Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG VỀ NGUYÊN LÝ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN ĐỂ PHÂN TÍCH NHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦA COVID 19 ĐỐI VỚI VIỆC HỌC TẬP VÀ RÈN LUYỆN CỦA SINH VIÊN HIỆN NAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.82 KB, 13 trang )

Lời giới thiệu
Trong xu thế tồn cầu hố quốc tế hoá hiện nay, các quốc gia trên thế
giới ở mức độ này hay mức độ khác đều tuỳ thuộc lẫn nhau, có quan hệ qua
lại với nhau. Đứng trước tình hình dịch bệnh covib 19, các nước khó tránh
khỏi sự mất cân bằng kinh tế, ảnh hưởng đến sự phát triển của quốc gia. Nhất
là các mối quan ngại về vấn đề giao dục, rèn luyền cho học sinh sinh viên
hiện nay gặp nhiều khó khăn
Đứng trước yêu cầu ngày càng cấp bách đó, nhà nước và tồn dân ta
đang đứng trước những thách thức rất lớn. Đòi hỏi chúng ta phải có những
giải pháp để hạn chế rủi ro của dịch bệnh đối với nền kinh tế, bảo đảm tăng
trưởng hợp lý, ổn định xã hội, tạo nền tảng cho tăng trưởng kinh tế nhanh và
bền vững trong những năm tới, đặc biệt là vấn đề học tập của sinh viên. Hai
mặt đó có mối quan hệ biện chứng với nhau, bổ sung cho nhau nhằm phát
triển nền kinh tế nước ta ngày càng vững mạnh nhưng cũng đầy khó khăn,
thách thức theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
Trên cơ sở phép biện chứng về mối liên hệ phổ biến tôi viết bài tiểu luận
này với mong muốn mọi người có một cách nhìn sâu sắc hơn, cặn kẽ hơn,
toàn diện hơn về những nguy cơ thách thức cũng như thời cơ khi chúng ta
đứng trước ảnh hưởng của đaị dịch covid cho tồn quốc gia, thế giới.
Trong khn khổ hạn hẹp của một bài tiểu luận tôi không thể trình bày
tất cả các vấn đề liên quan đến các ảnh hưởng của covid 19 đến toàn nhân loại
mà chỉ có thể đi sâu vào nghiên cứu phân tích mối quan hệ giữa chúng đồng
thời đưa ra những giải pháp, những kiến nghị nhằm góp phần hồn thiện cơ
chế giáo dục đổi mới, thích nghi cúa sinh viên trong Đại dịch lần này.

1


B: NỘI DUNG
Chủ nghĩa duy vật biên chứng về mối liên hệ
phổ biến


1. Phép biện chứng duy vật là khoa học về mối liên hệ phổ biến.
1.1. Phép biện chứng duy vật
Quan điểm duy vật biện chứng không chỉ khẳng định bản chất vật chất,
tính thống nhất vật chất của thế giới, mà còn khẳng định các sự vật, hiện
tượng trong thế giới luôn tồn tại trong sự liên hệ, trong sự vận động và phát
triển không ngừng theo những quy luật vốn có của nó. Làm sáng tỏ những
vấn đề đó là nội dung cơ bản của phép biện chứng. Chính vì vậy, Ph.Ănghen
đã khẳng định rằng phép biện chứng là lý luận về mối liên hệ phổ biến, là
môn khoa học về những quy luật phổ biến của sự vận động và phát triển của
tự nhiên, của xã hội loài người và của tư duy. V.I. Lênin nhấn mạnh thêm:
Phép biện chứng là học thuyết sâu sắc nhất, không phiến diện về sự phát triển.
1.2. Nội dung của phép biện chứng duy vật
1.2.1. Hai nguyên lý cơ bản:
- Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
- Nguyên lý về sự phát triển
1.2.2. Các cặp phạm trù cơ bản:
- Cái riêng - cái chung
- Bản chất - hiện tượng
- Tất nhiên - ngẫu nhiên
- Nội dung - hình thức
- Nguyên nhân - kết quả
- Khả năng - hiện tượng
1.2.3. Ba quy luật cơ bản:
- Từ những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất và ngược
lại.
2


- Thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập.
- Quy luật phủ định của phủ định.


