Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

DOI LUU BUC XA NHIET

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.66 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRUỜNG CĐSP ĐÀ LẠT Đoàn TTSP năm 3: Trường THCS- THPT Chi Lăng Tên giáo sinh: Lê Thanh Hùng Lớp: SP Lý – KTCN K35 GVHD:. Tuần : 27 . Ngày soạn: 10/03/2013 Tiết : 3 . Ngày dạy : 15/03/2013 Lớp: 8/2 Bài:. ĐỐI LƯU BỨC XẠ NHIỆT. ĐỐI LƯU – BỨC XẠ NHIỆT A. MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức: -Nêu được tên hai cách truyền nhiệt: đối lưu, bức xạ nhiệt. -Tìm được ví dụ minh họa cho các hình thức truyền nhiệt trên. 2. Kyõ naêng: -Vận dụng được các kiến thức về hình thức truyền nhiệt đối lưu, bức xạ nhiệt để giải thích một số hiện tượng đơn giản. 3.Thái độ: - Có ý thức bảo vệ môi trường. Giáo dục học sinh biết tiết kiệm năng lượng. B. PHÖÔNG TIEÄN DAÏY HOÏC: Giaùo vieân: - Maùy chieáu. - Một bình cầu bôi muội đen, 1 đèn cồn, 1 hộp chứa khói, 1 cây nhang, 1 bình thuỷ, 1 tấm bìa cứng. Moãi nhoùm hoïc sinh( 6 nhoùm): - 1 bình chịu nhiệt đựng nước, 1 nhiệt kế , 1 giá thí nghiệm, 1 gói thuốc tím, 1 đèn cồn. C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC. - PP Nêu và giải quyết vấn đề - PP thảo luận nhóm D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Oån ñònh: 2. Baøi cuõ: (5 phuùt) Theá naøo laø truyeàn nhieät baèng daãn nhieät? Giaûi thích taïi sao veà muøa ñoâng maëc nhieàu aùo moûng aám hôn moät aùo daøy? 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. HĐ 1: Tạo tình huống học tập. NỘI DUNG GHI BẢNG.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Như ta đã biết mặc dù Mặt Trời ở rất xa Trái Đất nhưng Trái Đất vẫn được Mặt Trời truyền một lượng nhiệt khá lớn. Ta đã biết không khí dẫn nhiệt kém, vậy Mặt Trời truyền nhiệt cho trái đất chúng ta bằng hình thức nào? → Bài mới Hoạt động 2: Tìm hiểu đối lưu ( 10 phút) ? Ở nhà khi chúng ta đun -Lắng nghe, ghi bài I. Đối lưu nước, dựa vào dấu hiệu nào 1. Thí nghiệm để chúng ta biết nước đã sôi, dấu hiệu đó được gọi là gì? Mục I. Đối lưu - Y/C HS nêu tên dụng cụ thí -Nêu tên dụng cụ nghiệm. -Trình chieáu hình 23.2 SGK tr 80. - Hướng dẫn HS cách làm thí nghieäm. ?Quan sát gói thuốc tím.Gói thuốc tím chuyển động thành dòng từ dưới lên rồi từ trên xuống hay chuyển động hỗn độn.C1 ? Gói thuốc tím chuyển động thành dòng từ dưới lên rồi từ trên xuống vậy dòng nước có chuyển động như vậy hay không. ?Tại sao lại dòng nước chuyển động như vậyC2. -Nhắc lại công thức tính trọng lượng riêng. -Nhắc lại kiến thức về chuyển động của các nguyên tử và phân tử -Khi nhiệt độ tăng thì thể tích chất lỏng tăng hay giảm. ? Khi đun nước thì nước ở đáy nồi hay hay ở trên nóng trước ?Nước ở dưới đáy nồi nóng trước thì thể tích nước đáy nồi tăng lên hay giảm xuống,. -Quan sát. C1:Tạo thành dòng -Có. P -d = V .. -Tăng -Nước ở đáy nồi -Tăng lên. 2.Trả lời câu hỏi: - C1: Di chuyeån thaønh doøng.