Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Tiet 57 KT HH9 Chuong III

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.43 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tiết 57 KIỂM TRA CHƯƠNG III ĐỀ BÀI A/ Trắc nghiệm ( Phần trắc nghiệm được đảo thành 4 đề khác nhau.) 1. Cho biết câu nào đúng câu nào sai bằng cách viết chữ Đ (Đúng) hoặc S (Sai) vào ô tương ứng: a/ Hai cung có số đo bằng nhau thì bằng nhau. b/ Số đo góc ở tâm bằng số đo cung bị chắn. c/ Tâm đương tròn ngoại tiếp tam giác vuông là trung điểm của cạnh huyền tam giác vuông đó. d/ Góc nội tiếp bằng nửa góc ở tâm cùng chắn một cung. e/ Hai góc nội tiếp chắn hai cung bằng nhau thì bằng nhau. f/ Các góc nội tiếp và góc tạo bởi tia tiếp tuyến và một dây cung đều có số đo bằng nửa số đo cung bị chắn của chúng. g/ Tổng số đo hai góc đối diện của một tứ giác nội tiếp bằng 1800. h/ Hai dây căng hai cung có số đo bằng nhau thì bằng nhau. 2. Chọn câu trả lời đúng nhất bằng cách khoanh tròn chữ cái đứng trước mỗi đáp án đúng: a/ Cho hình 1, nếu góc MAN bằng 300 thì góc PCQ bằng: A. 600 B. 900 C. 1200 D. 1500 b/ Cho hình 2, nếu số đo cung ABC bằng 2500 thì số đo góc ABC bằng: A. 1100 B. 550 C. 2500 D. 0 125 c/ Trong hình 3 cho biết bán kính đường tròn bằng 3cm, góc AOB bằng 600. Diện tích hình quạt OAB là: 3 B. 2.  A. 2.  D. 4. C. . d/ Trong hình 4 cho biết Ax là tia tiếp tuyến, số đo góc AOB bằng 120 0. Số đo góc BAx bằng: A. 2400 B. 1200 C. 600 D.300 A. B. O M P. B O. N C H1. Q. O. B. C. A H2. H3. A. A H4. x. B/ Tự luận. Cho đường tròn (O), AB là tiếp tuyến tại B, ACD là cát tuyến của đường tròn. (B và C nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ OA). Gọi M là trung điểm của dây CD. a/ Chứng minh tứ giác ABOM nội tiếp..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> b/ Gọi E là giao điểm thứ hai của đường tròn (O) và đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABOM. Chứng minh AE là tiếp tuyến tại E của đường tròn (O). c/ Chứng minh = . d/ Cho OA = 4cm, = 60 . Tính diện tích phần mặt phẳng giới hạn bởi hai đoạn thẳng AB, AE và . ĐÁP ÁN A/ TRĂC NGHIỆM. Câu 1. S, Đ, Đ, S, Đ, Đ, Đ, S ( Mỗi câu 0.25đ ) Câu 2. C, B, B, C. (Mỗi câu 0.5đ) B/ TỰ LUẬN * Vẽ đúng hình (0.5d) B A. O D. C. M E. * Câu a/ (1,25đ) - Nêu được các góc ABO và AMO bằng 900. (0,75đ) 0. - Nêu được tổng hai góc trên bằng 180 để kết luận ABOM nội tiếp (0,5đ) * Câu b/ (1,5đ) - Xét được tứ giác ABOE nội tiếp và góc ABO bằng 900 - Suy ra góc AEO bằng 900 - Suy ra AE là tiếp tuyến tại E của đtròn (O) * Câu c/ (1,25đ) - Xét được đường tròn (O) để có góc BDE = góc EBA (cùng chắn cung BCE) - Xét được đường tròn (ABOME) để có góc AME = góc EBA - Suy ra góc BDE = góc AME * Câu d/ (1,5đ) - Tính được OB = 2cm, AB = 2 √ 3 cm và = 1200 - Tính được SABOE = 2SABO = AB.OB = 4 √ 3 cm2 4π cm2 3 4π - 3 cm2. - Tính được Sq OBCE = - Suy ra S = 4 √ 3.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×