Tải bản đầy đủ (.docx) (119 trang)

Quản lý hoạt động tự học của sinh viên trường đại học kỹ thuật y dược đà nẵng theo học chế tín chỉ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (874.83 KB, 119 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀNẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC sư PHẠM

NGUYỄN NGỌC TOÀN

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG Tự HỌC CỦA
SINH VIÊNTRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT
Y - DƯỢC ĐÀ NẲNG THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ

LUẬN VĂN THẠC sĩ
QUẢN LÍ GIÁO DỤC
ĐẠI HỌC ĐÀNẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC sư PHẠM

ĐÀ NẴNG, NĂM
2020


NGUYỄN NGỌC TOÀN

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG Tự HỌC CỦA
SINH VIÊNTRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT
Y - DƯỢC ĐÀ NẴNG THEO HỌC CHÉ TÍN CHỈ

Chun ngành: Quản lí giáo dục
Mã số: 814 01 14

LUẬN VĂN THẠC sĩ

Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN THANH HÙNG


ĐÀ NẴNG, NĂM
2020


3

LỜI CAM ĐOAN
Tơi cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa được công bố
trong bất kĩ công trĩnh nghiên cứu nào khác.
Tác giả

Nguyễn Ngọc Toàn


QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG Tự HỌC CỦA SINH VIÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT Y - DƯỢC ĐÀ NẴNG
THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ
Ngành: Quản lý giáo dục
Họ và tên: Nguyễn Ngọc Toàn
Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Thanh Hùng
Cơ sở đào tạo: Trường Đại học sư phạm - Đại học Đà Nằng
Qua quá trình nghiên cứu thực hiện luận văn, tác giả đã đưa ra được những kết quả khả quan với
các cơ sở lý luận chặt chẽ về quản lý hoạt động tự học của sinh viên Trường Đại học Kỹ thuật Y - Dược
Đà Nang theo học chế tín chỉ. Trên cơ sở lý luận của luận văn cho thấy hoạt động tự học của sinh viên
có vai trò rất quan trọng trong việc nâng cao chất lượng đào tạo của Nhà trường.
Quá trình khảo sát và phân tích thực trạng hoạt động tự học của sinh viên Trường Đại học Kỹ
thuật Y - Dược Đà Nang cho thấy trong những năm qua việc quản lý hoạt động tự học của sinh viên
Nhà trường đã có sự quan tâm và thực hiện, tuy nhiên việc thực hiện này cịn thiếu tính đồng bộ và
thống nhất. Đe góp phàn nâng cao chất lượng quản lý hoạt động tự học của sinh viên Trường Đại học

Kỹ thuật Y - Dược Đà Nang, tác giả xin đề xuất 06 biện pháp như sau:
1. Chú trọng nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giảng viên và sinh viên về vai trò và tầm
quan họng của hoạt động tự học của sinh viên theo học chế tín chỉ.
2. Xây dựng kế hoạch tự học và triển khai thực hiện kế hoạch tự học của sinh viên theo học chế
tín chỉ
3. Tổ chức thực hiện hoạt động tự học cho sinh viên theo học chế tín chỉ
4. Chỉ đạo việc đa dạng hố các hình thức và phương pháp tổ chức hoạt động tự học của sinh
viên theo học chế tín chỉ
5. Tăng cường quản lý công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động tự học của sinh viên theo học chế
tín chỉ
6. Chú trọng đầu tư về cơ sở vật chất và phương tiện phục vụ hoạt động tự học của sinh viên
theo học chế tín chỉ động tự học của sinh viên
Việc tổ chức thực hiện các biện pháp này cần được tiến hành đồng bộ, thống nhất vì chúng có
mối quan hệ lẫn nhau. Trong q trình thực hiện khơng được xem nhẹ các biện pháp nào vì các biện
pháp sẽ tương trợ và thúc đẩy nhau cùng phát triển có như vậy mới mang lại hiệu quả quản lý hoạt
động tự học của sinh viên như mong muốn. Các biện pháp sẽ khắc phục các tồn tại cũng như phát huy
những mặt mạnh của Nhà trường trong công tác quản lý hoạt động tự học của sinh viên theo học chế tín
chỉ. Đồng thời tác giả cũng tiến hành khảo nghiệm các biện pháp đề xuất. Kết quả khảo nghiệm cho
thấy các biện pháp đề xuất đều thể hiện sự cần thiết và mức độ tin cậy cao có thể đưa vào áp dụng để
góp phần nâng cao chất lượng đào tạo của Nhà trường.
Từ khóa: Quản lý hoạt động tự học của sinh viên
Xác nhận của giáo viên hướng dẫn

TS. Nguyễn Thanh Hùng

Người thực
hiện đề tài

Nguyễn Ngọc
Toàn



MANAGING STUDENTS 'SELF-STUDY ACTIVITIES AT DA NANG
MEDICAL AND PHARMACEUTICAL UNIVERSITY BY CREDIT SYSTEM
STUDY.
Sector: Educational Administration.
Full name of student: Nguyen Ngoe Toan.
Science instructor: Dr. Nguyen Thanh Hung.
Training facility: Pedagogy University - Danang University
Through the process of researching and implementing the thesis, the author has given positive
results with the rigorous theoretical bases on the management of self-study activities of students of Da
Nang University of Medical Technology - Pharmacy according to credit system study based. The
theoretical basis of the thesis shows that self-study activities of students play a very important role in
improving the quality of the University's training.
The process of surveying and analyzing the status of self-study activities of Danang Medical and
Pharmaceutical Technology University showed that over the past years, the management of selfstudy
activities of students has paid attention and However, this implementation lacks uniformity and
consistency. In order to contribute to improving the quality of self-study management activities of Da
Nang University of Medical Technology and Pharmacy, the author proposes 06 measures as follows:
1. Paying attention to raising the awareness of administrators, lecturers and students about the role
and importance of self-study activities of students studying under credit system study.
2. Develop self-study plan and implement self-study plan of students studying credit system study
3. Organize self-study activities for students studying credit system.
4. Direct the diversification of forms and methods of organizing self-study activities of students
studying under credit system study.
5. Strengthening the management of the examination and evaluation of self-study activities of
students studying under credit system
6. Focusing on investing in facilities and facilities for students 'self-study activities according
to students' self-study credits system study.
The organization of implementation of these measures should be conducted in a synchronized

and uniform manner because they are related to each other. In the course of implementation, no
measures should be taken lightly because the measures that will support and promote each other to
develop together will bring about the effective management of students' self-study activities as desired.
The measures will overcome the shortcomings as well as promote the strengths of the University in the
management of self-study activities of students studying credit system. At the same time the author also
conducted experiments of the proposed measures. The test results show that the proposed measures
show the need and high reliability that can be applied to contribute to improving the quality of the
University's training.
Key words: Managing student self-study activities
Confirmation of instructor

Student

Dr. Nguyen Thanh Hung

Nguyen Ngoe Toan

MỤC LỤC
....


1.4.1.
1.4.2. Quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động tự học của sinh
viên ...24
1.4.3.


V

2.1.

1.4.4. Thực trạng nhận thức của giảng viên và cán bộ quản lý
về vai trò của quản lý hoạt động tự học của sinh viên
Trường Đại học Kỹ thuật Y - Dược Đà Nằng theo


8

44
1.4.5. học chế tín chỉ
2.4.1. Thực trạng về quản lý việc xây dựng kế hoạch hoạt động tự học của
sinh
1.4.6.................................................................................................................................
1.4.7.................................................................................................................................
1.4.8. PHỤ LỤC
1.4.9. QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI (BẢNSAO)


1.4.10.DAPH ỌJC ckc cm'' VIẾT TAT

1.4.11.G
V
1.4.13.S
V
1.4.15.C
BQL
1.4.17.H
ĐTH

1.4.12.
viên

1.4.14.
viên
1.4.16.
bộ quản lý
1.4.18.
động tự học

: Giảng
: Sinh
: Cán
: Hoạt


1
0

1.4.19.DANH MỤC CÁC BẢNG

1.4.20.Sô

1.4.21.Tên bảng

hiệu bảng

1.4.22.Trang

1.4.23.2.1. 1.4.24.Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu là giảng viên và cán bộ

1.4.25.33


1.4.26.2.2. 1.4.27.Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu là sinh viên
1.4.29.2.3. 1.4.30.Đánh giá của sinh viên về vai trò của hoạt động tự học
1.4.32.2.4. 1.4.33.Đánh giá của sinh viên về các phưong pháp hoạt động tự học theo

