Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

phuong phap giai bt QLDT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (944.04 KB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Hệ thống. Vị trí gen. Số TT. Số cặp gen/NST. Tên quy luật. Tỷ lệ KH. DT. Trong nhân. Ngoài nhân. Tỷ lệ khi lai PT. cơ bản. NST thường. 1. 1/1. Phân li. 3:1. 1:1. 2. 2/2. PLĐL. 9:3:3:1. 1:1:1:1. 1. 2/2. Tương tác. TT Bổ sung: 9:7; 12:3:1; 9:3:3:1;. 3:1; 1:2:1; 1:1:1:1. TT cộng cộng: 15:1. 3:1. 2. 2/1. LK hoàn toàn. 3:1. 1:1. 2. 2/1. Hoán vị. Phụ thuộc f. Phụ thuộc f. NST GT. 2. 2/1. LKGT. Phụ thuộc loại nhiễm sắc thể.. Phụ thuộc loại nhiễm sắc thể mang gen.. TBC. 1. 1/1. DT ngoài nhân. KH giống mẹ. KH giống mẹ. Nhận dạng quy luật di truyền chi phôi tính trạng 1. Khi lai 1 tính trạng. Cần xác định: 1. Tính trạng đó do một cặp gen hay hai cặp gen quy định.. 2. Nếu tính trạng do 1 cặp gen quy định xảy ra một trong các trường hợp sau: + Tuân theo quy luật di truyền Menđen không hoàn toàn + Gen gây chết. 3. Nếu tính trạng do 2 cặp gen quy định => Tuân theo quy luật di truyền tương tác gen.. + Hiện tượng trội. Cách xác định như sau: Trường hợp 1. Không phải lai phân tích Từ tỉ lệ phân tính về kiểu hình ở thế hệ con, xác định quy luật di truyền chi phối. 1. Khi tổng số tổ hợp giao tử <= 4 thì là tỉ lệ của di truyền mỗi gen quy định một tính trạng + 3:1: quy luật di truyền trội lặn hoàn toàn (Theo định luật phân tính của Menđen). + 1:2:1: quy luật di truyền trội không hoàn toàn (xuất hiện tính trạng trung gian do gen nằm trên NST thường hoặc giới tính. + 1:1 hoặc 2:1: hiện tượng gen gây chết. 2. Khi tổng số tổ hợp giao tử >4 thì là tỉ lệ của tương tác gen. Trong đó, tổng có thể là 16 hoặc 8. 2.1. Tổng các tổ hợp giao tử bằng 16 (16 = 4 x 4 => mỗi bên bố mẹ cho 4 giao tử => bố mẹ dị hợp về 2 cặp gen => 2 cặp gen quy định 1 tính trạng => tương tác gen). Các tỉ lệ và quy ước gen như sau:. Tỉ lệ. 9:3:3:1 (4 KH). Dạng tương tác. Bổ trợ.. Quy ước gen. AaBb x AaBb => 9A_B_ : 3A_bb : 3aaB_ : 1aabb.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 9:6:1(3 KH). AaBb x AaBb => Kiểu hình 1: 9A_B_ : 3A_bb : 3aaB_ Kiểu hình 2: 1aabb. 9:7. AaBb x AaBb =>. (2 KH). Kiểu hình 1: 9A_B_ Kiểu hình 2: 3A_bb : 3aaB_ : 1aabb. 12:3:1(3 KH). Át chế trội. AaBb x AaBb => Kiểu hình 1: 9A_B_ : 3A_bb Kiểu hình 2: 3aaB_ Kiểu hình 3: 1aabb. 13:3(2KH). AaBb x AaBb => Kiểu hình 1: 9A_B_: 3A_bb : 1aabb Kiểu hình 2: 3aaB_. 9:3:4(3 KH). Át chế lặn. AaBb x AaBb => Kiểu hình 1: 9A_B_ Kiểu hình 2: 3A_bb Kiểu hình 3: 3aaB_ : 1aabb. 15:1. Cộng gộp không tích lũy các gen trội. AaBb x AaBb => Kiểu hình 1: 9A_B_: 3A_bb: 3aaB_ Kiểu hình 2: : 1aabb. 2.2. Tổng tổ hợp giao tử bằng 8 Tổng các tổ hợp giao tử bằng 8 (8 = 2 x 4 => một bên bố (mẹ) cho 4 giao tử => dị hợp 2 cặp gen, 2 cặp gen quy định tính trạng => tương tác gen). Các tỉ lệ và quy ước gen tương tự quy ước của trường hợp 16 tổ hợp giao tử..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 1.2. Trường hợp 2: Lai phân tích. Tỉ lệ kiểu hình có thể thuộc các trường hợp sau:. 1. Khi số tổ hợp giao tử là 2, tỉ lệ 1:1 thì đó là sự di truyền 1 tính trạng do 1 gen chi phối 2. Khi số tổ hợp giao tử là 4 (4 = 1 x 4, một bên cho 4 giao tử => dị hợp 2 cặp gen => Tương tác gen) - Tỉ lệ 3:1. Thuộc 1 trong các trường hợp: - Tương tác bổ trợ 9:7 - Tương tác át chế 13:3 - Tương tác cộng gộp 15:1 + Tỉ lệ 1:2:1. Thuộc 1 trong các trường hợp: - Tương tác bổ trợ 9:6:1 - Tương tác át chế lặn 9:3:4 - Tương tác át chế trội 12:3:1 + Tỉ lệ 1:1:1:1. Thuộc 1 trường hợp: 9:3:3:1 Bài 1. Ở cà chua khi lai cây thân cao quả vàng với cây thấp quả đỏ F 1 thu được toàn là cây cao quả đỏ. F 1 tự thụ phấn được F 2 có 3200 cây. Biết mỗi gen quy định một tính trạng. 1. Biện luận và viết sơ đồ lai từ P đến F2. Xác định số lượng mỗi loại cây. 2. Lai phân tích cây cà chua F1. Xác định kết quả lai. 3. Xác định kết quả lai của các phép lai: AaBb x aaBb; AaBb x Aabb. Hướng dẫn: 1. P Cao, vàng x thấp, đỏ => F1 cao, đỏ => Cao là trội (A), thấp là lặn (a); Đỏ là trội (B); vàng là lặn (b). Ptc => P Aabb x aaBB => F1: AaBb x AaBb => F2: 9 : 3: 3 :1. 2. F1 AaBb x aabb => 1:1:1:1 3. (1 cao : 1 thấp)(3 đỏ :1 vàng) ; (3 cao : 1 thấp)(1 đỏ : 1 vàng) Bài 2. Ở cà chua A: quả đỏ, a: quả vàng; B: quả tròn, b: quả bầu dục. Cho lai 2 cây cà chua lai với nhau thì thu được F1 gồm: 3 cây quả đỏtròn, 3cây quả đỏ-bầu dục, 1 cây quả vàng-tròn, 1 cây quả vàng-bầu dục. 1. Biện luận và viết sơ đồ lai. 2. Xác định số kiểu gen tối đa của quần thể với 2 cặp gen trên.. Hướng dẫn: 1. Xét riêng từng cặp tính trạng ở F1. - Tính trạng màu sắc: Đỏ : vàng = 3 : 1 (theo ĐL phân li) => P: Aa x Aa. - Tính trạng hình dạng: tròn : bầu dục = 1 : 1 (Lai phân tích) => P: Bb x bb => Kiểu gen của P là AaBb x Aabb. 2. Số kiểu gen tối đa = 3x3 =9. Bài 3. Cá thể đực dị hợp hai cặp gen AaBb nằm trên 2 cặp NST khác nhau, cho lai với cá thể cái. Biết 2 tính trạng trên trội hoàn toàn. 1. Xác định kiểu gen của cá thể cái biết F1 thu được tỉ lệ kiểu hình 3:3:1:1. 2. Lai cá thể cái với cá thể đực khác có kiểu gen Aabb, xác định kết quả lai Hướng dẫn: 1. F1 thu được có tỉ lệ kiểu hình là: 3:3:1:1 = (3:1)(1:1) - Do đó số tổ hợp của F1 là: 3 + 3 + 1 + 1= 8 tổ hợp giao tử = 4 x 2 - Mà cơ thể đực dị hợp hai cặp gen (AaBb) => cho 4 loại giao tử => Cơ thể cái sẽ cho 2 loại giao tử => cơ thể cái dị hợp một cặp gen. 1 cặp gen còn lại phải là cặp gen lặn (Vì 1 tính trạng có tỉ lệ 1:1) => Cơ thể cái có thể có kiểu gen là Aabb hoặc aaBb 2. Xét 2 trường hợp để xác định kết quả lai của mỗi trường hợp. Bài 4. Một loài thực vật gen A quy định cây cao, gen a- cây thấp; gen B quả đỏ, gen b- quả trắng. Các gen di truyền độc lập. Đời lai có một loại kiểu hình cây thấp quả trắng chiếm 1/16. 1. Xác định công thức lai. 2. Lai cơ thể P với 1 cơ thể khác thu được tỉ lệ 1:1:1:1. Xác định công thức lai.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Hướng dẫn 1. Cây thấp, trắng (aabb) chiếm tỉ lệ 1/16 => suy ra số tổ hợp của phép lai trên là 16 tổ hợp = 4x4 => Mỗi bên bố mẹ đều cho 4 loại giao tử => P dị hợp 2 cặp gen => PAaBb x AaBb. 2. Lai phân tích (AaBb x aabb) Bài 5. Ở đậu Hà lan, gen A quy định hạt vàng, gen a quy định hạt xanh, gen B quy định hạt trơn, gen b quy định hạt nhăn. Hai cặp gen này phân li độc lập. Cho cây mọc từ hạt vàng, nhăn giao phấn với cây mọc từ hạt xanh, trơn thu được thế hệ lai có tỉ lệ phân li kiểu hình là 1hạt vàng, trơn : 1 hạt xanh, trơn. Xác định kiểu gen của cây bố, mẹ. (Aabb ´ aaBB) Bài 6. Ở đậu Hà lan, gen A quy định hạt vàng, gen a : hạt xanh, gen B : hạt trơn, gen b quy định hạt nhăn. Hai cặp gen này phân ly độc lập. Lai phân tích cây mang kiểu hình trội, thế hệ sau thu được 50% vàng, trơn : 50%xanh, trơn. Cây đó có kiểu gen như thế nào? (AaBB) Bài 7. Ở đậu thơm, sự có mặt của 2 gen trội A, B trong cùng kiểu gen qui định màu hoa đỏ, các tổ hợp gen khác chỉ có 1 trong 2 loại gen trội trên, cũng như kiểu gen đồng hợp lặn sẽ cho kiểu hình hoa màu trắng. Cho biết các gen phân li độc lập trong quá trình di truyền. Lai 2 giống đậu hoa trắng thuần chủng, F1 thu được toàn hoa màu đỏ. Cho F1 giao phấn với hoa trắng thu được F2 phân tính theo tỉ lệ 37.5% đỏ: 62,5% trắng. Xác định kiểu gen cây hoa trắng đem lai với F1. Hướng dẫn: F2 phân tính theo tỉ lệ: 37.5% đỏ: 62,5% trắng = 3 đỏ : 5 trắng => F2 có 8 tổ hợp giao tử = 4 x 2 => Một bên cho 4 giao tử, 1 bên cho 2 giao tử. Cây cho 4 giao tử dị hợp 2 cặp gen: AaBb Cây cho 2 giao tử dị hợp 1 cặp gen => Kiểu gen Aabb hoặc aaBb Bài 8. Lai 2 dòng bí thuần chủng quả tròn, thu được F1 toàn quả dẹt; cho F1 tự thụ phấn F2 thu được 271 quả dẹt : 179 quả tròn : 28 quả dài. Xác định kiểu gen của bố mẹ. Hướng dẫn: - F2 có 271 quả dẹt : 179 quả tròn : 28 quả dài = 9 quả dẹt : 6 quả tròn : 1 quả dài =>F2 có 9+6+1 = 16 tổ hợp = 4 x 4 => F1 dị hợp 2 cặp gen (AaBb). Quy ước: A-B- (9) : quả dẹt; A-bb (3) và aaB- (3): quả tròn; aabb (1) : quả dài Vậy kiểu gen bố mẹ thuần chủng là: Aabb x aaBB Bài 9. Khi lai cây hoa đỏ thuần chủng với cây hoa trắng thuần chủng, F1 thu được 100% hoa đỏ. Cho lai F1 với cây hoa trắng thuần chủng ở trên, F2 thu được 3 hoa trắng : 1 hoa đỏ. Sự di truyền tính trạng trên tuân theo quy luật nào? Hướng dẫn F1 x cây hoa trắng thuần chủng được F2 3 đỏ : 1 trắng => F2 có 4 tổ hợp giao tử = 4 x 1 (Vì cây hoa trắng t/c chỉ cho 1 giao tử) => F1 cho 4 giao tử => F1 dị hợp 2 cặp gen (AaBb) => KG của hoa trắng thuần chủng là aabb, kiểu gen của cây hoa đỏ thuần chủng là AABB => Sơ đồ lai: Pt/c: AABB x aabb => F 1: AaBb x aabb => F 2: 1AaBb: 1Aabb: 1aaBb 1aabb trắng => Tính trạng trên tuân theo quy luật tương tác gen, kiểu tương tác bổ trợ gen trội.. => Aabb và aaBb quy định tính trạng hoa. Bài10. Ở ngô, tính trạng về màu sắc hạt do hai gen không alen quy định. Cho ngô hạt trắng giao phấn với ngô hạt trắng thu được F1có 962 hạt trắng, 241 hạt vàng và 80 hạt đỏ. