Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

TUAN 28

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (190.72 KB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 28 Thứ hai. Tiếng Việt ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (TIẾT 1). I. Mục tiêu - Kĩ năng: Đọc rành mạch , tương đối lưu loát bài tập đọc đã học; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn , đọc thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc - Kiến thức: Hiểu nội dung chính của từng đoạn , nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự. - Thái độ: Yêu thích học TV * HS khá giỏi đọc tương đối lưu loát , diễn cảm được đoạn văn , đoạn thơ ( tốc độ đọc trên 85 tiếng / phút) II. Đồ dùng dạy học - GV: + 17 phiếu viết tên từ bài TĐ: Tuần 18 - 27 + Một số phiếu khổ to kẽ sẵn BT 2 để HS điền vào chỗ trống. - HS: SGK TV III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV A)Khởi động - KTBC: gọi 2 HS đọc bài: Con sẻ - Nhận xét, ghi điểm - Giới thiệu bài B)Bài mới 1) Kiểm tra tập đọc và HTL - KT khoảng 1/3 lớp - GV đưa thăm ra gọi HS bốc thăm đọc và trả lời câu hỏi. - GV nhận xét, đánh giá 2) Luyện tập - Phát phiếu cho HS - GV nhắc HS: chỉ tóm tắt nội dung đúng chủ điểm: Người ta là hoa đất - Nhận xét phiếu học tập và kết luận. 3)Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau. Hoạt động của HS - Lớp ổn định - 2 HS lên bảng. - HS tiến hành lên bốc thăm và xem lại bài khoảng 1 phút sau đó đọc và trả lời câu hỏi. - HS đọc SGk hoặc HTL. - Đọc yêu cầu của BT. - HS nghe và tiến hành làm vào phiếu..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Toán: LUYỆN TÂP CHUNG I. Mục tiêu - Kiến thức: Nhận biết được số tính chất của hình chữ nhật, hình thoi. - Kĩ năng: Tính được diện tích hình vuông, hình chữ nhật, hình bình hành, hình thoi. - Thái độ: Nhanh nhẹn , tự tin trong học toán. * Bài 4 II. Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ ghi BT 1, 2 - HS: SGK Toán III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV A) Khởi động - KTBC: GV nêu yêu cầu bài 2 - Nhận xét, ghi điểm B) Bài mới 1) Giới thiệu bài (1p) 2): Luyện tập (25p). Hoạt động của HS - Lớp ổn định - 2 HS lên bảng. BT 1: Ghi đúng, sai vào ô trống - Treo bảng phụ, đọc từng câu hỏi cho HS trả lời và ghi vào bảng - Nhận xét. - HS quan sát và nhận xét - Câu a, b, c đúng - Câu d sai. BT 2 : Ghi đúng, sai vào ô trống - Treo bảng phụ, đọc từng câu hỏi cho HS trả lời và ghi vào bảng - Nhận xét, kết luận kết quả.. - Đọc yêu cầu - HS làm như bài 1 - a , d sai ; b , c đúng. BT 3: Khoanh vào chữ cái đặt trước câu đúng - Cho HS quan sát hình, GV đọc từng câu - GV nhận xét.. - Đọc yêu cầu - HS tính nhẩm và nhận xét - Câu a là đúng - Đọc yêu cầu.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> * BT 4 : HDHS tính chu vi HCN - Cho HS nêu công thức tính chu vi HCN - HD tìm nửa chu vi trước - GV nhận xét.. - Trả lời - 1 HS làm bảng. 3)Củng cố dặn dò (3p) - Nhận xét tiết học - Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau. Tiếng Việt ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II ( TIẾT 2 ) I. Mục tiêu - Kiến thức: Nghe - viết đúng chính tả, không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng đoạn văn miêu tả Hoa Giấy. - Kĩ năng: Biết đặt câu theo các kiểu câu đã học ( Ai làm gì ?, Ai thế nào ?, Ai là gì ? ) để kể , tả hay giới thiệu. - Thái độ: GD hs rèn chữ , giữ vở. * Viết đúng và tương đối đẹp bài chính tả ; hiểu nội dung bài. II. Đồ dùng dạy học - GV: + Tranh, ảnh Hoa Giấy minh hoạ + 3 tờ giấy khổ to để HS làm bài tập 2. - HS: SGK TV III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV A)Khởi động -Giới thiệu bài. Hoạt động của HS - Lớp ổn định. B)Bài mới 1) Nghe- viết : Hoa giấy - GV đọc đoạn văn. - Theo dõi SGk - Đọc thầm đoạn văn.. - Cho HS quan sát cây hoa giấy - Quan sát - Yêu cầu HS nêu nội dung chính của - Tả vẻ đẹp đặc sắc của loài Hoa giấy đoạn văn - Chú ý GV hướng dẫn cách viết.