Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

De cuong on tap hoa hoc 9 HK II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.87 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HKII I. LÝ THUYẾT . (HUỲNH VĂN MẾN : TÀI LIỆU LƯU HÀNH NỘI BỘ) 1. Tính chất hóa học của các hiđro cacbon và dẫn xuất hiđro cacbon HC HC CẤU TẠO TÍNH CHẤT HÓA HỌC H Viết gọn : CH4 - Tác dụng với oxi. to  CO2 + 2H2O | CH + 2O 4 2 METAN H-C–H - Tác dụng với clo( phản ứng thế) CH4 AS | CH4 + Cl2   CH3Cl + HCl H H H - Tác dụng với oxi to \ / C2H4 + 3O2   2CO2 + 2H2O C= C - Tác dụng với dung dịch brom (phản ứng cộng) / \ C2H4 + Br2 → C2H4Br2 ETILEN H H Viết gọn : CH2 = CH2 Đibrom etan C2H4 Giữa 2 nguyên tử cacbon có 1 liên kết đôi Ngoài ra etilen cũng có phản ứng cộng với hiđro, clo… C=C Trong liên kết đôi có 1 liên kết kém - Phản ứng trùng hợp ⃗ bền . Liên kết này dễ bị đứt ra trong n CH2 = CH2 [- CH2 - CH2 -]n trunghop, t 0 , xt PƯHH H-C≡C-H Viết gọn : CH ≡ CH - Tác dụng với oxi to Giữa 2 nguyên tử cacbon có 1 liên kết ba 2C2H2 + 5O2   4CO2 + 2H2O Axetilen C≡C Trong liên kết ba có 2 liên kết kém - Tác dụng với dung dịch brom (phản ứng cộng) bền . Liên kết này dễ bị đứt ra trong C2H2 C2H4 + 2Br2 → CHBr2 – CHBr2 (Tetrabrom etan) PƯHH Ngoài ra Axetilen cũng có phản ứng cộng với Axit Clohidric, hiđro, clo… Sáu nguyên tử C liên kết với nhau tạo - Tác dụng với oxi to thành vòng 6 cạnh đều, có 3 liên kết đôi 2 C6H6 + 15 O2   12 CO2 + 6 H2O xen kẽ 3 liên kết đơn - Phản ứng thế với Brom Fe to BEN C6H6 + Br2    C6H5Br + HBr ZEN - Benzen tham gia phản ứng cộng Ni,to C6H6 C6H6 + 3 H2    C6H12 (Xiclohexan ) Do phân tử có cấu tạo đặc biệt nên benzen vừa có phản ứng thế vừa có phản ứng cộng , nhưng benzen dễ tham gia phản ứng thế hơn tham gia phản ứng cộng. ĐIỀU CHẾ. Axit C2H5OH    C2H4 + H2 O. Diều chế: CaC2 + 2 H2O-> C2H2+ Ca(OH)2. Diều chế: C , 600 C C2H2     C6H6 0.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> H H Viết gọn CH3 -CH2 - OH | | H -C – C –O-H Hay C2H5OH | | RƯỢU H H ETILIC Trong phân tử có 1 nguyên tử H không C2H6O liên kết với nguyên tử C mà liên kết với nguyên tử O tạo ra nhóm -OH . Chính nhóm –OH làm cho phân tử rượu có tính chất đặc trưng. H O | / H–C–C | \ H O – H Viết gọn :CH3 – COOH Trong phân tử, nóm –OH liên kết với AXIT AXETIC nhóm - C = O tạo thành nhóm –COOH . Chính nhóm –COOH làm cho phân tử có tính axit.. CHẤT BÉO. - Thành phần : chất béo là hỗn hợp nhiều este của glixerol C3H5(OH)3 và các axit béo và có công thức chung là (RCOO)3C3H5 - Cấu tạo : (RCOO)3C3H5. - Tác dụng với oxi to C2H5OH + 3O2   2CO2 + 3H2O - Tác dụng với Natri (phản ứng thế ) 2C2H5OH + 2 Na → 2 C2H5ONa + H2 Natri etylat - Tác dụng với axit axetic H 2 SO 4 ,t 0 C2H5OH + CH3COOH     CH3COOC2H5 + H2O Etil axetat. - Tinh bột hoặc đường  lenmen   rượu etylic - Hoặc C2H4 + H2O  axit   C2H5OH. - Tính axit : + Đổi màu chất chỉ thị màu : quỳ tím → đỏ + Tác dụng với kim lọai CH3COOH + Na → CH3COONa + H2 + Tác dụng với oxit bazơ : CH3COOH + MgO → (CH3COO)2Mg + H2O + Tác dụng với bazơ CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O +Tác dụng với muối : CH3COOH+ CaCO3 →(CH3COO)2Ca + H2O + CO2 - Tác dụng với axit axetic : H 2 SO 4 ,t 0 C2H5OH+CH3COOH     CH3COOC2H5 + H2O Phản ứng xảy ra giữa rượu và axit gọi là phản ứng este hoá . Sản phẩm của PƯ giữa rượu và axit gọi là este. - Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit → glixerol và các axit béo Axit ,to (RCOO)3C3H5 +3H2O    C3H5(OH)3 + 3RCOOH Phản ứng này gọi là phản ứng thủy phân - Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm tạo ra glixerol và muối axit béo to (RCOO)3C3H5+ 3NaOH   C3H5(OH)3 + 3RCOONa Phản ứng này gọi là phản ứng xà phòng hóa.. -2C4H10+5O2  xuctac,  to  4CH3COOH + 2H2O mengiam  -C2H5OH+O2    CH3COOH + H2O.