Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

ga điạTHCS HK2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.96 KB, 12 trang )

Tuần: 1 Ngày soạn:
Tiết: 1 Ngày dạy:
Bài mở đầu
I.Mục tiêu :
- Nắm đợc nội dung của chơng trình địa lý 6.
- Nắm đợc phơng pháp học tập môn địa lý.
- Tự tìm hiểu đợc chơng trình địa lý 6.
- Yêu thiên nhiên đất nớc, có ý thức bảo vệ môi trờng.
II.Chuẩn bị:
GV: Nghiên cứu nội dung chơng trình địa lý 6.
HS: Tìm hiểu cấu trúc địa lý 6.
III.Tiến trình lên lớp :
1.Kiểm tra bài cũ:
2.Dạy bài mới:
Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung
HS: Đọc phần 1
HĐ1: HS hoạt động nhóm.
CH: Nội dung môn địa lý6 gồm những vấn
đề gì?
HS: Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác
bổ sung.
GV:Nhận xét, tóm tắt từ bài 1 đến bài11
GV:Giới thiệu từ bài 12 đến bài17
HĐ2:Tìm hiểu phơng pháp học tập môn địa
lý.
HS: Đọc phần 2.
? Để học tập tốt môn địa lý bản thân em
cần phảI học nh thế nào?
1.Nội dung môn địa lý:
-Trái đất- Môi trờng sống của con ngời với
các đặc điểm:Vị trí, hình dạng, kích thớc,


cấu tạo.
- Các thành phần tự nhiên của tráI đất,địa
hình khí hậu,động vật, thực vật..
- Nội dung về bản đồ, hình thành các kỹ
năng về bản đồ.
2. Cần học môn địa lý nh thế nào:
- Tìm hiểu bài trớc khi lên lớp.
- Ghi chép kết hợp với quan sảt trên tranh
ảnh, bản đồ , hình vẽ.
- Vận dụng kiến thức khai thác trên kênh
hình.
- Làm bài tập , trả lời câu hỏi SGK
3.Củng cố:
- Nội dung môn địa lý lớp 6 gồm những vấn đề gì?
- Để học tốt môn địa lý em cần có những phơng pháp nào?
4.Dặn dò:
- Học bài, nghiên cứu trớc bài 1
IV.Rút kinh nghiệm:




Tuần : 2 Ngày soạn :
Tiết : 2 Ngày day:
Chơng I: TráI đất
Bài 1: vị trí, hình dạng và kích thớc của trái đất
I.mục tiêu:
* Sau khi học xong HS cần:
- Nắm đợc tên của các hành tinh trong hệ Mặt trời. Biết đợc một số đặc điểm của
Trái Đất.

- hiểu đợc một số khái niệm và công dụng của đờng kinh tuyến, vĩ tuyến, kinh
tuyến gốc, vĩ tuyến gốc.
- Xác định đợc kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc, nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam,nửa cầu
Đông, Nửa cầu Tây.
II.Chuẩn bị :
GV: quả địa cầu, hình 1,2,3 phóng to, bản đồ hành chính thế giới.
HS: nghiên cứu bài trớc.
III.Tiến trình lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ:
CH: Nêu một số nội dung chính của môn địa lý?
2. Dạy bài mới:
Giới thiệu bài: Trong vũ trụ bao la,Trái Đất của chúng ta rất nhỏ, nhng nó
lại là thiên thể duy nhất có sự sống duy nhất trong Hệ Mặt Trời. Từ xa đến nay,
con ngời luôn tìm cách khám phánhững bí ẩn của Trái Đất( Vị trí, hình dạng, kích
thớc.
Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung
HĐ1: Tìm hiểu vị trí Trái Đất và hệ Mặt Trời. 1.Vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt
HS: Đọc phần 1
HS: Quan sát hình 1
CH: Hãy kể tên 9 hành tinh trong hệ Mặt
Trờivà cho biết TĐ ở vị trí thứ mấy?trong các
hành tinh, theo thứ tự xa dần Mặt Trời
GV: Mở rộng thêm thời điểm tìm ra các hành
tinh.
1781: Tìm ra Thiên Vơng.
1846: Hải Vơng.
1930: Diêm Vơng.
CH: Theo em có hành tinh thứ 10 không?
GV: Mở rông thêm các vệ tinh nh Mặt Trăng.
CH: Với vị trí thứ 3 của Trái Đất nó có ý nghĩa

gì?
HĐ2: HS hoạt động cá nhân.
HS: Quan sát hình 2 và ảnh trang 5
CH: Hãy cho biết trái Đất có hình gì ?
GV: Phân biệt hình cầu và hình tròn.
CH: Dựa vào hình 2 hãy cho biết độ dài của
bán kính và đờng xích đạo?
GV: Giới thiệu trên quả địa cầu còn có hệ
thống kinh vĩ tuyến.
HS: Quan sát hình3.
CH: Hãy cho biết đờng nối hai điểm cực Bắc
và cực Nam là đờng gì?
CH: Những vòng tròn trên quả địa cầu vuông
góc với kinh tuyến là những đờng gì?
GV: Nói thêm tổng số các kinh tuyến và vĩ
tuyến.
GV:Để đánh số các kinh tuyến, vĩ tuyến ngời
ta chọn 1 kinh tuyến gốc, 1vĩ tuyến gốc.
CH: hãy xác định kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc
Trời:
- Trái Đất ở vị trí thứ 3 trong 9 hành tinh
theo thứ tự xa dần Mặt Trời.
*ý nghĩa:
- Vị trí thứ 3 của TĐ là điều kiện để TĐ
có sự sống duy nhất trong hệ Mặt Trời.
2. Hình dạng, kích th ớc của TĐ và hệ
thống kinh vĩ tuyến:
*hình dạng:
- TĐ có dạng hình cầu, quả địa cầu là mô
hình thu nhỏ của TĐ.