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Nhắc HS cách trình bày và từ dễ viết sai - Viết bài - GV đọc cho HS viết. - HS đổi vở tự chấm lỗi - HD chữa lỗi - Thu chấm 5 vở. - HS đọc bài 2 2) Luyện tập BT 2: Đặt một vài câu để:…. - Hướng dẫn HS cách đặt câu theo 3 kiểu - 3 HS làm phiếu, lớp làm vở a, b, c - Phát phiếu cho 3 HS làm. - Nhận xét bài làm ở phiếu. - Kết luận tuyên dương. 3)Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau. Đạo đức TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG (T1) I.Mục tiêu - Nêu được một số quy định khi tham gia giao thông ( những quy điinhj có liên quan tới hs) - Phân biệt được hành vi tôn trọng luật giao thông và vi phạm luật giao thông. KN tham gia giao thông đúng luật. KN phê phán những hành vi vi phạm luật giao thông - HS có thái độ nghiêm chỉnh chấp hành luật giao thông trong cuộc sống hằng ngày. * Biết nhắc nhở bạn bè cùng tôn trọng luật giao thông . II.Đồ dùng dạy học - GV: + Một số biển báo giao thông. + Đồ dùng hóa trang để chơi đóng vai. - HS: VBT III. Các phương pháp, kĩ thuật dạy học: - Đóng vai - Thảo luận - Trình bày 1’ IV.Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A) Khởi động - KTBC: nêu y êu cầu kiểm tra - Một số HS thực hiện yêu cầu..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - GV nhận xét. - Giới thiệu bài B) Bài mới 1)Thảo luận nhóm (SGK/40) (8p) - Yêu cầu thảo luận các câu hỏi về nguyên nhân, hậu quả của tai nạn giao thông, cách tham gia giao thông an toàn. - GV kết luận 2) Thảo luận nhóm (BT 1- SGK/41) (10p) - Cho các nhóm thảo luận: Những tranh nào ở SGK/41 thể hiện việc thực hiện đúng Luật giao thông? Vì sao? - GV kết luận 3) Đóng vai (BT 2- SGK/42)(10p) - GV chia 7 nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận một tình huống. - Điều gì sẽ xảy ra trong các tình huống sau (ở SGK) - GV kết luận - GV cho các nhóm đại diện trình bày kết quả và chất vấn lẫn nhau. - GV gợi ý hs nêu kết luận. - HS khác nhận xét, bổ sung. - Làm việc nhóm 4 - Đại diện báo cáo - HS lắng nghe. - HS thảo luận nhóm đôi. - Từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. - Các nhóm khác bổ sung và chất vấn. - HS lắng nghe. - Từng nhóm HS xem xét tranh để tìm hiểu: Bức tranh định nói về điều gì? Những việc làm đó đã theo đúng Luật giao thông chưa? Nên làm thế nào thì đúng Luật giao thông? - HS trình bày kết quả - Các nhóm khác chất vấn và bổ sung. - HS kết luận - Vài em nhắc lại. 4)Củng cố dặn dò (3p) - Nhận xét tiết học - Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau. Tiếng Việt * ÔN LUYỆN (Tiết 1 – T 28) I - Mục tiêu: Rèn luyện kỹ năng về các kiểu câu, dấu gạch ngang, luyện tập đặt câu thông qua các bài tập T1-T28 trang 64 - 65. II – Lên lớp: 1) Đọc lại bài : Hương làng - HS đọc bài và chọn câu trả lời đúng Chọn câu trả lời đúng a) ý 3 b) ý 1 c) ý 3 d) ý 2 c) ý 3 - Trình bày bài làm.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 2) Nối dấu gạch ngang trong đoạn văn sau được dùng làm gì ? Đánh dấu x vào ô thích hợp 3) Dựa vào ND các bài “Trần quóc Toản kịch chiến với Ô Mã nhi” và “ Chú bé dũng cảm” - HD HS đặt câu Nhận xét tiết học. - Nhận xét , bổ sung - HS thảo luận N2 - Trình bày bài làm - Nhận xét , bổ sung. - HS đặt câu theo y/c - Trình bày bài làm - Nhận xét , sửa chữa. –––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Toán * ÔN LUYỆN (Tiết 1 – T 28) I - Mục tiêu: Luyện kỹ năng tính diiện tích các hình đã học , tỷ số của 2 số ,thông qua các bài tập T1-T28 trang 68. II – Lên lớp: 1) Đúng ghi Đ , sai ghi S - HS điền vào vở a) Đ b) S c) Đ d) Đ - HS làm N2 2) Khoanh vào chữ đặt trước câu - Tính diện tích các hình trả lời đúng - So sánh , chọn câu trả lời đúng d) Hình thoi 3) Viết số thích hợp vào ô trống - HS điền vào bảng -GV HD cách làm 11 17 11 : 6 hay 17 : 15 hay 6. 4) Viết tiếp vào chỗ chấm. - Nhận xét - HS viết số vào chỗ chấm a) 8 : 5 hay. 5) Đố vui. 15. 8 5. b) 5 : 8 hay. - HS trao đổi, nêu kết quả Có 7 hình thoi. Nhận xét tiết học Thứ ba. Toán: GIỚI THIỆU TỶ SỐ. I. Mục tiêu - Kiến thức: Biết lập tỉ số của hai đại lượng cùng loại. - Kĩ năng: Biết đọc, viết tỉ số của 2 số, vẽ sơ đồ đoạn thẳng biểu thị tỉ số - Thái độ: Yêu thích học toán.. 5 8.