Tải bản đầy đủ (.pdf) (60 trang)

Hạch toán chi phí sản xuất và tính sản phẩm tại Công ty Cao su Đà Nẵng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (510.16 KB, 60 trang )

Lời mở đầu
Trong cơ chế thị trường hiện nay, hạch tốn chi phí sản xuất và
tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất là hai chỉ tiêu
quan trọng đóng vai trị chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân, là một
trong những yếu tố quan trọng có tính chất quyết định đối với sự tồn tại
và phát triển của một doanh nghiệp.
Đối với doanh nghiệp vừa sản xuất vừa kinh doanh, mục đích của
họ là ngày càng sản xuất nhiều sản phẩm có chất lượng mẫu mã tốt hơn,
đa dạng hơn nhămg đáp ứng nhu cầu của xã hội. Bên cạnh đó, để đảm
bảo thu hồi vốn đã đầu tư trong quá trình sản xuất - kinh doanh được
nhanh chóng, thực hiện tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng,
điều đó đặt ra cho mỗi doanh nghiệp hướng làm thế nào để sản phẩm
của mình tiêu thụ được trên thị trường và được thị trường chấp nhận.
Hay nói cách khác, mỗi doanh nghiệp phải tổ chức cơng tác hạch tốn
một cách có khoa học và hợp lý. Chính điều này để chứng minh doanh
nghiệp phải tự khẳng định mình, phải có phương án thích hợp cho cơng
tác tổ chức, quản lý, hạch tốn chi phí sản xuất ngày càng tốt hơn. Vì
vậy địi hỏi bộ phận kế toán của mỗi doanh nghiệp phải hạch toán kế
tốn chính xác, rõ ràng, cung cấp thơng tin kịp thời cho lãnh đạo doanh
nghiệp để công tác điều hành sản xuất ngày càng tốt hơn, thu được
nhiều lợi nhuận, qua đó doanh nghiệp có khả năng hồn thành tốt nghĩa
vụ nộp ngân sách Nhà nước.
Qua thời gian thực tập tại Công ty Cao Su Đà Nẵng em đã nghiên
cứu tìm hiểu và chọn đề tài "Hạch tốn chi phí sản xuất và tínhgtf sản
phẩm tại Cơng ty Cao Su Đà Nẵng". Tuy thời gian thực tập không nhiều
nhưng bản thân em đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của các cơ và cung
cấp chị trong phịng kế tốn, đồng thời được sự giúp đỡ chỉ bảo tận tình
của cô giáo hướng dẫn thực tập Võ Thị Thanh Tâm đã giúp em sớm
hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp.



Phần
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HẠCH TỐN CHI PHÍ SẢN
XUẤT
VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SPE TRONG DOANH NGHIỆP SẢN
XUẤT


I. HẠCH TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ TÍNH GIÁ
THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT:

1. Chi phí sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp sản xuất:
1.1. Chi phí sản xuất:
1.1.1. Khái niệm: Chi phí sản xuất là tổng các hao phí về lao động sống
và lao động vật hoá được biểu hiện bằng tiền phát sinh trong quá trình sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong một kỳ nhất định (tháng, quý, năm).
1.1.2. Phân loại chi phí sản xuất: để quản lý và hạch tốn chi phí sản
xuất, người ta phân loại chi phí sản xuất theo nhiều cách khác nhau.
a. Phân loại chi phí theo nội dung (tính chất) kinh tế của chi phí:
Theo cách phân loại này những khoản chi phí có chung tính chất kinh
tế được xếp chung vào một yếu tố chi phí, khơng kể chi phí đó phát sinh ở địa
điểm nào và dùng vào mục đích gì trong q trình sản xuất kinh doanh. Phân
loại theo cách này chi phí được chia thành các yếu tố sau:
- Chi phí nguyên vật liệu: Bao gồm toàn bộ giá trị nguyên vật liệu, phụ
tùng thay thế, CCDC, xuất dùng cho sản xuất, kinh doanh trong kỳ trừ nguyên
vật liệu ... bán hoặc xuất cho xây dựng cơ bản.
- Chi phí nhân cơng : Bao gồm tồn bộ chi phí phải trả cho người lao
động (thường xuyên hay tạm thời) về tiền lương, tiền cơng và các khoản phụ
cấp, trợ cấp có tính chất lượng trong kỳ báo cáo trước khi trừ các khoản giảm
trừ. Bao gồm cả chi phí BHXH, BHYT, KPCĐ mà doanh nghiệp phải nộp
Nhà nước theo quy định . Khơng bao gồm chi phí nhân cơng cho XDCB hoặc

được bù đắp bằng các nguồn kinh phí khác như: đảng, đoàn .. .các khoản chi
từ quỹ khen thưởng, phúc lợi.
- Chi phí khấu hao tài sản cố định : Bao gồm chi phí khấu hao tồn bộ
TSCĐ của doanh nghiệp dùng trong sản xuất kinh doanh kỳ báo cáo.
- Chi phí dịch vụ mua ngồi : Bao gồm các chi phí về nhận cung cấp
dịch vụ từ các đơn vị khác để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp trong kỳ báo cáo như : điện, tiền nước, điện thoại ...
- Chi phí khác bằng tiền : Bao gồm các chi phí khơng thuộc các loại
trên như : Chi phí tiếp khách, hội nghị, thuê quảng cáo ,. . .
Cách phân loại này giúp cho doanh nghiệp biết được trong quá trình
sản xuất kinh doanh cần chi dùng những chi phí gì để từ đó phục vụ cho việc
lập, kiểm tra và phân tích dự tốn chi phí:
b. Phân loại chi phí theo khoản mục giá thành sản phẩm:
Theo quy định hiện hành, giá thành sản xuất bao gồm có ba khoản mục
chi phí:


- Chi phí ngun vật liệu trực tiếp: gồm có nguyên vật liệu chính, vật
liệu phụ, nhiên liệu... tham gia trực tiếp vào việc sản xuất, chế tạo sản phẩm
hoặc thực hiện các lao vụ, dịch vụ.
- Chi phí nhân công trực tiếp : là những khoản tiền phải trả, phải thanh
tốn cho cơng nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm, trực tiếp thực hiện các lao
vụ, dịch vụ.
- Chi phí sản xuất chung: là những chi phí phát sinh trong phạm vi phân
xưởng như tiền lương, phụ cấp, chi phí CCDC xuất dùng cho phân xưởng bộ
phận sản xuất, các chi phí dịch vụ, lao vụ mua ngồi và chi phí khác thuộc
phạm vi phân xưởng.
Cách phân loại này có tác dụng để hạch tốn chi phí sản xuất và tính
giá thành thực tế của sản phẩm theo khoản mục, tính tốn chính xác giá thành
thực tế của sản phẩm, xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố khác nhau

đến giá thành sản phẩm.
c. Phân loại chi phí theo phạm vi sử dụng và vai trị của chi phí trong
q trình sản xuất:
- Chi phí cơ bản: là những chi phí thuộc các yếu tố cơ bản của q trình
sản xuất như: chi phí ngun vật liệu, tiền lương...
- Chi phí quản lý phục vụ: là những khoản chi phí có tính chất quản lý,
phục vụ liên quan chung đến hoạt động sản xuất kinh doanh như: Chi phí
quản lý doanh nghiệp...
1.1.3. Phân loại theo chức năng hoạt động:
- Chi phí cung cấp: là những chi phí dùng để mua sắm vật tư, máy
móc...
- Chi phí sản xuất: là những chi phí phát sinh trong q trình sản xuất
bao gồm: chi phí NVL trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp, chi phí sản xuất
chung...
- Chi phí bán hàng: là tồn bộ những chi phí phát sinh trong q trình
tiêu thụ hàng hóa như: Chi phí quảng cáo, hoa hồng bán hàng, lương của bộ
phận bán hàng...
- Chi phí quản lý doanh nghiệp: đó là các chi phí liên quan đến q
trình quản lý và phục vụ của doanh nghiệp như: lương của cán bộ lãnh đạo,
nhân viên quản lý...
- Chi phí nghiên cứu phát triển:
- Chi phí đầu tư XDCB.
- Chi phí hoạt động tài chính.
- Chi phí hoạt động bất thường.


