Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

MA TRAN KIEM TRA 1 TIET HOC II SINH 11NC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.65 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ II – SINH HỌC 11NC</b>



<b>Chủ đề </b> <b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng ở cấp độ</b>


<b>thấp</b>
<b>Chủ đề 1</b>


<i><b>CHUYỂN HÓA</b></i>
<i><b>VẬT CHẤT VÀ</b></i>
<i><b>NĂNG LƯỢNG</b></i>
<i><b>Ở ĐỘNG VẬT </b></i>


Nêu những đặc điểm thích nghi trong cấu tạo và chức năng của các cơ quan hơ
hấp ở các nhóm động vật khác nhau trong những điều kiện sống khác nhau.
- Nêu được những đặc điểm thích nghi của hệ tuần hồn ở các nhóm động vật
khác nhau.


+ thế nào là hệ tuần hở, kín.


+Nêu được hoạt động của tim (tính tự động và chu kì của tim).


+ hoạt động của hệ mạch (huyết áp, huyết áp tối đa, tối thiểu, vận tốc máu)
- Nêu được ý nghĩa của nội cân bằng đối với cơ thể (cân bằng áp suất thẩm
thấu, cân bằng pH).


Sự điều hào của hoạt động tim mạch.


- Trình bày được vai trị của các cơ quan bài tiết ở các nhóm động vật khác
nhau đối với nội cân bằng và cơ chế đảm bảo nội cân bằng (thông qua mối liên
hệ ngược).



Phân biệt được các hình thức trao đổi
khí, và thơng khí ở các nhóm động vật
- Phân biệt hệ tuần hồn hở, kín, giải
thích các ưu điểm của HTH hở so với
kín và kép so với đơn. Vì sao tim hoạt
động theo chu kì.


<b>-</b>phân biệt được huyết áp tâm thu và
huyết áp tâm trương.
.Sự tiến hóa của hệ tuần hồn


Các bước tiến hành
trong tìm hiểu hoạt
động của tim ếch


<i>30% tổng số điểm</i>
<i>= 75 điểm (12</i>


<i>câu)</i>


50<i>% hàng =37,5 điểm</i>


<i> (6 câu)</i>


41,66<i>% hàng =31,25điểm</i>
<i> (5câu)</i>


8,3<i> hàng </i>
<i>=6.25điểm</i>



<i>(1 câu)</i>
<b>Chủ đề 2</b>


<b> Cảm ứng ở thực</b>
<b>vật</b>
<i>15% tổng số điểm</i>


<i>= 37,5 điểm (6</i>
<i>câu)</i>


- Nêu được khái niệm cảm ứng, hướng động , ứng động, các kiểu hướng động,
ứng động ở thực vật.


- Nêu được vai trò của cảm ứng đối với thực vật (hướng động, ứng động).
Khái niệm cảm ứng ở động vật. Cảm ứng ở các nhóm động vật khác nhau.


- Phân biệt được ứng động sinh trưởng
với ứng động khơng sinh trưởng. Cho ví
dụ cụ thể.


-Cách nhận biết
hướng động thông
qua thực hành.
Ứng dụng của cảm
ứng thực vật vào
đời sống.


50<i>% hàng =18,75 điểm (</i>3 câu) 33.33<i>% hàng= </i>12,5 điểm (2 câu) 6, 25 điểm (1 câu)
<b>Chủ đề 3</b>



<b> Cảm ứng ở động</b>
<b>vật</b>


- Nêu được khái niệm điện sinh học, khái niệm điện thế nghỉ và điện thế hoạt
động


- Mô tả được sự dẫn truyền xung thần kinh trên sợi trục (có bao miêlin và khơng
có bao miêlin) và chuyển xung thần kinh qua xinap.


Mã thông tin thần kinh


Khái niệm các hình thức tập tính. Phản xạ có diều kiện, phản xạ khơng diều kiện


phân biệt được khái niệm điện tĩnh và
điện động.


Giải thích được cơ chế hình thành điện
tếh nghỉ và điện thế hoạt động


- Phân biệt được đặc điểm cảm ứng của
động vật so với thực vật.


- Phân biệt được một số hình thức học
tập ở động vật.


- Phân biệt được tập tính bẩm sinh và


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

tập tính thứ sinh (học được trong đời
sống cá thể).



- Làm rõ các mức độ tiến hố trong các
hình thức cảm ứng ở các nhóm động vật
có trình độ tổ chức khác nhau .


<i>55% tổng số điểm</i>
<i>= 137,5 điểm (22</i>


<i>câu)</i>


50<i>% hàng =68,75điểm</i>
11câu


45,45<i>% hàng =</i> 62,5<i>điểm</i>
10câu


6, 25 điểm (1 câu)
100<i>% tổng số</i>


<i>điểm =250 điểm</i>
<i>(40 câu)</i>


50<i>% tổng số điểm =125điểm</i>
<i>20 câu</i>


<i>42,5% tổng số điểm =106,25 điểm</i>
<i>17 câu</i>


<i>7,5% tổng số điểm</i>
<i>=</i> 18,75 <i>điểm</i>



</div>

<!--links-->

×