Tải bản đầy đủ (.docx) (40 trang)

giao an thu cong 1 HK1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (200.07 KB, 40 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 1. Giới thiệu một số loại giấy, bìa và dụng cụ học thủ công ----oOo---I. MỤC TIÊU: Học sinh: - Biết một số loại giấy, bìa và dụng cụ (thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán) để học thủ công. - Chuẩn bị tốt đồ dùng và dụng cụ học tập. - Yêu thích môn học và tích cực học tập tìm hiểu bài. * Biết một số vật liệu khác có thể thay thế giấy, bìa để làm thủ công như: giấy báo, họa báo, giấy vở học sinh, lá cây,… * Giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả: - Tiết kiệm các loại giấy thủ công khi thực hành xé, dán, gấp hình, cắt, dán giấy. - Tái sử dụng các loại giấy báo, lịch cũ … để dùng trong các bài học thủ công. Hiểu được đặc điểm, tác dụng của vật liệu, dụng cụ dùng trong cuộc sống lao động của con người để từ đó hình thành cho học sinh ý thức tiết kiệm năng lượng. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Giáo viên: Các loại giấy màu, bìa, kéo, hồ dán, thước kẻ, bút chì,… - Học sinh: Giấy màu, sách thủ công. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng học tập của HS. - GV nhận xét chung. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: Giới thiệu một số loại giấy, bìa và dụng cụ GV giới thiệu và ghi tựa học thủ công b) Tìm hiểu bài: * Giới thiệu giấy, bìa: - Giáo viên để tất cả các loại giấy màu, bìa và - Cả lớp tiến hành quan sát các loại giấy màu, dụng cụ để học thủ công trên bàn yêu cầu học bìa và dụng cụ để học thủ công theo yêu cầu sinh quan sát. của giáo viên. - Giới thiệu giấy bìa làm từ bột của nhiều loại - HS lắng nghe và ghi nhớ. câynhư: tre, nứa, bồ đề,… - Yêu cầu HS quan sát giấy, bìa và trả lời câu - HS quan sát và trả lời: Giấy mỏng hơn bìa. hỏi: Giấy và bìa loại nào mỏng hơn? Cả lớp theo dõi, nhận xét và chữa lại (nếu sai). - Cả lớp lắng nghe và ghi nhớ. - GV nhận xét, chốt ý. * Giới thiệu dụng cụ học thủ công: - HS quan sát, lắng nghe và ghi nhớ. - GV giới thiệu lần lượt thước kẻ, bút chì, kéo, + Thước kẻ: Thước được làm bằng gỗ hay hồ dán, kết hợp giáo dục HS sử dụng năng nhựa, thước dùng để đo chiều dài. Trên mặt lượng tiết kiệm và hiệu quả thước có chia vạch và đánh số. + Bút chì: Dùng để kẻ đường thẳng, thường dùng loại bút chì cứng. + Kéo: Dùng để cắt giấy, bìa. Khi sử dụng kéo cần chú ý tránh gây đứt tay. + Hồ dán: Dùng để dán giấy thành sản phẩm hoặc dán sản phẩm vào vở. Hồ dán được chế biến từ bột sắn có pha chất chống gián, chuột và đựng trong hộp nhựa. 3. Củng cố và dặn dò: - GV nhận xét tiết học.. - Học sinh cả lớp lắng nghe, ghi nhớ và thực.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Dặn dò HS về nhà xem lại bài. Chuẩn bị bài hiện theo yêu cầu của giáo viên. cho tiết học tiếp theo.  Ruùt kinh nghieäm : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ................................................................. ................................................................. ..................................................................

<span class='text_page_counter'>(3)</span> TUẦN 2. Cắt, dán hình chữ nhật (tiết 1) ----oOo---I. MỤC TIÊU: Học sinh: - Biết cách kẻ, cắt, dán hình chữ nhật. - Kẻ, cắt, dán được hình chữ nhật. Có thể kẻ, cắt hình chữ nhật theo cách đơn giản. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng. - Yêu thích môn học, tích cực học tập và vận dụng tốt kiến thức đã học vào bài thực hành. * Với HS khéo tay: - Kẻ và cắt, dán được hình chữ nhật theo hai cách. Đường cắt thẳng. Hình dán phẳng. - Có thể kẻ, cắt được thêm hình chữ nhật có kích thước khác. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - GV: Hình chữ nhật mẫu dán trên giấy nền, tờ giấy kẻ ô lớn - HS: 1 tờ giấy màu hình chữ nhật, 1 tờ giấy vở học sinh, vở thủ công III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh. - HS để đồ dùng học tập lên trên bàn. - GV nhận xét chung. - Cả lớp lắng nghe. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi tựa Cắt dán hình chữ nhật (tiết 1) b) Tìm hiểu bài: - GV treo bảng hình chữ nhật mẫu, hỏi: Hình - Học sinh quan sát hình chữ nhật mẫu và trả lời chữ nhật có mấy cạnh? Độ dài các cạnh như thế câu hỏi: Hình chữ nhật có 2 cạnh dài bằng nhau nào? và 2 cạnh ngắn bằng nhau. - Giáo viên hướng dẫn mẫu cách kẻ: - GV hướng dẫn cách kẻ hình chữ nhật. - HS nghe và quan sát GV làm mẫu. + Lấy 1 điểm A trên mặt giấy kẻ ô, từ A đếm xuống 5 ô theo dòng kẻ được điểm D. Từ A và D đếm sang phải tô theo đường kẻ ta được B và C. Nối lần lượt A với B, B với C, C với D, D với A ta được hình chữ nhật ABCD. + Cắt theo cạnh AB, BC, CD, DA được hình chữ nhật, bôi hồ, dán cân đối. - GV tiếp tục hướng dẫn cách cắt và dán hình - Học sinh quan sát giáo viên thao tác mẫu chữ nhật. từng bước cắt và dán. Học sinh kẻ, cắt hình chữ nhật trên giấy vở. - Cho học sinh thực hành, giáo viên quan sát. - Học sinh thực hành kẻ và cắt trên giấy vở theo yêu cầu và hướng dẫn của giáo viên. - Hướng dẫn cách kẻ thứ 2: Tận dụng 2 cạnh - Cả lớp lắng nghe và ghi nhớ cách làm. của tờ giấy làm 2 cạnh của hcn có độ dài cho trước, như vậy chỉ còn cắt 2 cạnh còn lại. - GV cho học sinh thực hành kẻ, cắt hình chữ - HS thực hành hành kẻ, cắt hình chữ nhật theo nhật theo cách đơn giản trên giấy vở có kẻ ô. cách đơn giản trên giấy vở có kẻ ô theo yêu cầu của giáo viên. 4. Củng cố và dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS về nhà xem lại bài. Chuẩn bị bài - Cả lớp lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> cho tiết học tiếp theo. của giáo viên.  Ruùt kinh nghieäm : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ................................................................. ................................................................. ..................................................................