1.1.4. Phân loại chi phí theo cách thức kết chuyển chi phí:
- Chi phí sản phẩm: là những chi phí liên quan đến việc sản xuất ra sản
phẩm bao gồm ba yếu tố: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng
trực tiếp, chi phí sản xuất chung.

- Chi phí thời kỳ: là những chi phí làm giảm lợi tức trong một thời kỳ
như: chi phí lưu thơng, chi phí quản lý. Nó khơng gắn liền với các đơn vị sản
phẩm mà gắn liền với quá trình bán ra và trong điều kiện này nó được xem là
phí tổn và được khấu trừ vào lợi tức của thời kỳ mà chúng phát sinh.
1.2. Giá thành sản phẩm:
1.2.1. Khái niệm về giá thành sản phẩm:
a. Xét theo thời điểm và nguồn số liệu để tính giá thành:
- Giá thành kế hoạch: là giá thành được tính trước khi bắt đầu sản xuất kinh doanh của kỳ kế hoạch, được xây dựng căn cứ vào các định mức và dự
toán chi phí của kỳ kế hoạch. Nói một cách khác, giá thành kế hoạch là biểu
hiện bằng tiền của tổng số các chi phí tính theo định mức và dự toán cần thiết
để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm.
- Giá thành định mức: là một loại giá thành được tính trước khi bắt đầu
sản xuất sản phẩm. Giá thành định mức được xây dựng trên cơ sở các định
mức chi phí hiện hành tại từng thời điểm nhất định trong kỳ kế hoạch (thường
là ngày đầu tháng).
- Giá thành thực tế: là giá thành được xác định sau khi đã hoàn thành
việc sản xuất sản phẩm, căn cứ vào các chi phí sản xuất thực tế phát sinh
trong q trình sản xuất sản phẩm. Nó bao gồm tất cả các chi phí thực tế phát
sinh trong đó có cả chi phí vượt định mức, ngồi kế hoạch như các thiệt hại về
sản phẩm hỏng, các thiệt hại do ngừng sản xuất...
b. Xét theo phạm vi phát sinh chi phí, giá thành được chia ra:
- Giá thành cơng xưởng : là tồn bộ hao phí của các yếu tố dùng tạo ra
sản phẩm dịch vụ . Trong đó bao gồm: ngun vật liệu trực tiếp, chi phí nhân
cơng trực tiếp và chi phí sản xuất chung tính cho sản xuất, dịch vụ hoàn
thành.
- Giá thành toàn bộ: là chi phí thực tế của sản phẩm, dịch vụ đã tiêu thụ
của doanh nghiệp. Chỉ tiêu giá thành này được dùng để xác định lợi tức trước
thuế của từng thứ sản phẩm, lao vụ...
Giá thành toàn bộ = Giá thành sản xuất + Chi phí bán hàng + Chi phí
quản lý doanh nghiệp.

Chỉ tiêu đánh giá có ý nghĩa trong lãnh đạo và quản lý kinh tế. Giá
thành là chỉ kinh tế, kỹ thuật tổng hợp, được dùng để đánh giá chất lượng hoạt
động của doanh nghiệp, phản ánh một cách tổng quát các mặt kỹ thuật, kinh


tế, tổ chức của doanh nghiệp. Phấn dấu hạ giá thành và nâng cao chất lượng
sản phẩm là nhân tố quyết định nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp, tăng thu nhập cho người lao động. Tính tốn chính xác giá
thành sản phẩm là cơ sở để xác định giá bán hợp lý của sản phẩm là cơ sở để
kiểm tra tình hình thực hiện các định mức tiêu hao, tình hình thực hiện hạch
tốn kinh tế nội bộ, là căn cứ để xác định kết quả sản xuất - kinh doanh.
1.3. Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm:
Giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có mối quan hệ chặt chẽ
với nhau, chi phí thể hiện mặt hao phí cịn giá thành biểu hiện mặt kết quả của
các quá trình sản xuất. Xét về mặt chất thì chi phí sản xuất và giá thành sản
phẩm giống nhau nhưng xét về mặt lượng tình hình chúng khác nhau ở những
mặt sau:
- Chi phí sản xuất chỉ tính những chi phí phát sinh trong một thời kỳ
nhất định (tháng, quý, năm) khơng tính đến những chi phí có liên quan đến số
sản phẩm hoàn thành hay chưa. Giá thành sản phẩm là một số chi phí sản xuất
liên quan đến khối lượng sản phẩm, dịch vụ hồn thành.
- Chi phí sản xuất tính cho một kỳ, cịn giá thành sản phẩm liên quan
đến chi phí sản xuất của kỳ trước chuyển sang.
1.4. Nhiệm vụ hạch tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm:
- Căn cứ vào đặc điểm tính chất quy trình cơng nghệ, đặc điểm tổ chức
sản xuất sản phẩm và đơn vị tính grf sản phẩm trong doanh nghiệp mà xác
định đối tượng và phương pháp hạch tốn chi phí sản xuất cũng như tính giá
thành phù hợp.
- Ghi chép, phản ánh đầy đủ, kịp thời mọi chi phí thực tế phát sinh

trong q trình sản xuất sản phẩm, kiểm tra tình hình thực hiện các định mức
tiêu hao lao động, vật tư, các dự tóan chi phí phục vụ và quản lý sản xuất
nhằm thúc đẩy sử dụng tiết kiệm, hợp lý nguyên vật liệu, máy móc thiết bị,
vạch ra được mức độ và nguyên nhân của những lãng phí và thiệt hại ở từng
khâu sản xuất.
- Tổ chức kiểm kê, đánh giá sản phẩm dở dang và tính tốn chính xác
kịp thời giá thành đơn vị của từng loại sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra.
Xác định kết quả hạch toán kinh tế nội bộ của các phân xưởng, bộ phận sản
xuất trong doanh nghiệp.
- Lập các báo cáo về chi phí sản xuất kinh doanh theo chế độ quy định.
II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP HẠCH TỐN CHI PHÍ SẢN
XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM:

1. Đối tượng hạch tốn chi phí sản xuất:


Đối tượng hạch tốn chi phí sản xuất ở doanh nghiệp tuỳ thuộc vào đặc
điểm quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm và yêu cầu của công tác quản lý
giá thành ... Bởi thế đối tượng hạch toán chi phí sản xuất có thể là nơi phát
sinh chi phí hoặc có thể là các đối tượng chịu chi phí. Vậy đối tượng hạch
tốn chi phí sản xuất có thể là:
- Từng phân xưởng, bộ phận, tổ đội sản xuất hoặc tồn doanh nghiệp.
- Từng giai đoạn (bước) cơng nghệ hay tồn bộ quy trình cơng nghệ.
- Từng sản phẩm, từng đơn đặt hàng, từng hạng mục cơng trình, từng
nhóm sản phẩm, bộ phận, chi tiết sản phẩm.
2. Đối tượng tính giá thành:
Trong các doanh nghiệp tuỳ thuộc vào đặc điểm tình hình cụ thể mà đối
tượng tính giá thành có thể là:
- Từng sản phẩm cơng việc, đơn đặt hàng hoàn thành.
- Từng loại sản phẩm hoàn thành, chi tiết, bộ phận sản phẩm.

