Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

SKKN TRO CHOI DAN GIAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.04 MB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Đề tài: Tổ chức lồng ghép trò chơi dân gian vào các hoạt động. Họ và tên: Phạm Thị Hảo Đơn vị: Trường MN Hoa Sen * Ưu điểm: .............................................................................. ………………………………………………….. ………………………………………………….. ………………………………………………….. ………………………………………………….. ………………………………………………….. ………………………………………………….. ………………………………………………….. * Khuyết điểm: .............................................................................. ………………………………………………….. ………………………………………………….. ………………………………………………….. ………………………………………………….. ………………………………………………….. ………………………………………………….. ………………………………………………….. * Nhận xét của hội đồng chấm thi: ………………………………………………….. ………………………………………………….. ………………………………………………….. * Xếp loại: ………………………………………………….. ………………………………………………….. * Chữ ký:. Buôn Đôn, ngày 27 tháng 01 năm 2013 I.PHẦN MỞ ĐẦU.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 1.1.Lý do chọn đề tài. Trong những năm qua, khi phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” được triển khai sâu rộng trong các nhà trường. Ngoài những nội dung được nhà trường đang triển khai để nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục, tạo môi trường sư phạm xanh, sạch, đẹp cho trẻ hoạt động. Một nội dung được coi là điểm nhấn của phong trào này là đưa trò chơi dân gian lồng ghép vào các hoạt động trong ngày của trẻ .Vì thế tôi chọn đề tài “ Tổ chức lồng ghép trò chơi dân gian vào các hoạt động” 1.2.Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài. -Thông qua trò chơi dân gian, trẻ sẽ phát triển được các giác quan, phát triển trí nhớ, tư duy, trí tưởng tượng, ngôn ngữ… - Trò chơi dân gian thực sự góp phần giáo dục trẻ về truyền thống văn hoá của cộng đồng các dân tộc Việt Nam. 1.3Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Trẻ mẫu giáo 5 tuổi -Lớp: lớn 3. -Trường: mầm non Hoa Sen. 1.4.Giới hạn của phạm vi nghiên cứu. -Học sinh lớp lớn 3 trường mầm Hoa Sen. Năm học 2010 - 2011, năm học 2011-2012. 2.PHẦN NỘI DUNG 2.1.Cơ sở lý luận. Trò chơi dân gian có vị trí rất quan trọng trong đời sống vui chơi của tuổi thơ. Việc đưa trò chơi dân gian vào các hoạt động trong ngày mang nhiều ý nghĩa thiết thực. Trẻ được tiếp cận và trực tiếp tham gia chơi các trò chơi dân gian sẽ giúp cho trẻ sớm hoàn thành các thói quen hoạt động có hệ thống, tính tập thể giúp trẻ tự tin, linh hoạt hơn trong mọi hoạt động cũng như sự phát triển sau này của trẻ. Thông qua trò chơi dân gian, trẻ sẽ phát triển được các giác.