Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

GA HH10CB HK2 GT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (367.66 KB, 33 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 20 + 21 + 22 Tiết PP : 24 + 25 + 26. GIÁC. §3. CÁC HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM. VÀ GIẢI TAM GIÁC. I. Mục tiêu: + Kiến thức cơ bản: Định lí côsin, công thức tính độ dài đường trung tuyến. + Kỹ năng, kỹ xảo: Vận dụng thành thạo định lí côsin để tính các cạnh, các góc của một tam giác trong các bài toán cụ thể. Vận dụng tốt công thức tính độ dài đường trung tuyến. + Thái độ nhận thức: Nắm vững kiến thức cũ, chuẩn bị bài trước, nghiêm túc, tích cực hoạt động,… II.Chuẩn bị: + Giáo viên : soạn giáo án , chuẩn bị các bài tập cho học sinh thực hiện + Học sinh: xem trước bài các hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác. III.Nội dung và tiến trình lên lớp: Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động của thầy + Ổn định lớp + Ồn định trật tự §3. CÁC HỆ THỨC + Giới thiệu nội dung mới + Chú ý theo dõi. LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VÀ GIẢI TAM GIÁC. GV:. HS: Thực hiện H1 (cá nhân). A. c. b 2 a . b. h. c 2 a  b'. c' B. Điền vào các ô trống: a 2 b 2 . H. a. 2. h 2 b ' . C. ah b  1 1 1  2 2 b c sin B cos C . GV: Hãy nhắc lại định lí 2 2 2 pitago? HS: a b  c A GV: Nếu không vuông, khi đó cạnh a sẽ ntn ? GV: HS: Chú ý và xem A thêm sgk. HS:  b c AB. AC  AB. AC.cos A HS: 2   2   2 a  a BC  AC  AB C B a       2 2 a  BC  AC  AB  AC  AB  2 AB. AC GVHD: (1)  b 2  c 2  2bc cos A. GV: AB. AC ?. . Giáo án lớp 10 Cơ bản. Tran. tan B cot C . a c. 1. Định lí Côsin: a) Bài toán: Trong ΔABC cho biết hai cạnh AB, AC và góc A, hãy tính cạnh BC.. . 2. Hình học 10.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> GV: Bình phương hai vế của (1), ta được ntn ? HS: Phát biểu theo nhận biết. GV: BC= 2. 2. AC  AB  2 AC. AB.cos A.. GV: Hãy phát biểu định lí côsin bằng lời GV: Khi ABC là tam giác vuông, định lí côsin trở thành định lí quen thuộc nào ?. HS: Khi ABC là tam giác vuông, định lí côsin trở thành định lí Pitago, vì:  Giả sử A vuông, tức là A 900 khi đó cosA = 0  a2 = b2 + c2 b2  c 2  a2 cos A  2bc HS:. b) Định lí côsin: Trong tam giác ABC bất kì với BC = a, CA = b, AB = c ta có: a2 = b2 + c2 – 2bccosA. b2 = a2 + c2 – 2accosB. c2 = a2 + b2 – 2abcosC.. Hệ quả: b2  c2  a 2 2bc GV: Từ định lí trên, hãy tính 2 cosA=? a  c2  b2 cos B  2ac 2 b  a2  c2 cos C  2ba c. Áp dụng: Cho ABC với các cạnh tương ứng a, b, c. Gọi m a, GV: mb, mc lần lượt là độ dài A đường trung tuyến lần lượt HS: Chú ý và xem kẻ từ A, B, C. thêm sgk Định lí: Trong mọi tam c ma giác ABC, ta có: b b2 +c 2 a 2 mc m2a= − 2 4 mb HS: Thực hiện H4 theo 2 2 a +c b 2 nhóm. C B a m2b= − 2 4 GV: Hướng dẫn chứng minh 2 2 2 a +b c định lí m2c = − 2 4 (Có thể sử dụng công cụ d) Ví dụ: vectơ để chứng minh) 0  Cho ΔABC có A 120 , cạnh GV: Hướng dẫn sử dụng b = 8cm, c = 5cm. Tính công thức tính và cách sử  ,C  B HS: Lên bảng giải cạnh a, các góc của dụng MTBT. Kq: a  11,36 cm tam giác đó.  37 0 48' B  22012 '. C HS: Tự xem vd2 (sgk – trang 50) GV: HS: Thực hiện H5 theo 2. Định lí Sin: nhóm a) Định lí sin: Trong tam giác ABC, với R là bán kính đường tròn ngoại cos A . Giáo án lớp 10 Cơ bản. Tran. Hình học 10.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> A b. c B a. C. R. GV: Hướng dẫn chứng minh định lí GV: Yêu cầu hs thực hiện H6. a 2R  2 R sin A sin 900 b b sin B   a 2 R a sin B c c sin C   a 2 R a sin C Vậy a b c   2 R sin A sin B sin C HS: Chú ý và xem thêm sgk.. tiếp, ta có: a b c = = =2 R sin A sin B sin C. b) Ví dụ: Cho ΔABC có a = 137,5 cm,  830 , C  57 0  B . Tính A , b,c,R. A. HS: Thực hiện H6 a a 2 R  R  sin A 2sin A a a  R  0 2sin 60 3 HS: Thực hiện ví dụ 0  Kq: A 40 R = 107 cm b = 212,31 cm c = 179,4 cm. R. a. C. B. GV: Dựa vào công thức (1) và định lí sin, hãy chứng minh abc S ABC= 4R GV: Chứng minh công thức S = pr A. c. r. r r. b. O. B. C. HS: Chứng minh (cá nhân) 1 S ABC= ab sin C 2 1 c abc ab.  2R 4R = 2 HS: S ABC S ABO  SOBC  S AOC 1 1 1  rc  ra  rb 2 2 2 a b c  r  pr 2. a. GV: Gọi hs lên bảng giải. Giáo án lớp 10 Cơ bản. HS: Lên bảng giải Kq: S = 84 m2 R = 8,125 m. Tran. 3. Công thức tính diện tích tam giác: Diện tích ABC có thể tính theo các công thức sau: 1 1 1) S ABC= ah a = bh b 2 2 1 ¿ ch c . 2 1 2) S ABC= ab sin C (1) 2 1 1 ¿ bc sin A= ac sin B 2 2 abc 3) S ABC= . (2) 4R 4) S ABC=pr , (3) a+b+ c (trong đó p = là 2 nửa chu vi ABC.) 5) Công thức Hê – rông : S ABC= √ p( p − a)( p − b)( p − c) Ví dụ: Tam giác ABC có a = 13 m, b = 14 m, c = 15 m. Tính S, R, r.. Hình học 10.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> r=4m GV: Đưa ra các ví dụ HS: Lên bảng giải Ví dụ 1: Cho ΔABC có a=17,4 Kq: A =71030’ 0 0   b  12,9 m m, B 44 30 ' và C 64 . Tính c  16,5 m A , b, c. HS: Lên bảng giải Kq: c  37 cm A  1010  B  31040’. HS: Lên bảng giải  Kq: A  117049’  Ví dụ 3: Cho ΔABC có a = B  28037’ 24cm, b = 13 cm, c = 15  C  33034’. . A B  C cm. Tính , , HS: Dựa vào hướng dẫn của gv để tự trình GV: bày lại bài giải Ví dụ 2: Cho ΔABC có a=49,4cm, 0  b = 26,4 cm và C 47 20 ' . Tính c, A B  , .. D. 4.Giải tam giác và ứng dụng vào việc đo đạc: a) Giải tam giác: Giải tam giác là tìm một số yếu tố của tam giác khi cho biết các yếu tố khác.. b) Ứng dụng vào việc đo đạc: Bài toán 1: (sgk) Đo chiều cao của một cái tháp mà không thể đến đươc chân tháp. h.  630. C.  480. A 24 m. B. GVHD: h = CD=ADsin AD AB  sin  sin ADB AB sin  AD  sin ADB hay ADB    150. HS: Sử dụng định lí sin trong tam giác ABC AC AB  sin B sin C (*) Ta có sinC = sin(1800(+)) = sin(+). (*) AC  41,47 m. C. ? .  