Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

GIAO AN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.99 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>I/YÊU CẦU:</b>
* Kiến thức:


- Trẻ biết cách chạy dích dắt qua các chướng ngại vật đúng tư thế.
- Biết chuyền vật sang trái, sang phải qua trò chơi.


* Kỷ năng:


- Rèn kỷ năng chạy chậm nâng cao đùi theo đường dích dắt qua 5 chướng ngại vật,
không chạm vào các chướng ngại vật.


- Phát triển khả năng vận động, sự khéo léo, mạnh dạn, tự tin.
* Giáo dục:


- Giáo dục nề nếp học tập, tích cực tham gia vận động, tinh thần đoàn kết trong thi
đua.


- Biết được con người cần phải làm gì để bảo vệ môi trường, bảo vệ thú rừng.
<b>II/CHUẨN BỊ:</b>


- Vạch chuẩn, 10 con vật trong rừng xếp thành 2 đường dích dắt.
- Máy casset, đĩa nhạc bài hát: “Gấu và rừng xanh”, “Chú khỉ con”.
- Mơ hình kho báu, 9 cái rương bằng bìa


- Mơ hình đất cho trẻ trồng cây.


- Gậy có trang trí thành nhánh cây đủ cho trẻ.
- Một số loại hạt khơ.


<b>III/TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:</b>
<b> </b>



<b> DIỄN BIẾN</b> <b> RKN</b>
<b> *Hoạt động 1: Bé vào rừng xanh.</b>


Cô đọc câu đố:


“Lông vằn lông vện mắt xanh


Dáng đi uyển chuyển nhe nanh tìm mồi
Thỏ, Nai gặp phải hỡi ôi


Muôn thú khiếp sợ tôn ngôi chúa rừng”.
Đố c/c đó là con gì?


Con Hổ sống ở đâu vậy c/c?


Ngoài con Hổ c/c cịn biết con gì sống trong rừng nữa
không? (trẻ kể).


Trong rừng có nhiều loại thú, có thú hiền, thú dữ, có
những loại thú q hiếm có ích cho con người. Nhưng ngày
nay do con người săn bắn thú rừng bừa bãi, tàn phá rừng
làm cho một số động vật quí hiếm có nguy cơ bị tuyệt
chủng. Vì vậy chúng ta phải biết bảo vệ các con thú rừng
và bảo vệ môi trường sống cho chúng. Vậy theo c/c con
người cần phải làm gì để bảo thú rừng và bảo vệ môi
trường sống cho chúng? ( trẻ trả lời theo hiểu biết).


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

rừng xanh không.



Cô đã chuẩn bị một số nhánh cây c/c nhớ mang theo để
trồng cho rừng thêm nhiều cây xanh nhé!


C/c đi thành vòng tròn theo nhạc bài hát “Gấu và rừng
xanh”


C/c đi đường xa có mệt khơng cùng cơ tập thể dục cho
khoẻ nha!


Trẻ dừng lại đứng thành vòng tròn dang rộng khoảng
cách tập thể dục.


* Hoạt động 2: Bé đi tìm kho báu.


<i><b> Nào chúng mình cùng vận động cho cơ thể khoẻ với bài</b></i>
hát “Chú khỉ con”.


- Hô hấp: “hít vào thở ra” (2 lần)


- Tay vai: đưa hai tay ra trước, gập khuỷu tay (2 lần, 4
nhịp)


- Bụng: đứng cúi người về trước. (2 lần, 4 nhịp)


- Chân: đứng một chân nâng cao - gập gối. (4 lần, 4
nhịp)


- Bật: bật tách chân, khép chân. (2 lần, 4 nhịp)
C/c cùng nhau trồng cây.



C/c biết không trong khu rừng này có một kho báu,
hơm nay tại khu rừng này chú tể sơn lâm có mở cuộc thi
truy tìm kho báu ai muốn tham gia thì phải chạy dích dắt
vượt qua chướng ngại vật là những con thú rừng canh giữ
kho báu. Vậy c/c có muốn tham gia khơng?


