Tải bản đầy đủ (.docx) (114 trang)

Quản lý xây dựng văn hóa ứng xử của học sinh tại các trường trung học phổ thông huyện thăng bình tỉnh quảng nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (620.65 KB, 114 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC sư PHẠM

VÕ ĐĂNG Cư

QUẢN LÝ XÂY DựNG VĂN HÓA ỨNG xử
CỦA HỌC SINH TẠI CÁC TRƯỜNG
THPT HUYỆN THĂNG BÌNH TỈNH QUẢNG NAM

Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 814.01.14

LUẬN VĂN THẠC sĩ

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. TRẦN XUÂN BÁCH

Đà Nắng - 2020


LỊI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan luận văn này là cơng trình nghiên cứu thực sự của cá nhân tơi. Các số
liệu và kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được công bố trong
bất kỳ một cơng trình khoa học nào khác. Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm về nghiên cứu
của mình.

Học viên
Võ Đăng Cư


QUẢN LÝ XÂY DỤNG VĂN HÓA ỨNG xử CỦA HỌC SINH TẠI CÁC
TRƯỜNG THPT HUYỆN THĂNG BÌNH TỈNH QUẢNG NAM
Ngành: Quản lý giáo dục


Họ và tên học viên: Võ Đăng Cư
Người hưởng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Xuân Bách
Cơ sở đào tạo: Trường Đại học Sư Phạm- Đại học Đà Nang
TÓM TÁT LUẬN VĂN

Qua nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý xây dựng văn hóa ứng xử cùa học sinh và khảo sát thực
trạng quản lý xây dựng văn hóa ứng xử của học sinh 05 trường THPT huyện Thăng Binh tỉnh Quảng
Nam. Tác già rút ra kết luận: Cơng tác giáo dục văn hóa ứng xử của học sinh đã được hầu hết CBQL,
GV, NV các trường rất quan tâm và có nhận thức đúng về mục đích, ý nghĩa của việc giáo dục vãn hóa
ứng xử của học sinh; Các trường đã xây dựng nhiều kế hoạch giáo dục văn hóa ứng xử với nhiều nội
dung, biện pháp phong phú, đa dạng và có những tác dụng tích cực; Đa số học sinh cỏ kỹ năng sống tôt,
ý thức tô chức kỳ luật cao. Giáo dục văn hóa ứng xừ thực sự góp phân đơi mới toàn diện giáo dục và
đào tạo, quyết định sự phát triển tồn diện cùa học sinh.
Tuy nhiên qua q trình nghiên cứu luận vãn, bên cạnh những điểm mạnh trong cơng tác quản lý
giáo dục văn hóa ứng xử của học sinh các trường THPT huyện Thăng Binh tỉnh Quảng Nam, tác giả
cũng nhận thấy còn một số hạn chế nhất định. Vì vậy, tác già đã đề xuất 8 biện pháp nhằm nâng cao
công tác quản lý giáo dục văn hóa úng xử cùa học sinh; Nâng cao nhận thức cho CBQL, GV, học sinh
về giáo dục văn hóa ứng xứ của học sinh; Nâng cao nghiệp vụ cho các lực lượng tham gia giáo dục
văn hóa ứng xừ cùa học sinh; Chi đạo phoi hợp các lực lượng trong và ngoài nhà trường tham gia
quàn lỹ giáo dục văn hóa ứng xử cùa học sinh; Đa dạng hố hoạt động giáo dục văn hoá ứng xử; Huy
động các nguồn lực, tăng cường cơ sở vật chat, các điều kiện cho các hoạt động giáo dục văn hoá ủng
xừ; Xây dựng môi trường giáo dục nhà trường lành mạnh; Xây dựng quy tắc ứng xừ trong trường học;
Tăng cường kiếm tra, đánh giá; khuyến khích học sinh tự kiếm tra, tự đánh giá; xây dựng và thực hiện
quy ché khen thưởng và trách phạt rõ ràng, hợp lý. Các biện pháp này đã được đa sô CBQL, GV các
trường đánh giá cao. Tât cả các biện pháp đêu mang tính khả thi cao, phù hợp với thực tiên của các nhà
trường. Đẻ đáp ứng yêu câu giáo dục toàn diện, đào tạo con người mới xã hội chủ nghĩa. Với tầm quan
trọng của giáo dục văn hóa ứng xử của học sinh đòi hỏi các nhà ưường phải phải thường xuyên quan
tâm. Do đó, các vấn đề nghiên cứu của luận văn có thể được được nhàn rộng ưong trường học các cấp
và phát triển thêm các biện pháp mới.
Từ khóa: Hoạt động quản lý, nhận thức, kỹ năng sống, vãn hóa ứng xử, huyện Thăng Bình tỉnh


Quảng Nam.

XÁC NHẬN CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẢN

PGS.TS Trần Xuân
Bách

NGƯỜI THỤC HI1

Võ Đăng Cư


ĐÈ TÀI


4

MANAGEMENT OF CONSTRUCTION CULTURE CULTURE OF
STUDENTS AT THANG BINH PROVINCE DISTRICT IN QUANG NAM
PROVINCE
Industry: Educational Administration
Student's full name: Vo Dang Cu
The scientific instructor: Assoc.Prof. Dr. Tran Xuan Bach
Training facility: University of Education - University of Danang
ABSTRACT SUMMARY

Through researching the theoretical basis for managing the construction of students' behavioral
culture and surveying the situation of managing the construction of behavioral culture of 05 high school
students in Thang Binh district, Quang Nam province. The author draws conclusions: The education of

behavioral culture of students has been interested by most administrators, teachers, schools of the
schools and is aware of the purpose and meaning of the corresponding cultural education, treat students;
Schools have developed many cultural education plans that deal with a variety of content and measures,
which are diverse and have positive effects; Most students have good life skills, high sense of
discipline. Behavioral culture education really conttibutes to comprehensive renovation of education
and training, which determines the comprehensive development of students.
However, through the dissertation research process, besides the strengths in the management of
behavioral culture education of high school students in Thang Binh district, Quang Nam province, the
author also realized that there were some limitations, specified. Therefore, the author proposed 8
measures to enhance the management of educational behavioral education of students: Raising
awareness for administrators, teachers, students about behavioral culture of students; Improving
professional skills for the forces involved in educating students' behavioral culture; Directing and
coordinating forces inside and outside the school to participate in the management of behavioral
culture education for students; Diversifying behavioral education and cultural activities; Mobilizing
resources, strengthening material foundations, and conditions for behavioral education and cultural
activities; Building a healthy school education environment: Develop codes of conduct in schools;
Strengthen inspection and evaluation; encourage students to self-examine and self-assess; formulating
and implementing clear and reasonable regulations on commendation and reward.
These measures have been highly appreciated by the majority of school administrators and
teachers. All measures are highly feasible, consistent with the reality of the school. To meet the
requirements of comprehensive education, training new socialist people. The importance of the
behavioral education of students requires schools to pay constant attention. Therefore, the research
issues of the thesis can be replicated in schools at all levels and developed new measures.
Keywords: Management
behavioral
culture, activities,
Thang Binh district,
awareness,Quang
life Nam
skills,

province.
CONFIRMATION OF GUIDE

Assoc.Prof. Dr. Tran Xuan Bach


MỤC LỤC

1.1.1. Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh các

3.2.1. Biện pháp 2: Nâng cao nghiệp vụ cho các lực lượng tham gia giáo
3.2.2. Biện pháp 3: Chỉ đạo phối hợp các lực lượng trong và ngoài nhà trường

PHỤ LỤC
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VÃN (Bản sao)
viii

DANH MỤC CÁC TỪ VIÉT TÃT
CBQL
CBQL, GV
CBQL, GV, NV
CNH, HĐH
CNTT
ĐTB
GD&ĐT
GV, NV
GVCN

: Cán bộ quản lý
: Cán bộ quản lý, giáo viên

: Cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên
: Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa
: Cơng nghệ thơng tin
: Điểm trung bình
: Giáo dục và Đào tạo
: Giáo viên, nhân viên
: Giáo viên bộ môn

HĐGDNGLL - HN : Hoạt động ngoài giờ lên lớp - Hướng nghiệp
KT-XH, AN - TT
: Kinh tế - xã hội, an ninh - trật tự
TDTT
: Thể dục thể thao
THPT

: Trung học phổ thông

UBND

: ủy ban nhân dân


6

DANH MỤC CÁC BẢNG
sổ hiệu
bảng
2.1.
2.2.
2.3.

2.4.
2.5.

Tên bảng
về quy mô trường THPT trên địa bàn huyện
Nhận thức của Cán bộ quản lý về mục tiêu của giáo dục văn hóa ứng
xử
Nhận thức của học sinh về ý nghĩa ý nghĩa của giáo dục văn hóa ứng
xử của học sinh
Nhận thức của CBQL,GV và học sinh về nội dung cần giáo dục để
nâng cao văn hóa ứng xử của học sinh
Nhận thức CBQL, GV về cơng tác giáo đục văn hóa ứng xử của học
sinh thông qua các hoạt động trong nhà trường

Trang
38
40
41
42
44

Đánh giá của cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh về kết quả giáo
2.6a.

dục văn hóa ứng xử trong thời gian qua ở nhóm hành vi tích cực

47

Đánh giá của cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh về kết quả giáo
2.6b.


2.7.

dục văn hóa ứng xử trong thời gian qua ở nhóm hành vi tiêu cực
Đánh giá thực trạng xây dựng kế hoạch giáo dục văn hóa ứng xử của
học sinh

49

53

Đánh giá của CBQL và GV các trường THPT huyện Thăng Bình về
2.8.

kết quả thực hiện các biện pháp chỉ đạo hoạt động giáo dục văn hóa

55

ứng xử
2.9.

