Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

tiet 13

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.93 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần :3 Bài:3 Tieát:13. CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI ( TT ) 1. Muïc tieâu: 1.1.Kiến thức:Giúp HS hiểu được mối quan hệ giữa phương châm hội thoại với tình huống giao tiếp. Hiểu được phương châm hội thoại không phải là những quy ñònh baét buoäc trong moïi tình huoáng giao tieáp vì nhieàu lí do khaùc nhau neân caùc phương châm hội thoại đôi khi không được tuân thủ… 1.2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng sử dụng thành thạo các phương châm hội thoại. 1.3. Thái độ: Giáo dục HS ý thưcù vận dụng các phương châm hội phù hợp với tình huoáng giao tieáp. - GD kĩ năng ra quyết định , giao tiếo trình bày suy nghĩ để đảm bảo trong giao tiếp . 2. Trọng tâm : 2.1.Kiến thức Mối quan hệ giữa phương châm hội thoại với tình huống giao tiếp ; những trưòng hợp không tuân thủ phương châm hội thoại . 2.2. Kĩ năng :lựa chọn đúng phương châm hội thoại trong quá trình giao tiếp ;hiểu đúng nguyên nhân của việc không tuân thủ phương châm hội thoại . 3.Chuaån bò: 3.1.Giaùo vieân: Baûng phuï ghi ví duï muïc II. 3.2.Học sinh: Đọc trước bài. Tìm hiểu quan hệ giữa phương châm hội thoại với tình huoáng giao tieáp. 4. Tieán trình daïy hoïc: 4.1.OÅn ñònh tổ chức và kiểm diện : 9A1: / ; 9A2: / 4.2.Kieåm tra miệng: Các câu tục ngữ sau phù hợp với phương châm hội thoại nào khi giao tiếp? (3 ñ). 1. Nói có sách, mách có chứng. 2. Bieát thì thöa thì thoát Không biết dựa cột mà nghe. A. Phương châm cách thức. B. Phương châm về lượng. C. Phöông chaâm quan heä. D. Phöông chaâm veà chaát. Thế nào là phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương châm lịch sự?(7đ) - Phương châm quan hệ: nói đúng đề tài tránh lạc đề. - Phương châm cách thức: nói ngắn gọn, rành mạch, tránh mơ hồ. - Phương châm lịch sự: tế nhị, tôn trọng người khác. Nhaän xeùt, chaám ñieåm. 4. 3. Bài mới:.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> a)Giới thiệu bài: b)Hướng dẫn bài mới: Hoạt động của GV và HS  Hoạt động 1:Vào bài  Hướng dẫn HS tìm hiểu mối quan hệ giữa phương châm hội thoại với tình huoáng giao tieáp. _Gọi HS đọc câu chuyện cười: “Chào hoûi” _Trong caâu chuyeän, chaøng reå coù tuaân thuû phương châm lịch sự không? Vì sao? _Co.ù Vì thể hiện sự quan tâm đến người khaùc. _Câu hỏi ấy có được sử dụng đúng lúc, đúng chỗ không? _Không vì người được hỏi đang làm việc raát vaát vaû treân moät caønh caây cao maø phaûi laät đật trèo xuống để xem anh ta hỏi gì. _Vaäy xeùt trong tình huoáng naøy anh ta coù vi phạm phương châm lịch sự không? Vì sao? _Vi phạm vì hoàn cảnh giao tiếp không phù hợp. _Vaäy, em ruùt ra baøi hoïc gì qua caâu chuyeän naøy? _Phương châm phải phù hợp với hoàn caûnh giao tieáp. - Gọi HS đọc ghi nhớ SGK trang 36. - Lieân heä giaùo duïc HS.  Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu những trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại. _GV treo baûng phuï coù ghi ví duï. _Cho biết từng ví dụ trên thuộc những phương châm hội thoại nào đã học? _ A) P.C lượng B) P.C veà chaát C) P.C quan heä D) P.C cách thức E) P.C lịch sự _Những tình huống nào không tuân thủ phương châm hội thoại? _Tình huoáng a, b, c, d. _Theo em nguyên nhân nào dẫn đến sự. Noäi dung baøi hoïc I/ Quan hệ giữa phương châm hội thoại với tình huoángiao tieáp. VD: Truyẹân cười: Chào hoûi. - Bác làm việc vất vả lắm phải không?.  