<span class='text_page_counter'>(5)</span> TUẦN 3. Cắt, dán hình chữ nhật (tiết 2) ----oOo---I. MỤC TIÊU: Học sinh: - Biết cách kẻ, cắt, dán hình chữ nhật. - Kẻ, cắt, dán được hình chữ nhật. Có thể kẻ, cắt hình chữ nhật theo cách đơn giản. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng. - Yêu thích môn học, tích cực học tập và vận dụng tốt kiến thức đã học vào bài thực hành. * Với HS khéo tay: - Kẻ và cắt, dán được hình chữ nhật theo hai cách. Đường cắt thẳng. Hình dán phẳng. - Có thể kẻ, cắt được thêm hình chữ nhật có kích thước khác. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - GV: Hình chữ nhật mẫu dán trên giấy nền, tờ giấy kẻ ô lớn - HS: 1 tờ giấy màu hình chữ nhật, 1 tờ giấy vở học sinh, vở thủ công III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh. - HS để đồ dùng học tập lên trên bàn. - GV nhận xét chung. - Cả lớp lắng nghe. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi tựa Cắt dán hình chữ nhật (tiết 2) b) Tìm hiểu bài: - GV treo bảng hình chữ nhật mẫu, hỏi: Hình - Học sinh quan sát hình chữ nhật mẫu và trả lời chữ nhật có mấy cạnh? Độ dài các cạnh như thế câu hỏi: Hình chữ nhật có 2 cạnh dài bằng nhau nào? và 2 cạnh ngắn bằng nhau. - Giáo viên hướng dẫn mẫu cách kẻ: - GV hướng dẫn cách kẻ hình chữ nhật. - HS nghe và quan sát GV làm mẫu. + Lấy 1 điểm A trên mặt giấy kẻ ô, từ A đếm xuống 5 ô theo dòng kẻ được điểm D. Từ A và D đếm sang phải tô theo đường kẻ ta được B và C. Nối lần lượt A - B, B - C, C với D, D với A ta được hình chữ nhật ABCD. - GV tiếp tục hướng dẫn cách cắt và dán hình - Cắt theo cạnh AB, BC, CD, DA được hình chữ nhật. chữ nhật, bôi hồ, dán cân đối. - Cho học sinh thực hành, giáo viên quan sát. - Hướng dẫn cách kẻ thứ 2: Tận dụng 2 cạnh của tờ giấy làm 2 cạnh của hcn có độ dài cho trước, như vậy chỉ còn cắt 2 cạnh còn lại. - GV cho học sinh thực hành kẻ, cắt hình chữ nhật theo cách đơn giản trên giấy vở có kẻ ô. 4. Củng cố và dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS về nhà xem lại bài. Chuẩn bị bài cho tiết học tiếp theo.. - Học sinh quan sát giáo viên thao tác mẫu từng bước cắt và dán. Học sinh kẻ, cắt hình chữ nhật trên giấy vở. - Học sinh thực hành kẻ và cắt trên giấy vở theo yêu cầu và hướng dẫn của giáo viên. - Cả lớp lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu của giáo viên..

<span class='text_page_counter'>(6)</span>  Ruùt kinh nghieäm : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ................................................................. ................................................................. ..................................................................

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

<span class='text_page_counter'>(8)</span> TUẦN 6. Cắt, dán hình vuông (tiết 1) ----oOo---I. MỤC TIÊU: Học sinh: - Biết cách kẻ, cắt, dán hình vuông. - Kẻ, cắt, dán được hình vuông. Có thể kẻ, cắt hình vuông theo cách đơn giản. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng. - Yêu thích môn học, tích cực học tập và vận dụng tốt kiến thức đã học vào bài thực hành. * Với HS khéo tay: - Kẻ và cắt, dán được hình vuông theo hai cách. Đường cắt thẳng. Hình dán phẳng. - Có thể kẻ, cắt được thêm hình vuông có kích thước khác. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Giáo viên: Hình vuông mẫu bằng giấy màu trên nền giấy kẻ ô. 1 tờ giấy kẻ ô kích thước lớn, bút chì, thước, kéo. - Học sinh: 1 tờ giấy vở học sinh, vở thủ công, giấy thủ công III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh. - HS để đồ dùng học tập lên trên bàn. - GV nhận xét chung. - Cả lớp lắng nghe. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi tựa Cắt dán hình vuông (tiết 1) b) Tìm hiểu bài: - Cho HS quan sát hình vuông mẫu. - Học sinh quan sát hình. - GV hỏi: Hình vuông có mấy cạnh, các cạnh - HS trả lời: Hình vuông có 4 cạnh bằng nhau, có bằng nhau không? Mỗi cạnh có mấy ô? mỗi cạnh có 7 ô. - Hỏi tiếp: Muốn vẽ hình vuông có cạnh 7 ô ta - 1 HS trình bày trước lớp. Cả lớp theo dõi, phải làm thế nào? nhận xét và bổ sung (nếu cần). - GV nhận xét và hướng dẫn. - Cả lớp lắng nghe và ghi nhớ. + Cách 1: Xác định điểm A, từ điểm A đếm xuống 7 ô và sang phải 7 ô ta được 2 điểm B và D. Từ điểm B đếm xuống 7 ô có điểm C. Nối BC, DC ta có hình vuông ABCD. + Cách 2: Lấy điểm A tại 1 góc tờ giấy, từ A đếm xuống và sang phải 7 ô để xác định điểm D, B kẻ xuống và kẻ sang phải 7 ô theo dòng kẻ ô tại điểm gặp nhau của 2 đường thẳng là điểm C và được hình vuông ABCD. - GV thực hiện thao tác mẫu và hướng dẫn. - Cả lớp quan sát. - Yêu cầu HS thực hiện cắt, dán hình. - Học sinh tiến hành làm việc theo yêu cầu và hướng dẫn của giáo viên. - Thu sản phẩm của HS nhận xét đánh giá. - Học sinh nộp sản phẩm theo yêu cầu. 4. Củng cố và dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại cách cắt, kẻ hình vuông - 2 HS tiếp nối nhau trình bày. Cả lớp theo dõi, theo 2 cách. nhận xét và bổ sung (nếu cần). - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS về nhà xem lại bài. Chuẩn bị bài.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> cho tiết học tiếp theo.. - Cả lớp lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.  Ruùt kinh nghieäm : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ................................................................. ................................................................. ..................................................................

