Tải bản đầy đủ (.pdf) (138 trang)

Giáo án hoá học lớp 9 toàn tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.35 MB, 138 trang )

Giáo án Hoá học lớp 9
Ngày soạn: ___/___/___
Tuần: ____
Tiết: ____

THỰC HÀNH:
TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA OXIT – AXIT



I/ Mục tiêu bài dạy:
1/ Kiến thức:
Khắc sâu kiến thức về tính chất hoá học của oxit – axit.
2/ Kĩ năng:
Tiếp tục rèn luyện kĩ năng thực hành hoá học, bài tập thực hành hố học, kĩ năng làm thí
nghiệm và vận dụng tốt các thao tác thực hành.
3/ Tư tưởng thái độ:
Giáo dục ý thức cẩn thận, tiết kiệm… trong học tập và thực hành, biết giữ vệ sinh sạch sẽ
phịng thí nghiệm và lớp học.
II/ Thiết bị đồ dùng dạy học:
GV: cuẩn bị thiết bị dụng cụ - hoá chất cho buổi thực hành tại lớp.
HS: chuẩn bị bản tường trình
III/ Tiến trình dạy học:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
? Oxit có những tính chất hố học nào?
? Muốn nhận biết axit mạnh hay yếu ta dựa vào điều kiện gì?
3/ Giới thiệu bài mới:
Thơng qua các tiết lí thuyết đã học, hơm nay chúng ta cùng tìm hiểu khả năng biến đổi và
khả năng phản ứng của các chất thông qua bài thực hành.
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN


HĐ 1: Tìm hiểu tính chất hố học của oxit.
Giới htiệu dụng cụ hố chất tiến hành thí
nghiệm mẫu.
*THÍ NGHIỆM 1:
? Cho mẫu canxi oxit nhỏ vào ống nghiệm có
chứa nước, quan sát có hiện tượng gì xảy ra?
dung dịch vừa thu được nhúng quỳ tím vào
quỳ tím có đổi màu khơng?
? Viết PTHH chứng minh?
*THÍ NGHIỆM 2:
Giới thiệu dụng cụ hố chất và tiến hành làm
thí nghiệm mẫu.
? Khi đốt cháy photpho đỏ trong bình thuỷ
tinh quan sát được hiện tượng gì?
? Cho nước vào binh thuỷ tinh và lắc nhẹ cho
nước tan hết khói trắng nhúng quỳ tím vào ta
quan sát được hiện tượng gì?
? Viết PTHH và cho biết dung dịch có tính
chất gì?
21

HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
Quan sát thí nghiệm ta thấy:
- Có hiện tượng sủi bọt
- Dung dịch thu được làm quỳ tím hố xanh
- Dung dịch thu dược là dung dịch bazơ

CaO + H2O  Ca(OH)2
Quan sát thí nghiệm trả lời câu hỏi:
Khi photpho đỏ cháy có 1 lớp khói trắng bám

trên thành lọ thuỷ tinh.
Khói trắng tan trong nước, nhúng quỳ tím vào
q tím hố đỏ
P2O5 + 3H2O  2H3PO4
Dung dịch có tính axit


Giáo án Hố học lớp 9

HĐ 2: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP
NHẬN BIẾT DUNG DỊCH:
Muốn làm được bài tập nhận biết ta phải nắm
được tính chất của các hợp chất

Lấy mỗi lọ một ít hố chất cho vào ống
nghiệm sau đó nhúng quỳ tím vào:
- Ống 1 và 2 làm quỳ tím hố đỏ (axit).
- Ống 3 khơng đổi màu quỳ tím (muối).
- 2 ống làm quỳ tím hố đỏ cho dung dịch
BaCl2 vào mỗi lọ:
. Ống nào có xuất hiện kết tủa trắng kết luận
lọ chứa H2SO4 lọ còn lại không xuất hiện kết
tủa trắng kết luận HCl.
H2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2HCl

*THÍ NGHIỆM 3: SGK
HĐ 3: Đánh giá:
? Muốn làm được một thí nghiệm ta cần thực hiện những bước nào ?
? Để giải được bài tập nhận biết ta cần những điều kiện nào ?
HĐ 4: Nối tiếp:

Nộp lại bài tường trình, xem lại các bài đã học, tiết sau kiểm tra.

Ngày soạn: ___/___/___
Tuần: ____
Tiết: ____

KIỂM TRA VIẾT


I/ Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau: (3đ)
1/ SO2H2SO3Na2SO3SO2
2/ SO2SO3H2SO4Na2SO4
II/ Có những oxit sau: (2.5đ)
Fe2O3; SO2; CuO; MgO; CO2.
a) Những oxit nào tác dụng được với axit (H2SO4).
b) Những oxit nào tác dụng được với bazơ (NaOH).
c) VIẾT PTHH?
III/Nhận biết những lọ mất nhãn: (2đ)
Có 4 lọ mỗi lọ đựng một dung dịch không màu: HCl, H2SO4, NaCl, Na2SO4.
Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các chất đựng trong mỗi lọ và viết PTHH?
IV/ Axit có những tính chất hố học nào?cho ví dụ minh hoạ?

22


Giáo án Hố học lớp 9

ĐÁP ÁN KIỂM TRA
I/Hồn thành sơ đồ phản ứng:
1/ SO2 + H2OH2SO3 ;

H2SO3 +2NaOH  Na2SO3 + H2O;
Na2SO3 + H2SO4Na2SO4 + H2O + SO2
2/ SO2 + O2  SO3
SO3 + H2OH2SO4
H2SO4 + 2NaOH  Na2SO4 + 2H2O
II/Có những oxit sau: Fe2O3 ; SO2 ; CuO ; CO2 ; MgO
a/ Fe2O3 +3H2SO4  Fe2(SO4)3 + 3H2O
CuO + H2SO4  CuSO4 + H2O
MgO + H2SO4  MgSO4 + H2O
b/SO2 + 2NaOH  Na2SO3 + H2O
CO2 + 2NaOH Na2CO3 + H2O
III/Nhận biết

23


Giáo án Hố học lớp 9
Ngày soạn: ___/___/___
Tuần: ____
Tiết: ____

TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA BAZƠ


I/ Mục Tiêu Bài Học:
1/ Kiến thức:
HS biết được những tính chất của bazơ và viết được phương trình hố học tương ứng cho
mỗi tính chất .
2/ Kĩ năng:
HS vận dụng những hiểu biết của mình về tính chất hố học của bazơ để giải thích những

hiện tượng thường gặp trong đời sống và sản xuất.
HS vận dụng được những tính chất của bazơ để làm các bài tập định tính và định lượng.
3/ Tư tưởng thái độ:
HS biết u thích mơn học, có sự tìm tịi sáng tạo, biết q trọng và an tồn trong thí
nghiệm cũng như trong lao động .
II/ Thiết bị dạy học:
- Hoá chất: Ca(OH)2, NaOH, HCl, H2SO4, CaCO3, CuSO4 phenolphtalein, quỳ tím..
- Dụmg cụ: ống nghiệm, đũa thuỷ tinh, phễu, giấy lọc, thiềt bị điều chế khí CO 2.
III/ Tiến trình dạy học:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
? Bằng phương pháp hố học trình bài cách nhận biết 3 dung dịch loãng: HCl, H 2SO4,
Na2SO4. viết PTHH?
3/ Giới thiệu bài mới:
Ở lớp 8 chúng ta đã được học về bazơ và biết bazơ có 2 loại tan và khơng tan. Đến chương
trình lớp 9 chúng ta sẽ được tìm hiểu về tính chất của bazơ. Để hiểu được chúng ta cùng tìm
hiểu qua bài “TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA BAZƠ”.

