Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

Tuan 31 Lop 4 Chuan KTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (229.69 KB, 34 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 31 Tiết 2. Thứ hai ngày 1 tháng 4 năm 2013 Toán THỰC HÀNH (Tiếp theo). I - Mục tiêu: Giúp HS: - Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ vào hình vẽ. - GD HS chăm chỉ học tập. II - Đồ dùng dạy – học: - HS CB giấy vẽ , thước có vạch chia cm , bút chì .. . III – Hoat động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt đông học A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS Thực hành đo lại chiều dài bảng - HS thực hành đo. và chiều rộng của cái bàn học? - HS nhận xét. - Nhận xét cho điểm. B. Bài mới: 1- Giới thiệu bài: Ghi bảng . - HS nghe YC của VD. 2- Giới thiệu vẽ đoạn thẳng AB trên bản - HS tính đoạn AB thu nhỏ: đồ: 20m = 2000 cm - GV nêu bài toán: Đoạn AB : 20m Vẽ Độ dài đoạn AB thu nhỏ là: AB thu nhỏ tỉ lệ 1 : 400. 2000 : 400 = 5 (cm) - GV HD cho HS thực hiện tính đoạn AB - HS nêu cách vẽ đoạn thẳng .. thu nhỏ. - HS vẽ đoạn AB = 5cm - HD HS vẽ đoạn AB sau khi thu nhỏ. A tỉ lệ 1 : 400 3- Thực hành: *Bài 1: ( 159) - HS nêu: 3m - GV YC HS nêu chiều dài bảng? - HS tính độ dài bảng thu nhỏ trên BĐ tỉ - YC HS vẽ đoạn thẳng biểu thị chiều dài lệ 1: 50 là : 300 : 50 = 6 (cm) bảng trên bản đồ có tỉ lệ 1:50 - HS vẽ chiều dài bảng trên giấy. *Bài 2: (159) - Gọi HS đọc đề SGK. - HS thực hành tính chiều dài, chiều rộng - GV yêu cầu HS làm bài. của HCN thu nhỏ –HS vẽ. - Nhận xét, chữa bài. C. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn dò HS học ở nhà và CB bài sau. Tiết 4 Tập đọc.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ĂNG - CO VÁT I - Mục tiêu: - Đọc đúng các tên riêng, chữ số La Mã XII (mười hai) và từ khó. - Ăng-co Vát, tháp lớn, lựa ghép, mặt trời lặn, lấp loáng, thốt nốt, thâm nghiêm… - Đọc trôi chảy được toàn bài. - Đọc diễn cảm toàn bài với giọng chậm rãi, tình cảm kính phục, ngưỡng mộ Ăng-co Vát. - Hiểu các từ ngữ khó trong bài: kiến trúc, điêu khắc, thốt nốt, kì thú, muỗm, thâm nghiêm,… - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ, uy nghi của Ăng - co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu-chia ( trả lời được các câu hỏi trong SGK). II - Đồ dùng dạy - học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học A - Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ Dòng - 3 HS thực hiện yêu cầu. Cả lớp theo dõi sông mặc áo và trả lời câu hỏi về nội và nhận xét. dung bài. - Gọi HS nhận xét bạn đọc và trả lời câu hỏi. - Nhận xét, cho điểm từng HS. B - Bài mới: 1- Giới thiệu bài: GV giới thiệu như trong SGV 2- Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc. - Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn - HS đọc bài theo trình tự: cảu bài (3 lượt). GV chú ý sửa lỗi phát + HS1: Ăng-coVát …đầu thế kỉ XII âm, ngắt giọng cho từng HS. + HS2: Khu đền chính…xây gạc vỡ +HS3: Toàn bộ khu đền…từ các ngách. - Gọi HS đọc phần chú giải để tìm hiểu - 1 HS đọc thành tiếng phần chú giải. Cả nghĩa của các từ khó. lớp đọc thầm. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - 2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm tiếp nối từng đoạn. - Gọi HS đọc toàn bài. - 2 HS đọc toàn bài. - GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc. - Theo dõi GV đọc mẫu . Toàn bài đọc với giọng chậm rãi, thể hiện tình cảm kính phục, ngưỡng mộ. b) Tìm hiểu bài. - Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài, trao đổi - 2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm, trao đổi, và trả lời câu hỏi. tiếp nối nhau trả lời câu hỏi. + Ăng-co Vát được xây dựng ở đâu và từ + Ăng-coVát được xây dựng ở Cam-pu-.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> bao giờ? + Khu đền chính được xây dựng kì công như thế nào?. + Du khách cảm thấy như thế nào khi thăm Ăng-co Vát? Tại sao lại như vậy? + Đoạn 3 tả cảnh khu đền vào thời gian nào? + Lúc hoàng hôn, phong cảnh khu đền có gì đẹp?. - Bài tập đọc chia thành 3 đoạn. Em hãy nêu ý chính của từng đoạn.. + Bài Ăng-co Vát cho tay thấy điều gì?. - Ghi ý toàn bài lên bảng. c) Đọc diễn cảm. - Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài. Yêu cầu HS cả lớp theo dõi, tìm ra cách đọc hay - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 3 + Treo bảng phụ có ghi sẵn đoạn văn.. chia từ đầu thế kì thứ mười hai. + Khu đền chính gồm ba tâng với những ngọn tháp lớn, ba tầng hành lang dài gần 1500 mét. Có 398 gian phòng. Những cây tháp lớn được dựng bằng đá ong và bọc ngoài bắng đá nhẵn. Những bức tường buồng nhẵn như mặt ghế đá, được ghép bằng tảng đá lớn đẽo gọt vuông vức và lựa ghép vào nhau kín khít như xây gạch vữa. + Khi thăm Ăng-co Vát du khách xẽ cảm thấy như lạc vào thế giới của nghệ thuật chạm khắc và kiến trúc cổ đại. Vì nét kiến trúc ở đây rất độc đáo và có từ lâu đời. + Đoạn 3 tả cảnh khu đền vào lúc hoàng hôn. + Vào lúc hoàng hôn, Ăng-co Vát thật huy hoàng: ánh sáng chiếu soi vào bóng tối cửa đền. Những ngọn tháp vút giữa những chùm lá thốt nốt xoà tán tròn. Ngôi đền cao với những thềm đá rêu phong càng trở nên uy nghi, thâm nghiêm hơn dưới ánh chiều vàng, khi đàn dơi bay toả ra từ các ngách. - Trao đổi và tiếp nối nhau trả lời: + Đoạn 1: giới thiệu chung về khu đền Ăng-co Vát. + Đoạn 2: Đền Ăng-co Vát được xây dựng rất to đẹp. + Đoạn 3: Vẻ đẹp uy nghi, thâm nghiêm của khu đền lúc hoàn hôn. + Bài ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ, uy nghi của đền Ăng-co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu-chia. - 3 HS đọc thành tiếng. Cả lớp theo dõi, tìm giọng đọc..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> + Đọc mẫu. + Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp + Tổ chức cho HS thi đọc. + Nhận xét, cho điểm từng HS. C - Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài và soạn bài: Con chuồn chuồn nước. Tiết 5. + Theo dõi GV đọc mẫu + 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc. + 3 đến 5 HS thi đọc. Toán (Ôn) LUYỆN TẬP: NHÂN, CHIA VỚI SỐ CÓ HAI, BA CHỮ SỐ I. Mục tiêu: - Ôn tập củng cố cho HS về nhân, chia với số có hai, ba chữ số. - Rèn kỹ năng nhân, chia cho HS. - HS có tính cẳn thận chính xác khi làm bài. II. Chuẩn bị: - GV: nội dung ôn - HS: Ôn lại kiến thức đã học. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS lên bảng làm, dưới lớp làm bài ra - Đặt tính rồi tính: 2345 : 15 nháp nhận xét bài làm của bạn. 4678 : 27 - GV nhận xét chữa bài. B. Bài mới: 1. Giới thiệu. GV vào bài trực tiếp. 2. Nội dung. - GV chép bài tập lên bảng, hướng dẫn HS làm bài, chữa bài. Bài 1: Cho phép tính: - HS tự làm bài rồi chữa bài. 3154 - Số thích hợp để viết vào chỗ chấm của 48 phép tính trên là: 25232 a, 13616 b, 12616 12616 c, 13716 d, 12612 151392 - HS làm bài ra nháp rồi nêu kết quả. Bài 2: Tích của hai số nào dưới đây bằng a, 50 và 415 b, 60 và 318 19080? c, 296 và 40 d, 345 và 12 - HS làm bài ra nháp rồi thóng nhất kết Bài 3: phép chia 27000:90 có kết quả là: quả. a, 30 b, 300 c, 3000 d, 30 000 - HS đọc YC của bài, tóm tắt bài toán, Bài 4: Cả hai dãy có 450 cây vải thiều. làm bài vào vở rồi chữa bài..