- Trẻ nhắc đề tài “chạy dích dắt qua 5 chướng ngại vật”.
- Chướng ngại vật là những con thú rừng c/c hãy gọi tên
và đếm xem mỗi hàng có bao nhiêu con thú.(trẻ cùng gọi
tên các con thú và đếm số con thú ở mỗi hàng).


- Cô làm mẫu lần 1


- Cô làm mẫu lần 2 + giải thích:


C/c đi từ hàng lên đứng sau vạch xuất phát, đứng chân
trước chân sau, thân hơi ngã về phía trước, hai tay để tự
nhiên.


Khi có hiệu lệnh c/c chạy theo đường dích dắt qua các
con thú, khi chạy c/c nhớ chạy nhẹ nhàng, nhấc cao chân,
phối hợp đánh lăn tay tự nhiên, mắt nhìn về trước và nhớ
không chạm vào các con thú. Khi chạy vòng qua con thú
cuối cùng c/c sẽ dừng lại đi bình thường về cuối hàng.
- Mời 1,2 cháu lên tập thử. ( cô nhận xét).


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

nhận xét, chú ý sửa sai và rèn kỷ năng chạy của c/c).


- Chia trẻ thành các nhóm thi đua. (cơ nhận xét và tặng
thẻ đỏ cho nhóm chạy đúng)



- Cá nhân thi đua. (cô nhận xét và tặng thẻ)


C/c rất giỏi đã vượt qua các chướng ngại vật dành lấy
các thẻ đỏ để vào kho báu và bây giờ kho báu đã thuộc về
c/c. Nào cơ cháu mình sẽ cùng khám phá xem bên trong
kho báu có gì nha!


A đây là những cái rương đựng châu báu bây giờ c/c
phải hợp sức cùng nhau để vận chuyển những cái rương
châu báu này về lớp nha.


* Trò chơi “tổ nào nhanh hơn”


Cô sẽ cho 3 tổ thi đua những cái rương này bằng cách
chuyền sang phải và chuyền sang trái xem tổ nào nhanh
nhé!


- Cháu nhắc đề tài “thi xem tổ nào nhanh”
- Cơ giải thích cách chơi:


Bạn đứng đầu hàng cầm cái rương bằng hai tay chuyền
xang phải cho bạn đứng sau, c/c nhớ chỉ quay nghiêng xang
phải chuyền cho bạn chứ không xoay hết cả chân và thân
về phía sau nha. Bạn đứng sau đón cái rương cũng bằng hai
tay chuyền như thế cho bạn tiếp theo. C/c chuyền cho đến
bạn cuối hàng, bạn cuối cùng để cái rương xuống và chạy
lên phía trước cô để cô biết tổ nào chuyền nhanh. Khi
chuyền c/c chú ý chuyền nhanh nhưng cẩn thận đừng làm
rơi cái rương xuống đất.



Sau lần chuyền sang phải cô nhận xét xong cho trẻ thi
chuyền sang trái.


C/c cùng cô mở và khám phá những cái rương.


Đến cái rương chỉ toàn hạt giống và tấm thiệp, và cô
đọc cho trẻ nghe nội dung ghi trong tấm thiệp “Các bạn rất
giỏi đã vượt qua các chướng ngại vật để vào trong kho báu
tìm được những cái rương có những thứ các bạn thích.
Nhưng các bạn hãy nhớ những hạt giống trong chiếc rương
này chính là thứ châu báu quí giá nhất và các bạn hãy gieo
những hạt giống này vào lòng đất. Từ những hạt giống này
sẽ cho chúng tôi một rừng cây xanh tươi. Hãy bảo vệ mơi
trường sống cho chúng tơi cũng chính là bảo vệ môi trường
sống cho các bạn”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

rừng mà rừng còn giúp chúng ta tránh được lũ lụt, xói mịn
đất nữa đó c/c. Vậy Sau này lớn lên c/c có thực hiện được
lời mong muốn của các con thú rừng là bảo vệ rừng, trồng
cây gây rừng không?


