Tải bản đầy đủ (.docx) (80 trang)

giao an hoa 10 co ban

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (469.11 KB, 80 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tiết 1: Ôn tập đầu năm NGÀY SOẠN: 6/09/2006. A. Mục tiêu bài học 1. Ôn lại những kiến thức cơ bản đã được học ở lớp 8,9. a. Những khái niệm hoá học mở đầu. b. Tính chất chung của kim loại, phi kim, các đơn chất và hợp chất vô cơ. 2. Hệ thống hoá và nêu mối quan hệ giữa những kiến thức đó. Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức đã học. B. Chuẩn bị : Sách giáo khoa hoá 8, 9. Bài tập áp dụng cho học sinh. C. Phương pháp : Vấn đáp , tổng hợp, khái quát hoá D. Tiến trình lên lớp. I. Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số. Lớp dạy. Ngày dạy. Sĩ số. Ghi chú. II. Các hoạt động dạy và học Hoạt động của thầy và trò. Ghi bảng Tiết 1 :ÔN TẬP ĐẦU NĂM Hoạt động 1: I. Những khái niệm hoá học mở đầu. 1. Nguyên tử. GV: Hãy cho biết khái niệm - Là hạt vi mô được cấu tạo từ 3 hạt : e, p, n nguyên tử? Cho VD? VD: HS: - là hạt vi mô đại diện cho H2O được đại diện bởi 2 nguyên tử H và 1 nguyên chất. tử O. GV: đưa ra VD minh hoạ. - KLNT (nguyên tử lượng – nguyên tử khối): là trị số khối lượng của 1 nguyên tử tính theo đvC. (1đvC=1,66.10-24g) VD: KLNT của H = 1 đvC, của O = 16 đvC. GV: Hãy cho biết khái niệm 2. Nguyên tố hoá học. nguyên tố hoá học? Cho VD? a. Khái niệm: Nguyên tố hoá học là các nguyên GV: đưa ra VD cụ thể tư có cùng điện tích hạt nhân. b. Kí hiệu nguyên tố hoá học: Mỗi nguyên tố được.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> GV: Hãy cho biết khái niệm kí hiệu = 1 hoặc 2 chữ cái. phân tử ? Cho VD? VD: HS: - là hạt đại diện cho chất. Nguyên tố hidro: H, nguyên tố oxi: O… Hoạt động 2:. 3. Phân tử. - Là hạt vi mô đại diện cho chất, có khả năng bị GV: đưa ra cách tính KLPT. phân chia trong phản ứng, hoặc tồn tại độc lập và có đầy đủ tính chất hoá học của chất đó. VD: Phân tử H2O đại diện cho phân tử nước. -KLPT (phân tử khối – phân tử lượng): là trị số GV: Hãy nêu khái niệm đơn khối lượng của 1 phân tử tính theo đvC. chất? Cho VD? VD: KLPT của CO2 = 44g = 12+2.16 4. Đơn chất - Là những chất chỉ do 1 nguyên tố hoá học tạo GV: Hãy nêu khái niệm hợp nên. chất? Cho VD? VD: Khí N2, O2, H2… Chất rắn Cu, Fe, Al… 5. Hợp chất: - Là những chất do từ 2 nguyên tố hoá học trở nên cấu tạo nên. VD: Nước do 2 nguyên tố H và O tạo nên. Muối ăn do 2 nguyên tố Na và Cl tạo nên. 6. Công thức hoá học. Hoạt động 3: - Là tổ hợp các kí hiệu hoá học viết sát nhau theo GV: Hãy cho biết ý nghĩa của 1 quy định chặt chẽ. Nó cho biết chất đó tạo nên CTHH? Cho VD? từ nguyên tố nào, có bao nhiêu nguyên tử của mỗi nguyên tố đó. GV: Hãy nhắc lại khái niệm hoá 7. Hoá trị. trị? Cho VD? - Hoá trị của 1 nguyên tố được tính bằng số nguyên tử hidro liên kết với 1 nguyên tử nguyên tố đó trong hợp chất của nó với hidro, và được kí hiệu bằng số La mã. - 1 nguyên tố có thể có nhiều hoá trị. VD: 1 nguyên tử Cl liên kết được với 1 nguyên tử H  Cl hóa trị I. 1 nguyên tử N liên kết được với 3 nguyên tử H  N hoá trị III. GV: Mol là gì? Có những loại.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> mol nào em biết?. 8. Mol. - Mol là lượng chất chứa 6.1023 hạt vi mô. VD: Hoạt động 4: 1 mol Fe chứa 6.1023 nguyên tử Fe. 1 mol H2O chứa 6.1023 phân tử nước. - Khối lượng mol nguyên tử: là khối lượng của 1 GV: Khối lượng mol nguyên tử mol nguyên tử tính theo đơn vị g/mol và có trị số và Khối lượng mol phân tử là bằng KLNT (đvC). gì? Chúng khác nhau ở điểm VD: nào? MH=1 g/mol, MFe= 56 g/mol… - Khối lượng mol phân tử : là khối lượng của 1 mol phân tử tính theo đơn vị g/mol và có trị số bằng KLPT (đvC). VD: MO2= 32 g/mol… Hoạt động 5: 9. Một số liên hệ. o. GV : hỏi HS. o. m m m=n.M → n= M → M = n V=n.22,4 (áp dụng cho chất khí ở đktc). Hoạt động 6: Bài tập củng cố. 1. Tính khối lượng của hỗn hợp gồm: a. 0,5 mol Fe và 0,2 mol Cu. b. 33 l khí CO2, 5,6 l khí N2 và 11,2 L khí CO ở đktc 2. a. Tính nồng độ mol/l của 800 ml dd NaOH có chứa 8 g NaOH. b. Cho khối lượng riêng của dd là 1,12 g/ml. Hãy tính nồng độ phần trăm của dd. c. Cần bao nhiêu ml dd HCl 0,1 M để trung hoà 800 ml dd trên?. ---------------------------------------- *****----------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 2: Ôn tập đầu năm NGÀY SOẠN:. 6/09/2006. A. Mục tiêu bài học 1.Ôn lại những kiến thức cơ bản đã được học ở lớp 8,9. c. Những khái niệm hoá học mở đầu. d. Tính chất chung của kim loại, phi kim, các đơn chất và hợp chất vô cơ. 2. Hệ thống hoá và nêu mối quan hệ giữa những kiến thức đó. Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức đã học. B.Chuẩn bị : Sách giáo khoa hoá 8, 9. Bài tập áp dụng cho học sinh. C.Phương pháp : Vấn đáp , tổng hợp, khái quát hoá D.Tiến trình lên lớp. I.Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số. Lớp dạy. Ngày dạy. Sĩ số. Ghi chú. II.Các hoạt động dạy và học Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1: GV: Kim loại là những chất như thế nào? Phi kim? Điều kiện thường kim loại tồn tại ở dạng nào? Còn phi kim?. Ghi bảng Tiết 2 :ÔN TẬP ĐẦU NĂM II. Tính chất chung của kim loại và phi kim. 1. Tính chất vật lý. - Kim loại: + là những chất dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, có ánh kim, dễ kéo dài và dát mỏng thành sợi. + nhiệt độ thường các kim loại đều ở thể rắn (trừ Hg) - Phi kim: + là những chất rất kém hoặc không dẫn điện, dẫn nhiệt kém, không có ánh kim, ở trạng thái rắn thì ròn, không kéo được thành sợi + nhiệt độ thừờng: S, P, C, Si…:thể rắn. Br2: thể lỏng. F2, Cl2, O2, N2, H2..: thể khí.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 2. Tính chất hoá học - Kim loại phản ứng được hều hết các phi kim, với axit, một số muối…. - Phi kim phản ứng được với kim loại, phản ứng với phi kim khác….. Hoạt động 2: GV: Hợp chất vô cơ được chia thành mấy loại lớn? Cho ví dụ mỗi loại? GV: Oxit là gì? Phân loại? Cho VD minh hoạ?. GV: Bazơ là gì? Phân loại? Cho VD minh hoạ?. GV: Axit là gì? Cho VD minh hoạ? Đọc tên chúng?. III. Tính chất chung của các hợp chất vô cơ. 1. Oxit - Là hợp chất của oxi với 1 nguyên tố khác. - Tên oxit = Tên nguyên tố (kèm hoá trị) + Oxit - Phân loại: + Oxit bazo: là oxit có bazơ tương ứng. + Oxit axit: là oxit có axit tương ứng. - Tính chất: + Oxit bazo mạnh + nước → bazo tương ứng. + Oxit bazo mạnh + oxit axit → muối. + Oxit bazo + axit → muối + nước. + Oxit axit + nước → axit tương ứng. + Oxit axit + bazơ tan → muối + nước 2. Bazơ. - Là hợp chất của kim loại liên kết với nhóm –OH. - Tên bazơ = Tên kim loại + Hiđroxit. - Phân loại theo tính tan: + Bazơ tan: bazơ của Li, K, Na, Ba, Ca. + Bazơ không tan: bazơ của các kim loại còn lại. - Tính chất hoá học chung: + dung dịch bazơ làm quỳ tím → xanh, phenolphtalein → hồng. + bazơ tan + oxit axit → muối + nước. + bazơ + axit → muối + nước. + bazơ tan + dd muối → muối mới + bazơ mới. (sản phẩm phải có kết tủa hoặc bay hơi.) + bazo không tan bị nhiệt phân. 3. Axit. - Là hợp chất của H liên kết với gốc axit. - Tên axit:.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> + Tên axit không oxi = Axit + tên phi kim + hidric. + Tên axit có oxi = Axit + tên phi kim + đuôi “IC” hoặc đuôi “Ơ”. - Tính chất hoá học: GV: Muối là gì? Cho VD minh hoạ? Đọc + đổi màu quỳ tím → hồng. tên chúng? Phân loại? + t/d với kim loại trước H → muối + H2 + tác dụng với oxit bazo → muối + nước. + tác dụng với bazơ → muối + nước. + tác dụng với muối → muối mới + axit mới. 4. Muối. - Là hợp chất tạo nên bởi kim loại liên kết với gốc axit. - Tên muối = tên kim loại + tên gốc axit đã đổi đuôi. - Phân loại: + Muối tan: + Muối không tan và ít tan. - Tính chất hoá học: + Muối tan + bazơ tan → muối mới + bazơ mới. + Muối tan + muối tan → 2 muối mới. + Muối + axit → muối mới + axit mới Hoạt động 3: Bài tập củng cố. A. Viết phương trình phản ứng có thể có giữa các chất sau với nhau: CO2, Na2O, SO3, KOH, Fe(OH)3↓, CuO, HNO3, HCl, Na2SO4, AgNO3, CaCl2. 2. Hoàn thành sơ đồ chuyển hoá sau: CaCO3 →A →B→D → CaCO3. ---------------------------------*****-----------------------------.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tiết 3 : THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ. Ngày soạn : 8/9/06 A. Mục tiêu bài học 1. Học sinh biết - Thành phần cơ bản của nguyên tử gồm: vỏ nguyên tử và hạt nhân. Vỏ nguyên tử gồm các hạt electron, hạt nhân là nơtron và proton - Khối lượng và điện tích của e, p, n. Kích thước và khối lượng rất nhỏ của nguyên tử. 2. Về kĩ năng: - HS tập nhận xét và rút ra các kết luận từ hiện tượng thí nghiệm SGK - HS biết sử dụng các đơn vị đo lường như: u, đvđt, nm, A0, … và giải các bài tập qui định. B. Chuẩn bị: Phóng to hình 1.2 ; 1.3 và 1.4 SGK – thí nghiệm tìm ra electron và hạt nhân của Thomson và Rutherford. C. Phương pháp : - Vấn đáp gợi mở, Đàm thoại nêu vấn đề, Kể chuyện lịch sử D. Tiến trình lên lớp: I.Ổn định tổ chức lớp : Lớp dạy Ngày dạy Sĩ số. Ghi chú. II.Tổ chức hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy và trò. Phần ghi bảng. Hoạt động 1: GV và HS cùng đọc vài nét về lịch sử nghiên cứu nguyên tử. Từ đó đặt ra câu hỏi mọi vật được cấu tạo bởi các hạt vô cùng nhỏ bé là nguyên tử, không thề phân chia được nữa, điều đó còn đúng không? Hoạt động 2: GV : mô tả thí nghiệm tìm ra electron của Thomson – 1897 theo cách dạy học nêu vấn đề.. CHƯƠNG I: NGUYÊN TỬ Tiết 3: Bài 1: Thành phần nguyên tử. A. Thành phần cấu tạo của nguyên tử. 1. Electron a. Sự tìm ra electron.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Hiện tượng chứng minh nguyên tử còn được cấu tạo bởi những hạt còn nhỏ hơn ? - Hiện tượng màn huỳnh quang phát sáng ta rút ra được điều gì? - Tại sao chong chóng lại quay? - Chùm hạt bị lệch về phía bản dương điều đó chứng tỏ điều gì? → Từ các hiện tượng thí nghiệm trên rút ra các đặc tính của tia âm cực. -. -. Thí nghiệm của Thomson – 1897 ( SGK). * Đặc tính của tia âm cực: - Là chùm hạt vật chất có khối lượng, chuyển động với vận tốc lớn. - Khi không có tác dụng của điện trường và từ trường tia âm cực truyền thẳng. - Tia âm cực là chùm hạt mang điện tích âm. → Người ta gọi hạt mang điện âm tạo thành tia âm cực là electron ( e ).. GV : Yêu cầu HS dựa vào SGK đọc b. Khối lượng và điện tích electron khối lượng và điện tích của e me = 9,1094.10-31 kg GV : Giải thích thêm 1,602.10-19 C. qe = -1,602.10-19 C. là điện tích nhỏ nhất hiện tại tìm thấy → qe = -eo = 1trong tự nhiên → được dùng làm điện tích đơn vị (Đtđv ), kí hiệu eo. HoạtHoạt động 3: 2. Sự tìm ra hạt nhân nguyên tử. GV : mô tả thí nghiệm của Thí nghiệm của RutherfordRutherford tìm ra hạt nhân nguyên tử 1911 (SGK) và năm 1911. - Tại sao hạt α mang điện dương lại bị đi lệch? một số ít bị bật lại phía sau? phải chăng nó đã va chạm với một hạt mang điện tích ( + )? - Hạt mang điện + đó phải có kích thước và khối lượng như thế nào ? - Nguyên tử phải có cấu tạo rỗng hay đặc để phần lớn các hạt α xuyên qua?.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> → Yêu cầu HS rút ra đặc điểm hạt nhân nguyên tử. * Đặc điểm của hạt nhân : - Là phần mang điện +, có khối lượng lớn (so với e), nhưng kích thước rát nhỏ (so với nguyên tử). - Xung quanh hạt nhân có các e tạo nên lớp vỏ. Số e = đthn (vì nguyên tử trung hoà về điện). - Nguyên tử có cấu tạo rỗng, khối lượng nguyên tử hầu như tập trung ở hạt nhân. Hoạt động 4: 3. Cấu tạo của hạt nhân GV : Hn là những hạt không thể nguyên tử phân chia được nữa hay nó còn có a. Sự tìm ra proton cấu tạo từ các hạt nhỏ hơn? mp = 1,6726.10-27 kg → Mô tả thí nghiệm của Rutherford qp = 1,602.10-19 C = eo = 1+ tìm ra proton năm 1918 tìm ra proton b. Sự tìm ra notron → Mô tả thí nghiệm tìm ra nơtron mn = 1,6748.10-27 kg ≈ mp của Chadwick năm 1932. qn = 0 → Yêu cầu HS qui nạp tìm ra cấu tạo c. Cấu tạo hạt nhân nguyên tử: hạt nhân nguyên tử: gồm những hạt Được cấu thành bởi các p và n nào? Đặc điểm từng hạt? số p = đthn = số e xung quanh hạt nhân. Hoạt động 5: II. Kích thước và khối lượng của nguyên tử. 1. Kích thước GV và HS cùng đọc SGK để nghiên Đơn vị : 1nm = 10-9 m cứu kích thước và khối lượng nguyên 1 Ao = 10-10 m tử : vô cùng nhỏ bé → đơn vị đo kích - Nguyên tử của các nguyên tố thước và khối lượng nguyên tử khác nhau có kích thước khác nhau. - Đường kính nguyên tử cỡ 10-1nm nhỏ nhất là Hidro, rH = 0,53A0 = 0,053 nm Đường kính hạt nhân cỡ 10-5 nm → kích thước nguyên tử lớn hơn hạt nhân khoảng 104 lần. Đường kính e, p, n cỡ 10-8 nm. Hoạt động 6: 2. Khối lượng GV : giới thiệu đơn vị khối lượng Đơn vị khối lượng nguyên tử: -.