Đánh giá của CBQL và GV về việc kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo
dục văn hóa ứng xử của học sinh

58

Đánh giá của CBQL, GV các trường THPT huyện Thăng Bình về tính
3.1.

cần thiết của các biện pháp Giáo dục văn hoá ứng xử cho học sinh


82

Đánh giá của CBQL, GV các trường THPT huyện Thăng Bình về tính
3.2.

khả thi của các biện pháp giáo dục văn hóa ứng xử của học sinh

83


7

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Văn hóa là thể tổng hòa những giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra trong
quá trình lịch sử. Văn hóa ứng xử là một biểu hiện của giao tiếp, là sự phản ứng của con người
trước sự tác động của người khác với mình trong một tình huống nhất định được thể hiện qua
thái độ, hành vi, cử chỉ, cách nói năng của con người nhằm đạt kết quả tốt trong mối quan hệ
giữa con người với nhau. Văn hóa ứng xử chính là những đặc điểm tính cách của cá nhân được
thể hiện qua thái độ, hành vi, cử chỉ, lời nói của từng cá nhân trong giao tiếp xã hội.
Cùng với nhịp sống ngày càng sôi động và bề bộn, những lời than phiền, cảnh báo, lo
ngại về lối ứng xử của một bộ phận người Việt Nam hiện nay ngày một nhiều hon. Hành vi
ứng xử kém văn minh như: Hiện tượng nói tục, chửi thề; Vi phạm pháp luật; Hút thuốc lá nơi
công cộng; Khạc nhổ bừa bãi; Ăn mặc thiếu nghiêm túc (thậm chí cởi trần) trên phố; Sử dụng
lời lẽ và hành vi khiếm nhã nơi công cộng, phá hoại môi trường, chặt phá cây xanh... Chính sự
xuống cấp ấy đang gây nên những xáo trộn không nhỏ các chuẩn mực vãn hóa trong xã hội.
Đối với những người làm cơng tác giáo dục, một mơi trường có nhiều tác động và ảnh
hưởng đến văn hóa úng xử của thế hệ trẻ - những chủ nhân của đất nước, chúng ta phải làm gì
để có thể kịp thời điều chỉnh và xây dựng hệ giá trị văn hóa ứng xử của học sinh mới, phù hợp

hơn với xã hội hiện đại?
Nghị quyết 29/-NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đáp ứng u
cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa có nêu: “Đối với giáo dục phổ thơng, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành
phẩm chất, năng lực cơng dân, phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu, định hướng nghề nghiệp
cho học sinh. Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, chú trọng giáo dục lý tưởng, truyền
thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, năng lực và kỹ năng thực hành, vận dụng kiến
thức vào thực tiễn”.
Nhà trường là nơi hình thành đạo đức cơ bản của người cơng dân có trí thức. Là nơi định
hình những phong cách văn hóa ứng xử của học sinh phù hợp. Giáo dục đạo đức trong nhà
trường không chỉ là sự tiếp tục của giáo dục gia đình mà cịn là mơi trường đào tạo cho con
người có trình độ năng lực, có phẩm chất đạo đức, có bản lĩnh chính trị vững vàng, nhằm phát
triển tồn diện con người, thơng qua những hình ảnh, tình huống, câu chuyện cụ thể để hướng
dẫn các em cách ăn mặc, úng xử trong giao tiếp như: Thế nào là trang phục phù họp khi đi học,
đi dã ngoại, đi nhà hát..., cách ăn uống, chào hỏi, cư xử khi đến nhà bạn, khi đến nơi cơng
cộng...Hiện nay, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 1299/QĐ-TTg, ngày
03/10/2018 nhằm phê duyệt Đề án “Xây dựng văn hóa ứng xử của học sinh trong trường học
giai đoạn 2018 - 2025”.


8

Tuy nhiên hiện nay, công tác giáo dục đạo đức trong nhà trường cịn nhiều hạn chế. Các
chương trình giáo dục đạo đức còn nặng về lý thuyết, nhẹ giáo dục kỹ năng sống, cịn mang
tính hình thức, thậm chí sơ sài, lý thuyết suông không tạo được dấu ấn và điều kiện thuận lợi
để hình thành nhân cách cho học sinh nên chưa mang lại hiệu quả chưa tương xứng với yêu
cầu của sự phát triển kinh tế - xã hội. Nội dung giáo dục đạo đức chính khóa của nhà trường,
đặc biệt qua môn giáo dục công dân tuy đã có nhiều cải tiến với nhiều tiết học về đạo đức, ứng
xử, nhưng sự giáo dục, cảm hóa của nhà trường cũng có một mức độ nhất định, thậm chí yếu tố
giáo dục gia đình và xã hội mới đóng vai trị quyết định. Bên cạnh đó, sự tác động mạnh mẽ

của thời kỳ bùng nổ công nghệ thông tin, những mặt trái trong đời sống xã hội đã gây nên
nhiều tác động trái chiều, ngược lại so với những “bài giảng” của thầy, cô giáo trong nhà
trường về cách ứng xử của học sinh.
Huyện Thăng Bình là một huyện thuần nông thuộc vùng đồng bằng của tỉnh Quảng Nam.
Có nhiều điều kiện phát triển kinh tế, xã hội. Truyền thống hiếu học được duy trì và phát huy
từ thế hệ này đến thế hệ khác. Tuy nhiên, đời sống người dân hiện nay vẫn cịn nhiều khó khăn,
chật vật, nhiều phụ huynh ít quan tâm đến việc giáo dục con cái. Dưới góc độ quản lý, chúng
tơi có nhiều suy nghĩ về việc giáo dục văn hóa ứng xử của học sinh cho học sinh. Xuất phát từ
thực tế trên, chúng tôi mạnh dạn lựa chọn nghiên cứu đề tài “Quản lỷ xây dựng văn hóa ứng
xử của học sinh tại các trường THPT huyện Thăng Bình tỉnh Quảng Nam. ”

2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở hệ thống lý luận và khảo sát thực trạng quản lý xây dựng văn hóa ứng xử của
học sinh các trường THPT huyện Thăng Bình tỉnh Quảng Nam. Từ đó, đề xuất những biện
pháp quản lý xây dựng văn hóa ứng xử của học sinh các trường THPT huyện Thăng Bình tỉnh
Quảng Nam nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho các nhà trường.

3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Hoạt động xây dựng văn hóa ứng xử của học sinh các trường THPT.

3.2. Đối tượng nghiên cứu
Quản lý xây dựng văn hóa ứng xử của học sinh các trường THPT huyện Thăng Bình tỉnh
Quảng Nam.

4. Giả thuyết khoa học
Cơng tác quản lý xây dựng văn hóa ứng xử của học sinh các trường THPT huyện Thăng
Bình tỉnh Quảng Nam cịn một số hạn chế, chưa đi sâu vào thực tiễn, đôi khi cịn hình thức,
dẫn tới hiệu quả giáo dục cịn chưa cao, chưa đáp ứng được nhiệm vụ giáo dục toàn diện của
nhà trường. Nếu đề xuất được các biện pháp quản lý xây dựng văn hóa ứng xử của học sinh

phù hợp thì sẽ nâng cao hiệu quả và chất lượng giáo dục toàn diện cho các trường THPT huyện
Thăng Bình tỉnh Quảng Nam.


9

5. Nhiệm vụ nghiền cứu
5.1. Hệ thống cơ sở lý luận về quản lý xây dựng văn hóa ứng xử của học sinh các
trường trung học phổ thông.

5.2. Khảo sát thực trạng quản lý xây dựng văn hóa ứng xử của học sinh các trường
THPT huyện Thăng Bình tỉnh Quảng Nam

5.3. Đe xuất các biện pháp quản lý xây dựng văn hóa ứng xử của học sinh các trường
THPT huyện Thăng Bình tỉnh Quảng Nam trong giai đoạn hiện nay.

6. Phạm vi nghiên cứu
Luận văn được chúng tôi tập trung làm rõ các vấn đề lý luận cơ bản của văn hóa ứng xử
và hoạt động quản lý xây dựng văn hóa ứng xử giữa học sinh với học sinh; học sinh với giáo
viên, nhân viên tại các trường THPT huyện Thăng Bình tỉnh Quảng Nam.
Khảo sát thực trạng văn hóa ứng xử giữa học sinh với học sinh; học sinh với giáo viên,
nhân viên tại 5 trường THPT huyện Thăng Bình tỉnh Quảng Nam. Đề xuất biện pháp quản lý
xây dựng văn hóa ứng xử giữa học sinh với học sinh; học sinh với giáo viên, nhân viên tại các
trường THPT huyện Thăng Bình tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2020 - 2025.

7. Phương pháp nghiên cứu
7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết
Đề tài sử dụng các phương pháp sau đây để xử lý khung lý thuyết của đề tài: Phân tích,
tổng hợp từ các cơng trình đã có và các tài liệu thu thập nhằm hệ thống hoá khái niệm và các
nội dung cơ bản về quản lý xây dựng văn hóa ứng xử của học sinh THPT trong giã đoạn hiện

nay.

7.2.

Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn

Áp dụng khảo sát thực trạng của vấn đề nghiên cứu:
- Phương pháp điều tra viết: Bằng việc xây dựng hệ thống câu hỏi, điều tra, khảo sát,
đánh giá thực trạng việc quản lý xây dựng vằn hóa ứng xử giữa học sinh với học sinh; học sinh
với giáo viên, nhân viên tại các trường THPT. Từ đó khắc phục những hạn chế và phát huy
những mặt mạnh nhằm thực hiện tốt vai trị quản lý xây dựng văn hóa ứng xử giữa học sinh với
học sinh; học sinh với giáo viên, nhân viên.
- Phương pháp phỏng vấn: Hỏi ý kiến trực tiếp các đối tượng khảo sát.
- Phương pháp quan sát: Sử dụng phương pháp này nhằm tiếp cận và xem xét các hoạt
động quản lý xây dựng văn hóa ứng xử của học sinh, qua đó tìm hiểu thực trạng công tác chỉ
đạo, quản lý xây dựng văn hóa ứng xử của học sinh của các trường THPT huyện Thăng Bình
tỉnh Quảng Nam trong thời gian qua.
- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Trên cơ sở quan sát, đánh giá thực tiễn việc thực
hiện văn hóa ứng xử giữa học sinh với học sinh; học sinh với giáo viên, nhân viên trong thời


10

gian qua, nghiên cứu tổng kết, đánh giá đúng thực trạng để đưa ra những biện pháp đổi mới
hiệu quả trong cơng tác quản lý xây dựng văn hóa ứng xử của học sinh.
- Phương pháp chuyên gia: Dùng để tham khảo ý kiến chuyên gia về tính cấp thiết và
tính khả thi.
- Phương pháp khảo nghiệm: Thơng qua khảo nghiệm nhằm khẳng định sự cần thiết và
tính khả thi của các biện pháp nghiên cứu


7.3.Nhóm phương pháp bổ trợ
- Phương pháp toán thống kê: Để xử lý kết quả điều tra, khảo sát.