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Dãy thứ nhất có nhiều hơn dãy thứ hai 6 cây vải thiều. hỏi dãy thứ nhất có bao nhiêu cây vải thiều? Bài5: Đặt tính rồi tính a, 1234 x 278 b, 4621 : 123 356 x 521 789 : 47 3. Củng cố, dặn dò: - GV hệ thống bài nhận xét tiết học. - YC HS về nhà tiếp tục ôn. Tiết 7. a, 228 cây b, 222 cây c, 244 cây d, 206 cây - HS làm bài ra nháp rồi chữa bài.. Khoa học TRAO ĐỔI CHẤT Ở THỰC VẬT. I- Mục tiêu: Giúp HS: - Trình bày được sự trao đổi chất của thực vật với môi trường: thực vật thường xuyên phải lấy từ môi trường các chất khoáng, khí các – bô - níc, khí ô- xi và thải ra hơi nước, khí ô- xi, chất khoáng khác,... - Thể hiện sự trao đổi chất giữa thực vật với môi trường bằng sơ đồ. - HS có ý thức bảo vệ bầu không khí trong lành. II - Đồ dùng dạy – học: - Hình SGK 122 , Sơ đồ sự trao đổi khí và trao đổi thức ăn. III - Hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học A- Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS trả lời: + Không khí có vai trò gì với đời sống thực - HS trả lời. vật? - HS nhận xét, bổ sung. + Để tăng năng suất cây trồng ta tăng lượng khí nào? - GV nhận xét cho điểm. B- Bài mới: 1 – Giới thiệu bài: Ghi bảng. 2 – Tìm hiểu nội dung: *HĐ1: Phát hiện những biểu hiện bên ngoài - HS quan sát hình suy nghĩ ... của trao đổi chất ở thực vật. thực hiện nhiệm vụ cùng bạn. + Mục tiêu: HS tìm trong hình vẽ những gì thực vật phải lấy và thải ra môi trường trong quá trình sống. - HS trả lời: + Tiến hành: - B1: Làm việc theo cặp. + Cây lấy ở môi trường: Các chất - GV yêu cầu HS quan sát hình 1 (122): khoáng có trong đất, nước, ô-xi, khí ?Kể tên những gì được vẽ trong hình ?phát các-bô-níc ... hiện những yếu tố quan trọng với sự sống của + Cây thải ra khí các-bô-níc, hơi cây xanh? nước , khí ô-xi và chất khoáng khác..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> ?Phát hiện những yếu tố còn thiếu để bổ sung? - GV kiểm tra giúp đỡ các nhóm. - B2: Làm việc cả lớp: HS trả lời: ? Kể những yếu tố cây lấy và thải ra môi trường trong quá trình sống? ? Quá trình trên được gọi là gì? KL :Thực vật lấy các chất khoáng, khí cácbô-níc, nước, ô-xi và thải ra hơi nước, khí các-bô-níc .... Đó là quá trình trao đổi chất giữa thực vật và môi trường. *HĐ2: Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất ở thực vật. +Mục tiêu: Vẽ và trình bày sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở thực vật. +Tiến hành: - B1: Tổ chức hướng dẫn - GV chia nhóm, phát giấy vẽ cho các nhóm. - B2: HS làm việc theo nhóm. - B3: Các nhóm treo sản phẩm và cử đại diện trình bày. C- Củng cố – dặn dò: - Tóm tắt ND bài. - GV tổng kết giờ học. - Dặn dò HS học ở nhà và CB bài sau. Tiết 1. + Quá trình trao đổi chất của thực vật.. - HS nhận giấy chuẩn bị vẽ sơ đồ. - HS làm việc theo nhóm. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn giải thích sơ đồ trong nhóm. - HS trình bày - HS nhận xét bổ sung. - HS đọc ND SGK.. Thứ ba ngày 2 tháng 4 năm 2013 Tập đọc CON CHUỒN CHUỒN NƯỚC ( Nguyễn Thế Hội ). I. Mục tiêu: - Đọc đúng các tiếng, từ khó: nước, lấp lánh, chuồn chuồn, long lanh, lộc vừng, lướt nhanh, lặng sóng, luỹ tre, rì rào, rung rinh… - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả. - Hiểu nội dung, ý nghĩa bài: Ca ngợi vẻ đẹp sinh động của chú chuồn chuồn nước, cảnh đẹp của thiên nhiên đất nước theo cánh bay của chú chuồn chuồn, qua đó bộc lộ tình yêu quê hương, đất nước của tác giả ( trả lời được các câu hỏi trong SGK). II. Đồ dùng dạy – học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. - Bảng phụ ghi sẵn câu văn, đoạn văn cần luyện đọc..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy A- Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS đọc tiếp nối từng đoạn bài: Ăng-co Vát, 1 HS đọc toàn bài và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - Nhận xét và cho điểm từng HS. B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: GV vào bài trực tiếp 2- Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài (3 lượt), GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng em. Chú ý câu cảm: Ôi chao!, Chú chuồn chuồn nước mới đẹp làm sao! - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Yêu cầu HS đọc toàn bài. - GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc. b) Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi + Chú chuồn chuồn nước được miêu tả đẹp như thế nào?. + Chú chuồn chuồn nước được miêu tả rất đẹp nhờ biện pháp nghệ thuật nào? + Em thích hình ảnh so sánh nào? Vì sao?. Hoạt động học - 3 HS thực hiện yêu cầu. - Các em khác nhận xét bổ sung.. - HS đọc bài theo trình tự: + HS1: Ôi chao!…đang còn phân vân + HS2: Rồi đột nhiên…và cao vút. - 2 HS ngồi cùng bàn đọc tiếp nối từng đoạn. - 2 HS đọc toàn bài. - Theo dõi GV đọc mẫu. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, tiếp nối nhau trả lời câu hỏi. + Chú chuồn chuồn nước được miêu tả rất đẹp: bốn cái cánh mỏng như giấy bóng. Hai con mắt long lanh như thuỷ tinh. Thân chú nhỏ và thon vàng như màu vàng của nắng mùa thu. Bốn cánh khẽ rung rung như còn đang phân vân. + Chú chuồn chuồn nước được miêu tả nhờ biện pháp nghệ thuật so sánh. + Em thích hình ảnh so sánh bốn cái cánh mỏng như giấy bóng, hai con mắt long lanh như thuỷ tinh. Đây là những hình ảnh đẹp, cách so sánh chân thực, sinh động cho em hình dung ra đôi cánh và cặp mắt của chú chuồn chuồn. + Em thích hình ảnh: thân chú nhỏ và thon vàng như màu vàng của nắng mùa thu. Hình ảnh so sánh giúp em hình dung ra chú chuồn chuồn này màu vàng nhạt, chú nhỏ xíu và rất đáng yêu. + Em thích hình ảnh: Bốn cánh khẽ.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> rung rung như còn đang phân vân. Hình ảnh này thể hiện chú chuồn chuồn đang rung nhẹ đôi cánh và tâm trạng phân vân như con người. + Đoạn 1 cho em biết điều gì? + Đoạn 1 miêu tả vẻ đẹp về hình dáng và màu sắc của chú chuồn chuồn nước. + Cách miêu tả chú chuồn chuồn bay có gì + Tác giả tả đúng cách bay vọt lên bất hay? ngờ của chú và theo cánh bay của chú, cảnh đẹp của đất nước lần lượt hiện ra. + Tình yêu quê hương, đất nước của tác giả + Những câu văn thể hiện tình yêu quê thể hiện qua những câu văn nào? hươngđất nước của tác giả: Mặt hồ trải rộng mênh mông và lặng sóng, luỹ tren xanh rì rào trong gió, bờ ao với những khóm khoai nước rung rinh, rồi những cảnh tuyện đẹp của đât nước hiện ra cánh đồng với những đàn trâu thung thăng gặm cỏ, dòng sông với những đoàn thuyền ngược xuôi, trên tầng cao là đàn cò đang bay, là trời xanh trong và cao vút. + Đoạn 2 cho em biết điều gì? + Đoạn 2 cho thấy tình yêu quê hương đất nước của tác giả khi miêu tả cảnh đẹp của làng quê. + Bài văn nói lên điều gì? + Bài văn ca ngợi vẻ đẹp sinh động của chú chuồn chuồn nước, cảnh đẹp của thiên nhiên đất nước theo cánh bay của chú chuồn chuồn, qua đó bộc lộ tình yêu quê hương, đất nước của tác giả - Ghi dàn ý, ý chính của bài. c) Đọc diễn cảm: - Yêu cầu 2 HS đọc tiếp nối từng đoạn. Cả - 2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc lớp đọc thầm, tìm ra cách đọc hay. thầm, tìm giọng đọc (như đã hướng dẫn ở phần luyện đọc) - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 1. + Treo bảng phụ có đoạn văn cần luyện đọc. + Đọc mẫu. + Theo dõi GV đọc mẫu + Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. + 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc diễn cảm. + Tổ chức cho HS thi đọc + 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm. + Nhận xét, cho điểm từng HS C- Củng cố - dặn dò:.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài, học cách quan sát, miêu tả của tác giả. Tiết 2. Toán ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN. I - Mục tiêu: Giúp HS ôn tập về: - Đọc, viết số tự nhiên trong hệ thập phân. - Hàng và lớp: Giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong 1 số cụ thể. - Dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của dãy số này. II - Đồ dùng dạy – học: - Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 1. III- Hoat động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt đông học A- Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS chữa bài tập 4 ( tiết trước ). - HS chữa bài. - Nhận xét cho điểm. - HS nhận xét. B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: Ghi bảng. 2- HD HS ôn tập: *Bài 1(160): - HS làm theo mẫu. - GV cùng HS phân tích mẫu. - HS làm bài. - Cho HS làm bài. GV chữa bài - củng cố cho HS về cách đọc viết, cấu tạo số .. - 1 HS làm bảng; HS lớp làm vở. *Bài 2 (160): VD : 5794 = 5000+700+90+4 - GV YC HS viết các số thành tổng. 20292 = 20000+200+90+2 - YC HS nhận xét bài. 190909 = 100000+90000+900+9 - GV chữa bài. *Bài 3 (160): - HS làm bài. - Cho HS nêu cấc hàng và lớp đã học. - HS trả lời miệng. - YC HS làm miệng - nêu KQ. - HS khác nhận xét. - GV nhận xét. *Bài 4 (160): - HS làm bài. - YC HS làm bài theo cặp. - HS nêu đặc điểm của dãy số tự nhiên. - GV hỏi để củng cố về dãy số tự nhiên. - GV chốt kết quả. - 3HS làm bảng; HS làm vở. *Bài 5(161): a)67, 68, 69 789, 799, 800 - GV cho HS làm bài. 999, 1000, 1001 - Thống nhất kết quả. b) 8,10,12 98, 100, 102.