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ? thể tích nước ở đáy nồi tăng -Gỉam lên thì trọng lượng riêng tăng hay giảm - Trọng lượng riêng giảm thì nó sẽ nổi lên mặt đồng thời lượng nước trên mặt chìm xuống dưới và tạo thành dòngC2 C2: Vì theo công thức tính C2: Vì theo công thức trọng lượng riêng ta có: d = tính trọng lượng riêng ta P P V . Lớp nước ở dưới nóng có: d = V . Lớp nước lên, nở ra, trọng lượng riêng ở dưới nóng lên, nở ra, của nó trở nên nhỏ hơn trọng lượng riêng của trọng lượng riêng của lớp nó trở nên nhỏ hơn nước lạnh ở trên. Do đó lớp trọng lượng riêng của nước nóng nổi lên còn lớp lớp nước lạnh ở trên. Do nước lạnh chìm xuống tạo đó lớp nước nóng nổi lên còn lớp nước lạnh thành dòng đối lưu. chìm xuoáng taïo thaønh dòng đối lưu. - Vậy khi đun nước tại sao ta phải đun ở dướiC5. C5:Phần chất lỏng ở dưới nóng lên trước đi lên(vì trọng lượng riêng giảm),phần chất lỏng ở trên chưa được đun nóng đi xuống tạo thành dòng đối löu ? Khi nước tạo thành dòng thì nhiệt kế có nhiệt độ tăng hay -Tăng giảm ? Chứng tỏ nước trong cốc C3: Nhờ nhiệt kế nóng lên hay lạnh đi.C3 - nước trong cốc nóng lên chứng tỏ nước trong cốc đã -Lắng nghe nhận được 1 lượng nhiệt năng từ ngọn lửa đèn cồn nhờ việc tạo thành dòng của chất lỏng. Và sự truyền nhiệt năng nhờ tạo thành dòng người ta gọi là. C5:Phần chất lỏng ở dưới nóng lên trước đi lên(vì trọng lượng riêng giảm),phần chất lỏng ở trên chưa được đun nóng ñi xuoáng taïo thaønh doøng đối lưu. C3: Nhờ nhiệt kế.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> sự đối lưu -Và để biết sự đối lưu có xảy ra đối với các chất khác hay không thì tiến hành làm thí nghiệm H23.3 ? Khói hương chuyển động như thế nào. Có tạo thành dòng hay khôngC4 ?Trong chất khí có xảy ra sự đối lưu hay không Tích hợp: Khói hương tương tự như khói của các nhà máy ở các khu công nghiệp hay từ các phương tiện như xe máy, ôtô…Khi các khói này được thải ra thì nó sẽ bay lên bầu khí quyển nhờ hiện tượng đối lưu gây ra ô nhiễm môi trường. vậy đề làm giảm ô nhiễm mt thì các e cần phải làm gì? ? Trong chân không có phân tử không khí không ? Có xảy ra hiện tượng đối lưu trong chân không không. ?Trong chất rắn, các phân tử liên kết với nhau như thế nào? ? Có xảy ra hiện tượng đối lưu trong chất rắn không C6. -Lắng nghe. -Có -Có -Lắng nghe. -Không -Không. C4: C4: Khoùi höông ñi từ trên xuống vòng qua khe hỡ ở giữa miếng bìa ngăn và đáy cốc rồi đi leân phía ngoïn neán vì phần không khí ở phía ngọn nến nóng lên trước nên nó nở ra khiến trọng lượng riêng của chuùng nhoû hôn troïng lượng riêng của phần khí ở trên. Do đó lớp khí noùng di chuyeån leân treân, lớp khí lạnh di chuyển xuống dưới tạo thành dòng đối lưu. -chặt chẻ -không C6: Khoâng, vì chaân khoâng hầu như không có phần tử khoâng khí coøn chaát raén thì các phân tử liên kết với nhau chặt chẻ nên không tạo ra thành dòng được. KL:? Sự đối lưu xảy ra ở chất -Chất lỏng và chất khí nào. -Chúng ta đã tìm hiểu 2 hình thức truyền nhiệt năng là dẫn nhiệt và đối lưu .Bây giờ chúng ta sẽ tìm hiểu 1 hình. C6: Khoâng, vì chaân khoâng haàu nhö khoâng coù phần tử không khí còn chất rắn thì các phân tử lieân kết với nhau chặt chẻ nên không tạo ra thành dòng được.