*Kích th ớc :
- Kích thớc của TĐ rất lớn. Diện tích tổng
cộng của TĐ là 510 triệu km
2.
.
*Hệ thống kinh vĩ tuyến:
- Trên quả địa cầu có mạng lới kinh vĩ
tuyến.
-Đờng nối hai điểm cực Bắc và cực Nam
là đờng kinh tuyến.
- Đờng vòng tròn trên quả địa cầu là đờng
vĩ tuyến.
trên quả địa cầu?
CH: Đối diện với kinh tuyến gốc là kinh tuyến
bao nhiêu độ?
GV:Nói thêm kinh tuyến Đông, kinh tuyến
Tây.
HS:Xác định kinh tuyến Đông, kinh tuyến Tây
trên quả địa cầu.
HS: Xác định nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam, vĩ
tuyến Bắc ,vĩ tuyến Nam trên quả địa cầu.
- Các kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc ghi số
0, kinh tuyết gốc đI qua đài thiên văn Grin
uýt(nớc Anh) vĩ tuyến gốc là đờng Xích
Đạo.

3.Củng cố:
- HS lên xác định nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam, nửa cầu Tây,nửa cầu Đông,
vĩ tuyến Bắc...trên quả địa cầu và bản đồ.
-hs đọc phần ghi nhớ.

4.Dặn dò:
- Học bài, xem trớc bài 2.
- Trả lời câu hỏi và bài tập.
IV. Rút kinh nghiệm :
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
......................................................................................................................................
Tuần: 4 Ngày soạn:
Tiết : 4 Ngày dạy:
Bài 3: tỷ lệ bản đồ
I.mục tiêu:
* Sau bài học sinh cần:
- Hiểu đợc tỷ lệ bản đồ là gì? Nắm đợc ý nghĩa của hai loại tỷ lệ: Số tỷ lệ và th-
ớc tỷ lệ.
-Biết cách tính các khoảng cách thực tế, dựa vào số tỷ lệ và thớc tỷ lệ.
II.Chuẩn bị :
GV: Một số bản đồ có tỷ lệ khác nhau, H8 SGK phóng to
HS: Nghiên cứu bài trớc.
III.Tiến trình lên lớp:
1.Kiểm tra bài cũ:
CH:Bản đồ là gì? Những công việc cần thiết để vẽ đợc bản đồ.
2.Dạy bài mới;
Giới thiệu bài: Bất kể loại bản đồ nào cũng đều thể hiện các đối tợng địa
lýnhỏ hơn kích thớc thực của nó. Để làm đợc điều này ngời ta phải đo tính làm sao cho
phù hợp và đúng kích thớc của chúng.Vậy tỷ lệ bản đồ là gì? Công dụng của nó ra
sao.bài hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu.
Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung
HĐ1: Tìm hiểu hai loại tỷ lệ
GV: Treo 2 bản đồ có tỷ lệ khác nhau(thớc tỷ

lệ và số tỷ lệ)
CH: Hãy đọc và ghi các tỷ lệ của mỗi bản đồ.
VD :
(Hay 1:100.000; 1:200.000) là tỷ lệ bản đồ.
CH: Vậy tỷ lệ bản đồ là gì?
HS: Quan sát hai bản đồ 8,9
CH: Cho biết điểm giống và khác nhau?
Giống Khác
Thể hiện cùng lãnh thổ Tỷ lệ khác nhau
HS: Quan sát H 8,9.
CH: Hãy cho biết có mấy dạng biểu hiện tỷ lệ
bản đồ?
GV: Giải thích
CH:Tử số chỉ giá trị gì?
- Khoảng cách trên bản đồ.
CH: Mẫu số chỉ giá trị gì?
- Khoảng cách trên thực địa.
(Hay 1cm trên bản đồ = 100.000 cm trên thực
địa)
+ Một đoạn 1cm = 100.000cm= 1km hoặc
1cm= 200.000=2km đó là tỷ lệ thớc.
HS: Quan sát bản đồ TNVN.
CH: hãy cho biết 1cm trên bản đồ bằng bao
nhiêu km trên thực tế.
HS: Quan sát hình 8,9 cho biết.
CH: Mỗi cmtrên bản đồ ứng vơí bao nhiêu m
trên thực tế( H8: 1cm- 75m; H9 1cm - 150m)
CH: Bản đồ nào trong hai bản đồ có tỷ lệ lớn
hơn? Bản đồ nào thể hiện các đối tợng địa lý
chi tiết hơn?

HS: Bản đồ H8.
CH: Muốn bản đồ có mức độ chi tiết cao cần
sử dụng loại tỷ lệ lớn hay tỷ lệ nhỏ?
HS; Sử dụng bản đồ có tỷ lệ lớn.
HĐ2:Vận dụng bài học đẻ thực hành.
HS: Hoạt động nhóm.
1.ý nghĩa của tỷ lệ bản đồ:
a. Tỷ lệ bản đồ
-Là khoảng cách trên bản đồ so với
khỏang cách trên thực tế.
b. ý nghĩa:
- Tỷ lệ bản đồ cho ta biết bản đồ đợc thu
nhỏ bao nhiêu lần so với thực tế.
- Có hai dạng biểu hiện tỷ lệ bản đồ:Tỷ
lệ số và tỷ lệ thớc.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×