<span class='text_page_counter'>(10)</span> TUẦN 7. Cắt, dán hình vuông (tiết 2) ----oOo---I. MỤC TIÊU: Học sinh: - Biết cách kẻ, cắt, dán hình vuông. - Kẻ, cắt, dán được hình vuông. Có thể kẻ, cắt hình vuông theo cách đơn giản. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng. - Yêu thích môn học, tích cực học tập và vận dụng tốt kiến thức đã học vào bài thực hành. * Với HS khéo tay: - Kẻ và cắt, dán được hình vuông theo hai cách. Đường cắt thẳng. Hình dán phẳng. - Có thể kẻ, cắt được thêm hình vuông có kích thước khác. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Giáo viên: Hình vuông mẫu bằng giấy màu trên nền giấy kẻ ô. 1 tờ giấy kẻ ô kích thước lớn, bút chì, thước, kéo. - Học sinh: 1 tờ giấy vở học sinh, vở thủ công, giấy thủ công III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh. - HS để đồ dùng học tập lên trên bàn. - GV nhận xét chung. - Cả lớp lắng nghe. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi tựa Cắt dán hình vuông (tiết 2) b) Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS trình bày các bước cắt, dán hình - 1 HS trình bày trước lớp. Cả lớp theo dõi, vuông. nhận xét và bổ sung (nếu cần). + Cách 1: Xác định điểm A, từ điểm A đếm xuống 7 ô và sang phải 7 ô ta được 2 điểm B và D. Từ điểm B đếm xuống 7 ô có điểm C. Nối BC, DC ta có hình vuông ABCD. + Cách 2: Lấy điểm A tại 1 góc tờ giấy, từ A đếm xuống và sang phải 7 ô để xác định điểm D, B kẻ xuống và kẻ sang phải 7 ô theo dòng kẻ ô tại điểm gặp nhau của 2 đường thẳng là điểm C và được hình vuông ABCD. - Yêu cầu HS thực hiện cắt, dán hình. - Học sinh tiến hành làm việc theo yêu cầu và hướng dẫn của giáo viên. - Thu sản phẩm của HS nhận xét đánh giá. - Học sinh nộp sản phẩm theo yêu cầu. 4. Củng cố và dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS về nhà xem lại bài. Chuẩn bị bài - Cả lớp lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu cho tiết học tiếp theo. của giáo viên.  Ruùt kinh nghieäm : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ................................................................. ................................................................. ..................................................................

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

<span class='text_page_counter'>(12)</span> TUẦN 8. Cắt, dán hình tam giác (tiết 1) ----oOo---I. MỤC TIÊU: Học sinh: - Biết cách kẻ, cắt, dán hình tam giác. - Kẻ, cắt, dán được tam giác. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng. - Yêu thích môn học, tích cực học tập và vận dụng tốt kiến thức đã học vào bài thực hành. * Với HS khéo tay: - Kẻ, cắt, dán được tam giác. Đường cắt thẳng. Hình dán phẳng. - Có thể kẻ, cắt được thêm hình tam giác có kích thước khác. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - GV: Hình tam giác mẫu, tờ giấy kẻ ô lớn, giấy màu, kéo, hồ dán. - HS: Vở thủ công, giấy thủ công, kéo, hồ dán. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh. - HS để đồ dùng học tập lên trên bàn. - GV nhận xét chung. - Cả lớp lắng nghe. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi tựa Cắt, dán hình tam giác (tiết 1) b) Tìm hiểu bài: * Hướng dẫn quan sát, nhận xét: - GV đính hình tam giác mẫu lên bảng lớp. - Cả lớp tiến hành quan sát hình mẫu theo yêu Yêu cầu HS quan sát. cầu của giáo viên.. - GV đặt câu hỏi, gọi HS trả lời.. - HS tiếp nối nhau trả lời câu hỏi. Cả lớp theo dõi, nhận xét và bổ sung (nếu cần). + Hình tam giác có mấy cạnh? Độ dài cạnh + Hình tam giác có 3 cạnh. Độ dài cạnh dưới dưới của hình tam giác là mấy ô? của hình tam giác là 8 ô. + Em thấy hình tam giác này như thế nào so + Hình tam giác này có 1 cạnh là cạnh của với hình chữ nhật ở sau nó? hình chữ nhật có độ dài 8 ô còn 2 cạnh kia được nối với 1 điểm của cạnh đối diện. - GV nhận xét và tuyên dương. * Giáo viên hướng dẫn mẫu: + Hướng dẫn kẻ hình tam giác: - GV ghim tờ giấy kẻ ô lên bảng và gợi ý cách - HS theo dõi hướng dẫn và thực hiện kẻ hình kẻ. Yêu cầu HS thực hiện lại. tam giác theo yêu cầu của giáo viên. + Hướng dẫn cắt, dán hình tam giác: - GV tiếp tục hướng dẫn HS thao tác cắt, dán - HS tiếp tục theo dõi hướng dẫn của GV và hình tam giác. thực hiện cắt, dán hình tam giác theo yêu cầu. - GV chia lớp thành nhóm nhỏ. Yêu cầu các - 4 HS tạo thành 1 nhóm. Các nhóm thực hiện nhóm thực hiện kẻ, cắt, dán hình tam giác. kẻ, cắt, dán hình tam giác theo yêu cầu. - Tổ chức trưng bày và đánh giá sản phẩm. - HS trưng bày sản phẩm theo nhóm và tiếp nối.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - GV nhận xét và tuyên dương. nhau nhận xét sản phẩm của nhóm bạn. 4. Củng cố và dặn dò: - Cả lớp theo dõi. - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS về nhà xem lại bài. Chuẩn bị bài cho tiết học tiếp theo. - Cả lớp lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.  Ruùt kinh nghieäm : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ................................................................. ................................................................. ..................................................................