8. Cấu trúc luận văn
- Phần mở đầu
- Phần nội dung gom ba chưong:
+ Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý xây dựng văn hóa ứng xử của học sinh trong
trường THPT

+ Chương 2: Thực trạng quản lý xây dựng văn hóa ứng xử của học sinh tại các trường
THPT huyện Thăng Bình tỉnh Quảng Nam

+ Chưong 3: Biện pháp quản lý xây dựng văn hóa ứng xử của học sinh tại các trường
THPT huyện Thăng Bình tỉnh Quảng Nam
- Kết luận và khuyến nghị
- Phụ lục
- Tài liệu tham khảo

CHƯƠNG 1
Cơ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ XÂY DựNG VÀN HÓA ỨNG xử CỦA
HỌC SINH TẠI CÁC TRƯỜNG THPT
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề
u.l. Những nghiên cứu trên thế giới
Năm 1949, White (Mỹ) trong tác phẩm “Khoa học về văn hóa: nghiên cứu con người và
văn minh” đã khẳng định: Các vật thể văn hóa là các “biểu trưng”, văn hóa là sản phẩm của
quá trình biểu trưng. Như vậy, những tri thức nhà trường truyền đạt cho người học phải giúp họ
tạo nên các “dấu hiệu” trong não - các “công cụ” tâm lý trong đầu - nói một cách khác văn hóa
là trong tâm hồn - làm cho con người trở thành con người văn hóa. Đó chính là mục tiêu của
văn hố học đường [37],
Nghiên cứu về xây dựng khơng khí nhà trường lành mạnh và hiệu quả, có tác giả Pace và

Stern (1958), Halpin và Croft (1963), Denison (1996),....đã chỉ ra khn khổ và khái niệm về
bầu khơng khí trong nhà trường; Nhận diện các loại hình khơng khí học đường cơ bản và đánh
giá khơng khí nhà trường và xác đinh rõ học đường cơ bản và đánh giá khơng khí trong nhà


11

trường và xác định rõ văn hóa ứng xử và bầu khơng khí ứng xử thân thiện có những điểm đồng
nhất nhưng văn hóa úng xử được thể hiện sâu hơn so với bầu khơng khí nhà trường.
Trong những năm 1977 - 1978, Trung tâm Nghiên cứu khoa học về thanh niên ở Bungari
nghiên cứu về vấn đề giáo dục đạo đức cho thanh niên. Trong đó, đề cập đến vấn đề giáo dục
văn hóa ứng xử, định hướng lối sống của thanh niên.
Năm 1985, Viện nghiên cứu thế giới của Nhật Bản đã chú trọng nghiên cứu thanh niên
của 11 quốc gia với lứa tuổi từ 15 - 24 tuổi. Tiếp theo đó, Viện khảo sát xã hội Châu Ầu nghiên
cứu trên thanh niên 10 nước Châu Ầu. Cả hai cuộc điều tra này đều đề cập đến vấn đề định
hướng lối sống và giáo dục văn hóa ứng xử cho thanh niên nhằm giúp họ chuẩn bị bước vào
cuộc sống.
Dưới góc độ văn hóa ứng xử, tác giả H. J. Swartz (1998) ứng xử văn hóa: những ảnh
hưởng tích cực và những vấn đề nảy sinh (Cultural behavior: genetic effects and related
problems) đã nghiên cứu một cách chi tiết về văn hóa ứng xử, các cấp độ cũng như biểu hiện
của văn hóa ứng xử, sự hình thành và phát triển của văn hóa trong các loại hình tổ chức khác
nhau. Đồng thời, nhà nghiên cứu cũng phân tích cụ thể vai trị lãnh đạo trong xây dựng, thay
đổi nhằm phát triển, cải thiện văn hóa ứng xử. Theo H. J. Swartz văn hóa ứng xử bao gồm 3
cấp độ: thứ nhất: Những quá trình và cấu trúc hữu hình (Artifacts), thứ hai: Hệ thống giá trị
được tuyên bố (Espoused), thứ ba: Những quan niệm chung (Basic underlying assumption) [3].
Vãn hóa nhà trường nói chung và văn hóa ứng xử nói riêng là những nội dung đã được
quan tâm nghiên cứu từ rất lâu trên thế giới. Lý thuyết cấu trúc- chức năng của Hofstede
(2000) G. Cultureal Dimensions trong xã hội học văn hóa đã nhìn nhận văn hóa như một chỉnh
thể tồn diện, có tính độc lập tương đối và có mối quan hệ chặt chẽ với các bộ phận khác trong
hệ thống xã hội. Theo ông, bất kỳ một hệ thống nào trong xã hội đề có những nét nổi bật chung

và nhằm hoạt động thành công như một hệ thống, những điều kiện tiên quyết nhất định phải
được thực hiện theo thứ tự tầm quan trọng tăng dần: Thích nghi - Đạt được mục tiêu - Thống
nhất - Duy trì kiểu mẫu. Trong đó, điều kiện cuối cùng chính là các giá trị làm nên nền văn hóa
của hệ thống xã hội. Chính hệ thống văn hóa giữ vai trị kiểm sốt các phương tiện khác. [41].
Tác giả Tyler Lacoma (2002) ứng xử văn hóa nơi công sở (Cultural Behavior in the
Workplace) nghiên cứu và đưa ra cơng cụ đánh giá văn hóa ứng xử. Cơng cụ đánh giá văn hóa
ứng xử là một phương tiện khảo sát được nhiều nhà lãnh đạo sử dụng để tạo ra hồ sơ văn hóa
ứng xử nói chung. Cơng cụ này đánh giá chiều kích thước của văn hóa ứng xử, dựa trên bộ
khung lý thuyết về việc các tỏ chức vận hành như thế nào và văn hóa của tổ chức ấy đặt nền
tảng trên những giá trị gì. Bộ cơng cụ này xác định cả văn hóa ứng xử hiện hành lẫn văn hóa
ứng xử mà người ta mong muốn có được trong tương lai. Bộ khung lý thuyết này có thể được
dùng như một cách để chẩn đoán và đề xướng những thay đổi bước đầu văn hóa ứng xử mà các


12

tổ chức tạo ra trên bước đường phát triển của họ, khi họ phải đương đầu với áp lực của mơi
trường bên ngồi. [36].
Nghiên cứu về xây dựng văn hóa lành mạnh (strong culture) trong một tổ chức biết học
hỏi (Learning Organization) có tác giả Ron Brandt ( 2003), Gladys Vivian Martoo (2006),
Kelly, Luke và Green (2008),... Họ đã phân tích những đặc điểm cơ bản của nhà trường như
một tổ chức biết học hỏi, cách thức để xây dựng nhà trường thành một tổ chức biết học hỏi.
Năm 2012, báo cáo nghiên cứu mã số DFE-RR218 của Bộ Giáo dục Anh nghiên cứu về
ứng xử của học sinh trong các trường học ở Anh quốc, nhằm xem xét về bản chất và tiêu chuẩn
của hành vi trong trường học ở Anh; tác động của ứng xử tiêu cực trên học sinh và giáo viên
những điều mà nhà trường và giáo viên có thể làm để phát huy tốt hành vi ứng xử của học sinh.
Nghiên cứu của các nhà khoa học đã chỉ ra rằng: Có một mối liên hệ tích cực giữa bầu khơng
khí lớp học (niềm tin, giá trị, thái độ) và ứng xử của học sinh. Một bầu khơng khí ứng xử
nghèo nàn/khơng tốt sẽ dẫn tới những ứng xử xã hội xấu xí. Từ kết quả nghiên cứu, các nhà
khoa học cũng nhận định: Việc ứng xử tốt sẽ mang lại hiệu quả làm việc cho đội ngũ lãnh đạo

nhà trường. Ngoài ra, sự phối hợp của cha mẹ học sinh với nhà trường cũng mang đến những
kết quả tích cực cho hành vi ứng xử của học sinh [38].

1.1.2. Nhwg nghiên cứu trong nước
Trong tác phẩm “Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam”, tác giả Trần Ngọc Thêm (1997) đã
xem xét văn hoá khởi đầu từ các điều kiện vật chất quy định và định vị văn hố Việt Nam. Qua
đó, nhận thức đuợc cái tinh thần là văn hóa nhận thức và văn hóa tổ chức đời sống cộng đồng,
để rồi cái tinh thần đó lại tác động trở lại đời sống vật chất hình thành nên cách thức ứng xử
giao hiu với môi truờng tự nhiên và xã hội [27].
Tác giả Lê Văn Quán (2007), trong tác phẩm “Văn hóa ứng xử truyền thống của người
Việt Nam” đã bàn về văn hóa ứng xử của người Việt Nam. Từ các nhân tố tạo nên các ứng xử,
tác giả nêu lên các bình diện và phương châm ứng xử của người Việt theo nhân các giá trị chân
- thiện - mỹ [20].
Nhiều tác giả khi nghiên cứu về văn hóa nhà trường đã xem việc ứng xử phù họp chuẩn
mực của các thành viên trong nhà trường là một nội dung, một biểu hiện của văn hóa nhà
trường hay cịn gọi là văn hóa học đường. Chia sẻ quan điểm này có các tác giả: Phạm Vũ
Dũng (1996), Tràn Thái Hà (2009), Hoàng Thị Nhị Hà (2010), Hoàng Hoa Quế, Nguyễn Thị
Hà Lan, Trần Quốc Thành, Lê Gia Khánh (2011), Phạm Văn Khanh (2013), Nguyễn Dục
Quang (2016),... Theo các tác giả, văn hóa ứng xử trong nhà trường mang lại nhiều ý nghĩa:
Tạo nên bản sắc của nhà trường, tạo dựng môi trường sư phạm lành mạnh, phát huy truyền
thống tốt đẹp của người Việt Nam và góp phần vào sự thành bại của nhà trường. Vì vậy, văn
hóa ứng xử trong nhà trường là một nét đẹp cần giữ gìn. Nghiên cứu của tác giả Nguyễn Dục
Quang đã chỉ ra rằng, các mối quan hệ ứng xử trong nhà trường là một thành phần trong hệ