1.4.28.34
1.4.31.35
1.4.34.36

quản lý

học chế tín chỉ
1.4.35.2.5. 1.4.36.Đánh giá của sinh viên về các hình thức hoạt động tự học theo học
chế tín chỉ
Đánh giá của sinh viên về các địa
1.4.38.2.6. 1.4.39.
điểm hoạt động tự học theo học chế tín chỉ
■’
1.4.41.2.7. 1.4.42.Đánh giá của sinh viên về thời gian hoạt động tự học theo học chế
1.4.44.2.8. 1.4.45.Đánh giá của sinh viên về cơ sở vật chất và phương tiện phục vụ
hoạt động tự học theo học chế tín chỉ
1.4.47.2.9. 1.4.48.Đánh giá của sinh viên về những yếu tố thuận lợi ảnh hưởng đến
hoạt động tự học theo học chế tín chỉ
1.4.50.2.10. 1.4.51.Đánh giá của sinh viên về những yếu tố khó khăn ảnh hưởng đến
hoạt động tự học theo học chế tín chỉ
1.4.53.2.11. 1.4.54.Đánh giá của giảng viên và cán bộ quản lý về vai trò của quản lý
hoạt động tự học của sinh viên theo học chế tín chỉ
1.4.56.2.12. 1.4.57.Đánh giá của giảng viên và cán bộ quản lý về quản lý xây dựng kế
hoạch hoạt động tự học của sinh viên theo học chế tín chỉ
1.4.59.2.13. 1.4.60.Đánh giá của giảng viên và cán bộ quản lý về quản lý nội dung hoạt
động tự học của sinh viên theo học chế tín chỉ

1.4.62.2.14. 1.4.63.Đánh giá của giảng viên và cán bộ quản lý về hiệu quả quản lý nội
dung hoạt động tự học của sinh viên theo học chế tín chỉ
1.4.65. 1.4.66.Đánh giá của giảng viên và cán bộ quản lý về quản lý việc tổ chức
2.15.
thực hiện hoạt động tự học của sinh viên theo học chế tín chỉ
1.4.68.2.16. 1.4.69.Đánh giá của giảng viên và cán bộ quản lý về hiệu quả quản lý việc
tổ chức thực hiện hoạt động tự học của sinh viên
1.4.71. 1.4.72.Đánh giá của giảng viên và cán bộ quản lý về quản lý các phương
2.17.
tiện phục vụ hoạt động của sinh viên theo học chế tín chỉ
1.4.74.2.18. 1.4.75.Đánh giá của giảng viên và cán bộ quản lý về hiệu quả quản lý các
phương tiện phục vụ hoạt động tự học của sinh viên
1.4.77.2.19. 1.4.78.Đánh giá của giảng viên và cán bộ quản lý về quản lý việc tổ chức
kiểm tra, đánh giá hoạt động tự học của sinh viên theo học chế tín chỉ
1.4.80.2.20. 1.4.81.Đánh giá của giảng viên và cán bộ quản lý về hiệu quả quản lý việc
tổ chức kiểm tra, đánh giá hoạt động tự học của sinh viên
1.4.83.2.21. 1.4.84.Các yếu tố thuận lợi ảnh hưởng đến quản lý hoạt động tự học của
sinh viên
1.4.86.2.22. 1.4.87.Các yếu tố khó khăn ảnh hưởng đến quản lý HĐTH của sv
1.4.89.3.1. 1.4.90.Kết quả khảo nghiệm tính cấp thiết của các biện pháp quản lý hoạt
động tự học của sinh viên theo học che túi chỉ
1.4.93.Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt
1.4.92.3.2. động tự học của sinh viên Trường Đại học Kỹ thuật Y - Dược Đà Nắng theo
học chế tín chỉ

1.4.37.38
1.4.40.39
1.4.43.40
1.4.46.41
1.4.49.43

1.4.52.43
1.4.55.44
1.4.58.45
1.4.61.46
1.4.64.47
1.4.67.48
1.4.70.49
1.4.73.50
1.4.76.51
1.4.79.52
1.4.82.53
1.4.85.54
1.4.88.54
1.4.91.74
1.4.94.75


11

1.4.95.PHẦN MỞ ĐẦU
l.Lý do chọn đề tài
1.4.96. Đào tạo theo học chế tín chỉ lần đầu tiên được tổ chức tại Trường Đại học
Harvard, Hoa kỳ vào năm 1872, sau đó lan rộng ra khắp Bắc Mỹ và thế giới. Theo đánh
giá của Tổ chức ngân hàng thế giới (World Bank), thì đào tạo theo học chế tín chỉ, khơng
chỉ có hiệu quả đối với các nước phát triển mà còn rất hiệu quả đối với các nước đang
phát triển. Đây là phương thức đào tạo theo triết lý “Tôn trọng người học, xem người học
là trung tâm của quá trình đào tạo”.
1.4.97. Đào tạo theo học chế tín chỉ tạo điều kiện tốt nhất cho sự phát triển năng
lực của người học. Q trình học tập là sự tích lũy kiến thức của người học theo từng học
phần. Đào tạo theo tín chỉ là phương thức đào tạo tiên tiến, vì thế nó địi hỏi sự đổi mới

trong phương pháp dạy và học, từ cách tiếp cận nội dung sang tiếp cận phương pháp. Vì
vậy, vấn đề tự học vừa là một điều kiện tiên quyết, vừa là một yêu cầu bắt buộc khi tiến
hành đào tạo theo học chế tín chỉ.
1.4.98. Tư tưởng Hồ Chí Minh bàn về việc “lấy tự học làm gốc” đã được nhân dân
ta luôn coi trọng. Điều 5 của Luật Giảo dục 2005 [17] quy định: “Phương pháp giáo dục
phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư duy sáng tạo của người học; bồi dưỡng
cho người học năng lực tự học, khả năng thực hành, lòng say mê học tập và ý chí vươn
lên”; “... đảm bảo thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh phát triển phong trào tự
học, tự đào tạo...”; “... tạo ra năng lực tự học sáng tạo của mỗi học sinh”?
1.4.99. Ở nước ta, trường Đại học Bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh đã triển
khai đào tạo theo học che tín chỉ từ năm học 1993-1994 và đã đạt được nhiều kết quả tốt
đẹp. Đe án đổi mới giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020 đã được Chính phủ
phê duyệt đã khẳng định: “... xây dựng học chế tín chỉ thích hợp cho giáo dục đại học ở
nước ta và vạch ra lộ trình hợp lý để tồn bộ hệ thống giáo dục đại học chuyển sang đào
tạo theo học chế tín chỉ...”. Cho đến nay, các trường đại học trong toàn quốc đã và đang
chuyển đổi sang đào tạo theo học chế tín chỉ với lộ trình và bước đi hợp lý.
1.4.100.Trường Đại học Kỹ thuật Y — Dược Đà Nằng năm học 2014 - 2015 thực
hiện chuyển đổi sang đào tạo theo học chế tín chỉ với nhiều khó khăn và thuận lợi. về mặt
thuận lợi: Trường có đầy đủ các văn bản hướng dẫn của các cấp, có được sự quan tâm
giúp đỡ kịp thời của đơn vị chủ quản. Bên cạnh đó cịn có những khó khăn: Đội ngũ GV
chun mơn cịn thiếu, cơ sở vật chất còn hạn che... Đối với đào tạo theo học che tín chỉ,
vấn đe tự học, tự nghiên cứu của SV được coi là nhân tố quan trọng hàng đầu, quyết định
việc đẩy mạnh chất lượng đào tạo của Nhà trường. Kinh nghiệm từ những năm đầu đào
tạo theo học chế tín chỉ cho thấy càn có sự đổi mới trong công tác quản lý dạy và học
nhằm hướng tới nâng cao chất lượng đào tạo. Từ những lý do như trên, tác giả lựa chọn
đề tài: Quản lỷ hoạt động tự học của sinh viên Trường Đại học Kỹ