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> nguyên tử. HS : nghe, ghi nhớ và ứng dụng qui đổi khối lượng các hạt.. u, đvC 1u=. -. 1 1 − 27 m = . 19,9265 .10 kg 12 C − 12 12 ⇔ 1u=1,6605 .10− 27 kg. Đổi : mp = ? u mn = ? u me = ? u. Hoạt động 7: Củng cố bài học: GV đàm thoại với HS để nêu nên cấu tạo nguyên tử: vỏ là e, hạt nhân là n, p - BTVN : 1,2,3,4,5 : SGK trang 9. -----------------------------*****---------------------------. Tiết 4 : HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ . NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC. Ngày soạn 12/09/06 A. Mục tiêu bài học:.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 1.Về kiến thức: Học sinh hiểu: - Điện tích hạt nhân, số khối của hạt nhân nguyên tử. - Định nghĩa nguyên tố hoá học trên cơ sở điện tích hạt nhân, số hiệu nguyên tử, Kí hiệu nguyên tử. - Đồng vị. Nguyên tử khối và cách tính nguyên tử khối trung bình. 2.Về kĩ năng : - HS được rèn kĩ năng giải các bài tập liên quan các vấn đề sau: Điện tích hạt nhân, số khối, kí hiệu nguyên tử, nguyên tử khối, nguyên tử khối trung bình. B. Chuẩn bị GV nhắc nhở HS học kĩ phần tổng kết bài 1. C. Phương pháp : - Vấn đáp gợi mở, Đàm thoại nêu vấn đề, D. Tiến trình lên lớp I.Ổn định tổ chức lớp: Lớp dạy Ngày dạy Sĩ số Ghi chú. II.Kiểm tra bài cũ: 1. Trình bày thành phần cấu tạo nguyên tử ? bao gồm những hạt nào? Đặc điểm từng hạt. 2. BT4- SGK. III.Tổ chức hoạt động dạy và học Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng. Hoạt động 1: GV dẫn dắt học sinh cùng giải bài tập tìm điện tích hạt nhân nguyên tử → kết luận đthn = số p = số e.. I. Hạt nhân nguyên tử 1. Điện tích hạt nhân. - Hạt nhân có Z proton → điện tích hạt nhân là Z+ → số đơn vị điện tích hạt nhân bằng Z. - Nguyên tử trung hoà về điện → số p = số e. - kết luận : số đơn vị điện tích hạt nhân Z = số p = số e. VD : Nguyên tử oxi , điện tích hạt nhân của nguyên tử oxi là 7 . Hỏi số p, e của nguyên tử oxi. Hoạt động 2 2. Số khối GV : định nghĩa số khối sau đó cho HS áp - Số khối dụng công thức A = Z + N để giải một số Z : tổng số hạt p bài tập: N : tổng số hạt n - Hạt nhân nguyên tử O có 8 p và 8 n, tìm → số khối A = Z + N số khối của hạt nhân O.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> -. GV cho HS áp dụng giải bài toán : Nguyên tử F có A = 19, Z = 9. Tìm số e, p, n của nguyên tử F. Hoạt động 3: GV : Trình bày để HS hiểu được định nghĩa nguyên tố hoá học. Chú ý : tính chất nguyên tử chỉ được giữ nguyên khi điện tích hạt nhân được bảo toàn. Z thay đổi thì t/c cũng thay đổi.. Số Đvđthn Z và số khối A : đặc trưng cho hạt nhân và cũng là đặc trưng cho nguyên tử. Vì: biết A, Z → số n = N = A – Z Z → số p = số e. II.Nguyên tố hoá học 1. Định nghĩa: - Nguyên tố hoá học là những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân. - VD : các nguyên tử có Z = 12 đều thuộc nguyên tố Mg. chúng đều có 12 p ở hạt nhân và 12 e ở lớp vỏ.. GV : Hiện tai có khoảng 92 nguyên tố HH có trong tự nhiên, 18 NTHH được tổng hợp trong phòng thí nghiệm Hoạt động 4: 2. Số hiệu nguyên tử. GV : yêu cầu HS đọc định nghĩa số hiệu Số đvđthn nguyên tử của một nguyên nguyên tử. sau đó phân tích định nghĩa. tố được gọi là số hiệu nguyên tử của nguyên tố đó, kí hiệu là Z Gv : H.dẫn cách ghi kí hiệu nguyên tử. AD : ghi kí hiệu nguyên tử một số 3. Kí hiệu nguyên tử A nguyên tố sau : Na, O, Fe. Z X KHNT cho ta biết : GV: Kí hiệu nguyên tử cho ta biết điều số hiệu nguyên tử Z = số đthn gi? Áp dụng váo các nguyên tố trên. = số p = số e. số n = A - Z Hoạt động 6: Củng cố bài học : GV hỏi đáp với HS để ôn lại các khái niệm : Điện tích hạt nhân, số khối. Định nghĩa nguyên tố hoá học Số hiệu nguyên tử và kí hiệu nguyên tử. -----------------------------*****------------------------------. Tiết 5:. ĐỒNG VỊ - nguyªn tö khèi vµ nguyªn tö khèi trung b×nh. Ngày soạn 13/09/06 A. Mục tiêu bài học: 1.Về kiến thức: Học sinh hiểu:.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Điện tích hạt nhân, số khối của hạt nhân nguyên tử. - Định nghĩa nguyên tố hoá học trên cơ sở điện tích hạt nhân, số hiệu nguyên tử, Kí hiệu nguyên tử. - Đồng vị. Nguyên tử khối và cách tính nguyên tử khối trung bình. 2.Về kĩ năng : - HS được rèn kĩ năng giải các bài tập liên quan các vấn đề sau: Điện tích hạt nhân, số khối, kí hiệu nguyên tử, nguyên tử khối, nguyên tử khối trung bình. -. B. Chuẩn bị : GV nhắc nhở HS học kĩ phần tổng kết bài 1. C. Phương pháp : - Vấn đáp gợi mở, Đàm thoại nêu vấn đề, D. Tiến trình lên lớp : I. Ổn định tổ chức lớp: Lớp dạy Ngày dạy. Sĩ số. Ghi chú. II. Kiểm tra bài cũ: 1. Định nghĩa NTHH. Kí hiệu nguyên tử cho ta biết điều gi? lấy VD minh hoạ. 2. Đồng vị là gì? Tai sao các đồng vị lại được xếp cùng một ô trong bảng HTTH ? III. Tổ chức hoạt động dạy và học Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 5: GV và HS : giải bài tập: Tính số p, số n của proti, đơteri, triti có KHNT như sau: 1 1. H. 2 1. H. 3 1. H. → yêu cầu trả lời : proti : hạt nhân chỉ có 1 p đơteri hạt nhân có 1p, 1n triti : hạt nhân có 1p, 2n → Các nguyên tử trên có cùng số p nên cùng đthn, sẽ thuộc cùng một. Ghi bảng I.Đồng vị VD Xác định số p, n trong các đồng vị của Hidro ❑11 H ❑12 H ❑31 H Đồng vị ( ( Tên. proti. ❑1 D. 2. ❑1 T. 3. ) Đơteri. ) Triti.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> nguyên tố hoá học. chúng có khối lượng khác nhau do có số n khác nhau. → Định nghĩa đồng vị.. Z n A. GV : hiện tại có khoảng 340 đồng vị tự nhiên và hơn 2400 đồng vị nhân tạo. Chúng có rất nhiều ứng dụng .. Hoạt động 1: GV : hướng dẫn HS tìm nguyên tử khối của H.. GV : NTK là gì?. Hoạt động 2: GV : Hầu hết các nguyên tố là hỗn hợp nhiều đồng vị nên NTK của nguyên tố chính là NTK trung bình của hỗn hợp các đòng vị tính theo tỉ lệ phần trăm số nguyên tử của mỗi đồng vị. GV : hướng dẫn thành lập công thức tính NTK trung bình.. 1 0 1. 1 1 2. 1 2 3. Các đồng vị của cùng một nguyên tố hoá học là những nguyên tử có cùng số p nhưng khác nhau số n do đó số khối A của chúng khác nhau - Các đồng vị được xếp vào cùng một ô trong bảng HTTH. II.Nguyên tử khối và nguyên tử khối trung bình của các nguyên tố hoá học 1.Nguyên tử khối - VD : xét nguyên tử hidro mH = 1,6735.10-27 kg ≈ 1 u -. nguyên tử khối :. 1u =1 u. - Kết luận : NTK là khối lượng tương đối của nguyên tử cho biết nguyên tử đó nặng gấp bao nhiêu lần đơn vị khối lượng nguyên tử. - ta có KLNT = Σmp + Σmn + Σme. me << mp, mn nên : mng tử ≈∑ mp+∑ mn vì mp ≈ mn ≈ 1u nên NTK = A - Áp dụng : xác định NTK của nguyên tử P, S 2, Nguyên tử khối trung bình. - Trong bảng HTTH, khối lượng nguyên tử của các nguyên tố là khối lượng trung bình, vì các nguyên tố đều có đồng vị. - Giả sử nguyên tố X có các đồng vị có số khối lần lượt là A1, A2, A3… và thành phần % tương ứng là x1, x2, x3… thì: M̄ X =. A1 . x 1 + A 2 . x 2 + A 3 . x 3 +.. . x 1 + x 2+ x3 +. ...

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - - VD: cacbon tự nhiên là hỗn hợp 2 đồng vị C-12, C-13. Trong đó C-12 chiếm 98,9%. Tính NTK TB của C. ❑ Đs : M =12 , 01 -. Hoạt động 3 : Củng cố lại toàn bài BT 4,5 – SGK BTVN : 1,2,3,4,5,6,7,8: SGK14 1,2,3,4,5,6- SGK- 18 nhắc HS tiết sau luyện tập.. ---------------------------------*****-------------------------------. Tiết 6 :. sự chuyển động của electron trong nguyên tử . obitan nguyªn tö. Ngày soạn 13/09/06 A. Mục tiêu bài học:.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 1.Về kiến thức: Học sinh hiểu: - Trong nguyên tử các e chuyển động nh thế nào ?. So sánh đợc các quan điểm về sự chuyển động đó . - ThÕ nµo lµ obitan nguyªn tö , cã nh÷ng lo¹i obi tan nguyªn tö nµo ? H×nh d¹ng cña chóng ? . 2.Về kĩ năng : - Vận dụng các kiến thức đã đợc học trả lời các câu hỏi và bài tập trong SGK. -Tù häc vµ häc theo nhãm , biÕt sö dông c«ng nghÖ th«ng tin . B. Chuẩn bị : Gv phãng to c¸c h×nh 1.6,1.7; 1.8 ; 1.9 vµ 1.10 SGK . C. Phương pháp : - Vấn đáp gợi mở, Đàm thoại nêu vấn đề, D. Tiến trình lên lớp : I. Ổn định tổ chức lớp: Lớp dạy Ngày dạy. Sĩ số. Ghi chú. II. Kiểm tra bài cũ: Đồng vị là gì? Tai sao các đồng vị lại được xếp cùng một ô trong bảng HTTH ? III. Tổ chức hoạt động dạy và học Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1 : Tổ chức tình huống häc tËp : Trong nhuyên tử các e chuyển động nh thế nào ? sự chuyển động của các e có tơng tự sự chuyển động của các hµnh tinh xung quanh mÆt trêi ? Gv : Tổng kết và định hớng bài học?. Hs : §äc SGK, ph¸t biÓu c¸c néi dung sau : Electron trong m« h×nh nguyªn tö R¬ - d¬ - pho , Bo vµ Zom – mơ - phen chuyển động nh thế nµo ? ¦u vµ nhîc ®iÓm ?. Hoạt động 2 : - Hs : quan s¸t h×nh 1.7 vµ so s¸nh với hình 1.6 sgk . Sau đó thảo luận chØ ra sù kh¸c nhau ? -Gv : Tæng kÕt :. Ghi bảng I.Sự chuyển động của các e trong nguyªn tö : 1. M« h×nh hµnh tinh nguyªn tö : - Các e chuyển động theo các quỹ đạo xác định xung quanh hạt nhân nh trái đất quay xung quanh mÆt trêi .. 2.Mô hình hiện đại về sự chuyển động của các e trong nguyên tử . Obitan nguyªn tö : a. Sự chuyển động của các e trong nguyªn tö: - Các e chuển động rất nhanh xung.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Hoạt động 3 : - Hs th¶o luËn vµ cho biÕt kh¸i niÖm vÒ obi tan nguyªn tö. Hoạt động 4 : -Häc sinh : Xem h×nh 1.9 vµ 1.10 SGK vµ cho biÕt h×nh d¹ng cña c¸c obitan ? . -GV : nhËn xÐt, bæ sung .. quanh h¹t nh© nhng kh«ng theo mét quỹ đạo xác định mà tạo thành “đám m©y” e . b.Obi tan nguyªn tö: - Obitan nguyªn tö lµ khu vùc kh«ng gian xung quanh hạt nhân mà tại đó x¸c suÊt cã mÆt ( t×m thÊy ) cña c¸c e kho¶ng 90 % . II.H×nh d¹ng obi tan nguyªn tö : Obitan S cã d¹ng h×nh cÇu. Obitan p (Px, Py, Pz,) cã d¹ng h×nh sè 8 næi. Obitan d, f cã h×nh d¹ng phøc t¹p.. Hoạt động 5 : Họat động củng cố : Cho biết : -Sự chuyển động của các e trong nguyªn tö ? . H×nh d¹ng cña c¸c obitan gnuyªn tö ? . Làm bài tập về nhà : từ 1 đến 6 sgk + SBT . ---------------------------*****------------------------------. Tiết 7 : Luyện tập : THÀNH PHẦN cÊu t¹o – khèi lîng nguyªn tö – obitan NGUYÊN TỬ ( t1 ) Ngày soạn : 13/9/06 A.Mục tiêu bài học 1. Về kiến thức: Học sinh hiểu và vận dụng các kiến thức: - Thành phần cấu tạo nguyên tử. - Số khối, nguyên tử khối, nguyên tố hoá học, số hiệu nguyên tử, kí hiệu hoá học, nguyên tử khối trung bình. 1. Về kĩ năng : - Xác định được số e, p, n khi biết Kí hiệu hoá học..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Xác định nguyên tử khối trung bình của nguyên tố hoá học B. Chuẩn bị GV cho học sinh chuẩn bị trước bài luyện tập. C. Phương pháp : - Vấn đáp gợi mở, Đàm thoại nêu vấn đề, D. Tiến trình lên lớp I. Ổn định tổ chức lớp: Lớp dạy Ngày dạy Sĩ số Ghi chú -. II. Tổ chức hoạt động dạy và học Hoạt động 1: GV tổ chức thảo luận chung vấn đề: Nguyên tử có thành phần cấu tạo như thế nào? HS trả lời, GV tổng kết theo sơ đồ sau : A. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG: 1, Thành phần nguyên tử : vỏ : e me = 9,1094.19-31 kg Nguyên tử qe = 1- (đvđt) proton mp ≈ 1u qp= 1+ (đvđt) hạt nhân : nơtron mn ≈ 1u, qn =0 2.Trong nguyên tử: - số đvđthn = Z = số p = số e - Số khối : A = Z + N. - NTK = Số khối A - NTK của một nguyên tố là NTK trung bình. - Đồng vị có cùng Z, khác nhau N 3. Số hiệu nguyên tử Z và số khối A đặc trưng cho nguyên tử. KHNT : AZ X B.BÀI TẬP LUYỆN TẬP Hoạt động 2: GV tổ chức cho lớp làm bài tập. chữa BT 1 ( trang 18) Hoạt động 3: GV tổ chức cho lớp làm bài tập. chữa Bt2 (tr 18).

