Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Vận dụng nguyên lý mối liên hệ phổ biến của phép biện chứng và quản lý doanh nghiệp.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.46 KB, 17 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
MỤC LỤC
Trang
Lời mở đầu.......................................................................................................2
Nội dung đề tài:...............................................................................................3
1. Mối liên hệ phổ biến ..........................................................................................................3
1.1. Mối liên hệ giữa các sự vật và hiện tượng .................................................................3
1.2. Nhân tố quy định mối liên hệ đó ................................................................................3
1.3. Các mối liên hệ............................................................................................................5
1.3.1. Mối lien hệ bên trong: .........................................................................................5
1.3.2. Mối liên hệ bên ngoài:..........................................................................................5
1.3.3. Mối liên hệ bản chất và không bản chất, mối liên hệ tất nhiên và ngẫu nhiên: .6
2. Vận dụng nguyên lý mối liên hệ phổ biến của phép biện chứng và quản lý doanh
nghiệp......................................................................................................................................7
2.1. Các quan hệ nội tại trong quản lý doanh nghiệp........................................................7
2.1.1. Công việc kỹ thuật ...............................................................................................8
2.1.2. Công viẹc thương mại: ........................................................................................8
2.1.3. Công việc tài chính ..............................................................................................9
2.1.4. Công việc an toàn trong sản xuất ........................................................................9
2.1.5. Công việc kế toán...............................................................................................10
2.1.6. Công việc quản lý ..............................................................................................10
2.2.Mối quan hệ giữa các doanh nghiệp, quan hệ với thị trường............................11
Danh mục tài liệu tham khảo:......................................................................14

1
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Lời mở đầu
Để có một tri thức đúng đắn, một cái nhìn sâu sắc đối với mỗi sự vật đòi
hỏi ta phải có một cái nhìn tổng quan dưới góc nhìn của”mối liên hệ phổ
biến”.
Đề tài vận dụng mối quan điểm toàn diện quan điểm toàn diện để tìm


hiểu về quản lý doanh nghiệp.
Thuật ngữ quản trị có nghĩa là nghệ thuật làm việc bằng và thông qua
người khác. Quản trị ngày càng trở lên quan trọng với các quốc gia phát triển,
với số lượng công nhân ngày càng tăng việc kinh doanh ngày càng phức tạp
thực tế đề ra là cầ một đội ngũ các nhà quản trị giỏi.
Ta không thể phủ nhận vai trò thực sự to lớn của các nhà quản trị
doanh nghiệp, họ đóng vai trò là linh hồn, là đầu tàu dẫn dắt từng bước đi của
doanh nghiệp.
Bất cứ một tổ chức nào, một trường học, một câu lạc bộ quần chúng,
một doanh nghiệp nhỏ, hay một công ty đa quốc gia thì đều phải tổ chức và
quản lý một cách hợp lý nếu muốn hoàn thành mục tiêu đề ra.
Chính vì vậy việc tìm hiểu quản lý doanh nghiệp là một việc rất cần
thiết để đáp ứng được nhu cầu tìm hiểu cũng như bồi dưỡg được một đội ngũ
các nhà quản lý doanh nghiệp trẻ.
2
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Nội dung đề tài:
1. Mối liên hệ phổ biến
Như ta đã biết: thế giới của chúng ta được tạo thành từ những sư vật
,hiện tượng ,những quá trình khác nhau .Vậy câu hỏi đặt ra là giữa chúng có
những mối quan hệ nào không ,hay chúng chỉ là những sự vật ,hiện tượng tồn
tại tách rời nhau.?Nếu chúng có mối liên hệ với nhau thì cái gì quy định mối
liên hệ đó ?
1.1. Mối liên hệ giữa các sự vật và hiện tượng
* Theo quan điểm của những người có quan điểm siêu hình thì các sự
vật,hiên tương chỉ đơn thuần là chúng tồn tại cạnh nhau ,tách rời ,giữa chúng
không có sự ràng buộc liên hệ nào cả .
Nếu giữa chúng có mối liên hệ, thì đó chỉ la mối quan hệ bên ngoài
,mang tính chất ngẫu nhiên…Cũng có những người theo quan điểm siêu hình
thừa nhận mối lien hệ giữa các sự vật nhưng họ lai phủ nhận khả năng chuyển