<span class='text_page_counter'>(14)</span> TUẦN 9. Cắt, dán hình tam giác (tiết 2) ----oOo---I. MỤC TIÊU: Học sinh: - Biết cách kẻ, cắt, dán hình tam giác. - Kẻ, cắt, dán được tam giác. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng. - Yêu thích môn học, tích cực học tập và vận dụng tốt kiến thức đã học vào bài thực hành. * Với HS khéo tay: - Kẻ, cắt, dán được tam giác. Đường cắt thẳng. Hình dán phẳng. - Có thể kẻ, cắt được thêm hình tam giác có kích thước khác. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - GV: Hình tam giác mẫu, tờ giấy kẻ ô lớn, giấy màu, kéo, hồ dán. - HS: Vở thủ công, giấy thủ công, kéo, hồ dán. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh. - HS để đồ dùng học tập lên trên bàn. - GV nhận xét chung. - Cả lớp lắng nghe. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi tựa Cắt, dán hình tam giác (tiết 2) b) Tìm hiểu bài: - Mời HS nhắc lại cách kẻ, cắt hình tam giác - 1 HS trình bày trước lớp. Cả lớp theo dõi, theo hai cách. nhận xét và chữa lại (nếu cần). - GV lưu ý HS trước khi thực hành. - Cả lớp lắng nghe và ghi nhớ. * Thực hành theo các bước: kẻ hình chữ nhật cạnh dài 7 ô, cạnh ngắn 7 ô. Sau đó kẻ hình tam giác như hình mẫu (theo hai cách). - Yêu cầu cả lớp kẻ, cắt, dán hình tam giác. - Cả lớp tiến hành làm việc theo yêu cầu và hướng dẫn của giáo viên. - Tổ chức HS trưng bày sản phẩm. - HS tiếp nối nhau trưng bày sản phẩm theo yêu cầu của giáo viên. HS dưới lớp theo dõi, nhận xét và bình chọn bạn hoàn thành sản phẩm nhanh, đúng và đẹp nhất. - Giáo viên nhận xét và tuyên dương. - Cả lớp theo dõi. 4. Củng cố và dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS về nhà xem lại bài. Chuẩn bị bài - Cả lớp lắng nghe, ghi nhớ và chuẩn bị bài cho cho tiết học tiếp theo. tiết học sau theo yêu cầu của giáo viên.  Ruùt kinh nghieäm : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ................................................................. ................................................................. ..................................................................

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

<span class='text_page_counter'>(16)</span> TUẦN 10. Cắt, dán hàng rào đơn giản (tiết 1) ----oOo---I. MỤC TIÊU: Học sinh: - Biết cách kẻ, cắt các nan giấy. - Cắt được các nan giấy. Các nan giấy tương đối đều nhau. Đường cắt tương đối thẳng. Dán được các nan giấy thành hình hàng rào đơn giản. Hàng rào có thể chưa cân đối. - Yêu thích môn học, tích cực học tập và vận dụng tốt kiến thức đã học vào bài thực hành. * Với HS khéo tay: - Kẻ, cắt được các nan giấy đều nhau. - Dán được các nan giấy thành hình hàng rào ngay ngắn, cân đối. - Có thể kết hợp vẽ trang trí hàng rào. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - GV: Các nan giấy và hàng rào mẫu. - HS: Giấy màu, giấy vở, dụng cụ thủ công. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh. - HS để đồ dùng học tập lên trên bàn. - GV nhận xét chung. - Cả lớp lắng nghe. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi tựa Cắt dán hàng rào đơn giản (tiết 1) b) Tìm hiểu bài: * Quan sát, nhận xét mẫu: - GV đính hàng rào mẫu lên bảng lớp. - HS quan sát.. - Yêu cầu HS quan sát và trả lời câu hỏi: - HS tiếp nối nhau trả lời câu hỏi. + Có bao nhiêu nan đứng và nan ngang? + Có 4 nan đứng và 2 nan ngang. + Khoảng cách giữa các nan đứng là bao + Khoảng cách giữa các nan đứng là 1 ô. nhiêu ô? Giữa các nan ngang là bao nhiêu ô? Khoảng cách giữa 2 nan ngang là 2 ô. * Hướng dẫn kẻ, cắt các nan giấy: - GV vừa thực hiện thao tác kẻ, cắt các nan - Cả lớp quan sát, lắng nghe và ghi nhớ. giấy vừa hướng dẫn cách làm (GV thao tác các * Lật mặt trái của tờ giấy màu có kẻ ô, kẻ các bước chậm để HS quan sát). đường kẻ để có 2 đường thẳng cách đều. Sau đó kẻ 4 nan đứng (dài 6 ô rộng 1 ô) và 2 nan ngang (dài 9 ô rộng 1 ô). Cắt theo các đường thẳng cách đều sẽ được các nan giấy. * Thực hành kẻ, cắt các nan giấy: - Yêu cầu HS thực hiện kẻ, cắt các nan giấy - HS tiến hành kẻ, cắt các nan giấy theo yêu (GV theo dõi và giúp đỡ HS còn lúng túng). cầu và hướng dẫn của giáo viên. + Kẻ 4 đoạn thẳng cách đều 1 ô, dài 6 ô theo đường kẻ của tờ giấy màu làm các nan đứng. + Kẻ tiếp 2 đoạn thẳng cách đều 1 ô, dài 9 ô làm nan ngang. + Cắt các nan giấy rời khỏi tờ giấy màu..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 4. Củng cố và dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS về nhà xem lại bài. Chuẩn bị bài - Cả lớp lắng nghe, ghi nhớ và chuẩn bị bài cho cho tiết học tiếp theo. tiết học sau theo yêu cầu của giáo viên.  Ruùt kinh nghieäm : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ................................................................. ................................................................. ..................................................................

<span class='text_page_counter'>(18)</span> TUẦN 11. Cắt, dán hàng rào đơn giản (tiết 2) ----oOo---I. MỤC TIÊU: Học sinh: - Biết cách kẻ, cắt các nan giấy. - Cắt được các nan giấy. Các nan giấy tương đối đều nhau. Đường cắt tương đối thẳng. Dán được các nan giấy thành hình hàng rào đơn giản. Hàng rào có thể chưa cân đối. - Yêu thích môn học, tích cực học tập và vận dụng tốt kiến thức đã học vào bài thực hành. * Với HS khéo tay: - Kẻ, cắt được các nan giấy đều nhau. - Dán được các nan giấy thành hình hàng rào ngay ngắn, cân đối. - Có thể kết hợp vẽ trang trí hàng rào. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - GV: Các nan giấy và hàng rào mẫu. - HS: Giấy màu, giấy vở, dụng cụ thủ công. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh. - HS để đồ dùng học tập lên trên bàn. - GV nhận xét chung. - Cả lớp lắng nghe. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi tựa Cắt dán hàng rào đơn giản (tiết 2) b) Tìm hiểu bài: * Hướng dẫn dán hàng rào: - GV đặt câu hỏi, gọi HS trả lời: - 1 HS trình bày. Cả lớp theo dõi, nhận xét. + Để dán được hàng rào ta cần bao nhiêu nan + Để dán được hàng rào ta cần 4 nan đứng và đứng và nan ngang? 2 nan ngang. - GV vừa thực hiện thao tác mẫu vừa hướng - Cả lớp theo dõi. dẫn cách làm. + Kẻ 1 đường chuẩn. + Dán 4 nan đứng: các nan cách nhau 1 ô. + Dán 2 nan ngang: Nan ngang thứ nhất cách đường chuẩn 1 ô. Nan ngang thứ hai cách đường chuẩn 4 ô. * Tổ chức cho HS thực hành: - Yêu cầu HS thực hiện dán hàng rào. - HS tiến hành làm việc theo yêu cầu. - Tổ chức trưng bày sản phẩm và nhận xét. - HS tiếp nối nhau trưng bày sản phẩm theo yêu cầu. Cả lớp quan sát, nhận xét và bình chọn sản phẩm đẹp nhất và sáng tạo nhất. - GV nhận xét và tuyên dương. - Cả lớp theo dõi. 4. Củng cố và dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS về nhà xem lại bài. Chuẩn bị bài - Cả lớp lắng nghe, ghi nhớ và chuẩn bị bài cho cho tiết học tiếp theo. tiết học sau theo yêu cầu của giáo viên..