3


2. Một trong hai nguyên lý của phép biện chứng duy vật
Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến:
Trên cơ sở kế thừa các giá trị về tư tưởng biện chứng trong kho tàng lý
luận của nhân loại, đồng thời khái quát những thành tựu mới nhất của khoa
học tự nhiên thế kỷ XIX (khoa học về các quá trình, về nguồn gốc, về mối
liên hệ và sự phát triển) phép biện chứng duy vật đã phát hiện ra nguyên lý về
mối liên hệ phổ biến của các sự vật và hiện tượng trong thế giới, coi đây là
đặc trưng cơ bản của phép biện chứng duy vật.
2.1. Khái niệm:
- Liên hệ: Là sự quy định lẫn nhau , tác động lẫn nhau giữa các yếu tố
trong cùng một sự vật hoặc giữa các sự vật hiện tượng của nhau.
- Liên hệ phổ biến: Là những mối liên hệ tồn tại một cách phổ biến cả
trong tự nhiên xã hội và tư duy. Mối liên hệ phổ biến mang tính chất bao qt,
nó tồn tại thơng qua những mối liên hệ đặc thù của sự vật, nó phản ánh tính đa
dạng và tính thống nhất của thế giới.
2.2. Nội dung nguyên lý:
- Triết học Mác khẳng định mọi sự vật hiện tượng trong thế giới đều nằm
trong mối liên hệ phổ biến, khơng có sự vật hiện tượng nào tồn tại một cách
biệt lập mà chúng tác động đến nhau ràng buộc quyết định và chuyển hoá lẫn
nhau. Các mối liên hệ trong tính tổng thể của nó quy định sự tồn tại vận động,
biến đổi của sự vật. Khi các mối liên hệ thay đổi tất yếu sẽ dẫn đến sự thay
đổi sự vật.
2.3. ý nghĩa của nguyên lý
2.3.1. Cơ sở khoa học của quan điểm toàn diện:
- Trong nhận thức và hoạt động phải xem xét sự vật trong tính tồn vẹn
của nhiều mối liên hệ, nhiều mặt, nhiều yếu tố vốn có của nó kể cả các quá

trình, các giai đoạn phát triển của sự vật cả trong quá khứ hiện tại và tương
lai. Có như vậy mới nắm được thực chất của sự vật. Khi tuân thủ nguyên tắc
này chủ thể tránh được sai lầm cực đoan phiến diện một chiều.

4


- Khơng được đồng nhất và san bằng vai trị của các mối liên hệ của các
mặt sự vật. Phải phản ánh đúng vai trò của từng mặt, từng mối liên hệ. Phải
rút ra được những mối liên hệ bản chất nhất chủ yếu của sự vật khi tuân thủ
nguyên tắc này con người sẽ tránh được sai lầm nguỵ biện và chiết trung.
2.3.2. Cơ sở khoa học của quan điểm lịch sử cụ thể
- Mọi sự vật hiện tượng trong thế giới vật chất tồn tại vận động phát triển
bao giờ cũng diễn ra trong những hoàn cảnh cụ thể, trong không gian và thời
gian xác định.
- Điều kiện: Khơng gian và thời gian có ảnh hưởng tới đặc điểm tính
chất sự vật. Cùng là một sự vật nhưng ở trong những điều kiện hồn cảnh
khác nhau sẽ có những tính chất khác nhau.
Yêu cầu:
Khi nghiên cứu xem xét sự vật hiện tượng phải đặt nó trong hồn cảnh
cụ thể, trong khơng gian thời gian xác định mà nó đang tồn tại vận động và
phát triển đồng thời phải phân tích vạch ra ảnh hưởng của điều kiện hồn
cảnh của môi trường đối với sự tồn tại của sự vật, đối với tính chất của sự vật
và đối với xu hướng vận động và phát triển của nó.
- Khi vận dụng một lý luận nào đó vào trong thực tiễn cần phải tính đến
điều kiện cụ thể của nơi vận dụng tránh bệnh giáo điều dập khn, máy móc,
chung chung.