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> C - Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn dò HS học ở nhà và CB bài sau. Tiết 3. 998,1000,1002 c) 51 , 53 , 55 199 , 201 , 203 997 , 999 , 1001. Khoa học ĐỘNG VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG ?. I - Mục tiêu: Giúp HS - Nêu được những yêú tố cần để duy trì sự sống của động vật như: nước, thức ăn, không khí, ánh sáng. - Có khả năng áp dụng những kiến thức khoa học trong việc chăm sóc vật nuôi trong nhà. II - Đồ dùng dạy – học: - Hình SGK124-125, Phiếu học tập. III - Hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học A- Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS trả lời: +Thực vật cần gì để sống? - HS trả lời. +Vẽ sơ đồ sự trao đổi khí và thức ăn ở - HS nhận xét, bổ sung thực vật? - GV nhận xét cho điểm. B – Bài mới: 1 – Giới thiệu bài: Ghi bảng. 2 – Tìm hiểu nội dung: *HĐ1: Cách tiến hành TN động vật cần gì - HS đọc mục quan sát SGK 124 để sống. - HS làm việc theo nhóm: + Mục tiêu: Biết làm thí nghiệm chứng - Nhóm trưởng điều khiển các bạn theo minh vai trò của nước, thức ăn, không khí, hướng dẫn của GV. ánh sáng với động vật. - HS làm phiếu học tập + Tiến hành : - HS trình bày. - B1:Tổ chức và hướng dẫn - GV chia nhóm giao nhiệm vụ cho HS. - B2: Làm việc theo nhóm. - GV kiểm tra và giúp đỡ các nhóm làm việc. - B3: Làm việc cả lớp - HS nhắc lại công việc đã làm. *HĐ2: Dự đoán kết quả thí nghiệm + Mục tiêu: Nêu những điều kiện cần để động vật sống và phát triển bình thường. + Tiến hành - B1: Thảo luận nhóm. - HS thảo luận nhóm: Dựa vào câu hỏi - GV chia nhóm. SGK 125..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - GV yêu cầu HS thảo luận trong nhóm: ? Dự đoán xem con chuột trong hộp nào sẽ chết trước? Tại sao? Những con chuột còn lại như thế nào? ? Kể ra những yếu tố cần để 1 con vật sống và phát triển bình thường ? - B2: Thảo luận cả lớp. - Đại diện nhóm trình bày dự đoán kết quả. - GV ghi bảng. - KL: Động vật cần có đủ không khí, thức ăn, nước uống và ánh sáng thì mới tồn tại và phát triển bình thường. C – Củng cố – dặn dò: - Tóm tắt ND bài. - GV tổng kết giờ học. - Dặn dò HS học ở nhà và CB bài sau. Tiết 4. + Con chuột số 4 sẽ chết trước, sau đó đến con số 2, rồi đến con số 1, con số 5 sống nhưng không khoẻ mạnh , con số 3 sống và phát triển bình thường. + Để động vật sống và phát triển bình thường cần có đủ: không khí, nước uống , ánh sáng , thức ăn.. - HS đọc ND SGK .. Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC. I- Mục tiêu: - Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về du lịch hay thám hiểm. - Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể và biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa của câu chuyện (đoạn truyện). - HS khá, giỏi kể được câu chuyện ngoài SGK. II- Đồ dùng dạy – học: - HS và GV sưu tầm một số truyện viết về du lịch hay thám hiểm: Truyện danh nhân, truyện thám hiểm, truyện thiếu nhi. III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học A- Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau kể chuyện - 3 HS thực hiện yêu cầu. Đôi cánh của Ngựa Trắng (mỗi HS kể 2 đoạn). - Gọi 1 HS nêu ý nghĩa của truyện. - 1 HS đứng tại chỗ trả lời. - Nhận xét và cho điểm từng HS. B - Dạy - học bài mới: 1) Giới thiệu bài: GV nêu YC tiết học. 2) Hướng dẫn kể chuyện: a) Tìm hiểu đề bài:.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Gọi HS đọc đề bài của tiết kể chuyện: - GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch chân các từ: được nghe, được đọc, du lịch, thám hiểm. - Gọi HS đọc phần gợi ý. - GV định hướng hoạt động và khuyến khích HS. b) Kể trong nhóm. - Chia HS thành nhóm, mỗi nhóm có 4 em. - Gọi 1 HS đọc dàn ý kể chuyện. - Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm.. - 2 HS đọc thành tiếng trước lớp. - Lắng nghe. - 2 HS tiếp nối nhau đọc phần gợi ý trong SGK. - Lần lượt HS giới thiệu truyện: + Em kể chuyện Rô-bin-sơn ở đảo hoang mà em đã đọc trong tập truyện thiếu nhi. + Em kể chuyện Những cuộc phiêu lưu của Tom-xoi-ơ của nhà văn Mác Tuên mà em đã được nghe anh trai mình kể. + Em kể chuyện về những nhà leo núi đã chinh phục đỉnh E-vơ-nét. Truyện này em đọc trong báo Thiếu niên Tiền phong. - 4 HS cùng hoạt động trong nhóm - 1 HS đọc thành tiếng. - Hoạt động trong nhóm. Khi 1 HS kể, các em khác lắng nghe, hỏi lại bạn các tình tiết, hành động mà mình thích, trao đổi với nhau về ý nghĩa truyện.. - GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn, hướng dẫn HS sôi nổi trao đổi, giúp đỡ bạn. - Ghi các tiêu chí đánh giá lên bảng: + Nội dung truyện có hay không? Truyện ngoài SGK hay trong SGK? Truyện có mới không: + Kể chuyện đã biết phối hợp cử chỉ, lời nói, điệu bộ hay chưa? + Có hiểu chuyện mình kể hay không? c) Kể trước lớp. - Tổ chức cho HS thi kể. - 5 đến 7 HS thi kể và trao đổi về ý nghĩa truyện. - GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn kể những tình tiết về nội dung truyện, hành động của nhân vật, ý nghĩa truyện. - Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> C- Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe. Nhắc HS đọc sách tìm thêm nhiều chuyện khác, chuẩn bị bài sau. Thứ tư ngày 3 tháng 4 năm 2013 Tiết 1 Toán ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN (TIẾP THEO) I - Mục tiêu: Giúp HS ôn tập về: - So sánh được các số có đến sáu chữ số và biết sắp xếp bốn số tự nhiên theo thứ tự từ lớn đến bé, từ bé đến lớn. - Giáo dục HS chăm chỉ học tập. II - Đồ dùng dạy – học: - Bảng phụ. III – Hoat động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt đông học A – Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS chữa bài luyện thêm tiết152. - HS chữa bài. - Nhận xét cho điểm. - HS nhận xét. B – Bài mới: 1 – Giới thiệu bài: Ghi bảng . 2- HD HS ôn tập: *Bài 1(161) - 2HS làm bảng; HS lớp làm vở. - GVyêu cầu HS nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài. - Cho HS làm bài. 989 < 1321 34579 < 34601 - GV chữa bài –củng cố cho HS về cách 27105 > 7985 150482 >150459 so sánh số .. 8300:10=830 72600 =726 x100 *Bài 2 (161) - GV YC HS viết các số theo thứ tự. - 2 HS làm bảng ; HS lớp làm vở. - YC HS nhận xét bài. KQ: Xếp theo thứ tự từ bé – lớn - GV chữa bài. YC HS giải thích cách a)999< 7426 < 7624 <7642 xắp xếp số của mình. b) 1853 < 3158 < 3190 < 3518 *Bài 3 (161) - GV YC HS viết các số theo thứ tự. - HS làm bài. - YC HS nhận xét bài. - Xếp theo thứ tự từ lớn đến bé. - GV nhận xét. a) 10261> 1590 > 1567 > 897 *Bài 4 (161) b) 4270 > 2518 > 2490 > 2476 . - YC HS làm bài theo cặp. - GVcho HS chữa bài. - HS làm bài. - GV chốt kết quả. a) 0; 10 ; 100 c)1 ; 11 ; 111.