12


1.4.101.
thuật Y- Dược Đà Nang theo học chế tín chỉ.
2. Mục đích nghiên cứu
1.4.102.Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý
HĐTH của SV trường Đại học Kỹ thuật Y - Dược Đà Nằng, đe xuất các biện pháp nhằm
nâng cao hiệu quả quản lý HĐTH của SV, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo của Nhà
trường.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Hệ thống hoá cơ sở lý luận ve quản lý HĐTH cửa SV
3.2. Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý HĐTH của SV trường Đại học Kỹ thuật
Y - Dược Đà Nằng
3.3. Đe xuất các biện pháp quản lý HĐTH của SV Trường Đại học Kỹ thuật Y Dược Đà Nằng
4. Khách the và đoi tượng nghiên cứu
4.1.Khách thể nghiên cứu
- HĐTH của SV trường đại học.
4.2.Đối tượng nghiên cứu
- Biện pháp quản lý HĐTH của sv Trường Đại học Kỹ thuật Y - Dược Đà Nằng
5. Giả thuyết khoa học
1.4.103.HĐTH của SV Trường Đại học Kỹ thuật Y - Dược Đà Nằng không được tổ
chức và quản lý tốt. Nâng cao hiệu quả tự học của SV Trường Đại học Kỹ thuật Y - Dược
Đà Nằng theo học chế tín chỉ là việc làm cấp thiết. Neu áp dụng một cách đồng bộ, khoa
học và hợp lý các biện pháp quản lý HĐTH của SV theo học che tín chỉ sẽ nâng cao chất
lượng đào tạo của nhà trường.
1.4.104.ó.Phạm vi nghiên cứu
6.1. Phạm vi về địa bàn nghiên cứu
1.4.105.Đe tài tập trung khảo sát giảng viên và sinh viên trong Trường Đại học Kỹ
thuật
Y - Dược Đà Nằng
6.2. Phạm vi về đối tượng khách thể nghiên cứ
- Đe đánh giá thực trạng trạng hoạt động tự học của sinh viên Trường Đại học Kỹ

thuật Y - Dược Đà Nằng, luận văn tập trung khảo sát trên các nhóm đoi tượng khách thể
như sau:
1.4.106. + Giảng viên và cán bộ quản lỷ các khoa, phòng trong Trường Đại học Kỹ
thuật
Y - Dược Đà Nằng.
- Sinh viên năm 1 đến năm 4 tất cả các khoa trong Trường Đại học Kỹ thuật Y Dược Đà Nằng.
- Số lượng đối tượng khách thể điều tra:
- Giảng viên và cán bộ quản lỷ Trường Đại học Kỹ thuật Y - Dược Đà Nằng; 90


13

- Sinh viên Trường Đại học Kỹ thuật Y - Dược Đà Nằng: 696
7.
Phưo^g pháp nghiên cứu
7.1.Phương pháp nghiên cứu lỷ luận
- Phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa những tài liệu trong và ngoài nước liên quan
đến vấn đề nghiên cứu nhằm xây dựng cơ sở lý luận, từ đó xác lập cơ sở để xây dựng
bảng hỏi khảo sát thực trạng HĐTH của sv Trường Đại học Kỹ thuật Y - Dược Đà Nằng.
7.2.Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
7.2.1. Phưfflg pháp điều tra bằng bảng hỏi
1.4.107.
Sử dụng phiếu hỏi, phiếu điều tra để tìm hiểu nhận thức của sv về
vấn đe tự học, các hình thức, phương pháp, thời gian, địa điểm tự học đang được sử dụng
phổ biến, cũng như những thuận lợi và khăn mà sv gặp phải trong quá trình tự học.
7.2.2. Phương pháp phỏng vấn
1.4.108.
Phỏng vấn một so GV về tình hình hoạt động tự học của sv toàn
Trường và sv trong từng khoa nói riêng.
7.2.3. Phương pháp quan sát

1.4.109.
Quan sát hoạt động tự học của sv ở giảng đường, Trung tâm Thông
tin và Thư viện và một số địa điểm khác của Trường Đại học Kỹ thuật Y - Dược Đà
Nang.
7.2.4. Phương pháp thống kê toán học
1.4.110.Sử dụng phương pháp thống kê toán học để xử lý số liệu điều tra, số liệu
thử nghiệm để đánh giá kết quả nghiên cứu.
- Công cụ sử dụng: Phần mềm spss.
1.4.111.
s.cấu trúc luận văn
1.4.112.Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục,
nội dung của luận văn gồm 3 chương sau đây:
1.4.113.Chương I: Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động tự học của sinh viên ở trường
đại học
1.4.114.Chương II: Thực trạng quản lý hoạt động tự học của sinh viên Trường Đại
học Kỹ thuật Y - Dược Đà Nang theo học chế tín chỉ
1.4.115.Chương III: Biện pháp quản lý hoạt động tự học của sinh viên Trường Đại
học Kỹ thuật Y - Dược Đà Nằng theo học che tín chỉ
1.4.116.
CHƯƠNG 1
1.4.117.
Cơ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG Tự HỌC CỦA
SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC
1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu
1.4.118.Trong lịch sử phát triển giáo dục, ngay từ thời cổ đại, các nhà giáo dục lỗi
lạc và tiêu biểu của nhân loại đã nhận ra tầm quan trọng của tự học. Song trong từng giai
đoạn lịch sử nhất định, tự học được nghiên cứu đe cập dưới nhiều góc độ khác nhau.


14


1.1.1. Các nghiên cứu nước ngoài
1.4.119.Từ xa xưa, Khổng Tử (551-479 TCN) - nhà tư tưởng và nhà sư phạm nổi
tiếng của Trung Quốc khi đề cập đến việc học tập, Khổng Tử xác định “Học nhỉ thời tập
chỉ”, việc học tập theo ông phải gắn liền với thực hành để thơng suốt những điều đã học.
Ơng nhấn mạnh mối quan hệ tác động giữa việc học tập và tư duy trong học tập, ơng cho
đó là hai yếu tố ràng buộc không thể thiếu của một vấn đề: “Học nhỉ bất tư vong, tư nhi
bẩt học tẩt đãi”. Ông cho rằng học mà khơng nghĩ thì sai lầm, nghĩ mà khơng học thì bế
tắc. Do vậy, với ơng việc học tập và tự học là cần thiết và gắn bó mật thiết với nhau. [11]
1.4.120.Thời cận đại, nhà sư phạm lỗi lạc người Tiệp Khắc J. A. Komenxki (1592 1670) đã khẳng định: “Khơng có khát vọng học tập thì khơng thể trở thành tài năng”; và
‘‘ Giáo dục có mục đích đánh thức năng lực nhạy cảm, phán đốn đúng đẳn, phát triển
nhân cách..., hãy tìm ra phương pháp cho giáo viên dạy ít hơn, học sinh học nhỉềuhơn’’.
[3]
1.4.121.Tsunesaburo Makiguchi (1871 -1944), nhà giáo dục nổi tiếng người Nhật
Bản cho rằng: “Mục đích của giáo dục khơng phải là trưyền đạt tri thức. Nhiệm vụ của
nó là hướng dẫn quá trình học tập và đặt trách nhiệm học tập vào trong tay moi học
sỉnh”. [20]
1.4.122.Raja Roy Singh, nhà giáo dục Ấn Độ trong tác phẩm “Giáo dục cho thế kỷ
XXI, những triển vọng của Châu Á Thái Bình Dương” đã đưa ra quan điểm “Sự học tập
do người học chủ đạo”. Trong hệ thống dạy học, người học vừa là chủ thể, vừa là mục
đích của q trình học tập: “Vị trí của người học ở trung tâm hay ngoại biên là nét đặc
trưng phân biệt hệ thống giảo dục này với hệ thống giáo dục khác.” [18]
1.4.123.Trong dự thảo báo cáo về con người của thế kỉ XXI, các Nhà giáo dục và
nhân văn châu Âu, châu Mĩ, châu Á đều có quan điểm thống nhất: xem thái độ và kỹ
năng ứng dụng của giới trẻ sẽ biết được diện mạo của cả lớp trẻ trong tương lai và cả
gương mặt của cả xã hội ngày mai. Trong đó, các tác giả đã đưa ra bốn thái độ học tập và
mười kỹ năng ứng dụng học vấn vào đời sống xã hội, một trong mười kỹ năng đó là: Kỹ
năng tự học, tự nâng cao trình độ cả nhân trong mọi tĩnh huống. Quan niệm tự học và
học tập suốt đời nổi lên trong thời đại ngày nay như một chìa khố mở cánh cửa bước
vào kỷ nguyên của nền kinh tế tri thức.

7.7.2. Các nghiên cứu trong nước
1.4.124.Trong khoa học đã có nhiều cơng trình nghiên cứu rất công phu về vấn đề
tự học như: “Quá trình dạy-tự học” do Nguyễn Cảnh Tồn chủ biên [22]; “Tự học - ehìa
khố vàng của giáo dục” của Phan Trọng Luận [12]. Ngồi ra, nhiều cơng trình nghiên
cứu về tự học của các nhà giáo dục học khác như Hà Thế Ngữ - Dăng Vũ Hoạt [15], Hà
Thị Đức [8], Thái Duy Tuyên [23] đã chỉ rõ vai trò, tầm quan trọng của GV, biện pháp sư
phạm của người thầy nhàm hướng dẫn cho người học phương pháp tự học, hình thành kỹ
năng tự học. Tác giả Lê Khánh Bằng đã đưa ra một số biện pháp tổ chức HĐTH eho SV
nhằm biến quá trình đào tạo thành quá trình tự đào tạo[1].