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ hạt trắng ở F1 đồng hợp về cả hai cặp gen trong tổng số hạt trắngở F1 là bao nhiêu? Hướng dẫn: F1: Trắng : vàng : đỏ = 12 : 3 : 1 => Tương tác át chế => 9 A-B-; 3 aaB-: hạt trắng; 3 A-bb: hạt vàng : 1 aabb : hạt đỏ. Cây hạt trắng đồng hợp (AABB, aaBB) chiếm tỉ lệ 12/16. Cây hạt trắng AABB chiếm tỉ lệ 1/16, cây hạt trắng aaBB chiếm tỉ lệ 1/16 = 2/16 trong tổng số 12/16. => Số cây hạt trắng đồng hợp cả 2 cặp gen trong tổng số cây hạt trắng là: 1/6. Bài 11. Cho lai hai cây bí quả tròn với nhau, đời con thu được 272 cây bí quả tròn, 183 cây bí quả bầu dục và 31 cây bí quả dài. 1. Sự di truyền tính trạng hình dạng quả bí tuân theo quy luật di truyền nào? 2. Cho cây bí tròn AaBb lai với cây bí dài. Xác định kết quả lai Hướng dẫn: 1. P quả tròn x quả tròn => F1: Tròn : bầu dục : dài = 272 : 183 : 31 = 9 : 6 : 1 => F 1 có 16 tổ hợp giao tử => Dị hợp 2 cặp gen => Tương tác gen (dạng bổ trợ) 2. Tỉ lệ 1:2:1 Bài 12. Cho giao phấn hai cây hoa trắng thuần chủng (P) với nhau thu được F 1 toàn cây hoa đỏ. Cho cây F1 tự thụ phấn, thu được F2 gồm 89 cây hoa đỏ và 69 cây hoa trắng không xảy ra đột biến, tính (theo lí thuyết) tỉ lệ phân li kiểu gen ở F 2? Hướng dẫn: F2 gồm 89 cây hoa đỏ và 69 cây hoa trắng ≈ 9 : 7 không xảy ra đột biến => Tính trạng tuân theo quy luật di truyền tương tác bổ trợ => Số tổ hợp ở F 2 = 9 + 7 = 16 => F1AaBb x AaBb => 4 :2 : 2: 2:2 :1 :1 : 1 :1 Bài 13. Có 2 thứ bắp lùn thuần chủng nguồn gốc khác nhau gọi là bắp lùn 1 và bắp lùn 2. TN1: cho bắp lùn 1 giao phấn với bắp cao thuần chủng được F1-1 có kiểu hình cây cao. Cho F1-1 tự thụ phấn được F2-1 phân li theo tỷ lệ 3 bắp cao : 1 bắp lùn TN2: cho bắp lùn 2 giao phấn với bắp cao thuần chủng được F1-2 có kiểu hình cây cao. Cho F1-2 tự thụ phấn được F2-2 phân li theo tỷ lệ 3 cao : 1 lùn. TN3: cho bắp lùn 1 và bắp lùn 2 giao phấn đươc F1-3 cây cao, cho F1-3 tự thụ được F2-3 phân li theo tỷ lệ 9 cao : 7 lùn. a. Hãy giải thích và viết sơ đồ lai từng trường hợp. b. Tỷ lệ kiểu gen, kiểu hình của thế hệ con lai như thế nào nếu lấy bắp F1-3 giao phấn với: (1) Bắp lùn 1 thuần chủng? (2) Bắp lùn 2 thuần chủng? (3) Bắp cao F1-1? (4) Bắp cao F1-2? Bài 14. Cho chuột F1 tạp giao với 3 chuột khác trong 3 phép lai sau: Phép lai 1: được thế hệ lai phân li theo tỷ lệ 75% chuột có màu lông trắng, 12,5% lông nâu, 12,5% lông xám. Phép lai 2: được thế hệ lai phân li theo tỷ lệ 50% lông trắng, 37,5% lông nâu, 12,5% lông xám. Phép lai 3: được thế hệ lai phân li theo tỷ lệ 75% lông trắng: 18,5% lông nâu: 6,25% lông xám.\ Cho biết gen quy định tính trạng nằm trên nhiễm sắc thể thường. Hãy biện luận và viết sơ đồ lai các trường hợp nêu trên. Bài 15. Khi tiến hành một số phép lai giữa các giống gà người ta thu được kết quả sau: Cho gà lông trắng lai với gà lông nâu thu được 50% lông trắng: 50% lông nâu. Cho gà lông trắng lai với gà lông trắng thu được 18,75% lông nâu, còn lại là lông trắng. Cho gà lông nâu lai với gà lông nâu thu được 75% lông nâu: 25% lông trắng. Cho biết gen quy định tính trạng nằm trên nhiễm sắc thể thường. Hãy lập các sơ đồ lai và giải thích kết quả? Bài 16. Cho gà có mào hình quả hồ đào giao phối với nhau được F1 phân ly theo tỷ lệ 9 gà có mào hình quả hồ đào: 3 gà có mào hình hoa hồng: 3 gà có mào hình hạt đậu: 1 gà có mào đơn. a. Cho gà có mào hình hòa hồng và gà có mào hình hạt đậu của F1 nói trên giao phối với nhau được F2 phân li theo tỷ lệ 1:1:1:1. Viết sơ đồ lai. b. Cho gà có mào hình quả hồ đào giao phối với gà có mào hình hoa hồng của F1 nói trên được F2 phân li theo tỷ lệ 3:3:1:1. Viết sơ đồ lai..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> c. Làm thế nào phân biệt được gà có mào hình quả hồ đào thuẩn chủng và không thuần chủng? Bài 17. Ở cây cà chua, gen R quy định màu quả đỏ là trội hoàn toàn so với gen r quy định màu quả vàng, gen S kiểm soát sự tổng hợp chất diệp lục khiến cho lá có màu xanh là trội hoàn toàn so với gen s mất khả năng này làm cho lá có màu vàng lưu huỳnh. Những cây cà chua có lá có màu vàng lưu huỳnh đều chết ở giai đoạn mầm. Các cặp gen này nằm trên các cặp nhiễm sắc thể đồng dạng khác nhau. Người ta tiến hành 2 kiểu lai như sau: Kiểu 1: cây quả đỏ x cây quả đỏ. ở F1 xuất hiện 305 đỏ: 102 vàng Kiểu 2: cây quả đỏ x cây quả vàng, ở F1 xuất hiện 405 đỏ: 403 vàng. Hãy giải thích kết quả và viết các sơ đồ lai có thể có trong từng kiểu lai nói trên. Bài 18. Ở 1 giống cà chua có 2 gen nằm trên 2 nhiễm sắc thể khác nhau tác động tích lũy lên sự hình thành trọng lượng và độ lớn của quả. Cây có quả bé nhất aabb và trung bình quả của nó nặng 30g. Cứ 1 alen trội trong kiểu gen đều làm cho quả nặng thêm 5g. Người ta tiến hành lai cây có quả to nhất với cây có quả bé nhất. a. Hãy cho biết kiểu gen của cây có quả to nhất? Quả của nó nặng bao nhiêu? b. Các cây F1 có quả nặng bao nhiều? c. Tìm kết quả phân tính ở F2 về trọng lượng của quả? Bài 19. Ở lợn, các gen tác động tích lũy lên trọng lượng cơ thể (1gen gồm 2 alen); mỗi cặp gen chứa gen trội đều có tác dụng tăng trọng như nhau và đều tăng trọng gấp 3 lần cặp alen lặn. Lai một giống lợn Ỉ thuần chủng, trọng lượng 60kg với lợn Lanđơrat thuần chủng, trọng lượng 100kg, con lai F1 có trọng lượng 120kg. Cho rằng 4 cặp gen nằm trên các nhiễm sắc thể khác nhau tham gia hình thành tính trạng nói trên và con lai F1 đều dị hợp tử theo tất cả các gen đã cho a. Hãy tìm sơ đồ lai theo kết quả trên b. Nguyên nhân của kết quả thu được chính là gì? c. Dòng thuần đồng hợp tử trội và lặn theo các gen đã cho có trọng lượng tương ứng là bao nhiêu? Bước 1. Biện luận, xác định quy luật di truyền chi phối 1. Xác định mỗi tính trạng do một cặp gen hay hai cặp gen quy định. 2. Nếu mỗi tính trạng do nhiều cặp gen quy định => Tính trạng tuân theo quy luật di truyền tương tác gen. 3. Nếu mỗi tính trạng do 1 cặp gen quy định cần xác định 3.1. Quan hệ trội, lặn. 3.2. Mỗi cặp gen nằm trên 1 cặp nhiễm sắc thể hay 2 cặp gen cùng nằm trên 1 nhiễm sắc thể, phân bố trên nhiễm sắc thể thường hay trên nhiễm sắc thể giới tính. TH1. Nếu sự biểu hiện các tính trạng ở giới đực và giới cái như nhau => Gen phân bố trên NST thường - Nếu mỗi cặp gen nằm trên một cặp nhiễm sắc thể: => tuân theo quy luật phân li độc lập - Nếu 2 cặp gen nằm trên một cặp nhiễm sắc thể cần xác định liên kết hoàn toàn hay hoán vị gen. Nếu xảy ra hoán vị gen, xác định hoán vị 1 bên hay hoán vị 2 bên và tính tần số hoán vị gen. + Liên kết gen: Tụ thụ phấn hoặc giao phối giữa 2 cá thể dị hợp 2 cặp gen=> đời con có tỉ lệ Kh 1: 2: 1 hoặc 3: 1. Hay khi lai phân tích cá thể dị hợp 2 cặp gen được FB có tỉ lệ KH 1: 1 + Hoán vị gen: Nếu tỉ lệ chung của cá 2 tính trạng biểu hiện tăng biến dị tổ hợp, và không bằng tích các nhóm tỉ lệ (khi xét riêng). Nếu tỉ lệ giao tử ab > 25% => Cơ thể dị hợp đều, ngược lại cơ thể dị hợp chéo. Nếu cơ thể đem lai dị hợp 2 cặp gen và tỉ lệ lặn là số chính phương => Hoán vị 2 bên, ngược lại hoán vị 1 bên. TH2. Nếu sự biểu hiện các tính trạng ở giới đực và giới cái khác nhau => Gen phân bố trên