<span class='text_page_counter'>(19)</span>  Ruùt kinh nghieäm : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ................................................................. ................................................................. ..................................................................

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

<span class='text_page_counter'>(21)</span> TUẦN 12. Cắt, dán và trang trí ngôi nhà (tiết 1) ----oOo---I. MỤC TIÊU: Học sinh: - Biết vận dụng được kiến thức đã học để cắt, dán và trang trí hình ngôi nhà. - Cắt, dán, trang trí được ngôi nhà yêu thích. Có thể dùng bút màu để vẽ trang trí ngôi nhà. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng. - Yêu thích môn học, tích cực học tập và vận dụng tốt kiến thức đã học vào bài thực hành. * Với HS khéo tay: Cắt, dán, được ngôi nhà. Đường cắt thẳng. Hình dán phẳng. Ngôi nhà cân đối, trang trí đẹp. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - GV: Ngôi nhà mẫu có trang trí, giấy màu, giấy trắng, kéo, bút chì, thước kẻ, hồ dán. - HS: Giấy thủ công nhiều màu, bút chì, thước, hồ, vở. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh. - HS để đồ dùng học tập lên trên bàn. - GV nhận xét chung. - Cả lớp lắng nghe. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi tựa Cắt dán và trang trí hình ngôi nhà (tiết 1) b) Tìm hiểu bài: * Hướng dẫn quan sát, nhận xét: - GV đính mẫu ngôi nhà lên bảng lớp. - Yêu cầu HS quan sát và trả lời câu hỏi. - HS quan sát, tiếp nối nhau trả lời câu hỏi: + Thân nhà, mái nhà, cửa ra vào và cửa sổ là hình gì? + Cách vẽ, cắt các hình đó ra sao? - GV nhận xét và chốt ý. - Cả lớp theo dõi. * Hướng dẫn học sinh thực hành:  Kẻ, cắt thân nhà: - GV đặt câu hỏi gọi HS trả lời: - 1 HS trình bày trước lớp. Cả lớp theo dõi, nhận xét và chữa lai (nếu sai). + Để cắt được thân nhà ta cần cắt hình chữ + Để cắt được thân nhà ta cần cắt hình chữ nhật có cạnh dài, cạnh ngắn bao nhiêu ô? nhật có cạnh dài 8 ô và cạnh ngắn 5 ô. - GV vừa thực hiện thao tác mẫu vừa hướng - Cả lớp quan sát, lắng nghe và ghi nhớ. dẫn cách làm. Vẽ mặt trái của tờ giấy màu hình chữ nhật có cạnh dài 8 ô, cạnh ngắn 6 ô và cắt rời hình chữ nhật đó khỏi tờ giấy màu. - Yêu cầu HS thực hiện kẻ, cắt thân nhà. - HS tiến hành kẻ, cắt thân nhà theo yêu cầu.  Kẻ, cắt mái nhà: - GV vừa làm mẫu vừa hướng dẫn cách kẻ, - Cả lớp theo dõi. cắt mái nhà. Vẽ lên mặt trái của tờ giấy 1 hình chữ nhật có cạnh dài 10 ô và cạnh ngắn 3 ô. Kẻ 2 đường xiên 2 bên. Sau đó cắt rời được hình mái nhà. - HS tiến hành kẻ, cắt mái nhà theo yêu cầu. - Yêu cầu HS thực hiện kẻ, cắt mái nhà..

<span class='text_page_counter'>(22)</span>  Kẻ, cắt cửa ra vào và cửa sổ: - GV vừa làm mẫu vừa hướng dẫn cách kẻ, cắt cửa ra vào và cửa sổ.. - Cả lớp quan sát, lắng nghe và ghi nhớ. Kẻ lên mặt trái của tờ giấy màu xanh hoặc tím,… 1 hình chữ nhật có cạnh dài 4 ô, cạnh ngắn 2 ô là cửa ra vào và kẻ 1 hình vuông có cạnh 2 ô để làm cửa sổ. Cắt hình cửa ra vào và cửa sổ rời khỏi tờ giấy màu. - Yêu cầu HS thực hiện kẻ, cắt cửa ra vào và - HS tiến hành kẻ, cắt cửa ra vào và cửa sổ theo yêu cầu và hướng dẫn của giáo viên. của sổ. - Cả lớp tiến hành thu dọn theo yêu cầu. - Yêu cầu HS thu dọn giấy vụn. 4. Củng cố và dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS về nhà xem lại bài. Chuẩn bị bài - Cả lớp lắng nghe, ghi nhớ và chuẩn bị bài cho tiết học sau theo yêu cầu của giáo viên. cho tiết học tiếp theo.  Ruùt kinh nghieäm : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ................................................................. ................................................................. ..................................................................

