Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

SKKN GIAI B BPREN CHU VIET HS LOP 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.42 MB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Kinh nghiệm luyện viết chữ đẹp cho häc sinh tiÓu häc A. Lí do chọn đề tài: 1. LÝ luËn: Từ xa xa, ông cha ta đã có câu “Nét chữ - nết ngời”. Chính vì vậy, việc rèn chữ viết đẹp cho học sinh tiểu học là rất quan trọng. Mấy năm gần đây phong trào rèn chữ - giữ vở đợc các nhà trờng hết sức quan tâm và đa vào mét trong nh÷ng nhiÖm vô chÝnh cña qu¸ tr×nh gi¸o dôc. Chữ viết đúng mẫu, rõ ràng, sạch sẽ không những giáo dục đợc nhân cách cho học sinh mà còn giữ gìn đợc nét truyền thống của chữ Việt. Việc rèn chữ cho học sinh phải đợc tiến hành ngay từ khi các em mới bắt đầu làm quen víi ch÷ viÕt (líp 1, ). 2. Thùc tiÔn: Lµ mét gi¸o viªn d¹y tiÓu häc, t«i lu«n chó träng tíi viÖc rÌn ch÷ cho häc sinh ngay tõ ®Çu n¨m häc. V× ch÷ viÕt cña nhiÒu häc sinh cßn sai nhiÒu lçi chính tả, chữ viết cha đều và đẹp, nét chữ của các em vẫn còn ngợng ngạo, nguyÖch ngo¹c cÇn ph¶i rÌn luyÖn, uèn n¾n kÞp thêi, liªn tôc vµ tØ mØ th× míi có thể đều và đẹp đợc. B. PhÇn néi dung: I. C¬ së lý luËn: Muốn cho phong trào “ Vở sạch- chữ đẹp” đạt kết quả tốt, sự phối hợp gi÷a PHHS víi c¸c thÇy c« gi¸o chñ nhiÖm líp lµ hÕt søc quan träng. Trêng tiểu học B Thọ Nghiệp luôn quan tâm đến sự phối hợp giáo dục và rèn chữ viÕt cho häc sinh th«ng qua c¸c bËc phô huynh. §©y lµ lùc lîng x· héi quan trọng, vì khi trình độ dân trí ngày càng cao, nhiều phụ huynh học sinh hết sức chăm lo đến con em họ. Nếu biết phối hợp sẽ giúp rất nhiều cho việc n©ng cao chÊt lîng ch÷ viÕt cho häc sinh tiÓu häc ( nhÊt lµ nh÷ng líp ®Çu cÊp). §èi víi häc sinh tiÓu hoc, viÖc x©y dùng phong trµo “ Vë s¹ch- ch÷ đẹp” có ý nghĩa hết sức quan trọng. Kết quả của phong trào chính là những s¶n phÈm do chÝnh b¶n th©n häc sinh lµm ra, v× vËy c¸c em rÊt tù hµo vÒ những gì mà mình đã đạt đợc. Qua đó để giáo dục tình cảm thẩm mĩ yêu quý trân trọng vẻ đẹp về chữ viết..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Đối với giáo viên tiểu học phong trào “ Vở sạch- chữ đẹp” thực sự là một thử thách đối với năng lực tổ chức và nghệ thuật chỉ đạo của mỗi giáo viên. Qua phong trào tay nghề của giáo viên thực sự đợc nâng cao. Lơng tâm và trách nhiệm của giáo viên đợc nâng lên, giáo viên gần gũi với học sinh h¬n. Qua nhiÒu n¨m c«ng t¸c, cïng víi viÖc t×m tßi, nghiªn cøu tµi liÖu, s¸ch báo và học hỏi bạn bè, đồng nghiệp nên tôi đã đúc kết đợc một số kinh nghiệm để rèn chữ viết đẹp cho học sinh tiểu học. II. C¬ së lý luËn d¹y häc: Nhìn chung học sinh tiểu học ( ngay từ lớp 1) đã nắm đợc quy trình viết, biết cách viết chữ đúng mẫu và đảm bảo đúng cỡ chữ quy định. Phần lớn học sinh đã nắm chắc luật chính tả và viết đúng chính tả. Khi viết các em đã biết thÓ hiÖn tÝnh thÈm mü, biÕt c¸ch tr×nh bµy mét bµi viÕt( v¨n b¶n) theo yªu cầu của thể loại( văn xuôi, thơ) . Tốc độ viết về cơ bản đã đạt theo yêu cầu quy định của từng khối lớp. Song tồn