15

1.4.125.Trong tác phẩm “Tự học - một tư tưởng lớn của Ho Chủ Tịch về dạy học”,
Nguyễn Hoàng Yen đã khái quát tư tưởng của chủ tịch Ho Chí Minh về tự học như sau:
1. Trong tự học, điều quan trọng hàng đầu là xác định rõ mục đích học tập và xây
dựng động cơ học tập đúng đắn.
2. Phải tự mình lao động để tạo điều kiện cho việc tự học suốt đời.
3. Muốn tự học thành công phải có kế hoạch sắp xếp thời gian học tập, phải bền bỉ,
kiên trì thực hiện kế hoạch đến cùng, khơng lùi bước trước mọi trở ngại.
4. Phải triệt để tận dụng mọi hồn cảnh, mọi phương tiện, mọi hình thức để tự học
[21].
1.4.126.Trong những năm gần đây, nhiều luận văn tốt nghiệp cũng đã nghiên thực
trạng HĐTH của SV eáe hệ đào tạo, các nhà truờng khác nhau và đe xuất những biện
pháp quản lý tăng cường hiệu quả quản lý HĐTH như:
1.4.127.+ Trần Thị Tuyết Hồng (2008), Biện pháp quản lý hoạt động tự học của
sinh viên Trường Đại học sư phạm kỹ thuật Nam Định; [9]
1.4.128.+Văn Thị Như Ý (2010), Biện pháp quản lý hoạt động tự học của sinh viên
Trường Đại học An ninh nhân dân; [24]
1.4.129.+VŨ Thị Lý (2015), Quản lý hoạt động tự học của sinh viên trong đào tạo

theo học che tín chỉ tại Trường Đại học Hịa Bình; [13]
1.4.130.+ Nguyễn Thị Bích Liên (2016), Quản lý hoạt động tự học của sinh viên
Trường Đại học Hùng Vương theo học che tín chỉ; [11]
1.4.131.+ Trương Thị Nga (2016), Quản lý hoạt động tự học của sinh viên trường
Cao đẳng Sư phạm Hà Nam đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học che tín chỉ. [14]
1.4.132.Như vậy, vấn đe tự học của SV đã được nhiều nhà khoa học, nhiều tác giả
quan tâm nghiên cứu ở những khía cạnh khác nhau. Trong các cơng trình nghiên cứu, các
tác giả đã chỉ rõ vai trò, tầm quan trọng của HĐTH, biện pháp sư phạm của người thầy
nhằm hướng dẫn cho người học phương pháp tự học, hình thành ở người học kỹ năng tự
học. Đồng thời cũng đề ra một số biện pháp tổ chức, quản lý HĐTH của SV.
1.4.133.Tuy nhiên, về phương diện quản lý HĐTH của SV Traờng Đại học Kỹ
thuật Y - Dược Đà Nằng thì hiện nay chưa có tác giả nào đề cập đến. Do đó, đề tài tập
trung nghiên cứu về cơ sở lý luận quản lý HĐTH, thực trạng quản lý HĐTH tại Trường
Đại học Kỹ thuật Y - Dược Đà Nằng, trên cơ sở đó đe xuất các biện pháp quản lý nâng
cao chất lượng tự học của sv góp phần nâng cao chất lượng đào tạo của Nhà trường đáp
ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tín chỉ.
1.2. Các khái niệm cơ bản của đề tài
1.4.134.Đe xác định rõ cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu, chúng ta sẽ tìm hiểu
nội hàm của một số khái niệm có liên quan đến đề tài.
1.2.1. Khái niệm sinh viên
1.4.135.Thuật ngữ "sinh viên" có nguồn gốc từ tiếng La-tinh "Student" có nghĩa là
người làm việc, học tập nhiệt tình, người đi tìm kiếm, khai thác tri thức. Nó được dùng


16

cùng nghĩa tương đương với từ "Student" trong tiếng Anh, "Etudiant" trong tiếng Pháp và
"Cmgenm" trong tiếng Nga. "Sinh viên" là để chỉ những người theo học ở bậc đại học và
phân biệt với học sinh đang theo học ở bậc phổ thông.
1.4.136.Theo ngôn ngữ Hán Việt, từ "sinh viên" được diễn nghĩa ra là người bước

vào cuộc sống, cuộc đời. Còn theo Từ điển tiếng Việt, khái niệm "sinh viên" được dùng
để chỉ người học ở bậc đại học (Từ điển Tiếng Việt. Nxb Đà Nằng - Trung tâm từ điển
học, Hà Nội - Đà Nằng, 1977). Theo Quy che công tác Học sinh Sinh viên trong các
trường đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo thì: " sinh viên" là người đang theo học hệ
đại học và cao đẳng.
1.4.137.Từ đó ta có thể hiểu: khái niệm "sinh viên" là những người đang học tập tại
các trường đại học, cao đẳng - nơi đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu
cầu của xã hội.
1.2.2. Khái niệm tự học
1.4.138.Theo tác giả Thái Duy Tuyên : “Tự học là một hoạt động độc lập chiếm
lĩnh tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, là tự mình động não, suy nghĩ, sử dụng các năng lực trí tuệ
(quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp...) cùng các phẩm chất động cơ, tình cảm để
chiếm lĩnh tri thức một lĩnh vực hiểu biết nào đó hay những kinh nghiệm lịch sử xã hội
của nhân loại, biến nó thành sở hữu của chỉnh bản thân người học ”[19]
1.4.139.- Trong tác phẩm "Quá trình dạy - tự học" [22] do tác giả Nguyễn Cảnh
Toàn (chủ biên) đã luận giải vấn đề "thầy dạy, trị tự học" với các nội dung: mơ hình, chu
trình, quy trình, quy trình dạy - tự học, hệ phương pháp dạy - học tích cực lấy người học
làm trung tâm, cần phải hướng dẫn cho người khác tự học thông qua tài liệu hướng dẫn
tự học.
1.4.140.Theo tác giả Nguyễn Văn Đạo: “Tự học phải là công việc tự giác của moi
người do nhận thức đúng được vai trò quyết định của nó đến sự tích luỹ kiến thức cho
bản thân, cho chất lượng cơng việc mình đảm nhiệm, cho sự tiến bộ xã hội [7]
1.4.141.Theo tác giả Phạm Viết Vượng: “Tự học là hình thức học ngồi giờ lên lớp
bằng nỗ lực cả nhân theo kế hoạch học tập chưng và khơng có mặt trực tiếp của giảo
viên’’. [25]
1.4.142. Theo tác giả Lê Khánh Bằng: “Tự học là tự mình suy nghĩ, sử dụng các
năng lực trí tuệ, các phẩm chất tâm lỷ để chiếm lĩnh một lĩnh vục khoa học nhất định [2]
1.4.143. Những quan điểm trên về tự học tuy khác nhau, nhưng đều chung bản chất
đó là sự tự giác và kiên trì cao; sự tích cực, độc lập và sáng tạo của người học trong học
tập. Từ những định nghĩa nêu trên, tác giả đi đến định nghĩa về tự học như sau: Tự học là

quá trĩnh cá nhân người học tự giác, tích cực độc lập chiếm lĩnh tri thức của một lĩnh
vực hiểu biết của nhân loại, biến lĩnh vực đó thành sở hữu của mình nhằm đạt được mục
đích nhất định.