* Hoạt động 3: Bé thư giãn.
C/c đi nhẹ nhàng, hít thở tự do.
C/c nhắc lại đề tài


*Kết thúc: NXTD.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Các bạn rất giỏi đã vượt qua các chướng




</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

* Kiến thức:


- Trẻ biết được quá trình phát triển của con gà: từ quả trứng gà - gà mái ấp
trứng - gà con - gà giò - gà lớn.


- Nhận biết được hình dáng bên ngồi của con gà qua các giai đoạn: mới nở,
gà giò, gà lớn. Biết sự khác nhau giữa con gà trống và gà mái, biết lợi ích của gà,
chăm sóc bảo vệ gà.


- Tạo được các kiểu dáng của con gà, trứng gà từ đất nặn. Lót ổ gà bằng rơm
- Ngồi ra trẻ cịn biết được một số con vật ni khác trong gia đình.


<b>* Kỹ năng:</b>


- Phát triển khả năng quan sát và ghi nhớ có chủ định.
- Biết diễn đạt bằng ngôn ngữ mạch lạc.


- Rèn thao tác nhanh nhẹn khi tham gia hoạt động học và chơi.
<b>* Giáo dục:</b>


- Giáo dục các bé biết lợi ích của con gà , biết chăm sóc, bảo vệ chúng.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


- Nhạc: đàn gà con, đàn gà trong sân.


- Sân khấu, rối con gà, con lợn, con chó, quả trứng và gà con.
- Video quá trình sinh sản và lớn lên của gà.


- Đất nặn, chân, cánh, mỏ, hạt để trẻ tạo các kiểu gà, trứng gà.
- Rơm, rỗ cho trẻ lót ổ cho gà.



III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:


<b> TIẾN TRÌNH DẠY RKN</b>
<b>* Hoạt động 1: </b><i><b>Bé nghe kể chuyện “quả trứng đánh rơi”.</b></i><b> </b>


Trẻ cùng cô hát và vận động theo bài hát "Đàn gà con"


- Cơ kể chuyện: Có một quả trứng của ai đánh rơi nằm im
<i>trên bãi cỏ, bác gà trống có cái mào đỏ chót đi ngang qua, trơng</i>
<i>thấy quả trứng, bác liền kêu thật to: ị…ó…o…quả trứng gì trịn</i>
<i>vo, quả trứng gì trịn vo”.</i>


<i>Bác lợn béo phục phịch đi qua ngó nghiêng quả trứng rồi</i>
<i>kêu: “ụt à, ụt ịt, trứng gà hay trứng vịt”.</i>


<i>Chú chó đốm chạy lại hít hít quả trứng rồi cũng kêu: “gâu!</i>
<i>Gâu,.trứng ngỗng, trứng ngan?, trứng ngỗng, trứng ngan?”</i>


<i>Bỗng nhiên quả trứng luc lắc, lúc lắc rồi vỡ đánh tách một</i>
<i>cái, một chú gà con thò mỏ ra ngơ ngác nhìn xung quanh kêu</i>
<i>chiếp… chiếp…chiếp…</i>


<i>Các con vật vui vẻ cùng nhau đưa chú gà con trở về nhà với</i>
<i>mẹ của chú.</i>


- Câu chuyện cô vừa kể có những con vật nào?
- Những con vật đó sống ở đâu?


- Trong câu chuyện con vật nào nằm trong quả trứng?



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Vậy cô đố c/c có biết con gà mẹ đẻ ra quả trứng hay đẻ ra
con gà con?


Muốn biết bạn trả lời có đúng khơng cơ đã chuẩn bị đoạn
phim về quá trình hình thành phát triển của con gà c/c cùng
khám phá nha.


Trò chơi “gà mẹ gà con”.


<b>*Hoạt động 2: </b><i><b>Bé khám phá sự phát triển của con gà</b></i>


(cô mở đoạn video con gà đang đẻ trứng)


- Trò chuyện về nội dung đoạn phim và giải đáp dự đoán của
trẻ.


- Trẻ đồng thanh «gà mái đẻ trứng».