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> *Bài 5(161) - GVHD HS cách làm bài. - GV cho HS làm bài. - Thống nhất kết quả. C – Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn dò HS học ở nhà và CB bài sau. Tiết 3. b) 9 ; 99; 999.. d) 8 ; 98 ; 998. - HS làm – Nêu kết quả. a) 58; 60 b) 59 ; 61 c) 60. Luyện từ và câu THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU. I- Mục tiêu: - Hiểu thế nào là trạng ngữ ( ND Ghi nhớ). - Nhận diện được trạng ngữ trong câu ( BT1, mục III), bước đầu viết được đoạn văn ngắn trong đó có ít nhất 1 câu có sử dụng trạng ngữ (BT2). - HS khá, giỏi viết được đoạn văn có ít nhất 2 câu dùng trạng ngữ (BT2). II- Đồ dùng dạy – học: - Bảng lớp viết sẵn 2 câu văn ở phần nhận xét. - Bài tập 1 viết sẵn vào bảng phụ. III- Các hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS lên bảng. Mỗi HS đặt 2 câu - 3 HS lên bảng đặt câu. cảm. - Gọi HS dưới lớp trả lời câu hỏi - 2 HS đứng tại chỗ trả lời. + Câu cảm dùng để làm gì? + Nhờ dấu hiệu nào em có thể nhận biết được câu cảm. - Gọi HS nhận xét câu trả lời của bạn và - Nhận xét. bài bạn làm trên bảng. - Nhận xét và cho điểm từng HS. B. Bài mới 1- Giới thiệu bài: Nêu mục đích của bài học. 2- Tìm hiểu ví dụ: Bài 1,2,3: - Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu - 3 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng của từng bài tập. trước lớp, cả lớp theo dõi trong SGK. + Em hãy đọc phần được in nghiêng trong + Nhờ tinh thần ham học hỏi, sau này câu? + Phần in nghiêng giúp em hiểu điều gì? + Phần in nghiêng nhờ tinh thần ham học hỏi giúp em hiểu nguyên nhân vì sao I-ren trở thành nhà khoa học lớn và.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> + Em hãy đặt cầu hỏi cho các phần in nghiêng? - GV ghi nhanh các câu HS vừa đặt lên bảng. - Nhận xét, kết luận câu HS đặt đúng.. sau này giúp em xác định được thời gian I-ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng. - Tiếp nối nhau đặt câu.. + Vì sao I-ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng? + Nhờ đâu I-ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng? + Bao giờ I-ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng? + Khi nào I-ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng? + Em hãy thay đổi vị trí của các phần in - Tiếp nối nhau đặt câu nghiêng trong câu? + Sau này, I-ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng nhờ tinh thần ham học hỏi. - GV ghi nhanh lên bảng các câu của HS. +I-ren, sau này trở thành một nhà kho học nổi tiếng nhờ tinh thần ham học hỏi. + Em có nhận xét gì về vị trí của các phần + Các phần in nghiêng có thể đứng đầu in nghiêng. câu, cuối câu hoặc đứng giữa chủ ngữ và vị ngữ. + Khi ta thay đổi vị trí của các phần in + Khi tay thay đổi vị trí của các phần nghiêng nghĩa của câu có bị thay đổi tin nghiêng thì nghĩa của câu không không? thay đổi. - Kết luận: Các phần in nghiêng được gọi là - Lắng nghe trạng ngữ. Đây là thành phần phụ trong câu xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích… của sự việc nêu trong câu. + Trạng ngữ trả lời cho những câu hỏi + Trạng ngữ trả lời cho câu hỏi:Khi nào? nào? ở đâu?Vì sao? Để làm gì? + Trạng ngữ có vị trí ở đâu trong câu? + Trạng ngữ có thể đứng đầu câu, cuối câu hoặc chen giữa chủ ngữ và vị ngữ. 3- Ghi nhớ: - Gọi HS đọc phần ghi nhớ. - 3 HS đọc thành tiếng phần ghi nhớ. HS cả lớp đọc thầm để thuộc bài tại lớp. - Yêu cầu HS đặt cầu có trạng ngữ. GV chú - 3 đến 5 HS tiếp nối nhau đọc câu của ý sửa lỗi cho HS. mình trước lớp. Ví dụ. + Sáng nay, bó đưa em đi học. + Nhờ chăm chỉ, Bắc học rất tiến bộ..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> + Trong vườn, lũ chim bay lượn ríu rít + Vì bị ốm nên Nga phải nghỉ học… 4- Luyện tập: Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài.. - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài: - 1 HS làm trên bảng lớp. HS dưới lớp dùng bút chì gạch chân các trạng ngữ trong câu.. - GV nhắc HS dùng bút chì gạch chân dưới bộ phận trạng ngữ. - Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng. - Nhận xét - Nhận xét, kết luận ời giải đúng + Em hãy nêu ý nghĩa của từng trạng ngữ - 3 HS nối nhau trình bày. trong câu? a) Trạng ngữ chỉ thời gian. b) Trạng ngữ chỉ nơi chốn. c) Trạng ngữ chỉ thời gian, kết quả, thời gian. - Nhận xét, khen ngợi HS hiểu bài. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp. - Yêu cầu HS tự làm bài - HS tự viết bài sau đó đổi vở cho nhau để chữa bài. - Gọi HS đọc đoạn văn. GV chú ý sửa lỗi - 3 đến 5 HS đọc đoạn văn của mình dùng từ, đặt câu cho từng HS. trước lớp. - Cho điểm những HS viết tốt. C. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà hoàn thành đoạn văn, học thuộc phần ghi nhớ và chuẩn bị bài sau.. Tiết 4. Tập làm văn LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CON VẬT. I- Mục tiêu: - Nhận biết được những nét tả bộ phận chính của một con vật trong đoạn văn (BT1, BT2); quan sát các bộ phận của con vật em yêu thích và bước đầu tìm được những từ ngữ miêu tả thích hợp (BT3). II- Đồ dùng dạy – học: - HS chuẩn bị tranh (ảnh) về con vật mà em yêu thích. - BT1 viết sẵn trên bảng lớp..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Giấy khổ to và bút dạ. III- Các hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy A- Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1 HS đọc đoạn văn miêu tả hình dáng của con vật. - Gọi 1 HS đọc đoạn văn miêu tả hoạt động của con vật. - Nhận xét, cho điểm từng HS. B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: GV vào bài trực tiếp. 2- Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1,2: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.. Hoạt động học - 2 HS thực hiện yêu cầu. - Các em khác nhận xét bổ sung.. - 1HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp. - Yêu cầu HS dùng bút chì gạch chân dưới - Tự làm bài. những từ ngữ miêu tả những bộ phận của con vật. - GV viết lên bảng 2 cột: các bộ phận và từ ngữ miêu tả. - Gọi HS nêu những bộ phận được miêu tả - 7 HS tiếp nối nhau phát biểu. Mỗi HS và những từ ngữ miêu tả bộ phận đó. GV chỉ nêu 1 bộ phận. ghi nhanh lên bảng. Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - 1 HS đọc thành tiếng. - Yêu cầu HS tự làm bài. 2 HS làm bài - HS tự làm bài vào vở. vào giấy khổ to. - Gợi ý HS - Gọi 2 HS dán phiếu lên bảng, GV sửa - Theo dõi GV sửa bài cho bạn. chữa thật kĩ cho từng em. - Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn của mình. - 3 đến 5 HS đọc đoạn văn. - Nhận xét, cho điểm HS viết tốt. - Ghi vào vở. C- Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà hoàn thành đoạn văn tả các bộ phận của con vật và chuẩn bị bài sau. Tiết 6 Địa lí THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG(SGK / tr147) I. Mục tiêu: - Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Đà Nẵng:.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> + Vị trí ven biển, đồng bằng duyên hải miền Trung. + Đà Nẵng là thành phố cảng lớn, đầu mối của nhiểu tuyến đường giao thông. + Đà Nẵng là trung tâm công nghiệp, địa điểm du lịch. - Chỉ được thành phố Đà Nẵng trên bản đồ (lược đồ). HS khá, giỏi: - Biết các loại đường giao thông từ thành phố Đà Nẵng đi tới các tỉnh khác. II. Chuẩn bị: - Bản đồ địa lí Việt Nam, tranh ảnh về thành phố Đà Nẵng. - Giáo án điện tử. III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt đông học A. Kiểm tra: - Chỉ vị trí thành phố Huế trên bản đồ - HS trả lời, dưới lớp nhận xét bổ sung. hành chính Việt Nam. - Vì sao Huế được gọi là thành phố du lịch? - GV nhận xét cho điểm. B. Nội dung: 1. Giới thiệu bài: GV nêu nội dung bài. 2. Bài mới: HĐ 1 : Tìm hiểu : Đà Nẵng – Thành phố cảng. GV cho HS làm việc cá nhân thông tin trong SGK, cùng quan sát tranh, lược đồ, xác định vị trí thành phố Đà Nẵng...phân tích nội dung bài học theo yêu cầu. - Cho biết vị trí của thành phố Đà Nẵng. - Đà Nẵng nằm ở phía nam đèo Hải Vân, - Có thể đến Đà Nẵng bằng các phương bên sông Hàn và vịnh Đà Nẵng, bán đảo tiện giao thông nào? Sơn Trà. *Kết luận : SGK/tr147. -...tàu, ô tô, tàu thuỷ, máy bay. HĐ 2 : Tìm hiểu : Đà Nẵng – Trung tâm công nghiệp. GV cho HS đọc thông tin, bảng số liệu SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi trong SGK/tr 148. - Một số hàng đưa đến : Ô tô, máy móc, - Kể tên một số loại hàng hoá được đưa thiết bị.... đến Đà Nẵng và từ Đà Nẵng đưa đén các - Vật liệu xây dựng, đá mĩ nghệ... thành phố khác. HĐ 3 : Tìm hiểu : Đà Nẵng - Địa điểm du lịch. GV cho HS thảo luận và TLCH. - Những nơi nào của Đà Nẵng thu hút - Núi Non Nước, bảo tàng Chăm....