17

1.2.3. Khái niệm hoạt động tự học
1.4.144. HĐTH là quá trình tổ chức nhận thức độc lập, tự phát huy năng lực cá nhân
một cách tích cực, tự giác, tự lực chiếm lĩnh tri thức khoa học. HĐTH về bản chất là sự
tiếp thu, tự xử lý thông tin, chủ yếu bằng các thao tác trí tuệ. HĐTH được coi là hoạt
động có tổ chức của người học, diễn ra dưới các hình thức khác nhau:
1.4.145. Hình thức 1: Tự học diễn ra dưới sự điều khiển trực tiếp của người dạy và
những phương tiện kỹ thuật trên lớp, trong đó người học phát huy hết những năng lực,
phẩm chất như nghe giảng, ghi chép bài, phân tích, khái quát hoá để tiếp thu những tri
thức, kỹ năng, kỹ xảo mà người dạy định hướng cho.
1.4.146. Ở hình thức tự học này GV đóng vai trị chủ đạo, do đó thông qua việc thiết
kế bài giảng, GV phải tạo điều kiện phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của sv.
1.4.147. Hình thức 2: Tự học diễn ra dưới sự điều khiển gián tiếp của người dạy, lúc
này người học phải tự sắp xếp thời gian, điều kiện cơ sở vật chất để tự học, tự củng cố, tự
đào sâu những tri thức hoặc tự hình thành những kỹ năng, kỹ xảo theo yêu cầu của nội
dung đã được hướng dẫn.
1.4.148. Đây là hình thức tự học diễn ra ngoài giờ lên lớp dưới sự quản lý của các
lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường. Các lực lượng trong nhà trường chủ yếu
đóng vai trị gián tiếp thơng qua u cầu các nội dung tự học.
1.4.149. Hình thức 3: Tự học độc lập nhằm thoả mãn nhu cầu hiểu biết riêng, mở
rộng tri thức ở bên ngoài. Đây là hình thức tự học ở mức độ cao nhất, địi hỏi tính tự giác
cao của người học nên biện pháp quản lý tốt nhất là quản lý nhiệm vụ học tập hay sản
phẩm người học hoàn thành.
1.4.150. Như vậy, phạm vi của tự học là rất rộng, đề tài chỉ tập trung nghiên cứu các

biện pháp quản lý HĐTH của SV trong và ngoài thời gian lên lớp, dưới sự tổ chức của
Nhà trường thông qua sự điều khiển trực tiếp hay gián tiếp của GV.
1.2.4. Khái niệm học chế tín chỉ
1.4.151. Xuất phát từ địi hỏi quy trình đào tạo ở các trường đại học phải nhanh
chóng thích nghi và đáp ứng được những nhu cầu của thực tiễn của xã hội, đồng thời tạo
điều kiện cho mỗi SV phát huy được năng lực học tập một cách chủ động và hiệu quả
nhất, vào năm 1872, Viện Đại học Harvard đã quyết định thay thế hệ thống chương trình
đào tạo theo niên chế cứng nhắc bằng hệ thống chương trình mềm dẻo cấu thành bởi các
mơđun mà mỗi sv có thể lựa chọn một cách linh hoạt. Có thể xem đó là điểm mốc khai
sinh học chế tín chỉ.
1.4.152. Đen đầu thế kỷ XX, học chế tín chỉ được áp dụng rộng rãi hầu như trong
mọi trường đại học Hoa Kỳ. Tiếp sau đó, nhiều nước lần lượt áp dụng học chế tín chỉ
trong tồn bộ hoặc một bộ phận của trường đại học của mình: các nước Bắc Mỹ, Nhật
Bản, Philippin, Đài Loan, Hàn Quốc, Thái Lan, Malaisia, Indonesia, Ấn Độ... Tại Trung
Quốc từ cuối thập kỷ 80 đến nay học chế tín chỉ cũng lần lượt được áp dụng ở nhiều
trường đại học.


18

1.4.153. Vào năm 1999, 29 Bộ trưởng đặc trách giáo dục đại học ở các nước trong
Liên minh Châu Âu đã ký Tun niơn Bogỉona nhằm hình thành Khơng gian Giáo dục
đại học Châu Ầu thống nhất vào năm 2010, một trong các nội dung quan trọng của Tun
ngơn đó là triển khai áp dụng học chế tín chỉ trong toàn hệ thống giáo dục đại học để tạo
thuận lợi cho việc cơ động hố, liên thơng hoạt động học tập của sv trong khu vực Châu
Ầu và trên thế giới.
1.4.154. Tại Việt Nam, trước năm 1975, một số trường đại học chịu ảnh hưởng của
Mỹ đã áp dụng dạy học theo tín chỉ: Viện Đại học cần Thơ, Viện Đại học Thủ Đức...
1.4.155. Vào năm 1993, Trường Đại học Bách Khoa thành phố Hồ Chí Minh là nơi
đầu tiên áp dụng học chế tín chỉ, rồi các trường Đại học Đà Lạt, Đại học cần Thơ, Đại

học Thuỷ Sản Nha Trang... và một số trường đại học khác áp dụng từ năm 1994 và các
năm sau đó.
1.4.156. Tuy nhiên, học chế tín chỉ được chính thức triển khai từ năm 2001 khi Thủ
tướng Chính phủ nhấn mạnh học chế tín chỉ như là một giải pháp để đổi mới giáo dục đại
học: "thực hiện quy trình đào tạo linh hoạt, từng bước chuyển việc tổ chức quy trình đào
tạo theo niên chế sang học chế tín chỉ." Quyết định số 43/ 2007/ QĐ- BGD-ĐT ngày
15/8/2007:“Về việc ban hành Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo học
chế tín chỉ” chính thức đưa học chế tín chỉ vào vận hành trong đào tạo bậc đại học ở Việt
Nam.
1.4.157. Văn bản hợp nhất số 17/VBHN-BGDĐT ngày 15/7/2014 của Bộ Giáo dục
và Đào tạo Quyết định ban hành quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo
hệ thống tín chỉ : “Tín chỉ được sử dụng để tỉnh khối lượng học tập của sinh viên. Một
tín chỉ được quy định bằng 15 tiết học lỷ thuyết; 30 - 45 tiết thực hành, thí nghiệm hoặc
thảo luận; 45 - 90 giờ thực tập tại cơ sở; 45 - 60 giờ làm tiểu luận, bài tập lớn hoặc đồ
án, khóa luận tốt nghiệp. Đối với những học phần lý thuyết hoặc thực hành, thí nghiệm,
để tiếp thu được một tín chỉ sinh viên phải dành ít nhẩt 30 giờ chuẩn bị cá nhân”
1.2.5. Khái niệm quản lỷ giáo dục
1.4.158. Có nhiều nghiên cứu về quản lý giáo dục, hiện nay các ý kiến cơ bản đồng
nhất nhau về khái niệm quản lý giáo dục:
1.4.159. Theo tác giả Bush T: “Quản lỷ giáo dục, một cách khái quát là sự tác động
có tổ chức và hướng đích của chủ thể quản ly giáo dục tới đổi tượng quản lỷ giáo dục
theo cách sử dụng các nguồn lực càng có hiệu quả càng tốt nhằm đạt mục tiêu đề ra”.
[11]
1.4.160.
Theo Nguyễn Ngọc Quang: “Quản lỷ giáo dục là hệ thống những
tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp với quy luật của chủ thể quản lỷ nhằm làm cho
hệ vận hành theo đường lối và nguyên lỷ giáo dục của Đảng. Thực hiện được các tính
chất của nhà trường xã hội chủ nghĩa, mà tiêu điểm hội tụ là quá trình dạy học, giáo dục
thế hệ trẻ, đưa hệ thống giảo dục đến mục tiêu dự kiến tiến lên trạng thái mới về chẩf.
[16]



19

1.4.161.
Từ những khái niệm khác nhau về quản lý giáo dục ta có thể khái
quát: Quản lỷ giáo dục là q trình tác động có định hướng, có kế hoạch, có tổ chức của
chủ thể quản lỷ tới các thành to của quá trình dạy học - giáo dục làm cho hệ thong giáo
dục vận hành hiệu quả nhằm đạt được những mục tiêu đề ra.
1.2.6. Khái niệm quản lỷ hoạt động tự học của sinh viên
1.4.162.
Quản lýHĐTH của sv là một trong những nội dung quan trọng của
hoạt động quản lý học tập ở trường đại học bởi vì việc học tập do sv thực hiện một cách
có ý thức và chủ động. Bản chất quản lý việc tự học của sv là những tác động có mục
đích, có phưong hướng của chủ thể quản lý đến quá trình tự học của sv làm cho sv tích
cực, chủ động tự chiếm lĩnh tri thức bằng sự cố gắng nỗ lực của chính mình, nhằm nâng
cao chất lượng học tập của sv.
1.4.163.
Như vậy, quản lỷ HĐTH của Si' là một hệ thống các tác động sư
phạm có mục đích, phương pháp, kế hoạch của các lực lượng giáo dục trong và ngồi
nhà trường đến tồn bộ q trình tự học của Sỉ' nhằm thúc đẩy Sỉ' tự giác, tích cực, chủ
động tự chiếm lĩnh tri thức bằng sự co gắng nỗ lực của chính bản thân.
1.2.7. Khái niệm quản lỷ HĐTHcủa sv theo học chế tín chỉ
1.4.164.
Quản lý HĐTH của sv theo học chế tín chỉ là q trình thực hiện
đồng thời hàng loạt các chức năng: lập kê hoạch tự học cho sv, hướng dẫn sv trong việc
lập kế hoạch tự học, tổ chức bộ máy quản lý, phối họp giữa các đơn vị chức năng trong
quản lý HĐTH, bảo đảm các điều kiện về cơ sở vật chất và phương tiện tự học cho sv,
kiểm tra đánh giá HĐTH và việc tổ chức HĐTH.
1.3. Lý luận về hoạt động tự học của sinh viên theo học chế tín chỉ ở trường