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> * Bài 2; 4 II. Đồ dùng dạy học - GV: Bảng VD ở SGK - HS: SGK Toán III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV A) Khởi động - KTBC : Nêu yêu cầu - Nhận xét, ghi điểm B) Bài mới 1) giới thiệu bài (1p) 2) GT tỉ số (13p) - Đưa VD và vẽ sơ đồ như SGK. - Tỉ số của xe tải và xe khách là:. Hoạt động của HS - Lớp ổn định - 2 HS lên bảng.. - Chú ý quan sát GV vẽ sơ đồ và giới thiệu tỉ số .. 5 5 : 7 hay 7. - Đọc theo GV HD - HD đọc - cho biết như SGK . - GV đưa VD đã kẻ ở bảng phụ GT tỉ số a:b;b#0 - HS chú ý cách đọc. - HD HS lập tỉ số: 5 và 7 ; 3 và 6 - Viết : tỉ số - GV lập: tỉ số của a và b là a : b hoặc 5 7 a 5 : 7 hay ; 7 : 5 hay 7. b. - Lưu ý: khi lập không làm theo đơn vị 3) Luyện tập(14p) BT 1: HDHS viết tỉ số. 5. - 1 HS đọc yêu cầu - 2 HS làm bảng, lớp làm vở a). a 2 = b 3. b). a 7 = b 4. c, d) Làm tương tự - 1 HS đọc yêu cầu - 1 HS làm vào vở - Nhận xét và kết luận. - 1 HS đọc yêu cầu * BT 2: HS viết tỉ số của bút đỏ và bút - HS viết tổng số của bạn trai và bạn xanh gái trước Số bạn trai và số bạn gái của cả tổ là : BT 3: HDHS viết tỉ số của bạn trai, gái: 5+6= 11 (bạn) Tỉ số của số bạn trai và số bạn của cả tổ là:. 5 11. Tỉ số của số bạn gái và số bạn của cả tổ.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Là:. 6 11. - 1 HS đọc yêu cầu - 1 HS làm bảng, lớp làm vở - Nhận xét kết quả. BT 4: Viết tỉ số của trâu và bò 4) Củng cố dặn dò (3p) - Nhận xét tiết học - Dặn về học bài và chuẩn bị bài. ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Khoa học: ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG I. Mục tiêu - Kiến thức: Củng cố các kiến thức về nước , không khí, âm thanh,ánh sáng, nhiệt. - Kĩ năng: Quan sát, thí nghiệm , bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe. - Thái độ: HS biết yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng với các thành tựu khoa học kĩ thuật II. Đồ dùng dạy học - GV: Phiếu học tập. - HS: SGK III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1)Khởi động - Lớp ổn định - KTBC: Nêu yêu cầu - HS trả lời theo yêu cầu - Nhận xét, ghi điểm 2) Bài mới HĐ 1: Giới thiệu bài(1p) - HS mở SGK HĐ 2: Trả lời các câu hỏi ôn tập (18p) - Tiến hành trả lời câu hỏi 1 - 6 SGk trang - GV phát phiếu học tập ghi các câu hỏi SGK/ 110 - 111. 110- 111 - HS trả lời theo kết quả vừa làm, mỗi HS trả lời 1 câu hỏi. - Câu 5: ÁS từ đèn đã chiếu sáng quyển sách . Ánh sáng từ quyển sách đi tới mắt và mắt nhìn thấy ánh sáng.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Câu 6: Không khí truyền nhiệt cho cốc nước, vì khăn bông cách nhiệt nên giữ cho cốc được khăn bọc lạnh hơn so với cốc kia. - Nhận xét, KL HĐ 3: Trò chơi “đố bạn chứng minh được” (10p) - GV phát các tờ phiếu có ghi sẵn các câu hỏi đủ với số lượng nhóm 4 HS - Yêu cầu đại diện lên bốc thăm câu hỏi và chuẩn bị, sau đó các nhóm lần lượt lên trình bày - GVcho HS trình bày kết quả câu hỏi vừa làm việc - GV cho HS các nhóm khác nhận xét - GV nhận xét, cho điểm các nhóm - Gợi ý để hs nêu kết luận. - HS về các nhóm: cử các nhóm trưởng lên bốc phiếu, chuẩn bị câu hỏi trong nhóm và lên trình bày. - Nhóm nào trả lời đúng nhiều câu hơn sẽ thắng. - Nghe - HS kết luận ( phần mục bạn cần biết) - Vài HS nhắc lại. 3)Củng cố dặn dò(3p) - Nhận xét tiết học - Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau. ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Tiếng Việt ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II ( TIẾT 3 ) I. Mục tiêu - Kĩ năng: Đọc rành mạch , tương đối lưu loát bài tập đọc đã học; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn , đọc thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc - Kiến thức: Nghe - viết đúng chính tả, không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài thơ lục bát. - Thái độ: Rèn chữ giữ vở II. Đồ dùng dạy học - GV: + Phiếu viết từng bài TĐ và HTL + Bảng phụ sẵn bài tập 6 bài TĐ chủ điểm: Vẻ đẹp muôn màu. - HS: SGK TV III. Hoạt động dạy học.