<span class='text_page_counter'>(19)</span> nhiều khách du lịch? -...Đà Nẵng nằm trên bờ biển có cảnh đẹp, - Vì sao Đà Nẵng lại thu hút được nhiều có nhiều bãi tắm thuận lợi, giao thông khách du lịch? thuận tiện.... ** GV kết luận : “ Đà Nẵng là thành phố cảng...khách du lịch” (SGK/tr 148). C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài: Biển, đảo và quần đảo. Tiết 1. Thứ năm ngày 4 tháng 4 năm 2013 Toán ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN (TIẾP THEO). I - Mục tiêu: Giúp HS ôn tập về: - Biết vận dụng dấu hiệu chia hết 2, 3, 5, 9 và giải các bài toán liên quan đến dấu hiệu chia hết. - Giáo dục HS chăm chỉ học tập. II - Đồ dùng dạy – học: - Bảng phụ, vở toán . III - Hoat động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt đông học A- Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS chữa bài 2,3 (161). - HS chữa bài. - Nhận xét cho điểm. - HS nhận xét. B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: Ghi bảng. 2- HD HS ôn tập: *Bài 1(161): - 1HS làm bảng; HS lớp làm vở. - GVyêu cầu HS nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài. - Cho HS làm bài. a) Số chia hết cho 2: 7362 ; 2640 ; 4136 GV chữa bài - củng cố cho HS về các dấu - Số chia hết cho 5: 605 ; 2640 hiệu chia hết cho 2,3,5,9 .. b) Số chia hết cho 3: 7362 ; 2640 ; 20601 Số chia hết cho 9: 7362 ; 20601 .... *Bài 2 (162): - 4HS làm bảng; HS lớp làm vở. - GV YC HS viết các số theo thứ tự . a) 252 ; 552 ; 852 - YC HS nhận xét bài. b) 108 ; 198 - GV chữa bài. YC HS giải thích cách c) 920 d) 255 xắp xếp số của mình. *Bài 3 (162): - HS làm bài. - GV YC HS đọc đề nêu yêu cầu. - HS nêu kết quả và giải thích cách làm - GV HD HS làm bài - HS làm bài. Số đó là 25. - GV nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> *Bài 4 (162): - YC HS làm bài theo cặp. - GVcho HS chữa bài. - GV chốt kết quả. *Bài 5(162): - GVHD HS cách làm bài. - GV cho HS trình bày. - Thống nhất kết quả. C- Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn dò HS học ở nhà và CB bài sau. Tiết 2. - HS làm bài. 1 HS làm bảng; HS lớp làm vở. - KQ : 250 ; 520 . - HS làm. KQ : Mẹ mua 15 quả cam. Chính tả NGHE LỜI CHIM NÓI. I - Mục tiêu: - Nghe - viết chính xác, đẹp bài thơ Nghe lời chim nói biết trình bày các dòng thơ, khổ thơ theo thể thơ 5 chữ. - Làm đúng bài tập chính tả phân biệt l/n hoặc thanh hỏi/thanh ngã. - HS có ý thức giữ vở sạch viết chữ đẹp. II - Đồ dùng dạy – học: - Giấy khổ to và bút dạ. - Bài tập 2a, 2b viết sẵn vào bảng phụ. III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học A - Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS lên bảng. Yêu cầu mỗi HS - HS thực hiện yêu cầu viết 5 từ đã tìm được ở BT1 tiết chính tả tuần 30. - Gọi 2 HS dứng tại chỗ nêu lại 2 tin trong BT2 (không nhìn sách). - Nhận xét việc học bài của HS. - Nhận xét chữ viết của HS. B - Dạy - học bài mới: 1- Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học. 2- Hướng dẫn viết chính tả. a) Tìm hiểu nội dung bài thơ. - GV đọc bài thơ -Theo dõi GV đọc, 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm theo. + Loài chim nói về điều gì? + Loài chim nói về những cánh đồng mùa nối mùa với những con người say mê lao động, về những thành phố hiện đại, những.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> công trình thuỷ điện. b) Hướng dẫn viết từ khó. - Yêu cầu HS tìm, luyện viết các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. c) Viết chính tả. d) Thu, chấm bài, nhận xét. 3- Hướng dẫn làm bài tập. Bài 2 a. - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - Chia HS thành nhóm, mỗi nhóm 4 HS. - Phát giấy và bút dạ cho từng nhóm. - Yêu cầu HS tìm từ. - Gọi 1 nhóm dán phiếu lên bảng và đọc các từ nhóm mình tìm được. Các nhóm khác bổ sung. GV ghi nhanh lên bảng. - Kết luận những từ đúng. a) Trường hợp chỉ viết với l không viết với n. Là,lạch, lãi, làm, lảm, lãm, lảng, lãng, lảnh, lãnh , làu, lạu, lặm, lẳng, lặp, lắt, lặt, lâm, lẩm, lẩn, lận, lất, lật, lầu, lầy, lẽ, lèm, lẻm, lẹm, lèn, lẻn, lẽn, lẹn, leng, léng, lẽo, lề, lếch, lệch, lềnh lểnh, lệnh, lệt, kĩ, lí, lị ,lìa, lịa, liếc Bài 3 a) Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập - Yêu cầu HS tự làm bài, nhắc HS dùng bút chì gạch chân những từ không thích hợp. - Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng.. - HS luyện đọc và viết các từ lắng nghe, bận rộn, say me, rừng sâu, ngỡ ngàng, thanh khiết... - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp. - Hoạt độnh trong nhóm. - Dán phiếu, đọc, nhận xét, bổ sung. - HS viết vào vở khoảng 15 từ.. - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp. - 1HS làm trên bảng lớp, HS dưới lớp làm bằng bút chì vào SGK. - Nhận xét. - Đáp án băng trôi. Núi băng trôi lớn nhất trôi khỏi Nam cực vào năm 1956. Nó chiếm một vùng rộng 3100 ki-lô-mét vuông. Núi băng này lớn bằng nước Bỉ. - Gọi HS đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh. C - Củng cố - dặn dò:. - 2 HS đọc thành tiếng.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà đọc lại các từ vừa tìm được, học thuộc các mẩu tin và chuẩn bị bài sau. Tiết 3. Luyện từ và câu THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ NƠI CHỐN CHO CÂU. I - Mục tiêu: - Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu ( trả lời CH ở đâu?); nhận biết được trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu (BT1, mục III); bước đầu biết thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu chưa có trạng ngữ (BT2); biết thêm bộ phận cần thiết để hoàn chỉnh câu có trạng ngữ cho trước (BT3). II - Đồ dùng dạy – học: - Bảng lớp viết sẵn 2 câu văn ở phần nhận xét. - Bảng phụ viết sẵn nội dung BT1. - Giấy khổ to và bút dạ. III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học A - Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu 2 HS lên bảng. Mỗi HS đặt 2 - 2 HS lên bảng đặt câu câu có thành phần trạng ngữ và nêu ý nghĩa của trạng ngữ. - Gọi 2 HS đứng tại chỗ đọc đoạn văn - 2 HS đọc đoạn văn ngắn về một lần em được đi chơi xa, trong đó có dùng trạng ngữ. - Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng. - Nhận xét - Nhận xét, cho điểm từng HS. B - Dạy - học bài mới: 1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích bài học. 2- Tìm hiểu ví dụ: Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài theo cặp. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận. - Gọi HS phát biểu. GV chữa bài trên Đáp án: bảng lớp. a) Trên nhà/ mấy cây hoa giấy//nở tưng bừng. Trạng ngữ chỉ nơi chốn b) Trên các hè phố, trước cổng cơ quan, trên mặt đường nhựa, từ khắp năm cửa ô.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Nhận xét, kết luận câu trả lời đúng. Bài 2 - GV yêu cầu: + Em hãy đặt câu hỏi cho các bộ phận trạng ngữ tìm được trong các câu trên?. + Trạng ngữ chỉ nơi chốn có ý nghĩa gì? + Trạng ngữ chỉ nơi chốn trả lời cho câu hỏi noà? 3- Ghi nhớ: - Gọi HS đọc phần ghi nhớ.. trở về, hoa sấu vẫn nở, vẫn vương vãi khắp thủ đô - Trạng ngữ chỉ nơi chốn - Tiếp nối nhau đặt câu hỏi trước lớp: a. ở đâu mấy cây hoa giấng nở tưng bừng? b. ở đâu hoa sấu vẫn nở, vẫn vương vãi khắp thủ đô? + Trạng ngữ chỉ nơi chốn cho ta biết rõ nơi chốn diễn ra sự việc trong câu. + Trạng ngữ chỉ nơi chốn trả lời cho câu hỏi ở đâu?. - 2 HS tiếp nối đọc thành tiếng. HS đọc thầm để thuộc bài tại lớp. - Yêu cầu HS đặt câu có trạng ngữ chỉ nơi - 3 HS tiếp nối nhau đọc câu của mình chốn. GV chú ý sửa chữa cho HS, khen trước lớp. ngợi HS hiểu bài nhanh. 