Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

hinh hoc 6 tuan 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.53 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần: 3 Tiết: 3. Từ ngày 27/8/2012 đến ngày 1/9/2012. Ngày soạn: 18/8/2012 Ngày dạy: 28/8/2012. Bài 3: ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM I/ MỤC TIÊU: - Kiến thức: Học sinh nắm được có một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt - Kỹ năng: Học sinh biết vẽ đường thẳng đi qua hai điểm. - Rèn luyện tư duy: Biết vị trí tương đối giữa hai đường thẳng trên mặt phẳng: Trùng nhau; phân biệt, cắt nhau, song song. - Thái độ: Vẽ cẩn thận và chính xác đường thẳng đi qua hai điểm A, B. II- Chuẩn bị: - GV: thước thẳng, phấn màu, bảng phụ. - HS: thước thẳng, bảng nhóm III. Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, thảo luận nhóm ….. IV. Qui trình lên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bài 1. Ổn định lớp (1’) Báo cáo 2. Kiểm tra bài cũ (6’) - HS1: Chữa bài 12 (SGK) Hai học sinh làm bài - HS2: Chữa bài 13 (SGK) Nhận xét, ghi điểm 3. Bài học 1. Vẽ đường thẳng Hoạt động 1: (10’) Vẽ đường thẳng: Cho 1 điểm A GV yêu cầu vẽ đường thẳng đi qua A. Nêu A B ? vẽ được mấy đường thẳng. Cho thêm điểm B khác điểm A. Hãy vẽ cách vẽ? vẽ ra nháp và trả lời: Vô số đường thẳng đi qua A, B Nhận xét: GV? Muốn vẽ điểm đi qua 2 điểm đường thẳng. Có 1 đường thẳng và chỉ một đường thẳng vẽ vào vở, GV vẽ lên bảng. A, B ta làm như thế nào? đi qua 2 điểm A, B. - HS trả lời - GV? vẽ được mấy đường thẳng ? - GV nêu nhận xét, ghi bằng phấn màu lên bảng, đóng khung. Làm bài tập 15 - Củng cố: HS làm BT 15 (SGK) 2. Tên đường thẳng: Hoạt động 2: (9’) Tên đường thẳng C1: Đặt tên bằng 1 chữ cái thường.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> GV ? ta đã biết cách đặt tên cho - HS: Bằng 1 chữ cái thường. đường thẳng như thế nào? - GV thông báo các cách đặt tên khác - HS đọc tên các đường thẳng: cho đường thẳng. đường thẳng a, đường thẳng AB ( hoặc BA), đường thẳng xy (hoặc yx). - Củng cố: HS làm ? SGK - GV ? có bao nhiêu cách gọi ? - GV nêu các khái niệm trùng nhau. - HS gọi tên đường thẳng. Hoạt động 3: (8’) Vị trí tương đối của hai đường thẳng? GV thông báo: Các đường thẳng có thể trùng nhau hoặc phân biệt. - GV vẽ hai đường thẳng phân biệt có 1 điểm chung, không có điểm chung nào, nêu khái niệm hai đường thẳng cắt nhau, song song với nhau. - GV ? hai đường thẳng phân biệt có những vị trí nào? - GV? Cho 2 đường thẳng trên mặt phẳng có những vị trí nào có thể xảy ra ? - GV lưu ý: ở lớp 6 khi nói 2 đường thẳng mà không nói gì thêm ta hiểu đó là 2 đường thẳng phân biệt Hoạt động 4: (7’) Kiến thức bổ sung - GV yêu cầu HS: a) Vẽ hai đường thẳng cắt nhau mà giao điểm nằm ngoài trang giấy. b) Vẽ hai đường thẳng song song bằng -. C2: Lấytên 2 điểm thuộc đường thẳng để đặt tên cho đường thẳng. C3: Đặt tên đường thẳng bằng 2 chữ cái thường. a A B x. y A. B. C. ? Có 6 cách gọi tên đường thẳng: AB, BA, AC, CA, BC, CB. 3. Đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song. + Hai đường thẳng AB, BC trùng nhau khi A, B C thẳng hàng… + Hai đường thẳng AB, AC chỉ có 1 điểm chung A. Ta nói chúng cắt nhau và A là điểm giao điểm của 2 đường thẳng đó. A B C. HS vẽ vào vở.. + Hai đường thẳng xy,zt không có điểm chung nào, ta nói chúng song song với nhau. x y z. HS đọc chú ý (SGK). t. Chú ý: ( SGK – 109) Bài 16 a) Bao giờ cũng có 1 đường thẳng đi.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 2 lề của thước thẳng hoặc sử dụng dòng kẻ của trang giấy. a) Tại sao không nói “ Hai điểm thẳng - HS làm BGT 16 ( SGK) hàng’’? b) Cho 3 điểm và 1 thước thẳng, làm thế Lần lượt trả lời nào để biết 3 điểm đó có thẳng hàng không? - HS làm BT 17 ( SGK) Học sinh Làm bài. qua hai điểm cho trước b) Vẽ đường thẳng đi qua 2 trong 3 điểm cho trước rồi quan sát xem đường thẳng đó có đi qua điểm thứ 3 hay không? Bài 17: Có tất cả 6 đường thẳng? AB, BC, CA, CD, DA, BD. - HS làm BT 19 ( SGK) - GV gọi HS lên bảng vẽ hình và trả lời.. Bài 19: Vẽ đường thẳng XY cắt d1 tại Z cắt d2 tại T d1 d2. 4. Cũng cố (3’) Gv cho học sinh trả lời theo sự dẫn dắt Học sinh trả lời theo yêu cầu của gv của Giáo viên 5. Dặn dò (1’) - Học bài theo SGK. - Làm BT 18, 20, 21 ( SGK) 17, 18 ( SBT) - Chuẩn bị cho giờ TH sau: Mỗi nhóm chuẩn bị 3 cọc tiêu, 1 dây dọi…. - Nhận xét tiết học V. Rút kinh nghiệm tiết dạy: ……………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………..

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×