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Hoạt động của GV Hoạt động của HS AKhởi động - Lớp ổn định - Giới thiệu bài BBài mới 1) Kiểm tra TĐ và HTL - Kiểm tra 1/3 lớp tiếp theo. - Mở SGK - Nêu tên các bài TĐ trong chủ điểm, - HS lần lượt lên bốc thăm làm theo cho HS bốc thăm yêu cầu trong thăm và trả lời câu hỏi - HS phát biểu về nội dung chính của từng bài - Nhận xét, ghi điểm 2) Luyện tập - Mở vở chính tả. - Treo bảng phu, gọi HS đọc lại tên bài - Theo dõi SGK, đọc thầm và nội dung chính của mỗi bài. 3) Viết chính tả - GV đọc : Cô Tấm của Mẹ + Hỏi: Bài thơ nói điều gì? - Khen cô bé ngoan giống như cô tấm xuống trần giúp đỡ mẹ cha - GV nhắc cách trình bày từ dễ sai - Đọc cho HS viết - HS gấp SGK, viết bài. - HD chữa lỗi - Đổi vở và chấm bài. - Thu chấm 5 vở 4) Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau. ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Địa lí NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG I. Mục tiêu - Kiến thức: Biết người kinh, người Chăm và một số dân tộc ít người khác là cư dân chủ yếu của đồng bằng duyên hải miền Trung. - Kĩ năng: Trình bày 1 số nét tiêu biểu về hoạt động sản xuất : trồng trọc, chăn nuôi đánh bắt, nuôi trồng , chế biến thủy sản,... - Thái độ: Yêu thích đồng bào duyên hải miền Trung * Giai thích vì sao người dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung lại trồng lúa, mía và làm muối: khí hậu nóng, có nguồn nước , ven biển..

<span class='text_page_counter'>(11)</span>  Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng trong quá trình sản xuất ra sản phẩm của một số ngành công nghiệp ở nước ta. II. Đồ dùng dạy học - GV: Bản đồ dân cư VN - HS: SGK III. Hoạt động dạy học. Hoạt động của GV 1) Khởi động - KTBC: Nêu yêu cầu - Nhận xét, ghi điểm 2) Bài mới HĐ1:Giới thiệu bài(1p) HĐ2: Dân cư tập trung khá đông (10p) - Thông báo số dân và lưu ý số dân ở làng, thị xã, TP. - Yêu câu HS quan sát hình 1, 2 rồi trả lời câu hỏi SGK - GV nhận xét, bổ sung HĐ 3: HĐ sản xuất của người dân(15p) - Giao nhiệm vụ cho HS đọc ghi chú các ảnh từ hình 3 đến hình 8 và cho biết tên các HĐ sản xuất - Nhận xét, kết luận - Đề nghị HS đọc bảng và trình bày từng ngành sản xuất.. Hoạt động của HS - Lớp ổn định - Trả lời câu hỏi GV nêu - Mở SGK - HS cả lớp nghe quan sát lược đồ GV chỉ. - HS quan sát và trả lời: phụ nữ Chăm mặc áo, váy dài, có đai thắt ngang và khăn choàng đầu. - Trồng trọt , Chăn nuôi gia súc, Thuỷ sản, ngành khác: làm muối - 2 HS đọc kết quả - HS đọc bảng và đại diện các nhóm lên trình bày - 4 HS lên ghi 4 HĐSX phổ biến ở các vùng và điền bảng các điều kiện của từng loại HĐSX - HS kết luận (phần ghi nhớ) - Vài em nhắc lại. - Nêu gợi ý để hs kết luận . 3) (3p) Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn về học bài và chuẩn bị bài tiết sau.. –––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Kỹ thuật: LẮP CÁI ĐU (tt) I. Mục tiêu.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - KT: HS biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp cái đu - KN: Lắp được từng bộ phận và lắp ráp cái đu đúng KT, đúng quy trình. - TĐ: Rèn luyện tính cẩn thận, làm việc theo quy trình II. Đồ dùng dạy học - GV: Mẫu cái đu lắp sẵn. Bộ lắp ghép kĩ thuật - HS: Bộ lắp ghép III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV 1) Khởi động - Giới thiệu bài 2) Bài mới *HĐ 1: (18p)HS thực hành lắp cái đu. - Gọi HS đọc ghi nhớ - Nhắc nhở HS quan sát kĩ hình trong SGK - H/d HS chọn đúng các chi tiết theo SGK. - Q/ sát giúp đỡ uốn nắn HS. *HĐ 2: (8p) Đánh giá kết quả học tập - Nêu tiêu chuẩn đánh giá: + Lắp đu đúng mẫu và đúng quy trình + Đu lắp chắc chắn, không bị xộc xệch. + Ghế đu dao động nhẹ nhàng. Hoạt động của HS. - Vài HS đọc - Làm việc với N.4 tự lắp đu - Trưng bày sản phẩm - Nghe. - Dựa vào tiêu chuẩn tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn. - Đánh giá kết quả học tập - Nhắc các HS tháo các chi tiết và xếp vào hộp. 3)Củng cố dặn dò (3p) - Nhận xét tiết học - Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau. –––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Tiếng Việt * ÔN LUYỆN (Luyện viết) I - Mục tiêu: Học sinh luyện viết đúng , đẹp theo 2 mẫu chữ đứng , nghiêng bài thơ : Nước non ngàn dặm ( vở luyện viết tập 2 trang 20-21) ..