<span class='text_page_counter'>(23)</span> TUẦN 13. Cắt, dán và trang trí ngôi nhà (tiết 2) ----oOo---I. MỤC TIÊU: Học sinh: - Biết vận dụng được kiến thức đã học để cắt, dán và trang trí hình ngôi nhà. - Cắt, dán, trang trí được ngôi nhà yêu thích. Có thể dùng bút màu để vẽ trang trí ngôi nhà. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng. - Yêu thích môn học, tích cực học tập và vận dụng tốt kiến thức đã học vào bài thực hành. * Với HS khéo tay: Cắt, dán, được ngôi nhà. Đường cắt thẳng. Hình dán phẳng. Ngôi nhà cân đối, trang trí đẹp. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - GV: Ngôi nhà mẫu có trang trí, giấy màu, giấy trắng, kéo, bút chì, thước kẻ, hồ dán. - HS: Giấy thủ công nhiều màu, bút chì, thước, hồ, vở. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh. - HS để đồ dùng học tập lên trên bàn. - GV nhận xét chung. - Cả lớp lắng nghe. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi tựa Cắt dán và trang trí hình ngôi nhà (tiết 2) b) Tìm hiểu bài: * Kẻ, cắt hàng rào, hoa, lá, Mặt trời: - Yêu cầu HS vẽ lên mặt trái của tờ giấy màu - Cả lớp tiến hành vẽ lên mặt trái của tờ giấy những đường thẳng cách đều và cắt thành màu những đường thẳng cách đều và cắt thành những nan giấy để làm hàng rào. những nan giấy để làm hàng rào theo yêu cầu của giáo viên. - GV gợi ý để phát huy tính sáng tạo của HS. - HS tự vẽ và cắt hoặc xé những bông hoa có lá, có cành, Mặt Trời, mây, chim, … bằng nhiều màu giấy để trang trí thêm cho đẹp. * Thực hành dán ngôi nhà và trang trí: - GV hướng dẫn HS dán hình ngôi nhà và - HS lắng nghe, ghi nhớ. trang trí ngôi nhà. + Dán thân nhà trước, dán mái nhà sau:. + Tiếp theo dán cửa ra vào, đến cửa sổ:. + Dán hàng rào hai bên nhà. + Trước nhà dán cây, hoa lá,….

<span class='text_page_counter'>(24)</span> + Trên cao dán ông mặt trời, mây, chim,… - Yêu cầu học sinh dán hình ngôi nhà và trang + Xa xa dán những hình tam giác nhỏ liên trí ngôi nhà. tiếp làm dãy núi cho bức tranh thêm sinh động - Tổ chức trưng bày và đánh giá sản phẩm. - HS tiến hành dán hình ngôi nhà và trang trí ngôi nhà theo yêu cầu của giáo viên. - HS tiếp nối nhau đính sản phẩm đã hoàn - GV nhận xét và tuyên dương. thành lên bảng lớp. Cả lớp theo dõi, nhận xét và 4. Củng cố và dặn dò: bình chọn sản phẩm làm đúng và đẹp nhất. - GV nhận xét tiết học. - Cả lớp theo dõi. - Dặn dò HS về nhà xem lại bài. Chuẩn bị bài cho tiết học tiếp theo. - Cả lớp lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.  Ruùt kinh nghieäm : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ................................................................. ................................................................. ..................................................................

<span class='text_page_counter'>(25)</span> TUẦN 14. Ôn tập chủ đề “Cắt, dán giấy” ----oOo---I. MỤC TIÊU: Học sinh: - Củng cố được kiến thức, kĩ năng cắt, dán các hình đã học. - Cắt, dán được ít nhất hai hình đã học. Sản phẩm cân đối. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng. - Yêu thích môn học, tích cực học tập và vận dụng tốt kiến thức đã học vào bài thực hành. * Với học sinh khéo tay: Cắt, dán được ít nhất ba hình trong các hình đã học. Có thể cắt, dán được hình mới. Sản phẩm cân đối. Đường cắt thẳng. Hình dán phẳng. Trình bày sản phẩm đẹp, sáng tạo. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - GV: Một số mẫu các sản phẩm đã học. - HS: Giấy thủ công, kéo, hồ dán, thước kẻ, vở thủ công,… III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh. - HS để đồ dùng học tập lên trên bàn. - GV nhận xét chung. - Cả lớp lắng nghe. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi tựa Ôn tập chủ đề “Cắt, dán giấy” b) Tìm hiểu bài: - Hỏi: Trong thời gian qua các em đã học cắt, - HS trả lời: Cắt, dán hình chữ nhật; Cắt, dán dán những sản phẩm nào? hình vuông; Cắt, dán hình tam giác; Cắt, dán hàng rào đơn giản; Cắt, dán trang trí ngôi nhà - GV nhận xét, chốt ý và tuyên dương. - Cả lớp lắng nghe và ghi nhớ. - GV đính một số mẫu các sản phẩm đã học - Học sinh tiến hành quan sát một số mẫu các lên bảng lớp. Yêu cầu HS quan sát. sản phẩm đã học theo yêu cầu. - Yêu cầu HS thực hành làm sản phẩm. - HS tiến hành làm sản phẩm theo yêu cầu. - Tổ chức trưng bày sản phẩm và nhận xét. - Cả lớp tiến hành trưng bày và nhận xét sản phẩm theo yêu cầu. - GV nhận xét và tuyên dương. - Cả lớp theo dõi. 4. Củng cố và dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS về nhà xem lại bài. Chuẩn bị bài - Cả lớp lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu cho tiết học tiếp theo. của giáo viên.  Ruùt kinh nghieäm : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ................................................................. ................................................................. ..................................................................

<span class='text_page_counter'>(26)</span>

<span class='text_page_counter'>(27)</span> TUẦN 15. Xé, dán hình chữ nhật ----oOo---I. MỤC TIÊU: Học sinh: - Biết cách xé, dán hình chữ nhật. - Xé, dán được hình chữ nhật. Đường xé có thể chưa thẳng, bị răng cưa. Hình dán có thể chưa phẳng. - Yêu thích môn học và tích cực học tập tìm hiểu bài. * Với HS khéo tay: - Xé, dán được hình chữ nhật. Đường xé ít răng cưa. Hình dán tương đối phẳng. - Có thể xé thêm được hình chữ nhật có kích thước khác. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Giáo viên: Bài mẫu về xé dán hình chữ nhật Bút chì, giấy trắng vở có kẻ ô, hồ dán, khăn lau tay. - Học sinh: Giấy kẻ ô trắng, hồ dán, bút chì, sách thủ công, khăn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng học tập. - GV nhận xét chung. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi tựa Xé, dán hình chữ nhật b) Tìm hiểu bài: * Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét: - Yêu cầu HS quan sát mẫu. - HS quan sát. - Hỏi: Các em hãy quan sát xung quanh và nêu - HS tiếp nối nhau nêu tên các đồ vật có dạng tên những đồ vật có dạng hình chữ nhật. hình chữ nhật theo yêu cầu. - GV nhận xét và chốt ý. - Cả lớp lắng nghe và ghi nhớ. * Xé, dán hình chữ nhật: - GV vừa thực hiện thao tác mẫu vừa hướng - HS quan sát, lắng nghe và ghi nhớ cách xé, dẫn cách làm. dán hình chữ nhật. * Tổ chức cho HS thực hành: - Yêu cầu HS đặt tờ giấy màu lên bàn và thực - Cả lớp tiến hành xé, dán hình chữ nhật theo hiện xé, dán hình chữ nhật. yêu cầu và hướng dẫn của giáo viên. - Thu sản phẩm, nhận xét và tuyên dương. - HS nộp sản phẩm. 3. Củng cố và dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS về nhà xem lại bài. Chuẩn bị bài - Học sinh cả lớp lắng nghe, ghi nhớ và thực cho tiết học tiếp theo. hiện theo yêu cầu của giáo viên.  Ruùt kinh nghieäm : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ................................................................. ................................................................. ..................................................................