- Từng cơng trình, hạng mục cơng trình.
Căn cứ vào chu kỳ sản xuất sản phẩm, đặc điểm tổ chức sản xuất... mà
xác định khối lượng tính giá thành, đơn vị tính giá thành để cung cấp số liệu
tính giá thành sản phẩm một cách kịp thời phục vụ cho công tác quản lý
doanh nghiệp.
* Mối quan hệ giữa đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng
tính giá thành sản phẩm:
- Đối tượng hạch tốn chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành sản
phẩm có nội dung khác nhau nhưng có mối quan hệ mật thiết với nhau.
Chúng giống nhau ở bản chất chung đều là phạm vi giới hạn để tập hợp chi
phí và cùng phục vụ cho cơng tác quản lý phân tích và kiểm tra chi phí và giá
thành. Tuy nhiên chúng cũng có những điểm khác nhau như:
- Xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất: là xác định phạm vi phát
sinh chi phí cịn đối tượng tính giá thành có liên quan đến kết quả của quá
trình sản xuất.
- Một đối tượng tập hợp chi phí sản xuất có thể bao gồm nhiều đối
tượng tính giá thành và ngược lại một đối tượng tính giá thành có thể bao gồm
nhiều đối tượng tập hợp chi phí.
3. Phương pháp hạch tốn chi phí sản xuất:
- Phương pháp hạch tốn chi phí theo chi tiết hoặc bộ phận sản phẩm:
phương pháp này khá phức tạp cho nên được áp dụng ở những doanh nghiệp
có trình độ chun mơn hố cao, sản xuất ít loại sản phẩm hoặc mang tính
chất đơn chiếc, ít chi tiết cấu thành sản phẩm.


- Phương pháp hạch tốn chi phí theo sản phẩm: theo phương pháp này
chi phí phát sinh sẽ được tập hợp và phân loại cho từng sản phẩm riêng biệt
không phụ thuộc vào tính phức tạp của sản phẩm và quy trình cơng nghệ sản
xuất.
- Phương pháp hạch tốn chi phí theo nhóm sản phẩm: theo phương

pháp này các chi phí phát sinh được tập hợp theo nhóm sản phẩm cùng loại.
Phương pháp này thường được sử dụng trong các xí nghiệp đóng giày may
mặc, dệt kim...
- Phương pháp hạch tốn chi phí sản xuất theo đơn đặt hàng: theo
phương pháp này các chi phí sản xuất được tập hợp và phân loại theo từng
đơn đặt hàng riêng biệt khi đơn đặt hàng hồn thành thì grd của sản phẩm là
tổng hợp chi phí tập hợp được. Phương pháp này được áp dụng trong các
doanh nghiệp sản xuất đơn chiếc như xí nghiệp cơ khí chế tạo, sửa chữa.
- Phương pháp hạch tốn chi phí sản xuất theo đơn vị sản xuất: theo
phương pháp này chi phí sản xuất được tập hợp theo từng đơn vị, phân
xưởng, tổ đội. Sau đó chi phí sản xuất được tập hợp theo đối tượng chịu chi
phí.
- Phương pháp hạch tốn chi phí sản xuất theo giai đoạn công nghệ:
theo phương pháp này các chi phí sản xuất phát sinh được tập hợp và phân bổ
theo từng giai đoạn công nghệ. Phương pháp này được áp dụng ở xí nghiệp
mà tồn bộ cơng nghệ sản xuất được chia thành nhiều giai đoạn và nguyên vật
liệu chính được chế biến liên tục từ giai đoạn đầu đến giai đoạn cuối theo quy
trình nhất định.
4. Phương pháp tính giá thành sản phẩm:
- Phương pháp trực tiếp (giản đơn): phương pháp này được áp dụng
trong các doanh nghiệp thuộc loại
+ hình sản xuất giản đơn.
- Giá thành đơn vị
sản phẩm theo phương pháp này được tính bằng cách trực tiếp.
Giá thành
đơn vị sản
phẩm

Giá trị SP dở


Chi phí SX phát

Chi phí SX dở

sinh trong kỳ
dang cuối kỳ
= dang đầu kỳ
Số lượng sản phẩm SX hoàn thành trong kỳ

- Phương pháp tỷ lệ: trong các doanh nghiệp sản xuất nhiều loại sản
phẩm có quy cách, phẩm chất khác nhau. Để giảm bớt khối lượng hạch toán,
kế toán thường tiến hành tập hợp chi phí sản xuất theo nhóm sản phẩm cùng
loại. Căn cứ vào tỷ lệ chi phí giữa chi phí sản xuất thực tế với chi phí sản xuất
kế hoạch (hoặc định mức) để tính ra giá thành sản phẩm từng loại.
- Phương pháp loại trừ giá trị sản phẩm phụ: đối với các doanh nghiệp
mà trong cùng một quá trình sản xuất, bên cạnh các sản phẩm chính thu được
cịn có thể thu được các sản phẩm phụ, để tính giá trị sản phẩm chính kế tốn
phải loại trừ sản phẩm phụ khỏi tổng chi phí sản xuất sản phẩm.


Giá thành
sản phẩm
chính

Giá trị Sp
Chi phí SX
= dỡ dang + phát sinh
đầu kỳ
trong kỳ


-

Giá trị Sp
Giá trị
dở dang SP
cuối kỳ
phụ

III.VẤN ĐỀ HẠCH TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT:

1. Hạch tốn và phân bổ chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp:
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm giá trị NVL chính, NVL phụ,
nhiên liệu... được xuất dùng trực tiếp cho việc chế tạo sản phẩm. Đối với
những vật liệu khi xuất dùng có liên quan trực tiếp đến từng đối tượng tập
hợp chi phí riêng biệt thì hạch tốn trực tiếp cho đối tượng đó. Trường hợp
vật liệu xuất dùng có liên quan đến nhiều đối tượng tập hợp chi phí khơng thể
tổ chức hạch tốn riêng được thì phải áp dụng phương pháp phân bổ cho các
đối tượng có liên quan. Đối với NVL chính ta có thể phân bổ theo hệ số, tỷ lệ
với định mức tiêu hao hoặc tỷ lệ với trọng lượng sản phẩm. Còn đối với vật
liệu phụ có thể phân bổ theo định mức tiêu hao tỷ lệ với nguyên vật liệu
chính.
Để tập hợp và phân bổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, kế tốn sử
dụng TK 621 "Chi phí NVL trực tiếp". Tài khoản này dùng để tập hợp toàn
bộ chi phí NVL trực tiếp dùng cho sản xuất, chế tạo sản phẩm phát sinh trong
kỳ, cuối kỳ kếtchuyển sang tài khoản tậop hợp chi phí và tính giá thành sản
phẩm.
* Kết cấu
Bên Nợ: Giá trị thực tế NVL xuất dùng trực tiếp cho sản xuất, chế tạo
sản phẩm.
Bên Có: - Giá trị thực tế NVL sử dụng không hết nhập lại kho.