B. 40. Giáo án lớp 10 Cơ bản. Bài toán 2: (sgk) Tính khoảng cách từ một địa điểm trên bờ sông đến một gốc cây trên một cù lao ở giữa sông.. A. Tran. Hình học 10.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> GV: Tính AC ntn ? IV. Củng cố, dặn dò: + Củng cố kiến thức: Các công thức tính: a2 = b2 + c2 – 2bccosA.; b2 = a2 + c2 – 2accosB; b2  c2  a 2 2bc 2 a  c2  b2 cos B  2ac 2 b  a2  c2 cos C  2ba ;. c2 = a2 + b2 – 2abcosC.. cos A . b2 +c 2 a 2 m= − 2 4. a2 +c 2 b 2 m= − 2 4. 2 a. a2 +b2 c2 m= − 2 4. 2 b. ;. 2 c. ;. a b c = = =2 R sin A sin B sin C  Các công thức tính diện tích tam giác: 1 1 1 1) S ABC= ah a = bh b ¿ ch c 2 2 2 1 1 1 ¿ bc sin A= ac sin B 2) S ABC= ab sin C 2 2 2 abc 3) S ABC= . 4R a+b+ c 4) S ABC=pr , (trong đó p = là nửa chu vi 2 ABC.) 5) Công thức Hê – rông : S ABC= √ p( p − a)( p − b)( p − c) + Học sinh thực hiện các bài tập sách giáo khoa trang 59: 1, 3, 4, 6, 8, 9. Rút kinh nghiệm:  Định lí sin. Giáo án lớp 10 Cơ bản. Tran. Hình học 10.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tuần 23 Tiết PP: 27. PHÚT. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP – KIỂM TRA 15. I. I. Mục tiêu: + Kiến thức cơ bản: Định lí sin, côsin, công thức tính độ dài đường trung tuyến, công thức tính diện tích tam giác + Kỹ năng, kỹ xảo: Vận dụng linh hoạt các kiến thức đã học vào việc giải bài tập. Kỹ năng giải tam giác và thực hành đo đạc trong thực tế. + Thái độ nhận thức: Chuẩn bị bài trước, tích cực hoạt động, chăm chỉ, cẩn thận,… II.Chuẩn bị: + Giáo viên : soạn giáo án , chuẩn bị các bài tập cho học sinh thực hiện + Học sinh: nắm vững lý thuyết, chuẩn bị các bài tập sách giáo khoa. III.Nội dung và tiến trình lên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng + Ổn định lớp + Ồn định trật tự CÂU HỎI VÀ BÀI + Giới thiệu nội dung mới + Chú ý theo dõi. TẬP.. GV: Gọi hs lên bảng giải.. HS: Lên bảng giải  Kq: C = 320 b  61,06 cm c  38,15 cm ha  32,36 cm.. GV: Gọi hs lên bảng giải hỏi học sinh áp dụng các định lí nào để giải bài tập.. HS: Lên bảng giải Kq: a = 11,36cm; µ = 370 48';C µ = 22 032 ' B. GVHD: Tính góc lớn nhất của tam giác đó. HS: Lên bảng giải. 1.Cho ΔABC vuông tại A,  580  B , a=72m. Tính C , b, c, ha.. 3. Cho tam giác ABC có µ = 120 0 A , cạnh b = 8cm và c = 5cm. Tính cạnh a, µ µ và các góc B, C của tam giác. GV: Giả sử a = 7, b = 9, c HS: Sử dụng công thức 4. Tính diện tích S của = 12. Khi đó sử dụng công Hê-rông tam giác có số đo các thức nào để tính S nhanh Kq: S  31,3 (đvdt). cạnh lần lượt là 7, 9 và nhất ? 12.. Giáo án lớp 10 Cơ bản. Tran. 6. Tam giác ABC có các cạnh a=8 cm, b = 10 cm,. Hình học 10.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> (góc lớn nhất ứng với cạnh đối có độ dài lớn nhất). GV: A. B. a m O. b n. D. c = 13 cm. a) Tam giác đó có góc tù không ? b) Tính độ dài trung tuyến MA của tam giác ABC đó. HS: Lên bảng chứng 9. Cho hình bình hành minh ABCD có AB = a, BC = b, Sử dụng định lí côsin BD = m và AC = n. trong ΔADB và ΔABC ta Chứng minh rằng: có: m2 + n2 = 2(a2 + b2) m2 = a2 + b2 – 2cos  DAB (1) n2 = a2 + b2 – 2cos ABC (2)  Mà cos DAB = cos(1800ABC ) = -cos ABC Nên (1) + (2) theo vế ta được: m2 + n2 = 2(a2 + b2) (đpcm 0  a) Kq: C 91 47 ' Vậy ΔABC có một góc tù (góc C). b) kq: MA  10,89 cm.. C. GVHD: Có thể sử dụng định lí côsin hoặc công thức tính độ dài đường trung tuyến hoặc công cụ vectơ để chứng minh. IV. Củng cố, dặn dò: + Nhắc lại các công thức đã được học (dùng bảng phụ) b2 +c 2 a 2 a2 +c 2 b 2 a2 = b2 + c2 – 2bccosA.; ; m2b= ; m2a= − − 2 4 2 4 2 2 2 a +b c m2c = − 2 4 2 2 b = a + c2 – 2accosB. c2 = a2 + b2 – 2abcosC a b c = = =2 R sin A sin B sin C 1 1 1 1) S ABC= ah a = bh b ¿ ch c 2 2 2 1 1 1 ¿ bc sin A= ac sin B 2) S ABC= ab sin C 2 2 2 abc 3) S ABC= . 4R a+b+ c 4) S ABC=pr , (trong đó p = là nửa chu vi ABC.) 2 5) Công thức Hê – rông : S ABC= √ p( p − a)( p − b)( p − c) + BTVN: Ôn tập chương II trang 62 – 63: 4, 7, 8, 9, 10. Rút kinh nghiệm:. Giáo án lớp 10 Cơ bản. Tran. Hình học 10.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> \. Tuần 24 + 25 Tiết PP: 28 + 29 I. I. Mục tiêu:. ÔN TẬP CHƯƠNG II.. 0 0 + Kiến thức cơ bản: Định nghĩa GTLG của một góc  với 0  180 . GTLG của các góc đặc biệt, góc giữa hai vectơ. Tích vô hướng của hai vectơ. Các hệ thức lượng trong tam giác. + Kỹ năng, kỹ xảo: Biết tính GTLG của một góc bất kì, biết xđ góc giữa hai vectơ. Biết dùng biểu thức toạ độ để tính tích vô hướng của hai vectơ, tính độ dài của một vectơ, tính khoảng cách giữa hai điểm. Biết sử dụng định lí sin, côsin để tính các cạnh và tính các góc của một tam giác, biết tính độ dài đường trung tuyến của một tam giác theo ba cạnh của tam giác đó. Vận dụng tốt các công thức tính diện tích của một tam giác,… + Thái độ nhận thức: Chuẩn bị bài trước, nghiêm túc, chủ động, tích cực, tính toán cẩn thận,… II.Chuẩn bị: + Giáo viên : soạn giáo án , chuẩn bị các bài tập cho học sinh thực hiện + Học sinh: nắm vững lý thuyết, chuẩn bị các bài tập sách giáo khoa. III.Nội dung và tiến trình lên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của Nội dung ghi bảng trò + Ổn định lớp + Ồn định trật tự ÔN TẬP CHƯƠNG II. + Giới thiệu nội dung mới + Chú ý theo dõi GV: Gọi hs lên bảng giải HS: Lên bảng giải 4. Trong mp Oxy cho    a.b = -6 + 2 = 4 a ( 3;1) và b (2; 2) , hãy tính  a.b GV: Gọi hs lên bảng giải HS: Lên bảng thực 7. Chứng minh rằng với mọi. Giáo án lớp 10 Cơ bản. Tran. Hình học 10.