NST giới tính. Bước 2. Kiểm chứng bằng sơ đồ lai (Hoặc tính toán sử dụng công thức tính nhanh) Ví dụ minh họa. Bài tập về hoán vị gen. Dữ kiện: Cho KH của P; Tỉ lệ phân tính kiểu hình ở thế hệ lai. Yêu cầu: Biện luận và viết sơ đồ lai. Cách giải chung: Bước 1. Biện luận xác định tính trạng trội lặn, và qui luật di truyền chi phối sự di truyền của hai cặp tính trạng *Cơ sở lý thuyết: - Dựa vào định luật đồng tính, phân tính của G. Mendel để xác định tính trạng trội lặn - Nếu ở thế hệ lai xuất hiện 4 loại KH phân tính  9:3:3:1 (hay 1:1:1:1 trong lai phân tích) thì sự di truyền chi phối tuân theo qui luật di truyền hoán vị gen Bước 2: Xác định hoán vị 1 giới hay hoán vị 2 giới, xác định f , KG P. *Cơ sở lý thuyết: Từ tỉ lệ phân tính ở thế hệ lai (thường căn cứ vào tỉ lệ % KH mang hai tính trạng lặn)  tỉ lệ giao tử liên kết (hoặc tỉ lệ giao tử hoán vị)  KG của cá thể đem lai Bước 3: Lập sơ đồ lai kiểm chứng Bài tập 1. Khi cho giao phấn giữa hai cây cùng loài, người ta thu được F1 có tỉ lệ phân ly sau: 70% cây cao, quả tròn; 20% cây thấp, quả bầu dục; 5% cây cao, quả bầu dục; 5% cây thấp, quả tròn. Biện luận và viết sơ đồ lai từ P đến F1 Hướng dẫn 1. Biện luận: Bước 1. Xét riêng kiểu hình từng tính trạng ở F 1 thấp (phù hợp ĐL phân tính Mendel)  cây cao(A) , cây thấp (a) và P Aa x Aa. + Tính trạng chiều cao: cây cao : cây thấp = 3 cao : 1 (1). + Tính trạng hình dạng quả: quả tròn : quả bầu dục = 3 quả tròn : 1 quả bầu dục ( phù hợp ĐL phân tính Mendel)  quả tròn (B), quả bầu dục(b) và P Bb x Bb. (2). (1), (2) => P dị hợp 2 cặp gen..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> So sánh tích các cặp tính trạng đã phân tích với dữ kiện đầu bài để nhận diện quy luật di truyền chi phối Nếu 2 cặp gen/ 2 cặp nhiễm sắc thể thì tỉ lệ ở F1 là: (3:1)(3:1) = 9 : 3 : 3 : 1  dữ kiện bài ra (70%: 5%: 5%: 20%)  hai cặp gen phân bố trên 1 cặp NST và tính trạng di truyền tuân theo qui luật hoán vị gen. (Vì số KH tối đa của liên kết là 3) Bước 2: Xác định hoán vị 1 giới hay hoán vị 2 giới, dị hợp tử đều hay dị hợp tử chéo và tính f - F1 cây thấp, bầu dục (KG ab/ab ) = 20% = 40% ab x 50% ab (Vì tỉ lệ KG ab/ab = 20% không là số chính phương => có thể khẳng định hoán vị chỉ xảy ra 1 giới)  1 bên P cho giao tử AB = ab = 40%  Ab = aB = 10%  25% và là giao tử hoán vị  KG của P AB/ab xảy ra hoán vị gen với tần số f = 20% => 1 cây P AB = ab =50%  KG P AB/ab (liên kết gen Bước 3: Viết sơ đồ lai. Bài tập 2. Cho những cây cà chua F1 có cùng kiểu gen với kiểu hình cây cao, quả đỏ tự thụ phấn. F 2 thu được tỉ lệ phân tính kiểu hình: 50,16% cao, đỏ : 24,84% cao, vàng : 24,84% thấp, đỏ : 0,16% thấp, vàng. Biện luận và viết sơ đồ lai từ F1đến F2 Hướng dẫn. Bước 1: Quy ước, nhận diện quy luật di truyền. + F2 xuất hiện tính trạng cây thấp, quả vàng  F1 không thuần chủng dị hợp hai cặp gen => cây cao, quả đỏ biểu hiện trong kiểu gen dị hợp là tính trạng trội. Qui ước: A qui định cây cao, a qui định cây thấp; B qui định quả đỏ ; b qui định quả vàng Xét riêng kiểu hình từng tính trạng ở F2 + Tính trạng chiều cao: cây cao : cây thấp =75:25 = 3 : 1 (phù hợp ĐL phân tính Mendel)  P Aa x Aa. (1). + Tính trạng hình dạng quả: quả đỏ : quả bầu vàng = 75:25 = 3 : 1 ( phù hợp ĐL phân tính Mendel).  P Bb x Bb. (2). (1), (2) => P dị hợp 2 cặp gen. So sánh tích các cặp tính trạng đã phân tích với dữ kiện đầu bài để nhận diện quy luật di truyền chi phối Nếu 2 cặp gen/ 2 cặp nhiễm sắc thể thì tỉ lệ ở F 1 là: (3:1)(3:1) = 9 : 3 : 3 : 1  dữ kiện bài ra (50,16% : 28,84% : 28,84% : 0,16%)  hai cặp gen phân bố trên 1 cặp NST và tính trạng di truyền tuân theo qui luật hoán vị gen. (Vì số KH tối đa của liên kết là 3) Bước 2. Xác định hoán vị 1 giới hay hoán vị 2 giới, dị hợp tử đều hay dị hợp tử chéo và tính f - F2 cây thấp, vàng(ab/ab) = 0,16% = 4% ab x 4% ab  Hoán vị gen xảy ra cả hai bên bố mẹ F1 đem lai. -AB = ab = 4%  25% là giao tử hoán vị => F1 dị chéo kiểu gen của F1 là Ab/aB, f = 2 x 4% = 8% Bước 3. Lập sơ đồ lai kiểm chứng (Hoặc tính nhanh bằng công thức để xác định kết quả) Bài tập 3. Khi lai thứ lúa thân cao, hạt gạo trong với thứ lúa thân thấp, hạt đục. F 1 thu được toàn cây thân cao, hạt gạo đục. Cho các cây F1 tự thụ với nhau ở F2 thu được 15600 cây bao gồm 4 kiểu hình, trong đó có 3744 cây thân cao, hạt trong. Biện luận và viết sơ đồ lai từ P đến F2 ( Biết rằng mỗi tính trạng do một gen tác động riêng rẽ qui định, quá trình hình thành hạt phấn và noãn giống nhau) Hướng dẫn Bước 1. - P thuần chủng hai cặp tính trạng đem lai F1 đồng tính trạng thân cao, hạt gạo đục ( phù hợp ĐL đồng tính Mendel )  Thân cao(A ), thân thấp(a); hạt đục (B ) hạt trong(b) và kiểu gen F1 dị hợp 2 cặp gen (Aa, Bb) - Tỉ lệ cây cao, hạt trong (A-bb) ở F2 = 3744: 15600 = 0,24. - Nếu 2 cặp gen trên 1 cặp NST thì tỉ lệ F2 là 9 : 3 : 3 : 1 trong đó cây cao, hạt trong chiếm 3/16 = 18,75%  24%  2 cặp gen phân bố trên 1 cặp NST và qui luật di truyền chi phối hai cặp tính trạng là qui luật di truyền hoán vị gen.  KG(p)x  KG(F1) Bước 2. Gọi tỉ lệ giao tử của F1 AB = ab = x; Ab = aB = y => Cây cao, hạt trong (Ab/Ab hoặc Ab/ab) = Ab x Ab và Ab x ab) =>. y2 + 2xy = 0,24. (1). x + y = 1/2. (2). Giải hệ phương trình (1) & (2) ta có x= 0,1 ; y = 0,4 tần số f = 0,2. Bước 3. Lập sơ đồ lai từ p đến F2 Bài tập 4. Đem giao phối giữa bố mẹ đều thuần chủng khác nhau về hai cặp gen tương phản thu được F 1 đồng loạt cây cao, chín sớm. F2 có 4 kiểu hình trong đó kiểu hình cây cao, chín muộn chiếm 12,75%. Biện luận và viết sơ đồ lai từ P đến F2.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Hướng dẫn Bước1: - P thuần chủng hai cặp tính trạng tương phản đem lai F1 đồng tính trạng cây cao, chín sớm (phù hợp định luật đồng tính Melđen ) Þ cao, sớm trội so với thấp muộn. + Qui ước. A: cao. a: thấp;. B: chín sớm. b: chín muộn. + F1 có kiểu gen dị hợp hai cặp gen (Aa,Bb). - Tỉ lệ phân tính kiểu hình ở F 2: Cây cao, chín muộn ( A-;bb) = 12,75%  18,75  qui luật di truyền chi phối sự di truyền hai cặp tính trạng là qui luật di truyền hoán vị gen Bước2 - Gọi tỉ lệ giao tử của F1 AB = ab = x; Ab = aB = y Ta có y2 + 2xy = 0,1275 (1) x + y = 1/2 (2) Giải hệ phương trình có: x = 0,35  0,25 ( giao tử liên kết) ; y = 0,15  0,25 (giao tử hoán vị) => Kiểu gen F1 là AB/ab và (f) = 0,15 x 2 = 0,3; Kiểu gen của P AB/AB x ab/ab - Bước 3: Lập sơ đồ lai kiểm chứng Bài tập 5. : Ở một loài thực vật, gen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với gen a quy định thân thấp, gen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với gen b quy định hoa trắng. Lai cây thân cao, hoa đỏ với cây thân thấp, hoa trắng thu được F 1phân li theo tỉ lệ : 37,5% cây thân cao, hoa trắng : 37,5% cây thân thấp, hoa đỏ : 12,5% cây thân cao, hoa đỏ : 12,5% cây thân thấp, hoa trắng. Cho biết không có đột biến xảy ra hãy xác định kiểu gen của cây bố, mẹ trong phép lai trên. Hướng dẫn:- Trội lặn hoàn toàn, cây thấp, hoa trắng tính trạng lặn chỉ cho 1 loại giao tử. F1 cho 4 loại tổ hợp nên P dị hơp, cho 4 loại giao tử. - F1 Cao : thấp = 1:1; Đỏ : trắng = 1 : 1. Nếu 2 cặp gen/2 cặp nhiễm sắc thể thì tỉ lệ F1 là 1:1:1:1 . Vậy 2/1 và hoán vị. - F1 thấp, trắng = 12,5% => ab= 12,5% <25 => Là giao tử hoán vị => P dị chéo => Ab/aB x ab/ab Bài tập 6. Ở một loài thực vật, gen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với gen a quy định thân thấp, gen B quy định quả tròn trội hoàn toàn so với gen b qui định quả dài. Các cặp gen này nằm trên cùng một cặp nhiễm sắc thể. Cây dị hợp tử về 2 cặp gen giao phấn với cây thân thấp, quả tròn thu được đời con phân li theo tỉ lệ : 310 cây thân cao, quả tròn : 190 cây thân cao, quả dài : 440 cây thân thấp, quả tròn : 60 cây thân thấp, quả dài. Cho biết không có đột biến xảy ra. Tính tần số hoán vị. Hướng dẫn: F1 có cây thấp, dài (ab/ab) => cây đem lai thấp quả tròn KG: aB /ab (1) cho 2 loại giao tử 0.5 aB : 0.5 ab F1 ab/ab = 60/(310+190+440+60) = 0.06 = 6% => cây dị hợp 2 cặp cho ab = 12% < 25 => dị chéo => f = 2.ab = 24% Bài tập 7 : Ở một loài thực vật khi cho lai cây thân cao, chín muộn thuần chủng với cây thân thấp, chín sớm ở F1 thu được 100% cây thân cao chín muộn. Cho F1 lai phân tích ở Fb thu được 40% cây cao, chín muộn, 40% cây thấp, chín sớm, 10% cây cao, chín sớm. 10% cây thấp, chín muộn. Biện luận và viết sơ đồ lai. Hướng dẫn: Cây thân cao, chín muộn x cây thân, thấp chín sớm -> F1 100% cây thân cao, chín muộn. => Thân cao trội (A), thân thấp (a). Chín muộn trội (B) chín sớm lặn (b). - F1 lai phân tích, thu được 4 tổ hợp với tỉ lệ không bằng nhau => F1 cho 4 loại giao tử tỉ lệ không bằng nhau. - f = ab x ab => F1 cho ab = 0.4 > 0.25 => Dị đều. => f = 20% Bài tập 8: Cho ngô thân cao (A), hạt vàng (B) lai với ngô thân thấp (a), hạt trắng (b) người ta thu được 81 cây thân thấp, hạt vàng, 79 cây thân cao, hạt trắng, 21 cây thân thấp, hạt trắng, 19 cây thân cao, hạt vàng. Biện luận, viết sơ đồ lai. Hướng dẫn - Xét riêng sự di truyền từng cặp tính trạng: - Tính trạng chiều cao: Cao : Thấp = 1 : 1; Tính trạng màu sắc: Vàng : trắng = 1 : 1 => Lai phân tích - Nếu phân li độc lập thì tỉ lệ ở đời lai là 1 : 1 : 1 : 1, nếu liên kết gen thì tỉ lệ ở đời lai là 1 : 1 => hoán vị gen. - Cây thấp, trắng (21) = 10% => Cây dị hợp cho ab = 10% <25 => Giao tử hoán vị => Di chéo => f = 20%. Bài tập 9: Cho chuột đực F1 lai với chuột cái chưa biết kiểu gen được thế hệ lai gồm: 28 đen, xù; 20 đen, mượt; 4 trắng, xù; 12 trắng, mượt. Biết mỗi gen quy định một TT, lông đen trội hoàn toàn so với lông trắng, lông xù trội hoàn toàn so với lông mượt. Biện luận, viết sơ đồ lai. Hướng dẫn Quy ước: A: lông đen, a lông trắng. B lông xù, b lông mượt. - Xét riêng sự di truyền của từng cặp tính trạng : + TT màu sắc lông: Lông đen : lông trắng = 3:1. (Aa x Aa) + TT độ mượt của lông : Lông xù : lông mượt = 1 : 1. (Bb x bb) - Xét chung cả hai tính trạng: Nếu 2 cặp gen / 2 cặp NST thì sự phân li đời con là 3 đen, xù : 3 đen, mượt : 1 trắng, xù : 1 trắng, mượt. => 2/1. Nếu liên kết thì tối đa có 3 kiểu hình => hoán vị gen. - Do chuột có kiểu gen Ab/ab chỉ cho 2 loại giao tử hoán vị gen xảy ra ở chuột có kiểu gen dị hợp 2 cặp. - Ta có ab/ab = ab x ab = 0.5x ab = 0,1875 => ab = 37.5 > 25 => dị đều => f = (50 -37.5).2 = 0.25. Bài tập 10: Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp, alen B quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định quả vàng. Cho cây thân cao, quả đỏ giao phấn với cây thân cao, quả đỏ (P), trong tổng số các cây thu được ở F 1, cây có kiểu hình thân thấp, quả vàng chiếm tỉ lệ 1%. Biết rằng không xảy ra đột biến, tính theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình thân cao, quả đỏ có kiểu gen đồng hợp tử về cả hai cặp gen nói trên ở F1 bao nhiêu? Hướng dẫn+ Cây có KG thân thấp, quả vàng (tính trạng lặn) ở F 1 chiếm tỉ lệ 1% => P dị hợp 2 cặp gen. Nếu 2 cặp gen/2 cặp nhiễm sắc thể thì tỉ lệ là 9:3:3:1 trong đó cây thấp, vàng chiếm 6.25%. => Hoán vị gen. + ab/ab = 1% = 0.01=> % ab * % ab = 0.1 * 0.1 => hoán vị 2 bên, dị chéo. f = 20 % + Vì không xảy ra đột biến, tính theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình thân cao, quả đỏ có kiểu gen đồng hợp tử về cả hai cặp gen nói trên ở F1 là: AB x AB = 1% (Bài tập sinh học 12 - Các quy luật di truyền - bài toán thuận).

<span class='text_page_counter'>(8)</span> BIẾT QUAN HỆ TRỘI, LẶN, KIỂU GEN CỦA P, QUY LUẬT DI TRUYỀN CHI PHỐI TÍNH TRẠNG XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ LAI A. Cách giải: - Bước 1: Quy ước gen - Bước 2: Xác định k/g của P - Bước 3: Viết sơ đồ lai → tỉ lệ kiểu gen, tỉ lệ kiểu hình (có thể dùng phép nhân xác suất hoặc sơ đồ phân nhánh) B. Bài tập minh họa: Bài tập 1: Ở một loài thực vật, lá nguyên trội hoàn toàn so với lá chẻ, thân có có tua cuốn trội hoàn toàn so với thân không tua cuốn. Mỗi gen nằm trên NST. Xác định kết quả các phép lai sau: 1. P1 ♀ AaBb x ♂ aabb 2. P2: ♀AaBb x ♂ Aabb 3. P3: ♀AaBb x ♂ AaBb C. Hướng dẫn giải:- Bước 1: Quy ước gen: theo bài ra: A – lá nguyên, a – lá chẻ ; B- tua cuốn, b- không tua cuốn - Bước 2 – 3: Xác định k/g của P và viết SĐL 1. P1: Lá nguyên, có tua. x. Lá chẻ, không tua. ♀ AaBb GP : F1:. ♂ aabb. (AB:Ab:aB:ab). ab. 1 AaBb :1 Aabb:1 aaBb: 1aabb. TLKH: 1 lá nguyên, có tua ; 1 lá nguyên, không tua ; 1 lá chẻ, có tua ; 1 lá chẻ, không tua. 2. P2:. Lá nguyên, có tua. x. ♀AaBb. lá nguyên, không tua ♂ Aabb. GP :. (AB : Ab : aB : ab). (Ab : ab). F1. TLKG: 1 AABb : 1Aabb : 2 AaBb :2 Aabb :1 aaBb :1 aabb TLKH: 3 Lá nguyên có tua : 3 lá nguyên , không tua : 1 lá chẻ, có tua : 1 lá chẻ không tua. 3. P3:. Lá nguyên, có tua. x. ♀AaBb GP : F1 :. (AB : Ab : aB : ab). lá nguyên, có tua ♂ AaBb (AB : Ab : AB : ab). TLKG: 1 AABB : 2 AABb : 2 AaBB : 4 AaBb : 1 Aabb : 2Aabb : 1aaBB : 2aaBb : 1aabb TLKH : 9 lá nguyên, có tua : 3 lá nguyên, không tua : 3 lá chẻ, có tua : 1 lá chẻ không tua. Bài tập 2: Cho A- quả tròn, a- quả dài, B -quả đỏ, b - quả xanh, D- quả ngọt, d - quả chua. Biết các cặp gen PLĐL 1. Không cần lập bảng, tính số kiểu gen, tỉ lệ kiểu gen, số kiểu hình đời F1 của các phép lai sau: a. P1: AaBbDd x aabbdd 2. Xép phép lai P3:. AaBbdd. b. P2: AaBbDd. x AaBbdd. x aaBbDd. a. Không cần lập bảng, xác định tỉ lệ xuất hiện ở đời F1 từng kiểu gen sau: AaBbDd ; AabbDD; aaBBDd b. Không cần lập bảng, xác định tỉ lệ xuất hiện ở đời F1 từng từng loại kiểu hình sau: ( A-B-C); (aabbD-); (A-bbD-) C. Hướng dẫn giải:1. Quy ước gen : A- quả tròn, a- quả dài; B - quả đỏ, b - quả xanh; D - quả ngọt, d - quả chua..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> a. P1: AaBbDd x aabbdd - Xét di truyền hình dạng quả:. P: Aa x aa  F1 có 2 kiểu gen, tỉ lệ 1 Aa : 1 aa. - Xét di truyền màu sắc quả P: Bb x bb  F1 có 2 kiểu gen, tỉ lệ 1 Bb : 1 bb. 2 kiểu hình, tỉ lệ 1 quả tròn : 1 quả dài. 2 kiểu hình, tỉ lệ 1 quả đỏ : 1 quả xanh. - Xét di truyền vị quả: P: Dd x dd  F1 có 2 kiểu gen, tỉ lệ 1 Dd : 1dd 2 kiểu hình, tỉ lệ 1 quả ngọt : 1 quả chua - Xét di truyền cả 3 cặp tính trạng : Số kiểu gen xuất hiện F1 : 2 x 2 x 3 = 12 kiểu Tỉ lệ kiểu gen : (1Aa: aa).(1Bb : 1bb).(1Dd : 1dd) Số kiểu hình của F1 là 2 x 2 x 2 = 8 kiểu Tỉ lệ kiểu hình (1tròn : 1dài) (1đỏ : 1xanh) (3ngọt : 1chua) b. P2: AaBbDd. x AaBbdd. - Xét di truyền hình dạng quả: P: Aa x Aa  F1 có 3 kiểu gen, tỉ lệ 1AA : 2Aa : 1aa - Xét di truyền màu sắc quả: P: Bb x Bb  F1 có 3 kiểu gen, tỉ lệ 1BB: 2Bb : 1bb - Xét di truyền vị quả: P: Dd x dd  F1 có 2 kiểu gen, tỉ lệ 1Dd : 1dd. 2 kiểu hình, tỉ lệ 3 quả tròn : 1 quả dài 2 kiểu hình, tỉ lệ 3 quả đỏ : 1 quả xanh. 2 kiểu hình, tỉ lệ 1 quả ngọt : 1 quả chua. - Xét di truyền cả 3 cặp tính trạng : Số kiểu gen xuất hiện F1 : 3 x 3 x 2 = 18 kiểu Tỉ lệ kiểu gen : (1AA : 2Aa : 1aa) (1BB : 2Bb :1bb) (1Dd : 1dd) = Số kiểu hình của F1 là 2 x 2 x 2 = 8 kiểu Tỉ lệ kiểu hình (3 tròn : 1dài) (3đỏ : 1xanh) (1ngọt : 1chua) 2. Xét phép lai P3:. AaBbdd. x aaBbDd. - Xét di truyền hình dạng quả: P: Aa x aa  F1: Có 3 kiểu gen, tỉ lệ 1/2 Aa : 1/2aa - Xét di truyền màu sắc quả:P: Bb x Bb  F1: có 3 kiểu gen, tỉ lệ 1/4BB: 2/4 Bb : 1/4 bb - Xét di truyền vị quả: P: Dd x dd  F1:. có 2 kiểu gen, tỉ lệ 1/2 Dd : 1/2dd. Có 2 kiểu hình, tỉ lệ 1/2 tròn : 1/2 dài có 2 kiểu hình, tỉ lệ: 3/4 đỏ : 1/4 xanh. Có 2 kiểu hình, tỉ lệ 1/2 ngọt : 1/2 chua. + Xét di truyền cả 3 cặp tính trạng : a. tỉ lệ xuất hiện từng kiểu gen trong phép lai trên. Aabbdd = ½ . 1/4/.1/2 = 1/16. . AaBbDd = ½. 2/4.1/2 = 4/16=1/8 . AabbDD = ½ .1/4 .0 = 0. aaBBDd =1/2. ¼.1/2=1/16. b. tỉ lệ xuất hiện từng kiểu hình trong phép lai trên. . ( A-B-C) = ½ .3/4 .1/2 = 3/16 . (aabbD-) = ½ .1/4.1/2 = 1/16. . (A-bbD-) = ½ . ¼ .1/2 = 1/16. Bài tập 3: Ở cà chua, A quy định cây cao, a quy định cây thấp; B quy định quá tròn, b quy định qủa bầu; D quy định chím sớm, d quy định chím muộn .Trong quá trình di truyền , các gen nằm trên cùng một cặp NST, liên kết gen hoàn toàn. Xác định tỉ lệ phân li kiểu gen, tỉ lệ phân li kiểu hình các phép lai sau: 1. P1 : ♀ (AB / ab) x ♂ (AB / ab).