- Kết chuyển, phân bổ vào TK 154 "Chi phí sản xuất dở dang".
TK 621 cuối kỳ khơng có số dư, TK 621 có thể được mở chi tiết theo
từng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất để phục vụ cho việc tính giá thành
cho từng đối tượng tính giá thành.
1.1. Đối với phương pháp kê khai thường xuyên:
Phương pháp hạch toán:
- Trong kỳ, khi xuất NL, VLC, VLP... sử dụng cho trực tiếp sản xuất,
chế tạo sản phẩm
Nợ TK 621 : chi phí NL. VL trực tiếp
Có TK 152 : Nguyên liệu, vật liệu.
- Trường hợp NL, VL... xuất xho sản xuất kinh doanh nhưng sử dụng
không hết nhập lại kho.


Nợ TK 152 Nguyên liệu, vật liệu
Có TK 621 : Chi phí NL, VL trực tiếp
- Cuối kỳ kế tốn kết chuyển chi phí NL, VL trực tiếp theo đối tượng
tập hợp chi phí:
Nợ TK 154 : Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Có TK 621 : Chi phí NL, VL trực tiếp
Việc tổng hợp và phân bổ NL, VL, CCDC được thực hiện trên "Bảng
phân bỏ NL, VL, CCDC". Sau đó căn cứ trên bảng này để vào sổ kế toán tổng
hợp và sổ kế toán chi tiết có liên quan.
SƠ ĐỒ HẠCH TỐN CHI PHÍ NGUN VẬT LIỆU TRỰC TIẾP

(Theo phương pháp kê khai thường xuyên)
TK 152,111,112,331,141

TK 621


TK 152

Giá trị NVL trực tiếp

Vật liệu sử dụng không

dùng sản xuất sản phẩm

Hết nhập lại kho

TK 154
Cuối kỳ kết chuyển giá trị
NVLTT vào giá trị sản phẩm


1.2. Đối với phương pháp kiểm kê định kỳ:
Chi phí nguyên liệu, vật liệu, phản ánh trên tài khoản này được ghi một
lần vào cuối kỳ kế toán. Cuối kỳ kế toán doanh nghiệp tiến hành kiểm kê và
xác định giá trị từng NL, VL tồn kho cuối kỳ để xác định giá trị NL, VL xuất
kho theo công thức:
Trị giá xuất
Trị giá nhập
=
trong kỳ
trong kỳ

+

Trị giá tồn
đầu kỳ


-

Trị giá tồn
cuối kỳ

Nợ TK 621 Chi phí NL,VL trực tiếp (ghi trị giá xuất trong kỳ)
Có TK 611 (6111) mua hàng
Cuối kỳ kế tốn kết chuyển chi phí NL, VLTT vào giá thành sản xuất,
ghi:
Nợ TK 631 giá thành sản xuất
Có TK 621 chi phí NL, VL trực tiếp
TK 152

TK 611

TK 152

K/c giá trị VL

K/c giá trị VL

tồn kho ĐK

tồn kho trong
kỳ

TK 152

TK 631


Cuối kỳ K/c giá
trị NVL vào giá
thành SXSP

TK 111,112,331
Giá thực tế
NL,VL mua
vào trong kỳ

Giá trị NL, VL sử dụng trong kỳ

2. Hạch tốn và phân bổ chi phí nhân cơng trực tiếp:
Chi phí nhân cơng trực tiếp (NCTT) là những khoản tiền phải trả, phải
thanh tốn cho cơng nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm, trực tiếp thực hiện các
lao vụ, dịch vụ như: tiền lương chính, tiền lương phụ,, tiền cơng, các khoản
phụ cấp, các khoản trích theo lương như: BHXH, BHYT, KPCĐ.
Chi phí NCTT được tính trực tiếp cho từng loại sản phẩm, nhóm sản
phẩm, lao vụ dịch vụ... chủ yếu bằng phương pháp trực tiếp. Trường hợp chi
phí này có liên quan đến nhiều loại sản phẩm, lao vụ... mà khơng thể tính trực
tiếp được cho từng loại sản phẩm thì mới áp dụng phương pháp phân bổ.
Phương pháp phân bổ thường sử dụng là phân bổ theo tiền lương định mức
của từng loại sản phẩm, lao vụ, dịch vụ hoặc phân bổ theo tỷ lệ với khối
lượng sản phẩm.
Để tổng hợp và phân bổ chi phí NCTT kế tốn sử dụng TK 622 "Chi
phí nhân công trực tiếp". Tài khoản này dùng để tập hợp và kết chuyển số chi


phí tiền cơng của cơng nhân trực tiếp sản xuất vào tài khoản tập hợp chi phí
sản xuất và tính giá thành.

* Kết cấu:
Bên Nợ : Chi phí nhân cơng trực tiếp phát sinh trong kỳ.
Bên Có: Kết chuyển và phân bổ vào TK 154.
Tài khoản này khơng có số dư cuối kỳ và được mở chi tiết cho từng nơi
phát sinh chi phí.
SƠ ĐỒ HẠCH TỐN CHI PHÍ NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP
TK 334

TK 622

TK 154
Đối với phương
pháp

Tiền lương trả cho
CNSX trực tiếp
TK 338

KKTX

K/c chi phí
BHXH,BHYT,KPCĐ
của CNSXTT

NCTT SX
TK 634
Đối với phương
pháp

TK 338

Trích trước tiền
lương nghỉ phép

KKĐK

3. Hạch tốn và phân bổ chi phí sản xuất chung:
Chi phí sản xuất chung là những chi phí phát sinh ở phân xưởng, bộ
phận sản xuất của doanh nghiệp bao gồm các khoản sau:
- Chi phí nhân viên phân xưởng.

- Chi phí khấu hao TSCĐ.

- Chi phí vật liệu

- Chi phí dịch vụ thuê ngồi

- Chi phí CCDC sản xuất

- Chi phí khác bằng tiền mặt

Để hạch tốn chi phí sản xuất chung kế tốn sử dụng TK 627 "Chi phí
sản xuất chung" tài khoản này dùng để tập hợp chi phí liên quan đến việc
phục vụ, quản lý sản xuất, chế tạo sản phẩm trong các phân xưởng, bộ phận,
tổ, đội sản xuất.
* Kết cấu:
Bên Nợ: Tập hợp các chi phí sản xuất chung trong kỳ.
Bên Có: - Ghi giảm chi phí sản xuất chung.
- Kết chuyển, phân bổ chi phí sản xuất chung vào TK 154.