24


Giáo án Hoá học lớp 9

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
HĐ 1: Tìm hiểu sự đổi màu
chất chỉ thị:
Quan sát thí nghiệm:
*Thí nghiệm 1:
? Quan sát sự đổi màu của quỳ
Quỳ tím hố xanh

tím khi tiếp súc với dung dịch
bazơ. Quỳ tím có màu gì?
*Thí nghiệm 2:
Quan sát sự đổi màu của dung
Quan sát thí nghiệm:
dịch phenolphtalein khi tiếp xúc Dung dịch phenolphtalein
với dung dịch bazơ. Dung dịch
không màu  màu đỏ
phenolphtalein đổi sang màu
gì?
HĐ 2: Tìm hiểu khả năng
phản ứng giữa bazơ và oxit
Sản phẩm thu được muối và
axit
? Hãy nhắc lại bazơ phản ứng
nước
với oxit axit sản phẩm thu được 2NaOH + CO2 Na2CO3 +
là gì?
H2 O
? Cho ví dụ viết và cân bằng
phương trình phản ứng?
HĐ 3: Tìm hiểu sự tác dụng
Sản phẩm thu được muối và
của bazơ với axit
? Bazơ tác dụng với axit sản
nước
phẩm thu được là loại hợp chất
NaOH + HCl  NaCl +
gì? Cho ví dụ và viết PTHH?
H2 O

HĐ 4: Tìm hiểu sự nhiệt phân
? Bazơ khơng tan bị nhiệt phân
huỷ sản phẩm là hợp chất gì?
Sản phẩm thu được là oxit
? Bazơ tan có cần nhiệt phân
và nước
huỷ khơng?
? Muốn sự phân huỷ xảy ra
nhanh hơn ta cần làm các biện
Không cần nhiệt phân huỷ
pháp nào?
Cần nghiền nhỏ và đun
nóng

NỘI DUNG
I/ Tác dụng của dung dịch
bazơ với chất chỉ thị màu:
- Q tím hố xanh
- Dung dịch phenolphalein
khơng màu thành màu đỏ

II/ Tác dụng với oxit axit
2NaOH + CO2  Na2CO3 +
H2 O

III/ Tác dụng với axit:
NaOH + HCl NaCl +H2O

IV/ Bazơ không tan bị
nhiệt phân huỷ:

Cu(OH)2CuO + H2O

HĐ 5: Đánh giá:
? Dung dịch bazơ có những tính chất nào?
? Có mấy loại bazơ? Khi bị nhiệt phân sản phẩm là hợp chất gì?
HĐ 6: Nối tiếp
Học và làm bài tập ở nhà 1,2,3,5 SGK & xem trước bài mới.

25


Giáo án Hoá học lớp 9
Ngày soạn: ___/___/___
Tuần: ____
Tiết: ____

MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG


I/ Mục tiêu bài dạy:
1/Kiến thức:
- HS biết tính chất của các bazơ quan trọng: NaOH, Ca(OH)2 chúng có đầy đủ tính chất
của một bazơ, dẫn ra được những thí nghiệm hố học chứng minh. Viết được các PTHH cho
mỗi tính chất.
- Những ứng dụng quan trọng của bazơ trong đời sống.
2/ Kĩ năng:
- Phương pháp sản xuất bazơ (NaOH) bằng cách điện phân muối ăn (NaCl) trong công
nghiệp và viết được PTHH.
- Ý nghĩa Ph của dung dịch.
3/ Tư tưởng thái độ:

Phải biết u thích mơn học, biết quý trọng những sản phẩm làm ra, ứng dụng những
kiến thức học được vào thực tế.
II/ Thiết bị dạy học:
- Hố chất: NaOH, HCl, H2SO4, quỳ tím, dung dịch phenolphtalein.
- Dụng cụ: ống nghiệm, đũa thuỷ tinh.
III/ Tiến trình dạy học:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
? Bazơ có những tính chất hố học nào? có mấy loại bazơ? cho ví dụ?
? Viết PTHH giữa bazơ với axit?
3/ Giới thiệu bài mới:
Trong chương trình giới thiệu cho chúng ta 2 loại bazơ quan trọng: NaOH, Ca(OH) 2
chúng có những tính chất nào? Có ứng dụng gì? Để hiểu được chúng ta cùng tìm hiểu qua bài
“MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG”
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HĐ 1: Tìm hiểu tính chất và
ứng dụng của NaOH:
? Dựa vào thông tin SGK em
nào cho biết bazơ có những
tính chất vật lí nào?
? NaOH là một bazơ kiềm vậy
nó có đầy đủ tính chất của một
bazơ khơng?
? Bazơ làm quỳ tím chuyển
sang màu gì? dung dịch
phenolphtalein khơng màu đổi
thành màu gì?
? Cho bazơ tác dụng với axit
sản phẩm thu được là hợp chất
gì?

? Viết PTHH chứng minh?
? Hãy nhắc lại bazơ tác dung

HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
Xem thông tin SGK trả lời
Là chất rắn khơng màu, hút
ẩm, tan nhiều trong nước.

NỘI DUNG
A/NaTriHđoXit:NaOH
I/ Tính chất vật lí:
Là chất rắn khơng màu, hút
ẩm, tan nhiều trong nước và
toả nhiều nhiệt.

Có đầy đủ tính chất của bazơ
Làm quỳ tím hố xanh, dung
dịch phenolphtalein khơng
màu  màu đỏ
Sản phẩm là muối và nước
NaOH + HCl NaCl + H2O
Sản phẩm là muối và nước
26

II/ Tính chất hố học:
1/ Đổi màu chất chỉ thị:
Quỳ tím hố xanh, dung
dịch phenolphtalein hố đỏ.
2/ Tác dụng axit:
NaOH + HCl NaCl +H2O

3/ Tác dụng oxit axit:
NaOH + CO2 Na2CO3 +


Giáo án Hoá học lớp 9

với oxit axit sản phẩm là hợp
chất gì?
? Viết PTHH chứng minh ?
? Natrihđroxit có những ứng
dụng gì trong đời sống ?

6NaOH + P2O5 2Na3PO4 +
3H2O
- Sản xuất xà phòng
- Sản xuất tơ
- Chế biến dầu
Sản xuất bằng phương pháp
Điện phân muối ăn (NaCl)

? Natrihđroxit được sản xuất
bằng phương nào? Từ những
nguyên liệu gì?
HĐ 2: Tìm hiểu tính chất
Caxihđroxit-thang Ph:
Hướng dẫn cách pha chế dung
dịch Ca(OH)2
- Làm quỳ tím hố xanh
? Em nào có thể nhắc lại bazơ
- Tác dung với oxit

có những tính chất hố học
- Tác dụng với axit
nào?
? Bazơ làm quỳ tím và dung
Quỳ tím hố xanh
dịch phenolphtalein đổi sang Dung dịch phenolphtalein hố
màu gì?
đỏ
? Bazơ tác dụng với axit sản Sản phẩm thu được là muối và
phẩm thu được là hợp chất gì?
nước
Cho ví dụ?
NaOH + HCl NaCl + H2O
? Bazơ tác dung được với oxit
Bazơ tác dụng với oxit axit
nào?
? Giữa oxit và axit khi tác
Sản phẩm thu được là giống
dụng với bazơ sản phẩm thu
nhau ( muối và nước)
được có giống nhau khơng?
NaOH + HCl NaCl + H2O
? Cho ví dụ viết PTHH?
NaOH +CO2  Na2CO3
? Dựa vào thơng tin SGK em
+H2O
nào cho biết một số ứng dụng
của Canxihidroxit?
? Ở lớp 7 đã được học môn
công nghệ về môi trường và

độ Ph em nào có thể nhắc lại:
- PH= 16: MT axit
- Môi trường axit ph = ?
- PH= 7: MT trung tính
- Mơi trường trung tính ph =?
- PH= 7.514: MT bazơ
- Môi trường bazơ ph = ?
? Biết được mật độ ph có lợi
Xử lí ao ni theo đúng tiến
gì cho ni trồng thuỷ sản?
độ của vật nuôi

H2 O
III/ Ứng dụng:
Xem SGK.
IV/ Sản xuất Natrihđroxit
Natrihđroxit được sản xuất
bằng phương pháp điện
phân dung dịch muối ăn.