hoá của các sự vật hiện tương .
*Theo quan điểm của những nhà biện chứng thì thế giới là một thể
thống nhất không tách rời ,các sự vật và hiện tượng liên hệ ràng buộc lẫn
nhau .Giữa chúng có sự chuyển hoá ,xâm nhập lẫn nhau .Các quá trình này
diễn ra một cách liên tục ,chúng tồn tại trong mỗi sự vật ,hiện tượng .
Ví dụ như trong một sự vật sẽ tồn tại quá trình đồng hoá và dị hoá, hai
quá trình nay vừa trái ngược nhau .lai cùng nhau tồn tại trong cùng một hiện
tượng giữa chúng luôn có sự chuyển hoá
1.2. Nhân tố quy định mối liên hệ đó
*Những người theo chủ nghĩa duy tâm thì cho rằng sự tác động qua lại
giữa các sự vật hiện tượng chỉ là ở các lực lượng siêu tự nhiên hay ý thức cảm
giác của con người. Thật vậy:
3
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
- Quan điểm duy tâm chủ quan, vị linh mục người Anh Béccơli thì cho
rằng cơ sở của sự lien hệ giữa các sự vật hiện tượng là cảm giác
- Đại diện cho triết học cổ điển Đức, nhà biện chứng đồng thời cũng là
nhà duy tâm khách quan Hêghen tìm ra cơ sở của mối liên hệ là ý niệm tuyệt
đối
* Những người theo quan điểm biện chứng lại khẳng định rằng cơ sở
của sự liên hệ là tính thống nhất vật chất của thế giới. Theo quan điểm này thì
các hiện tượng và sự vật dù có khác nhau thế nào thì chúng cũng chỉ là các
dạng tồn tại khác nhau của thế giới vật chất.
Ngay cả tư tưởng ý thức của con người vốn được coi là sản phẩm phi
vật chất thì nay cũng chỉ là một thuộc tính của một dạng vật chất có tổ chức
cao là bộ óc người. Những nội dung của sự vật hiện tượng này chỉ là sự phản
ánh của thế giới vật chất và bộ óc con người.
Quan điểm duy vật biện chứng không chỉ khẳng định tính khách quan,
tính phổ biến của sự liên hệ giữa các sự vật và hiện tượng các quá trình mà nó
còn nêu lên tính đa dạng của sự liên hệ đó. Trong các mối liên hệ có những

mối liên hệ là chủ yếu có những mối liên hệ là thứ yếu có những mối liên hệ
bao trùm lên toàn bộ sự vật hiện tượng hay chỉ nói về một hay nhiều lĩnh vực
riêng biệt của thế giới. Có Những mối liên hệ trực tiếp gián tiếp má trong đó
sự tác động qua lại được thực hiện qua một hay một số khâu trung gian. Có
mối liên hệ bản chất và có mối liên hệ không bản chất liên hệ tất yếu và liên
hệ ngẫu nhiên. Có mối liên hệ giữa các sự vật hiện tượng khác nhau, có mối
liên hệ giũa các mặt của cùng một sự vật hiện tượng .
Sự vật hiện tượng nào cũng vận động trải qua nhiều giai đoạn và giữa
các giai đoạn đó cũng có những mối liên hệ tạo thành lịch sử phát triển hiện
thực của các sự vật và các quá trình tương ứng…
Tính đa dạng của sự liên hệ cũng là do các sự vật tồn tại và vận động
phát triển một cách rất đa dạng.
4
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Các loại lien hệ khác nhau đóng vai trò khác nhau đối với sự vận động
và phát triển của các sự vật hiện tượng.
1.3. Các mối liên hệ.
1.3.1. Mối lien hệ bên trong:
Mối lien hệ này dược hiểu là mối lien hệ qua lại, là sự tác động lẫn
nhau giữa các mặt các hiện tượng khác nhau trong cùng một sự vật nó quyết
định sự vận động tồn tại và phát triển của các sự vật .
Ví dụ như quá trình đồng hoá và dị hoá trong cùng một sự vật.
1.3.2. Mối liên hệ bên ngoài:
là mối lien hệ giữa các sự vật hiện tượng khác nhau, nó không có ý
nghĩa quyết định ,cơ thể chúng ta không thể tồn tại dược nếu không có môi
trường , đát nước ta không thể tiến lên XHCN nếu không có quá trình hội
nhập quốc tế, không tận dụng dược thành quả của cách mạng khoa học và
công nghệ mà thế giới đạt dược.
Nói cách khác mối lien hệ bên ngoài cũng hết sức quan trọng đôi khi
cũng có thể giữ vai trò quyết định,ta có thể thấy mối liên hệ bên ngoài cũng