13

thống các giá trị cốt lõi để phát triển văn hóa nhà trường. Mỗi nhà trường tự đề ra bộ quy tắc
ứng xử, cụ thể hóa các quy tắc ứng xử có văn hóa trong mọi hoạt động giáo dục để tạo bầu
khơng khí nghiêm túc nhưng cởi mở, thân thiện trong mối quan hệ người - người: Giáo viên,

học sinh, cha mẹ học sinh, khách đến trường,...Cũng như sự ứng xử phù hợp với mơi trường, ở
đó mọi người ln hướng đến việc duy trì và phát triển mơi trường nhà trường trở thành mơi
trường có văn hóa, học sinh gần gũi với thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên, giáo viên gắn kết chặt
chẽ việc dạy học trên lóp với thực hành tại môi trường, tạo nên cảnh quan trường học luôn gần
gũi với thiên nhiên [22].
Tác giả Hồ Thị Nhật (2009) với nghiên cứu “Giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa cho
học sinh trong nhà trường phổ thông” đã chỉ ra cấu trúc của hành vi giao tiếp có văn hóa gồm 3
yếu tố: Yếu tố nhận thức, yếu tố tình cảm, yếu tố ý chí. Ba yếu tố này có mối quan hệ chặt chẽ,
tạo nên cơ cấu chỉnh thể điều chỉnh hành vi con người trong các hành vi ứng xử hàng ngày
thông qua các phương tiện giao tiếp: Lời nói, điệu bộ, cử chỉ [12, tr.98]. Trong nghiên cứu của
tác giả, nhóm giá trị trong mối quan hệ ứng xử với người khác là một nội dung của hành vi
giao tiếp có văn hóa. Tác giả Lê Gia Khánh (2011) định nghĩa văn hóa ứng xử học đường là
“quan niệm, thái độ và cách thức của một cá nhân hay một tập thể trong việc tiếp cận và xử lý
những mối quan hệ với các đối tác trong quá trình thực hiện nhiệm vụ của nhà trường” [11,
tr.69]. Tác giả Tô Lan Phương (2011), xem văn hóa ứng xử học đường là “các giá trị vãn hóa,
đạo đức, thẩm mỹ của mỗi cá nhân được thể hiện thông qua thái độ, hành vi, cử chỉ, lời nói của
chính cá nhân đó.” [11, tr.43].
Tác giả Lê Gia Khánh (2011), với bài viết “Văn hóa ứng xử trong nhà trường - Một biểu
hiện của văn hóa học đường” cho rằng: Văn hóa ứng xử trong nhà trường là biểu hiện quan
trọng nhất của văn hóa học đường. Trình độ văn hóa ứng xử của một nhà trường cao hay thấp
tùy thuộc vào toàn bộ nhân sinh quan và năng lực tổ chức của mỗi thành viên mà trước hết là ở
hiệu trưởng. Văn hóa ứng xử học đường là tiền đề cho những thắng lợi, thành công của mỗi
con người, mỗi cộng đồng, mỗi nhà trường [11, fr.7O]. Theo tác giả, văn hóa ứng xử học
đường thể hiện tập trung qua phong cách làm việc của hiệu trưởng và tập thể CB, GV; Qua
cách thức tổ chức, triển khai công việc của nhà trường; Ở quan niệm, thái độ, hành vi giao tiếp
trong tất cả các mối quan hệ, các hoạt động mà chủ yếu là hoạt động dạy - học, hoạt động văn thể - mỹ của các thành viên trong trường [11, tr.71]. Tác giả cũng đã nêu ra các biểu hiện ứng
xử phù họp với vai trị, vị trí của các chủ thể; đồng thời chỉ ra những bất cập so với chuẩn mực
và một số giải pháp khắc phục thực trạng.
Tác giả Lê Thị Bừng (2003) trong quyển “Tam lỷ học ứng xử” đã chỉ ra những biểu hiện
của ứng xử học đường. Đó là sự ứng xử trong mối quan hệ học sinh - học sinh, thầy - thầy,

thầy - trò, thầy - cha mẹ học sinh. Tác giả cũng nêu lên những biểu hiện ứng xử cụ thể của mối
quan hệ thầy - trò phù họp với từng bậc học. Theo tác giả, đạo đức là yếu tố căn bản làm nên


14

sự khéo léo ứng xử của giáo viên, qua đó thể hiện nghệ thuật sư phạm, yếu tố đạo đức được thể
hiện qua lòng yêu thương hết mực học sinh, qua sự tôn trọng nhân cách và tự do của các em,
qua niềm tin tưởng mạnh mẽ vào bản chất tốt đẹp và khả năng to lớn của thanh thiếu niên, qua
những phẩm chất tốt đẹp khác của giáo viên Những phẩm chất đạo đức này giúp cho người
giáo viên cảm hóa được học sinh, gần gũi được với các em” [2, tr.65 ].
Tác giả Nguyễn Thị Việt Hương (2011), trong nghiên cứu “Văn hóa ứng xử trong nhà
trường hiện nay qua những thay đổi trong quan hệ thầy trò” đã chỉ ra mối liên hệ giữa sự biến
đổi những giá trị chuẩn mực trong các lĩnh vực của đời sống và sự thay đổi trong ứng xử thầy
trò. Theo tác giả, trong xã hội có nền kinh tế thị trường phát triển, xu thế dạy học hướng vào
người học đã làm thay đổi vai trò người thầy. Quan hệ thầy trò phần nào bị hiểu là quan hệ đáp
ứng yêu cầu của qui luật cung - cầu trong lĩnh vực đào tạo. Từ đó, người học cảm thấy khơng
cần giữ một khoảng cách đủ để thể hiện sự kính trọng tuyệt đối đối với người thầy và dẫn đến
những vi phạm trong ứng xử thầy trò. Tác giả cho rằng, cần có sự điều chỉnh của cả thầy và trò
trên cơ sở nhận thức đúng đắn để tạo nên hành vi ứng xử phù hợp [12],
Tác giả Tô Lan Phương (2011), với tham luận “ứng xử học đường trong thời ký hội nhập
kinh tế toàn cầu” đã nêu lên tầm quan trọng của văn hóa ứng xử trong nhà trường, chỉ ra những
bất cập về văn hóa ứng xử trong nhà trường liên quan đến mối quan hệ thầy - trò, trò - trò.
Xuất phát từ quan điểm cho rằng, văn hóa ứng xử góp phần thể hiện hành vi đạo đức, diện mạo
nhân cách của cá nhân trong xã hội, tác giả đã đề nghị xây dựng văn hóa ứng xử trong nhà
trường thơng qua sự gương mẫu của giáo viên, sự tạo điều kiện cho học sinh được trải nghiệm
trong hoạt động sinh hoạt tập thể, sự phối hợp đồng bộ giữa gia đình và nhà trường, sự hỗ trợ
của cơ quan quản lý giáo dục. [37, tr.46].
Tác giả Trần Quang Trung trong bài viết “Một số biện pháp xây dựng nền nếp văn hóa
ứng xử trong nhà trường” đã xây dựng hệ thống lý luận ban đầu về văn hóa ứng xử trong đó

tác giả chỉ ra những đặc điểm của văn hóa ứng xử học đường. Đó là tính truyền thống, tính
cơng vụ, tính chuẩn mực, tính sư phạm, tính khoa học và phát triển, tính thiện và giá trị tốt đẹp,
tính chất tâm lí đám đơng và lây lan tâm lí. Từ quan điểm cho rằng văn hóa ứng xử có mối liên
hệ hữu cơ, tác động tích cực đến sự phát triển và vị thế của nhà trường, cơ quan, công sở..., tác
giả đã đề xuất hệ thống giải pháp hình thành văn hóa ứng xử trong nhà trường.
Tác giả Nguyễn Kim Hồng (2011), trong tham luận “Văn hóa và xây dựng văn hóa giao
tiếp trong nhà trường”, cho rằng: “Vấn đề giáo dục văn hóa ứng xử, giao tiếp trong nhà trường
đang trở thành vấn đề cấp thiết. Trường học không chỉ mang đến cho học sinh kiến thức mà
còn phải xây dựng cho các em nền tảng văn hóa giao tiếp, ứng xử, biết cách sống chan hòa với
mọi người... Văn hóa ứng xử trong trường học cần phải được bàn luận, được dạy và được học
ngay từ khi trẻ bắt đầu đến trường... ; cần phải có những qui định rõ ràng về cách ứng xử sao
cho có văn hóa” [12, tr.29].


15

Trong các cơng trình nghiên cứu nêu trên, các tác giả đều đã đi sâu nghiên cứu và làm rõ
văn hóa ứng xử, những biểu hiện của vãn hóa ứng xử. Tuy nhiên, vẫn cịn thicu những cơng
trình nghiên cứu sâu về quản lý hoạt động giáo dục văn hóa ứng xử của học sinh THPT. Vì vậy,
tơi đi sâu nghiên cứu đề tài “Quản lý xây dựng văn hóa ứng xử của học sinh tại các trường
THPT huyện Thăng Bình tỉnh Quảng Nam”.

