Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Tuần 30 NS: 30/03/2013
Tiết 40 ND: 03/04/2013
<i><b>1. Kiến thức: </b></i>
- Nêu và giải thích được sự khác nhau về chế độ nước, về mùa lũ của sơng ngịi Bắc Bộ, Trung
Bộ và Nam Bộ. Biết một số hệ thống sông lớn ở nước ta
- Nêu được những thuận lợi và khó khăn của sơng ngòi đối với đời sống, sản xuất và sự cần thiết
phải bảo vệ nguồn nước sông
<i><b>2. Kĩ năng: </b></i>
- Rèn kĩ năng xác định hệ thống, lưu vực sông
- Kĩ năng mô tả hệ thống và đặc điểm sông của một khu vực
<i><b>3. Thái độ</b><b> :</b><b> </b></i>
Bảo vệ môi trường vùng sông nước
<b>II. Phương tiện dạy học: </b>
<i><b>1.Giáo viên: Bản đồ địa lý tự nhiên, Bảng hệ thống sông lớn ở Việt Nam.</b></i>
<i><b>2.Học sinh: Sgk, tập bản đồ</b></i>
<b>III. Tiến trình lên lớp: </b>
<i><b>1.Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số, vệ sinh lớp</b></i>
8A1...8A2...8A3...8A4...
<i><b>2.Kiểm tra bài cũ: </b></i>
- Nêu đặc điểm chung của sơng ngịi Việt Nam?
- Có những ngun nhân nào làm cho nước sơng bị ô nhiễm?
<i><b>3.Bài mới:</b></i>
<i>Khởi động:</i> Mạng lưới sơng ngịi nước ta dày đặc và chia thành nhiều hệ thống. Mỗi hệ thống
sơng có hình dạng và chế độ nước khác nhau tùy thuộc vào điều kiện địa lí tự nhiên như: khí hậu,
địa hình, địa chất…. và các hoạt động KT, thủy lợi trong hệ thống ấy. Bài học hơm nay chúng ta
sẽ tìm hiểu rõ hơn vấn đề này.
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ</b> <b>NỘI DUNG CHÍNH</b>
<b>1.Hoạt động1: (nhóm) Phân biệt sự khác nhau</b>
<b>của 3 hệ thống sông lớn </b>
<b>*</b><i>Bước1</i>: Gv giới thiệu chỉ tiêu đánh giá xếp loại
một hệ thống sông lớn:
- Diện tích lưu vực tối thiểu > 10.000 km2
- Yêu cầu HS đọc Bảng 34.1 cho biết: Những hệ
thống sơng nào là sơng ngịi Bắc Bộ, Trung Bộ,
Nam Bộ.
<i>*Bước2</i>: Hãy tìm trên H33.1 vị trí và lưu vực của
từng miền sơng ngịi đã nêu trên ? ( xác định trên
- Địa phương em có dịng sơng nào thuộc hệ
thống sông trong bảng 34.1?
<i>*Bước3</i>: <i>Hoạt động nhómtìm hiểu chế độ nước, </i>
<b>1. Sơng ngịi Bắc Bộ</b>
+ Chế độ nước theo mùa, thất thường, lũ tập
trung nhanh và kéo dài do có mưa theo mùa,
các sơng có dạng nan quạt.
+ Mùa lũ từ tháng 6 đến tháng 10.
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ</b> <b>NỘI DUNG CHÍNH</b>
<i>mùa lũ, một số hệ thống sơng lớn</i>
- N1,2: Sơng ngịi Bắc Bộ
- N3,4: Sơng ngịi Trung Bộ
- N5,6: Sơng ngịi Nam Bộ
<i>*Bước4</i>: HS trình bày kết quả có bổ sung nhận
xét của cả lớp – GV đánh giá rồi kết luận
? Vì sao sơng bắc bộ lại ngắn, dốc
? Hãy cho biết đoạn sông Mê Cơng chảy qua
nước ta có tên gì? chia mấy nhánh?
? Các TP: Hà Nội, HCM, Đà Nẵng, Cần Thơ trên
bờ những con sông nào
( Hà Nội : S. Hồng; Đà Nẵng: S. Bạch Đằng; Cần
Thơ: S. Hậu)
<b>2. Hoạt động 2: (Căp) Tìm hiểu những thuận </b>
<b>lợi – khó khăn của sơng ngịi đối với sản xuất </b>
<b>đời sống</b>
- Những thuận lợi và khó khăn? (dành cho HS
<i><b>yếu kém)</b></i>
- Biện pháp phòng lũ?
<i>Liên hệ địa phương</i>
Bộ là hệ thống sơng Hồng và sơng Thái
Bình.
<b>2. Sơng ngịi Trung Bộ</b>
+ Thường ngắn và dốc, lũ muộn do mưa
vào thu đông (từ tháng 9 đến tháng 12); lũ
lên nhanh và đột ngột, nhất là khi gặp mưa
và bão, do địa hình hẹp ngang và dốc.
+ Tiêu biểu là hệ thống sông Mã, sông Cả,
sơng Thu Bồn, sơng Ba (Đà Rằng)
<b>3. Sơng ngịi Nam Bộ </b>
+ Lương nước lớn, chế độ nước khá điều
hồ do địa hình tương đối bằng phẳng, khí
hậu điều hịa hơn vùng Bắc Bộ và Bắc
Trung Bộ…
+ Mùa lũ từ tháng 7 đến tháng 11.
+ Có 2 hệ thống sơng lớn là hệ thống sông
Mê Công và hệ thống sông Đồng Nai.
+ Sông Mê Công là hệ thống sông lớn nhất
Đông Nam Á, chảy qua nhiều quốc gia.
Sông Mê Công đã mang đến cho đất nước ta
những nguồn lợi to lớn, sơng cũng gây nên
những khó khăn khơng nhỏ vào mùa lũ
<b>4. Những thuận lợi - khó khăn do sơng </b>
<b>ngịi mang lại</b>
- Thuận lợi: cho sản xuất nông nghiệp, công
nghiệp, thủy điện, nuôi trồng thủy sản, giao
thơng vận tải, du lịch…
- Khó khăn: chế độ nước thất thường, gây
ngập úng một số khu vực ở đồng bằng sông
Cửu Long, lũ quét ở miền núi…
- Nguồn nước sông đang bị ô nhiễm, nhất là
sông ở các thành phố, các khu công nghiệp,
các khu tập trung dân cư…
Nguyên nhân: mất rừng, chất thải công
nghiệp, chất thải sinh hoạt.
<i><b>4. Đánh giá:</b></i>
- Phân biệt sự khác nhau giữa ba hệ thống sông Việt Nam
- Hướng dẫn trả lời câu hỏi sgk
<i><b>5. Hoạt động nối tiếp: </b></i>
- Học và trả lời câu hỏi sgk
- Chuẩn bị dụng cụ thực hành
<b>IV. Phụ lục:</b>