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Hoạt động 4: GV gợi ý cho lớp làm bài tập. BT 5, 6 ( trang 18) Hoạt động 5: Củng cố: 2 dạng bài tập chính : Dạng 1 : Kích thước và khối lượng nguyên tử. Dạng 2: Nguyên tử khối, nguyên tử khối trung bình BTVN : 1.5 đến 1.19( Sách bài tập). -------------------------------------*****-----------------------------------------. Tiết 8 : Luyện tập : THÀNH PHẦN cÊu t¹o – khèi lîng nguyªn tö – obitan NGUYÊN TỬ ( t2 ) Ngày soạn : /. /06. A.Mục tiêu bài học 1. Về kiến thức: Học sinh hiểu và vận dụng các kiến thức: - Thành phần cấu tạo nguyên tử. - Số khối, nguyên tử khối, nguyên tố hoá học, số hiệu nguyên tử, kí hiệu hoá học, nguyên tử khối trung bình. - Obitan nguyªn tö vµ h×nh d¹ng cña obian nguyªn tö . 2. Về kĩ năng : - Xác định được số e, p, n khi biết Kí hiệu hoá học. - Xác định nguyên tử khối trung bình của nguyên tố hoá học. B. Chuẩn bị GV cho học sinh chuẩn bị trước bài luyện tập..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> C. Phương pháp : - Vấn đáp gợi mở, Đàm thoại nêu vấn đề, D. Tiến trình lên lớp I. Ổn định tổ chức lớp: Lớp dạy Ngày dạy Sĩ số. Ghi chú. II. Tổ chức hoạt động dạy và học B.BÀI TẬP LUYỆN TẬP Hoạt động 1: GV tổ chức cho lớp làm bài tập. chữa BT 1.9 ( SBT) Hoạt động 2: GV tổ chức cho lớp làm bài tập. chữa BT 1.9 ( SBT) Hoạt động 3: GV tổ chức cho lớp làm bài tập. chữa Bt 1.12 ( SBT) Hoạt động 4: ¤n luyÖn 2 dạng bài tập : Dạng 1 : Kích thước và khối lượng nguyên tử. Dạng 2: Nguyên tử khối, nguyên tử khối trung bình. Hoạt động 5: ( Gv sö dôngBT trong SBT ph©n d¹ng , ph©n tÝch HS : Th¶o luËn vµ lµm bµi ) . Dạng 3 : Bµi to¸n h¹t cña nguyên tử. Dạng 3.1 : Bài toán hạt của đơn nguyờn tử. Dạng 3.2 : Bµi to¸n h¹t cña ph©n tử. Dạng 3.3 : Bµi to¸n h¹t cña hçn hîp 2 nguyên tử.. Hoạt động 6 : Củng cố -HS : Nh¾c l¹i nh÷ng ®iÓm cÇn lu ý khi lµm c¸c d¹ng bµi tËp trªn. - GV nhÊn m¹nh kh¾c s©u kiÕn thøc ..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> --------------------------------*****-----------------------------. TiÕt 9 líp vµ ph©n líp electron Ngày soạn :. / /06. A. Mục tiêu bài học: 1.Về kiến thức: Học sinh hiểu : Cấu tạo vỏ nguyên tử, lớp, phân lớp e. Số e có trong mỗi lớp, phân lớp. 2. Về kĩ năng : HS vận dụng các kiến thức giải các bài tập về cấu tạo vỏ nguyên tử: phân biệt lớp và phân lớp, kí hiệu lớp và phân lớp, số e trên các lớp, phân lớp… B. Chuẩn bị Bản vẽ mô hình vỏ nguyên tử. C.Phương pháp : - Vấn đáp gợi mở, Đàm thoại nêu vấn đề,.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> D.Tiến trình lên lớp I.Ổn định tổ chức lớp Lớp dạy Ngày dạy. Sĩ số. Ghi chú. II.Tổ chức hoạt động dạy và học Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1: GV: Các e trong nguyên tử ở trạng thái cơ bản lần lượt chiếm các mức năng lượng từ thấp đến cao. GV : Electron có năng lượng lớn thì chuyển động xa hạt nhân, electron có năng lượng nhỏ chuyển động gần hạt nhân.. GV : Mỗi lớp tương ứng với một mức năng lượng, các mức năng lượng của mỗi lớp được xếp theo thứ tự từ thấp đến cao, nghĩa là từ sát hạt nhân ra ngoài Hoạt động 2 : GV: Các electron trong lớp mới chỉ có năng lượng xấp xỉ nhau, nếu chúng bằng nhau thì sao?. Ghi bảng I. LỚP ELECTRON VÀ PHÂN LỚP ELECTRON 1. Lớp electron. - e gần hạt nhân → mức năng lượng thấp → bị hạt nhân hút mạnh → khó bứt ra khỏi nguyên tử - e xa hạt nhân → mức năng lượng cao → bị hạt nhân hút yếu → dễ bứt ra khỏi nguyên tử - Các electron có năng lượng xấp xỉ nhau được phân vào cùng một lớp electron. - Thứ tự, tên các lớp như sau: Lớp tên. n=1 K. n=2 L. n=3 M. n=4 N. … …. 2. Phân lớp electron. - Mỗi lớp lại chia thành các phân lớp electron. Các electron trong một lớp nếu có năng lượng bằng nhau thì được chia vào cùng 1 phân lớp. C. Kí hiệu các phân lớp như sau:. GV : hướng dẫn các em HS đọc SGK Phân lớp s p d f … để biết các qui ước sau : tên phân lớp, số phân lớp trong một lớp. Chú ý : lớp 5, 6, 7 : có 4 phân lớp - Số phân lớp trong một lớp bằng chính STT của lớp. + Lớp 1 (n=1): có 1 phân lớp: 1s. + Lớp 2 (n=2): có 2 phân lớp: 2s, 2p. + Lớp 3 (n=3): có 3 phân lớp: 3s, 3p, 3d..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Hoạt động 3 : H·y nghiªn cøu tµi liÖu vµ cho biÕt sè obitan nguyªn tö cã trong 1 ph©n líp e ?.. + Lớp 4 (n=4): có 4 phân lớp: 4s, 4p, 4d, 4f. … - Các e ở phân lớp s gọi là các electron s, ở phân lớp p gọi là các electron p. Sè ph©n líp e trong 1 líp = STT cña líp e II. Số obitan nuyªn tö trong một phân lớp e - Obitan là khu vực không gian xung quanh hạt nhân mà tại đó khả năng có mặt của electron là lớn nhất (khoảng 90%). - Các obitan(AO) được kí hiệu là các ô vuông:  - Số lượng và hình dạng obitan + Phân lớp s có 1 obitan, có dạng hình cầu. + Phân lớp p có 3 obitan, có dạng hình số 8 nổi. + Phân lớp d có 5 obitan… + Phân lớp f có 7 obitan…. - Số lượng AO trong lớp + Lớp 1 có 1s + Lớp 2 có 2s, 2p + Lớp 3 có 3s, 3p, 3d …. + Lớp n có ns, np….  1 AO  4 AO  9 AO  n2 AO. Hoạt động 4 Bài tập củng cố. 1. Chỉ ra c¸c trường hợp sai trong c¸c ph¸t biểu sau: a. Lớp K cã ph©n lớp s, p. Lớp M cã ph©n líp s, p, d. ------------------------------*****-------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Tiết 10 : N¨ng lîng cña c¸c e trong nguyªn tö. CẤU HÌNH ELECTRON CỦA NGUYÊN TỬ ( t 1) Ngày soạn : /. /06. A. Mục tiêu bài học 1. Về kiến thức : - HS biết qui luật sắp xếp các e ở lớp vỏ nguyên tử nguyên tố hoá học. - Nắm đợc các nguyên lý, các quy tắc . 2. Về kĩ năng : HS vận dụng c¸c e vµo c¸c ph©n líp e . B.Chuẩn bị - Sơ đồ phân bố mức năng lượng của các lớp, phân lớp. C.Phương pháp : - Vấn đáp gợi mở, Đàm thoại nêu vấn đề, D.Tiến trình lên lớp I. Ổn định tổ chức lớp Lớp dạy Ngày dạy Sĩ số Ghi chú.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> II.Kiểm tra bài cũ. Số AO trong một phân lớp? lớp? II. Tổ chức hoạt động dạy và học Hoạt động của thầy và trò. Ghi bảng. I.N¨ng lîng cña e trong nguyªn tö : 1.Møc n¨ng lîng cña obitan nguyªn tö: C¸c e trªn mçi obitan cã cã mét møc n¨ng lợng xác định đợc gọi là mức năng lợng obitan nguyªn tö . 2. TrËt tù c¸c mức năng lượng nguyªn tử : Hoạt động 2: - Mức năng lượng từ thấp đến cao: GV : H·y nghiªn cứu sơ đồ h×nh 1.11 sgk vµ cho biÕt thø tù c¸c møc 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s 4f 5d 6p7s 5f 6d 7p… năng lợng từ thấp đến cao ? . Hoạt động 1: HS : Nghiªn cøu tµi liÖu vµ cho biÕt møc n¨ng lîng obitan nguyªn tö ? .. Hoạt động 3: H·y cho biÕt « lîng tö lµ g× ?. Hoạt động 4: Nhãm 1 : Hs nghiªn cøu tµi liÖu , th¶o luËn vµ cho biÕt : - Néi dung cña nguyªn lÝ Pauli?. - øng dông cña nguyªn lÝ ?. Nhãm 2 : Hs nghiªn cøu tµi liÖu , th¶o luËn vµ cho biÕt : - Sè e tèi ®a trªn mét ph©n líp , 1 líp e ?.. Nhãm 3 : Hs nghiªn cøu tµi liÖu , th¶o luËn vµ cho biÕt : - Néi dung cña nguyªn lÝ v÷ng. II.C¸c nguyªn lý vµ quy t¾c ph©n bè e trong nguyªn tö : 1.Nguyªn lý Pau-li : a. Ô lợng tử : Mỗi obitan đợc kí hiệu bằng 1 ô vuông nhỏ và đợc gọi là một một lợng tử. Chú ý : Các AO của cùng một phân lớp e phài đợc biểu diễn bằng các ô vuông liền nhau. b.Nguyªn lÝ Pauli : Trªn mét AO chØ cã thÓ cã nhiều nhất là 2 e và 2e này chuyển động tự quay kh¸c chiÒu nhau xung quanh trôc riªng cña mçi e . * øng dông : §Ó ph©n bè c¸c e vµo c¸c AO . c. Số electron tối đa trong một phân lớp, một lớp. - Số e tối đa trong một phân lớp: + Phân lớp s  tối đa 2 e (s2). + Phân lớp p  tối đa 6 e (p6). + Phân lớp d tối đa 10 e (d10). + Phân lớp f  tối đa 14 e (f14). …..... - Số electron tối đa trong một lớp: + Lớp 1  tối đa 2 electron + Lớp 2  tối đa 8 electron + Lớp 3  tối đa 18 electron …. + Lớp n có  tối đa 2n2 electron. AD : lớp 4 tối đa 2.42 = 32 electron..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> bÒn ?. - øng dông cña nguyªn lÝ ?. Nhãm 4 : Hs nghiªn cøu tµi liÖu , th¶o luËn vµ cho biÕt : - Néi dung cña Quy t¾c Hun?. - øng dông cña Quy t¾c Hun ?. Hoạt động 5: củng cố bài học: - Tr×nh bµy néi dung c¸c nguyªn lÝ vµ quy t¾c ?. -Viết trật tự năng lợng từ thấp đến cao ?.. Một lớp đã có đủ số electron được gọi là lớp bão hoà. 2.Nguyªn lÝ v÷ng bÒn : *Néi dung : ë tr¹ng th¸i c¬ b¶n , trong nguyªn tö c¸c e chiÕm lÇn lît nh÷ng obitan cã møc n¨ng lợng từ thấp đến cao. *ý nghĩa : để phân bố các e vào các phân lớp , c¸c líp e . -. 3.Quy t¾c Hun : *Néi dung : Trong cïng mét ph©n líp , c¸c e sÏ phân bố sao cho số e độc thân là tối đa và các e nµy ph¶i cã chiÒu tù quay gièng nhau. *ý nghÜa : §Ó ph©n bè c¸c e vµo c¸c AO.. ----------------*****---------------------Tiết 11 : N¨ng lîng cña c¸c e trong nguyªn tö. CẤU HÌNH ELECTRON CỦA NGUYÊN TỬ ( t 2) Ngày soạn : /. /06. A. Mục tiêu bài học 2. Về kiến thức : - HS biết qui luật sắp xếp các e ở lớp vỏ nguyên tử nguyên tố hoá học. - Nắm đợc các nguyên lý, các quy tắc . -Viết đợc cấu hình e của nguyên tử các nguyên tố 2. Về kĩ năng : HS vận dụng các nguyên lí , quy tắc và viết đợccấu hình e nguyªn tö . B.Chuẩn bị - Bảng cấu hình e của nguyên tử 20 nguyên tố đầu. C.Phương pháp : - Vấn đáp gợi mở, Đàm thoại nêu vấn đề, D.Tiến trình lên lớp I.Ổn định tổ chức lớp Lớp dạy. Ngày dạy. Sĩ số. Ghi chú. II.Kiểm tra bài cũ. Tr×nh bµy néi dung c¸c nguyªn lÝ , Quy t¾c ?. III.Tổ chức hoạt động dạy và học Hoạt động của thầy và trò. Ghi bảng III.Cấu hình electron của nguyên tử.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Hoạt động 1: HS : Sö dông B¶ng 1.2 , th¶o luËn vµ cho biÕt KN vµ c¸ch viÕt ccÊu h×nh e ?. GV nhÊn m¹nh vµ cñng cè : - cấu hình e là cách biểu diễn sự phân bố e vào các lớp và phân lớp - vừa nêu các bước vừa lấy ví dụ minh hoạ với O GV : cho HS làm tương tự với Li, Mg, P , Fe. 1. Cấu hình electron của nguyên tử : KN : Là cách biểu diễn e trên các lớp và phân lớp Qui ước cách viết cấu hình e như sau : + STT lớp e được ghi bằng chử số: 1, 2 ,3 … + Phân lớp được ghi bằng các chữ cái thường s, p, d, f + Số e trong một phân lớp được ghi bằng số phía trên bên phải của phân lớp : s2, p3, f8 … Các bước viết cấu hình e : + Xác định số e của nguyên tử + Các e được phân bố lần lượt vào các phân lớp theo thứ tự mức năng lượng từ thấp đến cao, thoả mãn số e tối đa một phân lớp + Viết cấu hình e hoàn chỉnh. VD minh hoạ : Nguyên tử Z cấu hình e nguyên tố H 1 1s1 s 2 2 4 O 8 1s 2s 2p p 2 2 6 2 5 Cl 17 1s 2s 2p 3s 3p p 2 5 viết gọn [Ne] 3s 3p 2 2 Fe 26 ( 1s 2s 2p63s23p64s23d6 ) d cấu hình: 1s22s22p63s23p63d64s2 viết gọn [Ar] 3d64s2 Phân loại nguyên tố : + ng tố s: là ng tố mà ng tử có e cuối cùng điền vào phân lớp s + Ng tố p : là ng tố mà ng tử có e cuối cùng điền vào phân lớp p + Ng tố d : là ng tố mà ng tử có e cuối cùng điền vào phân lớp d + Ng tố f : là ng tố mà ng tử có e cuối cùng điền vào phân lớp f -.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Hoạt động 2 GV : cho HS xem SGK GV : Cho HS biết cấu hình e còn được viết theo số e trên một lớp, lấy vdụ các nguyên tử vừa viết.. VD : Z = 21. Hoạt động 3 GV : Giới thiệu, lấy ví dụ cho HS HS: ghi nhớ, làm bài tập áp dụng. Hoạt động 5 : củng cố bài học: Nhắc lại cách viết cấu hình, AD: 1. Viết cấu hình electron của các nguyên tố sau, từ. 2.Cấu hình e nguyên tử của 20 nguyên tố đầu - Cấu hình e còn được viết theo số e trên một lớp Vd : O : 2,6 Cl : 2,8,5 Fe : 2,8,14,2 Chó ý : Khi viÕt cÊu h×nh e cña c¸c mguyªn rè cã z lín h¬n 20 , t© ccÇn thùc hiÖn 2 bíc sau : Bíc 1 : Ph©n bè c¸c e vµo c¸c ph©n líp theo nguyªn lÝ v÷ng bÒn. Bíc 2 : S¾p xÕp l¹i c¸c ph©n líp e theo thø tù c¸c líp e tõ trong ra ngoµi .. 3. Đặc điểm của lớp electron ngoài cùng. - Lớp e ngoài cùng có tối đa 8e. - Nguyên tử mà lớp ngoài cùng là 8e và He (1s 2) thì chúng là khí hiếm, cấu hình này rất bền vững, hầu như không tham gia phản ứng hoá học → khí trơ. - Các nguyên tử có 1, 2, 3 electron lớp ngoài cùng, chúng là kim loại → dễ nhường e. - Các nguyên tử có 5, 6, 7 electron lớp ngoài cùng, chúng là phi kim→ dễ nhận e. - Các nguyên tử có 4e lớp ngoài cùng, chúng có thể là kim loại hoặc phi kim.  Các electron lớp ngoài cùng hầu như quyết định tính chất hoá học của 1 nguyên tố. VD: 2 2 6 2 6 2 20Ca: 1s 2s 2p 3s 3p 4s .  là kim loại. 2 2 6 2 5 17Cl: 1s 2s 2p 3s 3p  là phi kim. 2 2 6  là khí hiếm. 10Ne: 1s 2s 2p - Biết được cấu hình của 1 nguyên tử của nguyên tố nguời ta có thể dự đoán được tính chất hoá học tiêu biểu của nguyên tố đó..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> đó dự đoán tính chất hoá học tiêu biểu: 16S, 18Ar, 19K BTVN : 3,4,5,6,7 trang 32 SGK. ---------------------------------*****------------------------------. Tiết 12 : Luyện tập ch¬ng 1 ( t1) Ngày soạn. /. /06. A. Mục tiêu bài học 1. Về kến thức : HS nắm vững - VỎ nguyên tử gồm các lớp và phân lớp e - Các mức năng lượng của lớp, phân lớp, số e tối đa trong một lớp, phân lớp - Cấu hình e nguyên tử. 2. Về kĩ năng : - Viết cấu hình e thành thạo. - Từ cấu hình suy ra tính chất hoá học tiêu biểu. B. Chuẩn bị : - GV : Cho HS chuẩn bị trước bài luyện tập trang 28 và 30 trong SGK. - HS : làm trước bài tập, ghi sẵn sơ đồ phân bố mức năng lượng C. Phương pháp Vấn đáp, tổng hợp, hệ thống hoá D. Tiến trình lên lớp I.Ổn định tổ chức lớp : Lớp dạy. Ngày dạy. Sĩ số. Ghi chú.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> II.Tổ chức hoạt động dạy và học Hoạt động 1: GV : cho cả lớp thảo luận chung để ôn lại các kiến thức cơ bản, GV tham gia uốn nắn lại những phát biểu chưa chính xác HS : trả lời các câu hỏi theo gợi ý của GV. A. B.. Kiến thức cần nắm vững * Sơ đồ trang 33- SGK * Các câu hỏi hệ thống lại kiến thức : Câu 1 : Về mặt năng lượng những e như thế nào được xếp vào cùng một lớp ? phân lớp ? Câu 2: Lớp thứ n có bao nhiêu phân lớp ? số e tối đa mỗi phân lớp, lớp ? Câu 3: Các phân lớp được sắp dần theo thứ tự tăng dần mức năng lượng ? Câu 4: Qui tắc viết cấu hình e nguyên tử nguyên tố? Câu 5 : Đặc điểm e lớp ngoài cùng ? Hoạt động 2 : GV : tổ chức cho HS cùng làm bài tập, chữa những bài khó, cho HS làm bài tương tự B. Bài tập Các dạng bài tập chính : Dạng 1: Tìm số e, p, n cấu tạo nên nguyên tử Bài tập 4(28) Dạng 2: Viết cấu hình e Bt 5,6 trang 28; Bt 4,8,9 trang 30 Dạng 3: Tìm thông tin từ cấu hình e BT 6,7 trang 30 ( Lời giải các bài này : có tài liệu là Vở bài tập Hoá học 10 kèm theo ) Hoạt động 3: củng cố bài học Nhắc lại các kiến thức trọng tâm cần nắm vững. Bài tập làm thêm : Trang 8-11 Sách BT Hoá học 10..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> -----------------------------*****---------------------------. Tiết 13:. LUYỆN TẬP tiếp Ngày soạn :. /. /2006. A. Mục tiêu bài học 1. Về kến thức : HS nắm vững - Vơ nguyên tử gồm các lớp và phân lớp e - Các mức năng lượng của lớp, phân lớp, số e tối đa trong một lớp, phân lớp - Cấu hình e nguyên tử. 2. Về kĩ năng : - Viết cấu hình e thành thạo. - Từ cấu hình suy ra tính chất hoá học tiêu biểu. B. Chuẩn bị : - GV : Cho HS chuẩn bị trước bài luyện tập trang 32 trong SGK. - HS : làm trước bài tập, ghi sẵn sơ đồ phân bố mức năng lượng C. Phương pháp Vấn đáp, tổng hợp, hệ thống hoá D. Tiến trình lên lớp I. Ổn định tổ chức lớp : Lớp dạy. Ngày dạy. Sĩ số. II. Tổ chức hoạt động dạy và học. Ghi chú.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Hoạt động 1: GV tổ chức cho HS làm các bài tập, gọi một HS lên bảng làm, các em ở dưới theo dõi và chữa bài. GV dành thời gian hướng dẫn các em yếu Bài 4 ( trang 33) GV gọi HS lên bảng viết cấu hình e của từng cặp nguyên tử, từ đó rút ra các kết luận : 1. Z =1, Z=3 : nguyên tố là kim loại, vì có 1 e ở lớp ngoài cùng 2. Z = 8, Z = 16 : là phi kim, vì có 6 e lớp ngoài cùng 3. Z = 7, Z = 19 : là phi kim , vì có 7 e lớp ngoài cùng Hoạt động 2: GV và HS cùng chữa bài tập 5 trang 33 Hoạt động 3: GV cho cả lớp cùng chữa bài tập 6 trang 33 Bài 6 ( trang 33) Hoạt động 4: Bài 7 (trang 33) Kiến thức phụ đạo : Các nguyên tố từ 1 đến 82 có 1≤. N Z. ≤1,5. N : số nơtron trong nguyên tử Z : số proton trong nguyên tử LG : GV hướng dẫn HS làm bài tập này Bài tập tương tự : tổng số hạt p, n, e của nguyên tử nguyên tố X là 58. a. Xác định nguyên tử khối của nguyên tử b. Viết cấu hình e nguyên tử c. Xác định tính chất hoá học cơ bản của nguyên tử nguyên tố đó Hoạt động 5 : Gv cho HS nhắc lại các kiến thức sẽ kiểm tra trong bài kiểm tra 1 tiết sắp tới Lí thuyết : Cấu tạo nguyên tử, đồng vị, kí hiệu nguyên tử, nguyên tố hoá học Cấu tạo vỏ nguyên tử, Cấu hình e , đặc điểm e lớp ngoài cùng Bài tập: Bài tập về kích thước , khối lưọng nguyên tử Bài tập tính nguyên tử khối và nguyên tử khối trung bình Bài tập xá định số e trong nguyên tử, Bài tập viết cấu hình e của nguyên tử Hoạt động 6 : Củng cố bài học:.