4- Luyện tập: Bài 1 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu và nội dung bài - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài. tập. - Yêu cầu HS tự làm bài - 1 HS làm bài trên bảng. HS dưới lớp dùng bút chì gạch chân dưới bộ phận trạng ngữ của các câu. - Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng? - Nhận xét. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. - Đáp án: - Trước rạp,người ta dọn dẹp sạch sẽ, sắp một hàng ghế dài. - Trên bờ, tiếng trống càng thúc dữ dội. - Dưới những mái nhà ẩm nước, mọi người vẫn thu mình trong giấc ngủ mệt mỏi, sau một ngày lao động cật lực. Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu cảu bài trước lớp. - Yêu cầu HS tự làm bài. - HS tự làm bài vào SGK. - Gọi HS đọc câu đã hoàn thành. Yêu cầu - Đọc câu văn đã hoàn thành. Ví dụ: HS khác bổ sung nếu đặt câu khác. GV chú ý sửa chữa cho HS..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Nhận xét, kết luận câu trả lời đúng.. - Chữa bài (nếu sai). a) ở nhà, em giúp bố mẹ làm những công việc gia đình. - ở gia đình, em giúp bố mẹ làm những công việc gia đình. b) ở lớp, em rất chăm chú nghe giảng và hăng hái phát biểu. - ở trường, em rất chăm chú nghe giảng và hăng hái phát biểu. c) Ngoài đường, hoa đã nở. - Trong vườn, hoa đã nở.. Bài 3 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu và nội dung bài - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài tập. tập. GV chia HS thành nhóm, mỗi nhóm 4 HS - Hoạt động trong nhóm. - Phát giấy và bút dạ cho từng nhóm. - Yêu cầu HS đặt tất cả các câu nếu có. - Bộ phận cần điền để hoàn thiện các câu + Bộ phận cần điền để hoàn thiện các câu văn là bộ phận nào? là hai bộ phận chính CN và VN. - Yêu cầu 1 nhóm dán phiếu lên bảng. - Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Nhận xét, bổ sung. - Nhận xét, kết luận câu đúng. - Viết bài vào vở. C - Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ, đặt câu có thành phần phụ trạng ngữ chỉ nơi chốn và chuẩn bị bài sau Tiết 4 Lịch sử NHÀ NGUYỄN THÀNH LẬP I- Mục tiêu: - Nắm được đôi nét về sự thành lập nhà Nguyễn: + Sau khi Quang Trung qua đời, triều đại Tây Sơn suy yếu dần. Lợi dụng thời cơ đó Nguyễn ánh đã huy động lực lượng tấn công nhà Tây Sơn. Năm 1802, triều Tây Sơn bị lật đổ, Nguyễn Ánh lên ngôi Hoàng đế, lấy niên hiệu là Gia Long, định đô ở Phú Xuân (Huế). - Nêu một vài chính sách cụ thể của các vua nhà Nguyễn để củng cố sự thống trị: + Các vua nhà Nguyễn không đặt ngôi hoàng hậu, bỏ chức tể tướng, tự mình điều hành mọi việc hệ trọng trong nước. + Tăng cường lực lượng quân đội (với nhiều thứ quân, các nơi đều có thành trì vững chắc…) + Ban hành Bộ luật Gia Long nhằm bảo vệ quyền hành tuyệt đối của nhà vua, trừng trị tàn bạo kẻ chống đối..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Giáo dục HS lòng tự hào dân tộc. II - Đồ dùng dạy – học: - GV: Hình minh hoạ SGK, bảng phụ. III- Hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy A- Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS trả lời câu hỏi: - Kể lại những chính sách về kinh tế và văn hoá giáo dục của vua Quang Trung? - GV nhận xét cho điểm. B- Bài mới: 1 – Giới thiệu bài: Ghi bảng. 2 – Phát triển bài: *HĐ 1: Hoàn cảnh ra đời của nha Nguyễn. - GV yêu cầu HS thảo luận theo câu hỏi: +Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào? - GV giới thiệu thêm: Sau khi lật đổ nhà Tây Sơn, Nguyễn Ánh đã sử tội những người tham gia khởi nghĩa thế nào?.. + Sau khi lên ngôi Nguyễn Ánh lấy niên hiệu là gì? Đặt kinh đô ở đâu? Từ 18021858 triều Nguyễn trải qua các đời vua nào? *HĐ2: Sự thống trị của nhà Nguyễn. - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm. - GV yêu cầu HS đọc SGK và cung cấp cho HS 1 số điểm trong Bộ luật Gia Long. + Những sự kiện chứng tỏ các vua triều Nguyễn không muốn chia sẻ quyền lực cho ai? - GV KL: Các vua nhà Nguyễn đã thực hiện nhiều chính sách để tập trung quyền hành trong tay và bảo vệ ngai vàng của mình. + Theo em với cách thống trị hà khắc của các vua triều Nguyễn, cuộc sống của nhân dân ta như thế nào? C- Củng cố – dặn dò: + Em có nhận xét gì về triều Nguyễn và. Hoạt động học - HS trả lời câu hỏi. - HS nhận xét bổ xung.. - HS thảo luận và trả lời câu hỏi: + Sau khi vua Quang Trung mất, lợi dụng bối cảnh triều đình đang suy yếu, Nguyễn Ánh đã đem quân tấn công, lật đổ nhà Tây Sơn. + Năm 1802 Nguyễn Ánh lên ngôi, chọn Phú Xuân làm nơi đóng đô, đặt niên hiệu là Gia Long. Nhà Nguyễn trải qua các đời vua: Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức. - HS thảo luận nhóm Các nhóm lần lượt TL: +Vua nhà Nguyễn không đặt ngôi hoàng hậu, bỏ chức tể tướng, trực tiếp điều hành mọi việc từ trung ương đến địa phương. Quân đội gồm nhiều thứ quân, xây dựng thành trì vững chắc ...Bộ luật Gia Long bảo vệ quyền hành tuyệt đối của nhà vua .. - Cuộc sống của nhân dân vô cùng cực khổ.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Bộ luật Gia Long? - GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK. - Dặn dò HS học ở nhà và chuẩn bị bài sau. Tiết 6. - HS đọc SGK (66). Tiếng Việt ÔN MỞ RỘNG VỐN TỪ : DU LỊCH - THÁM HIỂM. I/Mục tiêu: - Củng cố , hệ thống và mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm : Khám phá thế giới. - Rèn kĩ năng tìm từ, giải nghĩa từ, đặt câu, viết đoạn văn theo chủ đề. - GD ý thức tự giác học tập cho HS, yêu thích khám phá thế giới. II/Chuẩn bị: - Bài tập trắc nghiệm TV tham khảo. III/ Các hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học A.Củng cố lý thuyết: - Hệ thống các từ ngữ thuộc chủ điểm. B.Luyện tập: 1.GV đưa ra một số bài tập, tổ chức HD cho HS làm bài: *Bài 1: Ghép hai danh từ, động từ với từ du lịch. Đặt câu với mỗi cụm từ trên. *Bài 2: Viết tên các hoạt động người ta thường làm trong các chuyến du lịch GV cho HS thi tìm từ theo nhóm. *Bài 3: Từ nào cùng nghĩa với từ du lịch? rong chơi, tham quan, giải trí. *Bài 4 : Viết một đoạn văn nói về một chuyến du lịch mà em cùng với người thân tham gia. GV cho HS viết vào vở, bảng nhóm, chữa bài. 2.Tổ chức cho HS chữa bài, báo cáo kết qủa. C.Củng cố, dặn dò: - Hệ thống nội dung bài học.. - HS nhắc lại. - HS khác bổ sung. - HS làm lần lượt các bài tập theo HD của GV. - HS khá giúp đỡ HS yếu làm bài. VD : đi du lịch, tham quan du lịch, kinh doanh du lịch - chuyến du lịch, công ti du lịch. VD : ngắm cảnh dẹp, chụp ảnh lưu niệm, dự hội trại, câu cá, đánh ten - nít .... Từ : tham quan HS KG đặt câu với từ tham quan. VD : Chiều chủ nhật tuần trước, lớp em đi tham quan di tích lịch sử địa phương. VD : Hè năm ngoái, cả nhà mình đi du lịch Đồ Sơn.Chuyến đi tuy chỉ ngắn ngủi trong hai ngày nhưng mình thấy thật bổ ích và lí thú. Mình được cùng cả nhà tắm biển, chơi bóng nước. Buổi chiều, mình cùng mẹ leo núi. Từ trên đỉnh núi nhìn xuống, mình thấy biển cả thật kì diệu.....