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 2.. P2 :. ♀. (AbD / aBd). x. C. Hướng dẫn giải: + Quy ước gen : a: 1. P1 :. ♀. GP1:. ♂ (AbD / aBd). A:. cây thấp ;. (AB / ab). x. ;. P3 :. ♀. (Aa, BD / bd). x. ♂ (Aa, BD / bd). B: quả tròn ; D: chím sớm. b :qủa bầu. ; d: chím muộn .. ♂ (AB / ab). ( AB: ab). KG F1 :. cây cao. 3.. (AB : ab). 1(AB / AB). :. 2 (AB / ab) : 1 (ab / ab). Tỉ lệ kiểu hình : 3 cây cao, quả tròn : 1 cây thấp quả bầu 2. P2 :. ♀. GP2:. (AbD / aBd). ( AbD : aBd). x. ;. ♂ (AbD / aBd) ( AbD : aBd). F2: Tỉ lệ kiểu gen F1 -1 : 1(AbD / AbD) : 2(AbD / aBd) : 1(aBd / aBd) Tỉ lệ kiểu hình: 1 cây cao, quả bầu, cính sớm : 2 cây cao, quả tròn, chím sớm : 1 cây thấp, quả tròn, chín muộn 3. P3 :. ♀. (Aa, BD / bd). x. ♂ (Aa, BD / bd). GP: ( A BD : A bd : a BD : a bd) ; ( A BD : A bd : a BD : a bd) F1: Tỉ lệ kiểu gen : (1 AA : 2 Aa : 1 aa) (1 (BD / BD) : 2(BD / bd) : 1(bd / bd) ) = ... - Tỉ lệ kiểu hình : (3cao : 1thấp) (3tròn, sớm : 1bầu, muộn) = 9cây cao, quả tròn, chín sớm : 3cây cao, quả bầu, chín muộn : 3cây thấp, quả tròn,chín sớm : 1cây thấp, quả bầu, chín muộn Bài tập 4: Ở ngô , A Cây cao, a cây thấp , , B quả dài , b quả ngắn ; D quả hạt trắng,d quả hạt vàng. Qúa trình giảm phân xảy ra hoán vị với tần số 20%. Xác đinh kết quả các phép lai: 1. P1:. (AB / ab). x. (ab / ab). 2. P2:. 3. P3: (AB / ab). x. (AB / ab). 3. P4:. (Ab / aB). x. (Ad /aD , Bb) x. (Ab / ab) (ab / ab). C. Hướng dẫn giải: - Quy ước gen: A Cây cao ; B quả dài ; D quả hạt trắng a cây thấp ; b quả ngắn ; d quả hạt vàng. 1. P1:. (AB / ab). x. GP1: (40% AB : 10% Ab : 10% aB : 40% ab). (ab / ab) ;. 100% (ab). F1: (40% AB : 10% Ab : 10% aB : 40% ab) (ab) =…. Bài tập 5: Ở người, Nhóm máu A: IAIA; IAIO ; Nhóm máu B: IBIB; IBIO ; Nhóm máu AB: IAIB; Nhóm máu O: IOIO; . 1. Xác định kiểu gen bố, mẹ trong các trường hợp sau: a. Bố nhóm máu A; mẹ nhóm máu B sinh ra con nhóm máu O. b. Bố nhóm máu O, mẹ nhóm máu A, sinh con nhóm máu A. 2. Một cặp vợ chồng sinh2 con. Một con nhóm máu AB, một con nhóm máu O. Xác định nhóm máu của cặp vợ chồng trên. II. PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP QUY LUẬT HOÁN VỊ GEN (Mỗi gen quy định một tính trạng thường Dạng 3A: BIỆN LUẬN VÀ VIẾT SƠ ĐỒ LAI F1 ĐẾN F2..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Dự kiện bài cho: - Cho KH của P.. - Tỉ lệ phân tính kiểu hình ở thế hệ lai.. A. Cách giải chung: Bước 1. Biện luận xác định tính trạng trội lặn, và qui luật di truyền chi phối sự di truyền của hai cặp tính trạng - Dựa vào định luật đồng tính, phân tính của G. Mendel để xác định tính trạng trội lặn - Nếu ở thế hệ lai xuất hiện 4 loại KH phân tính  9:3:3:1 (hay  1:1:1:1 trong lai phân tích) thì sự di truyền chi phối tuân theo qui luật di truyền hoán vị gen Bước 2. Xác định tần số hoán vị gen từ đó suy ra KG của P và tần số hoán vị gen: Dùng phương pháp phân tích giao tử để xác định tần số HVG (p) - Từ tỉ lệ phân tính ở thế hệ lai (thường căn cứ vào tỉ lệ % KH mang hai tính trạng lặn)  tỉ lệ giao tử liên kết (hoặc tỉ lệ giao tử hoán vị)  KG của cá thể đem lai Bước 3: Lập sơ đồ lai B. Bài tập minh họa: 1.Trường hợp HVG xảy ra một bên bố hoặc mẹ Bài 1: Khi cho giao phấn giữa hai cây cùng loài, người ta thu được F1 có tỉ lệ phân ly sau: 70% cây cao, quả tròn; 20% cây thấp, quả bầu dục; 5% cây cao, quả bầu dục; 5% cây thấp, quả tròn. Biện luận và viết sơ đồ lai từ P đến F1 2.Trường hợp HVG xảy ra hai bên bố và mẹ Bài 2: Cho những cây cà chua F1 có cùng KG với KH cây cao, quả đỏ tự thụ phấn. F2 thu được tỉ lệ phân tính kiểu hình: 50,16% cao, đỏ : 24,84% cao, vàng : 24,84% thấp, đỏ : 0,16% thấp, vàng. Biện luận và viết sơ đồ lai từ F1 đến F2 C. Hướng dẫn giải:. Bài 1: Bước 1. - Biện luận:. + Phân tích tỉ lệ phân tính KH của từng cặp tính trạng riêng rẽ. + Tính trạng chiều cao: cây cao : cây thấp = 3 cao : 1 thấp (phù hợp với ĐL phân tính Menđen)  cây cao (A) trội hoàn toàn so với cây thấp (a) và P: Aa x Aa (1) + Tính trạng dạng quả: quả tròn : quả bầu dục = 3 quả tròn : 1 quả bầu dục (phù hợp ĐL phân tính Menđen)  quả tròn (B) trội hoàn toàn so với quả bầu dục (b) và P: Bb x Bb (2) . Từ (1) và (2)  P (Aa,Bb) x (Aa,Bb) * Phân tích tỉ lệ phân tính KH của đồng thời hai cặp tính trạng: cao, tròn : cao, bầu dục : thấp, tròn : thấp, bầu dục = 70%: 5%: 5%: 20%  9:3:3:1  hai cặp tính trạng di truyền theo qui luật hoán vị gen Bước 2: F1 cây thấp, bầu dục (ab / ab) = 20% = 40% ab x 50% ab  + 1 cây P cho giao tử AB = ab = 40%  Ab = aB = 10%  25% là giao tử HVG KG của P (AB / ab) xảy ra hoán vị gen với tần số p = 20% + 1 cây P AB = ab = 50%  KG P: (AB / ab) => DT liên kết gen. Bước 3: Lập sơ đồ lai. Bài 2:Bước1: - Biện luận: + F2 xuất hiện tính trạng cây thấp, quả vàng  F1 không thuần chủng có kiểu gen dị hợp hai cặp gen. Vậy cây cao, quả đỏ biểu hiện trong kiểu gen dị hợp là tính trạng trội Qui ước: A qui định cây cao ; a qui định cây thấp B qui định quả đỏ ; b qui định quả vàng  F1 (Aa, Bb) x F1 (Aa, Bb) + Tỉ lệ phân tính kiểu hình ở F2: 50,16% : 28,84% : 28,84% : 0,16%  9 : 3: 3:1  1: 2: 1 nên sự di truyền của hai cặp tính trạng tuân theo qui luật di truyền hoán vị gen Bước 2: - F2 cây thấp, vàng (ab / ab) = 0,16% = 4% ab x 4% ab  Hoán vị gen xảy ra cả hai bên bố mẹ F1 đem lai - AB = ab = 4%  25% là giao tử HVG - Ab = aB = 46%  25% là giao tử bình thường  KG của F1 là (Ab / aB) và tần số HVG: p = 2 x 4% = 8%. Bước 3: Lập sơ đồ lai. Dạng 3B: BIỆN LUẬN VÀ VIẾT SƠ ĐỒ LAI TỪ P ĐẾN F2 Dự kiện bài cho: - KH của P và cho biết trước KG của F1 hoặc không cho biết trước KH của P và kiểu gen cuả F1 - Tỉ lệ % 1 loại KH ở thế hệ con lai F2 nhưng không phải là mang cả hai tính trạng lặn (aabb), mà thường mang một tính trạng trội và một tính trạng lặn (A-bb hoặc aaB-) A. Cách giải chung: Bước 1. -Biện luận xác định tính trạng trội, lặn và xác định qui luật di truyền chi phối hai cặp tính trạng (thực hiện tương tự như bước 1 của dạng 3A) Bước 2. - Xác định tần số HVG  KG của F1  KG của P: Dùng phương pháp lập phương trình để xác định tần số HVG (p) Gọi tỉ lệ giao tử của F1 AB = ab = x Ab = aB = y x + y = 0,5 (1).