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> II- Lên lớp: 1) Giới thiệu bài 2) HS đọc bài thơ: Nước non ngàn dặm 3) GV nhắc nhở HS trước khi viết 4) HS viết bài vào vở GV theo dõi , uốn nắn 5) Nhận xét , đánh giá tiết học. –––––––––––––––––––––––––––––––––––– Thứ tư. Tiếng Việt ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II ( TIẾT 4 ). I. Mục tiêu - Kiến thức: Nắm được một số từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ đã học trong chủ điểm: người ta là hoa đất, vẻ đẹp muôn màu, những người quả cảm( BT1,BT2) . - Kĩ năng: Biết lựa chọn từ thích hợp theo chủ điểm đã học để tạo các cụm từ rõ ý (BT3) - Thái độ: Yêu thiên nhiên đất nước. II. Đồ dùng dạy học - GV: + Phiếu học tập ghi BT 1 + Bảng lớp ghi BT 3 III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV 1)Khởi động - Giới thiệu bài 2) Luyện tập BT 1: Ghi các từ ngữ đã học trong tiết MRVT theo các chủ điểm sau... - Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm1. - Phát phiếu, HD các nhóm điền vào phiếu. Hoạt động của HS - Lớp ổn định - Mở SGK - 1 HS đọc yêu cầu BT - HS về nhóm : Mỗi nhóm thực hiện 1 nhiệm vụ. - Các nhóm dán kết quả lên bảng trình bày kết quả.. - Lớp và GV nhận xét, chốt ý đúng - Nêu yêu cầu - Chấm điểm cho các nhóm BT 2: Nêu một thành ngữ, tục ngữ đã - Nêu ý kiến học trong mỗi chủ điểm.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Nhận xét, GV nêu thêm vài thành ngữ, - 1 HS đọc yêu cầu BT tục ngữ BT 3: Chọn từ thích hợp trong ngoặc - HS làm vào vở, 3 HS làm bảng đơn để điền vào chỗ trống - Đưa bảng phụ ra mời 3 HS lên bảng điền - Nhận xét, chốt lời giải đúng 3)Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau : ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Toán: TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ TỶ SỐ CỦA HAI SỐ I. Mục tiêu - Kiến thức: Nhận biết dạng toán “ tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó” - Kĩ năng: Biết cách giải bài toán “ tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó ”. - Thái độ: GD hs cẩn thận trong tính toán. *Bài 2; 3 II. Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ ghi VD 1, 2 - HS: SGK Toán III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV A) Khởi động - KTBC: Nêu yêu cầu - Nhận xét, ghi điểm B) Bài mới 1) giới thiệu bài (1p) 2) HD giải BT tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó (14p) - Nêu BT 1, phân tích vẽ sơ đồ: - Cho HS biết số nào là tổng, số nào là tỉ. HD giải theo các bước - Tìm số phần bằng nhau. - Giá trị 1 phần. Hoạt động của HS - Lớp ổn định - 2 HS lên bảng. - Nghe GV nêu đề và tóm tắt - Số phần bằng nhau : 3 + 5 = 8 ( phần) Giá trị 1 phần : 96 : 8 = 12.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Tìm số bé + số lớn - BT 2: HD vẽ như SGK - HD như BT 1 - Tìm TS phần : Giá trị 1 phần 3) Thực hành (14p) BT 1: HD các bước - Vẽ sơ đồ - Tìm tổng số phần - Tìm số bé + số lớn. - Nhận xét và kết luận *BT 2: HD các bước như BT 1 *BT 3: HD các bước như BT 2. Số bé: 12 x 3 = 36 Số lớn: 96 - 36 = 60 Đ/S: 60 ; 36 - 1 HS đọc đề - 1 HS làm bảng, lớp làm vở Bài giải Tổng số phần bằng nhau là: 2 + 7 =9 (Phần) Số bé là: 333 : 9 x 2 = 74 Số lớn là: 333 – 74 = 259 Đáp số: 74 ; 259 - 1 HS đọc đề - 1 HS làm bảng, lớp làm vở - 1 HS đọc yêu cầu - 1 HS làm bảng, lớp làm vở. 4)Củng cố dặn dò (3p) - Nhận xét tiết học - Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau. ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Tiếng Việt ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II ( TIẾT 5 ) I. Mục tiêu - Kĩ năng: Đọc rành mạch , tương đối lưu loát bài tập đọc đã học; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn , đọc thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. - Kiến thức: Nắm được nội dung chính , nhân vật trong các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Những người quả cảm. - Thái độ: GD HS học tập những tấm gương những con người quả cảm II. Đồ dùng dạy học - GV: + Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL + Một số tờ phiếu khổ to kẻ bảng để HS làm BT 2. - HS: SGK TV III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV A)Khởi động. Hoạt động của HS Lớp ổn định.