B/CanXiHđXit:Ca(OH)2
I/ Pha chế dung dịch:
Xem SGK
II/ Tính chất hố học:
1/ Làm đổi màu chất chỉ
thị:
Quỳ tím hố xanh dung
dịch phenolphtalein hố đỏ
2/ Tác dụng axit:
Mg(OH)2 + 2HCl MgCl2

+ H2 O
3/ Tác dụng với oxit axit
Ba(OH)2 + CO2BaCO3 +
H2 O
IV/ Ứng dụng:
Xem SGK
C/ THANG PH:
PH = 16: MT axit
PH= 7: MT trung tính
PH= 7.514: MT bazơ

HĐ 3: Đánh giá :
? Bazơ có những tính chất hố học nào?
? Bazơ có những úng dụng gì trong địi sống?
? Thang ph cho ta biết điều gì? ph có ứng dụng như thế nào trong đời sống và sản xuất?
HĐ 4: Nối tiếp
Học bài và xem phần em có biết,làm bài tập SGK 1,2,3,4..Xem trước bài mới
“TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA MUỐI”
27


Giáo án Hoá học lớp 9
Ngày soạn: ___/___/___
Tuần: ____
Tiết: ____

MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG


I/ Mục tiêu bài dạy:

1/Kiến thức:
- HS biết tính chất của các bazơ quan trọng: NaOH, Ca(OH)2 chúng có đầy đủ tính chất
của một bazơ, dẫn ra được những thí nghiệm hố học chứng minh. Viết được các PTHH cho
mỗi tính chất.
- Những ứng dụng quan trọng của bazơ trong đời sống.
2/ Kĩ năng:
- Phương pháp sản xuất bazơ (NaOH) bằng cách điện phân muối ăn (NaCl) trong công
nghiệp và viết được PTHH.
- Ý nghĩa Ph của dung dịch.
3/ Tư tưởng thái độ:
Phải biết u thích mơn học, biết quý trọng những sản phẩm làm ra, ứng dụng những
kiến thức học được vào thực tế.
II/ Thiết bị dạy học:
- Hố chất: NaOH, HCl, H2SO4, quỳ tím, dung dịch phenolphtalein.
- Dụng cụ: ống nghiệm, đũa thuỷ tinh.
III/ Tiến trình dạy học:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
? Bazơ có những tính chất hố học nào? có mấy loại bazơ? cho ví dụ?
? Viết PTHH giữa bazơ với axit?
3/ Giới thiệu bài mới:
Trong chương trình giới thiệu cho chúng ta 2 loại bazơ quan trọng: NaOH, Ca(OH) 2
chúng có những tính chất nào? Có ứng dụng gì? Để hiểu được chúng ta cùng tìm hiểu qua bài
“MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG”
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
NỘI DUNG
- Làm quỳ tím hố xanh
HĐ 2: Tìm hiểu tính chất
B/CanXiHđXit:Ca(OH)2
Tác

dung
với
oxit
Caxihđroxit-thang Ph:
I/ Pha chế dung dịch:
Hướng dẫn cách pha chế dung
- Tác dụng với axit
Xem SGK
dịch Ca(OH)2
II/ Tính chất hố học:
? Em nào có thể nhắc lại bazơ
Quỳ tím hố xanh
1/ Làm đổi màu chất chỉ thị:
có những tính chất hố học
Dung dịch phenolphtalein hố Quỳ tím hố xanh dung dịch
nào?
đỏ
phenolphtalein hố đỏ
? Bazơ làm quỳ tím và dung
Sản phẩm thu được là muối
dịch phenolphtalein đổi sang
và nước
2/ Tác dụng axit:
màu gì?
NaOH + HCl NaCl + H2O Mg(OH)2 + 2HCl MgCl2 +
? Bazơ tác dụng với axit sản
Bazơ tác dụng với oxit axit
H2 O
phẩm thu được là hợp chất gì?
Cho ví dụ?

Sản phẩm thu được là giống
? Bazơ tác dung được với oxit
nhau ( muối và nước)
3/ Tác dụng với oxit axit
nào?
NaOH + HCl NaCl + H2O
Ba(OH)2 + CO2BaCO3 +
? Giữa oxit và axit khi tác
NaOH +CO2  Na2CO3
H2 O
dụng với bazơ sản phẩm thu
+H2O
được có giống nhau khơng?
IV/ Ứng dụng:
28


Giáo án Hố học lớp 9

? Cho ví dụ viết PTHH?
? Dựa vào thông tin SGK em
nào cho biết một số ứng dụng
của Canxihidroxit?
- PH= 16: MT axit
? Ở lớp 7 đã được học mơn
- PH= 7: MT trung tính
cơng nghệ về môi trường và
- PH= 7.514: MT bazơ
độ Ph em nào có thể nhắc lại:
- Mơi trường axit ph = ?

Xử lí ao ni theo đúng tiến
- Mơi trường trung tính ph =? độ của vật ni
- Mơi trường bazơ ph = ?
? Biết được mật độ ph có lợi
gì cho ni trồng thuỷ sản?

Xem SGK
C/ THANG PH:
PH = 16: MT axit
PH= 7: MT trung tính
PH= 7.514: MT bazơ

HĐ 3: Đánh giá :
? Bazơ có những tính chất hố học nào?
? Bazơ có những úng dụng gì trong địi sống?
? Thang ph cho ta biết điều gì? ph có ứng dụng như thế nào trong đời sống và sản xuất?
HĐ 4: Nối tiếp
Học bài và xem phần em có biết,làm bài tập SGK 1,2,3,4..Xem trước bài mới
“TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA MUỐI”

29


Giáo án Hố học lớp 9
Ngày soạn: ___/___/___
Tuần: ____
T
Tiết: ____

TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA MUỐI



I/ Mục tiêu bài dạy:
1/ Kiến thức:
HS biết:
- Những tính chất hố học của muối, viết đúng PTHH cho mỗi tính chất.
- Thế nào là phản ứng trao đổi, những điều kiện để xảy ra phản ứng trao đổi.
2/ Kĩ năng:
HS vận dụng những kiến thức hiểu biết về tính chất hố học của muối để giải thích một
số hiện tượng thường gặp trong đời sống sản xuất và học tập.
3/ Tư tưởng thái độ:
Có thái độ tích cực trong học tập, u thích mơn học, có ý thức tự rèn luyện.
II/ Thiết bị dạy học:
- Hoá chất :AgNO3, CuSO4, NaCl, H2SO4, HCl, Cu, Fe..
- Dụng cụ: Ống nghiệm, ống nhỏ giọt….
III/ Tiến trình dạy học:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
? Trình bài tính chất và ứng dụng của canxihđroxit?
? Viết PTHH chứng minh?
? Thang PH cho biết điều gì trong mơi trường?
3/ Giới thiệu bài mới:
Muối có những tính chất hố học nào? Thế nào là phản ứng trao đổi? ĐiỀU kiện để xảy ra
phản ứng trao đổi? Để hiểu được chúng ta cùng tìm hiểu qua bài “TÍNH CHẤT HỐ HỌC
CỦA MUỐI”
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HĐ 1: Tìm hiểu tính chất
hố học của muối
Giới thiệu dụng cụ và các
bước tiến hành thí nghiệm: Cu

tác dụng với AgNO3 :
? Cu tác dụng với AgNO3
Quan sát được hiện tượng gì
từ thí nghiệm này? Viết
PTHH?
 Giới thiệu dụng cụ và
các bước tiến hành thí
nghiệm giữa muối và
axit
? Axit tác dụng với muối quan
sát được hiện tượng gì?Viết
PTHH xảy ra?
- Đối với muối khơng chứa oxi

HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
Quan sát thí nghiệm:
- Dây đồng có một lớp màu
xám bạc bám vào đồng thời
dung dịch có màu xanh lam.
Cu + AgNO3  Cu(NO)3 +
Ag
*Quan sát thí nghiệm:
- Có chất rắn mới sinh ra
khơng tan trong dung dịch
- Có chất khí sinh ra đối với
muối có chứa oxi
BaCl2 + H2SO4  BaSO4 +
2HCl
Na2CO3 + H2SO4  Na2SO4
30


NỘI DUNG
I/ Tính chất hoá học của
muối:
1/Tác dụng với kim loại:
Cu + AgNO3 Cu(NO)3 +
Ag
Dung dịch muối có thể tác
dụng với kim loại tạo thành
muối mới và kim loại mới
2/ Tác dụng với axit:
BaCl2 + H2SO4  BaSO4 +
2HCl
Na2CO3 + H2SO4 
Na2SO4 + H2O + SO2
Muối có thể tác dụng với
axit, sản phẩm là muối mới