có những sự tác động lien quan tới sự tồn tại và phát triển. Nó thường phải
thông qua các mối quan hệ bên trong mà phát huy được tác dụng.
Ví dụ như:Một học sinh được học trong trường có môi trương tốt ,các
bạn học giỏi ,xong ta không thể khẳng định được học sinh đó học giỏi
được.muốn học giỏi hay không còn phụ thuộc rất nhiều vào chính bản than
người học sinh đó .
Cũng tương tự như vậy cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện
đại vừa tạo ra thời cơ vừa tạo ra những thách thức cho những nước chậm phát
triển (trong đó có nước ta) nước ta có thể tranh thủ được thời cơ do cuộc cách
mạng tạo ra hay không chủ yếu dựa vào năng lực của Đảng của nhà nước của
nhân dân.
5
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
1.3.3. Mối liên hệ bản chất và không bản chất, mối liên hệ tất nhiên và ngẫu
nhiên:
Chúng cũng có tính chất tương tự như đã nêu trên ngoài ra chúng cũng
có những nét đặc thù riêng.
Quan điểm duy vật biện chứng về sự lien hệ đòi hỏi tính tương đối
trong phân loại các mối lien hệ ,các mối lien hệ có thể chuyển hoá lẫn nhau sự
chuyển hoá có thể do sự vận đọng thay đổi của các sự vật hiện tượng cũng có
thể do sự thay đổi về góc nhìn đối với mỗi sự vật hiện tượng.
Ví dụ như : khi xem xét các lĩnh vực kinh tế ,chính trị xã hội , lĩnh vực
tinh thần ,tư tưởng như những thực thể riêng biệt thì sự lien hệ giữa chúng và
mối lien hệ bên ngoài còn khi xét chúng như các mặt của xã hội thì chúng lại
là mối lien hệ bên trong .
Từ việc nghiên cứu nguyên lý về mối lien hệ phổ biến của các sự vật
hiện tượng ta rút ra quan điểm toàn diện trong việc nhận thức xem xét các sự
vật hiện tượng cũng như trong hoạt động thực tiễn…
Khi tìm hiểu về các sự vật hiện tượng,ta cần có những tri thức đúng đắn
về sự vật ,hiện tượng đó .Muốn như vậy ,ta cần phải có cái nhìn toàn diẹn

,tổng quan về tất cả các mối liên hệ của sự vật hiện tượng đó …Đây cũng
chính là yêu cầu của quan điẻm toàn diẹn .
Theo V.I.Lenin”Muốn thực sự hiểu được sự vật ,cần phải nhìn bao quát
và nghiên cứư tất cả các mặt ,tất cả các mối quan hệ và “quan hệ gián tiếp
trực tiếp”của sự vật đó .
Hơn thế nữa ,quan điểm toàn diện đòi hỏi tìm hiểu một sự vật , hiện
tuơng trong mối quan hệ với nhu cầu thực tiễn của con người .Bời vì khi tìm
hiểu một sự vật hiện tượng thì mục đích của việc tìm hiểu la phục vụ cho cuộc
sống của con người.
Ta biết tri thức mà con người đạt được chỉ là tương đối, không đày đủ
,trọn vẹn.Qua mỗi giai đoạn lịch sử ,con người chỉ nhạn thức được một phần
nào đó của tri thức . Ý thức được điều này ta tránh được việc tuyệt đối hoá
6

×