Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

ngu van 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (195.5 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần : 20 Tiết :73,74 ND: 2/1/2013. BAØI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN (Toâ Hoài ) 1.Muïc tieâu: a. Kiến thức: Giúp HS. - Học sinh biết : + Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một văn bản truyện viết cho thiếu nhi. + Dế mèn: một hình ảnh đẹp của tuổi trẻ sôi nổi nhưng tính tình bồng bột và kiêu ngạo. - Học sinh hiểu: một số biện pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật đặc sắc trong đoạn trích. b. Kó naêng: -Học sinh thực hiện được: Vận dụng được các biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hoá khi viết văn miêu tả. - Học sinh thực hiện thành thạo: Nhận biết văn bản truyện hiện đại có yếu tố tự sự kết hợp với miêu tả. - Phân tích các nhân vật trong đoạn trích. c. Thái độ: - Thĩi quen: Giáo dục HS ý thức sống khiêm tốn, thân ái đoàn kết với mọi người, không kiêu caêng, hoáng haùch, biết tôn trọng người khác. - Tính cách: Tích hợp giáo dục kĩ năng sống: kĩ năng tự nhận thức và xác định cách ứng xử : sống khiêm tốn, biết tôn trọng người khác; kĩ năng giao tiếp, phản hồi, lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, cảm nhận của bản thân về những giá trị nội dung và nghệ thuật cuûa truyeän. d. Mục tiêu hoạt động: - Hoạt động 1: tạo hứng thú học tập. - Hoạt động 2: Hướng dẫn HS đọc hiểu văn bản: Tác giả. Tác phẩm. - Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu văn bản: Nhân vật Dế Mèn. Bài học đường đời đầu tiên cuûa Deá Meøn. Ý nghĩa văn bản.Nghệ thuật. - Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập. 2.Nội dung học tập: - Nội dung, ý nghĩa văn bản, tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng. 3.Chuaån bò: - GV: Tranh “Deá Meøn”(Tranh tự làm). -.HS: Đọc văn bản, tìm hiểu nội dung chính của truyện.. 4. Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 6A1: 6A2: 6A3: 4.2. Kieåm tra miệng: (5phút)  Đối với bài học hôm nay, em đã chuẩn bị được những gì?.

<span class='text_page_counter'>(2)</span>  Đọc văn bản, tìm hieåu noäi dung chính cuûa truyeän, ý nghĩa văn bản, tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng.  Nhận xét. 4.3.Tiến trình bài mới: Hoạt động của GV và HS. Noäi dung baøi hoïc.  Hoạt động 1: Vào bài: Nhà văn Tô Hoài có những tập truyện rất hay viết cho thiếu nhi. Một trong những taùc phaåm tieâu bieåu aáy laø taäp truyeän “ Deá Meøn phieâu lưu kí” mà hôm nay, cô sẽ hướng dẫn các em tìm hiểu qua đoạn trích “ Bài học đường đời đầu tiên” của nhaø vaên Toâ Hoài. I. Đọc- hiểu văn bản:  Hoạt động 2: Hướng dẫn HS đọc hiểu văn bản. 1. Đọc: (10 phút) GV hướng dẫn HS đọc, GV đọc, gọi HS đọc. Goïi HS nhaän xeùt. 2. Chuù thích: SGK/8 GV nhận xét, sửa sai. a. Tác giả: Tô Hoài sinh năm 1920,  Cho bieát ñoâi neùt veà taùc giaû, taùc phaåm? Tên thật là Nguyễn Sen.  