<span class='text_page_counter'>(12)</span> + Dựa vào tỉ lệ KH mang 1 tính trạng trội, 1 tính trạng lặn (A-bb; aaB-) = a% để lập phương trình y2 + 2xy = a% (2) rồi giải hệ phương trình (1) & (2) chọn ẩn phù hợp từ đó suy ra tần số HVG và kiểu gen của P và F1 Bước 3. - Lập sơ đồ lai: B. Bài tập minh họa: 1.Trường hợp 1: Đề cho biết KH của P và đã biết trước KG của F1 Bài 1: Khi lai thứ lúa thân cao, hạt gạo trong với thứ lúa thân thấp, hạt đục. F1 thu được toàn cây thân cao, hạt gạo đục. Cho các cây F1 tự thụ với nhau ở F2 thu được 15600 cây bao gồm 4 kiểu hình, trong đó có 3744 cây thân cao, hạt trong. (Biết rằng mỗi tính trạng do một gen tác động riêng rẽ quy định). Biện luận và viết sơ đồ lai từ P đến F2 2.Trường hợp 2:Đề chưa cho biết KH của P và chưa biết được KG của F1 Bài 2: Đem giao phối giữa bố mẹ đều thuần chủng khác nhau về hai cặp gen tương phản thu được F1 đồng loạt cây cao, chín sớm. F2 có 4 kiểu hình trong đó kiểu hình cây cao, chín muộn chiếm 12,75%. Biện luận và viết sơ đồ lai từ P đến F2 C. Hướng dẫn giải: Bài 1: Bước 1. - Biện luận: \- P thuần chủng hai cặp tính trạng đem lai F1 đồng tính trạng thân cao, hạt gạo đục (phù hợp với quy luật phân li của Menđen)  tính trạng thân cao (A) là trội hoàn toàn so với thân thấp (a); hạt gạo đục (B) là trội hoàn toàn so với hạt gạo trong (b) và kiểu gen F1 (Aa, Bb) - Tỉ lệ cây cao, hạt trong (A-bb) ở F2 = (3744/1560) x 100% = 24%  18,75%  25%  qui luật di truyền chi phối hai cặp tính trạng là qui luật di truyền hoán vị gen  KG P: (Ab / Ab) x (aB / aB)  KG F1 : (Ab / aB) Bước 2 : Gọi tỉ lệ giao tử của F1. AB = ab = x. Ta có : y2 + 2xy = 0,24 (1). Ab = aB = y. Giải hệ phương trình (1) & (2) ta có x = 0,1 ; y = 0,4  tần số HVG: p = 2x = 0,2. x + y = 1/2 (2). Bước 3. Lập sơ đồ lai từ P đến F2.. Bài 2: Bước 1: - P thuần chủng hai cặp tính trạng tương phản đem lai, F1 đồng loạt cây cao, chín sớm  cao, sớm trội so với thấp muộn (theo quy luật phân li của Melđen) + Quy ước A: cao a: thấp B: chín sớm b: chín muộn + F1 có kiểu gen dị hợp hai cặp gen (Aa,Bb) - Tỉ lệ phân tính kiểu hình ở F2 : cây cao, chín muộn (A-bb) = 12,75%  3/16  ¼  sự di truyền hai cặp tính trạng theo quy luật hoán vị gen Bước 2: - Gọi tỉ lệ giao tử của F1. AB = ab = x. Ab = aB = y. Ta có : y2 + 2xy = 0,1275 (1). x + y = 1/2 (2). giải hệ phương trình (1) & (2) ta có + x = 0,35  0,25 (giao tử liên kết) ; + y = 0,15  0,25 (giao tử hoán vị gen) + Suy ra kiểu gen F1 là (AB / ab) và tần số HVG (p) = 0,15 x 2 = 0,3 Bước 3: Lập sơ đồ lai từ P đến F2.. + Kiểu gen của P : (AB / AB) x (ab / ab). Cnk = n!/k!.(n-k)!. Nếu các cặp NST có sự PLĐL, tổ hợp tự do. 1. Số giao tử khác nhau về nguồn gốc NST = 2n . 2. Tỉ lệ mỗi loại giao tử: (1/2n) 3. Số tổ hợp các loại giao tử = 2n . 2n = 4n 4. Số giao tử mang a NST của bố (hoặc mẹ) = (Can = n!/(a!.(n-a)! 5. Xác suất để một giao tử mang a NST từ bố (hoặc mẹ) = Can/2n 6. Số tổ hợp gen có a NST từ ông (bà) nội (giao tử mang a NST của bố) và b NST từ ông (bà) ngoại (giao tử mang b NST của mẹ) = Can.Cbn 7. Xác suất của một tổ hợp gen có mang a NST từ ông (bà) nội và b NST từ ông (bà) ngoại = Can.Cbn/4n 8. Số loại hợp tử = Số loại giao tử ♀. Số loại giao tử ♂. 9. Xác xuất để cơ thể con chứa a alen trội (lặn) từ cơ thể bố, mẹ dị hợp = Ca2n/4n 10. Số lượng đột biến lệch bội (dị bội) 10.1. Số dạng lệch đơn bội (Thể 1, thể 3): C1n =n 10.2. Số dạng lệch đơn bội kép (Thể 1 kép, thể 3 kép) =C2n =n.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 10.3. Số trường a thể lệch bội khác nhau (Vừa thể 0, thể 1, thể ba ...): Aan = n!/(n-a)! 11. Số kiểu gen có thể có của cơ thể: = Cnn-k2n-k = Cnm2m (n: số cặp gen; k: số cặp gen dị hợp; m số cặp gen đồng hợp) 12. Một locus có n alen, số kiểu gen dị hợp (tổ hợp không lặp) = Cn2 13. Một gen có n alen, số kiểu gen tối đa có thể có trong quần thể (tổ hợp lặp) C2n+2+1 = n(n+1)/2 12. Xác suất trong n lần sinh có a con đực (con trai) và b con cái (con gái) = Can/2n 13. A- bb + aabb = aaB- + aabb = ¼ ( 25%) Bài tập minh họa Bài 1. Ở ruồi giấm, bộ NST 2n = 8. Quá trình giảm phân không xảy ra hiện tượng trao đổi đoạn. a. Số loại giao tử tối đa có thể tạo ra khi giảm phân? Hướng dẫn a. Số loại giao tử:. b. Số kiểu tổ hợp tạo ra tối đa khi thụ tinh?. 2n = 24 = 16. b. Số loại tổ hợp:. 24 x 24 = 28 = 256. Bài 2. Bộ NST lưỡng bội của loài = 24. Xác định: a. Có bao nhiêu trường hợp thể 3 có thể xảy ra?. b. Có bao nhiêu trường hợp thể 1 kép có thể xảy ra?. c. Có bao nhiêu trường hợp đồng thời xảy ra cả 3 đột biến; thể 0, thể 1 và thể 3? Hướng dẫn: a. Số trường hợp thể 3 có thể xảy ra: 2n = 24→ n = 12 => Số dạng thể 3 = C121 = 12 b. Số trường hợp thể 1 kép có thể xảy ra = C122 = 66 c. Số trường hợp đồng thời xảy ra cả 3 đột biến: thể 0, thể 1 và thể 3:A312 = 1320 Bài 3: Ở người, gen qui định dạng tóc do 2 alen A và a trên nhiễm sắc thể thường qui định; bệnh máu khó đông do 2 alen M và m nằm trên nhiễm sắc thể X ở đoạn không tương đồng với Y. Gen qui định nhóm máu do 3alen trên NST thường gồm: IA ; IB (đồng trội ) và IO(lặn). Số kiểu gen và kiểu hình tối đa trong quần thể đối với 3 tính trạng trên? Hướng dẫn: Kiểu gen = 3.6.5 = 90 Kiểu hình: 2.2.4 = 16 Bài 4: Gen thứ I có 3 alen, gen thứ II có 4 alen, cả 2 gen đều nằm trên NST thường khác nhau. Quần thể ngẫu phối có bao nhiêu kiểu gen dị hợp về cả 2 gen trên? Hướng dẫn: Số kiểu gen dị hợp =Cn2 => C32.C42 =3.6 = 18. Bài 5: Các gen phân li độc lập và trội hoàn toàn, phép lai: AaBbDdEe x AaBbDdEe cho thế hệ sau với kiểu hình gồm 3tính trạng trội và 1 lặn với tỉ lệ bao nhiêu? 27/64 Hướng dẫn: 4 tính trạng. Tỉ lệ tính trạng trội ở mỗi cặp tính trạng là 3/4; tỉ lệ tính trạng lặn là 1/4 => Tỉ lệ = (3/4)3 (1/4) = 27/64 Bài 6. Trong trường hợp giảm phân và thụ tinh bình thường, tính theo lí thuyết, phép lai AaBbDdHh × AaBbDdHh sẽ cho số cá thể mang kiểu gen có 2 cặp đồng hợp trội và 2 cặp dị hợp chiếm tỉ lệ bao nhiêu? 3/32. Hướng dẫn: Tỉ lệ đồng hợp trội ở mỗi cặp: ¼ Tỉ lệ dị hợp: ½ => Tổ hợp: (1/4)2(1/2)2C24 = 3/32. Bài 7. Lai hai giống ngô đồng hợp tử, khác nhau về 6 cặp gen, mỗi cặp gen quy định một cặp tính trạng, các cặp phân li độc lập nhau đã thu được F1 có 1 kiểu hình. Khi tạp giao F1với nhau, tính theo lí thuyết, ở F2 có tổng số kiểu gen và số kiểu gen đồng hợp tử về cả 6 gen nêu trên? Hướng dẫn F1 có 6 cặp dị hợp→ số KG = 36 = 729 và số KH = 26 = 64 Bài 8. Ở người, xét 3 gen: gen thứ nhất có 3 alen nằm trên NST thường, các gen 2 và 3 mỗi gen đều có 2 alen nằm trên NST X (không có alen trên Y), các gen trên X liên kết hoàn toàn với nhau.Theo lý thuyết số kiểu gen tối đa về các lôcut trên trong QT người? Hướng dẫn - Số KG trên NST thường = 3(3+1)/2 = 6 - Vì các gen LKHT nên cho dù trên NST có nhiều alen nhưng vì không có HV nên giống trường hợp 1 gen có 2 alen trên NST thường → Số KG trên NST giới tính = 2(2+1)/2+2 = 5 → Số Kg với 3 locus = 6.5 = 30 (Phương pháp giải bài tập về di truyền quần thể -) Một số lưu ý: 1. Khi giải bài tập cần xác định quần thể tự phối hay quần thể giao phối: - Quần thể tự phối: Tần số alen của quần thể cây tự thụ phấn và quần thể động vật giao phối cận huyết không thay đổi qua các thế hệ nhưng làm thay đổi tần số kiểu gen theo hướng tăng dần tần số kiểu gen đồng hợp và giảm dần tần số kiểu gen dị hợp. 2. Trong quần thể - Tần số mỗi alen = số lượng alen/tổng số alen tại một thời điểm xác định - Tần số một loại kiểu gen = số lượng cá thể có kiểu gen cần tính / tổng số cả thể 3. Đặc điểm di truyền của quần thể ngẫu phối: - Nội dung định luật Hacđi – Vanbec: Trong những điều kiện nhất định, tần số tương đối của các alen và thành phần kiểu gen của quần thể ngẫu phối được duy trì ổn định qua các thế hệ. Khi xảy ra ngẫu phối, quần thể đạt trạng thái cân bằng theo định luật Hacđi – Van bec. Khi đó thoả mãn đẳng thức : p2AA + 2 pqAa + q2aa = 1. Trong đó : p là tần số alen A, q là tần số alen a, p + q = 1. 4. Đối với quần thể tự phối Quy ước: Trong quần thể sinh vật, - kiểu gen AA (Thể đồng hợp trội): có tỷ lệ là x; - kiểu gen Aa (Thể dị hợp): có tỷ lệ là y; - kiểu gen aa (Thể đồng hợp lặn): có tỷ lệ là z => Cấu trúc di truyền của quần thể có dạng : AA : Aa : aa = x : y : z; Trong đó: x (AA) + y (Aa) + z (aa) =1 Công thức tổng quát.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 4. Đối với quần thể giao phối. 1. Xác định số loại kiểu gen của quần thể. Cho gen 1 có m alen, gen 2 có n alen, số kiểu gen tối đa, số kiểu gen dị hợp, số kiểu gen đồng hợp được tính theo bảng sau: 2.Kiểm tra sự cân bằng của quần thể 2.1. TH gen gồm 2 alen: AA.aa = (Aa/2) 2 à QT cân bằng. hoặc tính p, q sau đó tính p 2 +2pq+q 2 và so sánh với dữ kiện đầu bài 2.2. Trường hợp gen đa alen, ví dụ 4 nhóm máu: A, B, AB, O Gọi : p(I A ); q(I B), r(i) lần lượt là tần số tương đối các alen I A , I B, I O => p + q + r = p 2 + 2pq + 4pr + q 2 + r 2 = 1. Nhóm máu. Kiểu gen. Tần số kiểu gen. A. B. IA IA + IA IO. p2 + 2 pr. 2.3. Trường hợp gen trên NST giới tính. AB. O. IB IB + IB IO. IA IB. IO IO. q2 + 2 qr. 2pq. r2. - Đối với 1 locus trên NST X có 2 alen có 5 kiểu gen.. - Giới cái (hoặc giới XX): tần số các kiểu gen được tính giống trường hợp các alen trên NST thường p 2 + 2pq + q 2 = 1. - Giới đực (hoặc giới XY): Chỉ có 1 alen trên X => pXAY+ qXaY=1. - Trong cả quần thể do tỉ lệ đực : cái = 1: 1 => Ở trạng thái cân bằng di truyền. 2.4. Trường hợp kiểu hình lặn (aa) bị tách ra khỏi quần thể hoặc không có khả năng sinh sản, sau k thế hệ - Tỉ lệ alen A: a = (p+kq) : q - Tỉ lệ kiểu gen AA : Aa = (p+q) : kq 2.5. Thiết lập trạng thái cân bằng di truyền cho 2 hay nhiều locut gen - Xét hai locut dị hợp Aa và Bb => Số kiểu gen tăng lên = 3 2 = 9. - Gọi tần số alen A, a, B, b lần lượt là: p, q, r,s - Tần số kiểu gen (ở trạng thái cân bằng) = (p + q) 2 (r + s) 2 = 1. = p 2 r 2 AABB + p 2 2rs AABb + p 2 s 2 Aabb - Triển khai ta có. = (p 2 AA + 2pqAa + q 2 aa)(r 2 BB + 2rsBb + s 2 bb).