1.2. Các khái nỉệm chính của đề tài
12.7. Quản lỷ
Theo tác giả Vũ Dũng (2017): Quản lý là hoạt động cần thiết cho tất cả các lĩnh vực của
đời sống con người. Ở đâu con người tạo lập nên nhóm xã hội là ở đó cần đến quản lý, bất kể
đó là nhóm chính thức hay khơng chính thức, là nhóm nhỏ hay lớn, gia đình hay các tổ chức
đoàn thể, tổ chức xã hội; Bất kể nội dung mục đích của nhóm là gì. Khái niệm quản lý được sử
dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực khoa học. Với tầm quan trọng như vậy nên đã hình thành
một ngành Khoa học quản lý. Do vậy, có nhiều định nghĩa khác nhau về quản lý. Các nhà

nghiên cứu từ các góc độ tiếp cận khác nhau có những quan niệm khác nhau về khái niệm này.
Xét về chức năng, quản lý là một hệ thống tổ chức. Từ góc độ của hoạt động kinh doanh, các
doanh nghiệp Mỹ cho rằng: “Quản lý là đưa những nguồn vốn về con người và của cải vào tổ
chức để đạt được mục tiêu, một mặt bằng cách đảm bảo thỏa mãn tối đa cho người hưởng lợi.
Mặt khác, đảm bảo về tình cảm và tinh thần của con người”
Khi phân tích khái niệm quản lý, các nhà nghiên cứu rất chú ý đến đối tượng của hoạt
động quản lý. Khi nói đến hoạt động quản lý thì cần chú ý đến đến quản lý nhân sự của hoạt
động này: “Quản lý không phải là lãnh đạo sự việc, mà là sự phát triển con người”. Quản lý là
sự chấp nhận con người, với sự hiểu biết, đào tạo, kinh nghiệm của họ và đưa việc hoàn thiện
của họ bằng cách nâng cao trình độ, cải thiện năng lực và sửa chữa khuyết điểm của họ. Thành
công của mọi nỗ lực quản lý phụ thuộc vào chính sự hồn thiện này và chính nó đo được năng
khiếu lãnh đạo [10].
Có thể nêu ra một số khái niệm quản lý như sau:
- Tác giả Harold Koontz (1994), đã đưa ra khái niệm quản lý như sau: Quản lý là một
hoạt động thiết yếu, nó đảm bảo phối hợp những nỗ lực cá nhân nhằm đạt được mục đích của
nhóm [35, tr.79]. Tác giả đã nhấn mạnh đến vai trò của người lãnh đạo trong tập họp, phối hợp
giữa các cá nhân trong tổ chức để thực hiện các mục tiêu đề ra.
- Nhấn mạnh đến mục tiêu trong định nghĩa quản lý, Theo Hà Thế Ngữ và Đặng Vũ
Hoạt: Quản lý là một q trình định hướng, q trình có mục tiêu, quản lý là một hệ thống, là
quá trình tác động đến hệ thống nhằm đạt được mục tiêu nhất định” [19, tr.8]
- Tác giả Nguyễn Quốc Chí và Nguyễn Thị Mỹ Lộc cho rằng: Quản lý là hoạt động có
định hướng, có mục đích của chủ thể quản lý (người quản lý) đến khách thể quản lý (người bị


16

quản lý) trong một tổ chức, nhằm làm cho tổ chức vận hành và đạt được mục đích của tổ chức
[5].
- Tác giả Nguyễn Ngọc Quang cho rằng: Quản lý là tác động có mục đích, có kế hoạch
của chủ thể quản lý đến tập thể những người lao động (nói chung là khách thể quản lý) nhằm

thực hiện những mục tiêu theo dự kiến [21] .
- Theo tác giả Vũ Dũng (2017), khi bàn về khái niệm quản lý đã nhấn mạnh đến mục
đích và yếu tố cấu thành, mối quan hệ giữa các yếu tố cấu thành của hoạt động quản lý. Quản
lý là hoạt động có định hướng, có mục đích, có hệ thống thơng tin của chủ thể quản lý đến
khách thể quản lý nhằm thực hiện mục tiêu đặt ra [10],
Có thể nói các khái niệm trên tuy có cách tiếp cận khác nhau về hoạt động quản lý, song
có điểm chung là tầm quan trọng của việc tập hợp, thuyết phục, thúc đẩy các thành viên trong
tổ chức thực hiện đạt được mục tiêu đề ra.
Vậy, quản lý là sự tác động liên tục có tổ chức, có định hướng của chủ thể quản lý lên
khách thể quản lý về các mặt chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội.. .Bằng một hệ thống các luật
lệ, các chính sách, các nguyên tắc, các phương pháp và các biện pháp cụ thể nhằm làm cho tổ
chức vận hành đạt tới mục tiêu quản lý.

1,2.2. EỔM hóa
Văn hóa là sản phẩm của con người, là hệ quả của sự tiến hóa nhân loại. Nhờ có văn hóa
mà con người trở nên độc đáo trong thế giới sinh vật và khác biệt so với những con vật khác
trong thế giới động vật. Tuy nhiên, để hiểu về khái niệm “văn hóa” đến nay vẫn cịn nhiều ý
kiến khác nhau, do đó có những định nghĩa khác nhau về văn hóa như sau:
- Năm 1871, E.B. Tylor đưa ra định nghĩa “Văn hóa hay văn minh, theo nghĩa rộng về
tộc người học, nói chung gồm có tri thức, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, tập quán
và một số năng lực và thói quen khác được con người chiếm lĩnh với tư cách một thành viên
của xã hội” [31],
- F. Boas định nghĩa “Văn hóa là tổng thể các phản ứng tinh thần, thể chất và những hoạt
động định hình nên hành vi của cá nhân cấu thành nên một nhóm người vừa có tính tập thể vừa
có tính cá nhân trong mối quan hệ với mơi trường tự nhiên của họ, với những nhóm người
khác, với những thành viên trong nhóm và của chính các thành viên này với nhau” [1]. Theo
định nghĩa này, mối quan hệ giữa cá nhân, tập thể và môi trường là quan trọng trong việc hình
thành văn hóa của con người.
- Một định nghĩa khác về vãn hóa mà A.L. Kroeber và Kluckhohn đưa ra: “Văn hóa là
những mơ hình hành động minh thị và ám thị được truyền đạt dựa trên những biểu trưng, là

những yếu tố đặc trưng của từng nhóm người... Hệ thống văn hóa vừa là kết quả hành vi vừa
trở thành nguyên nhân tạo điều kiện cho hành vi tiếp theo” [33]...


17

Ở Việt Nam, văn hóa cũng được định nghĩa rất khác nhau. Hồ Chí Minh cho rằng “Vì lẽ
sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, lồi người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ,
chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh
hoạt hằng ngày về mặt ăn, ở và các phương thức sử dụng. Toàn bộ nhũng sáng tạo và phát
minh đó tức là vãn hóa” [17]. Với cách hiểu này, văn hóa sẽ bao gồm tồn bộ những gì do con
người sáng tạo và phát minh ra. Cũng giống như định nghĩa của Tylor, văn hóa theo cách nói
của Hồ Chí Minh sẽ là một “bách khoa toàn thư” về những lĩnh vực liên quan đến đời sống con
người. Phạm Văn Đồng cho rằng “Nói tới văn hóa là nói tới một lĩnh vực vơ cùng phong phú
và rộng lớn, bao gồm tất cả những gì khơng phải là thiên nhiên mà có liên quan đến con người
trong suốt quá trình tồn tại, phát triển, q trình con người làm nên lịch sử... (văn hóa) bao gồm
cả hệ thống giá trị, tư tưởng và tình cảm, đạo đức với phẩm chất, trí tuệ và tài năng, sự nhạy
cảm và sự tiếp thu cái mới từ bên ngoài, ý thức bảo vệ tài sản và bản lĩnh của cộng đồng dân
tộc, sức đề kháng và sức chiến đấu bảo vệ mình và khơng ngừng lớn mạnh” [32]. Theo định
nghĩa này thì văn hóa là những cái gì đối lập với thiên nhiên và do con người sáng tạo nên từ tư
tưởng, tình cảm, đến ý thức tình cảm và sức đề kháng của mỗi người, mỗi dân tộc.
Đối với cái nhìn của Nguyễn Đức Từ Chi theo “góc nhìn dân tộc học”, văn hóa được
xem là toàn bộ cuộc sống - cả vật chất, xã hội, tinh thần- của từng cộng đồng [3]; và văn hóa
của từng cộng đồng tộc người sẽ khác nhau nếu nó được hình thành ở những tộc người khác
nhau trong những mơi trường sống khác nhau. Văn hóa sẽ bị chi phối mạnh mẽ bởi sự kiểm
sốt của xã hội thơng qua gia đình và các tổ chức xã hội, trong đó có tơn giáo.
Trong những năm gần đây, một số nhà nghiên cứu ở Việt Nam và kể cả ở nước ngồi khi
đề cập đến văn hóa, họ thường vận dụng định nghĩa văn hóa do UNESCO đưa ra vào năm
1994. Theo UNESCO, văn hóa được hiểu theo hai nghĩa: Nghĩa rộng và nghĩa hẹp. Theo nghĩa
rộng thì “Văn hóa là một phức hệ - tổng họp các đặc trưng diện mạo về tinh thần, vật chất, tri

thức và tình cảm... Khắc họa nên bản sắc của một cộng đồng gia đình, xóm làng, vùng, miền,
quốc gia, xã hội... Văn hóa khơng chỉ bao gồm nghệ thuật, văn chương mà còn cả lối sống,
những quyền cơ bản của con người, những hệ thống giá trị, những truyền thống, tín ngưỡng...”
[7]. Cịn hiểu theo nghĩa hẹp thì “Văn hóa là tổng thể những hệ thống biểu trưng (ký hiệu) chi
phối cách ứng xử và giao tiếp trong cộng đồng, khiến cộng đồng đó có đặc thù riêng” [14]...
Nhìn chung, các định nghĩa về vãn hóa hiện nay rất đa dạng. Mỗi định nghĩa đề cập đến
những dạng thức hoặc những lĩnh vực khác nhau trong vãn hóa. Như định nghĩa của Tylor và
của Hồ Chí Minh thì xem văn hóa là tập hợp những thành tựu mà con người đạt được trong
quá trình tồn tại và phát triển, từ tri thức, tôn giáo, đạo đức, ngôn ngữ,... đến âm nhạc, pháp
luật... Còn các định nghĩa của F. Boas, Nguyễn Đức Từ Chi, tổ chức UNESCO... thì xem tất cả
những lĩnh vực đạt được của con người trong cuộc sống là văn hóa. Dựa trên các định nghĩa đã
nêu để xác định một khái niệm văn hóa cho riêng mình, văn hóa là sản phẩm của con người


18

được tạo ra trong qua trình lao động (từ lao động trí óc đến lao động chân tay), được chi phối
bởi môi trường (môi tự nhiên và xã hội) xung quanh và tính cách của từng tộc người. Nhờ có
văn hóa mà con người trở nên khác biệt so với các loài động vật khác; và do được chi phối bởi
mơi trường xung quanh và tính cách tộc người nên văn hóa ở mỗi tộc người sẽ có những đặc
trưng riêng.
Với cách hiểu này cùng với những định nghĩa đã nêu thì văn hóa chính là nấc thang đưa
con người vượt lên trên những lồi động vật khác. Văn hóa là sản phẩm do con người tạo ra
trong quá trình lao động nhằm mục đích sinh tồn.