Tô Hoài sinh năm 1920, là nhà văn thành cơng trên con đường nghệ thuật từ trước Cách mạng tháng Tám 1945, ông có nhiều tác phẩm viết cho thiếu nhi. b. Tác phẩm: Dế Mèn là tác phẩm đầu  Bài học Đường đời đầu tiên trích từ truyện Dế Mèn tay của tác giả. phiêu lưu kí – tác phẩm được xuất bản lần đầu năm 1941 c. Giải nghĩa từ: Lưu ý HS một số từ khó SGK II. Phaân tích vaên baûn: Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu văn bản (30 phút) Truyện được kể bằng lời của nhân vật nào? Thuộc ngôi kể nào? Thứ tự kể ra sao?  Nhân vật chính (Dế Mèn). Kể xuơi. Cách lựa chọn vai kể như vậy có nhiều tác dụng tạo nên sự thân mật gần gũi giữa người kể, bạn đọc, dễ biểu hiện tâm trạng, ý nghĩa, thái độ của nhân vật đối với những gì xảy ra xung quanh và đối với chính mình.  Bài văn có thể chia làm mấy đoạn? Nội dung chính của mỗi đoạn?  Hai đoạn: - Đoạn 1: Từ đầu… “thiên hạ rồi”: Miêu tả vẻ đẹp cường tráng của Dế Mèn. - Đoạn 2: Còn lại: Bài học đường đời đầu tiên của 1.Nhaân vaät Deá Meøn:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Deá Meøn. Khi xuất hiện ở đầu câu chuyện, Dế Mèn được giới thiệu là chàng dế như thế nào? Một chàng dế thanh niên cường tráng. Hãy tìm các từ ngữ tả về hình dáng cường tráng của Dế Mèn..  Hãy cho biết những từ miêu tả về hình dáng của Dế. Mèn thuộc từ loại nào? Danh từ, tính từ tuyệt đối.  Qua các chi tiết trên em thấy Dế Mèn có hình dáng như thế nào? Nhờ đâu Dế mèn có hình dáng như vậy? Ăn uống điều độ, làm việc có chừng mực. Em có thể làm gì để có thể khoẻ mạnh và học tập tốt?  Phải ăn uống điều độ, chăm tập thể dục. Theo em Dế mèn có quyền hãnh diện với bà con về vẻ đẹp của mình không?  Có, đó là tình cảm chính đáng. - Không, vì nó tạo thành thói tự kiêu. Tìm những từ chỉ hành động của Dế Mèn. Các từ đó thuộc từ loại gì? Tả hành động của Dế Mèn tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì?  Động từ. So sánh.. a. Hình daùng: - Ñoâi caøng maãm boùng - Vuoát nhoïn hoaét, cánh dài - Người nâu bóng mỡ - Đầu to nổi từng tảng rất bướn - Raêng ñen nhaùnh - Raâu daøi vaø uoán cong.. Vẻ đẹp cường tráng.. b. Hành động: - Đạp phanh phách - Nhai ngoàm ngoạp - Vuõ phaønh phaïch - Trònh troïng vuoát raâu c. Tính cách:.  Tính cách của Dế Mèn được miêu tả qua các chi tiết nào về hành động và ý nghĩ?  Táo tợn, cà khịa với mọi người. Quát mấy chị cào cào.đá ghẹo anh gọng vó. Tưởng mình sắp đứng đầu thiên hạ  Bản thân em có dám gây gổ với mọi người, anh chị em mình không?  Từ những tính cách trên em thấy Dế Mèn là người thế nào?  Em có nhận xét gì về cách dùng từ ngữ khi miêu tả Dế Mèn?  Sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn.  Qua tìm hiểu, hãy nêu lên những nét đẹp và chưa đẹp của Dế Mèn.. - Kiêu căng, tự phụ, hung hăng, hống haùch, xoác noåi. - Sử dụng từ ngữ chọn lọc, chính xác, sáng tạo..