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> quan, phát triển trí nhớ, tư duy, trí tưởng tượng, ngôn ngữ… Trò chơi dân gian thực sự góp phần giáo dục trẻ về truyền thống văn hoá của cộng đồng các dân tộc Việt Nam. Nhận thức sâu sắc về giá trị của trò chơi dân gian, trong những năm học qua bản thân tôi đã tổ chức tốt các trò chơi dân gian và lồng ghép vào các hoạt động cho trẻ và rút ra một số kinh nghiệm như sau. 2.2.Thực trạng :trong những năm gân đây các trò chơi dân gian bị mai một dần, do cuộc sống ngày càng nhiều áp lực về học tập đối với con trẻ,công việc của cha mẹ nhiều cho nên không có thời gian bài cho các con chơi những trò chơi dân gian. 2.2.1.Thuận lợi và khó khăn. - Thuận lợi: được sự quan tâm của các cấp lãnh đạo, nhà trường tạo điều kiện cho các giáo viên, hoc sinh có phòng học, sân bãi sạch sẽ,các cháu ngoan, nhanh nhẹn, yêu thích các trò chơi cô nhiệt tình hòa đồng với trẻ trong khi chơi. - Khó khăn: Các cháu ở nhà không được chơi, khi chơi các cháu hiếu động khó quản lý các cháu, dễ sảy ra tai nạn khi chơi nếu không kiểm soát trẻ tốt. 2.2.2.thành công và hạn chế: - Đối với trò chơi dân gian nhằm phát triển các tố chất vận động , mang tính tập thể đòi hỏi phải có không gian rộng, nên tôi chọn tổ chức vào buổi hoạt động ngoài trời. Trò chơi dân gian thực sự lôi cuốn được trẻ bời những tiềng cười nói của tất cả các bạn cùng chơi. Ví dụ: Trò chơi: Mèo đuổi chuột, Bịt mắt bắt dê, Kéo co, rồng rắn lên mây, đua xe ngựa, cướp cờ, chồng nụ chồng hoa, nhảy dây.... Là trò chơi nhằm rèn luyện sức khoẻ, sự nhanh nhẹn, khéo léo, kỹ năng ứng xử trong cuộc sống - Hạn chế:còn một số cháu chạy quá nhanh nên mệt, còn ngã cầy sước tay chân.một số cháu còn vi phạm luật chơi. 2.2.3.mặt mạnh, mặt yếu: *Mặt mạnh : -Trò chơi dân gian thực sự lôi cuốn được trẻ bời những tiềng cười nói của tất cả các bạn cùng chơi..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> -Là trò chơi nhằm rèn luyện sức khoẻ, sự nhanh nhẹn, khéo léo, kỹ năng ứng xử trong cuộc sống , giáo dục cho trẻ tinh thần đồng đội, giao lưu đoàn kết bạn bè , tôn trọng kỷ luật và khả năng đối đáp. Trong trò chơi dân gian còn có loại trò chơi sáng tạo, trò chơi này cô hướng dẫn trẻ làm những đồ vật bằng vật liệu trong thiên nhiên như làm chong chóng, xếp con trâu, con châu chấu bằng lá cây, trò chơi này giúp trẻ khéo tay phát huy sáng kiến, phát triển năng khiếu thẩm mỹ. Trong trò chơi dân gian còn có loại trò chơi sáng tạo, trò chơi này cô hướng dẫn trẻ làm những đồ vật bằng vật liệu trong thiên nhiên như làm chong chóng, xếp con trâu, con châu chấu bằng lá cây, trò chơi này giúp trẻ khéo tay phát huy sáng kiến, phát triển năng khiếu thẩm mỹ. Tôi luôn lựa chọn những trò chơi dân gian nhẹ nhàng, đề lồng ghép, chuyển tiếp từ hoạt động này sang hoạt động khác nhằm gây hứng thú cho trẻ. Ổn định lớp tôi có thể dùng trò chơi “ Tập tầm vông” hay “ Nu na nu nống” Đề lồng ghép vào kiến thức học Làm quen chữ cái tôi chọn trò chơi “ Nu na nu nống” trò chơi có lời có vần điệu , trẻ vừa đọc lời vừa đập vào đùi bạn luyện phát âm chữ n, tiếng cuối cùng của bài đến bạn nào thì trẻ nào thì trẻ đó phải nói được từ có chứa chữ cái cô yêu cầu, hoặc trò chơi “ Rồng rắn lên mây” có tác dụng giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, khả năng đối đáp, sự nhanh nhẹn, cuối cùng trẻ nào cô bắt được cũng phải nói được từ có chứa chữ cái theo yêu cầu của cô. Để lồng ghép củng cố kiến thức về toán ( Cao – thấp, ôn số lượng) có thể sử dụng trò chơi, Chồng nụ chồng hoa, ô ăn quan, kẹp kè…Trong