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> - Biết cách viết cấu hình e nguyên tử, - Xác định số e trong từng lớp và phân lớp, - Dựa vào số e lớp ngoài cùng dự đoán tính chất hoá học đặc trưng nguyên tử nguyên tố đó. --------------------------------*****-----------------------------------. Tiết 14: KIỂM TRA 1 TIẾT Ngày soạn. /. /2006. A. Mục tiêu bài kiểm tra 1. Về kiến thức : Đánh giá mức độ nắm vững các kiến thức hoá học cơ bản mà HS đã học về nguyên tử : Cấu tạo nguyên tử, cấu tạo lớp vỏ electron 2. Về kĩ năng: HS sử có kĩ năng xác định số khối, số hiệu nguyên tử, kĩ năng viết cấu hình e, kĩ năng tính toán và lập luận logic B. Chuẩn bị GV : chuẩn bị đề kiểm tra trứơc - Kèm theo Giáo án này Nhắc nhở HS ôn bài kĩ, chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra HS ôn lại các kiến thức đã học C. Phương pháp kiểm tra Kiểm tra trắc nghiệm và tự luận, phát đề cho HS D. Tiến trình lên lớp I .Ổn định tổ chức lớp Lớp KT Ngày dạy Sĩ số Ghi chú. II.Các hoạt động: Hoạt động 1: Hưóng dẫn cách làm bài, phát đề Hoạt động 2:.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Trông coi cho lớp làm bài kiểm tra nghiêm túc Hoạt động 3: Hết giờ GV thu bài. -----------------------------------*****------------------------------. Ch¬ng 2 BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC - định luật tuần hoàn Tiết 15: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC Ngày soạn :. /. /2006. A. Mục tiêu bài học 1. Về kiến thức: HS biết nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng HTTH HS biết cấu tạo của bảng HTTH 2. Về kĩ năng HS vận dụng suy ra các thông tin từ nguyên tử từ các dữ liệu ghi trong bảng HTTH B. Chuẩn bị Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học và chân dung Men-đê-lê-ep C. Phương pháp dạy học Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, qui nạp tổng hợp D. Tiến trình lên lớp I.Ổn định tổ chức lớp lớp dạy. Ngày dạy. Sĩ số. Ghi chú. II.Tổ chức hoạt động dạy và học Hoạt động của thầy và trò. Ghi bảng.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Hoạt động 1 GV cho HS đọc SGK để biết sơ lược lịch sử phát minh ra bảng HTTH Hoạt động 2 I. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố GV : cho HS quan sát bảng HTTH và trong bảng HTTH giải thích từng nguyên tắc, lấy ví dụ * 3 nguyên tắc: minh hoạ cho từng nguyên tắc 1. Các nguyên tố sắp xếp theo chiều e hoá trị : là các e có khả năng tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử. tham gia hình thành liên kiết, nằm ở phân 2. Các nguyên tố có cùng số lớp e lớp ngoài cùng hay sát ngoài cùng trong nguyên tử được xếp thành một hàng 3. Các nguyên tố có số e hoá trị như nhau được xếp thành một cột Hoạt động 3 II. Cấu tạo của bảng HTTH GV giới thiệu cho HS các dữ liệu được 1. Ô nguyên tố ghi trong một ô để HS biết cách tìm hiểu - Số thứ tự ô = đthn = Z các dữ liệu này phục vụ cho tìm hiểu cấu - Các dữ liệu trong một ô: tạo tính chất của nguyên tử nguyên tố + Số hiệu nguyên tử GV lấy ví dụ minh hoạ + Kí hiệu hoá học, tên nguyên tố + Nguyên tử khối, cấu hình e + số oxi hoá, độ âm điện Hoạt động 4 2. Chu kì GV : chỉ vị trí từng chu kì trên bảng - Là dãy các nguyên tố mà nguyên tử có HTTH và nêu rõ đặc điểm của chu kì? cùng số lớp e, xếp theo chiều đthn tăng dần - STT của chu kì bằng số lớp e trong nguyên tử - Mỗi chu kì bắt đầu từ một kim loại kiềm và kết thức là một khí hiếm ( trừ chu kì 1) GV giới thiệu khái quát từ chu kì 1 đến - Khái quát các chu kì: 7, đặc biệt lưu ý HS chu kì 2, 3 là chu kì Chu kì 1: 2 nguyên tố H, He – 1 lớp e hay phải sử dụng Chu kì 2: 8 nguyên tố - 2 lớp e bắt đầu Li(Z=3) kết thúc Ne(Z=10) Chu kì 3: 8 nguyên tố - 3 lớp e bắt đầu Na (Z=11) kết thúc Ar(Z=18) Chu kì 4,5: 18 nguyên tố Chu kì 6: 32 nguyên tố Chu kì 7 : chưa hoàn thành GV : Giói thiệu thêm về 2 dãy nguyên tố Chu kì 1,2,3 : chu kì nhỏ cuối bảng là các nguyên tố f Chu kì 4,5,6,7 : chu kì lớn Hoạt động 5:.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Củng cố bài học: GV nhấn mạnh 2 ý Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng HTTH, Các đặc điểm của chu kì. Bài tập về nhà : 1..6 trang 35. --------------------------------*****-----------------------------. Tiết 16 : BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC tiếp theo Ngày soạn. /. / 2006. A. Mục tiêu bài học 1. Về kiến thức: HS biết nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng HTTH HS biết cấu tạo của bảng HTTH 2.Về kĩ năng HS vận dụng suy ra các thông tin từ nguyên tử từ các dữ liệu ghi trong bảng HTTH B. Chuẩn bị Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học và chân dung Men-đê-lê-ep C. Phương pháp dạy học Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, qui nạp tổng hợp D. Tiến trình lên lớp 1.Ổn định tổ chức lớp lớp dạy. Ngày dạy. Sĩ số. Ghi chú. I .Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Hãy cho biết nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng HTTH các nguyên tố hoá học ?.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Câu 2: Hãy nêu đặc điểm của mỗi chu kì ? II.Tổ chức hoạt động dạy và học Hoạt động của thầy và trò. Ghi bảng 3. Nhóm nguyên tố Hoạt động 1: Đặc điểm của nhóm nguyên tố: GV chỉ vị trí từng nhóm trên bảng HTTH + là tập hợp các nguyên tố có cấu hình e và nêu rõ đặc điểm từng nhóm nguyên tử tương tự nhau → t/c hoá học Bảng HTTH gồm 18 cột, chia thành các gần giống nhau và được xếp thành một nhóm A và B cột + Nguyên tử nguyên tố cùng một nhóm có số e hoá trị bằng nhau và bằng STT của nhóm → có 2 loại nhóm : nhóm A và nhóm B. Hoạt động 2 GV : Chỉ từng vị trí nhóm A trên bảng HTTH và nêu rõ đặc điểm từng nhóm GV nêu 2 trường hợp đặc biệt là H và He. -. -. Hoạt động 3 GV : chỉ từng vị trí của nhóm B trên bảng HTTH và nêu đặc điểm của từng nhóm. -. Hoạt động 4 GV củng cố kiến thức toàn bài học, đặc biệt nhấn mạnh các nguyên tố nhóm A BTVN : 7,8,9 trang 35.. a. Nhóm A: Bao gồm các nguyên tố s và p STT nhóm = số e lớp ngoài cùng STT nhóm được đánh số IA → VIIIA Có cả nguyên tố ở chu kì nhỏ và lớn b. Nhóm B Bao gồm các nguyên tố d và f STT nhóm từ IB đến VIIIB Chỉ có các nguyên tố ở chu kì lớn Chỉ bao gồm các kim loại nặng.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> -------------------------------*****---------------------------. Tiết 17 : SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ c¸c NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC Ngày soạn. /. /2006. A. Mục tiêu bài học 1. Về kiến thức HS hiểu - Cấu hình e nguyên tử nguyên tố hoá học có sự biến thiên tuần hoàn theo chiều tăng dần đthn - Số e lớp ngoài cùng quyết định tính chất hoá học các nguyên tố nhóm A 2. Về kĩ năng - HS vận dụng dựa vào vị trí trong bảng HTTH tìm được số e hoá trị , dự đoán tính chất hoá học đặc trưng - Giải thích sự biến đổi tuần hoàn tính chất các nguyên tố B. Chuẩn bị Bảng cấu hình e lớp ngoài cùng của các nguyên tố nhóm A C. Phương pháp Vần đáp gợi mở, tổng hợp và khái quát hoá, thuyết trình D. Tiến trình lên lớp I.Ổn định tổ chức lớp Lớp dạy. Ngày dạy. Sĩ số. Ghi chú.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> II.Kiểm tra bài cũ Câu 1: câu hỏi SGK Câu 2: Xác định vị trí của Nhôm trong bảng HTTH? III.Tổ chức hoạt động dạy và học : Hoạt động của thầy và trò. Ghi bảng I.Cấu hình e các nguyên tử nguyên Hoạt động 1 : tố nhóm A GV dựa vào bảng 2.1 SGK thảo luận một 1. Cấu hình e lớp ngoài cùng số câu hỏi sau : các nguyên tử nguyên tố nhóm A Em có nhận xét gì về cấu hình e Các nguyên tố trong cùng một lớp ngoài cùng của các nguyên tố nhóm có số e lớp ngoài cùng giống cùng nhóm A ? nhau nên có tính chất tương tự nhau Mối liên hệ giữa STT của nhóm và STT nhóm cho biết số e lớp ngoài số e lớp ngoài cùng, số e hoá trị ? cùng đồng thời cho biết số e hoá trị của các nguyên tử nguyên tố đó Nhóm IA, IIA e hoá trị là electron s → nguyên tố s Nhóm IIIA, IVA, VA , VIA , VIIA, VIIIA e hoá trị là electron s và p nên gọi là nguyên tố p Hoạt động 2: II. Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình GV chỉ vào bảng cấu hình e lớp ngoài electron nguyên tử các nguyên tố cùng các nguyên tố nhóm A để đặt một hoá học số câu hỏi: Xét cấu hình e các nguyên tử Nhận xét gì về sự biến thiên cấu nguyên tố thuộc nhóm A: hình e lớp ngoài cùng của các nguyên + Mỗi chu kì trừ chu kì 1: bắt đầu ns1 kết tố cùng một chu kì theo chiều tăng thúc là ns2np6 , lặp đi lặp lại → biến đổi dần điện tích hạt nhân ? một cách tuần hoàn + Biến đổi tuần hoàn cấu hình e lớp ngoài cùng làm tính chất hoá học các nguyên tố biến đổi tuần hoàn Hoạt động 3: GV củng cố bài học Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình e lớp ngoài cùng làm tính chất các nguyên tố biến đổi tuần hoàn.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> ------------------------------*****-------------------------------. Tiết 18 : SỰ BIẾN ĐỔI một số đại lợng vật lý CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC Ngày soạn :. /. /2006. A. Mục tiêu bài học: 1. Về kiến thức: -Sự biến đổi về Bán kính nguyên tử . -Sự biến đổi về năng lợng ion hoá - Khỏi niệm độ õm điện,Sự biến đổi về độ âm điện 2. Về kĩ năng: - Vận dụng qui luật đã biết để nghiên cứu các bảng thống kê từ đó học qui luật mới. B. Chuẩn bị Chuẩn bị các bình và bảng sau làn đồ dùng dạy học: - Hình 2.1; 2.2 SGK - Bảng 2.2 SGK C. Phương pháp Đàm thoại nêu vấn đề, nghiên cứu sử dụng bảng thống kê, diễn dịch và qui nạp D. Tiến trình lên lớp I. Ổn định tổ chức và kiểm tra sĩ số Ngày dạy. lớp dạy. Sĩ số. Chú ý.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> II.Kiểm tra bài cũ Câu 1: Nguyên tố nào đứng đầu các chu kì ? đặc điểm chung của các nguyên tố đó: cấu hình, tính chất hoá học đặc trưng ? Câu 2 : Các nguyên tố nào đứng cuối mỗi chu kì ? đặc điểm các nguyên tố: cấu hình, tính chất hoá học đặc trưng ? III.Các hoạt động tổ chức dạy và học Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1: H·y sö dông h×nh 2.1 nhËn xÐt sù biÕn đổi BK nguyên tử trong 1 chu kì và trong 1 nhãm A ?Gi¶i thÝch ? . GV : Khỏi quỏt sự biến đổi BK nguyên tử trong mỗi chu kì , trong 1 nhãm A. GV: nguyên nhân tại sao có sự biến đổi tuần hoàn trên ?. Hoạt động 2: H·y sö dông b¶ng 2.2 vµ h×nh 2.2 cho biết sự biến đổi I1 trong 1 chu kì và trong 1 nhãm A ? Gi¶i thÝch ? .. Ghi bảng I.B¸n kÝnh nguyªn tö : 1.Trong mét chu k× : *Trong một chu kì theo chiều đthn tăng BK nguyên tö giảm dần, tính phi kim tăng dần *Gi¶i thÝch : do đthn tăng dần nhưng số lớp e không tăng, lực hút giữa hạt nhân và e lớp ngoài tăng dần làm bán kính nguyên tử giảm dần, khả năng nhường e giảm, hút e tăng 2.Trong mét nhãm A : *Khi ®i tõ trªn xuèng díi theo chiÒu t¨ng cña ®thn b¸n kÝnh nguyªn tö t¨ng dÇn . *Gi¶i thÝch : Khi ®i tõ trªn xuèng díi theo chiÒu t¨ng cña ®thn mÆc dï ®thn tăng nhng do số lớp e tăng và quyết định nªn b¸n kÝnh nguyªn tö t¨ng. KÕt luËn : B¸n kÝnh nguyªn tö cña c¸c nguyên tố nhóm A biến đổi tuần hoàn theo chiÒu t¨ng cña ®thn II.N¨ng lîng Ion ho¸ : 1.Kh¸i niÖm : N¨ng lîn Ion ho¸ thø nhất (I1) là năng lợng tối thiểu cần để t¸ch e thø nhÊt ra khái nguyªn tö ë tr¹ng th¸i c¬ b¶n . 2.Sự biến đổi năng lợng ion hoá thứ nhÊt: a.Trong mét chu k× : *Trong một chu kì theo chiều đthn tăng n¨ng lîng ion ho¸ thø nhÊt thêng tăng dần *Gi¶i thÝch : do đthn tăng dần nhưng số lớp e không tăng, lực hút giữa.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> hạt nhân và e lớp ngoài tăng lªn lµm n¨ng lîng ion ho¸ tăng. 2.Trong mét nhãm A : *Khi ®i tõ trªn xuèng díi theo chiÒu t¨ng cña ®thn n¨ng lîng ion ho¸ gi¶m dÇn . *Gi¶i thÝch : Khi ®i tõ trªn xuèng díi theo chiÒu t¨ng cña ®thn b¸n kÝnh nguyªn tö t¨ng (kho¶ng c¸ch gi÷a h¹t nh©n vµ e ë líp ngoµi cïng t¨ng) , lùc liªn kÕt gi÷a e ë líp ngoµi cïng vµ h¹t nh©n gi¶m nªn I1 gi¶m. KÕt luËn : N¨ng lîng I1 cña c¸c nguyªn tố nhóm A biến đổi tuần hoàn theo chiÒu t¨ng cña ®thn. Hoạt động 3 GV : yêu cầu 2 HS đọc để hiểu khái niệm độ âm điện trong SGK.. GV : qui luật biến đổi độ âm điên có phù hợp qui luật bién đổi tính kim loại và phi kim của nguyên tố hoá học?. III .Độ âm điện 1.Khái niệm - Độ âm điện của một nguyên tử đặc trưng cho khả năng hút e của nguyên tử đó khi tham gia hình thành liên kết hoá học - Đâđ càng lớn thì tính phi kim càng mạnh và ngược lại 2.Bảng độ âm điện Bảng độ âm điện của Pau-linh Nhận xét : trong một chu kì : đâđ tăng dần từ trái qua phải. Trong một nhóm A đâđ thêng giảm dần từ trên xuống KÕt luËn : §é ©m ®iÖn cña nguyªn tö các nguyên tố nhóm A biến đổi tuần hoµn theo chiÒu t¨ng cña ®thn.. Hoạt động 4 : Hoạt động củng cố : Hãy cho biết sự biến đổi BK nguyên tử, I1 ,độ âm điện của nguyªn tö c¸c nguyªn tè ? Gi¶i thÝch ?. -----------------------------------------*****----------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Tiết 19 : SỰ BIẾN ĐỔI TÝnh kim lo¹i, tÝnh phi kim CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC. ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN Ngày soạn :. /. /2006. AMục tiêu bài học: 1. Về kiến thức: - Học sinh hiểu thế nào là tính kim loại , tính phi kim của nguyên tố. Sự biến đổi tuần hoàn tính kim loại và phi kim . - Khái niệm độ âm điện, Sự biến đổi tuần hoàn hoá trị cao nhất với oxi và với hidro - Sự biến thiên tính chất của oxit và hidroxit các nguyên tố nhóm A. 2. Về kĩ năng: - Vận dụng qui luật đã biết để nghiên cứu các bảng thống kê từ đó học qui luật mới. BChuẩn bị Chuẩn bị các bình và bảng sau làn đồ dùng dạy học: - Hình 2.1 SGK - Bảng 6, 7, 8 SGK C.Phương pháp Đàm thoại nêu vấn đề, nghiên cứu sử dụng bảng thống kê, diễn dịch và qui nạp D.Tiến trình lên lớp I. Ổn định tổ chức và kiểm tra sĩ số Ngày dạy. lớp dạy. Sĩ số. Chú ý. II.Kiểm tra bài cũ Câu 1: Nguyên tố nào đứng đầu các chu kì ? đặc điểm chung của các nguyên tố đó: cấu hình, tính chất hoá học đặc trưng ?.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Câu 2 : Các nguyên tố nào đứng cuối mỗi chu kì ? đặc điểm các nguyên tố: cấu hình, tính chất hoá học đặc trưng ? III.Các hoạt động tổ chức dạy và học Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Hoạt động 1 I.Sự biến đổi tớnh kim loại, tớnh phi GV : Giải thích cho HS thế nào là tính kim cña c¸c nguyªn tè : kim loại, phi kim sau đố cho HS đọc thên 1.Tính kim loại, tính phi kim : SGK để hiểu hai khái niệm này cho Tính kim loại : nguyên tử dễ đúng. nhường e tạo ion dương. Càng dễ GV : nhóm nào là kim loại, phi kim? nhường tính kim loại càng mạnh. Trong bảng Tuần hoàn ranh giới giữa Tính phi kim : nguyên tử dễ thu e kim loại và phi kim là đường zich zắc để tạo ion âm, càng dễ thu tính phi đậm kim càng mạnh. Hoạt động 2 2.Sự biến đổi tính kim loại, tính phi GV : Hãy mô tả tính chất kim loại và phi kim a.Trong 1chu k× : kim của các nguyên tố chu kì 3? Trong một chu kì theo chiều đthn HS : kim loại giảm dần phi kim tăng dần. tăng dần tính kim loại của các nguyên GV : Khái quát tính kim loại và phi kim tố giảm dần, tính phi kim tăng dần của nguyên tố trong mỗi chu kì theo Nguyên nhân: do đthn tăng dần chiều đthn tăng dần ? nhưng số lớp e không tăng, lực hút GV: nguyên nhân tại sao có sự biến đổi giữa hạt nhân và e lớp ngoài tăng dần tuần hoàn trên ? làm bán kính nguyên tử giảm dần, khả năng nhường e giảm, hút e tăng Hoạt động 3 GV : Dựa vào hình 2 SGK yêu cầu một HS nhận xét tính kim loại và phi kim của các nguyên tố cùng nhóm A ? GV: tương tự yêu cầu HS giải thích nguyên nhân của sự biến thiên tuần hoàn trên.. Hoạt động 4 Củng cố bài học GV : thế nào là tính kim loại. phi kim.. b.Trong một nhóm A: Trong một nhóm A theo chiều đthn tăng dần tính kim loại của các nguyên tố mạnh dần, tính phi kim yếu dần. VD : Nhóm IA, VIIA Nguyên nhân: do đthn tăng, nhưng bán kính nguyên tử tăng nhanh hơn làm cho nguyên tử dễ nhường e hơn, thu e khó hơn. KÕt luËn : TÝnh kim lo¹i , tÝnh phi kim các nguyên tố nhóm A biến đổi tuần hoµn theo chiÒu t¨ng cña ®thn..