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> bài tập 7. GVHD: Ta có: a2 = b2 + c2 – 2bc.cosA  GV: a) A nhọn  cosA ntn ?  b) A tù  cosA ntn ?  c) A vuông  cosA ntn ? GV: Gọi học sinh lên bảng giải bài tập 9. GV: Gọi hs lên bảng giải.. hiện. tam giác ABC, ta có a = Áp dụng định lí sin. 2RsinA, b = 2Rsin B, c = 2Rsin C, trong đó R là bán kính dường tròn ngoại tiếp tam giác. HS: cosA > 0. Khi 8.Cho ΔABC. Chứng minh đó: rằng: a2 < b2 + c2 a) A nhọn  a2 < b2 + c2 HS: cosA < 0. Khi  b) A tù  a2 > b2 + c2 đó: a2 > b2 + c2 c) A vuông  a2 = b2 + c2 HS: cosA = 0. Khi đó: a2 = b2 + c2 HS: Lên bảng thực hiện. R =2 3. 9. Cho tam giác ABC có A 600 , BC = 6. Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác đó. HS: Lên bảng giải 10. Cho ΔABC có a = 12, b Kq: S = 96, ha = = 16, c = 20. Tính S, ha, R, 16, R = 10, r = r, ma. 4, ma  17,09.. IV. Củng cố, dặn dò: + Củng cố kiến thức: Các công thức hệ thức lượng trong tam giác. Tính vô hướng của hai vectơ. + BTVN: Các câu trắc nghiệm còn lại trong sgk trang 63 – 64 – 65 – 66 – 67 (nếu chưa sửa). Rút kinh nghiệm:. Tuần : 26 + 27 + 28 + 29 Tiết PP: 30 + 31 + 32 + 33 CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP TOẠ ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG. §1. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG.. I. Mục tiêu: + Kiến thức cơ bản: Vectơ chỉ phương của đường thẳng. Phương trình tham số của đường thẳng, vectơ pháp tuyến của đường thẳng, phương trình tổng quát của đường thẳng, vị trí tương đôi của hai đường thẳng, góc giữa hai đường thăng , công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng. + Kỹ năng, kỹ xảo: Lập được ptr đường thẳng khi biết các yếu tố đủ để xđ đường thẳng đó, tinh dượcgóc giữa hai đường thẳng, khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng. + Thái độ nhận thức: Nghiêm túc, nắm vững cách vẽ đường thẳng, chú ý bài giảng,… II.Chuẩn bị: + Giáo viên : soạn giáo án , chuẩn bị giáo án và các hoạt động cho học sinh thực hiện. + Học sinh: nắm vững lý thuyết, chuẩn bị trước lý thuyết trong sách giáo khoa... Giáo án lớp 10 Cơ bản. Tran. Hình học 10.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> III.Nội dung và tiến trình lên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò + Ổn định lớp + Ồn định trật tự + Giới thiệu nội dung + Chú ý theo dõi mới. GV: Yêu cầu hs thực hiện H1. HS: Thực hiện H1 (cá nhân) a) M0(2; 1), M(6; 3) b)  u (2;1)   M 0 M (4; 2) 2(2;1) 2u    u, M 0 M Khi đó cùng phương.. HS: Một đt có vô số vectơ GV: Một đt có bao chỉ phương . nhiêu vectơ chỉ HS: Một đt hoàn toàn xđ khi phương ? biết 1 điểm và một vectơ chỉ GV: Một đt hoàn toàn phương của đt đó. xđ khi nào ?  GV: Trong mp toạ độ M M ( x  x0 ; y  y0 ) HS: 0 Oxy cho đt Δ đi qua điểm M0(x0;y0) và có  u (u1 ; u2 ) vtcp là  . M M ? M(x;y) ta có 0 GVHD:  MΔ M M ,u  0 cùng phương   M 0 M tu   x  x0 tu1  HS: Đường thẳng d có ptr y  y0 tu2   tham số là:  x  x0  tu1  x 2  3t   y  y0  tu2  y 1  4t   : đgl ptr tham số của đường thẳng Δ. GV: Lập ptr tham số của đt d đi qua điểm M(2;1) và có vectơ chỉ  u phương (3; 4) HS: Chú ý. Giáo án lớp 10 Cơ bản. Tran. Nội dung ghi bảng CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP TOẠ ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG. §1. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG.. 1. Vectơ chỉ phương của đường thẳng: Định nghĩa:  Vectơ u đgl vectơ chỉ phương của đt Δ nếu    u 0 và giá của u song song hoặc trùng với Δ. Chú ý: + Một đt có vô số vectơ chỉ phương . + Một đt hoàn toàn xđ khi biết 1 điểm và một vectơ chỉ phương của đt đó 2. Phương trình tham số của đường thẳng : a. Định nghĩa: Phương trình tham số của đt Δ đi qua điểm M0(x0;y0)  u (u1 ; u2 ) và có vtcp là có dạng:  x  x0  tu1   y  y0  tu2 Cho t một giá trị cụ thể thì ta xđ được 1 điểm trên đt Δ.. Hình học 10.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> GV: Δ có ptr tham số là  x  x0  tu1(1)  2  y  y0  tu(2) Nếu u1  0 thì (1) x  x0  t u1 thế vào (2). b. Liên hệ giữa vectơ chỉ phương và hệ số góc của đường thẳng: Nếu đường thẳng Δ có vectơ chỉ phương  u (u1 ; u2 ) với u1  0 thì u2 Δ có hệ số góc k= u1 .. ta được:. y  y0   y  y0 . u2 ( x  x0 ) u1. u2 ( x  x0 ) u1. u2 Đặt k = u1 ta được y  y0 k ( x  x0 ) k: đgl hệ số góc của đt Δ GVHD: k là hệ số góc của đt Δ GV: Đt d có vtcp là gì? GVHD: Viết ptr tham số của đt đi qua một trong hai điểm A và B.. GV: Yêu cầu hs thực hiện H4 (cá nhân).. HS: Chú ý và xem thêm sgk. HS: Thực hiện H3 (cá nhân). HS: Đt d có vtcp là  AB ( 6; 4) HS: Đt  d đi qua A(2; 1) và có vtcp AB ( 6; 4) có ptr tham số là:  x 2  6t   y 1  4t Hệ số góc của d là k = 4 2  6 3  u HS: Δ có vtcp là (2;3) .  u Khi đó .n 2.3  3.( 2) 0    u n. Ví dụ: Viết phương trình tham số của đt d đi qua hai điểm A(2; 1), B(-4; 5). Tính hệ số của d.. 3. Vectơ pháp tuyến của đường thẳng :.    GV: u  n . Khi đó n đgl vectơ pháp tuyến của HS: Trả lời theo nhận biết. đường thẳng Δ. GV: Khi đó vectơ của đt là ntn?. GV: Một đt hoàn toàn xđ khi biết điều gì ?. Giáo án lớp 10 Cơ bản. Định nghĩa:  Vectơ n đgl vectơ pháp tuyến của đường thẳng Δ    n  0 n nếu và vuông góc với vtcp của Δ. Nhận xét: HS: Một đt hoàn toàn xđ + Một đường thẳng có vô số khi biết một điểm và một vectơ pháp tuyến. vtpt của nó. + Một đt hoàn toàn xđ khi biết một điểm và một vtpt của nó.. Tran. Hình học 10.