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 2. Bảng tuần hòan các nguyên tố hóa học : a. Nguyên tắc sắp xếp các NT trong bảng tuần hòan : - Các NTHH được sắp xếp theo chiều tăng dần của các nguyên tử khối . - Những NTHH có tính chất giống nhau ( hóa trị, TCHH của nguyên tố …) được sắp xếp trong cùng một cột. b. Cấu tạo bảng TH các NTHH. * Ô nguyên tố : cho biết số thứ tự của nguyên tố, kí hiệu của nguyên tố , tên nguyên tố và nguyên tử khối của nguyên tố . * Chu kì : là một dãy các NTHH mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron và được sắp xếp theo chiều NTK tăng dần , bắt đầu bằng kim lọai kiềm và kết thúc bằng khí hiếm . Số thứ tự của chu kì bằng số lớp electron . * Nhóm : nhóm gồm các Ntố mà nguyên tử của chúng có số electron lớp ngòai cùng bằng nhau và do đó có tính chất tương tự nhau được xếp thành cột theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử . Số thứ tự của nhóm bằng số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử . c. Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hòan Trong một chu kì : - Số electron lớp ngòai cùng của nguyên tử tăng dần . - Tính kim lọai của các NT giảm dần , tính phi kim của các NT tăng dần - Đầu chu kì là kim lọai kiềm, kết thúc chu kì là khí hiếm . Trong một nhóm : - Số lớp electron của nguyên tử tăng dần , tính kim lọai của các nguyên tố tăng dần đồng thời tính phi kim giảm dần d. Y nghĩa của bảng TH : - Biết vị trí ta có thể suy đóan cấu tạo nguyên tử và tính chất của nguyên tố . Vd : Biết nguyên tố A có số hiệu nguyên tử là 17, chu kì 3, nhóm VII. Hãy cho biết cấu tạo nguyên tử , tính chất của nguyên tố A. +Nguyên tố A có số hiệu nguyên tử là 17 nên điện tích hạt nhân của nguyên tử A bằng 17 + , có 17 e + Nguyên tố A ở chu kì 3, nhóm VII nên nguyên tố A có 3 lớp e, lớp ngoài cùng có 7 e . A là phi kim hoạt động mạnh. - Biết cấu tạo nguyên tử ta có thể suy đóan vị trí và tính chất của nguyên tố . Vd : Nguyên tố X có ĐTHN 16+ , 3 lớp e, lớp e ngoài cùng có 6 e . hãy cho biết vị trí của X trong BTH và tính chất cơ bản của nó ..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> II. BAØI TAÄP : 1. Hoàn thành chuỗi biến hóa sau: (2đ) (1) (2) (3) (4) Etylen   rượu etylic   axit axetic   etyl axetat   natri axetat 2. Cho 50 ml dung dịch axit axetic tác dụng hoàn toàn với Mg cô cạn dung dịch ta thu được 1,42 g muối. a. Tính nồng độ mol của dung dịch axit. b. Thể tích khí H2 ở đktc sinh ra là bao nhiêu 3. Hoµn thµnh c¸c phương trình hóa học theo sơ đồ sau: (1) (2) (3) (4) CH4   C2H2   C2H4   C2H5OH   CH3COOH 4. Bằng phương pháp hóa học, hãy nêu cách nhận biết các chất lỏng sau: C2H5OH , CH3COOH , C6H6 và dung dịch glucozơ (C6H12O6). 