ĐINH LUẬT BẢO TOÀN ELECTRON
1.Cho 11 gam hỗn hợp A gồm 2 kim loại Al và Fe tác dụng hết với dung dịch HNO
3
thu được 6,72l khí
NO (đktc)
a) Tính % khối lương mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu.
b) Tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng
c) Tính thể tích HNO
3
0,5M đã dùng
2.Cho 20,8 gam hỗn hợp A gồm 2 kim loại Fe và Cu tác dụng hết với dung dịch HNO
3
thu được 6,72l
khí NO (đktc)
a) Tính % khối lương mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu.
b) Tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng
c) Tính thể tích HNO
3
0,5M đã dùng
3.Cho 8,3 g hỗn hợp 2 kim loại Al và Fe tác dụng với dung dịch H
2
SO
4
đặc nóng thu được 6,72 l khí SO
2
(đktc).Tính % khối lương mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu.
4. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp A gồm 0,1 mol Fe và 0,25 mol Al vào dung dịch HNO
3
thu được hỗn hợp
khí gồm NO và NO
2
có tỉ lệ thể tích 2:1. Tính thể tích của hỗn hợp khí
5. Cho 1,35 gam hỗn hợp A gồm Cu, Mg, Fe, Al tác dụng hết với dung dịch HNO
3
thu được 1,12 l
(đktc) hỗn hợp khí gồm NO và NO
2
có tỉ khối hơi so với Hiđro là 16,6.
a) Tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng
b) Tính thể tích HNO
3
0,5M đã dùng
6. Hoà tan 4,95g Al bằng dung dịch HNO
3
thu được hỗn hợp khí gồm NO và N
2
O có tỉ khối hơi so với
Hiđro là 16,75
a) Tính thể tích NO và N
2
O
b) Tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng
a) Tính thể tích HNO
3
0,5M đã dùng
7. Để m gam bột sắt ngoài không khí sau một thời gian thu được hỗn hợp X gồm sắt và các oxit có khối
lượng 18g . Hoà tan hoàn toàn X vào dung dịch H
2
SO
4
đặc nóng thu được 6,72 l khí SO
2
(đktc). Xác định
giá trị m .
8. Nung m gam bột sắt trong không khí sau một thời gian thu được hỗn hợp X gồm sắt và các oxit có
khối lượng 12g . Hoà tan hoàn toàn X vào dung dịch HNO
3
dư thu được 2,24 l khí NO (đktc). Xác định giá
trị m.
9. Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 3g hỗn hợp X. Hoà tan hoàn toàn X vào dung dịch HNO
3
dư
thu được 0,56 l khí NO (đktc). Xác định giá trị m.
10. Nung m gam bột sắt trong không khí sau một thời gian thu được hỗn hợp X gồm sắt và các oxit có
khối lượng 104,8g . Hoà tan hoàn toàn X vào dung dịch HNO
3
dư thu được 12,096l hỗn hợp khí NO và NO
2
(đktc).Tỉ khối hơi của hỗn hợp khí so với He là 10,167. Xác định giá trị m .
11. Hoà tan hoàn toàn 19,2g Kim loại M bằng dung dịch HNO
3
thu được 8,96l (đktc) hỗn hợp khí gồm
NO và NO
2
có tỉ lệ thể tích 3:1. Xác định tên M
12. Hoà tan hoàn toàn m gam Fe bằng dung dịch HNO
3
thu được 1,12 l (đktc) hỗn hợp khí gồm NO và
N
2
O có khối lượng 1,92g.
a) Tính khối lượng Fe đã phản ứng
b)Tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng
c)Tính thể tích HNO
3
0,5M đã dùng
13. Hoà tan hoàn toàn m gam Fe bằng dung dịch HNO
3
thu được hỗn hợp khí gồm 0,01 mol NO và
0,015 mol N
2
O .
a) Tính khối lượng Fe đã phản ứng
b) Tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng
c) Tính thể tích HNO
3
0,5M đã dùng
PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu1: Cho 1.35g hỗn hợp A gồm Cu, Mg, Al tác dụng với HNO
3
dư thu được 1,12l hỗn hợp khí A gồm
NO và NO
2
(đktc). Tỉ khối hơi của A so với H
2
là 21,4. Khối lượng muối nitrat sinh ra là:
A. 8,56g B. 7,23g C. 5,69g D. 4,57g
Câu 2: Hoà tan hợp X gồm 2 kim loại A và B trong dung dịch HNO
3
0,5M. Sau phản ứng thu được 6,72l
hỗn hợp khí gồm N
2
O, NO và NO
2
có tỉ lệ số mol tương ứng là1:2:3. Biết phản ứng không tạo ra muối
NH
4
NO
3.