<span class='text_page_counter'>(4)</span>  Đẹp:. hình dáng khoẻ mạnh, cường tráng, tính nết tự. tin, yêu đời. - Chưa đẹp: kiêu căng, tự phụ.  Qua tìm hiểu phần 1 em thấy Dế Mèn là người toàn vẹn chưa?  Chưa, vì cái nết đánh chết cái đẹp. Từ sự hãnh diện -> tự kiêu -> có hại. GV chuyển ý sang phần 2.  Qua hình ảnh Dế Mèn em nên học điều gì và không nên học điều gì? Nên học: Sự tự tin, yêu đời, làm việc có kế hoạch. Không nên học: thói kiêu căng, tự phụ.  Tích hợp giáo dục kĩ năng sống: kĩ năng tự nhận thức và xác định cách ứng xử : sống khiêm tốn, biết tôn trọng người khác. 2. Bài học đường đời đầu tiên của Dế Tiết 2: (40phút) Meøn:. Mang tính kiêu căng vào đời Dế Mèn đã gây ra. chuyện gì để phải ân hận suốt đời?  Gây ra cái chết cho Dế Choắt Tìm những chi tiết miêu tả hình ảnh và tính nết Dế Choaét,  Nhö gaõ nghieän thuoác phieän - Caùnh ngaén nguûn, raâu moät maåu, maët muõi ngaån ngô. - Hoâi nhö cuù meøo. - Có lớn mà không có khôn. So sánh với Dế Mèn em thấy thế nào?  Hoàn toàn trái ngược nhau. Dưới mắt Dế Mèn, Dế Choắt hiện ra như thế nào? Yếu ớt, xấu xí, lười nhác, đáng khinh.Có lớn mà -Thái độ: khinh thường, không quan khoâng coù khoân. tâm giúp đỡ Dế Choắt. Bằng tuổi nhau , nhưng mèn gọi Choắt là gì? Đó là thái độ như thế nào?  Goïi Deá Choaét laø “chuù maøy”. -Treâu choïc chò Coác . Với chị Cốc Dế Mèn đã làm gì? Việc gây sự với chị Cốc có phải là hành động dũng cảm không? Không, ngông cuồng. Nêu diễn biến tâm lí và thái độ của Dế Mèn trong - Thích thú về trò đùa tai quái của mình. việc trêu Cốc dẫn đến cái chết của Dế Choắt? - Sợ hãi khi nghe chị Cốc mổ Dế Choắt. Gợi ý: Ngay sau khi trêu chị Cốc. Khi nghe chị Cốc mổ - Hốt hoảng khi Choắt thoi thóp. Dế choắt. Khi Choắt thoi thóp. Khi Choắt chết?.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> HS thaûo luaän nhoùm 5’, trình baøy. - Hối hận xót thương khi Choắt chết.  GV nhaän xeùt, choát yù. Theo em sự ăn năn hối lỗi của Dế Mèn có cần thiết không, có thể tha thứ không?Vì sao? Cần, vì kẻ biết lỗi sẽ tránh được lỗi, có thể tha thứ vì đó là tình cảm chân thành. - Cần, nhưng khó tha thứ vì sự hối lỗi không cứu được mạng người đã chết.  Qua sự việc ấy, Dế Mèn đã rút ra bài học đường đời đầu tiên cho mình. Bài học ấy là gì?  Bài học: Ở đời nếu sống ngơng nghênh , cậy tài, cậy sức, sẽ mang hoạ cho mình hoặc cho người khác. HS trả lời,GV nhận xét. Em có suy nghĩ gì về lời khuyên của Dế Choắt với Dế Mèn trước khi chết?  Lời khuyên có ý nghĩa đặc sắc. Em có nhận xét như thế nào về tính cách của Dế Mèn ở phần đầu và cuối đoạn trích  Kiêu căng, tự phụ -> hối hận, ăn năn. Bản thân em cần có thái độ như thế nào với các bạn trong lớp và mọi người? Không nên kiêu căng, tự phụ, phải sống hoà đồng, thân ái.  Giáo dục HS ý thức sống khiêm tốn, thân ái đoàn kết với mọi người, không kiêu căng, hống hách, biết tôn trọng người khác.  Hình ảnh những con vật được miêu tả trong truyện có giống với chúng trong thực tế không? Có điểm nào của con người được gắn cho chúng?  