Tải bản đầy đủ (.pptx) (13 trang)

Cac thanh phan chinh cua cau ngu van 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.21 MB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>XIN CHÀO VÀ CHÚC SỨC KHỎE TỚI CÁC THẦY CÔ CÙNG CÁC EM HỌC SINH.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Kiểm tra bài cũ Hoán dụ là gì? So sánh hoán dụ với ẩn dụ. Tìm hoán dụ trong khổ thơ sau: Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ Kết tràng hoa dâng bẩy mươi chín mùa xuân. (Viếng lăng Bác- Viễn Phương).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết 108: Các thành phần chính của câu I.Phân biệt thành phần chính, thành phần phụ trong câu. Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một CN TN chàng dế thanh niên cường tráng.. 1.Ví dụ: 2.Nhận xét:. Các câu mới: VN + Bỏ trạng ngữ:. - Thành phần bắt buộc có mặt trong Tôi đã…cường tráng. câu để câu có cấu tạo hoàn chỉnh và (Câu vẫn diễn đạt một ý trọn vẹn) diễn đạt một ý trọn vẹn là thành phần chính của câu.. + Bỏ chủ ngữ: Chẳng bao lâu, đã…cường tráng.. - Thành phần không bắt buộc có mặt. (Câu mất đi đối tượng được nói tới) +Bỏ vị ngữ:. trong câu được gọi là thành phần phụ.. Chẳng bao lâu, tôi. (Câu mất đi nội dung thông báo,. 3.Ghi nhớ: (Sgk- tr 92).. miêu tả).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 108: Các thành phần chính của câu I.Phân biệt thành phần chính, thành phần phụ trong câu 1.Ví dụ: 2.Nhận xét:. Vd: a) Ngày mai, khi anh về, tôi sẽ ra đón. TN1. TN2. CN. VN. b) Khi nào anh về?. 3.Ghi nhớ: (Sgk- tr 92). *Lưu ý:. Ngày mai. Câu đã bị lược bỏ cả chủ ngữ và vị ngữ. + Khi nhắc tới hoàn cảnh nói năng, câu có thể được lược bỏ. (Câu rút gọn) c) Trật tự!. thành phần chính. + Một số câu không xác định. (Câu đặc biệt – không xác định rõ thành phần chính). được thành phần chính..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Đặt một câu có thành phần chính và thành phần phụ Hoạt động nhóm cặp. - Đổi chéo câu vừa đặt, xác định thành phần chính và thành phần phụ trong câu của bạn.. Đổi chéo kiểm tra kết quả, nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tiết 108: Các thành phần chính của câu II.Vị ngữ 1.Đặc điểm của vị ngữ:. Vd: a) Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một. - Là thành phần chính của câu. - Vị ngữ có thể kết hợp với phó. chàng dế thanh niên cường tráng. b) Tôi là học sinh.. từ ở phía trước: đã, đang, sẽ cũng, vẫn, hãy,… +Vị ngữ có thể kết hợp với từ “là”. - Vị ngữ trả lời cho các câu hỏi:Làm sao?, Là gì?, Làm gì?, Như thế nào?.. VN. VN.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tiết 108: Các thành phần chính của câu II.Vị ngữ 1.Đặc điểm của vị ngữ 2.Cấu tạo của vị ngữ: - Vị ngữ thường là động từ hoặc cụm động từ, tính từ hoặc cụm tính từ, danh từ hoặc cụm danh từ. - Câu có thể có một hoặc nhiều vị ngữ. * Lưu ý: - Câu có nhiều vị ngữ, các vị ngữ cần ngăn cách với nhau bằng dấu phẩy hoặc từ nối.. Vd: a)Một buổi chiều, tôi ra đứng cửa VN1-. hang như mọi khi, xem hoàng cđt hôn VN2xuống. (Tô Hoài) cđt b)Chợ Năm Căn nằm sát bên bờ VN1sông, ồn ào, đông vui, cđttấp nập. VN2tt. VN3VN4- tt (Đoàn Giỏi) tt. c)Cây tre là người bạn thân của VN-. nông dân Việt Namcdt ….Tre, nứa, mai,vầu giúp người trăm nghìn VN-. công việc khác nhau. (Thép Mới) cđt d)Tôi là Hoàng Mai. VN- dt. e) Bạn ấy rất duyên. VN- ctt.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tiết 108: Các thành phần chính của câu II.Vị ngữ 1.Đặc điểm của vị ngữ 2.Cấu tạo của vị ngữ 3.Vị trí của vị ngữ trong câu: - Vị ngữ thường đứng ở cuối câu. - Đôi khi, theo dụng ý của người nói, người viết mà vị ngữ có thể được đặt lên đầu câu.. Vd: Lom khom dưới núi tiều vài chú VN. Lác đác bên sông chợ mấy nhà. VN (Bà Huyện Thanh Quan) Đảo trật tự từ - biện pháp tu từ..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Qua ví dụ đã phân tích, em hiểu thêm gì về vai trò của vị ngữ trong câu.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tiết 108: Các thành phần chính của câu II.Vị ngữ 1.Đặc điểm của vị ngữ 2.Cấu tạo của vị ngữ 3.Vị trí của vị ngữ trong câu: 4. Vai trò của vị ngữ:  Là thành phần chính và là thành phần quan trọng nhất trong câu. . Giúp người nói, người viết bộc lộ năng lực và cảm xúc của mình..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tiết 108: Các thành phần chính của câu I.Phân biệt thành phần chính, thành phần phụ trong câu II.Vị ngữ III.Luyện tập: Bài tập 2 – b (Sgk) * Đặt một câu có vị ngữ trả lời cho câu hỏi Như thế nào ? để tả hình dáng hoặc tính tình đáng yêu của một bạn trong lớp em.. Hoạt động nhóm tổ - trò chơi tiếp sức..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tiết 108: Các thành phần chính của câu Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc nội dung bài - Làm tiếp bài tập 2 (phần a, c) - Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) tả cảnh bình minh trên biển. Xác định thành phần chính và thành phần phụ trong những câu đó..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> XIN CHÀO TẠM BIỆT VÀ HẸN GẶP LẠI.

<span class='text_page_counter'>(14)</span>

×