Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

su 8 Tiet 42

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.8 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tiết 42 – Tuần 26 Ngày soạn: 3 - 3 - 2013 Ngày dạy: 7 - 3 - 2013 BÀI 27 KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỈ XIX. I- Mục tiêu bài học: Học sinh cần nắm được . 1- Kiến thức: - Nắm được một loại hình đấu tranh của nhân dân ta cuối thế kỉ XIX là phong trào tự vệ vũ trang kháng Pháp của quần chúng mà điển hình là cuộc khởi nghĩa Yên Thế, đó là cuộc khởi nghĩa có thanh thế nhất lúc bấy giờ. - Thời gian tồn tại, diễn biến, nguyên nhân thất bại, ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Yên Thế. 2- Kĩ năng:  Rèn kĩ năng mô tả, tường thuật diễn biến, phân tích sự kiện lịch sử.  Rèn kĩ năng đối chiếu, so sánh, phân tích, đánh giá sự kiện lịch sử. 3 - Thái độ: - Có lòng biết ơn những anh hùng dân tộc. Nhận thấy rõ khả năng cách mạng to lớn, có hiệu quả của nông dân Việt Nam. II - Chuẩn bị : - Lược đồ khởi nghĩa Yên Thế . - Tranh ảnh liên quan trên phần mềm pai poi III - Tiến trình dạy học 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ: ( Trình chiếu nội dung câu hỏi và trả lời) Trình bày sự hiểu biết của em về cuộc khởi nghĩa Hương Khê? Trả lời được các ý sau: - Là một cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương. - Diễn ra ở Hương Khê – Hà Tĩnh. - Lãnh đạo: Phan Đình Phùng - Thời gian: 1885 – 1895 - Là cuộc khởi nghĩa điển hình nhất trong phong trào Cần Vương. 3- Bài mới: Giới thiệu: 5’ Trình chiếu đoạn Clip Hùm Thiêng Yên Thế. - Cho biết đoạn Clip có nội dung gì? - Liên quan đến nhân vật nào? - Liên quan đến sự kiện lịch sử gì? (Đoạn Clip là một bài hát ca ngợi anh hùng Hoàng Hoa Thám. Thủ lĩnh khởi nghĩa Yên Thế. Vậy cuộc khởi nghĩa diễn ra như thế nào? Hoàng Hoa Thám đã lãnh đạo cuộc khởi nghĩa ra sao? Chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài học hôm nay) Hoạt động dạy GV khái quát nội dung bài 1 học: gồm 2 phần: Khởi nghĩa 0 Yên Thế và phong trào kháng chiến chống Pháp của đồng bào miền núi. TG. Hoạt động học. Nội dung cần đạt I. Khởi nghĩa Yên thế (1884 – 1913).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trình chiếu sơ đồ tư duy giới thiệu nội dung cơ bản của khởi nghĩa Yên thế. Hoạt động 1: Tìm hiểu Căn cứ Yên Thế và nguyên nhân khởi nghĩa. - Địa điểm diễn ra cuộc khởi nghĩa Yên thế thuộc tỉnh nào ngày nay? Chiếu Bản đồ Việt Nam, Yêu cầu HS xác định tỉnh Bắc Giang Chiếu lược đồ tỉnh Bắc Giang, yêu cầu HS xác định vị trí và giới thiệu vài nét về căn cứ Yên Thế? - Dân cư ở Yên Thế có đặc điểm gì đáng chú ý? - Nguyên nhân nào khiến phong trào khởi nghĩa Yên Thế bùng nổ?. 1. Nguyên nhân: Tỉnh Bắc Giang. Ở phía tây bắc tỉnh Bắc Giang. S= 40-50km2, là vùng đất đồi, cây cối rậm rạp, địa hình hiểm trở. - Đa số là dân ngụ cư. + Kinh tế nông nghiệp sa sút Để bảo vệ cuộc sống của mình, nhiều nông dân phải phiêu tán nông dân Yên Thế đứng lên lên Yên Thế để sinh sống. đấu tranh. + Yên Thế là mục tiêu bình định của TD Pháp + Họ đấu tranh để bảo vệ cuộc sống của mình. - Phong trào Cần Vương đã tan -Vì sao Yên Thế trở thành mục rã, Yên Thế trở thành cái gai tiêu bình định của thực dân trước mắt của thực dân Pháp, Pháp? hơn nữa Yên Thế án ngữ con Trình chiếu lược đồ k/n Yên Thế đường huyết mạch từ Lạng và cho HS thấy mục tiêu bình Sơn đến Hà Nội-> Chúng quyết tâm tiêu diệt. định của Pháp Vậy kn đã diễn ra như thế nào? 2. Diễn biến: 20. Hoạt động 2: Tìm hiểu khái quát diễn biến của cuộc khởi nghĩa. GV phát phiếu học tập: Yêu cầu HS lập bảng thông kê các giai đoạn của cuộc kn.. Các giai đoạn Diễn biến chính 1884 -1892 1893-1908 1909- 1913. Mời các nhóm phát biểu: Khởi nghĩa trong g/đ 1 diễn ra như thế nào? GV trình chiếu lược đồ vị trí diễn ra đấu tranh.. Thời kỳ hoạt động riêng lẽ Vừa chiến đấu, vừa xây dựng cơ sở Pháp tấn công qui mô, k/n tan rã. Đây là thời kì chưa có sự chỉ - Giai đoạn 1 (1884 – 1892): huy thống nhất. Thủ lĩnh có uy Thời kì hoạt động riêng lẻ. tín nhất lúc đó là Đề Nắm. Sau khi Đề Nắm mất (tháng 4 – 1982) Đề Thám trở thành vị thủ lĩnh tối cao của phong trào.