3. Tại sao phải vận dụng phép biện chứng về mối liên hệ phổ
biến vào phân tích mối liên hệ giữa việc học tập và rèn luyện

của sinh viên hiện nay.
Sau khi nghiên cứu kỹ phép biện chứng duy vật về mối liên hệ phổ biên
ta dễ ràng nhận ra rằng sự vật hiện tượng ln có mối liên hệ mật thiết với
nhau chuyển hố lẫn nhau hay nói cách khác mọi sự vật hiện tượng tồn tại
phải có mối liên hệ với các sự vật hiện tượng khác chứ không thể tồn tại một
cách tách biệt độc lập. Sở dĩ các sự vật hiện tượng có mối liên hệ với nhau là
vì chúng là biểu hiện của vật chất vận động. Có nguồn gốc chung từ vật động
mà khi sự vận động có nghĩa là có mối liên hệ và các mối liên hệ của sự vật
5


là cái khát quan vốn có của sự vật. Chính vì vậy khi xem xét việc học tập rèn
luyện của sinh viên không thể tách rời trong bối cảnh ảnh hưởng của dịch
Covid 19. Hơn nữa theo quan điểm toàn diện khi xem xét một sự việc hiện
tượng mà cụ thể ở đây ảnh hưởng của covid đến vấn đề học tập của sinh viên
chúng ta phải xem xét nó trong tính tồn vẹn của nhiều mối liên hệ khác nhau,
nhiều mặt khác nhau mà cụ thể đây là ảnh hưởng của covid đối với việc học
tập của sinh viên Việt Nam và ngược lại. Có như vậy chúng ta mới nắm được
thực chất của sự vật mới tránh được những sai lầm cực đoan phiến diện một
chiều. Đặc biệt đây lại là những vấn đề rất cấp bách đặt ra đối với chúng ta
trong thời buổi đất nước đầy khó khăn, thách thức trong cơng tác phịng
chống dịch như hiện nay. Chỉ có thể dựa trên nguyên lý mối liên hệ phổ biến
mới có thể giúp chúng ta nhìn sâu hơn, hiểu sâu hơn về vấn đề mà mình đang
nghiên cứu. Hơn nữa cũng theo quan điểm lịch sử cụ thể khi xem xét một sự
vật hiện tượng nào đó ta phải đặt nó trong hồn cảnh cụ thể không gian cụ
thể. Vấn đề chúng ta đang nghiên cứu ở đây cần được đặt trong bối cảnh tình
hình dịch bệnh hiện nay, tình hình kinh tế - giáo dục nước ta hiện nay để thấy
rõ hơn được ảnh hưởng của tình hình thế giới, tình hình trong khu vực, tình
hình trong nước đối với phịng chống tác hại, ảnh hưởng của covid 19 đến đời
sống cũng như với toàn thể sinh viên trên cả nước. Chính vì vậy dựa trên

nguyên lý về mối liên hệ phổ biến sẽ giúp chúng ta có một cách nhìn cặn kẽ
hơn, tổng qt hơn. Chẳng hạn tình hình dịch bệnh covid 19 và các thách thức
của nó có phải là một xu thế tất yếu không, xây dựng nền kinh tế như thế nào
cho phù hợp với tình hình dịch bệnh hiện nay, phù hợp với quá trình phát triển
của đất nước… Tất cả những vấn đề đó chỉ có thể giải đáp khi chúng ta hiểu
rõ hơn về vấn đề chúng ta đang nghiên cứu dựa trên nguyên lý về mối liên hệ
phổ biến. Từ đó ta có thể thấy rõ hơn tâm quan trọng của phép biện chứng
mối liên hệ phổ biến.
Ở chương II, chương III chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu rõ hơn, cặn kẽ hơn
về mối liên hệ này trên cơ sở phép biện chứng về mối liên hệ phổ biến.