- Sau khi gà mái đẻ được nhiều quả trứng gà mái làm gì để
những quả trứng đó nở thành con gà con?


Cơ cho trẻ xem đoạn phim gà ấp trứng và trò chuyện: gà mái
cứ nằm suốt ngày trên ổ trứng, dùng cả thân mình và x rộng
đơi cánh trùm lên những quả trứng, truyền hơi ấm cho những quả
trứng. Khi ấp trứng gà ăn rất ít 2, 3 ngày mới nhảy ra khỏi ổ ăn ít
thóc rồi lại lên ổ để ấp.


- Trẻ đồng thanh «gà mái ấp trứng»



- Sau một thời gian ấp trứng chuyện gì đã xảy ra với các quả
trứng?


- Khi gà con mới nở c/c thấy nó như thế nào? (trẻ nêu nhận
xét).


Cơ nói: con gà mới nở nhìn rất dễ thương lơng rất mềm và
mịn như cục bơng trịn, cổ ngắn, đơi chân bé tí và yếu, chưa thấy
rõ cánh và đi, chưa có cái mào, chưa phân biệt được gà trống
hay mái.


- Vài ngày sau con gà đã cứng cáp và bắt đầu theo mẹ đi đâu
vậy?


Trẻ xem đoạn phim gà mẹ tìm mồi cho con.


- Khi gà mẹ tìm được thức ăn gà mẹ gọi con như thế nào?
- C/c đoán xem các con gà con sẽ làm gì?


Khi gà con cịn nhỏ chưa tự tìm mồi được nên đi theo mẹ
xúm xít bên mẹ thành từng đàn cùng nhau đi kiếm ăn, gà mẹ rất
yêu gà con tìm mồi cho con, dang rộng đơi cánh để che chở cho
gà con khi có diều hâu hoặc các con vật hung dữ khác xuất hiện.


- Thức ăn của gà là gì nào?


- Một ít lâu sau gà con đã lớn thành con gà gì?
- Trẻ đồng thanh “gà giò”.


- Trẻ nêu nhận xét về con gà giò



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

bắt đầu nhú lên cái mào, hai cái cánh và đuôi hơi dài ra, đôi chân
cứng cáp hơn, các con gà giò đã tự tách ra khỏi đàn tự bới đất
kiếm ăn.


- Ít lâu sau từ những con gà giò đã lớn thành những con gà gì
vậy c/c?


Từ những con gà giị bây giờ con gà đã lớn thành những con
gà lớn có đầy đủ các bộ phận rất dễ phân biệt gà trống và gà mái.
Vậy c/c có thể giúp cơ phân biệt được sự giống và khác nhau
giữa con gà trống và gà mái không?


+ Khác nhau:


Gà trống : Gà mái :
- Có cái mào to - Cái mào nhỏ
- Lông đuôi dài, cong - Lông đuôi ngắn
- Gáy ị... ó ...o - Kêu cục...cục ...cục
- Không đẻ trứng - Đẻ trứng.


Đến giai đoạn này gà trống đã biết gáy, gà mái đã đẻ trứng, ấp
trứng và vòng đời của gà cứ tiếp diễn như thế để duy trì nịi
giống.


- C/c biết người ta nuôi gà để làm gì khơng?
- C/c đã được ăn thịt và trứng gà chưa?


- Trẻ kể một số món ăn từ thịt hoặc trứng gà. (cơ cho xem một
số hình minh hoạ). Giáo dục trẻ biết thịt và trứng gà chứa nhiều


chất dinh dưỡng cần cho cơ thể trẻ khỏe mạnh và mau lớn.
- Muốn cho gà mau lớn c/c phải làm gì?


* Giáo dục trẻ chăm sóc gà cho gà ăn, biết nhắc ba mẹ phịng
bệnh cho gà khi có dịch, khơng đến gần gà khi gà bị bệnh.