TK 627 cuối kỳ cũng khơng có số dư và cũng được mở chi tiết theo
từng đối tượng, từng loại hoạt động, từng bộ phận, từng phân xưởng.
TK 627 có sáu TK cấp 2. Mỗi tài khoản cấp II sẽ phản ánh một nội
dung của chi phí sản xuất chung.
Tuỳ vào đặc điểm cụ thể mà mỗi doanh nghiệp lựa chọn tiêu thức phân
bổ chi phí sản xuất chung khác nhau.
Phân bổ theo giờ công của công nhân sản xuất hoặc phân bổ theo tiền
lương của công nhân sản xuất.
Phân bổ theo chi phí sản xuất trực tiếp.
Phân bổ theo số giờ máy chạy.


SƠ ĐỒ HẠCH TỐN VÀ PHÂN BỔ CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG
TK 111

TK 334,335

Chi tiền trả lương,
BHXH, BHYT, KPCĐ

TK 627

Đối với PP

Chi phí nhân viên
phân xưởng

TK 152,153
Chi phí vật liệu , dụng cụ sản xuất


TK 1521

KKTX
Cuối kỳ K/c
chi phí SXC
vào giá thành
SP

TK 214

TK 631
Đối với PP
KKĐK

Chi phí khấu hao TSCĐ

TK 331

TK 142

Phải trả cho
người bán

Chi phí dịch vụ
mua ngồi

TK 111,112
Chi phí bằng tiền khác
IV. TỔNG HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT, XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ SẢN
PHẨM DỞ DANG VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM:


1. Tổng hợp chi phí sản xuất:
Tất cả các chi phí NVLTT, NCTT, SXC đều được tập hợp vào bên Nợ
TK 154 "Chi phí sản xuất kinh doanh" hoặc TK 631 "Giá thành sản phẩm"
tuỳtheo dngáp dụng phương pháp kê khai thường xuyên hay phương pháp
kiểm kê định kỳ.
1.1. Đối với phương pháp kê khai thường xuyên:
Trường hợp doanh nghiệp áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên
để tổng hợp chi phí sản xuất phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm, kế
tốn sử dụng TK 154 "Chi phí sản xuất kinh doanh". Tài khoản này dùng để
tập hợp chi phí sản xuất - kinh doanh và tính giá thành sản phẩm, lao vụ của
các phân xưởng hoặc các bộ phận sản xuất trong doanh nghiệp sản xuất.
* Kết cấu:
Bên Nợ: Phản ánh về các chi phí NVLTT, NCTT, chi phí sản xuất
chung kết chuyển cuối kỳ.


Bên Có: Phản ánh các giá trị phế liệu thu hồi, giá trị sản phẩm hỏng
không sửa chữa được.
- Phản ánh giá thành thực tế sản xuất sản phẩm đã chế tạo xong nhập
kho và chi phí thực tế của khối lượng cơng tác lao vụ, dịch vụ đã hồn thành.
- Dư nợ cuối kỳ: phản ánh chi phí của sản phẩm dở dang hoặc lao vụ,
dịch vụ chưa hoàn thành.
TK này được mở chi tiết cho từng phân xưởng, bộ phận sản xuất hay
từng sản phẩm, nhóm sản phẩm, từng lao vụ...
1.2. Đối với phương pháp kiểm kê định kỳ:
Trường hợp doanh nghiệp áp dụng phương pháp kiểm kê định kỳ, thì
chi phí sản xuất được tập hợp vào TK 631 "Giá thành sản phẩm". Tài khoản
này dùng để tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh và tính giá thành sản phẩm,
lao vụ, dịch vụ ở các đơn vị sản xuất. TK 631 được hạch tốn chi phí theo nơi

phát sinh chi phí.
Sơ đồ hạch tốn tổng hợp chi phí sản xuất
(Phương pháp kê khai thường xuyên)
TK 621

TK 134
XXX
K/c chi phí NVL

TK 152
Giá trị phế liệu thu hồi

trực tiếp
TK 138,334

TK 622
K/c chi phí NCTT
TK 627

Giá trị SP hỏng không sửa chữa
được, người gây thiệt hại bồi
thường
TK 156(632)

Giá thành thực tế sản
K/c chi phí sản xuất
(Phương
pháp
kiểm
kêphẩm

định hồn
kỳ) thành
chung
XXX
TK 154
TK 631
XXX

K/c chi phí SXKD dở
dang đầu kỳ

K/c chi phí SXKD dở dang
cuối kỳ
TK 632

TK 621
K/c chi phí NVL
trực tiếp
TK 622
K/c chi phí NC TT
TK 622

TK 154

Giá trị sản phẩm hồn thành


2. Xác định giá trị sản phẩm dở dang:
Sản phẩm dở dang là những sản phẩm chưa kết thúc giai đoạn chế biến,
cịn đang nằm trong q trình sản xuất. Để tính được giá thành sản phẩm,

doanh nghiệp cần thiết phải tién hành kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang.
Tuỳ theo đặc điểm tổ chức sản xuất, quy trình cơng nghệ và tính chất sản
phẩm. Doanh nghiệp có thể áp dụng một trong các phương pháp đánh giá sản
phẩm dở dang sau:
- Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo phương pháp ước tính sản
lượng hồn thành tương đương. Dựa theo mức độ và số lượng sản phẩm dở
dang để quy đổi sản phẩm dở dang thành sản phẩm hoàn thành. Tiêu chuẩn
quy đổi thường dựa vào giờ công hoặc tiền lương định mức. Để đảm bảo tính
chính xác phương pháp này chỉ nên áp dụng để tính các chi phí chế biến, cịn
các chi phí ngun liệu thực tế phải xác định theo số thực tế đã dùng.
Chi phí chế biến + Chi phí chế biến
Chi phí chế
dở dang đầu kỳ
PS trong kỳ
x
biến tính cho =
Số lượng +
Tổng số
% hoàn
dở dang
x
thành phẩm
lượng SP DD
thành
cuối kỳ
cuối kỳ

Tổng số
%
lượng x hoàn

SPDD
thành
cuối kỳ


- Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí NVLTT hoặc theo chi
phí trực tiếp theo phương pháp này trong giá trị sản phẩm dở dang chỉ bao gồm
chi phí NVLTT hoặc chi phí trực tiếp mà khơng tính đến các chi phí khác.
CPDD đầu kỳ + CP NVLTT (CPTT)
CP NVLTT
Số lượng SP
(NVLTT,CPTT) sử dụng TTế trong kỳ
(CPTT) tính =
x dở dang cuối
SL sản phẩm
cho DD
kỳ
Số lượng +
DD cuối kỳ
cuối kỳ
thành phẩm
- Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo 50% chi phí chế biến. Để đơn
giản cho việc tính tốn đối với những loại sản phẩm mà chi phí chế biến
chiếm tỷ trọng thấp trong tổng số chi phí. Thực chất đây là một dạng của
phương pháp ước tính sản lượng hồn thành tương đương, trong đó giả định
sản phẩm dở dang đã hồn thành ở mức độ 50% so với thành phẩm.
- Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí định mức hoặc kế
hoạch: căn cứ vào các định mức tiêu hao (hoặc chi phí kế hoạch) cho các
khâu, các bước, các cơng việc trong q trình chế tạo sản phẩm để xác định
giá trị sản phẩm dở dang.