tại một bộ phận không nhỏ học sinh viết chữ cha đúng mẫu, đúng cỡ chữ( độ cao, rộng, khoảng cách giữa các con chữ thờng quá hẹp hoặc quá rộng) ghi dấu thanh không đúng vị trí. VÝ dô: Häc sinh thêng viÕt sai mÉu ch÷ nhÊt lµ nh÷ng ch÷ dÔ lÉn nh : n víi l; « víi ©; s víi r; d víi r; tr víi th; k víi h… Dấu thanh ghi không đúng vị trí: thơng; ngoài; qua; thuyền… Một số học sinh cha nắm đợc luật chính tả nên còn viết sai chính tả nh: c/k; g/gh; ng/ngh… Phần lớn học sinh viết chữ cha đẹp, các nét chữ, con chữ cha đều, sự kết hîp c¸c con ch÷ cha hµi hoµ, mÒm m¹i, ch÷ viÕt nghiªng ng¶ mét c¸ch tuú tiện. Một số học sinh cha biết cách trình bày một bài viết vừa đảm bảo tính khoa học vừa đảm bảo tính thẩm mỹ, cha biết trình bày một bài văn xuôi kh¸c víi bµi th¬, th¬ lôc b¸t kh¸c víi th¬ tù do… Nh÷ng tån t¹i nãi trªn trong ch÷ viÕt häc sinh hiÖn nay, theo t«i lµ do nh÷ng nguyªn nh©n sau: 1. Viết xấu do tính cẩu thả: Đây là nguyên nhân phổ biến nhất dẫn đến việc viết chữ xấu. Các em học sinh lớp1, 2 còn rất nhỏ, mải chơi, hiếu động và cha tập chung. Các em cha ý thức đợc là phải viết nắn nót, cẩn thận đa.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> từng nét thì chữ mới đẹp. Đằng này các em chỉ viết sao cho thật nhanh để còn nói chuyện, đùa nghịch…Với những em này, nếu không uốn nắn, nhắc nhë kÞp thêi dÇn dÇn thµnh quen tay viÕt xÊu. 2. Viết xấu do t thế ngồi, cách cầm bút, để vở cha đúng: Đây cũng là một nguyên nhân phổ biến đối với học sinh của chúng ta. 3. ViÕt xÊu do cha n¾m v÷ng quy tr×nh viÕt: NhiÒu em viÕt sai quy tr×nh giữa các nét dẫn đến các nét chữ không đều, rời rạc. 4. Viết không đúng mẫu, đúng cỡ quy định nh viết thiếu nét, độ cao không hợp lí, các nét không cân đối. 5. Viết xấu do ở lớp dới các em không đợc phát hiện và uốn nắn kịp thời nªn quen tay viÕt xÊu. 3. Các biện pháp. 3.1. Mục tiêu biện pháp. Từ những phân tích đánh giá trên tôi nghĩ các vấn đề thực trạng đó đã ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng dạy – học tập viết cho học sinh lớp 1. Trên cơ sở đó tôi đã nghiên cứu đưa ra biện pháp khắc phục trong quá trình giảng dạy tại lớp của mình , và cùng trao đổi với bạn bè đồng nghiệp cùng áp dụng để đạt kết quả tốt hơn trong việc rèn chữ cho học sinh trong nhà trường. 3.2. Nội dung và cách thức thực hiện các biện pháp. Để khắc phục được những hạn chế về chất lượng chữ viết của học sinh như đã nêu trên, tôi đã nghiên cứu và đưa ra một số biện pháp sau đây: a.Biện pháp 1 .Quy định về đồ dùng học tập của học sinh. Bảng, phấn, bút, vở…. Có ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng chữ viết của các em. Vì vậy ngay từ đầu tôi đã quy định đồ dùng học tập với các em là: mỗi học sinh có một chiếc bảng có kẻ ô giống như vở ô li mà học sinh đang tập viết gồm 5 li ngang và 5 li dọc trên 1 ô bảng, chiếc khăn mặt nhỏ, giặt sạch hàng ngày để làm giẻ lau , phấn dài, bút chì luôn được vót nhọn , 1 chiếc gọt bút chì, bút mực , thước kẻ, giấy thấm mực..