Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.47 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Phòng GD & ĐT Phan Thiết Trường THCS Tiến Thành. KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN NGỮ VĂN 8 THỜI GIAN : 90 PHÚT. A. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN: NGỮ VĂN 8 Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TN T TN T Thấp Cao L L 1/ Văn học - Nhớ nội - Nhớ nội - Chép - Thơ mới dung, nghệ dung, nghệ thuộc - Truyện , ký thuật của thuật của văn lòng 1 văn bản. bản. khổ thơ. - Câu 1, 2, 7 - Câu 3, 4, 5, - Câu 13 6 Số câu - 3 câu - 4 câu - 1 câu Số điểm - 0.75đ - 1đ - 1đ Tỉ lệ 2/ Tiếng Việt - Nhận ra - Hiểu về trật - Các kiểu thành các tự từ trong câu kiểu câu, câu. - Hành động hành động - Câu 8 nói nói trong - Trật tự từ các ví dụ. - Câu 9, 10, 11 Số câu - 3 câu - 1 câu Số điểm - 0.75đ - 0.25đ Tỉ lệ 3/ TVL - Xác định từ Bàn về - Nghị luận về địa phương. một tư tư tưởng, - Câu 12. tưởng, đạo lý đạo lý - Chương trình trong xã địa phương hội. Số câu - 1 câu - 1 câu Số điểm - 0.25đ - 6đ Tỉ lệ Cộng Số câu - 6 câu - 6 câu - 1 câu - 1 câu Số điểm - 1.5đ - 1.5đ - 1đ - 6đ Tỉ lệ - 15 % - 15 % - 10% - 60 %. Cộng. - 8 câu - 2.75đ - 27.5 %. - 4 câu - 1đ - 10 %. - 2 câu - 6.25đ - 62.5 %.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> B. ĐỀ THI I/ TRẮC NGHIỆM (3 điểm): Chọn phương án trả lời đúng nhất trong từng câu sau: 1/ Chủ đề của bài thơ “Nhớ rừng” là gì ? A. Tâm trạng của con hổ oai hùng bị tù hãm trong cũi sắt. B. Tâm sự u uất của người anh hùng chiến bại bị tù đày. C. Niềm khao khát tự do mãnh liệt và tâm sự yêu nước thầm kín. D. Nỗi chán ghét thực tại tầm thường, giả dối. 2/ Văn bản: “ Thuế máu” của tác giả nào? A. Tố Hữu B. Tế Hanh C. Nguyễn Ái Quốc D. Thế Lữ 3/ Điểm giống nhau về nội dung của ba văn bản : “Chiếu dời đô, Hịch tướng sĩ và Bình Ngô đại cáo” là: A. Khát vọng xây dựng đất nước vững bền B. Tinh thần yêu nước nồng nàn D. Lòng căm thù giặc sâu sắc C. Tự hào về độc lập dân tộc 4/ Khía cạnh không được trực tiếp đề cập đến trong “Hịch tướng sĩ” là gì? A. Lòng căm thù giặc, nỗi nhục mất nước. B. Tinh thần trung quân ái quốc. B. Ý chí lập công danh, xả thân vì nước. D. Niềm tự hào về chủ quyền độc lập của dân tộc. 5/ Hai câu thơ: “ Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt – Nguyệt tòng song khích khán thi gia” sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? A. Ẩn dụ B. So sánh C. Đối xứng D. Hoán dụ 6/ Bài thơ “Tức cảnh Pác Bó” thuộc thể loại: A.Thất ngôn bát cú B. Lục bát C. Tứ tuyệt D. Ngũ ngôn 7/ Nội dung chủ yếu của bài thơ “Đi đường” là gì? A. Từ việc đi đường núi gợi ra chân lí đường đời: Nếu biết vượt qua mọi khó khăn gian khổ, thắng lợi sẽ đến. B. Miêu tả cảnh vật núi non hùng vĩ, trập trùng trên đường đi. C. Nói về việc đi đường vất