<span class='text_page_counter'>(12)</span>   M M n HS:  0   n.M 0 M 0 (*)  M M ( x  x0 ; y  y0 ) HS: 0. y. 4. Phương trình tổng quát của đường thẳng:. M0. x GVHD: M0(x0;y0)Δ, Δ  n có vtpt là ( a; b) . M(x;y) GV: MΔ. Khi đó   M 0M , n như thế nào ?. HS: pttq của đt Δ là: 3(x-2) + 5(y+3) = 0 3x + 5y +9 = 0. HS: Thực hiện H5 (cá nhân)..  M 0 M ?. GV: GV: (*)  a(x-x0) + b(y-y0) = 0  ax + by + (-ax0 by0) = 0  ax + by + c = 0 : đgl ptr tổng quát của đt Δ (với c=-ax0 - by0) GV: Viết pttq của đt Δ đi qua điểm M(2;-3) và  n có vtpt (3;5) GV: Đường thẳng Δ đi qua hai điểm ta được gì ? GV: Khi đó đường thẳng Δ có ptr tổng quát như thế nào ? GVHD: Các trường hợp a=0, b=0, c=0 * Trường hợp a,b,c  0 (1)  ax + by = -c ax by   1 c c x y   1 c c   a b x y   1 a0 b0. Giáo án lớp 10 Cơ bản. HS: Đường thẳng Δ có  u vtcp là (1;9) . Khi đó Δ  n có vtpt là ( 9;1) HS: Phương trình tổng quát của đường thẳng Δ là: -9(x – 2) + 1(y + 4) = 0  -9x + y + 22 = 0.. a. Định nghĩa: Phương trình ax + by + c = 0 với a, b không đồng thời bằng 0, đgl ptr tổng quát của đường thẳng. Nhận xét: Δ: ax + by + c = 0 có  n vtpt là (a; b) và vtcp là  u ( b; a ) .. b. Ví dụ : Lập ptr tổng quát của đt Δ đi qua hai điểm A(2;-4) và B(3;5). c. Các trường hợp đặc biệt : Δ: ax + by + c = 0 (1) +a=0 +b=0 +c=0 + a,b,c  0: (1) đưa được về x y  1 a b0 0 dạng: (2). HS: Xem sgk. HS: Chú ý.. với. Tran. a0 . c c , b0  a b. Hình học 10.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> với. a0 . Ptr (2) đgl ptr đường thẳng theo đoạn chắn, đt này cắt Ox, Oy lần lượt tại M(a0;0) và N(0;b0).. c c , b0  a b. y N. HS: Thực hiện H7 theo nhóm.. O. x. M. GV: Trong mp, có mấy trường hợp xảy ra cho hai đt ? Kể ra. GV: Hướng dẫn ví dụ (sgk) và: a1 b1  a b2  Δ cắt Δ . 2 + 1. 2. a1 b1 c1    1  2 . + a2 b2 c2 a1 b1 c1    1  2 . + a2 b2 c2 GV: Yêu cầu hs thực hiện H9. A. D I C. B. HS: Có 3 trường hợp: cắt nhau, song song và trùng nhau.. HS: Thực hiện H8 (theo nhóm) +  d1 + Δ cắt d2 +   d3 .. 5. Vị trí tương đối của hai đường thẳng : Δ1: a1x + b1y + c1 = 0 Δ2: a2x + b2y + c2 = 0 Toạ độ giao điểm của Δ1 và Δ2 là nghiệm của hệ ptr: a1 x  b1 y  c1 0  a2 x  b2 y  c2 0 (I) + (I) có một nghiệm (x0; y0) thì Δ1 cắt Δ2 tại điểm M0(x0; y0). + (I) có vsn thì 1  2 + (I) vô nghiệm thì 1   2 .. HS: BD = AC = 2  ID=IC=IA=IB= 1  ΔIDC đều 0   DIC 60 0   AID 120 .. GV: AC và BD cắt nhau tạo thành 4 góc 0  và DIC 60 đgl góc giữa hai đường AC và BD.. 6. Góc giữa hai đường thẳng : Cho hai đường thẳng: Δ1: a1x + b1y + c1 = 0,  n1 (a1 ; b1 ) Δ2: a2x + b2y + c2 = 0,  n2 (a2 ; b2 ) Hai đường thẳng Δ1 và Δ2 cắt nhau tạo thành 4 góc + Δ1 không vuông góc với Δ2 thì góc nhọn trong số 4 góc trên đgl góc giữa hai đt Δ1 và.  ;    hay Δ . Kí hiệu: 1. 2. 2. . GV: Đặt. .  ;  1 2. Khi đó  và thế nào ?. .   n1 ; n2. ..  n1 ; n2. (Δ1;Δ2).. . HS:  và bằng hoặc bù với nhau.. . .  ;  900 1   2   1 2. +. + 1   2 , 1  2 thì.   ;   0 . 0. 1.   như. 2. n1. Giáo án lớp 10 Cơ bản. . Tran. Hình học 10.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> n2. . Δ 1 Δ 2. HS:.   1   2  n1 , n2. GV: thế nào ?. như. .   1   2  n1  n2. cos  . . M. H. GV: Độ dài của M0H đgl khoảng cách từ M0 đến đường thẳng Δ. GV: Hướng dẫn chứng minh.. .  a1a2  b1b2 0. HS: Chứng minh 1   2  k1.k 2  1.. GV: Δ1: y = k1x + m1 Δ2: y = k2x + m2 1   2  k1.k2  1.. Δ.   n1.n2 cos   cos n1; n2    n1 . n2. HS: Chú ý và xem thêm sgk. HS: Thực hiện H10 (cá nhân) và lên bảng giải.. a1a2  b1b2 a12  b12 . a22  b22. .. 7. Công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng: Δ: ax + by + c = 0 M0(x0;y0) Khoảng cách từ M0 đến đường thẳng Δ, kí hiệu: d(M0,Δ) d ( M 0 , ) . ax0  by0  c a 2  b2. .. IV. Củng cố, dặn dò: + Củng cố kiến thức: Vectơ chỉ phương của đường thẳng. Cách viết phương trình tham số của đường thẳng Vectơ pháp tuyến và vectơ chỉ phương của đường thẳng Cách viết ptr tổng quát của đường thẳng Nhắc lại cách xét vị trí tương đối của hai đường thẳng. Công thức tính góc giữa hai đường thẳng. Công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng. + BTVN: tất cả các bài tập sach giáo khoa từ bài 1, 2, 3, 5, 6, 7 trang 80 – 81. Rút kinh nghiệm Tuần 30 + 31 Tiết PP: 34 + 35 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP. I. Mục tiêu: + Kiến thức cơ bản: Viết ptr tham số và ptr tổng quát của đường thẳng. Xét vị trí tương đối của hai đường thẳng. Tính góc giữa hai đường thẳng. Tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng. + Kỹ năng, kỹ xảo: Vận dụng thành thạo kiến thức đã học để giải bài tập.. Giáo án lớp 10 Cơ bản. Tran. Hình học 10.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> + Thái độ nhận thức: Chuẩn bị bài trước, tích cực, cẩn thận, chính xác, tư duy linh hoạt,… II.Chuẩn bị: + Giáo viên : soạn giáo án , chuẩn bị các bài tập cho học sinh thực hiện + Học sinh: nắm vững lý thuyết, chuẩn bị các bài tập sách giáo khoa. III.Nội dung và tiến trình lên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng + Ổn định lớp + Ồn định trật tự CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP. + Giới thiệu nội dung + Chú ý theo dõi mới + Gọi hai học snh lên HS1: đt d có vtcp là Bài 1: Lập ptr tham số của  bảng trình bày. u (1;  5) . Khi đó ptr tham đt d đi qua điểm M(-2;3) và số của đt d là: có vtpt là n (5;1).  x  2  t   y 3  5t HS2: ptr tổng quát của đt Δ là : y + 8 = -3(x + 5)  3x + y +23 = 0 GV: Hướng dẫn. A. B H. M. HS: Lên bảng giải a)  Đt BC có vtcp là BC (3;3)  n  BC có vtpt là (3;  3) . Khi đó đt BC có ptr tổng quát là 3(x – 3) – 3(y + 1) = 0 C x–y–4=0 b) + Đường cao AH có  vtpt là BC (3;3) . Khi đó. Bài 2: Lập ptr tổng quát của đt Δ đi qua M(-5;-8) và có hệ số góc k = -3.. 3. Cho ΔABC, có A(1;4), B(3;-1), C(6;2). a) Lập ptr tổng quát của đt BC. b) Lập ptr tổng quát của đường cao AH và trung tuyến AM.. đường cao AH có ptr tổng quát là: 3(x – 1) + 3(y – 4) = 0  x + y – 5 = 0. + M là trung điểm của 7 AC nên M( 2 ;3). Đường trung tuyến AM  5  AM  ;  1 2  có vtcp là   5 n  1;   2 . AM có vtpt là Khi đó đường trung tuyến AM có ptr tổng quát là: 5 x – 1 + 2 (y – 4) = 0. Giáo án lớp 10 Cơ bản. Tran. Hình học 10.