Đại học
1.3.1. VỊ trí vai trị của hoạt động tự học đoi với sinh viên theo học chế tín chỉ
1.4.165.
Tự học của sv có vai trị vơ cùng quan trọng trong môi trường đại
học. Tự học nhằm phát huy tính tự giác học và nghiên cứu của sv, qua đó góp phần giúp
sv rèn luyện khả năng tư duy và sáng tạo của cá nhân. Mặt khác, khi tự học sv có thể chủ
động được quỹ thời gian, có thể học bất cứ lúc nào mà khơng bị ràng buộc. Từ đó giúp sv
nắm kiến thức vững chắc và có thể hiểu sâu và nhớ kỹ hơn các vấn đề. Ngồi ra, việc tự
học cịn nâng cao tinh thần trách nhiệm trong học tập, khi đó sv có thể thể hiện tính sáng
tạo trong tư duy và linh hoạt nhạy bén trong suy nghĩ, điều quan trọng hơn hết là sv có
thể đi sâu hơn so với thực tế nhằm rèn luyện kỹ năng phân tích tình hình và đưa ra quyết
định, đây là một yếu to cần và đủ để sau này khi rời khỏi ghế nhà trường sv sẽ không bỡ
ngỡ khi làm việc ở môi trường thực te
1.4.166.Trong thời đại ngày nay, khoa học kỹ thuật phát triển không ngừng, lượng
thông tin ngày càng lớn, tự học có vai trị quan trọng. Nó là “ chìa khóa vàng” giúp con
người bước vào kỷ ngun của nen văn minh mới. Đặc biệt với sv, tự học có ý nghĩa hết
sức to lớn.Tự học đóng vai trị quyết định, nó được xem là nội lực để nâng cao chất lượng
hiệu quả Giáo dục - Đào tạo.


20

1.4.167.Tự học giúp nâng cao hiệu quả việc nắm tri thức, kỹ năng, kỹ xảo của sv.
Hiện nay, dạy học đang dần chuyển từ quan điểm truyền thống sang kiểu dạy học hiện
đại, phát huy tối đa tính tích cực của người học. Trong điều kiện mới mẻ này, song song
với việc đổi mới cách dạy của GV là sự đổi mới cách học của sv. Tự học đảm bảo cho sự
thành công của phương pháp mới này. Nhờ tự học, sv có được năng lực học tập tự nắm
tri thức, kỹ năng, kỹ xảo về học tập cũng như nghe nghiệp tương lai nhằm theo kịp sự
tiến bộ của xã hội. Trong quá trình tự học mỗi sv tự vận động, từng bước biến vốn kinh
nghiệm của loài người thành vốn tri thức cho riêng mình. Neu khơng có tự học thì hiệu

quả, chất lượng của việc nắm tri thức, kỹ năng, kỹ xảo sẽ hạn chế.
1.4.168.Tự học - hoạt động rèn luyện, phát triển các năng lực trí tuệ của sv. Thông
qua tự học, các phẩm chất và năng lực trí tuệ được hình thành, phát triển. Đó là sự nhanh
nhạy trong cảm giác, tri giác, sự thành thạo các thao tác và phẩm chất tư duy như: Phân
tích, tổng họp, so sánh, trừu tượng hóa, khái qt hóa, tính linh hoạt, tính mềm dẻo, bền
vững, phê phán, khả năng ghi nhớ. Đặc biệt là ghi nhớ có ý nghĩa, khả năng chú ý, tưởng
tượng được hình thành. Các Gv không thể cung cấp cho sv những năng lực trí tuệ này.
Nó càng khơng thể tự nhiên sinh ra mà chỉ được hình thành, phát triển qua quá trình tự
học của mỗi cá nhân.
1.4.169.Tự học, con đường rèn luyện và phát triển nhân cách. Tự học không những
giúp sv phát triển năng lực trí tuệ mà cịn phát triển các phẩm chất nhân cách như: Độc
lập, tự giác, sáng tạo, hứng thú, niềm tin, ý chí vượt qua mọi khó khăn, trở ngại. Ngồi
ra, tự học cịn giúp sv có thái độ học tập đúng đắn, khiêm tốn, có thái độ và cung cách
ứng xử phù họp với những chuẩn mực giá trị xã hội yêu cầu.Mặt khác, nhân cách được
hình thành, phát triển thơng qua hoạt động và giao tiếp. Tự học là hoạt động cơ bản ở lứa
tuổi sv, vì vậy mà tự học là con đường phát triển nhân cách chủ yếu ở mỗi cá nhân.
1.4.170.Tự học nhàm phát huy tính tự giác học, tự nghiên cứu, tích cực và tính độc
lập trong nhận thức, khắc phục tính thụ động ỷ lại vào thầy hoặc người khác. Tự học là
vấn đề quan trọng trong phương pháp, chất lượng và hiệu quả của Giáo dục - Đào tạo. Vì
vậy, Luật giáo dục đã khẳng định: “Học liên tục, học suốt đời nhằm hoàn thiện nhân
cách, mở rộng hiểu biết, nâng cao trình độ học vấn, chuyên mơn, nghiệp vụ để cải thiện
cuộc sống, tìm việc làm, tự tạo việc làm và thích nghi với đời sống xã hội”.
1.3.2.
Tính đặc thù của hoạt động tự học của sinh viên theo học chế tín chỉ
1.4.171.Hoạt động chủ đạo của sv là hoạt động học tập. Nhưng so với hoạt động
học tập của học sinh phổ thông, việc học tập của sv có nhiều điểm khác. Trước hết hoạt
động học tập của sv cũng là quá trình nhận thức nhằm chiếm lĩnh những tri thức trong
kho tàng trí tuệ của nhân loại. Điểm khác nhau là khi tiến hành hoạt động học tập, sv
không thể chỉ nhận thức thông thường mà tiến hành hoạt động nhận thức mang tính chất
nghiên cứu trên cơ sở tư duy độc lập, sáng tạo phát triển ở mức độ cao để chuẩn bị cho

một ngành nghề nhất định có chun mơn năng lực cao. Vì vậy, hoạt động học tập của sv
cịn gọi là hoạt động học tập nghề nghiệp, vốn học vấn tiếp thu được trong quá trình này


21

hết sức quan trọng vì nó là cơng cụ để họ tiến hành tham gia vào lĩnh vực nghề nghiệp
sau này và là nền tảng cho HĐTH, tự nghiên cứu.
1.4.172.Một điều khác nữa so với hoạt động học tập của học sinh phổ thơng thì
hoạt động học tập của sv mang tính tự giác, tích cực chủ động hơn. sv ngồi giờ lên lớp
theo chương trình chính khố, họ cịn phải tích cực đọc thêm sách và tài liệu tham khảo
để tự phát triển kiến thức cho mình, tranh thủ sự giúp đỡ của Gv để đào sâu kiến thức
chuyên mơn. Có như vậy, sau khi ra trường họ mới vững vàng trong cơng việc của mình.
Chính sự khác biệt này địi hỏi, sv phải có sự thay đổi lớn về nhận thức, tư duy. Do vậy,
khác với giáo dục phổ thơng, u cầu về chất lượng kiến thức thì ở đại học không chỉ học
sự kiện hay hiện tượng, không chỉ học biết, học hiểu và học vận dụng mà cịn học phân
tích, học tổng hợp, học đánh giá và nhất là học phương pháp học tập, đó là học có kế
hoạch, học có tư duy và học có sáng tạo để học một biết mười, để có năng lực học suốt
đời.
1.4.173.Ở các trường Đại học, tự học là cần thiết và là cách học ở đại học. Đó là
một hình thức tổ chức hoạt động nhận thức của cá nhân nhằm chiếm lĩnh hệ thống tri
thức và kỹ năng do chính bản thân người học tiến hành. Khi sv tự mình huy động mọi
phẩm chất, năng lực của bản thân để tiến hành các hoạt động tìm tịi, khám phá độc lập
nhằm mục đích chiếm lĩnh tri thức là họ đã tiến hành HĐTH.
1.4.174.Tóm lại, q trình học tập của sv ở các trường Đại học về bản chất là q
trình nhận thức có tính chất nghiên cứu. Mỗi sv tự mình chiếm lĩnh hệ thống tri thức, kỹ
năng. Muốn vậy, khi tiến hành hoạt động học tập, sv khơng chỉ phải có năng lực nhận
thức thơng thường mà cần tiến hành hoạt động nhận thức mang tính chất nghiên cứu trên
cơ sở khả năng tư duy độc lập, sáng tạo phát triển ở mức độ cao. Có nghĩa là, dưới vai trị
chủ đạo của GV, sv khơng nhận thức một cách máy móc chân lý có sẵn mà cịn đào sâu