3. Tính giá thành sản phẩm:
Sau khi tổng hợp toàn bộ các chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ theo
đối tượng hạch tốn chi phí sản xuất đã xác định và đánh giá sản phẩm dở
dang, kế tốn tiến hành tính giá thành sản phẩm. Sau đây là các phương pháp
tính giá thành của một số loại hình chủ yếu:
a. Tính giá thành sản phẩm đối với doanh nghiệp có quy trình cơng
nghệ sản xuất giản đơn:
Theo phương pháp này tồn bộ chi phí sản xuất được tập hợp theo
từng sản phẩm, cơng việc tính giá thành sản phẩm được tiến hành vào cuối
tháng theo phương pháp trực tiếp.
b. Tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp có quy trình cơng nghệ
sản xuất phức tạp theo kiểu chế biến liên tục: được áp dụng trong các doanh
nghiệp sản xuất phức tạp, kiểu chế biến liên tục qua nhiều giai đoạn (bước)
theo một trình tự nhất định, mỗi giai đoạn đều tạo ra bán thành phẩm và bán
thành phẩm của giai đoạn này sẽ là đối tượng chế biến của giai đoạn sau. Cho
nên để tính được giá thành sản phẩm hoặc giá thành bán thành phẩm trong
giai đoạn nào đó thì phải biết giá thành của giai đoạn trước. Do đó giá thành
được tính theo 2 phương án sau:
- Phương án có tính giá thành bán thành phẩm: theo phương pháp này
trước tiên phải tính giá thành bán thành phẩm giai đoạn 1. Sau đó cộng với
chi phí chế biến của giai đoạn 2 để tìm ra giá thành bán thành phẩm giai đoạn
2 rồi tuần tự kết chuyển như vậy để tính giá thành giai đoạn cuối cùng. Nếu là


giai đoạn sản xuất cuối cùng thì cộng thêm chi phí quản lý phân xưởng để
tính giá thành của sản phẩm.
- Phương án khơng tính giá thành bán thành phẩm: theo phương án này
để tính giá thành thành phẩm, mỗi phân xưởng chỉ cần tính tốn xác định
phần chi phí sản xuất của từng giai đoạn nằm trong thành phẩm. Sau đó tổng
cộng chi phí sản xuất của các giai đoạn trong thành phẩm lại với nhau ta được

giá thành của thành phẩm.
c. Tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất theo đơn đăng
hàng: phương pháp này được áp dụng trongcác doanh nghiệp sản xuất phức
tạp, lắp ráp từng phụ tùng, tổ chức sản xuất từng cái và hàng loạt. Theo
phương pháp này tất cả các chi phí sản xuất phát sinh đều được tập hợp theo
từng đơn đặt hàng, đối với chi phí chung thường được tập hợp theo từng nơi
đã phát sinh chi phí đó. Định kỳ sẽ phân bổ vào từng đơn đặt hàng, đối với chi
phí chung thường tập hợp theo từng nơi đã phát sinh chi phí đó. Định kỳ sẽ
phân bổ vào giá thành của từng đơn đặt hàng có liên quan theo một tiêu chuẩn
nhất định. Tổng giá thành của mỗi đơn đặt hàng được xác định sau khi đơn
đặt hàng đã hồn thành.
d. Phương pháp tính giá thành trong doanh nghiệp áp dụng hệ thống
định mức: theo phương án này dựa trên cơ sở các định mức tiêu hao lao động
vật tư hiện hành và dự đốn về chi phí sản xuất chung, kế toán sẽ xác định giá
thành định mức của từng loại sản phẩm. Đồng thời hạch toán riêng các thay
đổi, các chênh lệch so với định mức phát sinh trong quá trình sản xuất sản
phẩm và phân tích tồn bộ chi phí thực tế phát sinh trong kỳ thành 3 loại đó
là: theo định mức, chênh lệch do thay đổi định mức và chênh lệch so với định
mức. Từ đó tiến hành xác định giá thành thực tế của sản phẩm.
Giá thành thực
Giá thành
Chênh lệch
tế của sản
= định mức  do thay đổi
phẩm định mức
sản phẩm
định mức

Chênh lệch
 so với định

mức


Phần
TÌNH HÌNH THỰC TẾ VỀ CƠNG TÁC HẠCH TỐN
CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
TẠI CƠNG TY CAO SU ĐÀ NẴNG


I. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÔNG TY CAO SU ĐÀ NẴNG:

1. Q trình hình thành và phát triển:
Cơng ty Cao Su Đà Nẵng được đổi tên từ nhà máy Cao su Đà Nẵng
theo quyết định số 112QĐ-CNNG ngày 13/3/1993. Công ty Cao Su Đà Nẵng
không phải là là cơ sở mới xây mà được tiếp quản từ một xưởng đắp vỏ ôtô dã
chiến của Mỹ Nguỵ để lại, đặt tại phường Bắc Mỹ An, quận Ngũ Hành Sơn Thành phố Đà Nẵng.
Sau ngày giải phóng miền Nam ngày 04/12/1975 theo đề nghị của
Tổng cục Hố chấy, Cơng ty Cao Su Đà Nẵng được chín thức thành lập vơíu
tên Nhà máy Cao Su Đà Nẵng theo quyết định số 340/PTT của Hội Đồng
Chính phủ. Sau khi có quyết định thành lập, Tổng cục Hố chất đã cử một
nhóm cán bộ, kỹ sư gồm 10 người của nhà máy Cao Su Sao Vàng Hà Nội vào
tiếp quản và quản lý cơ sở nói trên.
Đây là 1 xưởng đắp vỏ xe ơtơ dã chiến phục vụ cho chiến tranh cho nên
nó chỉ được thực hiện giai đoạn công nghệ là đắp và hấp cịn tồn bộ việc gia
cơng bán thành phẩm đều được chuyển từ nơi khác đến. Chính vì vậy cơ sở vật
chất nghèo nàn, đơn điệu. Nhưng với sự nhiệt tình sáng tạo của 10 kỹ sư với sự
giúp đỡ nhiệt tình của Tỉnh của Nhà máy Cao Su Sao Vàng Hà Nội, những khó
khăn được dần dần khắc phục.
Đầu năm 1976 chiếc lốp đắp đầu tiên ra đời. Lúc đầu chỉ đắp được 3 quy
cách, đến năm 1977 đắp được 15 quy cách. Ngồi sản phẩm đắp lốp ơtơ ,cơng

ty đã phát triển thêm sản phẩm như ống hút nước, ống dẫn nước, dây curoa.
Đến năm 1995- 1996 công ty đã hồn thành quy trình cơng nghệ sản xuất lốp
ơtơ mới với nhiều quy cách khác nhau.
Năm 1976 từ một sản phẩm đến nay công ty đã sản xuất hơn 30 sản
phẩm với nhiều chủng loại nhằm phục vụ cho các ngành công nghiệp nông
nghiệp, giao thông vận tải và tiêu dùng xã hội.
Trải qua hơn 20 năm xây dựng và trưởng thành, công ty càng được củng
cố và phát triển về mọi mặt, đến nay đã tạo được một số cơ sở vật chất kỹ thuật
dù chưa hiện đại hố hồn tồn nhưng cũng tương đối đầy đủ.
Sản phẩm của công ty sản xuất đa dạng đảm bảo chất lượng, đặc biệt sản
phẩm lốp xe đạp đã 2 lần đạt huy chương vàng tại Hội chợ triễn lãm KT - KT
toàn quốc và đã được nâng cao, sản phẩm được tiêu thụ rộng khắp chiếm lĩnh
thị trường cả nước, hiệu quả sản xuất kinh doanh ngày càng cao.
* Quá trình phát triển của cơng ty có thể chia làm hai giai đoạn:
- Giai đoạn I: từ khi thành lập đến năm 1989: đây là giai đoạn phát triển
theo cơ chế quản lý kinh tế bao cấp, trong giai đoạn này về quy mô sản xuất
được mở rộng, vốn đầu tư tăng nhưng hiệu quả sản xuất kinh doanh đạt thấp
so với khả năng sẵn có của cơng ty, cơng suất máy móc thiết bị sử dụng