<span class='text_page_counter'>(16)</span>  2x + 5y – 22 = 0. GV: Hướng dẫn cách làm câu b và câu c. Gọi 3 hs lên bảng giải.. HS: Lên bảng giải a) d1 và d2 cắt nhau b) d1  d2 c) d1 d2. 5. Xét vị trí tương đối của các cặp đt d1 và d2 sau đây: a) d1: 4x – 10y + 1 = 0 và d2: x + y + 2 = 0. b) d1: 12x – 6y + 10 = 0 và  x 5  t  d :  y 3  2t 2. c) d1: 8x + 10y – 12 = 0  x  6  5t  d :  y 6  4t 2. GV: Hướng dẫn A(0;1). 5. HS: Lên bảng giải  d AM  AM 5 . M(2+2t;3+t).  x 2  2t  6. Cho đt d:  y 3  t. 2. 2. (2  2t )  (2  t ) 5.  (2  2t ) 2  (2  t ) 2 25. Tìm điểm M thuộc d và cách điểm A(0;1) một khoảng bằng 5.  5t 2  12t  17 0  t 1   t  17 5  Vậy có hai điểm M1(4;4)  24 2  ;   5 và M2  5. GV: Gọi hs lên bảng tính.. HS: Lên bảng giải  n1 (4;  2) d1 có vtpt là  n2 (1;  3) d2 có vtpt là  2 cos( d1 , d 2 )  cos( n1 , n2 )  2 0  (d1 , d 2 ) 45. 7. Tìm số đo của góc giữa hai đường thẳng d1 và d2 lần lượt có phương trình d1: 4x – 2y + 6 = 0 d2: x – 3y + 1 = 0.. IV. Củng cố, dặn dò: + Củng cố kiến thức: Cách viết các loại phương trình đường thẳng. Cách xét vị trí tương đối của hai đường thẳng (lập tỷ lệ). Công thức tính góc giữa hai đt, khoảng cách từ một điểm đến đt. + BTVN: Các bài tập còn lại trong sgk trang 80, 81(nếu chưa sửa) Rút kinh nghiệm. Tuần 32. Giáo án lớp 10 Cơ bản. Tran. Hình học 10.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Tiết PP: 36. KIỂM TRA 1 TIẾT. I. Mục tiêu : + Về kiến thức : - Học sinh nắm vững các kiến thức về hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác, phương trình đường thẳng trong mặt phẳng. + Về kỹ năng : - Tính các yếu tốgiá trị trong tam giác. - Viết phương trình tham số và tổng quát của đường thẳng, xét vị trí tương đối tính góc giữa hai đường thẳng, tính khoảng cách từ điểm đến đường thẳng + Về tư duy và thái độ: - Rèn luyện tư duy logic, trừu tượng. - Tích cực học tập, nghiêm túc trung thực trong kiểm tra. II. Chuẩn bị : GV : chuẩn bị đề kiểm tra, đáp án. HS Nắm vững kiến thức, và các dạng bài tập III. Nội dung và tiến trình lên lớp : - Ổn định trật tự lớp. - Kiểm tra sỉ số - Phát đề kiểm tra IV. Củng cố, dặn dò: - Xem lại các dạng bài tập đã kiểm tra - Giải lại các bài tập làm chưa đúng.. Tuần 33 Tiết PP: 37. Giáo án lớp 10 Cơ bản. §2.PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN Tran. Hình học 10.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> I. Mục tiêu: + Về kiến thức: Cần nắm: -Phương trình đường tròn khi biết tâm và bán kính. -Nhận dạng được phương trình đường tròn và tìm tâm và bán kính -Lập được phương trình đường tròn khi biết tâm và tiếp điểm. + Về kỹ năng: Vận dụng được các kiến thức cơ bản vừa học vào việc giải toán có liên quan. + Về tư duy: Hiểu và vận chính xác các kiến thức đã học. + Về thái độ: Cẩn thận chính xác trong làm toán. II.Chuẩn bị: + Giáo viên : soạn giáo án , chuẩn bị các hoạt động sách giáo khoa. + Học sinh: chuẩn bi trước bài phương trình đường tròn. III.Nội dung và tiến trình lên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng + Ổn định lớp + Ồn định trật tự §2.PHƯƠNG TRÌNH + Giới thiệu nội dung + Chú ý theo dõi ĐƯỜNG TRÒN mới - Giới thiệu nhanh cho - Hs tiếp cận phương 1. PT trình đường tròn hs phương trình đường trình đường tròn có tâm có tâm và bán kính cho tròn có tâm trước: I ( a; b) và BK R vì đây là I (a; b) và BK R phương trình đường tròn có kiến thức cơ bản đã biết 2 2 tâm I (a; b) và BK R năm lớp 9:  x  a    y  b  R 2 Chú ý cho HS phương trình đường tròn có tâm nằm ngay góc tọa độ O có dạng:.  x  a. 2. 2.   y  b  R 2.  x  a. 2. 2.   y  b  R 2. x 2  y 2 R 2. -HS hoạt động 1: -Điều khiển hoạt động 1 -Rút ra được kinh nghiệm - Chốt lại cách lập khi viết phương trình phương trình đường đường tròn Cần xác định tọa độ tâm tròn cho HS và bán kính Giới thiệu nhanh cho hs - Hs tiếp cận dạng triễn 2. Nhận xét: dạng triễn khai của khai của phương trình dạng triễn khai của phương phương trình đường đường tròn: trình đường tròn có tâm I (a; b) và BK R tròn có tâm x 2  y 2  2ax  2by  c 0 (1) I (a; b) và BK R x 2  y 2  2ax  2by  c 0 2 2 2 2 2 2 c  a  b  R (1) Với Với c a  b  R 2 2 2 Với c a  b  R - Chú ý cho  R  a 2  b2  c - Chú ý : -Điều khiển hoạt động 2 với phương trình đường tròn - Chốt lại cách giải cho dạng tồng quát cho trước ta HS -HS hoạt động 2: -Rút ra được kinh nghiệm có thể triễn khai nó thành dạng (1) khi giải loại toán này x 2  y 2 R 2 - Giới thiệu nhanh cho HS Pt tiếp tuyến của đường tròn có tâm I(a;b) và tiếp điểm M(x0;y0):. Giáo án lớp 10 Cơ bản. - Hs tiếp cận Pt tiếp tuyến 3. Pt tiếp tuyến của của đường tròn có tâm đường tròn: I(a;b) và tiếp điểm Pt tiếp tuyến của đường M(x0;y0): tròn có tâm I(a;b) và tiếp  x  a   x  x0    y  b   y  y0  0 điểm M(x0;y0):. Tran. Hình học 10.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Điều khiển hoạt động -Rút ra được kinh nghiệm  x  a   x  x    y  b   y  y  0 0 0 2 về cách viết Pt tiếp tuyến - Chốt lại cách giải cho thông qua ví dụ SGK. HS - Cho VD: SGK - Chốt lại cách viết Pt tiếp tuyến của đường Ví dụ: SGKtrang 83 tròn IV. Củng cố, dặn dò: + Củng cố: Y/c HS nhắc lại một số kiến thức cơ bản đã học +Dặn dò: Xem kỹ lại bài học, các ví dụ, làm các bài tập SGK trang 83, 84 + Chuẩn bị hôm sau sửa bài tập Rút kinh nghiệm. Giáo án lớp 10 Cơ bản. Tran. Hình học 10.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Tuần 34 Tiết PP: 38. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP.. I. Mục tiêu: + Về kiến thức: Cần nắm: -Định nghĩa đường tròn -Lập pt đường tròn + Về kỹ năng: Vận dụng được các kiến thức cơ bản của đường tròn vào việc giải toán có liên quan + Về tư duy: Hiểu và vận chính xác các kiến thức đã học. + Về thái độ: Cẩn thận chính xác trong làm toán. II.Chuẩn bị: + Giáo viên : soạn giáo án , chuẩn bị các bài tập cho học sinh thực hiện + Học sinh: nắm vững lý thuyết, chuẩn bị các bài tập sách giáo khoa. III.Nội dung và tiến trình lên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng + Ổn định lớp + Ồn định trật tự CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP. + Giới thiệu nội dung + Chú ý theo dõi mới + Gọi 3 học snh lên a) (x+2)2 + (y-3)2 =52 bảng trình bày. b)(x+1)2 + (y-2)2 + Gọi học sinh nhân =4/5 xét à củng cố. c) (x-4)2 + (y-3)2 =13. + Gọi hai học sinh lên bảng trình bày. + Gọi hocạ sinh nhận xét và củng cố.. HS: Lên bảng giải 3.Thay tọa độ 3 điểm vào phương trình đường tròn ta được:   2a  4b  c  5  a 3    10a  4b  c  29  b  1/ 2   2a  6b  c  10   1  . 