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Giới thiệu bài B)Bài mới 1) Kiểm tra TĐ và HTL - Kiểm tra 1/3 lớp tiếp theo. - Nêu tên các bài TĐ trong chủ điểm, cho HS bốc thăm - Nhận xét, ghi điểm ( Các tiết trước nếu HS nào chưa đủ điểm thì GV cho HS kiểm tra lại 2) Luyện tập - Tóm tắt theo chủ điểm. - GV phát phiếu cho HS các nhóm. - Mở SGK - HS tiến hành lên bốc thăm đọc và trả lời câu hỏi.. - 1 HS đọc yêu cầu BT - Các nhóm nhận nhiệm vụ và tiến hành làm vào phiếu. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.. - GV cho HS các nhóm khác nhận xét bổ sung. - GV nhận xét và kết luận. 3)Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau. ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Lịch sử: NGHĨA QUÂN TÂY SƠN TIẾN RA THĂNG LONG ( 1786 ) I. Mục tiêu - Nắm được đôi nét về việc nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long diệt chúa Trịnh (1786): + Sau khi lật đổ chính quyền họ Nguyễn, Nguyễn Huệ tiến công ra Thăng Long, lật đổ chính quyền họ Trịnh( 1786) + Quân của Nguyễn Huệ đi đến đâu đánh thắng đến đó, năm 1786 nghĩa quân Tây Sơn làm chủ Thăng Long, mở đầu cho việc thống nhất đất nước. - Nắm được công lao của Quang Trung trong việc đánh bại chúa Nguyễn, chúa Trịnh, mở đầu cho việc thống nhất đất nước. - Gd hs ghi ơn công lao to lớn của các vị anh hùng.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> * Nắm được nguyên nhân thắng lợi của quân Tây Sơn khi tiến ra Thănh Long: Quân Trịnh bạc nhược, chủ quan, quân Tây Sơn tiến như vũ bão, quân Trịnh không kịp trở tay,.... II. Đồ dùng dạy học - GV: + Lược đồ khởi nghĩa Tây Sơn . + Gợi ý kịch bản ; Tây Sơn tiến ra Thăng Long. - HS: SGK III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1) Khởi dộng - Lớp ổn định - KTBC: Nêu yêu cầu - 2 HS trả lời theo yêu cầu. - Nhận xét, ghi điểm 2) Bài mới - Mở SGK HĐ1: Làm việc cả lớp.(10p) - HS cả lớp nghe GV trình bày. - GV trình bày sự phát triển của khởi nghĩa Tây Sơn trước khi tiến ra Thăng Long . - Nghe GV kể lại diễn biến. HĐ2: Trò chơi đóng vai.(15p) - GV kể lại cuộc tiến quân ra Thăng - Nguyễn Huệ quyết định kéo quân ra Bắc Long của nghĩa quân Tây sơn, và lật đổ họ Trịnh thống nhất đất nước. đặt câu hỏi. - Ung dung, xem thường + Khi lật đổ chúa nguyễn, Nguyễn -Ào ào như vũ bão, đánh đâu thắng đó. Huệ có quyết định gì? - HS về nhóm phân vai, đóng theo vai + Thái độ của Trịnh Khải? - 2 nhóm lên trình bày + Cuộc K/N diễn ra NTN? - GV tổ chức cho HS đóng vai. - Làm việc nhóm 4 - GV giúp đỡ HS tập luyện - Đại diện trình bày - Lớp và GV nhận xét tuyên dương - HS kết luận phần ghi nhớ - Cho HS cả lớp thảo luận về ý - Vài em nhắc lại. nghĩa cuộc K/N Gợi ý để hs nêu kết luận 3) Củng cố dặn dò (5p) - Nhận xét tiết học - Dặn về học bài và chuẩn bị bài –––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Thứ năm. Tiếng Việt ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II ( TIẾT 6 ).

<span class='text_page_counter'>(18)</span> I. Mục tiêu - Kiến thức: Nắm được định nghĩa và nêu được ví dụ để phân biệt về 3 kiểu câu kể ( Ai làm gì?, Ai thế nào?, Ai là gì? )( BT1) - Kĩ năng: Nhận biết được 3 kiểu câu kể trong đoạn văn và nêu được tác dụng của chúng ( BT2); bước đầu viết được đoạn văn ngắn về một nhân vật trong bài tập đọc đã học, trong đó có sử dụng ít nhất 2 trong số 3 kiểu câu kể đã học ( BT3) - Thái độ: Thích học TV * Viết được đoạn văn ít nhất 5 câu, có sử dụng 3 kiểu câu kể đã học(BT3) II. Đồ dùng dạy học - GV: Phiếu khổ to kẻ bảng BT 1, BT 2 - HS : SGK TV III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV 1)Khởi động - Giới thiệu bài 2)Luyện tập BT 1: Phân biệt 3 kiểu câu kể - Phát phiếu cho các nhóm, yêu cầu các nhóm làm vào phiếu: về định nghĩa, nêu VD của 3 dạng câu kể: Ai làm gì? Ai thế nào ? Ai là gì ?. Hoạt động của HS - Lớp ổn định - Đọc yêu cầu - Các nhóm nhận phiếu và làm việc trên phiếu. - HS xem lại các bài về câu kể. - Đại diện trình bày. - Nhận xét, chốt ý đúng - HS đọc và xác định BT 2: Yêu cầu đọc và xác định các - Câu 1 : Ai là gì? : giới thiệu nhân vật kiểu câu. “Tôi” - Treo bảng phụ, HD làm bài - Câu 2: Ai làm gì?: các hoạt động “tôi” - Câu 3: Ai thế nào?: đặc điểm, trạng thái . - Nhận xét, chốt ý đúng BT 3: Hãy viết đoạn văn ngắn về bác sĩ - HS đọc yêu cầu và làm bài Ly…… - HD cách viết bài - Viết đoạn văn theo yêu cầu - Nối tiếp đọc đoạn văn. - GV nhận xét, tuyên dương 3)Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Toán: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu - Kiến thức: Nhận biết được dạng toán đã học. - Kĩ năng: Giải được bài toán “tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó” - Thái độ: GD hs cẩn thận trong tính toán. * Bài 3;4 II. Đồ dùng dạy học - GV + HS: SGK Toán III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV A) Khởi động - KTBC: Nêu yêu cầu - Nhận xét, ghi điểm B) Bài mới 1): Giới thiệu bài (1P) 2) Luyện tập (25p) BT 1: HD các bước - Vẽ sơ đồ - Tìm tổng số phần - Tìm số bé + số lớn - Nhận xét và kết luận - HD giải cách khác nhau . BT 2: HD các bước như BT 1 - Nhận xét, ghi điểm. *BT 3: HD các bước như BT 2. *BT 4:. 3)Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học. Hoạt động của HS - Lớp ổn định - 2 HS lên bảng. - HS đọc đề và vẽ sơ đồ Giải: Tổng số phần bằng nhau: 3 + 8=11(phần) Số bé là : 198 : 11 x 3 = 54 Số lớn là : 198 - 54 = 144 Đ/S: số lớn: 144, số bé: 54 - Đọc đề, vẽ sơ đồ và giải Số phần : 2 + 5 = 7 (phần) Số cam : 280 : 7 x 2 = 80 (quả) Số quýt : 280 – 80 = 200 ( quả ) Đ/S : cam : 80 quả ; quýt : 200 quả - HS đọc đề, vẽ sơ đồ và giải Số phần bằng nhau : 3 + 4 = 7 (phần) CR : 175 : 7 x 3 = 75 (m) CD : 175 : 75 = 100(m) Đ/S : CR : 75m ; CD : 100 m - HS đọc đề, vẽ sơ đồ và giải - Nửa chu vi là: 350 : 2 = 175 - Số phần bằng nhau : 3 + 4 = 7 (phần) - Tính chiều dài và chiều rộng.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau. ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Khoa học: ÔN TẬP : VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG( TT ) I. Mục tiêu - Kiến thức: Củng cố các kiến thức về nước , không khí, âm thanh,ánh sáng, nhiệt. - Kĩ năng: Quan sát, thí nghiệm , bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe. - Thái độ: HS biết yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng với các thành tựu khoa học kĩ thuật II. Đồ dùng dạy học - GV: Tranh ảnh về sử dụng nước, âm thanh, ánh sáng, bóng tối, các nguồn nhiệt trong sinh hoạt hằng ngày - HS: SGK III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1) Khởi động - Lớp ổn định - KTBC : Nêu yêu cầu - 2 HS lên bảng - Nhận xét, ghi điểm 2) Bài mới - Nghe HĐ 1: Giới thiệu bài(1p) HĐ 2: Triển lãm (12p) - HS các nhóm tiến hành trưng bày - Cho HS trưng bày tranh, ảnh. tranh, ảnh đã chuẩn bị - Lớp chọn ban giám khảo - GV hệ thống với ban giám khảo về các tiêu chí - Tập thuyết trình. đánh giá sản phẩm. - Lớp tham quan khu triển lãm và nghe thuyết trình. - Các nhóm trả lời theo câu hỏi của - Ban giám khảo nêu câu hỏi cho các nhóm trả lời. BGK. - GV nhận xét, đánh giá HĐ 3: Cho HS thực hành thêm về bóng đen(15p) - HS quan sát - GV vẽ hình lên bảng, yêu cầu HS quan sát ( như SGV ) - Trả lời + Nêu từng thời gian trong ngày tương ứng với sự xuất hiện bóng của cọc? - Nhận xét, KL: - Nghe Buổi sáng bóng cọc dài ngả về phía Tây Buổi trưa bóng cọc ngắn lại ở ngay dưới chân cọc đó.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Buổi chiều bóng cọc dài ra ngả về phía Đông - Gợi ý để hs nêu kết luận. - HS kết luận ( phần mục bạn cần biết) - Vài HS nhắc lại. 3)Củng cố dặn dò (3p) - Nhận xét tiết học - Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau. –––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Luyện từ và câu: KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II ( KT ĐỌC ). Tiếng Việt * ÔN LUYỆN (Tiết 2 – T 28) I - Mục tiêu: Ôn luyện cho HS kỹ năng viết văn miêu tả thông qua các bài tập T2-T28 trang 66-67. II – Lên lớp: 1) GV giới thiệu bài - HS lắng nghe 2) HS đọc đề bài - HS đọc 3) GV nhắc nhở, dặn dò trước khi làm - HS viết bài vào vở bài - Trình bày bài làm - Lớp nhận xét , bổ sung Nhận xét tiết học.