6


Chương II
Những ảnh hưởng của covid và những vấn đề đặt ra cho
việc học tập và rèn luyện của sinh viên Việt Nam
1. Ảnh hưởng của đại dịch covid 19 tới sinh viên Việt Nam
Việt Nam bắt đầu thực hiện giãn cách xã hội trên quy mơ tồn quốc để
ngăn chặn sự lây lan của virus corona; người dân được khuyến cáo ở
yên trong nhà. Tuy nhiên, ngành giáo dục không thể và sẽ không để bị
ngăn chặn. Cùng với nhiều quốc gia khác trên thế giới, thật không dễ
dàng để Việt Nam xây dựng một kịch bản chắc chắn cho ngành giáo
dục, bởi tình hình đại dịch COVID-19 vẫn còn diễn biến phức tạp.
Virus corona đặt ra nhiều thách thức khác nhau cho hệ thống giáo
dục và đào tạo của Việt Nam. Trước tình hình các trường học đóng cửa
do đại dịch virus corona, các cơ sở giáo dục và giáo viên phải đối mặt
với thách thức to lớn, đó là làm thế nào để kết nối với học sinh và đảm
bảo tính liên tục của hoạt động giảng dạy thơng qua hình thức đào tạo
trực tuyến. Đối với học sinh, sinh viên ở các thành phố lớn, đào tạo trực

tuyến là cách tốt nhất để giảng dạy học sinh, sinh viên trong bối cảnh
cách ly tại nhà. Tuy nhiên, nhiều học sinh vùng sâu vùng xa khơng có
đường truyền kết nối internet ổn định, nên để đảm bảo tính liên tục của
giáo dục thơng qua phương thức học từ xa đã trở thành một thách thức.
Đóng cửa trường học khơng chỉ ảnh hưởng tới nhà trường, mà cịn cả
các bậc phụ huynh, giáo viên, và các cơ sở đào tạo. Nhiều phụ huynh ở
Việt Nam phải nghỉ làm để chăm sóc con nhỏ. Hơn nữa,việc đồng
thời làm việc tại nhà và kết hợp chăm sóc con cái có thể làm giảm năng
suất lao động. Thêm vào đó, diễn biến phức tạp của dịch bệnh cũng đẩy
các trường học và cơ sở giáo dục tư nhân đối mặt với nguy cơ đóng cửa
vĩnh viễn và hệ quả là phá sản. Từ đó mà hàng nghìn người mất việc,
và hàng triệu học sinh, sinh viên bị gián đoạn việc học. Đối với các cơ
sở giáo dục công lập, các quyết định không chắc chắn sẽ gây ra sự
chậm trễ trong việc đóng học phí của học sinh, sinh viên và từ đó ảnh
hưởng tới tiền lương của giáo viên và đội ngũ nhân viên.

7


2. Giải pháp của Việt Nam trong tình hình hiên nay.
Các trường học và đại học được khuyến khích sử dụng đa dạng các
hình thức giảng dạy trực tuyến để đảm bảo tính liên tục trong q
trình giảng dạy sinh viên.
Ủng hộ sáng kiến của Bộ GD-ĐT, vào ngày 26/3 các nhà mạng lớn ở
Việt Nam, bao gồm Viettel, VNPT, MobiFone, và Vietnamobile cam
kết hỗ trợ ngành giáo dục trong việc ngăn chặn và kiểm soát COVID19 bằng cách miễn phí lưu lượng data điện thoại cho học sinh, sinh
viên, giáo viên, và phụ huynh khi sử dụng các giải pháp đào tạo trực
tuyến do Bộ GD-ĐT công bố. Đây cũng được coi là nỗ lực nhằm tăng
tốc quá trình số hóa ở Việt Nam.
Bộ GD-ĐT cũng cấp phép các tỉnh thành thực hiện dạy học đại trà qua