2. lập phương trình của đường tròn ( C) tron các trường hợp sau: a) ( C) có tâm I(2;3) và đi qua M(2;-3) b) ( C) có tâm I(2;3) và tiếp xúc với đường thẳng x – 2y + 7 = 0 c) (C) có đường kính AB với A(1;1) và B(7;5) 3. lập phương trình đường tron đi qua 3 điểm: a) A(1;2) B(5;2) C(1;-3) b) M(-2;4) N(5;5) P(6;-2). vậy (C): x2 + y2 - 4x -2y -20=0 . + Gọi học sinh lên bảng trình bày. + Gọi học sinh nhận. Giáo án lớp 10 Cơ bản. 5. Xét đường tròn dạng tổng quát: Từ giả thiết ta có:. Tran. 5. lập phương trình đường tròn tiếp xúc với hai trục toạ độ và có tâm ở trên. Hình học 10.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> xet và cuỉng cố.. đường thẳng 4x – 2y -8 = 0. a  b R. + Trường hợp 1: *a= b: (C): (x-a)2 + (y-a)2 =a2 Tâm I(a;a) thuộc d: Nên suy ra a=4 Vậy: (x-4)2 + (y-4)2 =16 Tương tự cho trường hợp a=-b (C): (x-4/3)2 + (y+4/3)2 =16/9 GV: Hướng dẫn cách làm câu b và câu c. Gọi 3 hs lên bảng giải.. . HS: Lên bảng giải 6. a)Tâm I(2;-4) bán kính: R=5 b) Ta có: I(-1;0) thuộc (C) PT trình tiếp tuyến tại A (-1-2) (x+1) +(0+4) (y0)=0  3x-4y+3=0 c) Tiếp tuyến T vuông góc với d nên có dạng: 4x+3y+c=0 Ta có T tiếp xúc với (C)  d(I, T)=R  c  4 25. 6. Cho đường tròn (C) có phương trình X2 + y2 - 4x + 8y -5 = 0 a. Tìm toạ độ tâm và bán kính của (C) b. Viết phương trình tiếp tuyến với (C) đi qua điểm A( -1; 0) c. Viết phương trình tiép tuyến với (C) vuông góc với đường thẳng 3x – 4y + 5 = 0.  c 29   c  21 vậy có hai tiếp tuyến cần tìm: T1: 4x+3y+29=0 T2: 4x+3y-21=0 IV. Củng cố, dặn dò: + Củng cố: Y/c HS nhắc lại một số kiến thức cơ bản đã học +Dặn dò: Xem kỹ lại bài học, các ví dụ, làm các bài tập SGK trang 83, 84 + Chuẩn bị hôm sau sửa bài tập Rút kinh nghiệm. Giáo án lớp 10 Cơ bản. Tran. Hình học 10.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Tuần 34 Tiết PP: 39. §3.PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG ELIP. I. Mục tiêu: - Về kiến thức: Hs nắm được định nghĩa của đường elip ,p.t chính tắc cuûa elip,hình daïng cuûa elip. - Về kỷ năng: + Lập được p.t chính tắc của elip khi biết các yếu tố xác định elip đó. + Xác định được các thành phần của elip khi biết p.t chính tắc của elip đó. + Thông qua p.t chính tắc của elip để tìm hiểu tính chất hình học và giải một số bài toán cơ bản về elip. II.Chuẩn bị: + Giáo viên : soạn giáo án , chuẩn bị các hoạt động cho học sinh thực hiện + Học sinh: nắm vững kiến thức cũ, đọc trước bài phương trình elip. III.Nội dung và tiến trình lên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng + Ổn định lớp + Ồn định trật tự §3. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG + Giới thiệu nội dung + Chú ý theo dõi ELIP mới HĐ1:Giới thiệu đướng Hs theo dõi ghi vở 1 Định nghĩa đường elip: elip Cho hai điểm cố định F1 và F2 Gv vẽ đường elip lên và một độ dài không đổi 2a lớn bảng giới thiệu các đại hơn F1F2.Elip là tập hợp các lượng trên đường elip điểm M trong mặt phẳng sao cho :F1M+F2M=2a Các điểm F1,F2 gọi là tiêu điểm của elip.Độ dài F1F2=2c gọi là tiêu cự của elip M *F1 HĐ2:Giới thiệu pt chính tắc elip Gv giới thiệu pt chính tắc của elip. Hs theo dõi ghi vở. Vẽ hình lên bảng giới thiệu trục lớn trục nhỏ. Giáo án lớp 10 Cơ bản. Tran. *F2. 2 Phương trình chính tắc elip: Cho elip (E) có tiêu điểm F1(c;0) và F2(c;0); M(x;y)  (E) sao cho F1M+F2M=2a Phương trình chính tắc của (E). Hình học 10.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> ,tiêu cự ,đỉnh của elip. HĐ3:Giới thiệu ví dụ Cho hs thảo luận nhóm tìm các yêu cầu bài toán. x2 y 2  2 1 2 b có dạng: a 2 2 2 Với b =a -c B2 M1 M(x;y) F1 F2 A1 0 A2 M3 B1 M2. Hs thảo luận nhóm trả lời. Gv sữa sai. Hỏi: khi nào elip trở thành đường tròn?. Tl: khi các trục bằng nhau. Gv nhấn mạnh lại. A1;A2;B1;B2 gọi là đỉnh của (E) A1A2 gọi là trục lớn B1B2 gọi là trục nhỏ Ví dụ: tìm tọa độ tiêu điểm,tọa độ đỉnh, độ dài trục của (E) x2 y2  1 25 9 Giải Ta có :a=5;b=3;c=4 F1(-4;0),F2(4;0),A1(5;0),A2(5;0), B1(0;-3),B2(0;3) Trục lớn 10;trục nhỏ 6 3 Liên hệ giữa đtròn và elip: Đường elip có trục lớn và nhỏ bằng nhau thì trở thành đường tròn lúc này tiêu cự của elip càng nhỏ. IV. Củng cố, dặn dò: + Củng cố: Y/c HS nhắc lại một số kiến thức cơ bản đã học +Dặn dò: Xem kỹ lại bài học, các ví dụ, làm các bài tập SGK trang 88, 89 + Chuẩn bị hôm sau sửa bài tập Rút kinh nghiệm. Giáo án lớp 10 Cơ bản. Tran. Hình học 10.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Tuần 35 Tiết PP: 40. CAÂU HOÛI VAØ BAØI TAÄP. I. Mục tiêu: - Về kiến thức: Hs nắm được định nghĩa của đường elip ,p.t chính tắc của elip,hình dạng của elip. - Về kỷ năng: + Lập được p.t chính tắc của elip khi biết các yếu tố xác định elip đó. + Xác định được các thành phần của elip khi biết p.t chính tắc của elip đó. + Thông qua p.t chính tắc của elip để tìm hiểu tính chất hình học và giải một số bài toán cơ bản về elip. II.Chuẩn bị: + Giáo viên : soạn giáo án , chuẩn bị các bài tập cho học sinh thực hiện + Học sinh: nắm vững kiến thức cũ, chuẩn bị bài tập phương trình đường elip. III.Nội dung và tiến trình lên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng + Ổn định lớp + Ồn định trật tự CAÂU HOÛI VAØ BAØI TAÄP + Giới thiệu nội dung + Chú ý theo dõi bài tập 1 1 _ Cho bieát a=? b=? Bài 1:[88] a) làm ở ví dụ a) 4x2+9y2 =1 a= 2 ; b = 3 x2 y2 _ Độ dài trục lớn:  1 1 1 A1A2= 2a =1  4 9 _ Độ dài trục nhỏ: 2 _ Tìm tọa độ tiêu điểm ta B1B2 = 2b = 3 caàn tìm gì ? _ Tìm c =? 1 1 5 c = a -b = 4 - 9 = 36 5  c= 6 2. _ Tọa độ các đỉnh ?. Giáo án lớp 10 Cơ bản. 2. 2. _ Caùc tieâu ñieåm:. Tran. Hình học 10.