hoặc mở rộng kiến thức. Đe có được những năng lực, khả năng này, người học ở bậc đại
học phải có cách học chủ động, khả năng tự lực tìm kiếm và xử lý thơng tin, năng lực tự
học và khao khát sáng tạo. Do vậy, cũng có thể nói “học đại học là tự học”.
1.3.3. Các pihu ffng pháp hoạt động tự học của sinh viên theo học chế tín chỉ
1.4.175.Q trình tự học vận động như một quá trình biện chứng bao gồm nhiều
yếu tố tác động lẫn nhau, trong đó phương pháp tự học là một trong những yếu tố quan
trọng. Đặc biệt, đối với chương trình học theo học che tín chỉ thời gian tự học đối với sv
chiếm phần lớn tổng số thời gian học tập. Vậy nên phương pháp tự học đóng vai trị quan
trọng. Có thể khái qt hệ thống phương pháp tự học bao gồm eáe phưong pháp sau:
- Phương pháp nghe giảng và ghi ehép
1.4.176.Đe thựe hiện tốt phương pháp này đòi hỏi mỗi sv eần phải thựe hiện tốt ba
khâu:
1.4.177.Thứ phất, eần chuẩn bị nghe giảng, sv eần nắm vững bài trước, đọe và
nghiên eứu trước' giáo trình hay ếe vấn đe có liên quan đen bài mới để tiếp thu bài tốt
hơn khi he trên lớp,


22

1.4.178.Thứ hai, là nghe giảng trên lớp sv phải tíeh eực tư duy khi nghe giảng và
biết kết hợp tư duy, nghe giảng và ghi ehép bài giảng theo nhiều cách: Ghi đầy đủ, ehính
xáe ếe luận điểm theo ngun tón. ghi tóm tắt, ghi theo ếe ký hiệu riêng...
1.4.179.Thứ ba, xem lại, ehỉnh lý và bổ sung bài ghi,
- Phương pháp thảo luận
* Mục đích thảo luận.
1.4.180.Phương pháp thảo luận nhằm giúp người học củng cố, khắc sâu những điều
đã nghe và học trong giờ chính khóa. Rèn luyện kỹ năng nói và tư duy, làm cho sv biết
vận dụng tri thức đã học thành thói quen suy nghĩ, rồi tự sắp xếp ý nghĩa của mình trình
bày, trong đó người học vừa liên tưởng vừa nhận thức được lý luận. Mặt khác nó rèn
luyện tính độc lập tự chủ cho mỗi người học.

* Những ycu cầu của phương pháp thảo luận
1.4.181.Mục đích của thảo luận chỉ đạt được khi người học tham gia thảo luận một
cách tích cực, chủ động. Muốn vậy, khi nhận được chủ đề của Gv, sv phải nghe kỹ, ghi
lại những hướng dẫn của Gv về đe tài.
1.4.182.Bước 1: Phải có sự chuẩn bị trước một cách chu đáo. Thông thường các
chủ đề tham gia thảo luận phải có sự chuẩn bị trước. Khi có chủ đề rồi người học cần tìm
đọc sách, báo, tài liệu có liên quan, nên hướng vào các nội dung sau:
1.4.183.Bản chất của vấn đề bao gồm các quan điểm, trường phái phát biểu về vấn
đề này như thế nào? Có sự đánh giá của riêng mình.
1.4.184.Nội dung chủ đề: Bao gồm cấu trúc, các thành phần của chủ đề, mối liên hệ
giữa các thành phần của chủ đề, các bộ phận và sự phát triển của nội dung vấn đề.
1.4.185.Những biểu hiện của vấn đề trong đời sống sinh hoạt, trong thực tiễn, trong
các hoạt động chuyên biệt cần dẫn ra để chứng minh. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực
tiễn cần dẫn ra và chứng minh ứng dụng trong đời sống xã hội.
1.4.186.Trong quá trình thảo luận mỗi người học là mỗi thảo luận viên tích cực.
Phải có ý kiến riêng của mình, đó là sự đồng tình hay phản bác, coi là tiến bộ hay lạc hậu,
thực dụng hay viễn vông và tại sao như vậy? Có sự lập luận riêng sao cho có khoa học và
có tính thuyết phục. Ý kiến nào hay thì nên ghi vào đề cương.
1.4.187.Bước 2: Cuối buổi thảo luận GV thường đưa ra một so ý kiến gợi mở van
đe khó, người học nên ghi rõ để làm tài liệu.
- Phương pháp ôn tập
1.4.188.Trong thực tế ôn tập vừa là phương pháp tự học vừa là hình thức tổ chức
dạy học nhằm giúp SV củng co, hệ thống hóa tri thức, kỹ năng, kỹ xảo đã đạt được.
1.4.189.Phương pháp này giúp người học hệ thống hóa kiến thức, nắm được khái
quát chương trình học, nắm được cấu trúc logic giữa các phần, các chương, các bài, xây
dựng cho mình bức tranh khái quát về học phần. Đồng thời, nghiên cứu kỹ những bài,
những chương trọng tâm và mở rộng kiến thức, liên hệ học phần trong thực te. SV cũng


23


có thể ơn tập theo từng bài, ơn tập sau khi học xong một chương một phần, ôn tập tổng
kết tồn bộ chương trình.
- Phương pháp luyện tập
1.4.190.Luyện tập là lặp đi lặp lại nhiều lần nhtog hành động nhất định nhàm hình
thành và củng cố năng, kỹ xảo cần thiết. Neu như việc luyện tập được to ch'c tốt sẽ giúp
cho SV không những củng cố tri thức, rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo. phát triển năng lực hoạt
động trí tuệ mà cịn tạo nên thói quen lao động sáng tạo. tính kiên trì, nhẫn nại giúp các
em ựr học một cách hiệu quả, đặc biệt là rèn luyện được các năng lực độc lập hoạt động.
- Phương pháp hực nghiệm, làm thí nghiệm
1.4.191.Phương pháp thực nghiệm, làm thí nghiệm được sử dụng rộng rãi trong quá
trình học tập các học phần. Nó giúp SV nắm vững tri thức, tin tưởng vào tính chính xác
của các tri thức khoa học. Đồng thời, gây hứng thú, tò mò cho SV và giúp SV nắm được
một số kỹ năng, kỹ xảo quan sát, sử dụng cơng cụ, dụng cụ thí nghiệm. Bên cạnh đó, cịn
bồi dưỡng cho SV năng lực lao động và một số phẩm chất của người lao động như: Thói
quen chăm sóc giữ gìn cơng cụ, máy móc, thói quen làm việc gọn gàng, cẩn thận, tính tổ
chức, tính kỷ luật, tính chính xác...
1.4.192.Trong phịng thí nghiệm SV có thể dùng một số thiết bị tự mình gây ra hiện
tượng và quá trình cần nghiên cứu, làm cho sự vật, hiện tượng cần nghiên cứu nảy sinh
những biến hóa, dùng thiết bị đặc biệt hoặc mắt thường để quan sát, phân tích.. .trên cơ
sở đó rút ra những kết luận cần thiết.
1.4.193.Phương pháp này có mối liên hệ trực tiếp với nhiều phương pháp khác
nhau như: Quan sát, luyện tập, giải thích... Nó mang tính chất minh họa nếu như SV thực
hiện sau khi tìm hiểu xong phần lý thuyết tương ứng. Tuy nhiên, khi nó được thực hiện
nhằm tìm kiếm lời giải đáp cho một vấn đề nào đó thì lại mang tính chất nghiên cứu.
- Phương pháp mơ hình hóa
1.4.194.Mơ hình hóa là một phương pháp khoa học được vận dụng vào dạy học, là
phương pháp học tập, nghiên cứu đối tượng học tập bằng các mơ hình, sơ đồ.
1.4.195.Đây là phương pháp nghiên cứu đối tượng một cách gián tiếp về mặt lý
thuyết cũng như thực tiễn. Đối tượng nghiên cứu trực tiếp không phải là đối tượng chính

chúng ta chú ý mà là một hệ thống phụ trợ tự nhiên hay nhân tạo nào đó.
1.4.196.Chức năng của mơ hình hóa là diễn đạt một cách trực tiếp những quan hệ
cơ bản của đối tượng mà ta khơng thể cảm thấy trực tiếp. Vì vậy khơng nên lập mơ hình
bằng cách chụp ảnh hay bắt chước, phỏng theo bề ngoài của vật thật. Dạng đơn giản của
mơ hình đó là theo các sơ đo, biểu đo, đo thị, bảng hệ thống hóa. sv khơng chỉ sử dụng
mơ hình hay sơ đồ có sẵn, mà cịn có thể dựa vào tài liệu để tự mình tạo ra các mơ hình
nhằm phục vụ cho q trình học tập của mình.
- Phương pháp tự kiểm tra
1.4.197.Kiểm tra và đánh giá kết quả là một khâu quan trọng trong q trình dạy
-học nói chung và ỉ IDHI nói riêng.