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> b.Biện pháp 2.Giúp học sinh nắm được khái niệm dòng kẻ(đường kẻ) Để giúp học sinh lớp một viết đúng và đẹp, trước tiên người giáo viên phải tự thống nhất một số thuật ngữ khi dạy tập viết . Ví dụ: “Đường kẻ” học sinh nghe cô nói hiểu được đâu là đường kẻ ngang thứ nhất, thứ 2, thứ 3, thứ 4, thứ 5, thứ 6 ,đường kẻ dọc trái, đường kẻ. dọc. phải.. Cách xác định toạ độ trên khung chữ phải dựa vào đường kẻ chuẩn. Học sinh qua giờ học luyện tập, tập viết sẽ tự nhận xét được độ cao, kích thước của chữ, biết được vị trí nằm trên đường kẻ nào, dòng kẻ thứ mấy thông qua chữ mẫu. Việc tiếp theo quan trọng là học sinh phải nắm chắc điểm đặt bút đầu tiên. Biết được điểm dừng bút của một số chữ thường kết thúc ở điểm đặt bút hoặc ở đường kẻ ngang thứ 2. Ví dụ 1: Rê bút - viết chữ :n (cỡ chữ nhỡ).

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Học sinh viết nét móc xuôi trái (1) 2 ô li, dừng bút ở đường kẻ thứ nhất, không nhấc bút mà ngược lên đường kẻ thứ 2 để viết nét móc 2 đầu, dừng bút ở đường kẻ thứ 2.. c.Biện pháp 3,: -. Rèn tư thế khi ngồi viết, cách cầm bút:. Ngay mỗi giờ đầu tập viết tôi đều cho học sinh ngồi đúng tư thế, lưng. thẳng, ngực không áp vào bàn, hai chân đặt song song, vuông góc với mặt đất, tay phải cầm bút, tay trái giữ mép vở, vai ngang bằng, đầu hơi cúi để cách mắt với vở khoảng 25 – 30cm . - Cách cầm bút tôi cũng làm mẫu và hướng dẫn tỉ mỉ: Ngón cái và ngón trỏ đặt ở phái trên, ngón giữa ở phía dưới đỡ đầu bút cách đầu bút khoảng 1đốt ngón tay, cán bút nghiêng về bên phải cổ tay; khi viết đưa bút khoảng 1 đốt ngón tay, nhẹ nhàng không ấn mạnh. Khi học sinh nắm các cách cầm bút, cách ngồi thì trước lúc viết tôi thường cho học sinh nhắc lại và thực hiện theo đúng quy định: “Tay phải cầm bút bằng 3 ngón tay, tay trái giữ mép vở, lưng thẳng, đầu hơi cúi, ngực không tì vào bàn”. Trong quá trình học sinh viết rất hay quên, thay đổi tư thế ngồi đúng, lúc đó tôi lại phải kiên nhẫn chỉnh sửa cho từng em. Lặp đi lặp lại nhiều lần, các em cũng dần dần ngồi đúng, cầm bút đúng. Để viết dễ, chữ đẹp tôi còn hướng dẫn các em cách để vở hơi chếch bên trái, khi viết xuống những dòng dưới, các em tự đẩy vở lên trên để cánh tay luôn tì lên mặt bàn làm điểm tựa khi viết..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Hình minh hoạ d. Biên pháp 4:. Giáo viên là tấm gương cho học sinh.. Trước hết, giáo viên phải nắm chắc cấu tạo, quy trình chữ viết theo đúng mẫu chữ viết trong trường Tiểu học. Cụ thể: Về mẫu chữ - mẫu chữ cái viết thường. - Các chữ cái được viết với độ cao 2,5 đơn vị: b, l, h, k, g, y..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Các chữ cái được viết với độ cao 2 đơn vị: d, đ, q, p.. - Các chữ cái được viết với độ cao 1,5 đơn vị: t. - Các chữ cái được viết với độ cao 1,25 đơn vị: r, s. - Các chữ cái được viết với độ cao 1 đơn vị: o, ô, ơ, a, ă, â, u, ư, i, c, e, ê, n, m.. - Mẫu chữ cái viết hoa: Các chữ cái được viết với độ cao 2,5 đơn vị , riêng hai chữ cái được viết với độ cao 4 đơn vị là: Y, G ..