Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (72.04 KB, 1 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>NHỜ MỌI NGƯỜI GIẢI CHI TIẾT GIÚP BÀI TOÁN ĐIỆN XOAY CHIỀU KHÓ SAU: ĐỀ BÀI: Cho mạch điện như hình vẽ (H.b10).. 10 3 10 4 C1 F C2 F 15 K1đen X chứa 2 trong 3 linh K2kiện R, L, C. Đặt Biết , Hộp A. X. B. D L1. C1. E. C2. G. (H.b10) vào hai đầu mạch AG một hiệu điện thế xoay chiều u = 200 2 cos100t (v) + Khi đóng K1, mở K2hoặc đóng K2 mở K1 thì cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch đều như nhau. + Khi đóng đồng thời cả K1 và K2 thì hiệu điện thế hai đầu tụ điện đạt cực đại và hiệu điện thế hai đầu hộp đen X nhanh pha hơn cường độ dòng điện là /4 (Rad). + Khi K1, K2 mở dòng điện không cùng pha với hiệu điện thế. a. Xác định các linh kiện các hộp đen X và giá trị của nó. Tìm L1? b. Viết biểu thức cường độ dòng điện trong mạch khi K1, K2 mở. giải ZC1 = 150Ω ; ZC2 =100Ω *khi đóng đồng thời K1 và K2 hiệu điện thế hai đầu hộp đen X nhanh pha hơn cường độ dòng điện π/4 suy ra hộp X chứa R và L (vì X chỉ chứa 2 trong 3 phần tử R,L,C) và Z L = R(1) và hiệu điện thế hai đầu tụ C1 đạt cực đại *khi K1 đóng K2 mở thì Z1 =. Z C1 . R 2 ( Z L Z Cb ) 2 R 2 (Z Z )2. R 2 Z L2 Z L (2) từ (1) và (2) suy ra R=Z = 75Ω (3) L. (với ZCb = ZC1 + ZC2 = 250Ω). Lb C1 khi K 1 mở K2 đóng thì Z2 = (với ZLb = ZL +ZL1) mà cường độ dòng điện qua mạch đều bằng nhau (khi K1 đóng K2 mở cường độ dòng điện là I1 ; khi K 1 mở K2 đóng cường độ dòng điện là I2) ta có I1 = I2 suy ra Z1 = Z2 suy ra ZL – ZCb = – ZLb +ZC1 hay ZL – (ZC1 + ZC2) = –(ZL +ZL1) +ZC1 (4) thay (1) (2)(3) vào (4) suy ra ZL1 = 200Ω câu b bạn tự giải nhé.
<span class='text_page_counter'>(2)</span>