Giáo án Hoá học lớp 9

khi tác dụng với axit sản phẩm
+ H2O + SO2
là muối và nước, còn muối có
chứa oxi sản phẩm là muối
nước và khí.
*Giới thiệu dụng cụ hố chất
Chất kết tủa khơng tan
tiến hành thí nghiệm mẫu.
BaCl2 + Na2SO4  BaSO4 +

Muối có tác dụng với muối
2NaCl
khơng?có hiện tượgn gì xảy
BaCl2 + Ag2SO4  BaSO4 +
ra? Viết PTHH?
2AgCl
*Giới thiệu dụng cụ hố chất
Có chất rắn khơng tan xuất
làm thí nghiệm mẫu.
hiện.
? Quan sát được hiện tượng gì NaOH + CuSO4  Na2SO4 +
khi muối tác dụng với muối
Cu(OH)2
Viết PTHH?
CaCO3, KClO3, KMnO4 …
? Hãy nêu một số chất được
CaCO3CaO + CO2
phân huỷ bởi nhiệt? Viết
PTHH?
HĐ 2: Tìm hiểu phản ứng
Có sự thay đổi về vị trí giữa
trao đổi:
? Quan sát cấu tạo các nguyên các nguyên tử trong hợp chất.
tử trong hợp chất của phản
ứng trao đổi có điều gì giống
BaCl2 + Na2SO4  BaSO4 +
và khác nhau trước và sau
2NaCl
phản ứng?Viết PTHH?
Có chất khơng tan hay khí bay

? Điều kiện và dấu hiệu nào để
ra sau phản ứng
biết được phản ứng trao đổi
xảy ra?
- Các chất tham gia phản ứng
phải tiếp xúc nhau.
- Có chất khơng tan hay khí
bay ra sau phản ứng.

và axit mới hay khí.

3/ Tác dụng với muối:
BaCl2 + Na2SO4  BaSO4
+ 2NaCl
BaCl2 + Ag2SO4  BaSO4
+ 2AgCl
4/Tác dụng với bazơ:
NaOH + CuSO4 Na2SO4
+ Cu(OH)2
5/ Phản ứng phân huỷ:
CaCO3, KClO3, KMnO4 …
CaCO3CaO + CO2
II/ Phản ứng trao đổi:
1/ Phản ứng:
BaCl2 + Na2SO4  BaSO4
+ 2NaCl
Có chất khơng tan hay khí
bay ra sau phản ứng
2/ Điều kiện xảy ra phản
ứng trao đổi:

- Các chất tham gia phản
ứng phải tiếp xúc nhau.
- Có chất khơng tan hay khí
bay ra sau phản ứng.

HĐ 3: Đánh giá:
Muối có những tính chất hố học nào? Có dấu hiệu nào nhận biết có phản ứng hố học xảy ra ?
? Thế nào là phản ứng trao đổi? Điều kiện để xảy ra phản ứng trao đổi?
HĐ 4: Nối tiếp:
Học bài và làm bài tập 1, 2, 3, 4, 5,… SGK Tr 33 xem trước bài mới: “MỘT SỐ MUỐi
QUAN TRỌNG”

31


Giáo án Hoá học lớp 9
Ngày soạn: ___/___/___
Tuần: ____
Tiết: ____

MỘT SỐ MUỐI QUAN TRỌNG


I/ Mục tiêu bài học:
1/ Kiến thức:
Muối NaCl ở dạng hoà tan trong nước biển và dạng kết tinh trong mỏ muối. Muối KNO 3
hiếm có trong tự nhiên, được sản xuất trong công nghiệp bằng phương pháp nhân tạo.
Những ứng dụng của NaCl và KNO3 trong đời sống và trong công nghiệp.
2/ Kĩ năng:
Vận dụng những tính chất của NaCl và KNO3 trong thực hành và giải bài tập.

3/ Giới thiệu bài mới:
Phải biết quý trọng những sản phẩm làm ra cũng như cái có trong tự nhiên.Có thái độ
đúng đắn và biết u thích mơn học.
II/ Thiết bị dạy học:
Chuẩn bị một số tranh ảnh và một số muối cụ thể về các muối có liên quan.
III/ Tiến trình dạy học:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
? Trình bài tính chất hố học của muối?
? VIẾT PTHH muối với bazơ?
3/ Giới thiệu bài mới:
Chúng ta đã biết rất nhiều về các loại muối và tính chất hố học của muối. Trong chương
trình giới thiệu cho 2 loại muối, muối có những ứng dụng gì? Để hiểu được ta cùng tìm hiểu
qua bài 10.

32


Giáo án Hoá học lớp 9

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HĐ 1: Tìm hiểu muối NaCl
? Dựa vào thơng tinh SGK em
nào cho biết muối NaCl tồn tại
nhiều nhất ở đâu?
? Trong trạng thái tự nhiên
muối NaCl tồn tại ớ trạng thái
nào?
? Trong 1m3 nước biển có
khoảng bao nhiêu kg muối

NaCl?
? Em nào có thể mơ tả phương
pháp làm muối?
? Hãy kể một số ứng dụng
thường ngày của muối NaCl?
HĐ 2: Tìm hiểu muối KNO3
? Muối KNO3 có tồn tại trong
tự nhiên khơng?
? Muối KNO3 có những tính
chất nào?
? Em nào có thể viết được
PTHH KNO3 bị nhiệt phân
huỷ?
? Dựa vào thông tin SGK kể
một số ứng dụng của muối
KNO3?

HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
- Muối NaCl tồn tại nhiều nhất
trong nước biển.
- Trong tự nhiên muối NaCl
tồn tại ở trạng thái lỏng trong
nước biển.
3
- 1m có khoảng 27 kg muối
NaCl.
- Cho nước biển bay hơi từ từ
thu được muối kết tinh.
- Làm gia vị.
- Làm chất bảo quản thực

phẩm .
- Chế tạo xà phịng.
- Sản xuất thuỷ tinh.
- Khi có mưa kết hợp với sấm
chớp thì có sự hình thành
muối KNO3.
- Tan nhiều trong nước
- Có tính oxi hố mạnh
- Phân huỷ ở nhiệt độ cao
KNO3  KNO2 + O2
- Chế tạo thuốc nổ
- Làm phân bón
- Làm chất bảo quản thực
phẩm trong công nghiệp.

NỘI DUNG
I/ Muối NaCl:
1/ Trạng thái tự nhiên:
xem (SGK)

2/ Cách khai thác:
Xem (SGK)
3/ Ứng dụng:
(Xem SGK)
II/ Muối KNO3:
1/ Tính chất:
- Tan nhiều trong nước
- Phân huỷ ở nhiệt độ cao
- Tính oxi hố mạnh
2/ Ứng dụng:

(Xem SGK)

HĐ 3: Đánh giá:
? Nêu một số ứng dụng của muối NaCl và KNO3 Trong đời sống?
? Muối KNO3 có những tính chất hố học nào?
? Mơ tả phương pháp sản xuất muối NaCl và KNO3?
HĐ 4:Nối tiếp:
Học bài và làm bài tập SGK 1, 2, 3, 4, 5 Tr 36 xem phần em có biết SGK, xem trước bài mới.