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Mẫu chữ số được viết với độ cao 2 đơn vị.. - Các dấu thanh được viết trong phạm vi 1 ô vuông có cạnh 0,5 đơn vị. Ngoài nắm vững mẫu chữ giáo viên còn phải viết đúng, viết đẹp. Bởi học sinh Tiểu học, nhất là lớp một thường hay bắt chước giáo viên. Vì thế, tôi phải thường xuyên tự luyện chữ của mình sao cho đúng, đẹp. Bản thân tôi trước đây không phải là giáo viên viết chữ đẹp nhưng tôi đã rất dày công khổ luyện ,hàng ngày cuối buổi học tôi thường nán lại một thời gian để luyện viết chữ trên bảng lớp, có thời gian tôi lại luyện ít bài vào vở ôli . Mỗi năm học tôi đều có vở để luyện chữ vừa thuận tiện cho việc hướng dẫn, làm mẫu cho học sinh tập viết. Trong các tiết học , bài học tôi luôn cố gắng trình bày bảng sạch đẹp rèn chữ viết đúng mẫu và viết mẫu trên dòng kẻ ô li ở bảng lớp để học sinh tiện theo dõi. Ngoài ra khi nhận xét bảng con tôi cũng chữa bài cho các em trên bảng con, trong vở …Viết mẫu trong vở cho các em những tuần đầu sau đó giảm dầm chỉ viết mẫu cho những em yếu kém và bồi dưỡng kĩ thuật viết cho những em khá giỏi. e. Biện pháp 5. Rèn học sinh viết chữ đúng mẫu:.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Đây là một yêu cầu quan trọng bậc nhất. Vì vậy những gì học sinh được tiếp xúc đầu tiên sẽ làm các em dễ nhớ và nhớ lâu nhất. Chính vì vậy, ngay sau khi học sinh được nhận mặt chữ, ghi âm bằng con đường qua mắt nhìn rồi lưu lại hình ảnh con chữ, các em phải tái hiện ngay con chữ đó trên bảng, (vở). Trong giờ học Tiếng Việt ngoài kỹ năng đọc, kỹ năng viết của học sinh cũng được thể hiện ngay. Học sinh được quan sát chữ mẫu của cô, nhận xét về chiều cao, độ rộng của chữ, cấu tạo của chữ gồm những nét nào và xem cô hướng dẫn cách viết từ điểm đặt bút đến cách đưa từng nét chữ, học sinh có thể nhập tâm ngay vào mẫu chữ và thể hiện điều đó ngay trên chiếc bảng học sinh. Ví dụ: Bài 8 Tiếng Việt I (tiết 1) - Dạy học sinh viết chữ h bao gồm các bước sau: Bước1: Học sinh quan sát chữ mẫu của cô và nhận xét. + Chữ h gồm 2 nét: nét khuyết xuôi (trên) và nét móc 2 đầu. + Nét khuyết trên cao 5 li, nét móc 2 đầu cao 2 ly. + Chữ h rộng 1,5 ly. Bước 2: Học sinh quan sát cô viết mẫu: Giáo viên viết mẫu và giảng..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Bước 3: Học sinh tập viết chữ h ra bảng con Bước 4: Kiểm tra - đánh giá. + Học sinh tự nhận xét + Giáo viên bổ sung và sửa sai cho học sinh kịp thời. Phải rèn cho học sinh viết chữ đúng mẫu ngay từ khi mới bắt đầu viết thì khi mới viết vào vở các em đỡ bị nhầm lẫn. Việc rèn viết được tiến hành đều đặn trong các giờ học vần, và như vậy tạo cho các em thói quen viết chữ đúng mẫu. Sang tiết 2: Trong phần tập viết GV nhắc lại cách viết và lưu ý cho học sinh về khoảng cách giữa các chữ, tư thế viết bài để các em có thể viết bài tốt hơn. - Khi học sinh đã viết thành thạo các chữ cái đúng và đẹp , giáo viên cần hướng dẫn kĩ ở phần viết tiếng đặc biệt là cách viết liền nét giữa các con chữ trong cùng một tiếng , viết hết các con chữ mới viết dấu thanh của tiếng và.