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Tiết 7. Tiếng Việt LUYỆN TẬP : CÂU CẢM. I/Mục tiêu: - Củng cố, hệ thống kiến thức đã học về câu cảm. - Rèn kĩ năng thực hành nhận biết câu cảm, đặt câu, viết đoạn văn có câu cảm. - GD ý thức học tập tự giác, tích cực. II/Chuẩn bị: - Bài tập trắc nghiệm TV tham khảo. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Củng cố lý thuyết: - Thế nào là câu cảm? Cho VD. - HS nhắc lại. - GV nhận xét cho điểm. - HS khác bổ sung. B. Luyện tập: 1.GV đưa ra một số bài tập, tổ chức HD - HS làm lần lượt các bài tập theo HD của cho HS làm bài: GV. *Bài 1: Gạch dưới các từ ngữ thể hiện - HS khá giúp đỡ HS yếu làm bài. cảm xúc trong mỗi câu sau: - HS làm trong vở. - Ôi, em tôi ngã đau quá! - Ôi, em tôi ngã đau quá! - ồ, chị ấy đẹp quá! - ồ, chị ấy đẹp quá! - Ôi chao, hồ nước này mới rộng làm sao! - Ôi chao, hồ nước này mới rộng làm sao! *Bài 2: Nói rõ cảm xúc trong mỗi câu cảm sau : - Một HS đọc câu - một HS nêu cảm xúc - ối, tôi mất hết tiền rồi! trong câu đó, thi đọc đúng và hay nhất. - Ô, trông cậu ta kìa! -..tiếc. - Khiếp, con chuột ấy gớm chết! -...ngạc nhiên. *Bài 3: Đặt câu cảm cho mỗi tình huống -..ghê sợ. sau: - HS KG có thể nêu thêm tình huống và a, Bộc lộ sự ngạc nhiên của em khi nhìn đặt câu cảm. thấy một điều lạ: - ồ, cái quạt ấy to thật! b, Bộc lộ niềm vui lớn của em khi nghe tin em đoạt giải trong một cuộc thi lớn do - Ôi, thích quá! trường tổ chức. *Bài 4 : Viết một đoạn văn nói về vẻ đẹp của thiên nhiên trong đó có sử dụng câu VD : Sáng ra thức giấc, mở toang cánh cảm. cửa đón nhận khí trời. Thiên nhiên thật GV cho HS viết vào vở, bảng nhóm, chữa trong lành và mát mẻ ! Chợt thấy lòng bài. mình nhẹ nhõm, mênh mang. Chao ôi, 2.Tổ chức cho HS chữa bài, báo cáo kết mới tuyệt diệu làm sao! Những tia nắng qủa. ấm áp đầu tiên của một ngày chạm vào má C.Củng cố, dặn dò: bé như một nụ hôn nhẹ, bồng bềnh. - Hệ thống nội dung bài học..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Tiết 3. Thứ sáu ngày 5 tháng 4 năm 2013 Toán ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN. I- Mục tiêu: Giúp HS ôn tập về: - Biết đặt tính và thực hiện cộng, trừ các số tự nhiên. - Vận dụng các tính chất của phép cộng để tính thuận tiện. - Các bài toán liên quan đến phép cộng và phép trừ. - Giáo dục HS chăm chỉ học tập. II - Đồ dùng dạy – học: Bảng phụ, vở toán. III- Hoat động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt đông học A- Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS chữa bài 3, 5(162) - HS chữa bài. - Nhận xét cho điểm. - HS nhận xét. B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: Ghi bảng. 2- HD HS ôn tập: *Bài 1(162): - GVyêu cầu HS nêu yêu cầu của bài. - 3HS làm bảng; HS lớp làm vở. - Cho HS làm bài. - HS làm bài, HS đổi vở kiểm tra kết quả GV chữa bài - củng cố cho HS về kỹ thuật cộng trừ và cách đặt phép tính. - 2HS làm bảng; HS lớp làm vở. *Bài 2 (162): x + 126 = 480 x – 209=435 - GV cho HS nêu yêu cầu của bài. x = 480- 126 x = 435+209 - GV chữa bài.YC HS giải thích cách tìm x = 354 x = 644 số chưa biết? *Bài 3 (162): - HS làm bài. - GV YC HS đọc đề nêu yêu cầu. - HS lớp làm vở. - Cho HS tự làm bài - HS chữa bài. - GV nhận xét. *Bài 4 (162): Làm phần b - HS làm bài. - YC HS làm bài theo cặp. 3 HS làm bảng; HS lớp làm vở. - GVcho HS chữa bài. Đổi vở kiểm tra kết quả. - GV chốt kết quả. - HS làm bảng, lớp làm vở. *Bài 5(162): Giải Trường quyên góp được số vở là: - Gọi HS đọc đề. 1475 – 184 = 1291 (quyển ) - GV cho HS tự trình bày bài. Cả 2 trường quyên góp được số vở là: - Nhận xét chữa bài. 1475 + 1291 = 2766(quyển ) C- Củng cố – dặn dò: Đáp số : 2766quyển - Nhận xét giờ học..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> - Dặn dò HS học ở nhà và CB bài sau BTVN 4 (163). Tiết 3. Tập làm văn LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I- Mục tiêu: - Nhận biết được đoạn văn và ý chính của từng đoạn trong bài văn tả con chuồn chuồn nước (BT1); biết sắp xếp các câu cho trước thành 1 đoạn văn (BT2); bước đầu viết được một đoạn văn có câu mở đầu cho sẵn (BT3). II- Đồ dùng dạy – học: Bảng phụ viết các câu văn ở BT2. - Giấy khổ to và bút dạ. III- Các hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học A- Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS đọc lại những ghi chép sau khi - 3 HS thực hiện yêu cầu. quan sát các bộ phận của con vật mà mình - Các em khác nhận xét bổ sung. yêu thích. - Nhận xét, cho điểm từng HS. B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: GV vào bài trực tiếp 2- Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp. - Yêu cầu HS đọc thầm bài Con chuồn - Làm bài cá nhân. chuồn nước xác định các đoạn văn trong bài và tìm ý chính của từng đoạn. - Gọi HS phát biểu ý kiến, yêu cầu các HS - HS phát biểu và thống nhất ý kiến khác theo dõi và nhận xét bổ sung ý kiến đúng như sau: cho bạn. + Đoạn 1: Ôi chao!…đang còn phân vân. Tả ngoại hình của chú chuồn chuồn nước lúc đậu một chỗ. + Đoạn 2: Rồi đột nhiên…cao vút. Tả chú chuồn chuồn nước lúc tung cánh bay, kết hợp tả cảnh đẹp của thiên nhiên theo cánh bay của chuồn chuồn. - Nhận xét, kết luận. - Lắng nghe. Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp. - Yêu cầu HS làm việc theo cặp. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, làm văn. - Gợi ý HS sắp xếp các câu theo trình tự - Lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> hợp lí khi miêu tả. Đánh số 1,2,3 để liên kết các câu theo thứ tự thành đoạn văn. - Gọi HS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh. Yêu cầu HS khác nhận xét. - Kết luận lời giải đúng. Đáp án: Con chim gáy hiền lành, béo nục. Đôi mắt nâu trầm ngâm ngơ ngác nhìn xa, cái bụng mịn mượt, cổ yếm quàng chiếc tạp dề công nhân đầy hạt cườm lấp lánh biêng biếc. Chàng chim gáy nào giọng càng trong, càng dài thì quanh cổ càng được đeo nhiều vòng cườm đẹp. Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu và gợi ý của bài tập - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. - Yêu cầu HS tự viết bài. - 2 HS viết vào giấy khổ to, HS viết vào vở. - Nhắc HS: Đoạn văn đã có câu mở đoạn - Lắng nghe. cho sẵn: Chú gà nhà em đã ra dáng một chú gà trống đẹp. Sau đó các em hãy viết tiếp các câu sau bằng cách miêu tả các bộ phận của gà trống. * Chữa bài - Yêu cầu 2 HS dán phiếu lên bảng đọc, - Theo dõi. đọc đoạn văn. GV chú ý sửa lỗi dùng từ, đặt câu, diễn đạt cho từng HS. - Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn. - 3 đến 5 HS đọc đoạn văn - Cho điểm HS viết tốt. C- Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà mượn đoạn văn hay của bạn để tham khao, hoàn thành đoạn văn vào vở và quan sát ngoại hình, hoạt động của con vật mà em yêu thích. Ghi lại kết quả quan sát. Tiết 4. Đạo đức BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (Tiết 2). I/ Mục tiêu: - Biết được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường (BVMT) và trách nhiệm tham gia BVMT. - Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để BVMT..