hoạt động thể dục tôi thay thế trò chơi vận động bằng trò chơi dân gian như kéo co, cướp cờ, đẩy gậy, nhảy dây… -Trong hoạt động góc, hoạt động chiều, lúc đón và trả trẻ, tôi luôn tận dụng mọi lúc, mọi nơi và lựa chọn những trò chơi, mang tính nhẹ nhàng hướng dẫn trẻ các trò chơi như: Chi chi chành chành, Kéo cưa lừa xẻ, ô ăn quan đánh chuyền, đánh cờ, chơi chài.... hoặc trò chơi bắt nguồn từ những bài đồng dao lặp đi lặp lại một cách thoải mái như “Con gà cục tác cục ta/ Hay đỗ đầu hè hay.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> chạy rông rông/ Má gà thì đỏ hồng hồng/ Cái mỏ thì nhịn, cái mồng thì tươi/ Cái chân hay đạp hay bơi/ Cái cánh hay vỗ lên trời gió bay” chơi những trò chơi kết hợp với lời giúp trẻ phát triển ngôn ngữ.. *Mặt yếu: Trò chơi dân gian cần có nhiều người chơi, có trò chơi dân gian cần có sân bãi rộng.sự quản trò trong một số trò chơi cũng cần có sự linh hoạt khéo léo hơn, không được thả lỏng trẻ . 2.2.4. các nguyên nhân, các yếu tố tác động. *các nguyên nhân:Các cháu còn nhỏ chú ý có chủ đích còn thấp, một số cháu còn bị các tác đông bên ngoài hấp dẫn,một số cháu mệt vẫn cố gắng chơi không biết dừng đúng lúc cho nên quá mệt. *Các yếu tố tác động: Khi các cháu đang chơi tấy cái gì lạ thì bỏ đi xem, hoạc dừng lại không chơi nữa, vì tính chủ định trong khi chơi của trẻ chưa cao. 2.3.Giải pháp và biện pháp. 2.3.1. Mục tiêu của giải pháp biện pháp. trò chơi dân gian nhằm phát triển các tố chất vận động ,mang tính tập thể đòi hỏi phải có không gian rộng, nên tôi chọn tổ chức vào buổi hoạt động ngoài trời. Trò chơi dân gian thực sự lôi cuốn được trẻ bời những tiềng cười nói của tất cả các bạn cùng chơi. rèn luyện sức khoẻ, sự nhanh nhẹn, khéo léo, kỹ năng ứng xử trong cuộc sống , giáo dục cho trẻ tinh thần đồng đội, giao lưu đoàn kết bạn bè , tôn trọng kỷ luật và khả năng đối đáp. 2.3.2. Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp, biện pháp * Hoạt động ngoài trời: Mỗi trò chơi có một sắc thái riêng , một quy luật riêng vì thế khi tổ chức cho trẻ chơi tôi luôn dựa vào tính chất, tác dụng của từng trò chơi dân gian, lựa chọn trò chơi phù hợp với lứa tuổi và thời điểm. Đối với trò chơi dân gian nhằm phát triển các tố chất vận động ,mang tính tập thể đòi hỏi phải có không gian rộng, nên tôi chọn tổ chức vào buổi hoạt động ngoài trời. Trò chơi dân gian thực sự lôi cuốn được trẻ bời những tiềng cười nói của tất cả các bạn cùng chơi..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Ví dụ: Trò chơi: Mèo đuổi chuột, Bịt mắt bắt dê, Kéo co, rồng rắn lên mây, đua xe ngựa, cướp cờ, chồng nụ chồng hoa, nhảy dây.... Là trò chơi nhằm rèn luyện sức khoẻ, sự nhanh nhẹn, khéo léo, kỹ năng ứng xử trong cuộc sống , giáo dục cho trẻ tinh thần đồng đội, giao lưu đoàn kết bạn bè , tôn trọng kỷ luật và khả năng đối đáp.. Trò chơi: Mèo đuổi chuột.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Trò chơi: Rồng rắn lên mây.