Không tuân thủ phương châm lịch sự - Không nắm được đặc điểm của tình huống giao tiếp. * Ghi nhớ SGK trang 36. II/ Những trường hợp không tuaân thuû phöông chaâm hoäi thoại. VD:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> vị phạm phương châm hội thoại? _Do người nói vụng về, vô ý, thiếu văn hoá giao tiếp. * Giáo dục HS ý thức tránh những cách giao tieáp treân. - Gọi HS đọc ví dụ 2 SGK trang 37. _Trong tình huoáng naøy, phöông chaâm hoäi thoại nào không được tuân thủ? Vì sao? _Phương châm về lượng không được tuân thủ ( nói không đủ là năm nào) nhưng Ba đã tuân thủ phương châm về chất ( không nói ñieàu maø mình khoâng bieát chính xaùc). _Trong trường hợp khi khám bệnh xong, baùc só phaùt hieän beänh nhaân maéc beänh hieåm nghèo( không chữa được). Khi đó bác sĩ có neân noùi thaät cho beänh nhaân bieát hay khoâng? Vì sao? _Không, vì sẽ làm bệnh nhân hoảng sợ, tuyeät voïng. _Như vậy bác sĩ đã không tuân thủ phương châm hội thoại nào? _Phöông chaâm veà chaát. _Vieäc noùi doái cuûa baùc só coù chaáp nhaän được không? Tại sao? _Được. Vì như vậy sẽ giúp bệnh nhân còn niềm tin, có thể kéo dài sự sống. _Qua hai ví dụ trên, em thấy người giao tieáp khoâng tuaân thuû phöông chaâm giao tieáp vì lí do gì? _Ưu tiên cho một phương châm hội thoại hoặc yêu cầu khác quan trọng hơn. _Tìm moät vaøi tình huoáng giao tieáp maø người nói không tuân thủ phương châm một caùch maùy moùc? _Đánh giá về lực học và năng khiếu của baïn beø. _Khi noùi “Tieàn baïc chæ laø tieàn baïc” xeùt theo nghĩa tường minh và nghĩa hàm ẩn, em coù nhaän xeùt gì? _Xét về nghĩa tường minh: nó không cung cấp cho người nghe một thông tin nào. VD 2: - Cậu có biết chiếc máy bay đầu tiên được chế tạo vào năm nào không? - Đâu khoảng thế kỷ 20  Không tuân thủ phương châm về lượng.  Vụng về thiếu văn hoá giao tiếp vô ý.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> (không tuân thủ phương châm về lượng) nhöng xeùt theo nghóa haøm aån, yù noùi tieàn baïc chæ laø phöông tieän soáng, khoâng phaûi laø muïc ñích soáng, khoâng theå thay theá cho giaù trò tình caûm thieâng lieâng. Khoâng neân vì tieàn maø queân ñi tình caûm. _Vậy theo em lí do người nói không tuân thủ phương châm hội thoại trong trường hợp naøy laø gì? _Gây sự chú ý để người khác hiểu theo moät haøm yù. _Qua những ví dụ trên, em hãy cho biết người giao tiếp không tuân thủ phương châm hội thoại vì những lí do gì? _Ghi nhớ SGK trang 37. *Ghi nhớ SGK trang 37. Gọi HS đọc phần ghi nhớ 4.4/ Câu hỏi, bài tập củng cố: _Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1. - Cho HS thaûo luaän trong 5 phuùt. - Gọi đại diện nhóm trình bày. - Nhoùm khaùc nhaän xeùt. - Nhắc HS làm vào vở bài tập. Câu trả lời của ông bố khôngtuân thủ phương châm cách thức (sự mơ hồ về nghóa). Vì moät caâu be ùkhoâng theå nhaän ra “Tuyeån taäp … Nam Cao” Người nói đã không quan tâm đến đối tượng giao tiếp. _Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2. _Thái độ và lời nói củaChân, Tay, Tai, Mắt đã vi phạm phương châm nào trong giao tieáp? _Việc không tuân thủ phương châm hội thoại ở đây có chính đáng không? Vì sao? _Cho HS làm bài vào vở bài tập. Vi phạm phương châm lịch sự đến không chào hỏi, nói thẳng những lời lẽ nặng neà. Không chính đáng. _Trong những câu hỏi sau, câu hỏi nào không liên quan đến đặc điểm tình huoáng giao tieáp? A. Nói với ai? C. Có nên nói quá đáng không? B. Noùi khi naøo? D. Nói ở đâu?.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> _Nhận định nào không phải là nguyên nhân của các trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại? A. Người nói vô ý, vụng về, thiếu văn hoá giao tiếp. B. Người nói phải ưu tiên cho một phương châm hội thoại … hơn. C. Người nói không muốn gây sự chú ý. D. Người nói nắm được các đặc điểm giao tiếp. 4.5/ Hướng dẫn tự học - Học thuộc phần ghi nhớ SGK trang 36, 37. - Làm các bài tập cho hoàn chỉnh vào vở và các bài tập còn lại. * Viết đoạn văn đề cập đến tình huống không tuân thủ phương châm hội thoại ? - Tìm một số truyện cười không tuân thủ phương châm hội thoại. - Chuaån bò baøi tieát sau: “Vieát baøi taäp laøm vaên soá moät”. +Xem lại các cách thuyết minh có có kết hợp các biện pháp nghệ thuật và các yếu tố miêu tả để +Lập dàn ý một số đề bài thuyết minh. 5. Ruùt kinh nghieäm …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………...

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×