33


Giáo án Hoá học lớp 9
Ngày soạn: ___/___/___
Tuần: ____
Tiết: ____

PHÂN BĨN HỐ HỌC


I/ Mục tiêu bài học:
1/ Kiến thức:
Học sinh biết được :
- Vai trò và ý nghĩa của những ngun tố hố học.
- Một số phân bón đơn và phân bón kép thường dùng. Cơng thức của mỗi loại phân bón.
- Phân bón vi lượng là gì? Một số nguyên tố vi lượng cần cho thực vật.
2/ Kĩ năng:
Biết tính tốn để tìm thành phần phần trăm về khối lượng của các nguyên tố dinh dưỡng
trong phân bón và ngược lại.
3/ Tư tưởng thái độ:

Sử dụng phân bón đúng mục đích, nhằm mang lại hiệu quả, có ý thức bảo vệ môi trường,
yêu quý sản phẩm làm ra.
II/ Thiết bị dạy học:
HS sưu tầm một số loại phân bón và cơng thức hố học.
GV chuẩn bị một số mẫu phân bón.
III/ Tiến trình dạy học:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
? Nêu một số ứng dụng của NaCl và KNO3?
? Muối KNO3 có những tính chất nào? Làm bài tập 1 SGK?
3/ Giới thiệu bài mới:
Phân bón hố học gồm những nguyên tố nào liên kết, có những úng dụng gì đối vói cây
trồng? Để hiểu được ta cùng tìm hiểu qua bài: PHÂN BĨN HỐ HỌC
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HĐ 1: Tìm hiểu nhu cầu
phân bón của cây trồng:
? Trong đời sống thực vật
thành phần nào chiếm tỉ lệ cao
nhất?
? Trong đời sống thực vật quá
trình nào quan trọng nhất?
? Những nguyên tố nào cần
thiết cho quá trình sinh trưởng
của cây?
? Các nguyên tố được cây hấp
thụ dưới dạng nào?
? Nếu ta dùng thừa các
khoáng chất này cho cây có
hại gì khơng?


HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
Xem thơng tinh SGK
Nước chiếm 90%
Quá trình tổng hợp chất
gluxit là quan trọng
Đạm(N), lân(P), kali(K)…
Dưới dạng phân bón qua đất
(kết hợp với một số nguyên
tố khác tạo thành muối )
Hiệu quả không cao

34

NỘI DUNG
I/ Nhu cầu phân bón của cây
trồng:
1/ Thành phần thực vật:
Xem SGK
2/ Vai trị các ngun tố hố
học đối với thựcb vật:
Gluxit là thành phần không
thể thiếu trong đời sống thực
vật
n CO2+ m H2OCn(H2O)m +
nO2
Các nguyên tố N, P, K được
hấp thụ dưới dạng muối tan
được.



Giáo án Hố học lớp 9

HĐ 2: Tìm hiểu một số loại
phân hố học thường dùng:
? Dựa vào thơng tinh SGK em
nào cho biết phân được chia
làm mấy dạng để bón?
? Phân đơn có cấu tạo như thế
nào?
? Em nào có thể kể một số
loại phân đơn thường dùng?

? Phân bón kép là phân bón
được cấu tạo bởi mấy nguyên
tố ?
? Hãy lấy ví dụ một loại phân
bón kép mà em biết ?
? Phân bón vi lượng là phân
bón như thế nào ?
? Phân bón vi lượng có cần
cho sự phát triển của cây
trồng không?

Xem thông tin SGK
Được chia làm 2 dạng để
bón:
- đơn
- kép
Chỉ chứa duy nhất một trong
3 nguyên tố sau:N, P, K.

NH4NO3(AMONI NITRAT)
Ca(H2PO4)2
Canxiđihđrophotphat
KCl (kaliclorua)
Xem thông tin SGK
Gồm: N, P, K
(NH4)2HPO4
Là phân có chứa các nguyên
tố: S, Zn…
Rất cần cho cây trồng trong
quá trình phát triển .

II/ Những phân bón hố học
thường dùng:
Dựa vào thành phần phân
được chia làm 2 loại :
1/ Phân đơn:
Là phân có chứa một trong 3
nguyên tố N P K
NH4NO3: AMONINITRAT
Ca(H2PO4):Canxiđhidrophotphat
KCl: Kaliclorua

2/ Phân kép:
Là phân có chứa từ 23
nguyên tố trở lên: N P K
(NH4)2HPO4
KNO3
3/ Phân vi lượng:
Xem SGK


HĐ 3:Đánh giá:
? Phân được chia làm mấy dạng?
? Mỗi dạng có cấu tạo như thế nào?
? Sử dụng dạng phân bón đơn tốt hay phân bón kép tốt?
HĐ 4: Nối tiếp
Học bài và xem trước bài mới: MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ, làm
bài tập SGK.

35


Giáo án Hoá học lớp 9
Ngày soạn: ___/___/___
Tuần: ____
Tiết: ____

MỐI QUAN HỆ GIỮA
CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ


I/ Mục tiêu bài dạy:
1/ Kiến thức:
HS biết được mối quan hệ về tính chất hố học giữa các loại hợp chất vơ cơ với nhau,
viết được phương trình hố học biểu diễn cho sự chuyển đổi hoá học.
2/ Kĩ năng:
Vận dụng sự hiểu biết về mối quan hệ này để giải thích những hiện tượng tự nhiên, áp
dụng trong sản xuất và đời sống.
Vận dụng mối quan hệ giữa các hợp chất vơ cơ để làm bài tập hố học, thực hiện những
thí nghiệm hố học biến đổi giữa các hợp chất.

3/ Tư tưởng thái độ:
Có ý thức trong học tập, bảo vệ môi trường …
II/ Thiết bị dạy học:
Lập sơ đồ mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ, một số phiếu học tập theo nhóm.
III/ Tiến trình dạy học:
1/ Ổn dịnh lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
? Phân đơn có cấu tạo như thế nào? Nêu một số phân đơn mà em biết ?
? Phân có vai trị như thế nào đối với đời sống thực vật?
? Phân được chia làm mấy loại? cho ví dụ và gọi tên?
3/ Giới thiệu bài mới:
Chúng ta đã biết các loại hợp chất: Oxit-Axit-Bazơ-Muối có mối liên hệ với nhau như thế
nào? điều kiện cho sự chuyển đổi là gì? để trả lời được ta cùng tìm hiểu qua bài 12.
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HĐ1: Tìm hiểu mối quan hệ
các hợp chất vơ cơ.
Chúng ta đã học các bài: Oxit
– Axit – Bazo – Muối mỗi loại
có tính chất khác nhau:
? Oxit có mấy loại? Gồm
những loại nào?
? Oxit tác dụng với nước sản
phẩm thu được là gì?
? Oxit Axit tác dụng với Oxit
Bazo sản phẩm thu được là
hợp chất gì?
? Axit tác dụng với Bazo sản
phẩm thu được là hợp chất gì?

HOẠT ĐỘNG HỌC SINH


Thảo luận nhóm:
-Oxit có 2 loại: Oxit Axit và
Oxit Bazo.
-Oxit Axit tác dụng với nước
sản phẩm thu được là Axit.
-Oxit Bazo tác dụng với
nước sản phẩm thu được là
Bazo.
-Sản phẩm thu được là muối.
-Sản phẩm thu được là muối
và nước.
36

NỘI DUNG
I) Mối quan hệ các loại hợp
chất vô cơ
Bazo

Oxit Bazo

Muối

Axit

Oxit axit


Giáo án Hoá học lớp 9


HĐ2: Phản ứng hoá học
minh hoạ
? Qua các phản ứng vừa nêu
giữa các hợp chất vơ cơ chúng
có mối liên hệ với nhau
khơng?
? Em nào có thể viết được các
phương trình phản ứng chứng
minh mối liên quan giữa các
hợp chất vô cơ?

-Giữa các hợp chất vơ cơ có
mối quan hệ với nhau.
-Na2O + CO2  Na2CO3
-Na2O + 2HCl2NaCl +
H2 O
-NaOH + HCl NaCl + H2O
-Na2O + H2O 2NaOH
-CO2 + H2O  H2CO3

II) Những phản ứng hoá học
minh hoạ:
-Na2O + CO2  Na2CO3
-Na2O + 2HCl 2NaCl + H2O
-NaOH + HCl  NaCl + H2O
-Na2O + H2O 2NaOH
-CO2 + H2O  H2CO3

HĐ3: Đánh giá:
? Các loại hợp chất vơ cơ có mối liên quan với nhau khơng?

? Sản phẩm chính của các phương trình hố học là loại hợp chất gì?
HĐ4: Nối tiếp:
? Học bài và làm bài tập 1, 2 SGK. Xem trước bài luyện tập chương 1 ”CÁC LOẠI HỢP
CHẤT VÔ CƠ”.