C/c vừa xem xong đoạn phim về q trình phát triển của con
gà vậy c/c có thể cho cơ biết vịng đời của con gà bắt đầu từ đâu
không? (từ trong quả trứng, gà mẹ ấp trứng, trứng nở thành gà
con, gà con lớn thành gà giò, gà giò lớn lên thành con gà lớn)
- Chuyển trẻ về ba nhóm thảo luận và trãi nghiệm “hãy chọn
đúng hình và xếp đúng theo thứ tự về quá trình hình thành và
phát triển của con gà”


Trẻ cùng hướng về màn hình cơ giới thiệu cho trẻ biết q
trình hình thành và phát triển của con gà.


Trẻ cùng nhắc lại vòng đời phát triển của con gà: Trứng
gà-gà mẹ ấp trứng - trứng nở thành gà-gà con - gà-gà con lớn lên thành gà-gà
giò - gà lớn.


Trẻ kiểm tra đối chiếu kết quả của trẻ và của cô (trẻ nào xếp
chưa đúng sẽ xếp lại)


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

cũng là của những con vật nào có hai cánh hai chân có mỏ đẻ
trứng giống con gà.


- Trẻ kể tên những con vật có hai cánh hai chân có mỏ đẻ
trứng?



Vừa rồi cơ thấy c/c xếp vịng đời phát triển của con gà rất giỏi,
cô sẽ cho 3 tổ thi đua giúp cơ xem và sắp xếp lại vịng đời phát
triển của con gà theo đúng thứ tự. Tổ nào xếp nhanh và đúng sẽ
được cô khen.


Trị chơi « tạo dáng các kiểu gà »
<b>3. Hoạt động 3</b><i><b>:</b><b>Bé tạo hình con gà.</b></i>


- Trẻ về nhóm thi nặn trứng gà, gà mái, gà trống, gà con, xếp
ổ cho gà đẻ trứng.


* Kết thúc: Nhận xét tuyên dương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

GIÁO ÁN



Chủ đề nhánh: VẬT NUÔI TRONG GIA ĐÌNH



QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CON GÀ


I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
<b> 1. Kiến thức:</b>


- Trẻ biết được quy luật phát triển của con gà: Trứng - gà con - gà lớn
- Biết được hình dáng, tiếng kêu, thức ăn của gà và cách chăm sóc con gà.
- Ngồi ra trẻ cịn biết được một số con vật sống trong nhà có hai chân có mỏ,
đẻ trứng.


2. Kỹ năng:



- Phát triển khả năng quan sát và ghi nhớ có chủ định.
- Biết diễn đạt bằng ngôn ngữ mạch lạc.


- Kỹ năng sử dụng chuột khi tham gia trò chơi trên máy


- Rèn thao tác nhanh nhẹn khi tham gia hoạt động học và chơi.
3. Giáo dục


- Giáo dục các bé biết lợi ích của vật ni, u q và chăm sóc con vật ni trong gia
đình.


II. CHUẨN BỊ


<b> - Nhạc đàn gà trong sân</b>
- Mơ hình kể chuyện.


- Rối gà mẹ, gà con, ổ trứng.
- Rơm, rổ cho trẻ trải nghiệm


- Papowoint về quá trình sinh sản và phát triền của gà
- Rơm, rổ cho trẻ trải nghiệm.


III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:


TIẾN TRÌNH DẠY RKN
<b> * Hoạt động 1: Bé nghe kể về những chú gà đáng yêu</b>


- Hát "Đàn gà trong sân"


- Hỏi trẻ trong bài hát nói về những con gì? Những con vật đó


sống ở đâu?


Các con biết không tất cả mọi sự vật hiện tượng trong tự nhiên
đều tuân theo quy luật riêng của nó, thế cịn con gà hình thành và
phát triển như thế nào c/c có muốn biết khơng?