không hết, năng suất lao động thấp , sản phẩm sản xuất theo kế hoạch định
sẵn để giao nộp cho Nhà nước, vật tư tiền vốn được Nhà nước cấp theo chỉ
tiêu. Do vậy trong giai đoạn này công ty chỉ đơn thuần thực hiện hoàn thành
kế hoạch trên cơ sở Nhà nước cấp phát vật tư và các yếu tố khác cho sản xuất
tương ứng.
- Giai đoạn II: Từ năm 1989 đến nay: Đây là giai đoạn quản lý kinh tế
theo thị trường có sự điều tiết của Nhà nước. Để phù hợp với cơ chế mới,
công ty phải thực sự quan tâm đến việc hạch toán kinh tế nội bộ, thường
xuyên cải tiến mẫu mã , chất lượng tốt mf giá thành hạ phù hợp với thị hiếu
người tiêu dùng. Bước đầu hoạt động theo cơ chế thị trường, cơng ty cịn

nhiều bỡ ngỡ nhưng với sự nhiệt tình sáng tạo của đội ngũ cán bộ, kỹ sư của
công ty đã lãnh đạo công ty đứng vững trên thị trường, tốc độ phát triển năm
sau cao hơn năm trước, sản phẩm được thị trường chấp nhận, đời sống cán bộ
công nhân viên luôn ổn định và là doanh nghiệp được Bộ Công nghiệp đánh
giá cao trong ngành cao su.
2. Đặc điểm tổ chức sản xuất và quy trình công nghệ:
Sản phẩm của công ty Cao Su Đà Nẵng sản xuất được tiêu thụ rộng rãi
trên thị trường cả nước nhằm phục vụ cho các ngành nông nghiệp, công
nghiệp, giao thông vận tải và tiêu dùng xã hội.
Qua từng thời kỳ sản phẩm của công ty luôn được cải tiến về quy cách,
chủng loại, mẫu mã để phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng. Hiện nay công
ty đang sản xuất các loại mặt hàng sau:
- Xăm lốp xe đạp các cỡ.
- Xăm lốp xe máy các cỡ.
- Xăm lốp ôtô các cỡ.
- Ống cao su các loại
- Lốp ôtô đắp các loại.
- Và các sản phẩm cao su kỹ thuật khác.
Trogn đó:
+ Mặt hàng xăm lốp xe đạp là sản phẩm truyền thống chủ yếu chiếm tỷ
trọng cao.
+ Mặt hàng đang phát triển là sản phẩm lốp ôtô và xăm lốp xe máy.
+ Mặt hàng sản phẩm theo thời vụ, đơn đặt hàng là lốp ôtô đắp, ống
nước và các sản phẩm cao su khác.
Khối lượng sản phẩm và chủng loại sản phẩm sản xuất ra không những
phụ thuộc vào trình độ trang bị kỹ thuật cho quá trình cơng nghệ sản xuất mà


cịn phụ thuộc vào mơi trường và điều kiện phản ứng hoá học thay đổi. Về kết
quả của việc sản xuất sản phẩm, trong quá trình sản xuất nếu ngừng sản xuất

đột ngột (do mất điện) thì số sản phẩm trên dây chuyền sẽ bị hỏng. Vì vậy đặc
điểm cơng nghệ sản xuất dây chuyền được phân ra thành các công đoạn sản xuất.
Về tổ chức sản xuất: Công ty Cao Su Đà Nẵng tổ chức sản xuất theo
mơ hình cơng ty, trực thuộc cơng ty là các xí nghiệp, hiện nay cơng ty tổ chức
thành 6 xí nghiệp.
a. Xí nghiệp Cán luyện:
Có nhiệm vụ sản xuất ra các loại bán thành phẩm theo các đơn pha chế
để cung cấp cho các xí nghiệp sản xuất rảp. Xí nghiệp có 1 giám đốc, 1 thống
kê, 1 kỹ sư công nghệ và 1 kỹ sư cơ khí . thống kê xí nghiệp có nhiệm vụ
thống kê tồn bộ ngun vật liệu nhận về thực tế đã đưa vào sản xuất bán
thành phẩm và tổng số bán thành phẩm sản xuất được (về số lượng từng loại),
theo dõi công lao động và tính tốn chi tiết cho cơng nhân.
b. Xí nghiệp xăm lốp xe máy:
Có nhiệm vụ nhập bán thành phẩm liên quan đến sản xuất xăm lốp xê
đạp, xe máy và các vật tư nguyên liệu khác, từ kho công ty về phục vụ cho sản
xuất. Xí nghiệp có 1 giám đốc, 1 phó giám đốc, 1 thống kê và 3 trưởng ca.
Thống kê xí nghiệp có nhiệm vụ thống kê số lượng bán thành phẩm, vật tư,
nguyên liệu, nhận về thực tế đã đưa vào sản xuất thành phẩm, thống kê toàn bộ
lượng sản phẩm sản xuất được để làm thủ tục nhập kho công ty, theo dõi lao
động và sản phẩm theo cơng đoạn sản xuất để tính lương cho CBCNV xí nghiệp.
c. Xí nghiệp xăm lốp ơtơ mới:
Có nhiệm vụ nhận bán thành phẩm từ xí nghiệp cán luyện và vật tư
nguyên liệu khác từ kho công ty về sản xuất thành sản phẩm xăm lốp ôtô mới
các loại. Xí nghiệp có giám đốc, phó giám đốc, 1 thống kê và 3 trưởng ca.
Thống kê có nhiệm vụ thống kê toàn bộ số lượng bán thành phẩm, vật tư,
nguyên liệu sử dụng trong tháng và số lượng sản phẩm xuất nhập kho, theo
dõi công và lương sản phẩm cho cán bộ cơng nhân viên trong xí nghiệp.
d. Xí nghiệp sản phẩm mới:
Có nhiệm vụ bán thành phẩm từ xí nghiệp cán luyện và vật tư nguyên
liệu khác từ kho công ty về sản xuất ra sản phẩm cao su kỹ thuật theo đơn đặt

hàng và sản phẩm phụ là các tấm lợp kích cỡ. Xí nghiệp có 1 giám đốc và 1
thống kê. Thống kê có nhiệm vụ thống kê toàn bộ bán thành phẩm và vật tư
khác sử dụng thực tế vào sản xuất và số lượng sản phẩm nhập kho. Thống kê
chuyên về theo dõi sản xuất.
e. Xí nghiệp đắp lốp ơtơ:
Có nhiệm vụ nhận bán thành phẩm từ xí nghiệp cán luyện và vật tư
nguyên liệu khác từ kho công ty để sản xuất sản phẩm (riêng phần đắp và