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Tính chất này biến đổi như thế nào theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân? Bài tập về nhà : Bài tập trang 55 - SGK. --------------------------------------*****----------------------------------. Tiết 20 : SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC. ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀNtiếp Ngày soạn :. /. /2006. A.Mục tiêu bài học: 1.Về kiến thức: - Học sinh hiểu thế nào là tính kim loại , tính phi kim của nguyên tố. Sự biến đổi tuần hoàn tính kim loại và phi kim . - Khái niệm độ âm điện, Sự biến đổi tuần hoàn hoá trị cao nhất với oxi và với hidro - Sự biến thiên tính chất của oxit và hidroxit các nguyên tố nhóm A. 2.Về kĩ năng: - Vận dụng qui luật đã biết để nghiên cứư các bảng thống kê từ đó học qui luật mới. B.Chuẩn bị Chuẩn bị các bình và bảng sau làn đồ dùng dạy học: - Hình 2.1 SGK - Bảng 6, 7, 8 SGK C.Phương pháp Đàm thoại nêu vấn đề, nghiên cứu sử dụng bảng thống kê, diễn dịch và qui nạp D. Tiến trình lên lớp I. Ổn định tổ chức và kiểm tra sĩ số Ngày dạy lớp dạy Sĩ số Chú ý II.Kiểm tra bài cũ.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Câu 1: Hãy nhận xét sự biến đổi tính chất kim loại và phi kim các nguyên tố trong cùng một chu kì, nguyên nhân. Câu 2: Trong một nhóm thì sự biến đổi như thế nào ? III.Tổ chức hoạt động dạy và học Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Hoạt động 1 II. Hoá trị của các nguyên tố GV : Hoá trị là gì ? Trong hợp chất với oxi (oxit) : hoá HS : Đặc trưng cho khả năng liên kết của trị cao nhất của các nguyên tố bằng số 1 nguyên tử nguyên tố này với những thứ tự của nhóm nguyên tử khác. Theo qui ước : O hoá trị VD : Na, Mg, Al..Cl lần lượt là 1,2,3..7 2, H hoá trị 1. Trong hợp chất với hiđro : phi kim tạo hợp chất với H , hoá trị lần GV : Dựa vào bảng 2.4 trang 53 Nhận lượt : 4,3,2,1 xét gì về hoá trị các nguyên tố trong hợp VD : SiH4, PH3, H2S, HCl chất với oxi ? Hidro ? Các nguyên tố cùng nhóm A có cùng hoá trị. KÕt luËn : Ho¸ trÞ cao nhÊt cña 1 GV : Kim loại có tạo hợp chất với Hidro nguyªn tè víi oxi, ho¸ trÞ víi hi®ro cña nhưng không đặc trưng. các nguyên tố phi kim biến đổi tuần hoµn theo chiÒu t¨ng cña ®thn. GV : Nhận xÐt về hoá trị các nguyên tố cùng nhóm A ? Hoạt động 2 III.Sự biến đổi tính axit – bazơ của GV : HS quan sát bảng 8 SGK: c¸c Oxit và hiđroxit t¬ng øng : Nhận xét về sự biến đổi tính chất axit, - CTTQ oxit: X2On : bazơ của oxit và hidroxit của các nguyên X : nguyên tố, n : hoá trị tương ứng. tố nhóm A. - CTTQ hidroxit: X(OH)n - Trong một chu kì : tính bazơ giảm dần, axit tăng dần. VD : chu kì 3 KÕt luËn : TÝnh axit – baz¬ cña c¸c Oxit và hiđroxit t¬ng øng c¸c nguyªn tố biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng cña ®thn. Hoạt động 3 GV : Khái quát toàn bài học : trên cơ sở sự biến đổi tuần hoàn cấu hình e nguyên tử bán kính nguyên tử, độ âm điện , tính kim loại và phi kim của các nguyên tố hoá học, thành phần và tính chất hợp chất của chúng ta thấy tính chaats của các nguyên tố hoá học biến đổi tuần hoàn. III. Định luật tuần hoàn SGK : - Tính chất của các nguyên tố và đơn chất cũng như thành phần và tính chất của các hợp chất cấu tạo nên từ các nguyên tố đó biến thiên tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử..

<span class='text_page_counter'>(47)</span> theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử. GV : Cho HS đọc SGK nội dung định luật tuần hoàn Hoạt động 4 GV : Củng cố lại toàn bài học: sự biến đổi Hoá trị các nguyên tố, thành phần và tính chất của các hợp chất, nội dung định luật tuần hoàn. BTVN : BT trang 55 SGK. ----------------------------------------*****-----------------------------Tiết 21: Ý NGHĨA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC Ngày soạn:. /. /2006. A. Mục tiêu bài học 1. Về kiến thức: - Củng cố các kiến thức về bảng tuần hoàn và định luật tuần hoàn. - Mối quan hệ giữa cấu hình e và vị trí nguyên tố trong bảng tuần hoàn, từ đó dự đoán tính chất hoá học của đơn chất cũng như thành phần cấu tạo và tính chất của hợp chất. 2. Về kĩ năng: HS được rèn các kĩ năng giải bài tập liên quan đến bảng tần hoàn: - Quan hệ giữa vị trí và cấu tạo. - Quan hệ giữa vị trí và tính chất. - So sánh tính chất của các nguyên tố với các nguyên tố lân cận. B. Chuẩn bị GV: Soạn câu hỏi ôn tập cho HS về Cấu tạo nguyên tử, bảng tuần hoàn, Sự biến đổi tuần hoàn tính chất các nguyên tố hoá học. C. Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, nêu vấn đề, thuyết trình, giải bài tập có liên quan. D. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức và kiểm tra sĩ số lớp dạy. Ngày dạy. 2. Kiểm tra bài cũ:. Sĩ số. Ghi chú.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> Câu 1: Viết công thức oxit có hoá trị cao nhất của các nguyên tố chu kì 3 và hợp chất với hiđro. Nhận xết hoá trị của các nguyên tố đó trong các hợp chất này. Câu 2: Phát biểu ĐLTH . Nhận xét tính axit,bazơ của các oxit và hidroxit của các nguyên tố trong một chu kì. Câu 3: Sắp xếp các nguyên tố sau đây theo thứ tự tăng dần BKNT và Độ âm điện: Cl, Al, Na, P, S.. 3.Các hoạt động dạy và học Hoạt động của thầy và trò. Ghi bảng. Hoạt động 1 GV: Nêu vấn đề: Biết vị trí của nguyên tố trong BTH có thể nêu cấu tạo của nguên tử nguyên tố đó được không? VD nguyên tử K. HS: Trình bày phương án giải quyết GV: Bổ sung thêm. Sau đó cho HS lên bảng làm 2 ví dụ trên.. I. Quan hệ giữa vị trí của một nguyên tố và cấu tạo của nguyên tử đó VD: K có STT 19, Chu kì 4, nhóm IA → Cấu hình e: 1s22s22p63s23p64s1 → Cấu tạo nguyên tử: 19e, 19p, đthn là 19, có 4 lớp e, số e lớp ngoài cùng là 1  Quan hệ : Vị trí nguyên tố Cấu tạo nguyên tử trong BTH STT nguyên tố Đthn, tổng số e, tổng số p thứ tự chu kì số lớp e Stt nhóm A số e lớp ngoài cùng  VD1:Xác định cấu tạo nguên tử của nguyên tố ở ô 35, chu kì 4, nhóm VIIA.  VD2: Xác định vị trí nguyên tố có đthn là 36 trong BTH. GV: Lưu ý các nguyên tố nhóm B Hoạt động 2: GV: Biết vị trí của nguyên tố có thể suy ra tính chất hoá học cơ bản của nó ?. -. II. Quan hệ giữa vị trí và tính chất của nguyên tố Tính kim loại và phi kim:.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> HS: có thể suy ra: Nguyên tố kim loại : nhóm IA, IIA, IIIA Nguyên tố phi kim : nhóm IVA, VA, VIA Khí hiếm VIIIA. Hoá trị cao nhất trong hợp chất oxit, hoá trị trong hợp chất với hiđro. Công thức oxit, hiđroxit, tính chất của các oxit và hiđroxit GV: Bổ sung thêm các nguyên tố đặc biệt H, He, Sb, Bi, Po GV: Cho HS nhận xét về nguyên tố S, Mg. + Nhóm IA, IIA, IIIA: là kim loại trừ H, He + Nhóm VA, VIA, VIIA: là phi kim, trừ Sb, Bi, Po + Nhóm IVA: chu kì 2,3 là phi kim; 4,5,6 là kim loại Hoá trị cao nhất trong hợp chất với oxi, hoá trị trong hợp chất với hiđro Chú ý : tổng hoá trị cao nhất với O và hoá trị với H bằng 8. Công thức oxit, công thức hợp chất với Hiđro Công thức hiđroxit tương ứng và tính axit, bazơ của nó * VD: Nguyên tố S, Mg. Hoạt động 3 GV: Dựa vào qui luật biến thiên tính chất các nguyên tố trong BTH ta có thể so sánh tính chất hoá học của một nguyêntố với các nguyên tố lân cận? HS: Trình bày phương hướng giải quyết thông qua qui luật biến đổi tính chất. GV: So sánh tính chất của nguyên tố P với các nguyên tố sau: P, Si, S,và P, N, As HS: Lên bảng làm bài.. III.So sánh tính chất hoá học của nguyên tố với các nguyên tố lân cận. Hoạt động 4 GV: Củng cố bài học: Nhấn mạnh phương hướng chung giải quyết 3 vấn đề - Quan hệ giữa vị trí và cấu tạo nguyên tử - Quan hệ giữa vị trí và tính chất - So sánh tính chất của nguyên tố với các nguyên tố lân cận BTVN: 4, 5, 6, 7 trang 57;58 SGK . BT luyện tập chương- trang 59, 60;61.. VD: So sánh tính chất của nguyên tố P với các nguyên tố sau: Si, S,và N, As - Nhận xét cùng chu kì 3, xếp theo chiều đthn tăng dần: Si, P, S ; cùng nhóm VA: N, P, As - Tính phi kim tăng dần: Si<P<S axit: H2SiO3<H3PO4<H2SO4 Tương tự : tính phi kim: N>P>As Axit: HNO3>H3PO4>H3AsO4.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> ------------------------------------------------*****------------------------------------. Tiết 22 : LUYỆN TẬP CHƯƠNG II Ngày soạn : A.. /. /2006. Mục tiêu bài luyện tập 1. Về kiến thức: Học sinh nắm vững : - Cấu tạo bảng tuần hoàn - Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử các nguyên tố, tính kim loại, tính phi kim, bán kính nguyên tử, độ âm điện và hoá trị. - Định luật tuần hoàn. 2. Về kĩ năng: - Có kĩ năng sử dụng bảng tuần hoàn, từ bảng tuần hoàn suy ra tính chất , cấu tạo nguyên tử các nguyên tố và ngược lại. B. Chuẩn bị GV chuẩn bị sẵn đề cương ôn tập cho HS , phân chia kiến thức luyện tập mỗi tiết cho các em chuẩn bị sẵn ở nhà. C. Phương pháp: Vấn đáp, Hướng dẫn giải bài tập, tổ chức các em tham gia giải bài tập D. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định tổ chức lớp và kiểm tra sĩ số Lớp dạy. Ngày dạy. Sĩ số. Ghi chú. 2.Tổ chức các hoạt động dạy và học Hoạt động của thầy và của trò Hoạt động 1: GV: Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau,. Ghi bảng I.Lí thuyết 1. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> Chú ý bổ sung câu trả lời cho các em để hình thành tóm tắt nội dung đã học. BTH xây dựng trên nguên tắc nào? Cấu tạo bảng tuần hoàn? Có bao nhiêu nhóm, bao nhiêu chu kì? đặc diểm cấu tạo nguyên tử các nguyên tố trong một chu kì, một nhóm A. Theo chiều tăng của điện tích hạt nhân những tính chất nào biến đổi tuần hoàn ? Nhận xét các tính chất đó trong một chu kì, một nhóm + Bán kính nguyên tử + Độ âm điện + Tính kim loại, tính phi kim + Hoá trị cao nhất với oxi, với Hidro + Tính axit-bazơ của hợp chất. - Phát biểu nội dung của định luật tuần hoàn. Hoạt động 2 Gv: Phân dạng bài tập cần chú ý cho HS. trong BTH. 2. Cấu tạo của bảng tuần hoàn 3. Những tính chất biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử. 4. Định luật tuần hoàn và ý nghĩa của định luật tuần hoàn.. 1. 2. 3. . 1.. 2.. I. Bài tập A. Trắc nghiệm Dạng bài tập kiểm tra các khái niệm. Dạng bài tập sự biến đổi tuần oàn tính chất của các đơn chất và hợp chất. Dạng bài tập vận dụng ý nghĩa của bảng tuần hoàn Chú ý: Những bài tập trắc nghiệm này đã chữa trong phần lí thuyết bài mới, một số bài tập SBT. B. Tự luận Dạng bài xác định vị trí nguyên tố trong BTH - Biết tổng các hạt cơ bản - Biết tỉ lệ hạt mang điện và không mang điện - Biết cấu tạo ion nguyên tử nguyên tố đó. Xác định nguyên tố - Biết phần trăm khối lượng nguyên tố trong hợp chất - Biết đó là các nguyên tố thuộc cùng một nhóm, cùng chu kì - Biết số lượng các hạt trong hợp chất..