truyền hình và dạy học trực tuyến. Lịch phát sóng các bài giảng được
thơng báo rộng rãi để học sinh có thể tham gia vào việc học, đặc biệt là
cho học sinh lớp 9 và lớp 12. Các trường và đại học thực hiện đào tạo
trực tuyến cũng đồng thời giảm học phí hoặc cấp học bổng cho học
sinh, sinh viên có hồn cảnh khó khăn.
Đã đến lúc Việt Nam cũng như các quốc gia khác trên thế giới tập trung
vào các biện pháp hỗ trợ học sinh, sinh viên, đặc biệt là giúp đỡ học
sinh vượt qua khó khăn về mặt tinh thần khi phải xa giáo viên và bạn
bè. Tăng cường sự kết nối giữa phụ huynh và nhà trường cũng vơ cùng
quan trọng, thậm chí là hỗ trợ tâm lý cho học sinh và phụ huynh, những
người cần được giúp đỡ. Học sinh đã quen với cuộc sống xã hội năng
động ở trường, chơi và học với bạn bè, tuy nhiên sự đơn điệu khi phải
giãn cách và cách ly xã hội có thể khiến cho các em trở nên hung hăng,
trầm cảm, hoặc uể oải trong thời gian dài. Cịn đối với phụ huynh, cân
bằng cơng việc và giải quyết nhu cầu ngày càng lớn của con cái là một
nhiệm vụ khó khăn. Do vậy, tăng cường sự kết nối giữa gia đình và nhà
trường, giữa phụ huynh và giáo viên là vô cùng quan trọng để giúp giải
quyết các vấn đề của học sinh.
Học tại nhà là biện pháp khắc phục trong bối cảnh COVID-19 và chúng
ta phải đặt ra mục tiêu biến thách thức thành cơ hội. Để thực hiện được
điều đó, chúng ta rất cần sự hợp tác của gia đình, trường học, và xã hội
cũng như học hỏi kinh nghiệm của các quốc gia khác.

8


3. Là sinh viên đại học Đại Nam, chúng ta cần làm gì để học
tập tích cực trong đại dịch.
Là sinh viên đại học Đại Nam, em xin chia sẻ về phương pháp học tập
tại nhà thời gian nghỉ học do dịch. Ngồi việc hàng ngày tơi tìm các

phiếu bài tập ở trên mạng, rồi in ra tự làm và h hằng ngày, thì tơi cịn
được học ở nhà qua hệ thống công nghệ thông tin của nhà trường. Các
thầy cô giáo cũng điểm danh hằng ngày vào một giờ cố định. Trong giờ
học tôi tương tác khá tốt, chỗ nào khơng hiểu có thể inbox riêng cho
thầy cơ.
“Qua một thời gian theo dõi, mặc dù không thể bằng như học trên lớp.
Nhưng với cách dạy học, điểm danh hằng ngày, tôi thấy phương pháp
này tương đối hiệu quả giúp tôi củng cố kiến thức, phấn chấn trong học
tập”Nhiều thầy cô giáo cũng khẳng định, việc học online chỉ thực sự tốt khi
các ứng dụng tương tác tốt với người học để có thể kiểm tra, đánh giá
kết quả học online chứ không chỉ giao việc một chiều, cập nhật bài
giảng điện tử một chiều từ phía giáo viên. Ngồi ra, cần có thêm nhiều
lựa chọn cách tiếp cận đối với người học, nguồn học liệu phải đa dạng.

9


4. Liên hệ
Những ngày được nghỉ học như thế này sinh viên nên biến nó trở thành
cơ hội trong việc học tập, bởi nếu bỏ qua thì sẽ vơ cùng lãng phí.
Chúng ta cần lấy việc tự học là chính bên cạnh đó nếu cần sự hỗ trợ
thầy cơ thì cứ mạnh dạn. Việc tự học sinh viên ở nhà sẽ bao gồm các
công việc chủ động tự học, giải các bài tập, các bộ đề mà thầy cô đã
giao, ôn lại các kiến thức đã học ở các bộ mơn để nắm vững chuẩn kiến
thức cơ bản...
Có thể đưa ra một dẫn chứng là khi bệnh dịch Covid-19 diễn biến ngày
càng phức tạp, SV phải “tạm dừng đến trường”, chúng ta tiến hành tổ
chức dạy và học từ xa, trực tuyến trong tình thế cấp bách, để “khơng
dừng việc học”. Các nhà trường đã gặp khơng ít trở ngại nhất định, đặc
biệt là về cơ sở hạ tầng, bài giảng và học liệu tương ứng. Tuy nhiên,