5. Đốt cháy hoàn toàn 30ml rượu êtylic chưa rõ độ rượu rồi cho toàn bộ sản phẩm đi vào nước vôi trong (lấy dư). Lọc kết tủa, sấy khô cân nặng 100g a. Tính thể tích không khí để đốt cháy rượu hoàn toàn. Biết thể tích oxi chiếm 1/5 thể tích không khí. b. Xác định độ rượu (biết khối lượng riêng rượu nguyên chất là 0,8g/ml) 6. Bằng phương pháp hóa học, hãy nêu cách nhận biết các chất lỏng sau: C2H4, Cl2, CH4 7. Đốt cháy hoàn toàn 15 ml rượu êtilic chưa rõ độ rượu rồi cho toàn bộ sản phẩm đi vào nước vôi trong (lấy dư). Lọc kết tủa, sấy khô cân nặng 50 g a. Tính thể tích không khí để đốt cháy rượu hoàn toàn. Biết thể tích oxi chiếm 1/5 thể tích không khí. b. Xác định độ rượu (biết khối lượng riêng rượu nguyên chất là 0,8g/ml) 8. Trình bày tính chất hóa học của etilen. Viết các phương trình phản ứng minh họa (1,5đ) 9. Viết công thức cấu tạo của axetylen, benzen, rượu etylic. 10. Phương pháp dùng để phân biệt rượu etylic, axit axetic, benzen đơn giản nhất là dùng những chất gì để nhận biết chúng.  H 2O.  oxi.   11. Viết sơ đồ phản ứng học sau: etylen  axit rượu etylic  xuctac axit axetic 12. Đốt cháy hoàn toàn 9,2gam rượu etylic. a. Tính thể tích khí CO2 tạo ra ở điều kiện tiêu chuẩn. b. Tính thể tích không khí (đktc) cần dùng cho phản ứng trên, biết oxi chiếm 20% thể tích của không khí. 13. Trình bày tính chất hóa học của benzen. Viết các phương trình phản ứng minh học. (1,5 đ) 14. Có 2 bình đựng 2 chất khí là CH 4, C2H4. Chỉ dùng dung dịch brom có thể phân biệt được 2 chất khí trên không? Nêu cách tiến hành (1,5 đ ) 15. Trên nhãn của các chai rượu đều có ghi các số, thí dụ 450, 180, 120. a. Hãy giải thích ý nghĩa của các số trên. (1 đ).

<span class='text_page_counter'>(5)</span> b. Tính số ml rượu etylic có trong 500ml rượu 450. (1đ) c. Có thể pha được bao nhiêu lít rượu 250 từ 500ml rượu 450 .( 1đ) 16. Để đốt cháy 4,48 lít khí etylen cần phải dùng: bao nhiêu lít khí oxi (đktc) (2,5 đ) 17. (3 đ) Trình bày tính chất hh của axít axetic. Viết các phương trình phản ứng minh họa. 18. Trong các khí sau: CH4 , H2 , Cl2 , O2 . a. Những chất khí nào tác dụng với nhau từng đôi một ? (1 đ) b. Hai chất khí nào trộn với nhau tạo ra hỗn hợp nổ? (1 đ) 19. (3 đ) Đốt cháy hoàn toàn 11,2 lít khí metan. Hãy tính thể tích khí oxi cần dùng và thể tích khí cacbonic tạo thành. Biết các thể tích khí đo ở (đktc). 20. Viết phương trình hóa học xảy ra khi đun etyl axetat lần lượt với dung dịch HCl và dd NaOH. (1) (2) (3) 21. Viết các PTHH thực hiện sơ đồ chuyển hoá sau: C6H12O6   C2H5OH   CH3COOH   CH3COOC2H5 23. Cân bằng phương trình hóa học theo sơ đồ sau: (2,5đ) (1) (2) (3) (4) (5) CH4   C2H2   C2H4   C2H5OH   CH3COOH   CO2 24. (3đ) Đốt cháy hoàn toàn 30ml rượu êtilic chưa rõ độ rượu rồi cho toàn bộ sản phẩm đi vào nước vôi trong (lấy dư). Lọc kết tủa, sấy khô cân nặng 100g. a. Tính thể tích không khí để đốt cháy rượu hoàn toàn. Biết thể tích oxi chiếm 1/5 thể tích không khí. b. Xác định độ rượu (biết khối lượng riêng rượu nguyên chất là 0,8g/ml) 25. Trình bày tính chất hoá học của: Metan, etylen, axetilen, benzen, rượu etilic, axit axetic. 26. Hãy nhận biết các khí sau bằng phương pháp hoá học: CO2 ,CH4 ,C2H4 .Viết các phương trình hoá học. 27. Hãy nhận biết các khí sau bằng phương pháp hoá học: CO2, CH4 , H2 ,C2H4. Viết các phương trình hoá học. 28. Hoàn thành dãy biến hoá sau (ghi điều kiện nếu có) (1) (2) (3) a. C2H4   C2H5OH   CH3COOH   (CH3COO)2 Zn (4). (5) CH3COOC2H5   CH3COONa (1). (2). (3). b. glucozơ   Rượu etylic   axit axetic   etyl axetat. (1) (2) (3) c. C2H5OH   C2H4   C2H5Cl   C2H5OH HCl (4) (1). (3). (2). d. FeCl3   Cl2   NaClO NaCl (1). (2). (3). (4). (5). e. đá vôi   vôi sống    đất đèn   axetylen    etylen   P.E (8). (6).

