Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.15 KB, 2 trang )
Công thức phân tử
- Rượu no, đơn chức : ↔
- Rượu no, đa chức : ↔
- Rượu không no, đơn chức : ↔
- Rượu không, đa chức : ↔
Tuỳ trường hợp mà viết công thức của rượu dưới dạng nào thì phù hợp hơn. Khi viết phản ứng cháy thì nên
dùng công thức dạng 2. Khi viết phản ứng với Na thì nên viết công thức dạng 1.
Dạng 1: Phản ứng đốt cháy
Đây là bài toán về phản ứng cháy.
Từ công thức của rượu ta thấy công thức của rượu có thể suy ra từ công thức của hiđrocacbon tương ứng bằng
cách cộng một số nguyên tử oxi bằng số nhóm chức của rượu.
Ví dụ: Hiđrocacbon no, mạch hở: → Ancol no, đơn chức, mạch hở:
Chính vì vậy nên toán về phản ứng đốt cháy của rượu tương tự như hiđrocacbon:
- Khi đốt cháy hợp chất hữu cơ có oxi mà thu được ↔ hợp chất đó là rượu no (hoặc este no)
và:
- Nếu đốt cháy rượu mà = thì rượu đó là không no, có một nối đôi.
Trong bài toán đốt cháy, đôi khi cũng sử dụng bảo toàn nguyên tố để việc tính toán được nhanh chóng:
Ví dụ: Có một hỗn hợp rượu A thực hiện phản ứng tách nước được hỗn hợp các chất hữu cơ B. Nếu thực hiện
phản ứng đốt cháy thì thì lượng thu được khi đốt B bằng lượng thu được khi đốt hỗn hợp rượu
ban đầu (Do lượng cacbon trong hai hỗn hợp là bằng nhau).
Dạng 2: Phản ứng với Na:
Đây là dạng toán về phản ứng với Na, thường dùng xác định số nhóm OH.
- Số nhóm OH =
- Khi hỗn hợp hai rượu tác dụng với Na mà thì hỗn hợp gồm một rượu đơn chức và một
rượu đa chức
Nếu bài toán cho rượu đơn chức tác dụng với Na, có thể sử dụng biểu thức sau:
1
Dạng 3: Phản ứng tách nước
Hợp chất hữu cơ tách nước tạo anken → Đó là ancol no, đơn chức, mạch hở có số nguyên tử cacbon 2
Hai rượu no, đơn chức tách nước chỉ thu được một anken thì có hai trường hợp xảy ra:
- Hai rượu có cùng số nguyên tử cacbon