hấp) thống kê số lượng lốp nhận của khách, ghi sổ từng quy cách và đắp xong
nhập kho công ty, giao lại cho khách, xí nghiệp này khơng có giám đốc mà có
phó giám đốc phụ trách sản xuất của cơng ty kiêm nhiệm.
f. Xí nghiệp cơ điện - năng lượng:
Có nhiệm vụ phục vụ sửa chữa và chế tạo mới khn mẫu và phụ tùng
thay thế cho 1 xí nghiệp khác, cung cấp hơi, nhiệt cho các xí nghiệp trên sản
xuất ra sản phẩm. Xí nghiệp này do phó giám đốc cơng ty kiêm nhiệm lãnh
đạo xí nghiệp và 1 thống kê, 1 phó giám đốc. Xí nghiệp có 3 bộ phận chính:
- Bộ phận cung cấp hơi nhiệt: có nhiệm vụ nhận dầu đốt lị về cung cấp
hơi nhiệt cho các xí nghiệp sản xuất, cuối tháng thống kê số lượng dầu tiêu
thụ thực tế trong tháng.
- Bộ phận sửa chữa: bộ phận này được hạch toán riêng, khốn cơng
việc, mỗi 1 phần việc đều có hợp đồng do phòng kỹ thuật, phòng tổ chức lao
động.
- Bộ phận chế tạo mới: cũng như bộ phận sửa chữa được phép hạch
toán riêng. Nhiệm vụ chủ yếu là chế tạo khn mẫu, các phụ tùng thay thế.
Thống kê có nhiệm vụ theo dõi số lượng vật tư, nguyên vật liệu nhận từ kho
công ty, theo dõi công lao động cho cơng nhân xí nghiệp.
* Tóm lại: Tổ chức sản xuất của cơng ty gồm có 6 xí nghiệp sản xuất,
mục đích là từng bước giao quyền tự chủ cho từng xí nghiệp, nhưng hiện nay
mới chỉ giao tiền lương cho từng xí nghiệp, cịn các nhiệm vụ khác thì chưa

giao. Do vậy chưa phát huy được hiệu quả và tính chủ động, tình trạng lãng
phí vật tư cịn phổ biến. Để khắc phục tình trạng này lãnh đạo cơng ty đề ra
việc hạch tốn nội bộ cho các xí nghiệp, trong đó hạch tốn chi phí ngun
vật liệu, bán thành phẩm là chủ yếu, có chế độ thưởng phạt rõ ràng cho từng
xí nghiệp.
Một số quy định cơng nghệ chính ở công ty Cao Su Đà Nẵng:
Mỗi loại sản phẩm của cơng ty có một quy trình sản xuất riêng. Mỗi
sản phẩm lại sử dụng một bộ bán thành phẩm do xí nghiệp cán luyện sản xuất
ra và coi bán thành phẩm như một số nguyên vật liệu chính khác đưa vào sản
xuất sản phẩm. Để sản xuất ra bán thành phẩm xí nghiệp cán luyện phải theo
đúng quy trình công nghệ sản xuất bán thành phẩm.
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC SẢN XUẤT Ở CƠNG TY CAO SU

Cơng ty

Xí nghiệp
Cán luyện

Bộ phận

XN Xăm lốp
xe đạp

Bộ phận

Bộ phận

Xí nghiệp
Xăm lốp ơtơ


Bộ phận

Các Xí
nghiệp khác

Bộ phận


SƠ ĐỒ BỘ MÁY TỔ CHỨC QUẢN LÝ

Giám đốc

PGĐ
kỹ thuật

A

B 2 I
* Ghi chú:

PGĐ
Sản xuất

1

3

4

PGĐ

Kinh doanh

5

6

7

8

KTT kiêm
trưởng phòng
TCKT

D

E

C

K

A. Phòng kỹ thuật cơ năng

1. Xí nghiệp cán luyện

B. Phịng kỹ thuật cơng nghệ

2. XN cơ điện năng lượng


C. Phịng kế hoạch kinh doanh

3. XN xăm lốp xe đạp, xe máy

D. Phòng cung cấp xuất nhập khẩu

4. Xí nghiệp xăm lốp ơtơ mới

E. Phgịng tài chính kế tốn

5. Các xí nghiệp khác

G. Phòng tổ chức lao động

6. Cửa hàng trung tâm

H. Phòng KCS

7. Chi nhánh DRC miền Bắc

I. Ban an toàn

7. Chi nhánh DRC miền Nam

G

K. Đội bảo vệ công ty
Các nét liền nối biểu hiện phân công, phân nhiệm trực tiếp. Ngồi ra có
mối quan hệ qua lại cùng cấp và dưới sự lãnh đạo của cấp trên.
3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý:

a. Đặc điểm:
Căn cứ vào đặc đfiểm sản xuất, hình thức tổ chức sản xuất và quy trình
cơng nghệ sản xuất sản phẩm mà cơng ty hình thành cơ cấu tổ chức quản lý
gồm các bộ phận phòng ban và được phân cấp một số trách nhiệm và quyền
hạn nhất định nhămg đảm bảo thực hiện chức năng quản lý sản xuất một cách
trọn vẹn.
b. Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý: bao gồm:

H


- Giám đốc là người điều hành cao nhất, toàn quyền quyết định mọi vấn
đề trong công ty và chịu trách nhiệm trước Nhà nước về mọi mặt hoạt động
của cơng ty.
- Các phó giám đốc: là người giúp việc cho giám đốc theo từng lĩnh
vực chuyên môn, được giám đốc uỷ quyền chỉ dạo trực tiếp các phòng ban
các xí nghiệp sản xuất theo từng lĩnh vực được phân cơng. Hàng tuần có trách
nhiệm báo cáo với giám đốc tình hình sản xuất, tình hình quản lý và doanh
thu tại các bộ phận mà các phó giám đốc chịu trách nhiệm chính.
- Các phịng ban, các xí nghiệp , chi nhanh: có trách nhiệm tổ chức bộ
máy của mình về lqs kinh tế, quản lý kỹ thuật chuyên môn, để hoàn thành tốt
nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của cơng ty thuộc mình đảm nhiệm.
Việc thiết lập cơ cấu tổ chức quản lý trong cơng ty đảm bảo tính chặt
chẽ có hệ thống, các cấp điều hành hiểu rõ trách nhiệm quyền hạn, nghĩa vụ
và quyền lợi của mình, tạo mọi điều kiện chủ động và sáng tạo trong mọi hoạt
động sản xuất kinh doanh của tồn cơng ty.
4. Đặc điểm tổ chức cơng tác kế tốn:
a. Tổ chức bộ máy kế tốn: Căn cứ vào quy mơ đặc điểm tổ chức sản
xuất và yêu cầu quản lý kinh tế tài chính của đơn vị, căn cứ vào khối lượng
cơng việc kế tốn, cơng ty tổ chức bộ máy kế tốn theo hình thức tập trung.

Tất cả các cơng việc như kiểm tra phân loại chứng từ gốc, định khoản kế toán,
ghi sổ chi tiết và tổng hợp, hạch tốn tổng hợp chi phí sản xuất, lập báo cáo kế
tốn... đều tập trung ở phịng kế tốn tài chính.


×