<span class='text_page_counter'>(52)</span> Biết thông qua phản ứng nguyên tố với chất khác 3. So sánh tính chất hoá học của các nguyên tố, hợp chất của nó. -. Hoạt động 3 GV: Chọn lọc chữa bài tập SGK cho HS, nhấn mạnh những dạng bài quan trọng HS: Làm bài tập 4, 5 trang 51 Yêu cầu : Xác định vị trí nguyên tố trong BTH, từ vị trí đó suy ra: + Tính kim loại , phi kim + Hoá trị cao nhất trong hợp chất với O, H , công thức hợp chất oxit, hiđroxit, h/c với hiđro. + So sánh tính chất hoá học với các nguyên tố lân cận trên cơ sở chung là cùng nhóm hoặc cùng một chu kì, cùng một nguyên tố thứ 3. Bài tập : Mg: Z= 12, thuộc chu kì 2, nhóm IIA. Là kim loại Hoá trị cao nhất trong hợp chất với oxi: 2 CT oxit cao nhất: MgO, CT hiđroxit: Mg(OH)2 Tính kim loại Na> Mg > Al Hidroxit có tính bazơ: NaOH > Mg(OH)2 >Al(OH)3  Bài tập 5 tượng tự  GV có thể yêu cầu các bài tập tượng tự với các nguyên tố khác tuỳ chọn. Hoạt động 4 HS làm bài tập 7 : Yêu cầu bài toán: Biết vị trí nguyên tố dự đoán tính chất hoá học nguyên tố đó Kiếm thức cần nắm vững: + Kim loại , phi kim ở nhóm nào? + tính kim loại phi kim biến đổi như thế nào trong một chu kì, một nhóm.. Bài tËp ; At: Z = 85, chu kì 6, nhóm VIIA Vậy: At: là phi kim At: cuối nhóm VIIA nên tính phi kim yếu nhất trong nhóm  Có thể thay thế bài này bằng những bài khác : Dự đoán tính chất của nguyên tố X bất kì khi bết vị trí trong BTH.. Hoạt động 5 HS : Chữa bài tập 7, 8 trang 54 Yêu cầu dạng bài tập: biết hợp chất với khí Hidro ↔ Hợp chất oxit cao nhất. Dựa vào phần trăm khối lượng nguyên tố trong hợp chất lập phương trình bậc 1 tính KLNT Dựa vào khối lượng nguyên tử( có thể có vị trí nguyên tố) tìm ra nguyên tố HOạt động 6: GV: củng bài , nhấn mạnh:. Bài -. -. : Oxit cao nhất là RO3 → hợp chất với H là : RH2 % khối lượng H trong hợp chất:. %H=. 2. M H =5 . 88 % 2 . M H+ M R. Giải PT được MR = 32 R là nguyên tố lưu huỳnh  Tương tự bài tập 8 R : Nguyên tố Silic.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> Cấu tạo BTH, mối quan hệ vị trí nguyên tố và tính chất hợp chất. Bài tập xác định nguyên tố dựa vào phần trăm khối lượng nguyên tố GV: Dặn dò HS về nhà chuẩn dạng bài tiếp theo theo đề cương ôn tập đã phát -. Tiết 23: LUYỆN TẬP CHƯƠNG IItiếp Ngày soạn :. /. /2006. A. Mục tiêu bài luyện tập - Rèn luyện cho HS các kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học vào giải các bài toán hoá học - Chú ý ôn lại kĩ năng viết PTPƯ, tính toán theo PTPƯ, - Kĩ năng thiết lập hệ và giải hệ nhiều ẩn. B. Chuẩn bị GV cho HS làm đề cương ôn tập đã phát cho HS từ trước C. Phương pháp Vấn đáp, tổng hợp giải bài tập Trao đổi đàm thoại với HS D. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định tổ chức và kiểm tra sĩ số Lớp dạy. Ngày dạy. Sĩ số. Ghi chú. 2.Tổ chức hoạt động dạy và học Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1: HS lên bảng làm bài tập 5( 54) Yêu cầu: + Biết tổng hạt cơ bản → Tìm số lượng các hạt cấu tạo nguyên tử + Dựa vào nguyên tố thuộc nhóm VIIA để loại nghiệm. Ghi bảng II. Bài tập BT 5(54). -. ta có hệ. ¿ p+n+e=28 p=e n 1≤ ≤1,5 p ¿{{ ¿.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> + Viết cấu hình e nguyên tử. p nguyên dương giải hệ được p = 8 hoặc p= 9→ Viết cấu hình e, xác định vị trí X trong BTH X thuộc nhóm VIIA nên loại p = 8 Tính số khối : A = 9 + 10 = 19  Giải tương tự bài tập làm thêm: BT 1, 2 đã phát cho HS. Hoạt động 2: HS : làm bài tập thêm Yêu cầu : + Viết cấu hình đầy đủ của nguyên tử + Từ cấu hình xác định vị trí theo từng bước đã biết GV: - Có thể đưa ra các các bài tập khác bằng cách thay đỏi số liệu. - Mở rộng : viết cấu hình e của ion dương: sự nhường e từ phân lớp ngoài cùng vào trong Hoạt động 3 HS làm bài tập làm thêm thứ 2 Yêu cầu: + 2 nguyên tố thuộc cùng một nhóm, ở 2 chu kì liên tiếp thì ZA-ZB = 8, 18 hoặc 32 + Lập hệ từ dữ kiện bài cho để tìm ZA,ZB + Biết Z tìm vị trí trong BTH, so sánh tính chất các nguyên tố. GV mở rộng với 2 nguyên tố thuộc cùng chu kì ở 2 nhóm liên tiếp: ZA-ZB = 1. BT1. Viết cấu hình e và xác định vị trí nguyên tố X,Y, Z trong BTH biết nguyên tử X, cation Y2+, anion Z- đều có cấu hình chung phân lớp ngoài cùng là 3p6 BG: Cấu hình đủ: 1s22s22p63s23p6 X : Z = 18, ô 18,chu kì 3,nhóm VIIIA Y : Z = 20, ô 20, chu kì 4, nhóm IIA Z: Z= 17, ô 17, chu kì 3, nhóm VIIA Bài 2: A,B là 2 nguyên tố thuộc cùng nhóm A trong BTH, tổng proton trong hạt nhân 2 nguyên tử A, B là 24. Xác định 2 nguyên tố A, B. Ở trạng thái đơn chất A,B có phản ứng với nhau? BG: -. ta có hệ ¿. ¿ Z A + Z B =24 Z B − Z A=8 ¿{ ¿. ( ZB-ZA=18, hoặc 32 vô nghiệm) Giải hệ : ZA = 8, ZB=16 Đó là O, S, Trạng thái đơn chất có phản ứng với nhau. Hoạt động 4 BtËp : HS làm bài tập 9 PTPƯ: R + 2H2O →R(OH)2+ H2↑ Yêu cầu: Viết PTPƯ Theo PTPƯ : 0,6 0 ,336 + Dựa vào PTPƯ, số mol chất bài cho để n R=n H ⇔ = M R 22 , 4 tìm MR Giải Pt : MR = 40, R là canxi + Dựa vào MR để tìm nguyên tố GV : có thể yêu cầu làm thêm dạng bài 2.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> này Hoạt động 5: GV: Củng cố lại toàn bài học, Nhắc nhở HS ôn bài kĩ tiết sau kiểm tra 1 tiết. -------------------------------------*****-------------------------------. Tiết 24: bµi thùc hµnh sè 1 một số thao tác thực hành thí nghiệm hoá học . sự biến đổi tính chÊt cña c¸c nguyªn tè trong chu k× vµ ph©n nhãm. Ngày soạn:. /. /2006. A.Mục tiêu bài học - BiÕt 1 sè thao t¸c trong thùc hµnh thÝ nghiÖm ho¸ häcnhw lÊy ho¸ chÊt , trén c¸c ho¸ chÊt , ®ong ho¸ chÊt, sö dông 1 sè c¸c dông cô th«ng thêng. - BiÕt sö dông dông cô , ho¸ chÊt thùc hiÖn an toµn , thµnh c«ng thÝ nghiÖm vÒ sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong chu kì, trong nhóm. - Quan s¸t c¸c hiÖn tîng thÝ nghiÖm, vËn dông kiÕn thøc gi¶i thÝch vµ viÕt ph¬ng tr×nh ho¸ häc. BChuẩn bị *Dông cô : - èng ®ong . - cốc tt , ống nghiệm, đèn cồn , thìa tt, công tơ hút, cốc tt. - Chæi röa, kÑp gç, gi¸ èng nghiÖm, kÐo. *Ho¸ chÊt: - Kim lo¹i ; Na; Mg; Al. - Dung dÞch : HCl . - NaCltt ; Níc . C.Phương pháp: Lµm mÉu , vấn đáp . DTiến trình lên lớp: 1.Ổn định tổ chức và kiểm tra sĩ số lớp dạy. Ngày dạy. Sĩ số. Ghi chú. 2.Tổ chức các hoạt động dạy và học : Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1 :. Ghi bảng 1.Mét sè thao t¸c thùc hµnh trong ho¸ häc :.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> -. Gi¸o viªn lµm mÉu . Häc sinh th¶o luËn vµ gi¶i thÝch Gi¸o viªn nhËn xÐt sù gi¶i thÝch cña häc sinh .. Hoạt động 2 : Gi¸o viªn lµm mÉu . Häc sinh th¶o luËn vµ gi¶i thÝch - Gi¸o viªn nhËn xÐt sù gi¶i thÝch cña häc sinh .. - LÊy chÊt r¾n . -LÊy chÊt láng. -LÊy chÊt khÝ. -§ong chÊt láng. -Ngöi ho¸ chÊt. -CÇm èng nghiÖm. -Röa èng nghiÖm. -Sử dụng đền cồn. - vv ….. 2.Thực hành về sự biến đổi tính chất của c¸c nguyªn tè trong chu k× vµ trong nhãm. a.Trong nhóm : (Không làm đợc) b.Trong chu k× : Cèc 1 : 5 ml dung dÞch HCl + kl Na . Cèc 2 : 5 ml dung dÞch HCl + kl Mg . Cèc 1 : 5 ml dung dÞch HCl + kl Al . Chó ý : c¸c kl cho vµo cïng 1 lóc .. Hoạt động 3 : Công việc cuối tiết thực hành : Giáo viên nhận xét , đành giá kết qu¶ tiÕt thùc hµnh . Yªu cÇu häc sinh viÕt têng tr×nh; thu dän dông cô ho¸ chÊt, vÖ sinh đồ dùng thí nghiệm , ….. ------------------------------******------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> TIẾT 25:kh¸i niÖm vÒ liªn kÕt ho¸ häc- LIÊN KẾT ION Ngày soạn :. /. / 2006. A. Mục tiêu bài học 1. về kiến thức: - Học sinh biết đợc tại sao các nguyên tử lại liên kết với nhau . - Học sinh biết: Ion là gì? Khi nào nguyên tử biến thành ion? Có mấy loại ion? 2. Về kĩ năng: Học sinh vận dụng liên kết ion ảnh hưởng như thế nào đến tính chất của các hợp chất. B. Chuẩn bị: C¸c lo¹i ion . C. Phương pháp Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề, Vấn đáp gợi mở D. Tiến trình lên lớp 1.Ổn định tổ chức lớp và kiểm tra sĩ số Lớp dạy. Ngày dạy. Sĩ số. 2.Các hoạt động dạy và học Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1 : *Nhãm 1 : -Nghiªn cøu tµi liÖu vµ cho biÕt t¹i sao c¸c nguyªn tö l¹i liªn kÕt víi nhau ?. *Nhãm 2 : -Tr×nh bµy néi dung quy t¾c b¸t tö ?.. Ghi chú. Ghi bảng I.Kh¸i niÖm vÒ liªn kÕt ho¸ häc : 1.Kh¸i niÖm vÒ liªn kÕt : Liªn kÕt ho¸ häc lµ sù kÕt hîp gi÷a c¸c nguyªn tö t¹o thµnh ph©n tö hay tinh thÓ bÒn v÷ng h¬n. 2.Quy t¾c b¸t tö : CÊu h×nh víi 8 e líp ngoµi cïng (hoÆc 2e đối với He) là cấu hình e bền vững. Chó ý : C¸c nguyªn tö liªn kÕt víi nhau tạo nên phân tử hoặc tinh thể để có cấu tróc e cña khÝ hiÕm.. Hoạt động 1 I.Liªn kÕt ion Gv: 1. Ion, cation, anion - cấu hình, cấu tạo nguyên tử Na ? a. Sự tạo thành ion - Nhận xét về điện tích của nguyên tử Na Nguyên tử trung hoà về điện - Khi Na nhường 1e, điện tích phần còn Khi nguyên tử nhường, nhận e → lại ? Hạt mang điện ion HS: - Na trung hoà về điện b. Sự tạo thành cation.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> Khi nó nhường 1e → Hạt mang 1 Nguyên tử kim loại có xu hướng đơn vị điện tích dương nhường e → cation có cấu hình bền GV: Tương tự nguyên tử Clo, hạt mang của khí hiếm điện tạo thành gọi là ion. VD: Na → Na+ + e GV: Mg → Mg2+ + 2e - Nhắc lại: Tính kim loại, phi kim? Al → Al3+ + 3e HS: Kim loại dễ nhường e → cation cấu c. Sự tạo thành anion hình bền của khí hiếm, Số e nhường bằng Nguyên tử phi kim có xu hướng số e lớp ngoài cùng nhận e → anion có cấu hình bền của Phi kim dễ nhận e tạo thành ion khí hiếm âm (anion) có cấu hình bền của khí VD: Cl + e → Clhiếm, số e nhận + số e lớp ngoài cùng O + 2e → O2= 8. N + 3e → N3GV: Viết mẫu 1, 2 ví dụ sự tạo thành ion Hoạt động 2 d.Ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên GV: tử Thế nào là ion đơn nguyên tử. Cho Ion đơn nguyên tử: ion tạo nên từ VD một nguyên tử Thế nào là ion đa nguyên tử cho VD: Na+, F-, S2VD Ion đa nguyên tử: ion tạo nên từ nhóm các nguyên tửmang điện tích dương hay âm VD: NH4+, SO42-, OH-. Hoạt động 5: GV: Củng cố bài học - T¹i sao c¸c nguyªn tö l¹i liªn kÕt víi nhau ? . Sự tạo thành anion, cation. BTVN: SGK. Trang 70.. --------------------------------------*****---------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> TIẾT 26:kh¸i niÖm vÒ liªn kÕt ho¸ häc- LIÊN KẾT ION Ngày soạn :. /. / 2006. A. Mục tiêu bài học 2. về kiến thức: - Học sinh biết đợc tại sao các nguyên tử lại liên kết với nhau . - Học sinh biết: Ion là gì? Khi nào nguyên tử biến thành ion? Có mấy loại ion? - Liên kết ion được hình thành như thế nào? - Biết đợc cấu trúc của tinh thể NaCl và tính chất chung của các hợp chất ion. 2. Về kĩ năng: Học sinh vận dụng liên kết ion ảnh hưởng như thế nào đến tính chất của các hợp chất. B. Chuẩn bị: Mô hình tinh thể NaCl C. Phương pháp Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề, Vấn đáp gợi mở D. Tiến trình lên lớp 1.Ổn định tổ chức lớp và kiểm tra sĩ số Lớp dạy. Ngày dạy. Sĩ số. 2.Các hoạt động dạy và học Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1: GV: đàm thoại với HS dẫn dắt HS tìm hiểu sự hình thành phân tử NaCl. Ghi chú. Ghi bảng II.Liªn kÕt ion : 2.Sự tạo thành liên kết ion Xét PƯ của Na và Cl2: Na → Na+ + e Cl + e → Cl+. Na e. Cl. Na+. +. Cl-. GV: liên kết ion là gì?. → 2 ion Na+ và Cl- liên kết nhau bằng liên kết ion tạo phân tử NaCl - Liên kết ion: là liên kết được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện trái dấu. Hoạt động 2 GV: Chỉ vào mô hình tinh thể NaCl, mô. III.Tinh thể ion vµ m¹ng tinh thÓ ion: 1. Kh¸i niÖm vÒ tinh thÓ :.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> tả mạng tinh thể NaCl GV: Tính chất chung của hợp chất ion? HS: tinh thể bền, tan nhiều. Tinh thÓ lµ d¹ng vËt chÊt cÊu t¹o tõ nh÷ng nguyªn tö , hoÆc ion, hoÆc phân tử . Các hạt này đợc sắp xếp một cách đều đặn , tuần hoàn theo 1 trật tự nhất định trong không gian tạo thành m¹ng tinh thÓ . 