Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

so phan con nguoi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.23 MB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>I-TÌM HIỂU CHUNG</b>



<b>1. Tác giả :</b>



Sô lô kh p (1905-1984) l nh v n Nga l i l c.

à

à ă

ỗ ạ



Trong những nhà văn lớn nhất của thế kỉ XX



Sinh ra ở Rô-xtốp thuộc vùng thảo nguyên Sông Đông, từng



làm nhiều nghề để kiếm sống , từng theo sát Hồng quân trên


Nhiều chiến trường trong cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại .



<sub>Sơ-lơ khốp để lại nhiều tác phẩm có giá trị lớn. Tác phẩm tiêu</sub>



biểu :Sông Đông êm đềm, Đất vỡ hoang, Họ đã chiến đấu vì tổ


quốc…



Sau chiến tranh, ông tập trung chủ yếu vào sáng tác.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>2.Xuất xứ:</b>



• Truyện được cơng bố lần đầu trên báo Sự thật, số ra


ngày 31-12-1956 và 1-1-1957.



• Truyện có ý nghĩa khá quan trọng đối với sự phát triển của văn


học Xô Viết. Đây là tác phẩm đầu tiên, nhà văn tập trung thể hiện


hình tượng con người bất hạnh sau chiến tranh, nhìn cuộc sống


và chiến tranh toàn diện, chân thực.



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Tóm tắt cốt truyện:




Gần một năm sau chiến tranh thế giới lần thứ 2 kết thúc, mùa xuân



năm 1946, trên đường đi công tác, tác giả gặp Xôcôlốp và anh đã kể


cho tác giả nghe về cuộc đời vơ cùng gian trn và đau khổ của



mình.



Chiến tranh bùng nổ, anh ra trận để lại quê nhà vợ và 3 con. Sau một



năm chiến đấu, hai lần anh bị thương nhẹ vào tay và chân. Tiếp đó,


anh bị bắt làm tù binh, bị đày đọa suốt 2 năm trời trong các trại tập


trung của phát xít Đức. Lao dịch, nhục hình, đói rét, tử thần đêm


ngày đe dọa. Năm 1944, giặc bị thua to trên mặt trận Xô-Đức, bọn


phát xít bắt tù binh làm lái xe. Nhân cơ hội đó, Xơcơlốp đã bắt sống


một tên trung tá Đức, lái xe chạy thốt về phía Hồng qn. Lúc này,


anh mới biết tin về vợ và 2 con gái anh đã bị bom giặc giết hại.



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Chiến tranh kết thúc, Xôcôlốp được giải ngũ, nhưng anh không trở về


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

II-ĐỌC HIỂU VĂN BẢN



1.Hoàn cảnh và tâm trạng của Xô-cô-lốp sau chiến tranh


và sau khi gặp được bé Vania:



- Bản thân anh chịu nhiều cay đắng:



+ Bị thương hai lần, hai năm bị đoạ đày trong trại tù binh Đức.



+ Sau khi thoát khỏi cảnh nô lệ tù binh, Xô-cô-lốp được biết một tin đau



đớn:



Vợ và hai con gái anh đã bị bom phát xít giết hại,



Đứa con trai yêu quí của anh bị

<i>“một tên thiện xạ Đức”</i>

giết chết ngay



ngày chiến thắng.



<b><sub>Vì độc lập và sự sống cịn của nhân dân, anh đã chịu đựng những</sub></b>



<b>mất mát ghê gớm.</b>



-Sau chiến tranh: anh khơng cịn q, khơng cịn nhà, khơng cịn người


thân, phải sống nhờ nhà người đồng đội cũ



<b>Sống trong nỗi đau khổ, thất vọng và cô đơn.</b>



-Anh tìm đến chén rượu để dịu bớt nỗi đau:

<i>“Phải nói rằng tơi đã thật sự</i>


<i>Say mê cái món nguy hại ấy!”</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

2.Xô cô lốp quyết định nhận Vania làm con



<i><b>a)Hồn cảnh của Vania:</b></i>

khơng nơi nương tựa, mồ cơi


cả cha lẫn mẹ, ai cho gì thì ăn nấy, bạ đâu ngủ đó.



<i><b>b)Tâm trạng của Xơ cơ lốp:</b></i>

cảm thấy “Những giọt



Nước mắt nóng hổi sơi lên ở mặt” và lập tức quyết định


“Khơng để cho mình với nó chìm nghỉm riêng rẽ được!


Mình sẽ nhận nó làm con”.




</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

3.Tình cảm của Xơ cơ lốp dành cho Vania



-Săn sóc, mua quần áo mới cho Vania.



-Đêm đêm trở dậy đánh diêm soi nhìn Vania ngủ.



-Cố gắng che giấu nỗi đau riêng của mình để đem lại


niềm vui cho Vania.



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

4.Những khó khăn Xơ cơ Lốp phải vượt qua



- Sôlôkhốp là nhà văn hiện thực nghiêm khắc, ơng khơng


tơ hồng cuộc sống khó khăn mà Xơcơlốp phải vượt qua: Xe



anh quét nhẹ phải con bò nhưng anh bị tước bằng, bị mất việc, phải đi


phiêu bạt để kiếm sống.



- Thể chất anh cũng dần yếu đi: “

<i>trái tim tơi đã suy kiệt, đã chai sạn vì</i>


<i>đau khổ...”, “có khi tự nhiên nó nhói lên, thắt lại và giữa ban ngày mà</i>


<i>tối tăm mặt mũi...”</i>



- Nỗi đau ám ảnh anh không dứt: “

<i>hầu như đêm nào ... cũng chiêm</i>


<i>bao thấy nhưng người thân quá cố”</i>

, đêm nào thức giấc gối “

<i>cũng ướt</i>


<i>đẫm nước mắt”</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

5.Thái độ của người kể chuyện và ý nghĩa của lời trữ tình


ngoại đề ở cuối tác phẩm



<i><b>Thái độ của người kể chuyện: </b></i>

thể hiện ở các biện pháp nghệ thuật:




-Tác giả phaỉ khn theo cách nói năng, tâm tính, giọng điệu, tâm trạng


của Xô cô lốp để thể hiện sâu sắc tính cách của nhân vật này.



-Tác giả trực tiếp miêu tả bối cảnh và thời gian gặp gỡ nhân vật, khung


cảnh thiên nhiên, chân dung các nhân vật, những ấn tượng và đánh


giá về các nhân vật.



-Tác giả cũng không che giấu thiện cảm đặc biệt đối với nhân vật Xô cô


lốp, một “người khách lạ trở nên thân thiết” đối với mình: “với một


nỗi buồn thấm thía, tơi nhìn theo hai bố con”



<i><b>Thái độ của người kể chuyện:</b></i>

<b> </b>

được đúc kết trong đoạn trữ tình ngoại


đề ở cuối truyện: “Hai con người cơi cút….Tổ quốc kêu gọi”



=>Lời trữ tình ngoại đề thể hiện mối đồng cảm nóng bỏng, lịng khâm


phục và niềm tin mạnh mẽ của tác giả trước tính cách Nga kiên



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

6.Ý tưởng của tác giả gửi gắm qua tác phẩm:



-Lên án “chiến tranh phi nghĩa”, bày tỏ lòng thương cảm với


những mất mát chịu đựng của người dân vô tội do chiến tranh


gây nên.



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

III-TỔNG KẾT



-Bản lĩnh kiên cường và nhân hậu của con người


Xô viết.



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16></div>


<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×