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> dấu của con chữ như dấu của chữ ư , ơ , t , ô , ă , â…, đến phần viết từ cần lưu ý các em viết đúng khoảng cách giữa các tiếng trong một từ ( cách nhau với độ rộng bằng một con chữ o ) - Sang học kì 2 : em được làm quen với việc viết chữ cỡ nhỏ và tập chép một đoạn thơ hoặc văn ngắn . Trong thời gian này việc rèn chữ cho các em đặc biệt quan trọng cũng phải tỉ mỉ như lúc ban đầu các em mới tập viết , giáo viên cần viết mẫu cho học sinh từng chữ cái một để học sinh luyện viết và nắm chắc về độ cao của chữ viết cỡ nhỏ như những chữ có nét khuyết trên , nét khuyết dưới , nét thắt ( r , s ) sau đó hướng dẫn kĩ tiếp cách viết câu , đánh dấu phẩy , dấu chấm …, cách viết hoa chữ cái đầu câu và viết hoa sau dấu chấm . g.Biện pháp 6: Khắc sâu những chi tiết học sinh thường gặp khó khăn. Để học sinh có thể viết vào vở tốt, khâu viết bảng là rất cần thiết. Từ bài viết của học sinh ở bảng GV dễ theo dõi, kiểm tra và sửa sai ngay cho các em kịp thời. Ví dụ:. Viết chữ k.. Đây là một trong những chữ khó viết ở phần chữ cái. Rất nhiều em khi viết đến chữ này đều bị mắc lỗi ở phần nét thắt giữa. Giúp các em khắc phục tôi đã làm như sau:Cho học sinh so sánh chữ h và chữ k (mẫu hai chữ phóng to) + Giống nhau: cùng có nét khuyết trên. học sinh đã biết cách viết + Khác nhau : chữ h có nét móc 2 đầu. Chữ k có nét thắt giữa.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Để viết được đúng nét thắt giữa của chữ k, tôi đã phóng to riêng phần nét thắt giữa của chữ k trên khung chữ kẻ li.. Học sinh nhận xét chiều cao, độ rộng của nét thắt: - Nét thắt giữa gồm 2 phần: + Phần trên nét thắt hơi giống chữ c lộn ngược + Phần dưới nét móc gần giống nét móc 2 đầu. Tôi viết mẫu cho học sinh xem trên bảng từng phần của nét thắt, luyện học sinh viết ra bảng riêng từng phần của nét thắt cho học sinh quen tay. Sau khi học sinh đã viết được riêng từng phần nét thắt giữa, tôi hướng dẫn học sinh ghép 2 phần rời của nét thắt để được nét thắt giữa hoàn chỉnh bằng cách rê bút nối 2 phần của nét thắt như sau: Đặt bút ở đường kẻ ngang thứ 2 viết nét cong phải hơi chếch lên chạm đường kẻ ngang thứ 3 vòng gần đến điểm đặt bút vừa xong rê bút viết liền nút nằm ngang trên đường kẻ ngang thứ 2, điểm kết thúc của nét nút thẳng với chỗ rộng nhất của phần trên nét thắt, rê bút nối liền với nét móc dưới và dừng bút ở đường kẻ ngang thứ 2. h.Biện pháp :Rèn cho học sinh ý thức tự giá , tính cẩn thận và niềm say mê chữ viết đẹp :.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Đối với sự phát triển nhân cách và hình thành tri thức ở học sinh, tự giác cẩn thận có vai trò rất quan trọng. Đặc biệt trong học tập, nếu không có tính tự giác và niềm say mê, mà chỉ thụ động, áp đặt thì nó sẽ huỷ hoại mọi ham muốn nắm tri thức của học sinh. Trong một lớp học có nhiều em rất say mê, chăm chỉ học tập nhưng cũng không ít học sinh chưa có thái độ đúng đắn đối với việc học tập nhất là việc rèn luyện chữ viết, nhiều em viết chữ còn ẩu, viết ngoáy. Vì