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> - Tham gia BVMT ở nhà, ở trường học và nơi công cộng bằng những việc làm phù hợp với khả năng. - Không đồng tình với những hành vi làm ô nhiễm môi trường và biết nhắc bạn bè, người thân cùng thực hiện bảo vệ môi trường. II/ Đồ dùng dạy học: - GV: HS: thẻ III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: - Bảo vệ môi trường là trách nhiệm của những ai? - Vì sao phải bảo vệ môi trường? - HS nêu ý kiến. - Gv nhận xét cho điểm. - Các em khác nhận xét bổ B. Bài mới: sung. 1. Gới thiệu bài: GV nêu mục đích của bài học. 2. Nội dung: * Hoạt động 1: Ycầu HS làm vào phiếu theo nhóm - HS thảo luận nhóm (Em hãy kể những việc mà em hoặc bạn em đã làm đại diện từng nhóm trình bày. góp phần bảo vệ môi trường nơi em sống). - Các nhóm khác nhận xét bổ - Gọi đại diện nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung. sung. - Yêu cầu HS thảo luận lớp: - GV kết luận. * Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm đôi (BT 2, Sgk) - GV nêu yêu cầu BT. - GV gọi 2 nhóm trình bày, lớp nhận xét, bổ sung. - GV kết luận. 3. Tổng kết dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Dặn CB cho giờ sau. Tiết 5 Toán (Ôn) LUYỆN TẬP NHẬN BIẾT DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2, 3, 5, 9. I. Mục tiêu: - Ôn tập củng cố cho HS dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9. - Rèn kỹ năng nhận biết và vận dụng vào làm bài tập cho HS. - HS có ý thức ôn bài. II. Chuẩn bị : - Thầy: Nội dung ôn. - Trò: Ôn lại kiến thức đã học. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: không B. Bài mới: 1. Giới thiệu: GV vào bài trực tiếp. 2. Nội dung: - GV chép bài tập lên bảng, hướng dẫn.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> HS làm bài, chữa bài, củng cố kiến thức cho HS. Bài1:TRong các số 4512; 2640; 8935; - HS làm bài cá nhân, nêu kết quả và nêu 10084 số chia hết cho cả 2 và 5 là: lại dấu hiệu chia hết cho 2 và 5. A. 4519 B. 7640 C. 8935 D. 10084 Bài2: Trong các số 1764; 4954; 7869; - HS làm bài theo nhóm bàn, neu dấu 15376 số chia hết cho cả 2 và 3 là: hiệu chia hết cho cả 2 và 3. A. 1764 B. 4954 C. 7869 D. 15376 Bài3: Trong các số 1935; 2805; 9783; - HS làm bài cá nhân, giải thích kết 25740 số chia hết cho 3 nhưng không quả. chia hết cho 9 là: A. 1935 B. 2805 C. 9783 D. 25740 Bài4: Để số 91 chia hết cho cả 3 và 5 thì chữ số thích hợp cần viết vào ô trống - Bài 4; 5 HS tự làm bài, giải thích là: cách chọn số. A. 3 B. 0 C. 5 D. 2 Bài5: Để số 62 chia hết cho cả 2 và 3 thì số thích hợp cần viết vào ô trống là : A. 3 B. 6 C. 4 D. 0 3. Củng cố, dặn dò: - GV hệ thống lại bài, nhận xét tiết học. Tiết 7 Tiếng Việt LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I - Mục tiêu: - Giúp HS củng cố kiến thức đã học về đoạn văn, biết viết đoạn văn miêu tả con vật. - Rèn kĩ năng thực hành viết đoạn văn đảm bảo nội dung, câu từ chọn lọc, có cảm xúc, thể hiện sự quan sát tinh tế. - Giáo dục ý thức học tập tự giác, tích cực. II - Chuẩn bị: - Minh hoạ một số đoạn văn hay, bảng nhóm. - HS : Chuẩn bị kết quả quan sát con vật. III - Hoạt động dạy học chủ yếu: HĐ 1 : Định hướng nội dung luyện HS nghe, xác định yêu cầu cần thực hiện, tập. thực hành. - Nêu dấu hiện nhận biết đoạn văn - Mỗi đoạn văn nêu một nội dung, hết đoạn trong bài văn miêu tả con vật? văn cần chấm xuống dòng, đầu đoạn viết lui - Thực hành viết đoạn văn miêu tả. vào một chữ. HĐ 2 : Tổ chức cho HS thực hành, HS đọc, xác định yêu cầu bài, thực hành..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> chữa bài. Bài 1 : Lập dàn ý cho bài văn miêu tả con vật dựa trên kết quả đã quan sát được. HS lập dàn ý, báo cáo. Minh hoạ : a, Mở bài : Giới thiệu con vật sẽ tả là con gà trống. b, Thân bài : - Tả hình dáng : + Thân hình : vạm vỡ + Bộ lông : nâu đỏ pha chút sắc xanh đen. + Cái đầu : tròn như quả trứng........+ Mào, đôi mắt, cái đuôi, cặp giò, đôi cựa.... - Tả hoạt động : Kiếm mồi, gáy sáng, bảo vệ đàn gà nhà.... c, Kết bài : Em rất yêu con gà trống nhà em Bài 2 : Viết một đoạn văn miêu tả hình dáng, hoạt động của một con vật em yêu thích. GV đặt câu hỏi giúp HS yếu định HS viết bài trong vở, hai HS viết vào hướng nội dung viết, các sử dụng từ bảng nhóm chữa bài. ngữ, cách diễn đạt. - Con gà trống nhà em có dáng vẻ ra - ..oai vệ, chắc khoẻ... sao? - Bộ lông của nó màu gì? -..màu tía, màu hoa mơ... - Cái mào của nó ra sao? -..đỏ chót, như bông hoa mào gà. - Đôi mắt của nó có gì đặc biệt? -...chỉ bằng hạt đỗ, đen láy... - Đôi chân của nó như thế nào? -...màu vàng suộm, có cựa sắc.... Minh hoạ : Chú gà trống nhà em mới oai vệ làm sao. Chú có bộ lông màu tía đỏ. Quanh cổ chú được quấn một tràng hoa như vòng cườm rất đẹp. Đầu chú chỉ nhỉnh hơn quả trứng nhưng cái mài thì to, dày và dài, giống hệt bông hoa mào gà trước hiên nhà ông Tám. Đôi mắt gà trống đen láy, long lanh. Nó không nhìn thẳng được nên muốn tìm tòi cái gì ở phía trước nó đều phải nghiêng nghiêng cái đầu. Gà trống có cái đuôi rất đẹp. Những chùm lông cong lên như cầu vồng càng làm cho nó thêm phần bảnh trai. Đặc biệt là bộ giò. Nó vừa to vừa khoẻ. Nó chứng tỏ chú trống đã trưởng thành. 5. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau. Tiết 8. Sinh hoạt tập thể KIỂM ĐIỂM NỀN NẾP TUẦN 31 CHỦ ĐIỂM : KỈ NIỆM NGÀY 30 – 4 VÀ NGÀY 1- 5 I- Mục tiêu: - Thông qua tiết sinh hoạt nhằm kiểm điểm đánh giá các mặt hoạt động nền nếp trong tuần. - Đề ra phương hướng hoạt động cho tuần sau. - Giáo dục học sinh có ý thức chấp hành và thực hiện tốt các nội qui của lớp, của trường. giáo dục tình yêu quê hương đất nước, biết học tập tốt lao động tốt. II- Chuẩn bị: III- Nội dung: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> 1- Sinh hoạt theo tổ: - GV bao quát chỉ đạo chung.. - HS sinh hoạt theo tổ, kiểm điểm đánh giá xếp loại dưới sự chỉ đạo của tổ trưởng. - Lần lượt từng tổ báo cáo.. 2- Sinh hoạt cả lớp. - GV nhận xét đánh giá về các ưu điểm, tồn tại của các mặt hoạt động trong tuần. ................................................................. ................................................................. ................................................................. ................................................................. ................................................................. - Tuyên dương những tổ, cá nhân có nhiều cố gắng. ................................................................ ................................................................ - Nhắc nhở phê bình những tổ, cá nhân còn tồn tại. ................................................................. ................................................................. - Giáo dục tình yêu quê hương đất nước, - HS tìm hiểu về ngày 30 – 4 và ngày 1 có ý thức học tập tốt lao động tốt. 5 3- Tổng kết: - GV nhận xét tiết sinh hoạt. - Đề ra phương hướng hoạt động tuần sau. .................................................................. ...................................................................

<span class='text_page_counter'>(35)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×