<span class='text_page_counter'>(15)</span> STT. Kiểu gen. Tỉ lệ. 1. AABB. p2r2. 2. AABb. 2p2rs. 3. AAbb. p2s2. 4. AaBB. 2pqr2. 5. AaBb. 4pqrs. 6. Aabb. 2pqs2. 7. aaBB. q2r2. 8. aaBb. 2q2rs. 9. aabb. p2s2. - Khi đạt trạng thái cân bằng tỉ lệ mỗi loại giao tử như sau: AB = pr; Ab = ps; aB = qr, ab = qs Bài tập vận dụng Ví dụ 1. Ở một quần thể thực vật tại thế hệ P0 có 100% thể dị hợp về kiểu gen Aa. Nếu xảy ra tự thụ phấn 2 thế hệ, tính tỉ lệ dị hợp và đồng hợp là bao nhiêu ở mỗi thế thệ. Hướng dẫn giải bài tập - Áp dụng công thức (Bảng trên) => Lập bảng sau:. Ví dụ 2: Một quần thể thực vật có số lượng cá thể với tỉ lệ đồng hợp trội (AA) chiếm 50%, tỉ lệ dị hợp (Aa) chiếm 50%. Nếu cho tự thụ phấn qua 3 thế hệ , mỗi kiểu gen ở thế hệ thứ 3. Hướng dẫn giải bài tập - Áp dụng công thức (Bảng trên) => Lập bảng sau:. Ví dụ 3: Một quần thể thể động vật có 70% là thể dị hợp ( Aa), 20% là thể đồng hợp lặn (aa) nếu cho tự phụ phấn qua 5 lớp thế hệ thì tỉ lệ % thể động hợp trội, thể dị hợp, đồng hợp lặn là bao nhiêu %? Hướng dẫn giải bài tập - Áp dụng công thức (Bảng trên) => Lập bảng sau:.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Ví dụ 4: Một quần thể thực vật ở thế hệ ban đầu có 25% kiểu gen AA, 50% kiểu gen AA, 50% kiểu gen Aa, 25% kiểu gen lặn aa nếu cho tự thụ phấn bắt buộc qua 3 thế hệ thì tỉ lệ thể dị hợp, thể đồng hợp trội, đồng hợp lặn là bao nhiêu %. Hướng dẫn giải bài tập- Áp dụng công thức (Bảng trên)=> Lập bảng sau:. Ví dụ 5: Ở gà, AA: lông đen, Aa: lông đốm, aa: lông trắng. Một quần thể gà có 410 con lông đen, 580 con lông đốm, 10 con lông trắng. 1. Cấu trúc di truyền của quần thể trên có ở trạng thái cân bằng không?. 2. Quần thể đạt trạng thái cân bằng với điều kiện nào?. 3. Xác định cấu trúc di truyền của quần thể khi đạt trạng thái cân bằng? Hướng dẫn a. Tổng cá thể : 580 + 410 + 10 =1000. Trong đó tỉ lệ từng kiểu gen: AA: 410/1000 = 0,41; Aa = 580/1000 = 0,58; aa =. 10/1000 = 0.01. So sánh: p2q2 với (2pq/2)2. p2q2 = 0,41 x 0,01 = 0,041.(2pq/2)2 = (0,58/2)2 = 0,0841 => Không cân bằng. b. Quần thể đạt di truyền khi quá trình ngẫu phối diễn ra, ngay ở thế hệ tiếp theo đạt cân bằng di truyền. c. p A = 0.7. q a = 1 - 0.7 = 0,3 => Cấu trúc DT: 0,49AA+0,42Aa+0,09aa. Ví dụ 6: Ở người, A: da bình thường, a: bạch tạng. Quần thể người có tần số người bị bạch tạng 1/10000. Giả sử quần thể này cân bằng a. Tính tần số các alen?. b. Tính xác suất để 2 người bình thường trong quần thể lấy nhau sinh ra người con đầu lòng bị bạch tạng?. Hướng dẫn a. Tính tần số các alen. aa = q2 = 1/10000 = > qa= 0,01 => pA= 0,99.. b. Tính xác suất để 2 người bình thường trong quần thể lấy nhau sinh ra người con đầu lòng bị bạch tạng. - Con mắc bệnh (aa) => cả bố mẹ có a, bố mẹ bình thường => Aa - Trong quần thể, đối với tính trạng trội cơ thể dị hợp (2pq) có tỉ lệ: 2pq/(p2+2pq) - Cặp vợ chồng sinh con => xác suất bị bệnh là 1/4. - Vậy xác suất để 2 người bình thường lấy nhau và sinh con mắc bệnh: 2pq/(p2+2pq) x 2pq/(p2+2pq) x 1/4 = 0,00495 Ví dụ 7: Giả thiết trong một quần thể người, tần số của các nhóm máu là: Nhóm A=0,45, nhóm B = 0,21, nhóm AB = 0,3, nhóm O = 0,04. Xác định tần số tương đối của các alen qui định nhóm máu và cấu trúc di truyền của quần thể. Hướng dẫn - Gọi tần số tương đối của alen IA, IB, IO lần lượt là p, q, r.. Nhóm máu. Kiểu hình. A (IAIA +IAIO). B (IBIB + IBIO ). AB (IAIB). O (IOIO). p2 + 2pr = 0,45. q2 + 2qr =0,21. 2pq=0,3. r2=0,04. => p2 + 2pr + r2 = 0,45 + 0,04 => (p + r)2 = 0,49 => p + r = 0,7 Mà r2 = 0,04 => r = 0,2 => p = 0,5 => q = 0,3 => Cấu trúc: 0,25IAIA + 0,09IBIB + 0,04 IOIO + 0,3IAIB + 0,2IAIO + 0,12IBIO Ví dụ 8: Nhóm máu ở người do các alen IA, IB, IO nằm trên NST thường quy định. Biết tần số nhóm máu O trong quần thể người chiếm 25%..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 1. Tần số nhóm máu AB lớn nhất trong quần thể bằng bao nhiêu? 2/ Nếu tần số nhóm máu B trong quần thể là 24% thì xác suất để 1 người mang nhóm máu AB là bao nhiêu? 3/ Xác suất lớn nhất để 1 cặp vợ chồng trong quần thể có thể sinh con có đủ các nhóm máu? Hướng dẫn 1. Gọi p, q, r lần lượt là tần số của IA,IB, IO.. Nhóm máu. Kiểu hình. A (IAIA +IAIO). B (IBIB + IBIO ). AB (IAIB). O (IOIO). p2 + 2pr. q2 + 2qr. 2pq. r2=0,25. => r = 0,5 => p+q = 0,5. => Tần số AB = 2pq. => Áp dụng bất đẳng thức cosii: (p+q)/2 >= căn bậc 2 của ab => dấu = xảy ra (p.q max) khi p =q => p =q =0,25. Vậy tần số nhóm máu AB lớn nhất = 2.0,25.0,25 = 0,125 = 12,5%. 2. q2 + 2qr =0,24 mà r = 0,5 =>q2 + 2qr +r2 = 0,24+ 0,25 = 0,49 => q = 0,2 => p =0,3 => Xác suất 1 người mang máu AB = 2.0,3.0,2 = 0,12 = 12%. => Bố mẹ: IAIO x IBIO. 3. Xác suất lớn nhất 1 cặp vợ chồng sinh con đủ các nhóm máu - Xác suất IAIO = 2pr; Xác suất IBIO = 2pr => Xác suất cặp vợ chồng: 4p2q2 lớn nhất => p = q. Ví dụ 9. Một quần thể giao phối ngẫu nhiên có thành phần KG ở thế hệ xuất phát là: 30%AA : 20%Aa : 50%aa a. Tiến hành loại bỏ tất cả các cá thể có kiểu gen aa. Hãy xác định thành phần KG ở thế hệ F1 b. Nếu cá thể aa không có khả năng sinh sản thì đến thế hệ F4, quần thể có thành phần KG như thế nào? Giảia. Loại aa => còn lại (0,3AA +0,3Aa) =0,6 p(A) = 0,8 qa =0,2 QT giao phối ngẫu nhiên: AA : Aa: aa = 0,64AA : 0,32Aa : 0,04aa.. b. Cá thể aa không có khả năng sinh sản qua các thế hệ, chỉ AA, Aa phát sinh giao tử. Đến thế hệ F4 =>Tính giao tử F3 F3 có A : a = (0,8 + 3.0,2): 0,2 = 7 => A= 1/8*7 = 0,875; a = 0,125. => Cấu trúc di truyền Ví dụ 10. Trong một quần thể người đang cân bằng về di truyền có 21% số người mang nhóm máu B; 30% số người có nhóm máu AB; 4% số người có nhóm máu O. a. Xác định tần số tương đối của các alen qui định nhóm máu và cấu trúc di truyền của quần thể. b. Một cặp vợ chồng thuộc quần thể trên đều có nhóm máu B sinh ra hai người con. Xác suất để một đứa có nhóm máu giống mẹ là bao nhiêu? Hướng dẫ a. Gọi tần số alen IA, IB, IO lần lượt là p, q, r Nhóm máu. Kiểu gen. Tần số kiểu gen. - r2 = 0,04=> r = 0,2.. A. IA IA + IA IO. p2 + 2 pr. B. AB. O. IB IB + IB IO. IA IB. IO IO. q2 + 2 pr. 2pq. r2. - (q + r)2 = 0,21 + 0,4 = 0,25 => q + r = 0,5 => q = 0,3. - p = 1-0,2-0,3 = 0,5. Cấu trúc DT: 0,25 IAIA: 0,02 IAIO: 0,09 IBIB: 0,12 IBIO: 0,3 IAIB: 0,04 IOIO b. Cặp vợ chồng máu B sinh con, xác suất đứa con giống máu mẹ - Bố mẹ có nhóm máu B => KG của bố mẹ phải là IBIB và IBIO, sinh con có nhóm máu giống bố mẹ. - Vì sinh con khác bố mẹ + sinh con giống bố mẹ = 1 => Sinh con giống bố mẹ = 1- sinh con khác bố mẹ. - P máu B sinh con khác bố mẹ (máu O, trường hợp IBIB x IBIO) - Tần số KG IBIB là 0,09 và IBIO là 0,12. Tần số máu B là 0,21.. - P (máu O) = IBIO x IBIO. => Tần số cặp vợ chồng có KG này là: 0,12/0,21 x 0,12/0,21 => Tỷ lệ cặp vợ chồng này sinh con máu O = 1/4 => Xác suất sinh con máu khác bố mẹ (O) = 1/4x0,12/0,21x0,12/0,21. => Xác suất sinh con máu B: 1 - 1/4x0,12/0,21x0,12/0,21.. Ví dụ 11. Một quần thể ở thế hệ xuất phát có 100 cá thể AABb, 150 cá thể AaBb, 150 cá thể aaBb, 100 cá thể aabb. Hãy xác định tỉ lệ kiểu gen Aabb của quần thể ở đời F2 trong trường hợp: a. Các cá thể giao phối ngẫu nhiên b. Các cá thể sinh sản tự phối Hướng dẫn- Tổng cá thể: 500 - Giao tử của các cá thể AB Ab aB ab - AABb (0,2) 0,1 0,1 0 0.