vả, phải trèo đèo, vượt núi gian nan. D. Diễn tả niềm vui khi lên đỉnh cao chót vót, nhìn bao quát muôn trùng nước non. 8/ Trật tự của câu nào góp phần tạo nên tính nhạc cho câu? A. Mực đọng trong nghiên sầu. C. Sáng ra bờ suối, tối vào hang. B. Tiếng trống và tiếng tù và đã thủng thẳng đua nhau từ phía đầu làng đến đình. D. Mát rượi lòng ta ngân nga tiếng hát. 9/ “Những người muôn năm cũ/ Hồn ở đâu bây giờ? Câu nghi vấn này có chức năng gì? A. Cầu khiến B. Khẳng định C. Phủ định D. Bộc lộ cảm xúc 10/ “Con sẽ ăn ở nhà Cụ Nghị thôn Đoài.” diễn đạt hành động: A. Báo tin B. Hứa hẹn C. Dự đoán D. Câu khiến 11/ Đâu là phương tiện dùng để thực hiện hành động nói? A. Nét mặt B. Điệu bộ C. Cử chỉ D. Ngôn từ 12/ Trong các từ sau, từ nào là từ địa phương? A. ghe B. thuyền C. tàu D. Ca- nô II/ TỰ LUẬN : (7 điểm) 1. Viết thuộc lòng bài thơ “Ngắm trăng” của Hồ Chí Minh ? ( 1đ) 2. Hồ Chủ tịch có dạy : “Học với hành phải đi đôi. Học mà không hành thì vô ích. Hành mà không học thì không trôi chảy”. Em hiểu lời dạy này như thế nào? ( 6 điểm ).
<span class='text_page_counter'>(3)</span> C. ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HK II NGỮ VĂN 8 – NĂM 2010 - 2011 I. TRẮC NGHIỆM : Mỗi câu trả lời đúng đạt 0.25 điểm: Câu Đáp án. 1 C. 2 C. 3 B. 4 D. 5 C. 6 C. 7 A. 8 D. 9 D. 10 A. 11 D. 12 A. II.TỰ LUẬN : (7 điểm) 13. Yêu cầu : Hs chép đúng đoạn thơ. (1 điểm ) Nếu sai 4 lỗi trở lên trừ 0.25 đ. 14. * Yêu cầu : Văn nghị luận giải thích một vấn đề : Học với hành phải đi đôi với nhau”. * Dàn ý : 1- Mở bài : Nêu vấn đề : “Học đi đôi với hành …” 2- Thân bài : a) Giải thích luận điểm : - Học là gì? Là tiếp thu kiến thức lý luận. - Hành là gì? Là thực hành, ứng dụng kiến thức. - Học và hành phải gắn bó làm một. b) Trình bày các lí lẽ : - Học mà không hành thì học vô ích. + Hành là mục đích và phương pháp của học. + Chỉ học lí thuyết suông thì chẳng để làm gì. - Hành mà không học thì hành không trôi chảy. + Hành mà không có lí thuyết soi sáng, kinh nghiệm dẫn dắt thì sẽ lúng túng. + Hành mà không học chỉ là phá hoại. c) Phương hướng vận dụng : - Học cái gì và học như thế nào? - “Hành” cái gì và “hành” như thế nào? Học kết hợp với hành ra sao? 3- Kết bài : - Học với hành phải đi đôi là phương pháp học tập đúng đắn. - Nêu quyết tâm của người học sinh với vấn đề trên. * Biểu điểm : 5đ – 6đ : Hiểu đề, đủ bố cục (như dàn bài trên), lập luận chặt chẽ, éy văn mạch lạc, lỗi sai không đáng kể, có kết hợp Tự sự + Miêu tả + Biểu cảm. 3đ – 4đ : Đủ các yêu cầu của đề, đủ bố cục, lập luận chưa rõ ràng ở đôi chỗ, có sai chính tả. 1đ – 2đ : Bài viết chưa trình bày và giải thích được vấn đề, sa vào kể tả, lỗi sai nhiều (Lặp từ, ý văn lủng củng, chính tả …). 0đ : Bỏ giấy trắng..
<span class='text_page_counter'>(4)</span>
<span class='text_page_counter'>(5)</span>