Không giống thực tế vì chúng đã được nhân hoá, được gán những điểm của con người. Dế Mèn kiêu caêng nhöng bieát hoái loãi. Deá Choaét yeáu ñuoái nhöng biết tha thứ. Cốc tự ái, nóng nảy.  Em có biết tác phẩm nào viết về loài vật có cách viết tương tự như truyện này?  Con hổ có nghĩa, Đeo nhạc cho Mèo, Cóc kiện trời  Đoạn trích có ý nghĩa như thế nào? HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý.  Đoạn trích thu hút được sự chú ý của người đọc nhờ những điểm nào?.  Dế Mèn hối hận và rút ra bài học đầu tiên cho mình: “ Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ,” không chỉ mang vạ cho người khác mà còn mang vạ cho mình.. 3. Ý nghĩa văn bản: Đoạn trích nêu lên bài học: tính kiêu căng của tuổi trẻ có thể làm hại người khác, khiến ta phải ân hận suốt đời 4. Nghệ thuật:.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>  Tích hợp giáo dục kĩ năng sống: kĩ năng giao tiếp,. phản hồi, lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, cảm nhận của bản thân về những giá trị nội dung vaø ngheä thuaät cuûa truyeän.  Gọi HS đọc ghi nhớ SGK. Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập.  Cho HS đọc phân vai. Nhaän xeùt, chaám ñieåm khuyeán khích.  Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 1 trong vở bài tập. Hãy thử hình dung tâm trạng của Dế mèn sau khi chôn cất Dế Choắt và viết lại đoạn văn tả lại tâm trạng ấy theo lời của dế Mèn.  Hướng dẫn HS tham khảo phần gợi ý trong sách bài tập trang 4-5, rồi viết đoạn văn.. - Kể chuyện kết hợp với tả. - Xây dựng hình tượng Dế Mèn gần gũi với trẻ thơ. - Sử dụng hiệu quả các biện pháp tu từ. - Lựa chọn lời văn giàu hình ảnh, cảm xúc. III. Luyeän taäp: Baøi taäp 2: -HS đọc phân vai: Dế Mèn, Dế Choaét, Coác. Bài 1: Viết đoạn văn. 4.4.Tổng kết: (5phút)  Nêu nét chính về nội dung đoạn trích?  Dế Mèn có vẻ đẹp cường tráng nhưng tính nết còn kiêu căng, xốc nổi. Do bày trò trêu chị Cốc nên đã gây ra cái chết thảm thương cho Dế Choắt, Dế Mèn rút ra được bài học đầu tiên cho mình.  Neâu nhaän xeùt cuûa em veà nhaân vaät Deá Meøn?(8ñ)  Dế Mèn có vẻ đẹp cường tráng nhưng tính tình kiêu căng, tự phụ, hung hăng, hống hách, xốc noåi… Qua đó, em rút ra bài học gì cho bản thân?  Khơng nên kiêu căng, tự phụ, phải sống hồ đồng, thân ái với mọi người..  Em học tập được gì từ nghệ thuật miêu tả và kể chuyện của tác giả?  Miêu tả loài vật sinh động, ngôn ngữ chọn lọc, chính xác, - Kể chuyện kết hợp với tả. Sử dụng các biện pháp tu từ khi mieâu taû. Lựa chọn lời văn giàu hình ảnh, cảm xúc... 4.5. Hướng dẫn học tập:  Đối với bài học tiết này: - Tìm đọc truyện Dế Mèn phiêu lưu kí. - Hiểu, nhớ được ý nghĩa và nghệ thuật độc đáo của văn bản . - Laøm caùc BT coøn laïi.  Đối với bài học tiết sau:.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Soạn bài “Sông nước Cà Mau”: Trả lời câu hỏi SGK. Tìm hiểu bố cục, nét chính về nội dung và nghệ thuật của đoạn trích. 5. Phụ lục - Sách giáo viên văn 6.