*Hoạt động 2<i><b>:</b> Bé nghe kể về những chú gà đáng yêu</i>


<i> Cơ có câu chuyện kể về những chú gà đáng yêu cô kể c/c nghe</i>
nha


- Cô kể câu chuyện sáng tạo cho trẻ nghe: ở góc vườn kia có
<i>ngơi nhà xin xắn đó là ngơi nhà của gà mái mơ. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i>hết tình thương của mình cho những quả trứng ấy nên đã khơng</i>
<i>quản ngại ngày đêm dùng đơi cánh của mình truyền hơi ấm ấp ủ</i>
<i>cho những quả quả trứng..</i>


Và ít lâu sau (trẻ dự đốn điều gì đã xảy ra) những quả trứng
<i>lúc lắc, nứt vỏ, gà con tự mổ vỏ quả trứng và chui ra ngoài. Và</i>
<i>cứ như thế lần lượt các chú gà con đều tự mổ vỏ quả trứng chui</i>
<i>ra thành đàn gà con xinh xắn dễ thương, đơi mắt trịn xoe ngơ</i>
<i>ngác của các chú ngắm nhìn cuộc sống xung quanh. </i>


<i> Mái mơ lúc nào cũng ở bên cạnh đàn con bới đất tìm mồi và</i>
<i>x đơi cánh rộng để che chở cho gà con khi có diều hâu hoặc</i>
<i>những con vật hung dữ khác xuất hiện.</i>


<i> Rồi nhiều ngày trôi qua những chú gà con đã lớn lên thành</i>
<i>những cô gà mái, cậu gà trống tiếng gáy vang gọi ông mặ trời</i>


<i>thức giấc. Những cô gà mái lại tiếp tục đẻ trứng , ấp trứng và</i>
<i>trứng lại nở thành gà con.</i>


<i> Và vòng đời của gà cứ tiếp đễn như thế để duy trì nịi giống</i>
<i>cho đến ngày nay.</i>


<i> *Cô khai thác vốn hiểu biết của trẻ : </i>
- Câu chuyện cô vừa kể kể về ai ?
- Nhà c/c có ni gà khơng ?


- Gà mẹ đẻ ra con gà con đúng không?(không đúng).
- Vậy gà mẹ đẻ ra cái gì?(quả trứng).


- Đẻ trứng xong gà mẹ làm gì để trứng nở thành gà con ? (Gà
mẹ ấp trứng).


- Gà mẹ ấp trứng như thế nào ?(xoè đôi cánh trùm lên những
quả trứng và truyền hơi ấm cho những quả trứng.


- Đến ngày trứng nở như thế nào ?( quả trứng nứt vỏ gà con
mổ vỏ chui ra).


- Khi gà con mới nở c/c thấy nó như thế nào?(yếu ớt)


- Vài ngày sau con gà đã cứng cáp và bắt đâù theo mẹ đi đâu
vậy ?(kiếm mồi).


- Gà con đã tự bơi đất tìm mồi được chưa? Vậy phải nhờ vào
ai?(gà mẹ).



- Đố c/c gà mẹ có yêu con của mình khơng ? Vì sao c/c biết ?
Đọc thơ : « Gà mẹ đếm con »


- Đàn gà con lớn lên gọi là gà gì ?(gà giị)


- Một thời gian sau gà lớn lên nữa gọi là gà gì ?(gà trống gà mái)
- Con gà nào lớn lên lại tiếp tục đẻ trứng ?(gà mái)


C/c biết không những chú gà con nở ra từ quả trứng không phải
do cô tiên hố phép mà đó là điều kỳ diệu của cuộc sống, là điều
tự nhiên của lồi gà đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

mã ơ số bí mật » về vịng đời phát triển của con gà nha.


Cơ có tất cả 5 ơ số, bên trong mỗi ơ số có một hình minh hoạ vịng đời
phát triển của con gà. C/c sẽ phải suy nghĩ và đốn đúng điều


bí mật bên trong ơ số thì ơ số mới mở ra.


Cô lật tặng c/c ô số đầu tiên c/c phải tự giải mã những ơ số cịn
lại.


* Để xem nảy giờ cơ cháu mình trị chuyện về q trình phát triển của
con gà có đúng khơng cơ và c/c cùng xem đoạn video.