1,2.3.

úng xử

ứng xử là từ ghép gồm “ứng” và “xử”, ứng xử là một từ ghép gồm hai từ “íbíg” và “xữ\

ứng xử là phản ứng của con người đối với sự tác động của người khác đến mình trong tình
huống cụ thể, nhất định. Bao gồm nhiều nghĩa khác nhau: ứng phó, ứng đáp, ứng đỗi, ứng biến
và xử sự, xử lý, xử trí, xử thế, hành xử...
Từ lâu vấn đề ứng xử của con người là một phạm trù được nhiều nhà tâm lý học, xã hội
học, sinh vật học quan tâm. Bởi con người muốn tồn tại, trước hết phải dựa vào bản chất tự
nhiên nhờ sự tiến hóa của thế giới vật chất, vì thế nó cũng chịu sự chi phối của tự nhiên. Đồng
thời, tác động lại tự nhiên theo cách này hay cách khác có thể coi là ứng xử. Dưới những góc
độ khác nhau, văn hóa ứng xử được hiểu như sau:
- Dưới góc độ sình học: ứng xử là tồn thể phản ứng thích nghi có thể quan sát khách
quan mà một cơ chế có một hệ thống thần kinh thực hiện để đáp trả lại những sự kích thích...
Điều đáng chú ý là những phản ứng ấy, những xử lý để đáp ứng cơ chế kích thích, tác động:
“điược diễn ra theo cách tương đổi ổn định'” thông qua ngôn ngữ, cử chỉ, điệu bộ,... của đối
tượng bị tác động.
- Dưới góc độ xã hội học: ứng xử được hiểu là “cách hành động (và nói) như thế nào đó
của một vai trị này đối diện với một vai trò khác (tức một cặp vai trò như: Vợ/ chồng, cha/
con, cấp trên/ cấp dưới...). Và đó là những hành động hoặc gọi là phản ứng, theo một cách
tương đối” [18, tr.24].
- Dưới góc độ tâm lý học: ứng xử được khai thác dưới khía cạnh những quan hệ giao
tiếp. Điều đó lý giải vì sao vấn đề ứng xử đã được nhiểu người sử dụng khái niệm kép: Giao
tiếp - ứng xử, trong các mối quan hệ xã hội giữa con người với tự nhiên, con người với xã hội
và con người với chính mình.
ứng xử chủ động trong giao tiếp, không chủ động tạo ra hành động (vì nó được coi là sự
phản ứng của con người). Nhưng ứng xử lại chủ động trong thái độ, phản ứng trước sự tác
động của môi trường tự nhiên và mơi trường xã hội trong một tình huống cụ thể nào đó. Sự chủ
động ứng xử càng cao thì càng thể hiện bề dày kinh nghiệm, tri thức của chủ thể ứng xử. Từ
những nội dung trên có thể rút ra những điểm cơ bản về ứng xử ở người như sau:


19


- Một là: ứng xử là những phản ứng của con người đáp lại đối với tự nhiên; là điều chủ
thể cảm thấy, nhận thấy, hiểu mình đang đứng trước tình huống nào để tổ chức hoạt động đáp
trả lại tình huống đó.
- Hai là: Trong ứng xử những suy nghĩ của chủ thể luôn được biểu hiện ra bên ngồi
thơng qua hành động, cử chỉ, ngơn ngữ, sắc thái tình cảm... mà đối tác và những người xung
quanh có thể quan sát và nhận biết được.
- Ba là: ứng xử không diễn ra một cách tùy tiện mà thường tn theo khn mẫu nhất
định nào đó.
- Bốn là: ứng xử thể hiện ở chỗ con người không chủ động trong giao tiếp mà chủ động
trong phản ứng có sự lựa chọn, có tính tốn. Sự lựa chọn đó có được dựa trên cơ sở tri thức,
kinh nghiệm của mỗi cá nhân.
Xét trên bình diện nhân cách thì bản chất của ứng xử chính là những đặc điểm tính cách
của cá nhân được thể hiện qua thái độ, hành vi, cử chỉ và cách nói năng của cá nhân với những
người xung quanh và yếu tố bên ngoài tác động vào con người.
Như vậy, theo chúng tôi: ứng xử là phản ứng của con người trước sự tác động của người
khác hay mơi trường tự nhiên trong một tình huống cụ thể nhất định, ứng xử là biểu hiện bản
chất nhân cách của mỗi cá nhân thông qua ngôn từ, cử chỉ, thái độ, phong thái, hành vi trước
sự tác động của các yếu tố bên ngồi.

12.4. Văn hóa ứng xử
Trong bối cảnh quốc tế hiện nay, xu hướng toàn cầu hóa mọi mặt đời sống xã hội, trong
đó có tồn cầu hóa vãn hóa đã làm cho mơi trường văn hóa được mở rộng. Nhờ đó, chủ thể văn
hóa có thể tiếp cận và tiếp nhận các giá trị văn hóa phong phú, đa dạng. Tuy nhiên, điều đó
cũng địi hỏi chủ thể văn hóa phải có một sự hiểu biết nhất định để nhận thức được giữa môi
trường văn hóa mênh mơng ấy, đâu là giá trị văn hóa cần học hỏi, trau dồi, đâu là những nguồn
văn hóa lai căng cần phải đấu tranh gạt bỏ. Đó cũng là một trong những ứng xử cần thiết của
mỗi người trong bối cảnh xã hội hiện nay.
Văn hóa khơng chỉ là sự hiểu biết mà còn là sự làm đẹp cho đời bằng sự hiểu biết. Không
hiểu biết hay hiểu biết khơng đầy đủ thì khơng thể tạo ra sản phẩm văn hóa có giá trị hoặc
khơng thể hưởng thụ có chất lượng thành tựu của văn hóa và cũng khó có thể có hành vi ứng

xử đạt đến tầm văn hóa.
Vậy vãn hóa ứng xử là gì?
Trong cơng trình “Cơ sở văn hóa Việt Nam”, tác giả Trần Ngọc Thêm khơng trình bày
một cách trực tiếp khái niệm văn hóa ứng xử nhưng ơng đã làm rõ nội hàm của khái niệm này.
Theo tác giả, cộng đồng chủ thể văn hóa tồn tại trong quan hệ với hai loại mơi trường: Mơi
trường tự nhiên (thiên nhiên, khí hậu...) và môi trường xã hội (các dân tộc, các quốc gia). Với
mỗi loại mơi trường đều có thể có hai cách xử thế phù hợp với hai loại tác động của chúng (tạo


20

nên hai vi hệ): Tận dụng môi trường (tác động tích cực) và ứng phó với mơi trường (tác động
tiêu cực). Với mơi trường tự nhiên, có ứng phó với thiên tai (trị thủy), với khoảng cách (giao
thơng), với khí hậu và thời tiết (quần áo, nhà cửa...). Với môi trường xã hội, bằng quá trình
giao lưu và tiếp biến văn hóa, mỗi dân tộc đều cố gắng tận dụng những thành tựu của các dân
tộc lân bang để làm giàu thêm cho nền văn hóa của mình; đồng thời lại phải lo ứng phó với họ
trên các mặt trận quân sự, ngoại giao... [28].
Trong nghiên cứu của mình, tác giả Nguyễn Thanh Tuấn (2005) cho rằng: “Trong nền
văn hóa Việt Nam cổ truyền, khơng có khái niệm văn hóa ứng xử. Khái niệm lối sống hay văn
hóa lối sống là tương đương với phạm trù văn hóa ứng xử. Thuật ngữ văn hóa ứng xử xuất hiện
như là kết quả của q trình cải biến xã hội nói chung và xây dựng con người mới, văn hóa
mới nói riêng” [30, tr.7, tr.8].
Chia sẻ quan điểm trên, tác giả Lê Thi (2012) nêu rõ: “Nếp sống văn hóa chính là những
ứng xử văn hóa được coi là phù họp với truyền thống văn hóa, thuần phong mỹ tục, đạo lý của
dân tộc, là những hành vi ứng xử giữa con người với con người và giữa con người với thiên
nhiên. Nếp sống văn hóa của người Việt Nam được biểu hiện trong nhiều lĩnh vực: Kinh tế,
văn hóa, xã hội qua nếp sinh hoạt, làm việc, đối nhân xử thế, sự quan tâm của mỗi cá nhân đối
với đồng loại” [29, tr.23].
Các định nghĩa về văn hóa ứng xử được thể hiện qua các hướng tiếp cận khác nhau về
đối tượng ứng xử trong mối quan hệ với chủ thể:

- Theo tác giả Đỗ Long (2008), “Văn hóa ứng xử là hệ thống thái độ và hành vi được
xác đinh để xử lý các mối quan hệ giữa người với người trên các căn cứ pháp lý và đạo lý
nhằm thúc đẩy nhanh sự phát triển của cộng đồng, của xã hội” [15].
- Nguyễn Viết Chức (2002) và các đồng tác giả đã định nghĩa: “Văn hóa ứng xử bao
gồm cách thức quan hệ, thái độ và hành động của con người đối với môi trường thiên nhiên,
đối với xã hội và đối với người khác. Văn hóa ứng xử gắn liền với các thước đo mà xã hội
dùng để ứng xử. Đó là các chuẩn mực xã hội” [8, tr.54].
- Tác giả Nguyễn Thanh Tuấn (2005) quan niệm: “Văn hóa ứng xử là hệ thống các
khn mẫu ứng xử được thể hiện ở thái độ, kỹ năng ứng xử của cá nhân và cộng đồng người
trong mối quan hệ với môi trường thiên nhiên, xã hội và bản thân, trên cơ sở những chuẩn mực
vãn hóa - xã hội nhất định, để bảo tồn, phát triển cuộc sống của cá nhân và cộng đồng nhằm
làm cho cuộc sống của cá nhân và cộng đồng giàu tính người hơn. Khái niệm văn hóa ứng xử
theo đúng nghĩa và đầy đủ của nó là hệ thống ứng xử có văn hóa” [30, tr.36].
Như vậy, đối tượng của ứng xử được đề cập ở phạm vi rộng, hẹp khác nhau. Xem xét về
mặt thực tiễn, ta thấy định nghĩa theo hướng xem việc ứng xử còn bao hàm cả ứng xử với bản
thân có lẽ phản ánh đầy đủ nhất nội hàm của khái niệm này. Bởi vì, bản thân mỗi người là một
thành viên của xã hội, có quyền sống, quyền được tôn trọng và mưu cầu hạnh phúc. Để thụ