Ngày soạn: ___/___/___
Tuần: ____
Tiết: ____

LUYỆN TẬP CHƯƠNG 1
CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ


I/ Mục tiêu bài dạy:
1/ Kiến thức:
- Học sinh biết được sự phân loại của các hợp chất vô cơ.
- Học sinh nhớ lại và hệ thống hố những tính chất hố học của mỗi loại hợp chất. Viết
được những phương trình hố học biểu diễn cho mỗi tính chất của hợp chất.
2/ Kĩ năng:
Học sinh biết giải bài tập có liên quan đến những tính chất hố học của các loại hợp chất
vơ cơ, giải thích được những hiện tượng hố học đơn giản xảy ra trong đời sống.
3/ Tư tưởng thái độ:
Biết giữ gìn mơi trường, u thích mơn học.
II/ Thiết bị dạy học:
GV:Chuẩn bị một số phương trình hố học .
HS:Xem trước bài cũ ở nhà
III/ Tiến trình dạy học:
37



Giáo án Hoá học lớp 9

1/ ỔN định lớp :
2/ Kiểm tra bài cũ:
? Viết 3 phương trình hố học chứng minh Oxit-Axit-Bazơ cho cùng sản phẩm là muối ?
3/ Giới thiệu bài mới:
Ở chương một ta đã được học một số loại hợp chất vơ cơ nó có tính chất như thế nào? Để
hiểu được chúng ta cùng ôn lại bài 13:CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HĐ1:Tìm hiểu tính chất của: OxitAxit-Muối-Bazơ:
? Oxit được chia làm mấy loại lấy ví dụ?
? Oxit tác dụng với nước thu được loại
hợp chất gì?
? Axit được chia làm mấy loại? cho ví
dụ? Axit tác dụng với oxit sản phẩm thu
được là hợp chất gì?

? Bazơ chia làm mấy loại? cho tác dụng
với axit sản phẩm thu được là hợp chất
gì?

? Muối được chia làm mấy loại? Cho ví
dụ? Muối có những tính chất hố học?

HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
Thảo luận nhóm
-Có 2 laọi oxit: Oxit axit và oxit bazơ
CO2 + H2O  H2CO3
Na2O + H2O  2NaOH
Sản phảm thu được là Axit và Bazơ

Thảo luận nhóm
-Axit chia làm 2 loại: Axit có chứa oxi và axit
khơng chứa oxi
HCl + CuO  CuCl2 + H2O
H2SO4 + CuO  CuSO4 + H2O
Sản phẩm thu được muối và nước
Thảo luận nhóm
Chia làm 2 loại: Bazơ tan và bazơ không tan
-Bazơ tan:KOH,NaOH..
-Bazơ không tan:Cu(OH)2,Al(OH)3…
NaOH +HCl NaCl + H2O
Cu(OH)2 + 2HCl  CuCl2 + 2H2O
-Sản phẩm thu được là muối và nước
Thảo luận nhóm
Muối có 2 loại: Muối axit và muối trung hoà
-Muối axit:NaHSO3, NaHCO3
-Muối trung hoà :Na2CO3, Na2SO3…
Tác dụng được với Axit-Bazơ-Muối

HĐ2: Đánh giá:
? Hãy nêu tính chất hố học của oxit-axit-bazơ-muối? Dựa vào tính chất làm bài tập 1 SGK?
HĐ3: Nối tiếp:
Về nhà làm các bài tập SGK còn lại xem trước 2 thí nghiệm bài thực hành trang 44 SGK.

38


Giáo án Hoá học lớp 9
Ngày soạn: ___/___/___
Tuần: ____

Tiết: ____

THỰC HÀNH TÍNH CHẤT HỐ HỌC
BAZƠ - MUỐI


I/ Mục tiêu bài dạy:
1/ Kiến thức:
Khắc sâu những kiến thức hoá học của bazơ và muối.
2/ Kĩ năng:
Tiếp tục rèn luyện các kĩ năng thực hành hố học.
3/ Thái độ:
Giáo dục tính cẩn thận, tiết kiệm trong thực hành hoá học.
II/ Thiết bị dạy học:
- Dụng cụ:Ống nghiệm, giá ống nghiệm, ống đông, ống nhỏ giọt….
- Hoá chất:NaOH, FeCl3, CuSO4, Na2SO4, H2SO4, BaCl2…
III/ Tiến trình dạy học:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
? Nêu tính chất hố học của bazơ và muối? Viết phương trính phản ứng chứng minh tính
chất hố học đó?
3/ Giới thiệu bài mới:
Chúng ta đã được học tính chất của bazơ và muối, dể biết được quá trinh diễn biến của phản
ứng như thế nào ta cùng tìm hiểu qua bài thực hành :TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA BAZƠMUỐI
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
Xem
thông
tinh SGK và tiến hành thí nghiệm
HĐ1: Tìm hiểu tính chất hố học của

Lấy 1 ml dd FeCl3 cho vào ống nghiệm sau đó nhỏ
bazơ
*Thí nghiệm1: Bazơ tác dụng với
vài giọt NaOH vào ống nghiệm
muối:
-Ống nghiệm xuất hiện kết tủa màu đỏ
Giới thiệu dụng cụ hoá chất và hướng
FeCl3 + 3NaOH  3NaCl + Fe(OH)3
dẫn học sinh cách tiến hành thí nghiệm:
? Quan sát thí nghệim và cho biết có
hiện tượng gì xảy ra? viết phương trình
Xem thơng tinh SGK và tiến hành thí nghiệm
phản ứng?
-Lấy 2 ml dd CuSO4 cho vào ống nghiệm sau đó
*Thí nghiệm2: Bazơ tác dụng với axit
nhỏ vài giọt NaOH ta thấy trong ống nghiệm có
Giới thiệu dụng cụ hoá chất hướng dẫn xuất hiện kết tủa màu xanh lơ.Sau đó rạn bỏ dd lấy
học sinh cách tiến hành thí nghiệm
kết tủa rối nhỏ axit(HCl)vào và lắc nhẹ ta thấy kết
? Quan sát thí nghiệm và cho biết có
tủa tan ra dung dịch có màu xanh lam
hiện tượng gì xảy ra? Viết phương trình
CuSO4 + 2NaOH  Cu(OH)2 + Na2SO4
phản ứng?
Cu(OH)2 + 2HCl  CuCl2 + 2H2O
HĐ2:Tìm hiểu tính chất hố học của
muối
*Thí nghiệm 1: Muối tác dụng kim
loại:
Giới thiệu dụng cụ hoá chất, hướng dẫn

học sinh thực hành.

Cho 1 đinh sắt vào ống nghiệm, đong 1-2 ml dung
dịch CuSO4.

39


Giáo án Hố học lớp 9

? Có hiện tượng gì xảy ra? Viết phương
trình hố học?
*Thí nghiệm 2: Muối tác dụng muối:
Giới thiệu dụng cụ hoá chất, hướng dẫn
học sinh thực hành.
? Có hiện tượng gì xảy ra? Viết phương
trình hố học?
*Thí nghiệm 3: Muối tác dụng axit:
Giới thiệu dụng cụ hố chất, hướng dẫn
học sinh thực hành.
? Có hiện tượng gì xảy ra? Viết phương
trình hố học?

Lấy 1-2 ml Na2SO4 cho vào ống nghiệm, nhỏ vài
giọt BaCl2 vào.

Lấy 1-2 ml dd axit H2SO4 cho vào ống nghiệm,
nhỏ vài giọt BaCl2 vào.

HĐ3: Đánh giá:

? Bazơ có những tính chất hố học nào?
? Muối có những tính chất hố học nào?
HĐ4: Hoạt động nối tiếp:
Học bài Bazo và muối, làm các bài tập SGK, tiết sau kiểm tra 1 tiết.