- Con gà này gọi là gà gì ? Nó đang làm gì vậy ?(gà mái, đẻ trứng)
- Trẻ đồng thanh « gà mái », « quả trứng »


- Gà mái đẻ xong kêu như thế nào? Trẻ cùng mô phỏng.
- Đẻ trứng xong gà mái làm gì ?(ấp trứng)



- Trẻ đồng thanh « gà mái ấp trứng ».


- Sau một thời gian ấp trứng có hiện tượng gì ?(quả trứng nứt
vỏ, gà con chui ra).


- Khi gà con mới nở c/c thấy nó như thế nào?(yếu ớt)


- Vài ngày sau con gà đã cứng cáp và bắt đâù theo mẹ đi đâu
vậy ?(kiếm mồi).


- Gà con đã tự bơi đất tìm mồi được chưa? Vậy phải nhờ vào
ai?(gà mẹ).


- Đố c/c gà mẹ có yêu con của mình khơng ? Vì sao c/c biết ?
Đọc thơ : « Gà mẹ đếm con »


- Khi gà mẹ tìm được thức ăn gà mẹ gọi con như thế nào ?(tục...
tục...tục).


- C/c đoán xem các con gà con sẽ làm gì?(chạy nhanh đến
xúm xít bên mẹ kêu chíp chíp...)


- Thức ăn của gà là gì nào ?(lúa, gạo, bắp, giun, dế...).
- Một ít lâu sau gà con đã lớn thành gà gì ?(gà giị).
- Trẻ đồng thanh « gà giị »


- Lúc này các con gà đã tự tách ra khỏi đàn tự bới đất kiếm ăn.
- Từ đàn gà con đã lớn thành một đàn gà có cả gà trống lẫn gà
mái và những con gà mái lại tiếp tục đẻ trứng và vòng đời của gà


cứ tiếp diễn như thế để duy trì nịi giống.


- Gà có ích gì cho con người ?(cho trứng, cho thịt).
- C/c đã được ăn thịt và trứng gà chưa ?


- Trẻ kể một số món ăn từ thịt hoặc trứng gà.(cơ cho xem một
số hình minh hoạ).


- Muốn cho gà mau lớn c/c phải làm sao ?


* Giáo dục trẻ chăm sóc gà cho gà ăn, phịng bệnh cho gà khi
có dịch, khơng đến gần gà khi có dịch bệnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

(con vịt, con ngỗng, con chim)
3. Hoạt động 3: Bé trãi nghiệm


<i> - Chuyển trẻ về hai nhóm chơi "Làm một đoạn phim" về quá</i>
trình phát triển của con gà.


*Kết thúc: Nhận xét tuyên dương


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

GIÁO ÁN



Chủ đề nhánh: VẬT NUÔI TRONG GIA ĐÌNH



QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CON GÀ


I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
<b> 1. Kiến thức:</b>



- Trẻ biết được quy luật phát triển của con gà: Trứng - gà con - gà lớn
- Biết được hình dáng, tiếng kêu, thức ăn của gà và cách chăm sóc con gà.
- Ngồi ra trẻ cịn biết được một số con vật sống trong nhà có hai chân có mỏ,
đẻ trứng.


2. Kỹ năng:


- Phát triển khả năng quan sát và ghi nhớ có chủ định.
- Biết diễn đạt bằng ngôn ngữ mạch lạc.


- Kỹ năng sử dụng chuột khi tham gia trò chơi trên máy


- Rèn thao tác nhanh nhẹn khi tham gia hoạt động học và chơi.
3. Giáo dục


- Giáo dục các bé biết lợi ích của vật ni, u q và chăm sóc con vật ni trong gia
đình.


II. CHUẨN BỊ


<b> - Nhạc đàn gà trong sân</b>
- Mô hình gia đình nhà gà.


- Máy vi tính, máy Kidsmart


<b> - Trứng gà, gà mẹ, gà con, rơm, rổ cho trẻ trải nghiệm.</b>
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:


TIẾN TRÌNH DẠY RKN
<b> * Hoạt động 1: Bé . </b>



- Hát "Đàn gà trong sân"


- Hỏi trẻ trong bài hát nói về những con gì? Những con vật đó
sống ở đâu?