2. Tinh thể NaCl Ở thể rắn: NaCl tồn tại dạng tinh thể ion , mạng lập phương Na+ và Cl- phân bố đều đặn trên mỗi đỉnh hình lập phương 3. Tính chất chung của hợp chất ion Tinh thể ion bền vững → rắn , khó bay hơi khó nóng chảy, tan nhiều trong nước Vd: NaCl : t0nc = 8000C, -. Hoạt động 3: GV: Củng cố bài học Sự hình thành liên kết ion trong hîp chÊt MgO, CaO, CaCl2, Na2S …... Tinh thể ion, tính chất chung của hợp chất ion. BTVN: SGK. Trang 70. --------------------------------------*****---------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> TIẾT 27: LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ Ngày soạn:. /. /2006. A. Mục tiêu bài học 1. Về kiến thức - HS biết : sự hình thành liên kết cộng hoá trong đơn chất và hợp chất - Sự phân cực trong liên kết cộng hoá trị - Phân loại các liênkết hoá học theo độ âm điện 2. Về kĩ năng: HS vận dụng giải thích sự hình thành liên kết cộng hoá trị trong đơn chất và hợp chất, phân loại tương đối các liên kết hoá học. B. Chuẩn bị Bảng tuần hoàn, bảng cấu hình e một số nguyên tố nhóm A, bảng độ âm điện C. Phương pháp Vấn đáp gợi mở, Thuết trình , so sánh, tổng hợp D. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định tổ chức lớp và kiểm tra sĩ số Lớp dạy Ngày dạy Sĩ số Ghi chú 2. Kiểm tra bài cũ - Bài tập 3, 4, 6 trang 60 - Định nghĩa ion, cation, anion, ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử. 3. Các hoạt động dạy và học Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Hoạt động 1 I.Sự hình thành liên kết cộng hoá GV: trị b»ng cÆp e chung : - Cấu hình e của H? 1. Sự hình thành ph©n tö đơn chất - Để đạt cấu hình bền giống nguyên tử a. Sự hình thành phân tử hidro He 2 nguyên tử H không thể nhường Cấu hình của H: 1s1 nhận e cho nhau , vậy chúng phải liên kết 2 nguyên tử H liên kết bằng cách như thế nào? góp chung e để đạt cấu hình bền của HS: trả lời He: 1s2 2 nguyên tử H góp chung e H. + .H → H:H Viết sơ đồ hình thành liên kết - H:H: công thức electron GV: bổ sung một số qui ước: công thức H-H : công thức cấu tạo electron, CTCT - Có 1 cặp e dùng chung, biểu diễn là 1gạch, gọi là liên kết đơn Hoạt động 2 b. Sự tạo thành phân tử nitơ GV: Tương tự câu hỏi trên với sự tạo Cấu hình e: 1s22s22p3 thành phân tử nitơ 5 e lớp ngoài cùng → góp chung 3 -.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> e → cấu hình bền của 10Ne ❑. -. Hoạt động 3: GV: THế nào là liên kết CHT? HS : trả lời: GV: trong 2 phân tử trên cặp e chung lệch về phía nguyên tử nào? GV: bổ sung thêm : liên kết cộng hoá trị không cực Hoạt động 4: GV: -Cấu hình electron của H, Cl - H và Cl hình thành liên kết như thế nào? - Viết sơ đồ hình thành liên kết - Cặp e chung lệch về phía nguyên tử nào? HS: trả lời các ý trên GV: bổ sung thêm: liên kết CHT có cực. Hoạt động 5 GV: Cấu hình e của C, O Sơ đồ hình thành liên kết trong phân tử cacbonđioxit ? đặc điểm phân tử? HS : trả lời các câu hỏi trên để hình thành khái niệm mới.. Hoạt động 6 : Nghiªn cøu tµi liÖu vµ cho biÕt : - Liªn kÕt cho nhËn lµ g× ?.. ❑. : N :+: N :→: N ⋮ N: :N ⋮ N: công thức electron N≡ N Công thức cấu tạo. → là liên kết ba  Khái niện liên kết cộng hoá trị Là liên kết tạo nên giữa 2 nguyên tử bằng một hay nhiếu cặp e chung. mỗi cặp e tạo một liên kết cộng hoá trị - Liên kết giữa 2 nguyên tử 1 nguyên tố → cặp e ko lệch về phía nào → liên kết CHT không cực 2. Sự hình thành ph©n tö hợp chất a. Sự hình thành phân tử HCl Đặc điểm phân tử: + H , Cl góp chung 1e → liên kết cộng hoá trị ¿ ⋅:. ⋅ ⋅:→ H. :Cl ❑. ❑. ⋅ ❑ H +. Cl ❑ ¿. , H—Cl. + Cặp e chung bị lệch về phía Cl (đâđ lớn hơn ) - Liên kết CHT có cực( Phân cực) : cặp e dùng chung bị lệch về phía một nguyên tử có độ âm điện lớn hơn. b. Sự hình thành phân tử khí CO2 - cấu hình : C: 1s22s22p2 : thiếu 4 e O: 1s22s22p4 : thiếu 2 e →C ở giữa, góp chung với mỗi O là 2 e → O góp chung C là 2e tạo liên kết đôi Sơ đồ : ... ... ... ... ... ... :C: +2 :O :→ :O ::C :: O :. hay O=C=O. ct electron CTCT - Đặc điểm liên kết: phân tử có cấu tạo thẳng, không phân cực c.Liªn kÕt cho - nhËn : * Liªn kÕt cho nhËn lÇ liªn kÕt h×nh thành giữa 2 nguyên tử ở đó 1 nguyên tử.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> - §iÒu kiÖn h×nh thµnh liªn kÕt cho nhËn ?. Hoạt động 7 GV: Yêu cầu HS đọc SGK và rút ra các kết luận: Trạng thái các hợp chất CHT Tính tan Tính dẫn điện -. cã AO trèng cßn nguyªn tö kia cã cÆp e ghép đôi cha tham gia vào quá trình hình thµnh liªn kÕt . * Vd : Ph©n tö SO2. 3.Tính chất của các chất có liên kết cộng hoá trị Trạng thái: rắn, lỏng, khí Các chất liên kết CHT không cực tan trong dung môi không cực như bezen, cácbontatraclorua… Các hợp chất liên kết CHT không cực không dẫn điện ở mọi trạng thái. Hoạt động 8 Củng cố bài học: Liên kết CHT là gì, liên kết CHT có cực, không có cực Giải thích sự hình thành phân tử khí hiđro, nitơ, HCl, CO2 Biết cách viết công thức electron, CTCT BTVN : bài tập trang 75SGK.. ---------------------------------*****------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> Tiết 28: LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ Ngày soạn :. /. TIẾP. /2006. A. Mục tiêu bài học 1. Về kiến thức - HS biết : sự hình thành liên kết cộng hoá trong đơn chất và hợp chất - Sự phân cực trong liên kết cộng hoá trị - Phân loại các liênkết hoá học theo độ âm điện 2. Về kĩ năng: HS vận dụng giải thích sự hình thành liên kết cộng hoá trị trong đơn chất và hợp chất, phân loại tương đối các liên kết hoá học. B. Chuẩn bị bảng tuần hoàn, bảng cấu hình e một số nguyên tố nhóm A, bảng độ âm điện C. Phương pháp Vấn đáp gợi mở, Thuết trình , so sánh, tổng hợp D. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định tổ chức lớp và kiểm tra sĩ số Lớp dạy Ngày dạy Sĩ số Ghi chú 2. Kiểm tra bài cũ BT 6 trang 64 Thế nào là kliên kết CHT, CHT không cực, CHT có cực. Lấy ví dụ minh hoạ 3.Các hoạt động dạy và học Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1 : -GV gîi më . - Hs th¶o luËn, sö dông tranh vÏ vµ tr¶ lêi. +H·y cho biÕt h×nh d¹ng cña c¸c AO ?. +Gi¶i thÝch sù t¹o thµnh ph©n tö Hi®ro ?.. Ghi b¶ng II.Liªn kÕt céng ho¸ trÞ vµ sù xen phñ c¸c AO. 1.Sù xen phñ cña c¸c AO khi h×nh thµnh các phân tử đơn chất : a.Sù t¹o thµnh ph©n tö H2 : 1 AO S + 1AO S t¹o sù xen phñ s – s. Hoạt động 2 : b.Sù t¹o thµnh ph©n tö Cl2 : -GV gîi më . - Hs th¶o luËn sö dông tranh vÏ vµ tr¶ lêi. +Gi¶i thÝch sù t¹o thµnh ph©n tö Cl2 ?. 1 AO P + 1AO P t¹o sù xen phñ p – p.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> Hoạt động 3 : -GV gîi më . - Hs th¶o luËn vµ tr¶ lêi . +Gi¶i thÝch sù t¹o thµnh ph©n tö HCl ?.. 2.Sù xen phñ cña c¸c AO khi h×nh thµnh c¸c ph©n tö hîp chÊt : a.Sù t¹o thµnh ph©n tö HCl : 1 AO S + 1AO P t¹o sù xen phñ s – p. Hoạt động 4 : b.Sù t¹o thµnh ph©n tö H2 S : -GV gîi më . - Hs th¶o luËn sö dông tranh vÏ vµ tr¶ lêi. 1 AO S + 2AO P t¹o sù xen phñ s – p +Gi¶i thÝch sù t¹o thµnh ph©n tö H2 S ?. Hoạt động 5 : Củng cố bài học: Giải thích sự hình thành phân tử khí O2 ; nitơ, HCl, CO2 BTVN : bài tập trang 75SGK.. -------------------------------*****--------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> Tiết 30: Sù lai ho¸ Ao vµ sù h×nh thµnh liªn kªt đơn, liên kết đôi, liên kết ba Ngày soạn :. /. /2006. AMục tiêu bài học 1.Về kiến thức Giúp HS hiểu đợc : -Kh¸i niÖm vÒ sù lai ho¸ c¸c AO . -C¸c kiÓu lai ho¸ sp, sp2, sp3. 2.Về kĩ năng: HS vận dụng giải thích sự hình thành liên kết cộng hoá trị trong đơn chất và hợp chất, phân loại tương đối các liên kết hoá học. B.Chuẩn bị Tranh vÏ c¸c kiÓu lai ho¸ c¸c AO (h×nh 3.6;3.7;3.8). C.Phương pháp Vấn đáp gợi mở, Thuết trình , so sánh, tổng hợp D.Tiến trình lên lớp 1. Ổn định tổ chức lớp và kiểm tra sĩ số Lớp dạy Ngày dạy Sĩ số Ghi chú. 2.Các hoạt động dạy và học Hoạt hộng của thầy và trò Hoạt động 1 : - Gv gîi më . - Hs nghiªn cøu tµi liÖu , th¶o luËn vµ tr¶ lêi vÒ KN sù lai ho¸ AO . - GV nhÊn m¹nh .. Ghi bảng I.Kh¸i niÖm vÒ sù lai ho¸ : KN :Sù lai ho¸ AO lµ sù tæ hîp “trén lÉn ” một số AO trong 1 nguyên tử để đợc từng ấy AO lai hoá giống hệt nhau nhng định hớng kh¸c nhau trong kh«ng gian.. Hoạt động 2 : Kh¸i niÖm vÒ lai ho¸ SP ?. - GV sö dông tranh vÏ ph¸t vÊn vÒ sù lai ho¸ .. II.C¸c kiÓu lai ho¸ thêng gÆp : 1.Lai ho¸ sp : *KN : Lai ho¸ sp lµ sù tæ hîp cña 1 AO s víi 1 AO p cña 1 nguyªn tö tham gia liªn kÕt t¹o thµnh 2 AO lai ho¸ sp n»m th¼ng hµng víi nhau hớng về 2 phía , đối xứng nhau . * Sơ đồ :. *VD : ph©n tö BeH2 , C2H2, ……. Hoạt động 2 : Kh¸i niÖm vÒ lai ho¸ SP ?. - GV sö dông tranh vÏ ph¸t vÊn vÒ sù lai ho¸ .. 2.Lai ho¸ sp2 : *KN : Lai ho¸ sp lµ sù tæ hîp cña 1 AO s víi 2 AO p cña 1 nguyªn tö tham gia liªn kÕt t¹o thµnh 3 AO lai ho¸ sp2 n»m trong 1 mÆt.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> phẳng định hớng từ tâm đến đỉnh của tam giác đều . * Sơ đồ :. Hoạt động 3 : Kh¸i niÖm vÒ lai ho¸ SP ?. - GV sö dông tranh vÏ ph¸t vÊn vÒ sù lai ho¸ .. Hoạt động 4 : Theo em thuyÕt lai ho¸ cã ý nghÜa g× ?. Hoạt động 5 : Củng cố bài học Kh¸i niÖm vÒ lai ho¸ lai ho¸ sp, sp2, sp3 ?. BTVN : trang 80 SGK.. *VD : ph©n tö BF3 , C2H4, ……. 3.Lai ho¸ sp3 : *KN : Lai ho¸ sp3 lµ sù tæ hîp cña 1 AO s víi 3 AO p cña 1 nguyªn tö tham gia liªn kÕt t¹o thành 4 AO lai hoá sp3 định hớng từ tâm đến đỉnh của hình tứ diện đều , các trục đối xứng cña chóng t¹o víi nhau 1 gãc 109o28’ . * Sơ đồ :. *VD : ph©n tö BeH2 , C2H2, ……. III.NhËn xÐt chung vÒ thuyÕt lai ho¸ : ThuyÕt lai ho¸ cã vai trß gi¶i thÝch d¹ng h×nh häc cña ph©n tö .. -------------------------------------------*****------------------------------------. Tiết 31: Sù lai ho¸ Ao vµ sù h×nh thµnh liªn kªt đơn, liên kết đôi, liên kết ba ( tiếp ) Ngày soạn : AMục tiêu bài học 1.Về kiến thức Giúp HS hiểu đợc : -Liên kết Xích ma, pi đợc hình thành nh thế nào ?. -Thế nào là liên kết đơn, đôi, ba.. /. /2006.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> -Dùa vµo sù lai ho¸ , gi¶i thÝch h×nh häc cña 1 sè ph©n tö . 2.Về kĩ năng: HS vận dụng giải thích sự hình thành liên kết cộng hoá trị trong đơn chất và hợp chất, phân loại tương đối các liên kết hoá học. B.Chuẩn bị Tranh vÏ c¸c kiÓu lai ho¸ c¸c AO (h×nh 3.6;3.7;3.8). C.Phương pháp Vấn đáp gợi mở, Thuết trình , so sánh, tổng hợp D.Tiến trình lên lớp 2. Ổn định tổ chức lớp và kiểm tra sĩ số Lớp dạy Ngày dạy Sĩ số Ghi chú. 2.Các hoạt động dạy và học Hoạt hộng của thầy và trò Hoạt động 1 : - Gv gîi më . - Hs nghiªn cøu tµi liÖu , th¶o luËn vµ tr¶ lêi vÒ KN sù xen phñ trôc . - GV nhÊn m¹nh .. Ghi bảng IV.Sự tạo thành liên kết đơn , liên kết đôi, liªn kÕt ba. : 1.Sù xen phñ trôc : Sự xen phủ trục là sự xen phủ trong đó trục của các AO tham gia liên kết trùng với đờng nèi t©m cña 2 AO liªn kÕt víi nhau .. Hoạt động 2 : Kh¸i niÖm vÒ lai ho¸ SP ?. - GV sö dông tranh vÏ ph¸t vÊn vÒ sù lai ho¸ .. 2.Sù xen phñ bªn : Sự xen phủ bên là sự xen phủ trong đó trục cña c¸c AO tham gia liªn kÕt song song víi nhau và vuông góc với đờng nối tâm của 2 AO liªn kÕt . Sơ đồ :. Hoạt động 3 : Khái niệm về liên kết đơn ?. Hoạt động 3 : Khái niệm về liên kết đôi ?.. Hoạt động 4 : Kh¸i niÖm vÒ liªn kÕt ba ?.. V.Sự tạo thành liên kết đơn, liên kết đôi, liªn kÕt ba : 1.Liên kết đơn : * KN : Liên kết đơn là liên kết giữa các nguyªn tö b»ng 1 cÆp e chung. * Liên kết đơn luôn luôn là liên kết xích ma . 2.Liên kết đôi : * KN : Liên kết đôi là liên kết giữa các nguyªn tö b»ng 2 cÆp e chung. * Liên kết đôi có 1 liên kết xích ma và 1 liên kÕt pi . 3.Liªn kÕt ba : * KN : Liªn kÕt ba lµ liªn kÕt gi÷a c¸c nguyªn tö b»ng 3 cÆp e chung. * Liên kết đôi có 1 liên kết xích ma và 2 liên kÕt pi ..