thực tế khó khăn càng cho thấy, thầy, trò đã cố gắng gấp đơi, gấp ba để
sử dụng phương tiện để duy trì việc học, với hỗ trợ nhiệt tình các bạn
sinh viên ,vừa là người được các thầy cô giáo truyền đạt kiến thức,
nhưng mặt khác chính với sự sáng tạo, linh hoạt, chịu khó của mình,
các em đã góp phần làm cho quá trình học tập trực tuyến trở nên sinh
động hơn, thiết thực hơn.
Sau giai đoạn khó khăn này, tơi tin tưởng rằng, sự chủ động thích ứng
và khả năng tự lập của Sinh viên đại Học Đại Nam sẽ trở nên vững
vàng hơn. Chúng ta sẽ có một thế hệ sinh viên được trải nghiệm qua
một giai đoạn gian khó, biết trân quý cuộc sống hơn, biết cách vượt qua
thử thách để lao động, học tập, rèn luyện và thành công hơn.

10


Kết luận
Dựa trên phép biện chứng về mối liên hệ phổ biến chúng ta đã có một cái
nhìn rõ hơn, sâu hơn, xa hơn, rộng hơn về mối liên hệ giữa ảnh hưởng từ đại
dịch covid 19 đến vấn đề học tập rèn luyện của sinh viên từ đó rút ra được
tầm quan trọng của việc đưa ra các tầm quan trọng của việc học tập của sinh
viên hiện nay.
Xây dựng mơ hình học tập thuận lợi trong mùa dịch góp phần phát huy
cao độ các nguồn nội lực là quyết định, đồng thời thu hút và sử dụng nguồn
nhân lực trong giáo giục cũng như chủ động trong công tác tác dạy và học.
Chủ động tìm ra các giải pháp trong đại dịch covid 19 là để tạo điều kiến thúc
đẩy tinh thần học tập, làm việc của thầy cô, các bạn sinh viên. Mặt khác, tinh
thần lạc quan, thì mới có thể thành cơng trong việc dạy và học trước tình hình
dịch căng thẳng như hiện nay . Mặt khác, chúng ta cùng chung tay góp phần
vì một mơ hình giáo dục có hiệu quả, bảo đảm giữ vững tinh thần của các bạn
sinh viên trên cả nước. Tất cả là vì một nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh,

xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, vững bước đi lên chủ nghĩa xã hội.

11


Tài liệu tham khảo
1. Tập bài giảng triết học Mác - Lênin: Tập I: Chủ nghĩa duy vật biện
chứng. NXB Giáo dục.
2. Triết học Mác - Lênin. Chương trình sơ cấp và cao cấp. Nhà xuất bản
Giáo dục.
3. Chủ nghĩa duy vật biện chứng - lý luận và vận dụng.
4. />
12


Mục lục
Trang

Lời giới thiệu
Lời cảm ơn
Chương I: Chủ nghĩa duy vật biên chứng về mối liên hệ phổ biến

1
2
3

1. Phép biện chứng duy vật là khoa học về mối liên hệ phổ biến
1.1. Phép biện chứng duy vật
1.2. Nội dung của phép biện chứng duy vật
2. Một trong hai nguyên lý của phép biện chứng: Nguyên lý về mối


3
3
3
4

liên hệ phổ biến
2.1. Khái niệm
2.2. Nội dung nguyên lý
2.3. ý nghĩa của nguyên lý
3. Tại sao phải vận dụng phép biện chứng về mối liên hệ phổ biến vào
phân tích mối liên hệ giữa việc học tập và rèn luyện của sinh viên hiện
nay.

4
4
4
5

Chương II: Những ảnh hưởng của covid và những vấn đề đặt ra cho

7

việc học tập và rèn luyện của sinh viên Việt Nam
1. Ảnh hưởng của đại dịch covid 19 tới sinh viên Việt Nam
2. Giải pháp của Việt Nam trong tình hình hiên nay.
3. Là sinh viên đại học Đại Nam, chúng ta cần làm gì để học tập tích
cực trong đại dịch.

7

8
9

4.Liên hệ

10

Kết luận
Tài liệu tham khảo
Mục lục

11
12
13

13



×