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> ––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Toán * Ôn luyện (Tiết 2 – T 28) I - Mục tiêu: Ôn tập và luyện kỹ năng về tìm 2 số khi biết tổng và tỷ của 2 số thông qua các bài tập T2-T28 trang 69-70. II – Lên lớp: 1) Viết số hoặc tỷ số vào chỗ chấm - HS làm cá nhân - Trình bày bài làm - Nhận xét , sửa chữa 2) HD giải - HS giải Tổng số phần bằng nhau là: 5 + 3 = 8 (phần) Số lớn là : 24 : 8 x 5 = 25 Số bé là : 24 – 15 = 9 Đáp số : 15 ; 9 3) HD giải - HS giải Tổng số phần bằng nhau là : 2 + 3 = 5 (phần) Số gà mái là : 35 : 5 x 3 = 21 (con) Số gà trống là : 35 – 21 = 14 (con) Đáp số : 21 con , 14 con 4) HD giải - 1 HS giải trên bảng - Lớp giải vào vở - Nhận xét , sửa chữa Nhận xét tiết học. Thứ sáu. Tập làm văn: KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II ( KT VIẾT ) –––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Toán: LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu - Kiến thức: Nhận biết được dạng toán đã học..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Kĩ năng: Giải được bài toán “tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó” - Thái độ: GD hs cẩn thận trong tính toán. * Bài 2,4 II. Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ ghi BT 4 - HS: SGK Toán III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A) Khởi động - Lớp ổn định - KTBC: Nêu yêu cầu - 2 HS lên bảng - Nhận xét, ghi điểm B) Bài mới 1): Giới thiệu bài (1P) 2) Luyện tập (25p) - HS đọc đề và tóm tắt giải BT 1: HD các bước Tống số phần : 3 + 1 = 4 (phần) - Vẽ sơ đồ Đoạn thứ nhất : 28 : 4 x 3 = 21(m) - Tính tổng số phần bằng nhau. Đoạn thứ hai : 28 - 21 = 7(m) - Tính độ dài mỗi đoạn. Đ/S : Đ1 : 21m ; Đ2 : 7m - Nhận xét * BT 2: HD như bài 1. - HS tóm tắt và giải Số phần bằng nhau : 1 + 2 = 3 (phần) Số bạn trai là : 12 : 3= 4 (bạn) Số bạn gái là : 12 - 4 = 8 (bạn) Đ/S : trai : 4 bạn ; gái : 8 bạn BT 3: HDHS - Xác định tỉ số và sau đó tiến hành các - Đọc đề, ghi tóm tắt và giải bước như bài 1, 2 - HS tìm tỉ số Vì số lớn giảm 5 lần thì được số bé nên số lớn gấp 5 lần số bé Tỉ số phần : 5 + 1 = 6 (phần) Số bé là : 72 : 6 = 12 Số lớn là : 72 - 12 = 60 . - Nhận xét Đ/S : SL : 60 ; SB : 12 *BT 4: Treo bảng phụ, cho HS tự đặt đề - Mỗi HS tự đặt 1 đề toán rồi giải bài và giải bài toán đó - GV chọn 1 vài bài để lớp nhận xét - Lớp làm vào vở 3)Củng cố dặn dò (3p) Nhận xét tiết học SINH HOẠT LỚP.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> I Mục tiêu: - Biết phê và tự phê của mình và các bạn .Từ đó phát huy những mặt tốt ,hạn chế để cả lớp ngày càng tiến bộ.. - Rèn luyện thái độ tự tin , mạnh dạn cho học sinh trước đông người. - Hs đoàn kết , thương yêu , giúp đỡ lẫn nhau .Tham gia chơi các trò chơi tích cực. II Đồ dùng dạy học: - Bảng tổng kết cá nhân. - Phương hướng h|động tuần 29 III Các hoạt độnh dạy học: HĐ1: Nhận xét đánh giá. - TT yêu cầu các tổ bình bầu cá nhân đã có thành tích trong tuần Yêu cầu hs nêu ý kiến. HĐ2 Giáo viên nhận xét – Nêu phương hướng tuần 29 - Chú trọng nề nếp,chuyên cần học tập. - Lao động vệ sinh lớp. - Chăm sóc công trình năng non - Đánh giá hoạt động các nhóm và đề ra nhiệm vụ các nhóm. - Tiếp tục truy bài đầu giờ. - Tiếp tục hưởng ứng tham gia quỹ vì bạn nghèo. HĐ 3: Hát tập thể: Trò chơi- Nhảy lướt sóng - Yêu cầu hs chơi thử. - Kết thúc giờ sinh hoạt.. - Bình bầu trong tổ 2 ban để gắn lên bảng vàng danh dự - Các tổ trưởng nhận xét từng mặt của cả tổ . - Cá nhân nêu ý kiến. Lớp trưởng nhận xét –đánh giá. Học sinh lắng nghe. Các nhóm học tập báo cáoviệc học nhóm của mình.. Hs ôn lại các bài hát tập thể. Hs lắng nghe cách chơi. Hs chơi thử. Hs tham gia chơi. Lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(25)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×