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Trò chơi: Rồng rắn lên mây Trong trò chơi dân gian còn có loại trò chơi sáng tạo, trò chơi này cô hướng dẫn trẻ làm những đồ vật bằng vật liệu trong thiên nhiên như làm chong chóng, xếp con trâu, con châu chấu bằng lá cây, trò chơi này giúp trẻ khéo tay phát huy sáng kiến, phát triển năng khiếu thẩm mỹ. * Trong hoạt động có chủ đích: Tôi luôn lựa chọn những trò chơi dân gian nhẹ nhàng, đề lồng ghép, chuyển tiếp từ hoạt động này sang hoạt động khác nhằm gây hứng thú cho trẻ. Ổn định lớp tôi có thể dùng trò chơi “ Tập tầm vông” hay “ Nu na nu nống” Đề lồng ghép vào kiến thức học Làm quen chữ cái tôi chọn trò chơi “ Nu na nu nống” trò chơi có lời có vần điệu , trẻ vừa đọc lời vừa đập vào đùi bạn luyện phát âm chữ n, tiếng cuối cùng của bài đến bạn nào thì trẻ nào thì trẻ đó phải nói được từ có chứa chữ cái cô yêu cầu, hoặc trò chơi “ Rồng rắn lên mây” có tác dụng giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, khả năng đối đáp, sự nhanh nhẹn, cuối cùng trẻ nào cô bắt được cũng phải nói được từ có chứa chữ cái theo yêu cầu của cô. Để lồng ghép củng cố kiến thức về toán ( Cao – thấp, ôn số lượng) có thể sử dụng trò.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> chơi, Chồng nụ chồng hoa, ô ăn quan, kẹp kè…Trong hoạt động thể dục tôi thay thế trò chơi vận động bằng trò chơi dân gian như kéo co, cướp cờ, đẩy gậy, nhảy dây, chơi với que…. Chơi với que * Trong các hoạt động mọi lúc mọi nơi. Trong hoạt động góc, hoạt động chiều, lúc đón và trả trẻ, tôi luôn tận dụng mọi lúc, mọi nơi và lựa chọn những trò chơi, mang tính nhẹ nhàng hướng dẫn trẻ các trò chơi như: Chi chi chành chành, Kéo cưa lừa xẻ, ô ăn quan đánh chuyền, đánh cờ, chơi chài, chồng nụ chồng hoa.... hoặc trò chơi bắt nguồn từ những bài đồng dao lặp đi lặp lại một cách thoải mái như “Con gà cục tác cục ta/ Hay đỗ đầu hè hay chạy rông rông/ Má gà thì đỏ hồng hồng/ Cái mỏ thì nhịn, cái mồng thì tươi/ Cái chân hay đạp hay bơi/ Cái cánh hay vỗ lên trời gió bay” chơi những trò chơi kết hợp với lời giúp trẻ phát triển ngôn ngữ...

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Trò chơi: Ô ăn quan.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Trò chơi: chơi chài.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Trò chơi trồng nụ trồng hoa. Trò chơi dân gian lồng ghép vào các hoạt động hằng ngày của trẻ có hiệu quả tôi luôn phải nắm bắt được tâm sinh lý của trẻ trong lớp, những cháu nhút nhát, thiếu tự tin, hạn chế về ngôn ngữ tôi thường giúp tre bằng cách chơi với trẻ, cùng đọc đi đọc lại nhưng câu đồng dao ở mọi lúc mọi nơi, không quát nạt, khuyến khích trẻ mạnh dạn tham gia vào trò chơi. Bên cạnh đó tôi thường xuyên trao đổi với phụ huynh nên dành thời gian chơi với trẻ và cho trẻ chơi các trò chơi dân gian khi ở nhà. 2.3.3.điều kện thực hiện giải pháp biện pháp..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Các trò chơi phải phù hợp với từng thời điểm chơi trong 1 ngày,tùy thuộc vào hoạt động mà cô chon trò chơi tĩnh hay trò chơi động Các trò chơi động dành cho hoạt động ngoài trời: Ví dụ: Mèo đuổi chuột, Bịt mắt bắt dê, Kéo co, rồng rắn lên mây, đua xe ngựa, cướp cờ, chồng nụ chồng hoa, nhảy dây... Các trò chơi động dành cho hoạt động có chủ đích Ví dụ: ( Cao – thấp, ôn số lượng) có thể sử dụng trò chơi, Chồng nụ chồng hoa, ô ăn quan, kẹp kè…Trong hoạt động thể dục tôi thay thế trò chơi vận động bằng trò chơi dân gian như kéo co, cướp cờ, đẩy gậy, nhảy dây… Các trò chơi động dành cho hoạt động Ví dụ: Chi chi chành chành, Kéo cưa lừa xẻ, ô ăn quan, stt Đầu năm học 1 2010-2011. 