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> thức truyền nhiệt mới là bức xạ nhiệt. 2. Keát luaän: Sự truyền nhiệt năng baèng caùc doøng chaát lỏng gọi là sự đối lưu. Sự đối lưu cũng xảy ra trong chaát khí. Hoạt động 3: Bức xạ nhiệt (9 phút) - Nhắc lại kiến thức cũ về bài sự nở vì nhiệt của chất khí ? Khi gặp nhiệt độ cao thì -Nở ra chất khí nở ra hay co lại. -Tiến hành làm TN H 23.4, 23.5 -Goïi 1 HS nêu tên dụng cụ -Nêu tên dụng cụ thí nghiệm thí nghiệm -Làm thí nghiệm. -Dịch chuyển về đầu B ? Giọt nước màu dịch chuyển như thế nào khi đặt bình cầu gần nguồn nhiệt. ? Không khí trong bình nở ra -Nở ra hay co lại ?Không khí trong bình nóng -Nóng lên lên hay lạnh đi C7:nhiệt độ trong bình tăng C7 làm cho khí trong bình nở ra ? Giọt nước màu dịch chuyển như thế nào khi lấy miếng gổ đặt giữa bình cầu và nguồn nhiệt. ? Không khí trong bình nở ra -Co lại hay co lại ?Không khí trong bình nóng -Lạnh đi lên hay lạnh đi -Miếng gổ đã ngăn cản sự truyền nhiệt năng từ đèn cồn C8: Nhiệt độ trong bình giảm đến bình cầuC8 làm cho khí trong bình co lại.Miếng gỗ ngăn cản sự. . .. C7:nhiệt độ trong bình tăng làm cho khí trong bình nở ra. C8: Nhiệt độ trong bình giảm làm cho khí trong bình co lại.Miếng gỗ.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> truyền nhiệt năng từ đèn cồn ngăn cản sự truyền nhiệt đến bình cầu năng từ đèn cồn đến bình cầu ? Nhiệt từ đèn cồn truyền đến Không. bình cầu bằng cách nào. Có Không. phải là dẫn nhiệt hay không ? Có phải là đối lưu hay khôngC9 -Vậy nó truyền nhiệt nằng bằng cách nào?đó chính là bằng các tia nhiệt truyền thẳng. Và sự truyền nhiệt năng bằng các tia nhiệt đi thẳng người ta gọi là sự bức xạ nhiệt. ?Bức xạ nhiệt là gì? KL: Bức xạ nhiệt là hình thức truyền nhiệt năng bằng các tia nhiệt đi thẳng ? Tại sao trong thí nghiệm trên phải dùng bình phủ muội đen  Vận dụng. -C9:Không Vì chất khí dẫn C9:Không Vì chất khí nhiệt kém. Vì chất rắn không dẫn nhiệt kém. Vì chất rắn không tạo thành dòng tạo thành dòng. -Ghi vở. HĐ 4: Vận dụng -Liên hệ thực tế: ?Nước Ấn Độ có thời thiết như thế nào -Chiếu slice hình ảnh của người ấn độ ?Cách ăn mặc của họ ra sao,và họ thường mặc áo màu gì. ? Mục đích người ẤnĐộ mặc áo trắng trong thời tiết nắng nóng như vậy để làm gì . -Thông báo:Màu trắng là màu hấp thụ nhiệt kém cho nên làm cho người ấn độ thấy mát. -Nắng nóng quanh năm -Quan sát -Phủ kính người và màu trắng -Lấy ý kiến hs. KL: Bức xạ nhiệt là hình thức truyền nhiệt năng bằng các tia nhiệt đi thẳng.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> khi mặc đồ màu trắngC11 -Từ C11C10. C11:Màu trắng hấp thụ nhiệt kém nên khi ta mặc màu trắng sẽ thấy mát hơn C10: Màu đen hấp thụ nhiệt cao nên làm bình nóng nhanh hơn. 4. Cũng cố: - Làm C12, ? Đối lưu giống và khác bức xạ nhiệt ở điểm nào? 5. Dặn dò, hướng dẫn về nhà: -Đọc phần có thể em chưa biết -Làm lại C10,C11 và các bài tập SBT.

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×