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Khởi nghĩa trong g/đ 2 diễn ra như thế nào? GV trình chiếu lược đồ vị trí 4 tổng và căn cứ Phồn Xương.. 5. Nhận thấy tương quan lực lượng quá chênh lệch. Đề Thám phải tìm cách giảng hòa với quân Pháp. Sau khi phục kích bắt được tên điền chủ người Pháp là Sétnay. Đề Thám thả tên này với điều kiện Pháp phải rút quân khỏi Yên Thế; Đề Thám được cai quản bốn tổng trong khu vực là Nhã Nam, Mục Sơn, Yên Lễ và Hữu Thượng. Vì sao Đề Thám lại đồng ý Ông muốn tranh thủ thời gian giảng hòa với Pháp? để xây dựng căn cứ và lực lượng. Khai khẩn đồn điền y dựng đội quân tinh nhuệ,, lo tích lũy lương thực, xânhiều nhà yêu nước danh tiếng tìm bắt liên lạc với nghĩa quân. Sau vụ độc độc lính Pháp ở Hà Nội của nghĩa quân Yên Thế, thực dân Pháp có thái độ và hành động như thế nào đối với nghĩa quân? GV trình chiếu lược đồ Pháp tấn công. Cho học sinh quan sát ảnh thủ cấp của Đề Thám và thuộc hạ. Em hãy cho biết kết quả của phong trào? Giới thiệu ảnh chân dung Đề Tên thật là Trương Văn Thám Thám. (Hùm thiếng Yên Thế) quê Em biết gì về thủ lĩnh Đề tỉnh Hưng Yên; sau di cư đến Thám? Yên Thế (Bắc Giang). ông tham gia khởi nghĩa năm 16 tuổi, 1892 Đề Nắm bị sát hại và Ông trở thành thủ lĩnh tối cao của phong trào Yên Thế Em có nhận xét gì về vai trò của Là thủ lĩnh và là linh hồn của Hoàng Hoa Thám đối với cuộc cuộc khởi nghĩa. Lãnh đạo khởi nghĩa Yên Thế? khởi nghĩa tài tình, có uy lực Em hãy cho biết nguyên nhân  Nguyên nhân thất bại: thất bại của khởi nghĩa Yên + Thực dân Pháp còn mạnh, Thế? lại câu kết với phong kiến để đán áp phong trào + Lực lượng nghĩa quân còn mỏng và yếu + Cách thức tổ chức và lãnh đạo còn nhiều hạn chế.. - Giai đoạn 2 (1893 – 1908): thời kì vừa chiến đấu, vừa xây dựng cơ sở, do Đề Thám lãnh đạo).. - Giai đoạn 3 (1909 – 1913): Thời kì thực dân pháp tổ chức càn quét và tấn công.. 3. Kết quả: Đề Thám bị sát hại, phong trào tan rã.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 5. + Phong trào cần Vương đã kết thúc nên Pháp có điều kiên tập trung lực lượng. Em hãy cho biết ý nghĩa lịch sử - Ý nghĩa: của khởi nghĩa Yên Thế? + Thể hiện tinh thần yêu nước chống Pháp của giai cấp nông dân. + Góp phần làm chậm quá trình bình định của thưc dân Pháp. Trình bày kết quả thảo luận. Hãy rút ra đặc điểm cuộc khởi - Thời gian tồn tại lâu: 29 năm nghĩa Yên Thế? ( 1884-1913) - Lực lượng lãnh đạo, tham gia: nông dân - Tính chất: Tính dân tộc, yêu nước sâu sắc. - Chống Pháp, bảo vệ cuộc sống tự do GV giới thiệu Mục II yêu cầu HS về tham khảo thêm.. 4. Ý nghĩa: - Phong trào tuy thất bại nhưng đã thể hiện rõ tinh thần yêu nước, quyết tâm chiến đấu của nhân dân ta. - Để lại bài học kinh nghiệm quý báu cho những cuộc chiến đấu tranh sau.. II. Phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi. Kết bài: Cuối thế kỷ XIX, nước ta có nhiều cuộc đấu tranh, tuy nhiên tất cả các phong trào đều bế tắt về đường lối và đi đến sự thất bại. đây cũng chính là cơ sỡ để Bác Hồ ra đi tìm đường cứu một cách đúng đắn và giải phóng dân tộc ta, xây dựng nước CHXHCN Việt Nam ngày nay.. 3. Luyện tập, củng cố (3’): Bài tập: So sánh cuộc khởi nghĩa Yên Thế với phong trào Cần Vương + Giống nhau: - Đều thể hiện tinh thần yêu nước của nhân dân ta. - Hình thức: Đều là khởi nghĩa vũ trang. - Kết quả: Đều bị thực dân Pháp đàn áp. + Khác nhau: Những khác biệt Mục tiêu Thời gian Lãnh đạo. Cần Vương Giúp vua cứu nước. 10 năm Văn thân, sỹ phu. Yên Thế Chống Pháp, bảo vệ cuộc sống tự do. 29 năm Nông dân. Đông đảo các tầng lớp nhân dân. Nông dân Lực lượng 4. Hướng dẫn học sinh học bài và làm bài tập ở nhà:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×