24

1.4.198.Trong quá trình tự học, sử dụng phương pháp này sẽ giúp sv có cơ hội củng
cố và phát triển trí tuệ. Qua đó, sv có nhũng điều kiện thuận lợi đề tái hiện, chính xác,
hồn thiện và khắc sâu những trí thức đã học. Đồng thời củng cố và hoàn thiện những kỹ
năng, kỹ xảo vận dụng tri thức, phát triển năng lực chú ý và đặc biệt là năng lực tư duy
sáng tạo.
1.4.199.Ngoài ra, sử dụng phương pháp này cịn giúp cho sv hình thành nhu cầu và
thói quen tự kiểm tra, đánh giá, nâng cao tinh thần trách nhiệm trong học tập và ý chí
vươn tới những kết quả học tập ngày càng cao, đề phòng và khắc phục tư tưởng đối phó
với kiểm tra. Nâng cao ý thức kỹ luật, tự giác, khơng có thái độ và hành động sai trái khi
làm bài. Củng có thể củng cố được tính kiên định, lịng tự tin, phát huy được tính tích
cực, độc lập, sáng tạo tránh được chủ nghĩa hình thức, máy móc trong kiểm tra. Như vậy,
phương pháp này nếu được sử dụng hiệu quả sẽ góp phần phát hiện và điều chỉnh thực
trạng hoạt động học của sv, dồng thời cúng cố và phát triển nhân cách cho các em.
1.3.4. Cáe hình thức hoạt động tự học của sinh viên theo học chế tín chỉ
1.4.200.Hình thức HĐTH của sv bao gồm:
- Đọc sách và tài liệu tham khảo tại thư viện hoặc ở nhà.

1.4.201.Sách báo, tài liệu là kho tàng tri thức nhân loại được lưu lại cho các thế hệ
sau. Đó là nguồn tri thức rất quan trọng và vô tận đối với mọi người, đặc biệt là đối với
sv. Mọi thành công của con ngừơi đều là sự kết hợp của nỗ lực sức lực với tri thức lĩnh
hội được từ thầy, từ cuộc sống, từ sách vở. Neu sv đọc sách thường xun và có phương
pháp khoa học thì các bạn sẽ mở rộng và đào sâu những tri thức đã lĩnh hội được, tiếp
cận được với sự phát triển của khoa học và nghề nghiệp tương lai, bồi dưỡng tư duy
lôgic, phương pháp làm việc khoa học và nhất là tư duy sáng tạo trong hoạt động chun
mơn của mình, bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm, hứng thú học tập, nghiên cứu, lòng yêu
nghề nghiệp và thái độ đúng đắn với thế giới xung quanh cũng như với bản thân mình.
Hồn thành được nhiệm vụ học tập, công tác của người cán bộ khoa học - kĩ thuật ở mọi
trình độ.
1.4.202. Hình thức này địi hỏi sv phải dành thời gian đọc tài liệu tham khảo như
sách, giáo trình. Việc đọc sách, tài liệu tham khảo sẽ giúp sv mở rộng và đào sâu những
tri thức đã lĩnh hội được. Tuy nhiên việc đọc sách, tài liệu tham khảo phải chú ý đáp ứng
những yêu cầu như mục đích đọc rõ ràng, chọn sách phù hợp theo yêu cầu của GV hướng
dẫn, nguồn tài liệu đáng tin cậy và có phương pháp đọc sách khoa học để tránh lãng phí
thời gian, công sức nhằm mang lại hiệu quả tiếp thu kiến thức tốt nhất.
1.4.203. + Học theo hình thức nhóm
1.4.204.
ĩlọc theo hình thức nhóm đang là hình thức tự học hiện đại được áp
dụng rộng rãi, nó rèn luyện cho SV rất nhiều kỹ năng mềm hữu ích như kỹ năng làm việc
nhóm, kỹ năng lãnh đạo,... Cịn về mặt kiến thức, khi học nhóm bạn sẽ thu nhận được
nhiều ý tưởng cũng như thông tin từ các bạn khác trong nhóm, đẩy nhanh được q trình
học tập, giải quyết vấn đề. Khi học nhóm các bạn có thể kiểm tra chéo cho nhau để tìm ra


25

và khác phục những lỗi sai, đồng thời việc học nhóm cịn tăng cường tính cạnh tranh
trong việc học tập. Học nhóm cũng sẽ giúp bạn phát huy dược mặt mạnh và cải thiện mặt

cịn chưa mạnh, có người thế mạnh ở mơn học này, có người lại giỏi ở mơn kia. và đó là
quy luật bù trừ của những người trong cùng một nhóm. Bên cạnh đó, học nhóm mang
tính chất hỗ trợ, họp tác nhưng đơi khi cũng cần có sự tranh luận về một vấn đe bất đồng.
Điều này khó có được khi tự học ở nhà. Qua sự bất đồng ý kiến, các thành viên trong
nhóm sẽ lập luận, phân tích và thuyết phục các thành viên khác tin vào ý kiến của mình.
Việc thực hành như thế có thể rèn luyện cho não khả năng tư duy nhanh hơn, kĩ năng lập
luận phản biện và sáng tạo. Ngồi ra lấp, việc học nhóm sẽ giúp đầy lỗ hổng kiến thức
cho tất cả nhóm. Học nhóm mang lại một cơ hội tuyệt vời để lấp đầy những thiếu sót của
mình cũng như hỗ trợ bổ sung cho các bạn yếu hơn. Bằng cách so sánh ghi chép của bản
thân với các thành viên khác, bạn có thể đánh giá chính xác, cải thiện những thiếu sót, và
có thêm nhũng ý tưởng tốt hơn.
1.4.205.Tuy nhiên việc học nhóm sẽ dẫn đến những vấn đề như loạn ý tưởng, vì có
q nhiều ý kiến, thơng tin được đưa ra và sẽ có những sv ỷ lại vào chuyện này mà khơng
suy nghĩ, tìm kiếm thêm thơng tin. Do đó vai trị của GV rất quan trọng, nếu GV khơng
quản lý được các bạn trong nhóm sẽ khiến những buổi học nhóm khơng tập trung vào
vấn đề chính, kém hiệu quả.
1.4.206.+ Tự học trên lớp có sự hướng dẫn của GV.
1.4.207.Quá trình học tập trên lớp là quá trình căn bản, cung cấp cho sv những kiến
thức cơ bản, khái quát về vấn đề được học. GV giữ vai trò quan trọng trong việc định
hướng cho sv, hướng dẫn cho sv phương pháp nghiên cứu, tự học ở nhà giúp cho s V chủ
động, nắm vững và chiếm lĩnh được trọn vẹn tri thức liên quan đến vấn đề đã học trên
lớp. Ngoài ra, với việc định hướng cho sv, GV cịn có một vai trị quan trọng trong việc
giám sát, kiểm ha kết quả đạt được của sv sau khi s v tự nghiên cứu ở nhà thông qua các
buổi vấn đáp tại lớp.
1.4.208.Tự học theo hình thức này sẽ gắn liền với nội dung bài học, theo sự sắp xếp
và giám sát của GV, nó sẽ giúp cho sv xác định được phương hướng, mục tiêu và giải
pháp tốt nhất để hoàn thành bài học cũng như bổ sung thêm kiến thức liên quan đến van
đe đã được học. Bên cạnh đó, tự học trên lớp có GV sẽ giúp sv được giải đáp các thắc
mắc một cách kịp thời, tạo hứng thú học tập, tự nghiên cứu trong sv.
1.4.209. + Học trực tuyến trên mạng internet.

1.4.210.Đây là hình thức tự học cung cấp cho sv sự kết họp hài hịa giữa nhìn, nghe
và sự chủ động tích cực trong hoạt động học tập. sv có thể chủ động lựa chọn cho mình
những kiến thức phù hợp, không hạn chế về không gian và thời gian. Tuy nhiên, hình
thức học địi hỏi phải đáp ứng các u cầu về thiết bị học tập, về sự ổn định của internet
và sự tập trung cao và tính tự giác của sv. Bên cạnh đó, cần lưu ý lựa chọn những nguồn
tài liệu có độ tin cậy cao làm tài liệu tham khảo. Ngoài ra, sv can trang bị cho mình
những kiến thức cơ bản về tin học để việc học đạt hiệu quả học tập cao hơn.


×