Thể tích HNO
3
tham gia phăn ứng là:
A.1,8lít B. 2,4lít C. 6,6lít D. Kết quả khác
Câu 3: Hoà tan 6,4g Cu trong 120ml dung dịch gồm HNO
3
1M và H
2
SO
4
0,5M. Sau phản ứng thu được V
lit NO
duy nhất (đktc). Giá trị của V là:
A. 1,344 lít B. 1,68 lít C.1,56lít D. Kết quả khác
Câu 4: Hoà tan hoàn toàn m gam Al vào dung dịch HNO
3
loãng thu được hỗn hợp khí A gồm 0,015mol
N
2
O và 0,01 mol NO. Biết phản ứng không tạo ra muối NH
4
NO
3
. Xác định giá trị của m?
A. 1,08g B. 1,35g C. 2,7g D. Kết quả khác
Câu 5: Hoà tan hoàn toàn 3,72g hỗn hợp Mg và Al trong dung dịch HNO
3
loãng thu được dung dịch A và
1,568 lít hỗn hợp 2 khí không màu có khối lượng 2,59g trong đó có 1 khí hoá nâu trong không khí .
a) Phần trăm theo khối lượng của Al và Mg lần lượt là:
A. 34,1% và 65,9% B.72.58% và 27,42% C.25% và 75% D. Kết quả khác
b) Số mol HNO
3
phản ứng là:
A. 0,49mol B. 0,43mol C. 0,55mol D. Kết quả khác
Câu 6: Đốt cháy 5,6g bột Fe trong bình đựng oxi thu được 7,36g hỗn hợp X gồm sắt và các oxit. Hoà tan
hoàn toàn hỗn hợp X vào dung dịch HNO
3
loãng dư thu được V lít hỗn hợp khí A gồm NO và NO
2
. Tỉ
khối hơi của A so với H
2
là 19. Giá trị của V (đktc) là:
A. 672ml B. 840ml C. 896ml D. 1080ml
Câu 7: Nung m gam bột sắt trong không khí sau một thời gian thu được hỗn hợp X gồm sắt và các oxit có
khối lượng 75,2g. Hoà tan hoàn toàn X vào dung dịch H
2
SO
4
đặc nóng thu được 6,72 lít SO
2
(đktc). Xác
định giá trị m?
A. 25,3g B. 56g C. 64,8g D. 72g
Câu 8: Cho m gam bột sắt tác dụng với HNO
3
dư thu được 8,96 lít hỗn hợp khí A gồm NO và NO
2
(đktc).
Tỉ khối hơi của A so với O
2
là 1,3125. Khối lượng m là:
A. 8,56g B. 9,23g C. 12,69g D. 11,2g
Câu 9: Hoà tan hoàn toàn 12g gam Fe và Cu ( tỉ lệ mol 1:1) bằng dung dịch HNO
3
thu được V lít (đktc)
khí X gồm NO và NO
2
và dung dịch Y( chỉ chứa 2 muối và axit dư). Tỉ khối hơi của X so với H
2
là 19. Giá
trị của V (đktc) là:
A. 6,72 lít B. 8,40 lít C. 5,60 lít D. 6,80 lít
Câu 10: Nung m gam bột sắt trong O
2
sau một thời gian thu được 3 gam hỗn hợp X. Hoà tan hoàn toàn X
vào dung dịch HNO
3
loãng dư thu được 0,56 lít NO(đktc). Xác định giá trị m?
A. 2,73g B. 1,56g C. 2,52g D. 3,72g