( Nhà xuất bản Giáo dục) - Thiết kế bài giảng Ngữ văn 6 ( Nhà xuất bản Hà Nội) - Học và thực hành theo chuẩn kiến thức kỹ năng Ngữ văn 6 ( Nhà xuất bản GD Việt Nam). Tuần : 20 Tiết : 75 ND: 4/1/2013. PHÓ TỪ.. 1.Muïc tieâu: a. Kiến thức: - Học sinh biết được: các loại phó từ. - Học sinh hiểu được: khái niệm phó từ: + Ý nghĩa khái quát của phó từ. + Đặc điểm ngữ pháp của phó từ ( Khả năng kết hợp của phó từ. Chức vụ ngữ pháp của phó từ). b. Kó naêng: -Học sinh thực hiện được: Nhận biết phó từ trong văn bản. - Học sinh thực hiện thành thạo: Phân biệt các loại phó từ. Sử dụng phó từ để đặt câu. c. Thái độ: - Thói quen: biết sử dụng phó từ. - Tính cách: Giáo dục HS ý thức sử dụng phó từ phù hợp khi nói viết. d. Mục tiêu hoạt động: - Hoạt động 1: tạo hứng thú học tập. - Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm phó từ. - Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu các loại phó từ - Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập. 2.Nội dung học tập: - Đặc điểm của phó từ. Các loại phó từ. 3.Chuaån bò: GV: Baûng phu ïghi ví duï muïc I. HS: Tìm hiểu khái niệm và các loại phó từ. 4. Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 6A1: 6A2: 4.2. Kieåm tra miệng: (2phút)  Đối với bài học hôm nay, em đã chuẩn bị được những gì?  Tìm hiểu khái niệm và các loại phó từ. 4.3.Tiến trình bài mới:. 6A3:.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Hoạt động của GV và HS. Noäi dung baøi hoïc. Hoạt động 1: Vào bài: Ở HKI, các em đã được tìm hiểu về một số loại từ. Tiết này chúng ta sẽ tìm hiểu về. một loại từ nữa, đó là phó từ. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm phó từ. I. Phó từ là gì? (10 phút)  GV treo baûng phuï, ghi VD SGK.  Các từ in đậm trong VD bổ sung ý nghĩa cho những từ naøo?  a. đã đi, cũng  ra, vẫn, chưa thấy, thậtlỗi lạc b. đượcsoi(gương), rấtưa nhìn, rato, rấtbướng  Những từ được bổ sung ý nghĩa thuộc loại từ nào?  Động từ: đi, ra (câu đố), thấy, soi(gương) - Tính từ: lỗi lạc, ưa nhìn, to, bướng  Các từ in đậm đứng ở những vị trí nào trong cụm từ?  Đứng trước, đứng sau động từ, tính từ.  GV treo baûng phuï giôiù thieäu ví duï:  Tìm phó từ trong câu ca dao sau: Em ơi chua ngọt đã từng Non xanh nước bạc xin đừng quên nhau. Vậy qua đó, em hãy cho biết: Thế nào là phó từ? Cho VD? - Phoù từ là từ chuyên đi kèm động  HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý. từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho Gọi HS đọc ghi nhớ SGK. động từ, tính từ. II. Các loại phó từ: Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu các loại phó từ. VD: (7phút) a. laém.  GV treo baûng phuï, ghi VD SGK b. đừng, vào.  Tìm các phó từ bổ sung ý nghiã cho những động từ, c. không, đã, đang. tính từ in đậm?  GV sử dụng bảng phụ, ghi bảng SGK/13.  HS lên bảng điền các phó từ đã tìm được ở phần I và phần II vào bảng phân loại. GV nhận xét sửa sai. YÙ nghóa. Đứng Đứng sau. trước. Chỉ quan hệ thời gian. Đã, đang..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Chỉ mức độ. Chỉ sự tiếp diễn tương tự. Chỉ sự phủ định. Chỉ sự cầu khiến. Chỉ kết quả và hướng. Chæ khaû naêng.. Thaät, raát. Cuõng, vaãn. Khoâng, chöa. Đừng.. Laém.. Vaøo, ra. Được..  