2. 2011-2012. Tổng số trẻ 35 -Đạt:20cháu -chưa đạt là:15 cháu 38 -Đạt: 23cháu. Phần trăm. Ghi chú. 57% 43%% 60,5%. -chưa đạt là:15 cháu 39,5% đánh chuyền, đánh cờ, chơi chài.... hoặc trò chơi bắt nguồn từ những bài đồng dao lặp đi lặp lại một cách thoải mái như “Con gà cục tác cục ta/ Hay đỗ đầu hè hay chạy rông rông/ Má gà thì đỏ hồng hồng/ Cái mỏ thì nhịn, cái mồng thì tươi/ Cái chân hay đạp hay bơi/ Cái cánh hay vỗ lên trời gió bay. 2.3.4.Mối liên hệ giữa giải pháp và biện pháp. Mối liên hệ giữa các giải pháp và biệ pháp có mối liên hệ chặt chẽ với nhau nếu giải pháp đưa ra mà biện pháp thực hiên không đồng bộ thì tính hiệu quả cũng không cao.nêm bảm thân tôi luôn thực hiên các giải pháp và biện pháp một cách đồng bộ. 2.3.5.kết quả khảo nghiệm,giá trị khoa học của các vấn đề nghiên cứu..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu : Cô nắm được khả năng vận động của cả lớp , từ đó bồi dưỡng rèn luyện thêm để các cháu thực hiện cho tốt, trong các hoạt động của từng trẻ . 2.4 : Kết quả thu được qua khảo nghiệm và giá trị khoa học của vấn đề nghiêm cứu : stt Cuối năm học. Tổng số trẻ. Phần trăm. Ghi chú. 1. 2. 2010-2011. 2011-2012. 35 -Đạt: 30cháu. 86%. -chưa đạt là:5 cháu 38 -Đạt: 33cháu. 14%. -chưa đạt là:5 cháu. 13%. 87%. Thông qua trò chơi các cháu có được tinh thần tập thể, tính nhanh nhẹn, óc tư duy và khả năng phán đoán của trẻ dược phát huy. Thông qua chơi các cháu biết thương yêu nhau hơn, phát triển óc thẩm mỹ và kả năng ngôn ngữ phát trển tốt hơn, khả năng suy đoán cũng được phát triển. 3. PHẦN KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 3.1.Kết luận: Để trò chơi dân gian đưa vào hoạt động hằng ngày của trẻ trong trường có hiệu quả, bản thân giáo viên phải sưu tầm tài liệu, nắm được cách chơi phương pháp tổ chức sao cho trẻ thật hứng thú, vui chơi cùng trẻ, gần gũi động viên trẻ tham gia. Trò chơi dân gian mang tính tập thể cao, vì vậy giáo viên cần chú ý giáo dục và rèn luyện cho trẻ biết phối hợp nhịp nhàng. Giáo viên có thể linh hoạt thay đổi hình thức chơi, đồ dùng, dụng cụ đề phù hợp với chủ đề và đối tượng trẻ. kết quả trong 2 năm các cháu đa số thích tham gia trò chơi có tinh thần tập thể có sự đoàn kết trong khi chơi..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 3.2.Kiến nghị : Đối với phụ huynh cần tạo điều kiện cho các cháu chơi các trò chơi dân gian . Các cấp lãnh đạo có thể tổ chưc các trò chơi đân gian vào các dịp tết ,lễ hội để các cháu được tham gia vào các hoạt động dân gian tại Buôn Đôn, ngày 20 tháng 3 năm 2011 Tài liệu tham khảo 1. Sách hướng dẫn thực hiện chương trình giáo dục mầm non 2. Sách hướng dẫn tổ chức trò chơi dân gian 3. Tạp chí giáo dục mầm non.

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×