21

hưởng quyền lợi ấy, con người không chỉ trông chờ vào người khác mà bản thân mình cần có
những ứng xử phù hợp, đúng mực đối với bản thân trong nhũng tình huống cụ thể. Qua đó, thể
hiện ý thức và hành vi phù họp đối với sự sống, sức khỏe, giá trị của bản thân,...
Từ những phân tích trên, có thể hiểu: Văn hóa ứng xử là những chuẩn mực xã hội về ứng
xử có tác dụng định hướng cho thái độ, hành vi của con người trong những tình huống ứng xử
nảy sinh với bản thân, với người khác, với thế giới xung quanh. Văn hóa ứng xử là một nội
dung của văn hóa lối sống, thể hiện trình độ đạo đức, thẩm mỹ, diện mạo, nhân cách của một
cá nhân trong tập thể, cộng đồng, một quốc gia, dân tộc. Hay nói cách khác, văn hóa ứng xử
thể hiện trình độ phát triển của con người, của xã hội.


1.2.5.

Quản lý văn hóa ứng xử của học sinh

Quản lý văn hóa ứng xử của học sinh là hệ thống những tác động có mục đích, có kế
hoạch, hợp quy luật của chủ thể quản lý đến học sinh, giáo viên, phụ huynh và các lực lượng
khác có liên quan trong nhà trường nhằm tổ chức, vận hành có hiệu quả các mối quan hệ, ứng
xử trong nhà trường, đảm bảo xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, tích cực, nâng cao
chất lượng giáo dục tồn diện học sinh.

1.3. Văn hóa ứng xử của học sinh THPT
13.1. Ỷ nghĩa của việc giáo dục văn hóa ứng xử đổi với học sình THPT
Đất nước ta đang trong thời kì đẩy mạnh CNH - HĐH và hội nhập kinh tế quốc tế.
Những mặt trái nền kinh tế thị trường đã có những ảnh hưởng tiêu cực đến nền văn hóa truyền
thống của dân tộc. Dư luận xã hội trong những năm gần đây rất quan tâm đến một vấn đề
“nóng” và nhạy cảm, trở thành diễn đàn xã hội - giáo dục, đó là “Văn hóa học đường - văn hóa
ứng xử”. Theo Báo cáo của Tổng cục Cảnh sát phòng chống tội phạm, từ năm 2013 đến năm
2015, đã xử lý hơn 2.500 vụ phạm pháp hình sự với 42.000 đối tượng. Trong đó có hơn 75% là
thanh niên và học sinh, sinh viên. Theo số liệu tổng họp của Cục cảnh sát hình sự, Bộ Cơng an,
trong năm 2016 và 2017 có 28 tỉnh, thành phố có từ 30 đến 110 trẻ em bị xâm hại, trong đó bị
xâm hại bởi người thân trong gia đình (bố đẻ, bố dượng, anh, em họ...) là 21,3%. Cũng theo đại
diện của cơ quan này thông tin thêm, riêng thống kê của ngành Cơng an, trong q 1/2019 đã
có 310 vụ bạo lực học đường, chủ yếu là học sinh ở lứa tuổi THCS và THPT [39].
Trong những năm gần đây, số lượng học sinh bị kỷ luật vì vi phạm văn hóa ứng xử, đạo
đức, tác phong... tăng đến mức báo động. Xã hội ngày xưa, khơng bao giờ trị dám vơ lễ với
thầy. Đối với trị “một chữ cùng là thầy, nửa chữ cũng là thầy”, không dám cãi tay đơi với thầy.
Ngược lại, người thầy ln có ý thức mình phải làm gương cho học trị, giữ khoảng cách thầy
trị đúng đạo. Người thầy phải mơ phạm, đức độ, mẫu mực trong hành vi. Ngày nay, thật xót xa
và kinh hồng khi có những học sinh tỏ ra vô lễ, thiếu ý thức, xúc phạm những người thầy

đang đứng trên bục giảng từng ngày truyền đạt kiến thức cho chính mình. Gặp thầy cơ thì lướt
qua hoặc cố tình xem như khơng biết, nhiều em cịn ngang bướng, cãi lý, thậm chí dùng cả


22

những lời lẽ nặng nề với thầy cô. Những thầy cơ nghiêm khắc thì bảo bà này, ơng nọ dữ dằn,
khó ưa nhưng ai biết sau đó là cả một tình thương bao la mong muốn các em nên người.
Trước thực trạng đó, chúng ta cần nhận thức được rằng để xây dựng đất nước ngày càng
phát triển và phát huy bản sắc dân tộc, văn hóa ứng xử trong nhà trường cũng phải phát triển
lên một tầm cao mới nhằm góp phần cho sự phát triển ấy. Nhu cầu được giáo dục, rèn luyện
văn hóa ứng xử trở thành một bộ phận không thể tách rời của đời sống học đường. Vì vậy, việc
giữ gìn và phát huy nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc đi từ việc rèn luyện, giáo dục
văn hóa ứng xử hàng ngày cho học sinh là vấn đề được Đảng và Nhà nước đặt ra như một
nhiệm vụ hàng đầu hiện nay, cần được các nhà trường quan tâm đầu tư hơn nữa.
Văn hóa ứng xử học đường thực chất là đề cập đến các giá trị, chuẩn mực văn hóa nhằm
điều chỉnh nhận thức, thái độ, hành vi, tác phong, cử chỉ, lời nói của cán bộ, giáo viên, học sinh
trong giao tiếp với nhau và với mọi người xung quanh. Đó là yếu tố rất quan trọng để rèn luyện
nhân cách và giáo dục các thế hệ học sinh. Giáo dục văn hóa ứng xử của học sinh trong nhà
trường nhằm các mục đích sau:
- Giúp truyền tải những giá trị kiến thức nhân văn cho học sinh, để có được nhận thức
đúng đắn, để có hành vi ứng xử giao tiếp có văn hóa trong học tập, sinh hoạt và trong các môi
trường xã hội khác nhau.
- Giúp các thầy cô giáo, các em học sinh gần gũi, thân thiện, hịa hợp với nhau, có sự
đồng cảm, chia sẻ từ đó làm cho quan hệ giữa học sinh với học sinh và học sinh với thầy, cô
giáo trở nên tốt đẹp hơn, góp phần “xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”.
- Nhằm xây dựng được mơi trường nhà trường có văn hóa lành mạnh, trong sáng, đầy
tính nhân văn, có sức cảm hóa, sức lan tỏa sâu rộng trong xã hội từ đó góp phần hình thành và
phát triển nhân cách con người mới.
- Nhằm tạo ra môi trường học tập, rèn luyện thuận lợi cho học sinh, giúp các em cảm

thấy tự nhiên, thoải mái, được tôn trọng, vui vẻ, ham học trong mơi trường văn hóa đích thực.
Thực sự “một ngày đến trường một ngày vui”. Từ đó, các em thấy được trách nhiệm, giá trị
của bản thân đối với sự phát triển của nhà trường, của xã hội.
- Giúp các em tích cực khám phá, trải nghiệm, tích cực tương tác và hợp tác hiệu quả
với thầy cô giáo. Các em tích cực sáng tạo, hình thành quan điểm cá nhân và tư duy sáng tạo
nhằm nỗ lực đạt thành tích học tập, rèn luyện cao nhất.

13.2.
Vai trò của người giáo viên trường THPT đoi với giáo dục văn hóa ứng
xử của học sinh
Hình ảnh người thầy từ xưa ln là chuẩn mực của cái hay, cái đẹp, cái mực thước,
nghiêm túc, của sự kính trọng và lịng biết ơn trong mỗi phụ huynh, học sinh và toàn xã hội.
Từ cách đi, đứng, nói năng, ăn mặc, ứng xử với những người xung quanh, từ những bài giảng
mỗi ngày đến lớp, nhất là những thầy cơ giáo chủ nhiệm lóp, khi họ mỗi ngày gần gũi, uốn


23

nắn, chia sẻ với học trị mình... Ấn tượng về họ có thể theo các em suốt cả cuộc đời. Có nhiều
em học sinh, bắt chước thầy cơ của mình từ trang phục, cách nói năng, ứng xử và theo mãi các
em thành thói quen của mình. Nhiều em đã không ngần ngại chọn nghề sư phạm, với lý do vì
u q, ngưỡng mộ, khâm phục thầy cơ giáo của mình. Đó là hạnh phúc của người thầy, là
điều mà cho dù trong xã hội nào, trong hoàn cảnh nào, cũng nên duy trì và phát huy. Để những
câu ca như “Muốn sang thì bắc cầu Kiều. Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy”, “Nhất tự vi sư,
bán tự vi sư”, “Không thầy đố mày làm nên”, “Trọng thầy mới được làm thầy”, “Cơm cha, áo
mẹ, chữ thầy. Gắng cơng mà học có ngày thành danh”, “Mẹ cha cơng đức sinh thành. Ra
trường thầy dạy học hành cho hay”, “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. Có danh có vọng nhớ thầy khi
xưa”... vẫn còn vang mãi ngàn đời.
Trong trường học, thầy cô xưng hô với nhau, trước mặt học trị, có lẽ do thói quen, nhiều
khi suồng sã thái quá (ông bà, mày tao...). Thầy cô ăn mặc vào trường đơi khi khơng được đẹp