Kể thêm phó từ mà em biết thuộc mỗi loại nói trên?. - Thời gian: đã, sắp, đang, sẽ. - Mức độ: rất, quá. lắm, cực kì, vô cùng, hơi, khá… - Tiếp diễn: cũng, vẫn, cứ, đều, cùng… - Phuû ñònh: khoâng, chöa, chaúng… - Cầu khiến: hãy, đừng, chớ… Kết quả và hướng: được, roài, xong, ra, vaøo, leân, xuoáng - Khaû naêng: vaãn, chöa, coù leõ, coù theå, chaêng, phaûi chaêng, neân chaêng… - Các loại phó từ:  Phó từ có mấy loại lớn? Nêu cụ thể từng loại + Phó từ đứng trước động từ, tính HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý. từ: thường bổ sung ý nghĩa về quan  Gọi HS đọc ghi nhớ SGK. hệ thời gian, mức độ, sự tiếp diễn  GD HS ý thức sử dụng phó từ phù hợp. tương tự, sự phủ định, sự cầu khiến + Phó từ đứng trước động từ, tính từ: thường bổ sung ý nghĩa về mức độ, khả năng, kết quả và hướng. III. Luyeän taäp: Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập. (20phút) Baøi taäp 1:  GV ghi baøi taäp baûng phuï. Treo baûng.  Cho HS thaûo luaän theo nhoùm: 5 phuùt. Nhoùm 1 caâu a; nhoùm 2 caâu b. Tìm những phó từ trong những câu thơ trên?  Cho biết mỗi phó từ bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ về ý nghĩa gì?  Đã: chỉ quan hệ thời gian; còn: chỉ sự tiếp diễn tương tự; không: chỉ sự phủ định; đều: chỉ sự tiếp diễn; đương, sắp: chỉ thời gian; lại, cũng: chỉ sự tiếp diễn.  Nhaän xeùt baøi laøm cuûa caùc nhoùm. Cho HS làm bài vào vở bài tập.  GV đọc cho HS viết. .

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Nhắc HS nghe rõ để viết đúng chính tả.  Giáo dục HS ý thức viết đúng chính tả.  Cho HS đổi tập và bắt lỗi lẫn nhau.  GV kieåm tra laïi vaø chaám moät soá taäp..  Hãy viết một đoạn văn thuật lại sự việc Dế Mèn trêu chị Cốc dẫn đến cái chết thảm thương của Dế Choắt bằng một đoạn văn ngắùn khoảng từ ba đến năm câu, trong đó có sử dụng phó từ. Hãy chỉ ra phó từ và cho biết mục đích của việc sử dụng phó từ trong đoạn văn. (Em dùng phó từ đó để làm gì?)  Hướng dẫn HS làm bài.. Baøi2:. - Bài 3: Viết đoạn văn. 4.4. Tổng kết: (5phút)  GV treo bảng phụ giới thiệu ví dụ:  Câu văn nào có sử dụng phó từ? A. Coâ aáy cuõng coù raêng kheånh. C. Da chò aáy mòn nhö nhung. B. Maët em beù troøn nhö traêng raèm. D. Chaân anh ta daøi ngheâu.  Phó từ là gì?  Phó từ là những từ chuyên đi kèm động từ, tính tư øđể bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ.  Có mấy loại phó từ? Đó là những những loại nào?  Phó tứ có hai loại lớn: Phó từ đứng trước động từ, tính từ và phó từ đứng sau động từ, tính từ…  GD HS ý thức sử dụng phó từ phù hợp khi nói, viết. 4.5. Hướng dẫn học tập:  Đối với bài học tiết này: - Nhớ khái niệm phó từ, các loại phó từ. - Laøm caùc BT coøn laïi. - Tìm một vài câu văn có sử dụng phó từ rồi ghi ra và gạch dưới phó từ được sử dụng trong caâu vaên.  Đối với bài học tiết sau: - Chuẩn bị bài “So sánh”: Trả lời câu hỏi SGK. Tìm hiểu : So sánh là gì? Các kiểu so sánh, tìm ví duï veà pheùp so saùnh. - Đọc và tìm hiểu bài : tìm hiểu chung về văn miêu tả, đọc kĩ phần I 5. Phụ lục - Sách giáo viên văn 6.( Nhà xuất bản Giáo dục) - Thiết kế bài giảng Ngữ văn 6 ( Nhà xuất bản Hà Nội) - Học và thực hành theo chuẩn kiến thức kỹ năng Ngữ văn 6 ( Nhà xuất bản GD Việt Nam).