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> 5 5 F1(- 6 ; 0),F2( 6 ;0) 1 _ Caùc ñænh:A1(- 2 ;0) 1 1 A2( 2 ;0),B1(0;- 3 ) 1 B2(0; 3 ). b) 4x2 + 9y2 = 36  làm tương tự _ Để lập p.t chính tắc của elip ta caàn tìm gì ?. Câu b) cho độ dài trục lớn ,tiêu cự ,cần tìm gì ?. P.t chính taéc cuûa elip: x2 y2  1 a2 b2 _ Tìm a , b = ? _ cho a,c caàn tìm b. x2 y2  1 9 4. Baøi 2[88]:Laäp p.t chính taéc cuûa elip: a) Độ dài trục lớn:2a=8  a=4 Độ dài trục nhỏ:2b=6  b=3 x2 y2  1  16 9 Baøi 3:[88]Laäp p.t chính taéc cuûa elip: a) (E) qua ñieåm M(0;3)vaø N(3;12 5 ). x2 y2  2 1 2 b Nhaän xeùt : (E): a M,N  (E) thì tọa độ của M,N thoûa maûn p.t cuûa elip, giaûi p.t tìm a,b. x2 y2  1 Keát quaû: 25 9 x2  y 2 1 4 b) Keát quaû:. IV. Củng cố, dặn dò: _ Laäp p.t elip , xaùc ñònh caùc thaønh phaàn cuûa moät elip. BTVN: 4,5 trang 88 Rút kinh nghiệm. Giáo án lớp 10 Cơ bản. Tran. Hình học 10.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Tuần 35 Tiết PP: 41. CAÂU HOÛI VAØ BAØI TAÄP CUỐI CHƯƠNG. I. Mục tiêu: + Về kiến thức: cũng cố, khắc sâu kiến thức về: - Viết ptts, pttq của đường thẳng - Xét vị trí tương đối gĩa 2 đường thẳng, tính góc giữa 2 đường thẳng - Viết ptrình đường HSn, tìm tâm và bán kính đường HSn - Viế ptrình elip, tìm độ dài các trục, tọa độ các tiêu điểm, các đỉnh của elip. + Veà kyõ naêng: - Rèn luyệ kỹ năng áp dụng ptrìng đường thẳng, dường HSn và elip để giải 1 số bài toán cơ bản của hình học như tìm giao điểm, tính khoảng cách, vị trí tương đối giữa 2 đường thẳng…. + Về tư duy: Bước đầu hiểu được việc Đại số hóa hình học Hiểu được ccách chuyển đổi từ hình học tổng hợp sang tọa độ. + Về tái độ: cẩn thận , chính xác. II.Chuẩn bị: + Giáo viên : soạn giáo án , chuẩn bị các bài tập cho học sinh thực hiện + Học sinh: nắm vững kiến thức cũ, chuẩn bị bài tập phương trình đường elip. III.Nội dung và tiến trình lên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng + Ổn định lớp + Ồn định trật tự CAÂU HOÛI VAØ BAØI TAÄP CUỐI + Giới thiệu nội dung + Chú ý theo dõi CHƯƠNG bài tập x x x 2  0  5 Baøi taäp 1: Giaùo vieân goïi hs neâu laïi xG  A B C   1 công thức tìm trọng tâm G. Cho 3 ñieåm A(2,1), B(0,5), C(-5,3 3 Tọa độ y  yB  yC 1  5  10 10). 4 yG  A   HS nêu lại công thức tìm a) 3 Tìm tọa độ trọng tâm G, trực tâm 3 3 trực tâm H. H và tâm I đường HSn ngoại tiếp Tọa độ trực tâm H (x,y) là. Giáo án lớp 10 Cơ bản. Tran. Hình học 10.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> nghieä  m  cuûa phöông   trình AH  BH AH  BC 0     BH  AC  BH  AC 0  5( x  2)  15( y  1) 0   7 x  11( y  5) 0. Giáo viên hướng dẫn cho HS tìm tâm I(x,y) từ Hệ phöông trình : IA2=IB2 IA2=IC2 Hướng dẫn cho HS chứng  5 x  10  15 y  15 0 minh 2 vectô cuøng phöông.    IH , IG   7 x  11y  55 0 x 11 Đường HSn ( ) đã có tâm. tam giaùc ABC. b) Chứng minh I, G, H thẳng hàng. c) Viết phương trình đường HSn ngoại tiếp tam giác ABC.. vaø baùn kính ta aùp duïng  y  2 phöông trình daïng naøo?. Học sinh tự giải hệ phương trình . x  7 Keát quaû: y  1 IH (18,  1)  IG (6,  1)   Nhaän xeùt: IH 3IG Daïng (x-a)2 + (y-b)2 =R2  IA  81  4  85 Vaäy (c) (x+7)2 + (y+1)2 = 85 Đường HSn chưa có tâm và bán kính. Vậy ta viết ở daïng naøo? Haõy tìm a, b, c.. ( ) coù daïng:. x2+y2-2ax-2by+c =0 vì A, B, C  ( ) neân 9  25  6a  10b  c 0 4  9  4a  6b  c 0 36  4  12a  4b  c 0  6a  10b  c 0  34  4a  6b  c 0  13  12a  4b  c  40 Nhaéc laïi taâm I(a,b) baùn a  25 , b 19 , c  68 6 6 3 kính R=?. . Baøi taäp 2. Cho 3 ñieåm A(3,5), B(2,3), C(6,2). a) Viết phương trình đường HSn ( ) ngoại tiếp ABC . b) Xác định toạ độ tâm và bán kính ( ) .. R  a 2  b2  c 2. 2.  25   19  68       3  6   6 . 625  361 816  36 36. 170 85  36 18 2 2 x +y = 16 2 x y2  1 16 4 . Haõy ñöa Pt (E) veà daïng chính taéc. Tính c?. Giáo án lớp 10 Cơ bản. Baøi taäp 3. Cho (E): x2 +4y2 = 16 a) Xác định tọa độ các tiêu điểm vaø caùc ñænh cuûa Elip (E). b) viết phương trình đường thẳng. Tran. Hình học 10.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> toạ độ đỉnh?.. Coù 1 ñieåm, 1 VTPT ta seõ viết phương trình đường thaúng daïng naøo deã nhaát.. c2 = a2-b2 = 16 – 4 = 12  c  12 2 3 a 4 b 2 Vieát phöông trình toång quaùt đường thẳng  qua M có  n VTPT laø:.  1 M  1,   2  coù VTPT  qua  n (1, 2) c) Tìm toạ độ các giao điểm A và B của đường thẳng  và (E) bieát MA = MB. 1  1 x  1  2  y   0 2  Hướng dẫn HS tìm toạ độ gaio điểm của  và (E) từ  x  2 y  2 0 HS giaûi heä baèng phöông heä phöông trình: 2 2 phaùp theá ñöa veà phöông x  4 y 16 trình: x  2 y  2 0 2y2 – 2y –3 =0 1 7 1 7 Nhaän xeùt xem M coù laø yA  yB  2 2 trung điểm đoạn AB?.  x A 1  7 xB 1  7 x A  xB 1  xm 2 y A  yB 1   ym 2  2 vaäy MA = MB. IV.Củng cố, dặn dò: Qua bài học các em cần nắm vững cách viết phương trình của đường thẳng, đường HSn, elip, từ các yếu tố đề cho. Rèn luyện thêm các bài tập 1 đến 9 trang 93/94 SGK. Rút kinh nghiệm. Giáo án lớp 10 Cơ bản. Tran. Hình học 10.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Tuần 36 Tiết PP: 42 + 43. OÂN TAÄP CUOÁI NAÊM. I. Mục tiêu: _ Ôn tập về các hệ thức lượng trong tam giác _ Ôn tập về phương pháp tọa độ trong mặt phẳng,cho học sinh luyện tập các loại toán: + Lập phương trình tổng quát, phương trình tham số của đường thẳng + Lập phương trình đường HSn. + Lập phương trình đường elip. II.Chuẩn bị: + Giáo viên : soạn giáo án , chuẩn bị các bài tập cho học sinh thực hiện + Học sinh: nắm vững kiến thức cũ, chuẩn bị bài tập phương trình đường elip. III.Nội dung và tiến trình lên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng + Ổn định lớp + Ồn định trật tự OÂN TAÄP CUOÁI NAÊM + Giới thiệu nội dung + Chú ý theo dõi mới  HÑ 1: Giaùo vieân cho baøi Baøi 1: Cho  ABC coù AB = 5 A a)Tính =? taäp AC=8; BC = 7.Laáy ñieåm M naèm treân 1   AC sao cho MC =3 Cos A = 2  A = 600 a)Tính soá ño goùc A b) Tính BM = ? b)Tính độ dài cạnh BM c)Tính bán kính đường HSn ngoại tieáp  ABM. R  ?   ABM c)Tính d)Xeùt xem goùc ABC tuø hay nhoïn ? 5 3 S ? RABM 3 e)Tính ABC Kq: =  f)Tính độ dài đường cao hạ từ đỉnh B d)Goùc ABC tuø hay cuûa  ABC nhoïn ?. Giáo án lớp 10 Cơ bản. Tran. Hình học 10.