- Cho trẻ quan sát và trị chuyện về mơ hình gia đình nhà gà
Các con biết không tất cả mọi sự vật hiện tượng trong tự nhiên
đều tuân theo quy luật riêng của nó, thế cịn con gà hình thành và
phát triển như thế nào c/c có muốn biết khơng?


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Cô sẽ đọc cho c/c nghe nha


- Trẻ cùng đến màn hình nghe cơ đọc thơ “Đàn gà con”
- Cô vừa đọc c/c nghe bài thơ gì?


- Trong bài thơ nói về con gì?( con gà mẹ và con gà con).
- Gà mẹ đẻ ra con gà con đúng không?(không đúng).
- Vậy gà mẹ đẻ ra cái gì?(quả trứng).


- Trẻ xem đoạn phim gà đẻ trứng.
- Trẻ đồng thanh “gà mẹ”, “quả trứng”


- Đố c/c gà mẹ đẻ kêu như thế nào?( cục… cục… cục… tác)
- Con gà trong bài thơ đẻ bao nhiêu quả trứng?(10 quả). Cùng
đếm xem có đúng khơng?(trẻ đếm


- Gà mẹ ấp trứng ở đâu? (trong ổ)


- Trẻ cùng nhắc lại “ổ trứng”, “gà mái ấp trứng”



- C/c biết không sau khi đẻ xong gà mái dùng đơi cánh của
mình để ấp ủ truyền hơi ấm cho những quả trứng. Sau 30 ngày
c/c đốn xem chuyện gì sẽ xảy ra ?(trẻ đoán).( trứng nở thành
con gà con).


- Trẻ xem đoạn phim về quá trình trứng tách vỏ gà con chui ra
- Khi gà con mới nở c/c thấy nó như thế nào?(yếu ớt)


- Trong bài thơ mười quả trứng nở được bao nhiêu con gà?(10
con gà).


- C/c đếm xem phải 10 con gà con không?(trẻ cùng đếm)
- Vậy số trứng mẹ gà ấp và số con gà con nở ra như thế nào?
(bắng nhau). Cùng bằng mấy?(cùng bằng 10).


- Những chú gà con mới nở như thế nào? Câu thơ nào miêu tả
sự đáng yêu của những con gà con?


- Vài ngày sau con gà đã cứng cáp và bắt đâù theo mẹ đi đâu
vậy ?(kiếm mồi).


- Gà con đã tự bơi đất tìm mồi được chưa? Vậy phải nhờ vào
ai?(gà mẹ).


- Đố c/c gà mẹ có u con của mình khơng ? Vì sao c/c biết ?
Đọc thơ : « Gà mẹ đếm con »


- Khi gà mẹ tìm được thức ăn gà mẹ gọi con như thế nào ?(tục...
tục...tục).



- C/c đoán xem các con gà con sẽ làm gì?(chạy nhanh đến
xúm xít bên mẹ kêu chíp chíp...)


- Thức ăn của gà là gì nào ?( lúa, gạo, bắp, giun, dế...).
- Gà có ích gì cho con người ?(cho trứng, cho thịt).
- C/c đã được ăn thịt và trứng gà chưa ?


- Trẻ kể một số món ăn từ thịt hoặc trứng gà.(cơ cho xem một
số hình minh hoạ).


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

* Giáo dục trẻ chăm sóc gà cho gà ăn, phịng bệnh cho gà khi có dịch)
có dịch.


- Ngồi con gà là vật ni trong gia đình c/c cịn biết những
con vật ni nào có hai cánh, hai chân, có mỏ, đẻ trứng khơng ?
(con vịt, con ngỗng, con chim)


3. Hoạt động 3: Bé trãi nghiệm


<i> - Chuyển trẻ về góc Kidsmart và tham gia chơi căn phịng </i>
"Làm một đoạn phim" về quá trình phát triển của con gà.


- Một số trẻ đến mô hình để chơi xếp theo thứ tự về quá trình
phát triển của con gà, xếp ổ trứng cho gà mái.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×