và mơ phạm. Có thể là váy đầm lộng lẫy, có thể là trang phục rất thời trang, nhưng không phù
họp học đường. Thầy cô đối xử với nhau, đôi khi không chuẩn mực, thậm chí lên zalo,
facebook nói xấu, mạt sát nhau. Thầy cơ đối xử với học trị, nhiều lúc, khơng cơng bằng, có thể
do những ngun nhân rất riêng tư (khơng thích tính cách em đó, vì em đó khơng đi học thêm
chẳng hạn...). Cùng một hiện tượng, giữa các trị có sự phân biệt đối xử. Thầy cô vốn là tấm
gương cho học sinh noi theo, gương không trong, học sinh sẽ khơng noi theo được mà cũng
khơng có tình cảm tốt. Đơn giản như khi hát quốc ca, nhiều nơi nhạc trỗi lên, học sinh hát, thầy
cô đứng im, cũng là không tốt và không đúng. Ra đường, thầy cô vẫn vi phạm luật giao thông
và một số chế tài khác của pháp luật. Một điều nữa cũng rất quan trọng, thầy cô là người truyền
đạt, cung cấp kiến thức cho học sinh, nhưng những hạn chế về chuyên môn, năng lực giảng
dạy, sẽ làm giảm đi vị thế của thầy cơ trong lịng học trị rất nhiều. Nhiều em học sinh, sau này
khi trưởng thành, vẫn ấn tượng mãi với những bài dạy sâu sắc, bởi cách truyền đạt lý thú, bởi
cả nét chữ, hình vẽ trên bảng đen... và ngược lại, các em có thể rất buồn cười trước một phát
âm không chuẩn của của thầy giáo ngoại ngữ, một lời bình văn khơng thấu đáo của cơ giáo ngữ
văn...
Đương nhiên, hiện nay, một số vấn đề ứng xử trong học đường, khơng phải hồn tồn do
lỗi của thầy cơ, có thể do phụ huynh thái q, do học sinh cá biệt, do lãnh đạo đơn vị thiếu
trách nhiệm, do các kênh thông tin quá phức tạp, do mặt trái của xã hội... để dẫn đến những vụ
việc đáng tiếc, gây ấn tượng khơng tốt về văn hóa ứng xử học đường.
Ngày 03/10/2018, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định 1299/QĐ-TTg phê
duyệt Đề án “Xây dựng văn hóa ứng xử trong trường học giai đoạn 2018- 2025”. Mục tiêu
chung là “Tăng cường xây dựng văn hóa ứng xử trong trường học nhằm tạo chuyển biến căn
bản về ứng xử văn hóa của cán bộ quản lý, nhà giáo, nhân viên, học sinh, sinh viên để phát
triển năng lực, hồn thiện nhân cách, lối sống văn hóa; xây dựng văn hóa trường học lành


24

mạnh, thân thiện; nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo; góp phần xây dựng con người Việt
Nam: Yêu nước, nhân ái, nghĩa tình, trung thực, đồn kết, cần cù, sáng tạo” [23], Điều này cho

thấy, văn hóa ứng xử trong trường học là vấn đề hết sức quan trọng, được cả xã hội quan tâm.
Đổ giáo dục thành công vãn hóa ứng xử của học sinh trong trường thì ngành giáo dục và nhà
trường nói chung, cá nhân người giáo viên nói riêng cần phải:
- Tổ chức các hội thi, hội thảo, chuyên đề, nêu gương, tuyên dương những điển hình tiêu
biểu trong văn hóa ứng xử học đường nói riêng và những cái hay, cái đẹp của nghề giáo nói
chung cần ln ln được quan tâm thực hiện. Những điển hình hay, những gia đình, những
trường học giáo dục được văn hóa ứng xử hiệu quả cho học sinh cần được nhân rộng một cách
có thực chất, hiệu quả, góp phần tuyên truyền, đẩy lùi cái xấu, nhân rộng cái đẹp, xây dựng
tượng đài đẹp về hình ảnh người thầy, về nét đẹp văn hóa học đường;
- Đẩy mạnh tuyên truyền thực hiện Đe án “Xây dựng văn hóa ứng xử trong trường học
giai đoạn 2018- 2025”. Xây dựng và thực hiện bộ quy tắc ứng xử trong trường học. Cán bộ
quản lý, nhà giáo, nhân viên, học sinh, sinh viên được tuyên truyền, phổ biến, học tập các vấn
đề liên quan đến văn hóa ứng xử, mơi trường vãn hóa trong gia đình, nhà trường và cộng đồng
hằng năm. Tích cực xây dựng trường học đạt tiêu chuẩn xanh, sạch, đẹp, an tồn, lành mạnh,
thân thiện, góp phần xây dựng mơi trường văn hóa trong nhà trường. Đổi mới nội dung,
phương pháp, hình thức giáo dục văn hóa ứng xử; nâng cao năng lực ứng xử văn hóa và năng
lực giáo dục văn hóa ứng xử; tăng cường sự phối họp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong
xây dựng văn hóa ứng xử. Trong đó, nhấn mạnh việc xây dựng quy định, hướng dẫn cụ thể
trong thực hiện nếp sống, thói quen văn minh, lịch sự đối với các chủ thể trong trường học,
như: Văn hóa xếp hàng nơi cơng cộng, triển khai ngun tắc tự giáo dục (tự phục vụ) trong các
hoạt động liên quan (thư viện, căng tin, trực nhật...); lời ăn, tiếng nói, đối xử với nhau đúng
chuẩn mực... Tăng cường giáo dục giáo viên, học sinh trong việc sử dụng mạng xã hội tích
cực, đúng luật;
- Tổ chức cơng đồn, theo chức năng của mình, ln phối hợp chặt chẽ cùng chính
quyền, tham gia quản lý, tuyên truyền, vận động đội ngũ CB, GV, NV tích cực học tập, nâng
cao trình độ chun mơn, trau dồi kỹ năng, nghiệp vụ, chính trị, tư tưởng, đạo đức, mặt khác,
có những kiến nghị, giải pháp hỗ trợ vật chất và tinh thần cho thầy cô giáo tham gia học tập,
bồi dưỡng;
- Thường xuyên tâm niệm nghề giáo của mình là cực kỳ quan trọng, có ý nghĩa, như
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói “Giáo dục một người thầy tốt, được cả một thế hệ”. Cho

nên, phải rèn luyện sao cho xứng đáng với cái cao quý của nghề, luôn rèn đức, luyện tài, ln ý
thức mình phải chuẩn mực trong lời ăn, tiếng nói, trang phục, cử chỉ, xứng đáng là tấm gưong
sáng cho học sinh noi theo;


25

Nói chung, người thầy có vai trị và vị trí rất quan trọng trong việc giáo dục văn hóa ứng
xử của học sinh. Thầy không chỉ dừng lại ở truyền thụ kiến thức mà còn làm gương sáng trong
thực hiện các chuẩn mực đạo đức, thuần phong mỹ tục, chế tài pháp luật... cho học sinh noi
theo.

1,3.3. Nội dung xây dựng văn hóa ứng xử của học sinh trong trường THPT
Văn hóa ứng xử là một phạm trù rất rộng, có thể hiểu văn hóa ứng xử là thái độ và cách
ứng xử của con người đối với môi trường, đối với xã hội, đối với người khác và đối với chính
mình. Văn hóa học đường là hành vi ứng xử của các chủ thể tham gia hoạt động giáo dục - đào
tạo trong nhà trường, là lối sống văn minh trong trường học, thể hiện như:
- ứng xử của CB, GV, NV nhà trường với học sinh, thể hiện: Sự quan tâm đến học sinh,
biết tôn trọng người học, biết phát hiện ra ưu điểm, nhược điểm của người học để có phương
pháp giáo dục phù họp, thầy, cơ giáo luôn gương mẫu trước học sinh,...;
- ứng xử của học sinh với CB, GV, NV nhà trường, thể hiện: Sự kính trọng, lịng biết ơn,
u q của người học với CB, GV, NV nhà trường, hiểu được những chỉ bảo, giáo dục của
thầy cơ và thực hiện điều đó một cách tự giác, có trách nhiệm,...;
- ứng xử giữa lãnh đạo với GV, NV, thể hiện: Người lãnh đạo phải có năng lực tổ chức
các hoạt động giáo dục. Người lãnh đạo có lịng vị tha, độ lượng, tơn trọng GV, NV, xây dựng
được bầu khơng khí lành mạnh trong tập thể nhà trường,...;
- ứng xử giữa các đồng nghiệp, thể hiện: Sự tôn trọng những quy tắc sống trong tập thể,
thân thiện, giúp đỡ, chia sẻ cùng nhau những khó khăn, động viên chúc mừng nhau khi thành
cơng trong công việc. Quan tâm đến đời sống vật chất, tinh thần của từng thành viên trong tập
thể. Mỗi người làm việc hết lịng vì học sinh, vì tập thể. Ngược lại, cả tập thể chăm lo đời sống

cho từng cá nhân, từng gia đình để mang lại niềm vui, hạnh phúc cho mọi người trong đom vị.
Trong tập thể có sự học tập lẫn nhau về tác phong quản lý, tác phong lao động, về các hành
động tốt đẹp,...;
- ứng xử giữa học sinh với học sinh, thể hiện:
+ Có cử chỉ nhã nhặn, lịch sự khi giao tiếp với bạn bè, biết “cảm ơn”, “xin lỗi” kịp thời,
đúng lúc, đúng nơi. Giữ đúng lời hứa, giờ hẹn với mọi người,
+ Chú ý đến những người xung quanh (nhường người già, trẻ em, phụ nữ mang thai,
người tàn tật khi đi trên đường, trên xe buýt, trong đám đông), quan tâm chia sẻ niềm vui, nỗi
buồn với người thân, bạn bè trong và ngồi lóp. sẵn sàng giúp đỡ mọi người trong học tập và
trong cuộc sống. Luôn khiêm tốn, thật thà, dũng cảm,
+ Có thái độ bất bình trước những hành vi thiếu văn hóa. Góp ý phê bình một cách tế
nhị, khéo léo, tránh gây ức chế, xúc phạm người được góp ý phê bình. Tơn trọng sở thích, cá
tính của người khác nếu cá tính của họ không ảnh hưởng xấu đến những người xung quanh,
+ Tơn trọng danh dự, nhân cách, lợi ích của mọi người,


×