<span class='text_page_counter'>(30)</span>  Giaùo vieân goïi moät hoïc sinh ABC Kq: nhoïn. veõ hình S ? Nhaéc laïi :Ñònh lyù Cosin e)Tính ABC  CosA = ? Kq: S ABC 10 3 f)Tính độ dài đường cao từ _ Tính BM ta dựa vào tam ñænh B cuûa ABC giaùc naøo ? taïi sao ? g)Tính CN =?. g)Tính độ dài đường trung tuyến CN cuûa  BCM. R. _ Tính ABM duøng coâng thức nào ? . _ Để xét góc ABC tù hay . nhoïn ,ta caàn tính Cos ABC . . . * Cos ABC >0  ABC nhoïn . * Cos ABC <0  . ABC tuø     HÑ 2: Cho baøi taäp hoïc MA  MB  MA.MB 0 sinh laøm.   _ Câu a) sử dụng kiến a (a1; a2 ) , b (b1; b2 ) Cho  thức tích vô hướng của 2 a cuøng phöông vectô  _ Câu b) sử dụng kiến thức b  a1  a2 b1 b2 về sự cùng phương của 2 vectô Goïi hoïc sinh veõ hình minh a)Viết p.t đường cao BH: hoïa Nhaéc laïi:(D):Ax+By+C=0 (  )  (D)  P.t (  ) laø: Bx-Ay+C=0 _ Có nhận xét gì đường cao BH ? b)Viết p.t đường cao AH : _ Có nhận xét gì đường cao AH ? c)Vieát p.t caïnh BC:. _ Coù nhaän xeùt gì veà caïnh BC ?. Giáo án lớp 10 Cơ bản. d)Viết p.t đường trung tuyến CM:. Tran. Baøi 2: Trong mp Oxy cho A(2:-2) :B(-1;2) a)Tìm điểm M nằm trên trục hoành sao cho  MAB vuoâng taïi M. b)Tìm điểm N nằm trên đường thẳng (d): 2x+y-3=0. Baøi 3:Cho  ABC coù phöông trình các cạnh AB,AC lần lượt là:x+y3=0 ; x-2y+3=0.Gọi H(-1;2) là trực taâm  ABC a) Viết p.t đường cao BH của  ABC. b) Viết p.t đường cao AH của  ABC. c) Vieát p.t caïnh BC cuûa  ABC d)Viết p.t đường trung tuyến CM của  ABC. Hình học 10.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> _ Có nhận xét gì về đường trung tuyeán CM ? HÑ 4:Laäp phöông trình ñ.HSn: _Cho hs đọc đề và phân tích đề.  I(a;b)  ()  d(I;d1 ) = d(I;d 2 ) laäp heä p.t , giaûi tìm a,b =?. x2 y 2  2 1 2 b Nhaéc laïi:(E): a Với b2=a2-c2 _ Caùc ñænh laø: A1(a;0),A2(a;0) B1(0;b),B2(0;b) P.t đường thẳng qua tiêu _ Caùc tieâu ñieåm:F1(-c ; 0), ñieåm laø: x=  c  y = F2(c ; 0) _ Câu b) đường thẳng qua tieâu ñieåm coù p.t nhö theá naøo ? Tìm y. Baøi 8[100]:Laäp p.t ñ.HSn: (  ):4x+3y-2=0 (d1):x+y+4 = 0 (d2):7x-y+4 = 0 Giaûi Kq: (C1):(x-2)2+(y+2)2 =8 (C2): (x+4)2 +(y-6)2 = 18 x2 y 2  1 Baøi 9[100]: (E): 100 36. IV. Củng cố, dặn dò: + Củng cố: Y/c HS nhắc lại một số kiến thức cơ bản đã học + BTVN:3,4,5,6,7 trang 100 + Ôn lại các dạng toán đã làm (cho thêm dạng lập ptđt với đ.HSn). Rút kinh nghiệm. Giáo án lớp 10 Cơ bản. Tran. Hình học 10.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Tuần 37 Tiết PP: 44 KIỂM TRA HỌC KÌ II I. Mục tiêu: + Kiến thức: Đánh giá Hs về các kiến thức - Các hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác . - Phương trình đường thẳng, đường tròn và elip + Kỹ năng: - Tính các giá tri các yếu tố trong tam giác thường. - Viết phương trình đường thẳng, đường tròn và elip và các yếu tố liên quan. + Tư duy và thái độ: - Trung thực, nghiêm túc trong kiểm tra, thi cử. II. Chuẩn bị: + Giáo viên : đề thi, đáp án có chia thang điểm rõ ràng. + Học sinh : chuẩn bị các dạng bài tập, cách làm bài. III. Nội dung và tiến trình lên lớp: + Ổn định trật tự, kiểm tra sỉ số + Phát đề kiểm tra học kì cho học sinh. IV. Củng cố, dặn dò: + Xem lại những dạng bài tập đã thi. + Giải lại các bài tập sai. Tuần 37 Tiết PP: 45. TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II. I. Mục tiêu: + Củng cố lại những cách giải bài tập. + Sửa chữa sai lầm của học sinh khi làm bài II. Chuẩn bị: + Giáo viên : đề thi, đáp án có chia thang điểm rõ ràng. + Học sinh : xem lại các dạng bài tập của đề thi. III. Nội dung và tiến trình lên lớp: + Ổn định trật tự, kiểm tra sỉ số. Giáo án lớp 10 Cơ bản. Tran. Hình học 10.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> + Gọi học sinh lên bảng sửa đề thi. IV. Củng cố, dặn dò: + Xem lại những dạng bài tập đã thi . + Giải lại các bài tập sai.. Giáo án lớp 10 Cơ bản. Tran. Hình học 10.

<span class='text_page_counter'>(34)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×