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tuần : 20 Tiết :76 ND:5/1/2013. TÌM HIEÅU CHUNG VEÀ VAÊN MIEÂU TAÛ. 1. Muïc tieâu: a. Kiến thức: - Học sinh biết được cách thức miêu tả. - Học sinh hiểu: mục đích của văn miêu tả. b. Kó naêng: - Học sinh thực hiện được:Nhận diện được đoạn văn, bài văn miêu tả. - Học sinh thực hiện thành thạo:Bước đầu xác định được nội dung của đoạn văn hay bài văn miêu tả, xác định đặc điểm nổi bật của đối tượng được miêu tả trong đoạn văn hay bài văn. c. Thái độ: - Thói quen: Giaùo duïc tính saùng taïo, caån thaän khi laøm baøi. - Tính cách: Tích hợp giáo dục môi trường: GDHS bảo vệ những cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp. d. Mục tiêu hoạt động: - Hoạt động 1: tạo hứng thú học tập. - Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu:Thế nào là văn miêu tả - Hoạt động 3: Hướng dẫn HS luyện tập 2. Nội dung học tập: - Mục đích và cách thức miêu tả. 3.Chuaån bò: .GV: Các đoạn văn miêu tả hay. HS: Tìm hieåu theá naøo laø vaêm mieâu taû. 4. Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 6A1: 4.2. Kieåm tra miệng: 4.3. Tiến trình bài mới:: Hoạt động của GV và HS. 6A2:. 6A3:. Noäi dung baøi hoïc..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Hoạt động 1: Ở HKI các em đã được tìm hiểu về văn tự sự. Sang KHII, các em sẽ được học sang một thể loại mới, đó là văn miêu tả. Vậy Văn mieâu taû laø gì? Tieát hoïc naøy seõ giuùp caùc em hieåu điều đó. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu:Thế nào là vaên mieâu taû? (10phút) GV treo baûng phuï, ghi caùc tình huoáng SGK. HS thaûo luaän nhoùm 5’. Tình huoáng 1: Nhaø caùch ñaây bao xa? Xung quanh nhaø troàng gì? Caùnh coång nhö theá naøo? nhaø queùt voâi maøu gì? Tình huoáng 2: Caàn mieâu taû ñaëc ñieåm caùi aùo: maøu gì? Tay aùo nhö theá naøo? Coå aùo ra sao?. Tình huống 3: Người lực sĩ có thân hình như thế. nào? Các bắp thịt ở ngực, bụng, tay, chân ra sao? Sức mạnh như thế nào? * GV nhaän xeùt, choát yù.  Chỉ ra hai đoạn văn miêu tả Dế Mèn và Dế Choắt trong văn bản :”Bài học đường đời đầu tieân”?  Hai đoạn văn có giúp em hình dung được đặc ñieåm noåi baät cuûa hai chuù deá? HS trả lời,GV nhận xét. Những chi tiết và hình ảnh nào đã giúp em hình dung được điều đó?  - Càng, khoeo, chân, vuốt, đầu, cánh, răng, râu… những động tác ra oai, khoe sức khoẻ (Dế Mèn) - Dế Choắt: Dáng gầy gò, dài lêu nghêu, những so sánh: gã nghiện thuốc phiện, như người cởi trần mặc áo gilê… những động từ, tính từ chỉ sự yếu ñuoái… Vaäy qua phaàn tìm hieåu treân, em haõy cho bieát: Theá naøo laø vaên mieâu taû? HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý.. I. Theá naøo laø vaên mieâu taû?. - Tình huống 1: Tả con đường và ngôi. nhà để người khách nhận ra, không bị laïc. - Tình huống 2: Tả cái áo cụ thể để người bán hàng không bị lấy lẫn, mất thời giờ. - Tình huống 3: Tả chân dung người lực só. Vaên mieâu taû - Đoạn tả Dế Mèn: Bởi tôi… vuốt râu. - Đoạn tả Dế Choắt: Cái anh chàng Dế Choaét… hang toâi.  