<span class='text_page_counter'>(69)</span> Hoạt động 5 : Củng cố bài học Thế nào là liên kết đơn liên kết đôi, liªn kÕt ba ?. BTVN :- trang 80 SGK. - LuyÖn tËp. -------------------------------------------*****------------------------------------. TIẾT 32: LUYỆN TẬP: LIÊN KẾT HOÁ HỌC Ngày soạn : /. /2006. A.Mục tiêu bài học: 1. Về kiến thức : HS nắm vững : Liên kết ion, liên kết cộng hoá trị Sự hình thành một số loại phân tử Đặc điểm cấu trúc và liên kết của 3 loại tinh thể 2. Về kĩ năng Xác định hoá trị và số oxi hoá trong một số hợp chất Dùng hiệu độ âm điện để phân loại một cách tương đối các loại liên kết B.Chuẩn bị GV : Cho HS chuẩn bị trước bài luyện tập ở nhà, đến lớp GV cho HS tham gia các hoạt động ôn tập và làm bài tập C.Phương pháp Tổng hợp, đặt vấn đề và giải quyết vấn đề, đánh giá bài tập D.Tiến trình lên lớp.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> 1. Ổn định lớp và kiểm tra sĩ số Lớp dạy Ngày dạy Sĩ số. Ghi chú. 2.Các hoạt động dạy và học I.Kiến thức cần nắm vững Hoạt động 1: 1. Liên kết hoá học, so sánh 3 loại liên kết hoá học So sánh Giống nhau về mục đích Khác nhau về cách tạo liên kết hiệu độ âm điện Thường tạo nên Nhận xét. Liên kết CHT Liên kết CHT có cực Liên kết ion không cực Các nguyên tử kết hợp với nhau để tạo ra cho mỗi nguyên tử lớp electron ngoài cùng bền vững giống khí hiếm( 2e hoặc 8e) Dùng chung e, cặp e Dùng chung e, cặp e bị không lệch về phía lệch về phía nguyên tử nguyên tử nào có độ âm điện lớn hơn. Cho và nhận eltrron. < 0,4. >= 1,7. 0,4 → 1,7. Nguyên tử của cùng Giữa các phi kim mạnh Giữa kim loại và một nguyên tố phi yếu khác nhau phi kim kim Liên kết CHT có cực là dạng trung gian giữa liên lết CHT không cực và liên kết ion. Hoạt động 2: Cñng cè kiÕn thøc vÒ sù lai ho¸ AO vµ sù xen phñ cña c¸c AO. Hoạt động 3: GV: Gọi 4 HS lên bảng làm 4 bài tập trang 80 HS: Theo dõi và nhận xét bài của bạn ( có lời giải bài tập kèm theo) Hoạt động 4: GV: Gọi 4 HS lên bảng làm 4 bài tập trang 82 HS: Theo dõi và nhận xét bài của bạn ( có lời giải bài tập kèm theo) Hoạt động 5: GV củng cố bài học Bài tập về nhà: trang 76 SGK Sách bài tập :.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> --------------------------------------*****----------------------------------. TIẾT 33: LUYỆN TẬP: LIÊN KẾT HOÁ HỌCtiếp Ngày soạn : /. /2006. A. Mục tiêu bài học: 2. Về kiến thức : HS nắm vững : Liên kết ion, liên kết cộng hoá trị Sự hình thành một số loại phân tử Đặc điểm cấu trúc và liên kết của 3 loại tinh thể 2. Về kĩ năng Xác định hoá trị và số oxi hoá trong một số hợp chất Dùng hiệu độ âm điện để phân loại một cách tương đối các loại liên kết A. Chuẩn bị GV : Cho HS chuẩn bị trước bài luyện tập ở nhà, đến lớp GV cho HS tham gia các hoạt động ôn tập và làm bài tập B. Phương pháp Tổng hợp, đặt vấn đề và giải quyết vấn đề, đánh giá bài tập C. Tiến trình lên lớp.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> 1. Ổn định lớp và kiểm tra sĩ số Lớp dạy. Ngày dạy. 2. Các hoạt động dạy và học Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1: GV: - Yêu cầu HS lên bảng viết phương trình hình thành các ion. Viết cấu hình e các ion, nguyên tử tương ứng Nhận xét cấu hình e của các ion tạo thành → nhận xét về số e nhường nhận để tạo thành ion ?. Sĩ số. Ghi chú. Ghi bảng B.Bài tập Bài 1: HS tự viết b. Cấu hình electron của các ion tạo thành : cấu hình bền của khí hiếm. Hoạt động 2: Bài 3 GV: - Xác định loại liên kết rong phân tử liên kết ion: Na2O, MgO, Al2O3 dựa vào hiệu độ âm điện Hiệu ĐÂĐ 2,51, 2,13, 1,83 - Hiệu độ âm điện càng lớn thì độ phân Liên kết CHT có cực : SiO2, P2O5, cực của liên kết càng lớn → Yêu cầu HS SO3 sắp xếp các phân tử theo chiều tăng dần Hiệu độ âm điện 1,54, 1,25, 0.86 độ phân cực của các liên kết Liên kết CHT ko cực : Cl2O7 Hiệu độ âm điện 0,28 Hoạt động 3: GV: Dựa vào vị trí nguyên tố trong bảng tuần hoàn → công thức oxit cao nhất, hợp chất với hidro → loại liên kết Cùng nhóm → cùng hoá trị -. Bài 5: -. CH: 1s2 2s2 2p3. a. vị trí trong BTH: ô15, chu kì 2, nhóm VA - Công thức phân tử với khí hiđro : XH3 b. Tự viết Công thức e, CTCT * Chú ý bài tập này có thể thay tương tự bằng các nguyen tố khác như: S, P, Cl, ... Hoạt động 4: Bài 9 GV: Cfho HS làm bài tập xác định số oxi HS : làm bài hoá các nguyên tố theo 4 qui tắc đã biết * lời giải bài tập này có kèm theo GA Hoạt động 5: GV: củng cố toàn chương các kiến thức cần nắm vững: các loại liên kết, hoá trị.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> và sù lai ho¸ AO.. -----------------------------------*****------------------------------. Tiết 34: KIỂM TRA 1 TIẾT Ngày soạn : /. /2006. A. Mục tiêu bài kiểm tra - Đánh giá mức độ nắm vững kiến thức của HS về Bảng tuần hoàn và ĐLTH - Yêu cầu HS sử dụng thành thạo BTH để nhận xét và giải thích tính chất các nguyên tố và hợp chất tương ứng của nó. - HS biết vận dụng các kĩ năng viết phương trình, lập hệ từ các dữ kiện bài ra và phương trình phản ứng để tìm ra nguyên tố B. Chuẩn bị GV: Chuẩn bị đề kiểm tra cho HS: Photo đề và phát đề cho HS C. Phương pháp - Trắc nghiệm khách quan và tự luận, - Sử dụng nhiều đề trong kiểm tra D. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định tổ chức lớp và kiểm tra sĩ số.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> Lớp dạy. Ngày dạy. Sĩ số. Ghi chú. 2.Các hoạt động lên lớp Hoạt động 1: Phát đề kiểm tra cho HS, hướng dẫn cách làm bài trắc nghiệm, tự luận Hoạt động 2: Lớp nghiêm túc làm bài kiểm tra Hoạt động 3: Thu bài làm khi hết giờ Hoạt động 4: Dặn dò về nhà chuẩn bị cho tiết sau học bài mới: Liên kết hoá học  Chú ý : Đề kiểm tra và đáp án có kèm sau GA này. ---------------------------------*****-------------------------. Tiết 35: TINH THỂ NGUYÊN TỬ . TINH THỂ PHÂN TỬ Ngày soạn :. /. /2006. A. Mục tiêu bài học 1. Về kiến thức - HS biết : Cấu tạo mạng tinh thể nguyên tử,liên kết và tính chất của mạng tinh thể nguyên tử - Cấu tạo mạng tinh thể phân tử, liên kết trong mạng tinh thể phân tử, tính chung của mạng tinh thể tphân tử 2. Về kĩ năng - Học sinh vận dụng so sánh mạng tinh thể nguyên tử, mạng tinh thể phân tử, mạng tinh thể ion - Biết tính chất chung của các loại mạng để sử dụng các vật liệu từ các mạng trên cho tốt B. Chuẩn bị Hình vẽ mô hình tinh thể phân tử, tinh thể nguyên tử, tinh thể ion.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> C. Phương pháp Vấn đáp gợi mở, nêu vấn đề, diễn giải, so sánh D. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định tổ chức lớp và kiểm tra sĩ số Lớp dạy Ngày dạy Sĩ số Ghi chú. 2. Kiểm tra bài cũ Thế nào là liên kết ion, liên kết CHT, CHT có sực, CHT không cực 3. Tổ chức hoạt động dạy và học Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng I. Tinh thể nguyên tử Hoạt động 1: 1. Tinh thể nguyên tử GV: Dựa vào hình vẽ mô hình tinh thể Cấu tạo từ những nguyên tử, sắp xếp kim cương trả lời các câu hỏi sau: một cách đều đặn theo một trật tự nhất Cấu hình của C: có 4 e lớp ngoài định cùng Liên kết trong mạng là kiên kết CHT Mỗi nguyên tử C liên kết với bao VD: Tinh thể kim cương nhiêu nguyên tử C lân cận, bằng liên kết gì? Cáu tạo của mạng tinh thể kim cương HS : trả lời theo dàn ý trên để rýt ra nhận thức GV: C còn một dạng thù hình nữa là thân chì Hoạt động 2 2.Tính chất chung của tinh thể nguyên tử GV: Các tính chất mà em biết về kim - Bền vững, cứng, nhiệt độ nóng chảy nhiệt cương? độ sôi cao HS: cứng, khó nóng vhảy, khó bay hơi - Kim cương có độ cứng lớn nhất, qui ước GV: Độ cứng của kim cương là lớn là 10, là đơn vị so sánh độ cứng các chất nhất qui ước là 10. Tại sao kim cương rắn như vậy? GV: ứng dụng của kim cương: lám dao cắt kính, mũi khoan, Hoạt động 3 II. Tinh thể phân tử GV: Dựa vào hình vẽ mạng tinh thể iot, 1. tinh thể phân tử nước đá, trả lời cáccau hỏi sau: Cấu tạo từ những phân tử, sắp xếp Tinh thể được cấu tạo từ những một cách đều đặn theo một trrật tự nhất nguyên tử hay phân tử. định Tồn tai ở nhiệt độ nào? Ở nút mạng là những nguyên tử liên Liên kết trong mạng là liên kết kết nhau bằng lực hút tĩnh điện yếu -.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> gì? GV: Mô tả tinh thể iot, nước đá Hoạt động 4 GV: Các tính chất của iot, nước đá, băng phiến mà em biết ? HS: dễ nóng chảy, dễ bay hơi, dễ tan GV: tại sao tinh thể phân tử có các tính chất như vậy? HS: do trong tinh thể phân tử các phân tử vẫn tồn tại dạng độc lập chỉ liên kết nhau bằng lực liên kết yếu Hoạt động 5 GV: Củng cố lại toàn bộ bài học Nêu rõ sự khác nhau trong mạng tinh thể nguyên tử, tinh thể phân tử BTVN: trang 85 - SGK. VD: các hợp chất Hữu cơ, các phi kim ở nhiệt độ thấp tòn tại dạng tinh thể nguyên tử 2. Tính chất chung của tinh thể phân tử Dễ nóng chảy, dễ bay hơi Dễ hoà tan trong các dung môi không phân cực VD: iot, băng phiến -. ---------------------------------------*****--------------------------------. Tiết 35:. liªn kÕt kim lo¹i Ngày soạn :. /. /2006. A. Mục tiêu bài học 1.Về kiến thức: Gióp häc sinh hiÓu : -Kh¸i niÖm vÒ liªn kÕt ho¸ häc. -tÝnh chÊt chun cña tinh thÓ kim lo¹i. -C¸c kiÓu m¹ng tinh thÓ kim lo¹i. -Mèi quan hÖ gi÷a m¹ng tinh thÓ vµ tÝnh chÊt chung cña kim lo¹i. -Dựa vào đặc điểm cấu tạo của liên kết kim loại giải thích tính chất chung cña tinh thÓ kim lo¹i. 2.Về kĩ năng B. Chuẩn bị Hình vẽ mô hình tinh thể phæ biÕn cña kim lo¹i. C. Phương pháp.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> Vấn đáp gợi mở, nêu vấn đề, diễn giải, so sánh D. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định tổ chức lớp và kiểm tra sĩ số Lớp dạy Ngày dạy Sĩ số Ghi chú. 2. Kiểm tra bài cũ: So sánh tinh thể phân tử và tinh thể nguyên tử ?. 3.Tổ chức hoạt động dạy và học Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Hoạt động 1: I.Kh¸i niÖm vÒ liªn kÕt kim lo¹i : Gv yªu cÇu Hs nghiªn cøu SGK vµ tr¶ lêi Liên kết kim loại là liên kết đợc hình c©u hái : thµnh gi÷a c¸c nguyªn tö vµ ion kim lo¹i -Nguyªn nh©n h×nh thµnh liªn kÕt kim trong m¹ng tinh thÓ do sù tham gia cña lo¹i ?. c¸c e tù do . -KN vÒ liªn kÕt kim lo¹i ?. -B¶n chÊt cña lk kim lo¹i ?. -So s¸nh lk kim lo¹i víi lk ion ?. Hoạt động 2: II.M¹ng tinh thÓ kim lo¹i : Gv yªu cÇu Hs nghiªn cøu SGK vµ tr¶ lêi 1.Mét sè kiÓu m¹ng tinh thÓ: c©u hái : -LËp ph¬ng t©m diÖn. -Ph©n biÖt sù kh¸c nhau cña c¸c m¹ng -LËp ph¬ng t©m khèi. tinh thÓ trªn ?. -Lôc ph¬ng. -So sánh độ đặc khít của loại mạng tinh thÓ kim lo¹i víi c¸c lo¹i m¹ng tinh thÓ kh¸c Hoạt động 3:GV chia nhóm (4 nhóm): Sö dông b¼ng 3.1 h·y vÏ c¸c kiÓu m¹ng tinh thÓ kim lo¹i cña : - Cét IA : Nhãm 1 - Cét IIA : Nhãm 2 - Cét IB vµ IIB : Nhãm 3 - Cét VIIIB : Nhãm 4 Hoạt động 4 : Dù ®o¸n tÝnh chÊt cña tinh thÓ kim lo¹i? Gi¶i thÝch ? . Hoạt động 5 : Cñng cè : - Liªn kÕt kim lo¹i lµ g× ?. - Tinh thÓ kim lo¹i lµ g× ?. BTVN : trang 92.. 2.TÝnh chÊt cña tinh thÓ kim lo¹i : - DÎo , dÉn ®iÖn, dÉn nhiÖt, ¸nh kim. * Gi¶i thÝch : Do cã c¸c e tù do chuyÓn động trong mạng ..

<span class='text_page_counter'>(78)</span> ------------------------------------*****------------------------------------. Tiết 37: HOÁ TRỊ VÀ SỐ OXI HOÁ Ngày soạn :. /. /2006. A. Mục tiêu bài học 1. Mục tiêu bài học - HS biết hoá trị của một nguyên tố trong hợp chất ion, CHT. Số oxi hoá 2. Về kĩ năng HS xác định được điện hoá trị , CHT, số oxi hoá B. Chuẩn bị GV: nh¾c HS chuẩn bị , ôn tập kiến thức về liênkét ion, liên kết CHT C. Phương pháp thuyết trình, vấn đáp gợi mở, so sánh, luyện tập tổng hợp D. Tiến trình lên lớp 1. æn định tổ chức lớp và kiểm tra sĩ số: 2. KiÓm tra sÜ sè : Lớp dạy. Ngày dạy. 3. Kiểm tra bài cũ:. Sĩ số. Ghi chú.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> - So sánh tinh thể phân tử và tinh thể nguyên tử cấu tạo mạng, liên kết trong mạng, tính chất của hợp chất 4.Tổ chức hoạt động dạy và học Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Hoạt động 1: I.Hoá trị GV: nêu qui tắc xác định hoá trị trong 1. Hoá trị trong hợp chất ion hợp chất ion, Qui tắc: trong hợp chất ion , hoá trị GV: Làm mẫu phân tử NaCl, CaF2 của nguyên tố bằng điện tích của ion, Cho HS vận dụng xác định hoá trị của được gọi là điện hoá trị các hợp chất VD: NaCl : Na: điện hoá trị 1+ HS: rút ra các nhận xét theo gợi ý của Cl: điện hoá trị là 1GV: diện hoá trị của Vận dụng: CaF2, K2O, CaCl2, Kim loại thuộc nhóm IA, IIA, IIIA Al2O3 Phi kim thuộc nhóm VIA, VIIA 2+ 1-, 1+ 2-, 2+ 1-, 3+ 2Dấu của điện hoá trị Nhận xét : + kim loại thuộc nhóm IA, IIA, IIIA: điện hoá trị tương ứng 1+, 2+ , 3+ + Phi kim thuộc nhóm VIA, VIIA : điện hoá trị tương ứng 2-, 1+ dấu điện hoá trị ghi sau giá trị Hoạt động 2: 2.Hoá trị trong hợp chất cộng hoá trị GV: TƯơng tự nêu qui tắc tìm cộng hoá - Qui ước : hoá trị nguyên tố bằng số trị, cho HS làm ví dụ liên kết nguyên tử nguyên tố đó trong phân tử, gọi là cộng hoá trị - VD : NH3 , H2O, CH4, H2S, C2H2 CHT : 3,1 1,2 4,1 1,2 4,1 - CHT Không có dấu Hoạt động 3 II.Số oxi hoá GV: Trình bày khái niệm số OXH và 1. Khái niệm kèm theo ví dụ minh hoạ cho HS Số oxi hoá của một nguyên tử + NaCl: liên kết ion → Na , Cl trong phân tử là điện tích của nguyên H2O : liên kết CHT phân cực về phía Oxi tử nguyên tố đó khi giả thiết liên kết Theo giả thiết O: -2, +1 H giữa các nguyên tử trong phân tử là liên kêt ion VD : NaCl: liên kết ion : số OXH : Na là +1, Cl là -1 H2O : H: là +1, O là -2 - Ghi số OXH: ngay trên đầu nguyên tử, dấu phía trước giá trị Hoạt động 4 2. Qui tắc xác định số oxi hoá GV: Nêu ra 4 qui tắc xác định số Oxi hoá Có 4 qui tắc: kèm theo ví dụ minh hoạ cho HS Qui tắc 1: số oxi hoá của đơn chất -.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> -. Cu, H2, O2, C, S H2O, NaCl, NH3, HNO3,. -. Na+, Cl-, Ca2+, S2-, NH+4, SO2-4,…. -. - CaO, CH4, H2SO4, H2O2, K2O2, FeS2. bằng 0 Qui tắc 2: tổng số OXH của các nguyên tố trong phân tử bằng 0 Qui tắc 3: Số OXH của ion đơn nguyên tử bằng điện tích của ion đó, trong ion đa nguyên tử tổng số OXH các nguyên tố bằng điện tích ion Qui tắc 4: Hầu hết các trường hợp số OXH của H là +1, O là -2 trừ: hiđua kim loại, OF2, peoxit( H2O2, K2O2) VD: Xác định số OXH : − 3 +1. + 1 +3 − 2. +5 − 2. +1 +6 −2. N H 3 , H N O 2 , N O−3 , H 2 S O4 . .. .. Hoạt động 5 GV: củng cố toàn bài giảng Thế nào là điện hoá trị, cộng hoá trị Số OXH, cách xác định BTVN: trang 90 SBT. BT luyện tập - Dặn dò các em làm bài tập tiết sau luyện tập -------------------------------------------*****-----------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(81)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×