<span class='text_page_counter'>(6)</span> (7). PVC   CH2=CHCl Rượu etylic 29. Cho 30g Axit axêtic tác dụng với 27,6g rượu etylic có H2SO4 đặc làm chất xúc tác, đun nóng thu được 35,2 g este (etyl axetat) a. Viết phương trình hoá học của phản ứng? b. Tính hiệu suất của phản ứng este hoá? 30. Khi cho 2,8 lít hỗn hợp etylen và mêtan đi qua bình đựng nước brom,thấy có 4 gam brom đã tham gia phản ứng.Tính thành phần phần trăm về thể tích các khí trong hỗn hợp,biết phản ứng xảy ra hoàn toàn và thể tích các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. 31. Cho 5,6 lít (đktc) hỗn hợp khí metan và etylen đi qua nước brom dư thấy có 4 gam brôm tham gia phản ứng. a. Viết phương trình hóa học. b. Tính thành phần % về thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp. 32. Cho 21,2 gam hỗn hợp gồm rượu etylic và axit axetic phản ứng với Na dư thì thu được 4,48 lít khí (đktc).Tính phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp. 33. Cho 5.6 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm C 2H4 và C2H2 tác dụng hết với dung dịch brom dư, lượng brom đã tham gia phản ứng là 56 gam: a. Hãy viết phương trình PƯHH b. Tính phần trăm thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp 34. Cho 500 ml dung dịch CH3 COOH tác dụng vừa đủ với 30 g dung dịch NaOH 20%. a. Tính nồng độ mol/lít của dung dịch CH3COOH . b. Nếu cho toàn bộ dd CH3COOH trên vào 200ml dd Na2CO3 0,5 M thì thu được bao nhiêu lít khí CO2 thoát ra ở đktc. 35. Đốt cháy hoàn toàn 0,9 g chất hữu cơ A thu được 1,32 g khí CO2 và 0,54 g H2O a. Xác định CTPT của A (biết klượng mol của A gấp 3 lần khối lượng mol của) axit axetic. b. Tính lượng bạc kim loại sinh ra khi oxi hoá 18 g A. 36. Cho 3,36 lít hỗn hợp khí gồm Mêtan và Axêtylen qua bình đựng dung dịch nước Brôm dư, sau phản ứng thấy thoát ra 2,24 lít khí. a. Viết phương trình phản ứng xãy ra? b. Tính % thể tích các khí trong hỗn hợp ? c. Nếu đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp khí trên trong không khí thì dùng bao nhiêu thể tích không khí, biết thể tích Ôxy chiếm 20% thể tích không khí? (thể tích các khí đo ở đktc) 37. Cho 5,6 lít (đktc) hỗn hợp CH 4 và C2H4 đi qua nước brom dư thấy có 4 gam brom tham gia phản ứng. Tính phần trăm thể tích mỗi khí trong hỗn hợp 38. Khi lên men glucozơ, người ta thấy thoát ra 5,6 lít khí cacbonic ở đktc. a.Tính khối lượng rượu etylic tạo ra sau khi lên men. b.Tính khối lượng glucozơ đã lấy lúc ban đầu,biết hiệu suất của quá trình lên men là 95%..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 39. X là hỗn hợp gồm mêtan và etylen. Dẫn X qua bình nước brom dư thấy có 8 gam brom tham gia phản ứng. Khí thoát ra khỏi bình đem đốt cháy hoàn toàn rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình nước vôi trong thấy có 15 gam kết tủa. a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra b. Tính % thể tích các chất trong X..

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×