Ngày soạn: ___/___/___
Tuần: ____
Tiết: ____

KIỂM TRA VIẾT


Câu 1: Nhận biết: (3 điểm)
Chất nào trong những chất sau đây có thể dùng làm thuốc thử để nhận biết dung dịch Natri
Sunfat (Na2SO4) và dung dịch Natri Cacbonat (Na2CO3).
a) BaCl2
c) AgNO3
b) HCl
d) NaOH
Viết phương trình hố học?
Câu 2: Viết và cân bằng các phương trình phản ứng sau: (3 điểm)
a) Al(OH)3 + BaCl2  A + B
b) NaOH + CuSO4  C + D
c) Zn(OH)2 + HCl  E + F
d) CuSO4 + Mg  G + H
e) BaCl2 + Na2SO4  I + J
f) Al2O3 + H2O  K + L
Câu 3: Bài toán: (4 điểm)
Cho 8g lưu huỳnh tri oxit (SO3) tác dụng với H2O thu được 250ml dd axit H2SO4.
a) Viết phương trình hố học?

b) Xác định nồng độ mol của dung dịch axit thu được?
40


Giáo án Hoá học lớp 9
Ngày soạn: _01/11/2010
Tuần: 11
Tiết: 21

Chương II. KIM LOẠI
TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA KIM LOẠI


I/ Mục tiêu bài học:
1/ Kiến thức:
HS biết một số tính chất của kim loại :Tính dẻo, tính dẫn điện ,tính dẫn nhiệt, tính ánh
kim.
HS biết một số ứng dụng của kim loại trong đời sống có liên quan đến tính chất vật lí như
chế tạo máy móc, dụng cụ sản xuất, dụng cụ gia đình…
2/ Kĩ năng:
HS biết thực hiện những thí nghiệm đơn giản, biết quan sát mơ tả hiện tựơng, nhận xét và
rút ra kết luận về tính chất vật lí.
3/ Tư tưởng thái độ:
Có ý thức trong học tập và biết bảo vệ môi trường.
II/ Thiết bị dạy học:
Dây thép, đèn cồn, bật lửa, giấy gói kẹo bằng nhơm…
III/ Tiến trính dạy học:
1/ Ổn định lớp :
2/ Kiểm tra bài cũ:
3/ Giới thiệu bài mới:

Ở lớp 8 ta đã biết sơ lược về tính chất vật lí của kim loại để hiểu thêm ta cùng tìm hiểu
qua bài “TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA KIM LOẠI”
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HĐ1: Tìm hiểu tính dẻo
? Em nào cho biết thế nào là
tính dẽo ?
? Hãy cho một vài ví dụ về kim
loại có tính dẻo?
? Hãy nêu một số vật dụng
trong nhà làm bằng kim loại?
? Tính dẻo có ứng dụng gì
trong đời sống?
HĐ2: Tìm hiểu tính dẫn
điện? Thế nào là tính dẫn điện?

HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
Tính dẻo là tính có khả năng
biến đổi hình dạng nhưng vẫn
giữ ngun tính chất ban đầu
Al, Fe, Cu, Zn, Sn…

NỘI DUNG
I)Tính dẻo:
Hầu hết các kim loại đều
có tính dẻo, trừ kim loại
kiềm và kiềm thổ.

Thao, nồi, tủ…
Nhờ có tính dẻo mà ta có thể
làm các vật dụng theo ý


II) Tính dẫn điện:
Là khả năng cho phép dòng Hầu hết các kim loại đều
điện chạy qua nó
dẫn được điện.
? Hãy kể tên một số nguyên tố -Dẫn điện:Al, Fe, Cu, Pb…
dẫn điện ?
? Khả năng dẫn diện của kim khơng giống nhau
loại có giống nhau khơng?
HĐ3:Tìm hiểu tính dẫn Làm thí nghiệm: nóng đầu cịn III)Tính dẫn nhiệt:
nhiệt? Khi đốt nóng đầu dây lại.
Tất cả các kim loại đều
kim loại đầu kia có hiện tượng
dẫn được nhiệt.
gì xảy ra?
Hầu hết các kim loại đều dẫn
? Có kim loại nào khơng dẫn nhiệt.
41


Giáo án Hố học lớp 9

nhiệt khơng?
HĐ4: Tìm hiểu tính ánh kim: Khơng có tính ánh kim.
? Những kim loại thường có
tính ánh kim khơng?
Na, Ca, Ba, …?
Những kim loại q có tính ánh
? Kim loại có tính ánh kim kim dùng làm đồ trang sức.
được ứng dụng làm gì?


IV)Tính ánh kim:
Những kim loại q có
tính ánh kim dùng làm đồ
trang sức.

HĐ5: Đánh giá:
? Kim loại có những tính chất vật lí nào? Cho ví dụ?
HĐ6: Hoạt động nối tiếp:
Học bài và xem trước bài mới, xem phần “Em có biết” SGK, làm bài tập: 1, 2, 3, 4, 5 SGK.

Ngày soạn: 01/11/2010
Tuần: 11
Tiết: 22

TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA KIM LOẠI


I/ Mục tiêu bài học:
1/ Kiến thức:
HS biết được tính chất hố học của kim loại nói chung;Tác dụng của kim loại với phi
kim; với dung dịch axit; với dung dịch muối.
2/ Kĩ năng:
Biết rút ra tính chất hố học của kim loại; Nhớ lại kiến thức đã học ở lớp 8 và chương 1
lớp 9; tiến hành thí nghiệm và quan sát hiện tượng, giải thích và rút ra nhận xét.
Từ phản ứng của một số kim loại cụ thể , khái qt hố để rút ra tính chất hố học của
kim loại.
3/ Tư tưởng thái độ:
Giáo dục tính cẩn thận, biết bảo vệ môi trường và trong đời sống hàng ngày.
II/ Thiết bị dạy học:

- Đinh sắt mới, axit sunfuric (H2SO4), AgNO3, CuSO4…
- Ống nghiệm, ống đông, ống nhỏ giọt, kẹp…
III/ Tiến trình dạy học:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
? Trình bày tính chất vật lí của kim loại? Lấy ví dụ? Làm bài tập 2 SGK?
3/ Giới thiệu bài mới:
Chúng ta đã biết có hơn 80 nguyên tố kim loại đã được tìm thấy. Chúng có những tính
chất hóa học nào? Để hiểu được chúng ta cùng tìm hiểu qua bài :TÍNH CHẤT HỐ HỌC
CỦA KIM LOAI.
42


Giáo án Hố học lớp 9

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HĐ1:Tìm hiểu khả năng
phản ứng của kim loại với
phi kim:
? Các em đã biết kim loại
phản ứng được với phi kim.
Hãy nêu ví dụ thực tế và viết
phương trình phản ứng?
? Ngồi oxi ra kim loại cịn có
khả năng phản ứng với phi
kim nào khác? Cho ví dụ?
? Em nào có thể cho biết kim
loại phản ứng với phi kim thu
được sản phẩm là gì?
HĐ2: Tìm hiểu khả năng

phản ứng của kim loại với
axit:
? Ở bài axit ta đã biết khả
năng phản ứng của kim loại
với axit. Em nào nhắc lại sản
phẩn thu đựơc là gì? Cho một
ví dụ kim loại phản ứng với
axit?
? Đối với kim loại hoạt động
manh khi tác dụng với axit
sản phẩm thu được là gì?
HĐ3:Tìm hiểu khả năng
phản ứng của kim loại với
dung dịch muối:
 Muốn kim loại phản
ứng với dung dịch
muối ta phải dựa vào
dãy hoạt động hoá học:
Kim loại mạnh sẽ đẩy
kim loại yếu ra khỏi
muối.
? Cho kẽm (Zn) vào dung
dịch muối đồng sunfat
(CuSO4) có hiện tượng gì xảy
ra? Viết phương trình hố
học?
? Tương tự cho dây đồng vào
dung dịch AgNO3 có hiện
tượng gì xảy ra?


HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
Thảo luận nhóm:thí nghiệm
-Sắt cháy được trong oxi và
phát sáng; Sắt để bên ngồi
mơi trường bị oxi hoá .
Fe + O2  Fe3O4
4 Al + 3O2  2Al2O3
Có khả năng phản ứng với
nhiều kim loại khác :
- 2Na + Cl2  2NaCl
- Fe + S  FeS
-Nếu tác dụng với oxi sản
phẩm thu được là oxit.
-Nếu tác dụng với phi kim
khác sản phẩm thu được là
các muối kim loại
Thảo luận nhóm: thí nghiệm
Sản phẩm thu được muối và
giải phóng khí
Zn + H2SO4  ZnSO4 + H2

NỘI DUNG
I/ Phản ứng của kim loại
với phi kim:
1/ Tác dụng với oxi:
Fe + O2  Fe3O4
4 Al + 3O2  2Al2O3
2/ Tác dụng với phi kim
khác:
- 2Na + Cl2  2NaCl

- Fe + S  FeS
Kim loại tác dụng với phi
kim sản phẩm thu được :
- Muối kim loại
- Oxit kim loại
II/ Kim loại phản ứng với
axit
Zn + H2SO4  ZnSO4 + H2
Mg + 2H2SO4  MgSO4 +
SO2 + 2H2O

Mg + 2H2SO4  MgSO4 +
SO2 + 2H2O

III/ Kim loại phản ứng với
dung dịch muối:
Cu + 2AgNO3  Cu(NO3)2 +
2Ag
Kim loại đồng hoạt động
Dung dịch màu xanh lam mạnh hơn bạc
thành không màu
Zn + CuSO4 ZnSO4 + Cu
Zn + CuSO4 ZnSO4 + Cu
Kim loại kẽm hoạt động
mạnh hơn đồng.
Có chất rắn màu xám bám
vào dây đồng
Cu + AgNO3Cu(NO3) +
Ag


43


Giáo án Hoá học lớp 9

HĐ4: Đánh giá:
? Kim loại có khả năng phản ứng với những chất nào?
? Tưng tính chất có những tính chất khác nhau khơng?
? Viết PTHH kim loại phản ứng với axit?
HĐ5: Nối tiếp:
Học bài và làm bài tập SGK xem trước bài mới: DÃY HOẠT ĐỘNG HOÁ HỌC CỦA KIM
LOẠI

Ngày soạn: 05/11/2010
Tuần: 12
Tiết: _23_

DÃY HOẠT ĐỘNG HOÁ HỌC
CỦA KIM LOẠI


I/ Mục tiêu bài dạy:
1/ Kiến thức:
- Học sinh biết dãy hoạt động hoá học của kim loại.
- Biết được ý nghĩa của dãy hoạt động.
2/ Kĩ năng:
Biết cách tiến hành đối chứng các thí nghiệm, rút ra kim loại hoạt động mạnh yếu …
Rút ra ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học. Viết được các phương trình phản ứng chứng
minh.
Biết cách vận dụng dãy hoạt động hoá học để xét phản ứng hoá học có xảy ra khơng.

II/ Thiết bị dạy học:
Hố chất: Fe, Cu, Al….DD CuSO4, AgNO3, FeSO4, HCl, phenolphtalein…
Dụng cụ: Ống nghiệm, ống nhỏ giọt, kẹp gỗ, giá ống nghiệm…
III/ Tiến trình dạy học:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
? Kim loại phản ứng với phi kim sản phẩm thu được là hợp chất gì? cho ví dụ?
? Kim loại phản ứng với dung dịch axit sản phẩm thu được là hợp chất gì? cho ví dụ?
3/ Giới thiệu bài mới:
Để có thể dự đốn được phản ứng có thể xảy ra hay không ta dựa vào dãy hoạt động hố
học. Vậy dãy hoạt động hố học là gì? Để hiểu được chúng ta cùng tìm hiểu qua bài “DÃY
HOẠT ĐỘNG HỐ HỌC CỦA KIM LOẠI”.
HOẠT DỘNG GIÁO VIÊN
HĐ1:Tìm hiểu dãy hoạt
động hố học của kim loại:
*Thí nhgiệm 1:
GV: Làm thí nghiệm mẫu:
Cho đinh sắt (Fe) vào ống
nghiệm 1 chứa CuSO4 và dây

HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
NỘI DUNG
HS quan sát thí nghiệm và trả lời
I/ Dãy hoạt động hoá
câu hỏi:
học được xây dựng như
thế nào?
- Ống nghiệm 1 có chất rắn màu
*Thí nghiệm 1:
đỏ bám bên ngồi thân đinh sắt.

Fe + CuSO4 FeSO4 +
-Ống nghiệm 2 khơng có hiện
Cu
44


Giáo án Hoá học lớp 9

đồng (Cu) vào ống nghiệm 2
chứa FeSO4 quan sát 2 ống
nghiệm có hiện tượng gì xảy
ra?
? Qua thí nghiệm 1 ta thấy kim
loại nào có thể đẩy được kim
loại ra khỏi muối?
*Thí nghiệm 2:
GV: Làm thí nghiệm mẫu:
? Cho Cu vào ống nghiệm 1
chứa AgNO3 cho Ag vào ống
nghiệm 2 chứa CuSO4 quan
sát 2 ống nghiệm có hiện
tượng gì xãy ra?
? Qua thí nghiệm 2 ta thấy kim
loại nào có thể đẩy được kim
loại ra khỏi muối?
*Thí nghiệm 3:
GV:Làm thí nghiệm mẫu :
? Cho Fe vào ống nghiệm 1
chứa HCl cho Cu vào ống
nghiệm 2 chứa HCl quan sát 2

ống nghiệm có hiện tượng gì
xãy ra?
? Qua thí nghiệm 3 ta thấy kim
loại nào có thể phản ứng được
với axit ?
*Thí nghiệm 4:
GV:Làm thí nghiệm mẫu :
Cho mẫu Na và Fe vào 2 cốc
chứa nước riêng biệt sau đó
cho dung dịch phenolphtalein
2 cốc. Có hiện tượng gì xãy
ra?
? Vì sao dung dịch trong cốc
có màu đỏ?
HĐ2: Tìm hiểu ý nghĩa dãy
hoạt động hố học:
?Dãy hoạt động hố học cho ta
biết điều gì?

tượng xãy ra .
Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu
Vậy sắt đứng trước đồng
Qua thí nghiệm ta thấy sắt có trong dãy hoạt động hố
khả năng đẩy được đồng ra khỏi
học (Fe / Cu)
muối. Vậy sắt đứng trước đồng
trong dãy hoạt động hoá học
(Fe/Cu)
HS quan sát thí nghiệm và trả lời
câu hỏi:

*Thí nghiệm 2:
Ống nghiệm 1 có chất rắn màu
Cu + 2AgNO3 
xám bạc bám vào dây đồng
Cu(NO3)2 + 2Ag
Ống nghiệm 2 khơng có hiện Vậy đồng đúng trước bạc
tượng xãy ra.
(Cu / Ag)
Cu + AgNO3  Cu(NO3)2 + Ag
Đồng có thể đẩy bạc ra khỏi
muối. Vậy đồng đúng trước bạc
(Cu / Ag)
HS quan sát thí nghiệm và trả lời
*Thí nghiệm 3:
câu hỏi:
Fe + 2HCl  FeCl2 + H2
Ống nghiệm 1 có màu lạc nhạt Sắt phản ứng với axit cịn
đồng thời có bọt khí xuất hiện
đồng khơng phản ứng
Ống nhgiệm 2 khơng có hiện
với axit (Fe / H / Cu)
tượng gì xãy ra.
Fe + 2HCl  FeCl2 + H2
Sắt phản ứng với axit còn đồng
không phản ứng với axit (Fe / H
/ Cu)
HS quan sát thí nghiệm và trả lời
câu hỏi:
Cốc chứa Na có màu đỏ cịn cốc
chứa Fe khơng có hiện tượng gì

2Na +2 H2O  2NaOH + H2
Bazơ
làm
dung
dịch
phenolphtalein hoá đỏ
-Mức độ hoạt động hoá học của
kim loại
- Kim loại đúng trước Mg tác
dụng được với nước
- Kim loại đúng trước H phản
ứng được với axit
- Kim loại đứng trước đãy được
kim loại đứng sau ra khỏi muối

45

*Thí nghiệm 4:
2Na +2 H2O  2NaOH
+ H2
Na hoạt động hoá học
mạnh hơn Fe (Na / Fe )
II/ Ý nghĩa dãy hoạt
động hoá học:
- Mức độ hoạt động hoá
học của kim loại
- Kim loại đúng trước
Mg tác dụng được với
nước
- Kim loại đúng trước H

phản ứng được với axit
- Kim loại đứng trước
đãy được kim loại đứng
sau ra khỏi muối


×