Giúp người đọc hình dung được đặc điểm noåi baät cuûa hai chuù deá raát deã daøng.. - Văn miêu tả giúp người đọc, người nghe hình dung những đặc điểm , tính chất nổi bật của một sự vật, sự việc, con người, phong cảnh,…làm cho những cái đó hiện lên trước mắt người đọc, người nghe. - Một trong những năng lực cần thiết cho.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> vieäc laøm vaên mieâu taû laø quan saùt..  Để miêu tả được đúng đặc điểm sự vật, rõ nét. người viết phải Làm thế nào?  Quan sát kĩ. Dùng từ ngữ chọn lọc chính xác. Gọi HS đọc ghi nhớ SGK. GD HS ý thức sử dụng văn miêu tả trong những tình huoáng caàn thieát. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS luyện tập. (30phút)  GV ghi baøi taäp baûng phuï. Treo baûng. Gọi HS đọc các đoạn văn và nêu yêu cầu của BT. Cho HS làm bài vào vở bài tập. Cho HS thaûo luaän theo nhoùm 5’. Moãi nhoùm 1 caâu.  Gọi HS đọc BT1.  GV hướng dẫn HS làm, trình bày.  GV nhaän xeùt, choát yù.  Tích hợp giáo dục môi trường:  Nếu phải viết một đoạn văn miêu tả cảnh môi trường hiện nay bị ô nhiễm thì em sẽ chọn những ý naøo?  Môi trường hiện nay bị ô nhiễm nghiêm trọng: nước thải chưa qua xử lí thải ra môi trường, khói, buïi, caây coái bò trô truïi, caù cheát noåi leân treân soâng, suoái…  GD HS ý thức bảo vệ môi trường sống.. II. Luyeän taäp: Baøi taäp 1:. - Đoạn 1:Đặc tả Dế Mèn vào độ tuổi thanh niên cường tráng - Ñaëc ñieåm noåi baät: to khoûe vaø maïnh meõ - Ñoạn 2:Taùi hieän hình aûnh chuù beù Lượm. - Ñaëc ñieåm noåi baät: moät chuù beù hoàn nhieân, vui veû, nhanh nheïn. Bài 2: Đề luyện tập: Viết đoạn văn miêu tả nói về môi trường:. 4.4 Tổng kết: (5phút)  GV treo bảng phụ giới thiệu bài tập.  Khi viết một đoạn văn tả khuôn mặt mẹ, em sẽ không lựa chọn chi tiết nào sao đây? A. Hieàn haäu vaø dòu daøng. C. Hai maù traéng hoøng, buï baãn B. Vaàng traùn coù vaøi neáp nhaên. D. Ñoan trang vaø raát thaân thöông.  Theá naøo laø vaên mieâu taû?  Là loại văn nhằm giúp người đọc, người nghe hình dung những đặc điểm, tính chất nổi bật của sự vật , sự việc, con nguời, phong cảnh…  GD HS ý thức sử dụng văn miêu tả phù hợp khi nói, viết… 4.5. Hướng dẫn học tập:  Đối với bài học tiết này: - Học học thuộc phần bài ghi. Nhớ được khái niệm về văn miêu tả..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Làm BT trong vở bài tập. Tìm và phân tích một đoạn văn miêu tả tự chọn.  Đối với bài học tiết sau: - Chuẩn bị bài :“Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả”: Trả lời câu hỏi SGK. Tìm hiểu các yếu tố quan sát, tưởng tượng, so sánh trong văn miêu tả. - Đọc và trả lời các câu hỏi bài: “ Sông nước Cà Mau”. 5. Phụ lục - Sách giáo viên văn 6.( Nhà xuất bản Giáo dục) - Thiết kế bài giảng Ngữ văn 6 ( Nhà xuất bản Hà Nội) - Học và thực hành theo chuẩn kiến thức kỹ năng Ngữ văn 6 ( Nhà xuất bản GD Việt Nam).

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×