<span class='text_page_counter'>(28)</span>

<span class='text_page_counter'>(29)</span> TUẦN 16. Xé, dán hình tam giác ----oOo---I. MỤC TIÊU: Học sinh: - Biết cách xé, dán hình tam giác. - Xé, dán được hình tam giác. Đường xé có thể chưa thẳng, bị răng cưa. Hình dán có thể chưa phẳng. - Yêu thích môn học và tích cực học tập tìm hiểu bài. * Với HS khéo tay: - Xé, dán được hình tam giác. Đường xé ít răng cưa. Hình dán tương đối phẳng. - Có thể xé thêm được hình tam giác có kích thước khác. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Giáo viên: Bài mẫu về xé dán hình tam giác Bút chì, giấy trắng vở có kẻ ô, hồ dán, khăn lau tay. - Học sinh: Giấy kẻ ô trắng, hồ dán, bút chì, sách thủ công, khăn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng học tập. - GV nhận xét chung. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi tựa Xé, dán hình tam giác b) Tìm hiểu bài: * Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét: - Yêu cầu HS quan sát mẫu. - HS quan sát. - Hỏi: Các em hãy quan sát xung quanh và - HS tiếp nối nhau nêu tên các đồ vật có dạng nêu tên những đồ vật có dạng hình tam giác. hình tam giác theo yêu cầu. - GV nhận xét và chốt ý. - Cả lớp lắng nghe và ghi nhớ. * Xé, dán hình tam giác: - GV vừa thực hiện thao tác mẫu vừa hướng - HS quan sát, lắng nghe và ghi nhớ cách xé, dẫn cách làm. dán hình tam giác. * Tổ chức cho HS thực hành: - Yêu cầu HS đặt tờ giấy màu lên bàn và thực - Cả lớp tiến hành xé, dán hình tam giác theo hiện xé, dán hình tam giác. yêu cầu và hướng dẫn của giáo viên. - Thu sản phẩm, nhận xét và tuyên dương. - HS nộp sản phẩm. 3. Củng cố và dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS về nhà xem lại bài. Chuẩn bị bài - Học sinh cả lớp lắng nghe, ghi nhớ và thực cho tiết học tiếp theo. hiện theo yêu cầu của giáo viên.  Ruùt kinh nghieäm : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ................................................................. ................................................................. ..................................................................

<span class='text_page_counter'>(30)</span>

<span class='text_page_counter'>(31)</span> TUẦN 17. Xé, dán hình vuông ----oOo---I. MỤC TIÊU: Học sinh: - Biết cách xé, dán hình vuông. - Xé, dán được hình vuông. Đường xé có thể chưa thẳng, bị răng cưa. Hình dán có thể chưa phẳng. - Yêu thích môn học và tích cực học tập tìm hiểu bài. * Với HS khéo tay: - Xé, dán được hình vuông. Đường xé ít răng cưa. Hình dán tương đối phẳng. - Có thể xé thêm được hình vuông có kích thước khác. - Có thể kết hợp vẽ trang trí hình vuông. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Giáo viên: Bài mẫu về xé dán hình vuông Bút chì, giấy trắng vở có kẻ ô, hồ dán, khăn lau tay. - Học sinh: Giấy kẻ ô trắng, hồ dán, bút chì, sách thủ công, khăn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng học tập. - GV nhận xét chung. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi tựa Xé, dán hình vuông b) Tìm hiểu bài: * Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét: - Yêu cầu HS quan sát mẫu. - HS quan sát. - Hỏi: Các em hãy quan sát xung quanh và - HS tiếp nối nhau nêu tên các đồ vật có dạng nêu tên những đồ vật có dạng hình vuông. hình vuông theo yêu cầu. - GV nhận xét và chốt ý. - Cả lớp lắng nghe và ghi nhớ. * Xé, dán hình vuông: - GV vừa thực hiện thao tác mẫu vừa hướng - HS quan sát, lắng nghe và ghi nhớ cách xé, dẫn cách làm. dán hình vuông. * Tổ chức cho HS thực hành: - Yêu cầu HS đặt tờ giấy màu lên bàn và - Cả lớp tiến hành xé, dán hình vuông theo thực hiện xé, dán hình vuông. yêu cầu và hướng dẫn của giáo viên. - Thu sản phẩm, nhận xét và tuyên dương. - HS nộp sản phẩm. 3. Củng cố và dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS về nhà xem lại bài. Chuẩn bị - Học sinh cả lớp lắng nghe, ghi nhớ và thực bài cho tiết học tiếp theo. hiện theo yêu cầu của giáo viên.  Ruùt kinh nghieäm : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ................................................................. ................................................................. ..................................................................

<span class='text_page_counter'>(32)</span>

<span class='text_page_counter'>(33)</span> TUẦN 18. Xé, dán hình tròn ----oOo---I. MỤC TIÊU: Học sinh: - Biết cách xé, dán hình tròn. - Xé, dán được hình tròn. Đường xé có thể chưa thẳng, bị răng cưa. Hình dán có thể chưa phẳng. - Yêu thích môn học và tích cực học tập tìm hiểu bài. * Với HS khéo tay: - Xé, dán được hình tròn. Đường xé ít răng cưa. Hình dán tương đối phẳng. - Có thể xé thêm được hình tròn có kích thước khác. - Có thể kết hợp vẽ trang trí hình tròn. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Giáo viên: Bài mẫu về xé dán hình tròn Bút chì, giấy trắng vở có kẻ ô, hồ dán, khăn lau tay. - Học sinh: Giấy kẻ ô trắng, hồ dán, bút chì, sách thủ công, khăn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng học tập của HS. - GV nhận xét chung. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi tựa Xé, dán hình tròn b) Tìm hiểu bài: * Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét: - Yêu cầu HS quan sát mẫu. - HS quan sát. - Hỏi: Các em hãy quan sát xung quanh và - HS tiếp nối nhau nêu tên các đồ vật có dạng nêu tên những đồ vật có dạng hình tròn. hình tròn theo yêu cầu. - GV nhận xét và chốt ý. - Cả lớp lắng nghe và ghi nhớ. * Xé, dán hình tròn: - GV vừa thực hiện thao tác mẫu vừa hướng - HS quan sát, lắng nghe và ghi nhớ cách xé, dẫn cách làm. dán hình tròn.. * Tổ chức cho HS thực hành: - Yêu cầu HS đặt tờ giấy màu lên bàn và - Cả lớp tiến hành xé, dán hình tròn theo yêu thực hiện xé, dán hình tròn. cầu và hướng dẫn của giáo viên. - Thu sản phẩm, nhận xét và tuyên dương. - HS nộp sản phẩm. 3. Củng cố và dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS về nhà xem lại bài. Chuẩn bị - Học sinh cả lớp lắng nghe, ghi nhớ và thực bài cho tiết học tiếp theo. hiện theo yêu cầu của giáo viên..