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - AaBb (0,3) - aaBb (0,3) - aabb (0,2). 0,075 0 0 0,175. 0,075 0 0 0,175. a. Quần thể ngẫu phối: Aabb = 2 (Ab x ab) = 2. 0,175.0,425 = 0,14875 = 14,875% b. Quần thể sinh sản tự phối: Aabb = Aa x ab chỉ xuất hiện ở cặp AaBb x AaBb. 0,075 0,15 0 0,225. 0,075 0,15 0,2 0,425. Aabb = 2. 0,075 x 0,075 =0,01125 = 1,125%. Phương pháp nhận biết nhanh các quy luật di truyền" " I. Trường hợp bài toán đã xác định tỷ lệ phân ly kiểu hình ở đời con: 1. Dựa vào kết quả phân ly kiểu hình của đời con: 1.1. Khi lai 1 tính trạng: Tìm tỉ lệ phân tích về KH ở thế hệ con đối với loại tính trạng để từ đó xác định quy luật di truyền chi phối. + 3:1 là quy luật di truyền phân ly, trội lặn hoàn toàn. + 1:2:1 là quy luật di truyền phân ly, trội không hoàn toàn (xuất hiện tính trạng trung gian do gen nằm trên NST thường hoặc NST giới tính) + 2:1 tỉ lệ của gen gây chết. + 9:3:3:1 hoặc 9:6:1 hoặc 9:7 là tính trạng di truyền theo tương tác bổ trợ. + 12:3:1 hoặc 13:3 là tính trạng di truyền theo quy luật tương tác át chế trội. + 9:3:4 là tương tác át chế do gen lặn. + 15:1 là tương tác cộng gộp. Ví dụ 1: (ĐH 2007) Cho lai hai cây bí quả tròn với nhau, đời con thu được 272 cây bí quả tròn, 183 cây bí quả bầu dục và 31 cây bí quả dài. Sự di truyền tính trạng hình dạng quả bí tuân theo quy luật A. phân li độc lập của Menđen. B. liên kết gen hoàn toàn. C. tương tác cộng gộp. D. tương tác bổ trợ. Ví dụ 2: (ĐH 2008) Lai hai dòng cây hoa trắng thuần chủng với nhau, F1 thu được toàn cây hoa trắng. Cho các cây F1 tự thụ phấn, ở F2 có sự phân li kiểu hình theo tỉ lệ: 131 cây hoa trắng : 29 cây hoa đỏ. Cho biết không có đột biến xảy ra, có thể kết luận tính trạng màu sắc hoa di truyền theo quy luật A. hoán vị gen. B. di truyền ngoài nhân. C. tương tác giữa các gen không alen. D. liên kết gen. 1.2. Khi lai 2 hay nhiều cặp tính trạng: Việc xác định quan hệ giữa các gen căn cứ vào việc đối chiếu kết quả của đề cho với kết quả nhân xác suất từng cặp tính trạng.  Nếu kết quả nhân phù hợp với tỉ lệ phân tính chung của 2 tính trạng trong đề thì các gen di truyền phân ly độc lập  Nếu kết quả nhân không phù hợp với tỉ lệ phân tính chung của 2 tính trạng trong đề thì các gen di truyền liên kết; Tuy nhiên hãy còn 1 bước nữa là nếu liên kết gen thì liên kết hoàn toàn hay hoán vị gen: o Nếu số kiểu hình đề cho ít hơn kết quả nhân xác suất: Liên kết hoàn toàn. o Nếu số kiểu hình đề cho bằng kết quả nhân xác suất: Hoán vị gen. Ví dụ: Cho lai hai thứ cà chua: quả đỏ-thân cao với quả đỏ-thân thấp thu được 37.5% quả đỏ-thân cao: 37.5% quả đỏ -thân thấp: 12.5% quả vàng-thân cao: 12.5% quả vàng-thân thấp. Biết rằng mỗi tính trạng do 1 gen quy định. Xác định quy luật di truyền chi phối các tính trạng trên? Giải: + Xét riêng từng tính trạng ở thế hệ con: Tính trạng màu: ( 37,5% + 37,5% ) đỏ : ( 12,5% + 12,5% ) vàng = 75% đỏ : 25% vàng Tính trạng chiều cao: ( 37,5% + 12,5% ) cao : ( 37,5 % + 12,5% ) thấp = 50% cao : 50% thấp + Nhân 2 tỉ lệ này ( 75% đỏ : 25% vàng ) ( 50% cao : 50% thấp) = 37.5% quả đỏ-thân cao: 37.5% quả đỏ -thân thấp: 12.5% quả vàng-thân cao: 12.5% quả vàng-thân thấp, phù hợp với phép lai trong đề bài. Vậy 2 cặp gen quy định 2 tính trạng phân li độc lập với nhau. 2. Dựa vào kết quả phân ly kiểu hình trong phép lai phân tích: Dựa vào kết quả của phép lai để xác định tỷ lệ và loại giao tử sinh ra của các cá thể cần tìm. + Nếu tỉ lệ KH 1:1 thì đó là sự di truyền 1 tính trạng do 1 gen chi phối + Nếu tỉ lệ KH 3:1 thì được di truyền theo quy luật tương tác gen, trong tính trạng có 2 kiểu hình..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Tương tác bổ trợ 9:7 - Tương tác át chế 13:3 - Tương tác cộng gộp 15:1 + Nếu có tỉ lệ KH 1:2:1 thì tính trạng được di truyền theo quy luật tương tác gen trong trường hợp tính trạng có 3 kiểu hình. - Tương tác bổ trợ 9:6:1 - Tương tác át chế lặn 9:3:4 - Tương tác át chế trội 12:3:1 + Tỉ lệ KH 1:1:1:1 là sự di truyền tương tác bổ trợ 1 tính trạng có 4 kiểu hình 9:3:3:1 hoặc là lai 2 cặp tính trạng tuân theo định luật phân ly độc lập có tỉ lệ kiểu hình là 9:3:3:1. II. Nếu đề bài không xác định tỷ lệ phân li kiểu hình của đời con mà chỉ cho biết 1 kiểu hình nào đó ở con lai. + Khi lai 1 cặp tính trạng, tỉ lệ 1 kiểu hình được biết bằng hoặc là bội số của 25% (hay 1/4). + Khi lai 2 cặp tính trạng mà tỉ lệ 1 kiểu hình được biết bằng hoặc là bội số của 6.25% (hay 1/16 ), hay khi lai n cặp tính trạng mà từ tỉ lệ của KH đã biết cho phép xác định được số loại giao tử của bố (hoặc mẹ) có tỉ lệ bằng nhau và bằng 25% hoặc là ước số của 25%. =>Đó là các bài toán thuộc định luật Menden. Ví dụ: Cho lai 2 cây đậu thuần chủng khác nhau 2 cặp tính trạng tương phản, F1 thu được toàn bộ cây thân cao - hoa đỏ. Cho F1 tạp giao F2 thu được 16000 cây trong đó có 9000 cây thân cao - hoa đỏ. Hai cặp tính trạng trên bị chi phối bởi quy luật di truyền. A. Tương tác át chế C.Tương tác bổ trợ B. Phân li độc lập D. Tương tác cộng gộp Giải: Tỉ lệ cây cao- đỏ thu được ở thế hệ F2 là 9000/16000=9/16= 56.25% là bội số của 6.25% => Đó là bài toán thuộc định luật Menden => Chọn đáp án B III. Tính trạng do 1 hay 2 gen quy định? Xác định kiểu gen tương ứng của cơ thể lai: Tùy vào số tổ hợp ở đời con của từng phép lai và tính trội lặn hoàn toàn hay không hoàn toàn ở thế hệ lai. + Phép lai hai cá thể dị hợp (thường là cho F1 giao phối với nhau) cho số tổ hợp không quá 4 thì thường do 1 gen quy định; số tổ hợp hơn 4 nhưng không quá 16 thường do 2 gen quy định. * Ví dụ Khi lai F1 dị hợp được F2 phân ly tỉ lệ 11: 2: 2: 1 (tổng có 16 tổ hợp) thì chắc chắn không phải là 1 gen quy định. + Phép lai phân tích F1: nếu cho số tổ hợp không quá 4 nhưng không phải 1:1, lúc này lại do 2 gen quy định... * Ví dụ Khi lai phân tích được 3 đỏ: 1 xanh (4 tổ hợp) thì cũng chắc chắn không phải là 1 gen. + Lai F1 với 1 cá thể bất kì: số tổ hợp tối đa khi lai hai cá thể dị hợp với nhau, từ đó có thể loại trừ các khả năng không đúng. *Ví dụ Khi lai hai cá thể bất kì về tính trạng A mà cho con tới 8 tổ hợp thì chắc chắn tính trạng do 2 gen quy định, trong đó 1 cá thể dị hợp cả 2 gen, 1 cá thể dị hợp 1 gen (thường là dị hợp và đồng hợp lặn gen còn lại)... IV. Gen này có gây chết không? - Dấu hiệu của kiểu này là số tổ hợp ở đời con không chẵn, có thể là 3, 7,.. thay vì 4, 8... Đây là 1 dấu hiệu ít gặp nhưng vẫn phải nghĩ đến. - Nếu đời con phân ly tỉ lệ đặc biệt VD 2:1 thì gần như có thể chắc chắn là gen gây chết, và thường là gây chết ở trạng thái đồng hợp trội. V. Các trường hợp riêng: + Dựa vào kết quả phân li kiểu hình của F1 lai với cơ thể khác. cần chú ý những tỉ lệ đặc biệt sau đây: 7:1; 4:3:1; 6:1:1; 5:3 đây là tỉ lệ của tính trạng nảy sinh do tương tác gen, tùy từng trường hợp cụ thể mà xác định chính xác tính trạng được xét, di truyền theo quy luật di truyền nào..

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

<span class='text_page_counter'>(22)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×