vậy muốn học sinh viết chữ đúng, đẹp, có ý thức trong khi luyện viết, giáo viên phải tạo nhu cầu giao tiếp, thay đổi không khí, tạo cho học sinh vui vẻ, ham học hỏi để viết chữ đẹp. Đồng thời giáo viên cần nêu một số tấm gương chăm chỉ, tiến bộ về việc rèn chữ viết, để học sinh lấy đó là niềm say mê , quyết tâm viết chữ đẹp h.Biện pháp 8.. Xây dựng chương trình và phương pháp dạy học. Với mỗi giờ Tập viết, tôi đều thực hiện đầy đủ các bước hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét; giáo viên viết mẫu; học sinh tập viết bảng con, bảng lớp; hướng dẫn học sinh viết vào vở đến bước chấm bài và chữa bài. Khi hướng dẫn học sinh thực hành luyện viết tôi luôn quan tâm theo dõi hoạt động viết chữ của học sinh để kịp thời nhắc nhở và uốn nắn, giúp đỡ để học sinh viết đúng hoặc biểu dương những học sinh viết đẹp; giúp học sinh thấy rõ thành công hay hạn chế trong bài tập viết của các em. Trong quá trình dạy viết, tôi còn để học sinh tự nhận xét chữ viết, tự sửa chữa cho nhau khi cần thiết. Những em viết yếu, ngoài sự kèm cặp của cô giáo còn được sự giúp đỡ của các bạn trong nhóm, trong lớp. Một phương pháp không thể thiếu khi rèn chữ viết là phương pháp luyện tập, mỗi học sinh ngoài vở tập viết bắt buộc ra tôi còn cho các em chuẩn bị 2 loại vở nữa là vở ô li (loại giấy đẹp) và vở thực hành luyện viết chữ đẹp để hướng dẫn tập viết ở nhà và luyện tập vào giờ học buổi chiều. g. Biện pháp 9: Chấm chữa lỗi cho học sinh.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Trong quá trình rèn luyện chữ viết cho học sinh giáo viên phải biết được lỗi sai cơ bản của từng học sinh để có biện pháp khắc phục kịp thời. Khi yêu cầu học sinh viết bảng con hay viết vở giáo viên cần quan sát kĩ để thấy được lỗi sai mà học sinh thường mắc và sửa ngay cho các em. Có như vậy chữ viết của học sinh mới đạt hiệu quả. Đặc biệt với học sinh lớp một khi các em viết sai giáo viên phải chỉ rõ cái sai cụ thể để từ đó các em sửa ngay và rút kinh nghiệm trong khi viết lần khác. Khi học sinh viết vở, giáo viên cần chỉ cho học sinh thấy cái sai cụ thể của mình và yêu cầu học sinh sửa ngay xuống dưới bài viết. Có như vậy mới nhớ lâu được. C. KÕt luËn: I. Mét sè bµi häc kinh nghiÖm: - Muốn học sinh viết chữ đúng và đẹp, trớc hết và chủ yếu phải có sự dạy dỗ công phu của giáo viên theo một phơng pháp khoa học và kinh nghiệm đã đợc đúc kết cùng với sự kèm cặp thờng xuyên, sâu sát của các bậc phụ huynh, sù nç lùc, kiªn tr× cña mçi häc sinh . Ngêi gi¸o viªn ph¶i thËt kiªn tr×, đi sâu, đi sát từng học sinh để kèm cặp uốn nắn kịp thời. Đồng thời mỗi giáo viên cũng phải tự rèn chữ của mình sao cho thật mẫu mực để học sinh học tËp vµ noi theo thi chÊm vµ ghi lêi nhËn xÐt vµo bµi lµm, bµi kiÓm tra cña häc sinh, khi ghi sæ liªn l¹c còng nh khi viÕt bµi… - Viết đúng cần phải phát âm chuẩn, nhà trờng đã phát động phong trào “chống nói ngọng”, “Thi đọc diễn cảm nói hay, ứng xử có văn hoá”, thi “ Vở sạch- chữ đẹp”, “ Nét chữ- nết ngời” …Những hoạt động này thực sự đã tạo đợc không khí