<span class='text_page_counter'>(34)</span>  Ruùt kinh nghieäm : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ................................................................. ................................................................. ..................................................................

<span class='text_page_counter'>(35)</span>

<span class='text_page_counter'>(36)</span> THỦ CÔNG. Ôn tập chủ đề “Gấp hình” ----oOo---I. MỤC TIÊU: Học sinh: - Củng cố được kiến thức, kĩ năng gấp giấy. - Gấp được ít nhất một hình gấp đơn giản. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. - Yêu thích môn học, tích cực học tập và vận dụng tốt kiến thức đã học vào bài thực hành. * Với HS khéo tay: - Gấp được ít nhất hai hình gấp đơn giản. Các nếp gấp thẳng, phẳng. - Có thể gấp được thêm những hình gấp mới có tính sáng tạo. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - GV: Một số mẫu gấp quạt, gấp ví và gấp mũ ca lô - HS: Chuẩn bị 1 số giấy màu để làm sản phẩm tại lớp III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh. - HS để đồ dùng học tập lên trên bàn. - GV nhận xét chung. - Cả lớp lắng nghe. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi tựa Ôn tập chủ đề “Gấp hình” b) Tìm hiểu bài: * Hoạt động 1: Mục tiêu: Gấp một sản phẩm tự chọn - Yêu cầu HS quan sát mẫu gấp quạt, gấp ví và - HS quan sát các mẫu gấp và tiếp nối nhau gấp mũ ca lô. Mời HS trình bày cách gấp. trình bày các cách gấp. - Yêu cầu HS gấp một trong các hình đã học. - Cả lớp tiến hành gấp hình theo yêu cầu và hướng dẫn của giáo viên. * Hoạt động 2: - Giáo viên đánh giá theo 2 mức: hoàn thành - Học sinh tiếp nối nhau trình bày và chỉnh sửa và chưa hoàn thành. sản phẩm của mình cho đẹp. 4. Củng cố và dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS về nhà xem lại bài. Chuẩn bị bài - Cả lớp lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu cho tiết học tiếp theo. của giáo viên.  Ruùt kinh nghieäm : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ................................................................. ................................................................. ..................................................................

<span class='text_page_counter'>(37)</span>

<span class='text_page_counter'>(38)</span> THỦ CÔNG. Cách sử dụng bút chì, thước kẻ, kéo ----oOo---I. MỤC TIÊU: Học sinh: - Biết cách sử dụng được bút chì, thước kẻ, kéo. - Sử dụng được bút chì, thước kẻ, kéo. - Yêu thích môn học, tích cực học tập và vận dụng tốt kiến thức đã học. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - GV: Bút chì, thước kẻ, kéo, 1 tờ giấy vở - HS: Bút chì, thước kẻ, kéo và 1 tờ giấy vở III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh. - HS để đồ dùng học tập lên trên bàn. - GV nhận xét chung. - Cả lớp lắng nghe. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi tựa Cách sử dụng bút chì, thước kẻ, kéo b) Tìm hiểu bài: - Giáo viên cho học sinh quan sát từng dụng - Học sinh tiến hành quan sát từng dụng cụ cụ: Bút chì, thước kẻ, kéo theo yêu cầu của giáo viên. * Hướng dẫn HS thực hành cách sử dụng: - GV hỏi: Ai có thể mô tả các bộ phận của cây - Học sinh suy nghĩ và trả lời: Bút chì gồm bút chì? Để sử dụng ta phải làm gì? thân bút và ruột chì. Để sử dụng ta phải gọt nhọn một đầu bút chì. - Nhận xét và kết luận. - Học sinh chú ý nghe và thực hành động tác cầm bút chì cho giáo viên xem. - Giáo viên cho học sinh cầm thước kẻ, hỏi: - Học sinh tự cầm thước kẻ của mình lên quan Thước kẻ được làm bằng gì? sát và trả lời câu hỏi của giáo viên. - Yêu cầu HS thực hiện động tác cầm thước và - Cả lớp thực hiện động tác cầm thước và bút bút chì khi sử dụng trên mặt bàn. chì khi sử dụng trên mặt bàn theo yêu cầu. - Giáo viên kẻ mẫu lên bảng. - Quan sát giáo viên kẻ mẫu. - Cho HS cầm kéo và đặt câu hỏi hướng dẫn. - HS cầm kéo của mình quan sát và tiếp nối nhau trả lời câu hỏi: Kéo gồm có những bộ phận nào? Lưỡi kéo được làm bằng gì? Cán cầm có mấy vòng? - Cho học sinh thực hiện cách cầm kéo, giáo - Học sinh thực hiện động tác cầm kéo chuẩn viên quan sát và nhận xét. bị cắt theo yêu cầu của giáo viên. Giáo viên hướng dẫn: Khi cắt, tay trái cầm tờ giấy,tay phải cầm kéo, tay phải mở rộng lưỡi kéo, đưa lưỡi kéo sát vào đường muốn cắt, bấm kéo từ từ theo đường cắt. - GV cầm kéo và cắt mẫu cho học sinh xem. - Học sinh quan sát giáo viên thực hành. - Yêu cầu HS thực hành kẻ được đường thẳng, - Cả lớp thực hiện kẻ đường thẳng, cắt theo cắt được theo đường thẳng. (Nhắc học sinh giữ đường thẳng trên giấy vở theo yêu cầu và an toàn khi dùng kéo) hướng dẫn của giáo viên. - Thu sản phẩm của HS nhận xét, đánh giá. - HS nộp sản phẩm theo yêu cầu. 4. Củng cố và dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS về nhà xem lại bài. Chuẩn bị bài - Cả lớp lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> cho tiết học tiếp theo.. của giáo viên. ______________________________.

<span class='text_page_counter'>(40)</span>

<span class='text_page_counter'>(41)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×