sôi nổi, ý thức tự giác và khát khao viết đúng, viết đẹp cho mçi gi¸o viªn vµ häc sinh. - Cần mở chuyên đề hội thảo về phơng pháp dạy và học phân môn Tập viết, Chính tả để giáo viên đợc trao đổi tìm ra những biện pháp tối u nhất giúp đỡ học sinh viết đúng và đẹp ngay từ khi mới bắt đầu tập viết( lớp1), bồi dỡng cho học sinh một số đức tính và thái độ cần thiết trong việc rèn luyện ch÷ viÕt nh: lßng say mª, ý chÝ quyÕt t©m, tÝnh cÈn thËn, chÝnh x¸c, cã ãc.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> thÈm mü, lßng tù träng vµ tinh thÇn tr¸ch nhiÖm cao…t¹o ® îc høng thó cho học sinh hăng say tập viết và có ý thức viết đúng và đẹp. Nếu ở lớp 1 các em đã viết hỏng, viết xấu thì lên các lớp khó viết đúng, viết đẹp đợc. - Mục đích quan trọng của việc dạy viết là học sinh viết đúng mẫu chữ quy định, có kĩ năng viết nhanh( đạt và vợt tốc độ yêu cầu đề ra ở mỗi lớp) và biết trình bày một bài viết sạch đẹp( có tính thẩm mĩ). Do vậy khi dạy và luyện chữ viết cho học sinh, nhiều giáo viên đã chú trọng phơng pháp thực hµnh luyÖn tËp gióp häc sinh h×nh thµnh vµ trau dåi kÜ n¨ng viÕt ch÷. Theo tinh thần đổi mới phơng pháp giảng dạy, tiết Tập viết, Chính tả cần tạo điều kiện để học sinh chủ động tiếp cận kiến thức( tự quan sát , nhận xét, ghi nhí), tù gi¸c luyÖn tËp vµ rót kinh nghiÖm qua thùc hµnh luyÖn viÕt díi sù híng dÉn cña gi¸o viªn. - Trong quá trình rèn luyện chữ viết, giáo viên đã phân loại chữ viết thành các nhóm để rèn luyện dứt điểm theo những trọng tâm mà giáo viên lùa chän. - Trong các giờ Tập viết, Chính tả, giáo viên đã hớng dẫn học sinh tuân thủ nghiêm ngặt và thực hiện đúng các nguyên tắc về t thế ngồi viết, cách để tay, cách cầm bút…bàn viết đảm bảo đủ ánh sáng và thuận chiều, cầm bút xuôi theo chiều ngồi, bút nghiêng so với mặt giấy khoảng 45 độ. Khi viết, yªu cÇu häc sinh ®a bót tõ tr¸i sang ph¶i, tõ trªn xuèng díi, kh«ng Ên m¹nh ngßi bót vµo mÆt giÊy. II. §Ò xuÊt kiÕn nghÞ: 1. §èi víi Phßng GD: Hàng năm, PGD tổ chức một số buổi cho giáo viên trong huyện đến tỉnh Bắc Ninh (cái nôi của phong trào viết chữ đẹp) hoặc mời giảng viên luyện chữ của Bắc Ninh về để giảng dạy cho đội ngũ giáo viên huyện nhà có kiến thức và kĩ năng luyện viết chữ đẹp. Phòng giáo dục- đào tạo nên tổ chức một cuộc hội thảo chuyên đề luyện viết chữ đẹp cho học sinh để giáo viên chúng tôi đợc trao đổi học hỏi kinh nghiệm về cách luyện chữ đẹp cho học sinh 2. §èi víi nhµ trêng: -Thờng xuyên đầu t thêm bút viết nét thanh- nét đậm, giấy luyện chữ đẹp còng nh c¸c kiÓu mÉu ch÷….

<span class='text_page_counter'>(16)</span> -Tæ chøc cho gi¸o viªn trong trêng ®i th¨m quan häc hái mét sè trêng cã phong trào vở sạch chữ đẹp tốt. Trªn ®©y lµ mét sè kinh nghiÖm nhá cña t«i trong viÖc luyÖn ch÷ viÕt cho học sinh tiểu học. Rất mong đợc sự góp ý của các thầy cô giáo và các bạn đồng nghiệp để tôi có đợc phơng pháp dạy học tốt hơn mang lại kết quả gi¸o dôc cao nhÊt. T«i xin ch©n thµnh c¶m ¬n! ngµy 15 th¸ng 4 n¨m 2010.

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

×