Tải bản đầy đủ (.pdf) (92 trang)

Tình hình đầu tư xây dựng nâng cấp các nhà máy sản xuất lắp ráp ô tô của công ty cổ phần ô tô trường hải tại khu kinh tế mở chu lai tỉnh quảng nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (686.93 KB, 92 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN

in

h



VÕ THỊ KIM HƯNG

́H



́

------

TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ XÂY DỰNG, NÂNG CẤP CÁC NHÀ

̣c K

MÁY SẢN XUẤT, LẮP RÁP Ô TÔ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN Ô
TÔ TRƯỜNG HẢI TẠI KHU KINH TẾ MỞ CHU LAI – TỈNH

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

CHUYÊN NGÀNH: KẾ HOẠCH - ĐẦU TƯ


Tr

ươ

̀ng

Đ

ại

ho

QUẢNG NAM

Thừa Thiên Huế, năm 2020
1


ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN

́H



́

------


in

h



KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

̣c K

TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ XÂY DỰNG, NÂNG CẤP CÁC NHÀ
MÁY SẢN XUẤT, LẮP RÁP Ô TÔ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN Ô

ho

TÔ TRƯỜNG HẢI TẠI KHU KINH TẾ MỞ CHU LAI – TỈNH

ại

QUẢNG NAM

̀ng

Đ

CHUYÊN NGÀNH: KẾ HOẠCH - ĐẦU TƯ

ươ

Sinh viên thực hiện: Võ Thị Kim Hưng

Lớp: K50B Kế Hoạch - Đầu Tư

Giảng viên hướng dẫn:
TS. Tơn Nữ Hải Âu

Tr

Mã sinh viên: 16K4011064
Niên khóa: 2016 – 2020

Thừa Thiên Huế, tháng 01 năm 2020
2


LỜI CẢM ƠN
Qua gần 4 năm học tập và rèn luyện tại Trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế,
được sự chỉ bảo và giảng dạy nhiệt tình của quý thầy cô, đặc biệt là thầy cô Khoa Kinh



́

tế và Phát triển đã truyền đạt cho em những kiến thức về lý thuyết và thực hành trong
suốt thời gian học ở trường. Và trong thời gian thực tập tại Cơng ty Cổ phần ơ tơ

́H

Trường Hải – Văn phịng Thaco Chu Lai, em đã có cơ hội áp dụng những kiến thức




học ở trường vào thực tế ở công ty, đồng thời học hỏi được nhiều kinh nghiệm thực tế
tại công ty. Cùng với sự nỗ lực của bản thân và sự hỗ trợ giúp đỡ từ phía cơng ty, em

h

đã hồn thành bài khóa luận tốt nghiệp của mình.

in

Từ những kết quả mà em đã đạt được, em xin chân thành cảm ơn đến quý thầy

̣c K

cô Trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế, đã dạy dỗ và truyền đạt kiến thức cho em
trong thời gian qua. Đặc biệt, em xin cảm ơn sâu sắc đến TS. Tơn Nữ Hải Âu đã hướng
dẫn em hồn thành tốt bài khóa luận tốt nghiệp này. Cảm ơn Cơng ty Cổ phần ơ tơ

ho

Trường Hải – Văn phịng Thaco Chu Lai đã cho phép và tạo điều kiện thuận lợi để em
được thực tập tại Công ty. Đồng thời, em cũng cảm ơn các anh chị trong phòng Chiến

ại

lược Kế hoạch đã hướng dẫn, chỉ bảo tận tình, tạo mơi trường làm việc thoải mái nhất
để em có thể tìm hiểu và học hỏi được nhiều kinh nghiệm trong q trình thực tập tại

Đ


cơng ty, cũng như cung cấp các tài liệu, thơng tin phục vụ cho q trình làm bài khóa

̀ng

luận tốt nghiệp của em.

Do kiến thức cịn hạn hẹp nên nội dung đã không tránh khỏi những sai sót và

ươ

khuyết điểm. Em rất mong nhận được sự thông cảm của thầy cô giáo và cơ sở tiếp nhận

Tr

thực tập.

Em xin chân thành cảm ơn!
Huế, tháng 01 năm 2020
Sinh viên thực hiện
Võ Thị Kim Hưng
i


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ...................................................................................................................i
TÓM TẮT NGHIÊN CỨU ..............................................................................................ii



́


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU ....................................................... iii
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ...........................................................................iv

́H

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ....................................................................................v
PHẦN I – ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................1
Lý do chọn đề tài....................................................................................................1

1.2

Mục tiêu nghiên cứu ..............................................................................................2

1.3

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu..........................................................................3

h



1.1

Đối tượng nghiên cứu .........................................................................................3

1.3.2

Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................3
Phương pháp nghiên cứu .......................................................................................3


̣c K

1.4

in

1.3.1

Phương pháp thu thập số liệu .............................................................................3

1.4.2

Phương pháp phân tích số liệu............................................................................4

1.5

ho

1.4.1

Kết cấu đề tài..........................................................................................................5

PHẦN II – NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................................................6

1.1.1

CƠ SỞ LÝ LUẬN .................................................................................................6

Đ


1.1

ại

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP Ô TÔ ................................6
Đặc điểm, vị trí và vai trị của ngành cơng nghiệp ô tô......................................6

̀ng

1.1.1.1 Đặc điểm của ngành công nghiệp ô tơ................................................................6
1.1.1.2 Vị trí và vai trị của ngành cơng nghiệp ô tô ......................................................7
Tầm quan trọng của ngành công nghiệp ô tô .....................................................8

ươ

1.1.2

Các nhân tố ảnh hưởng đến ngành công nghiệp ô tô Việt Nam.........................9

1.2

CƠ SỞ THỰC TIỄN............................................................................................12

Tr

1.1.3
1.2.1

Ngành công nghiệp ô tô ở các nước phát triển .................................................12


1.2.2

Thực trạng ngành công nghiệp ơ tơ tại Việt Nam ............................................15

1.2.3

Tình hình cung cấp và tiêu thụ ô tô tại Việt Nam ............................................19

1.2.3.1 Nguồn cung thị trường ô tô Việt Nam..............................................................19
1.2.3.2 Quy mô tiêu thụ ................................................................................................23


1.2.4

Chính sách phát triển ngành cơng nghiệp ơ tơ của Chính Phủ Việt Nam ........25

1.2.5

Tình hình đầu tư vào sản xuất, lắp ráp ô tô tại Việt Nam hiện nay..................28

CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG VÀ QUÁ TRÌNH ĐẦU TƯ XÂY DỰNG,
NÂNG CẤP CÁC NHÀ MÁY Ô TÔ CỦA THACO....................................................31
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN Ô TÔ TRƯỜNG HẢI ......................31



́

2.1


Giới thiệu chung ...............................................................................................31

2.1.2

Lịch sử hình thành và phát triển của cơng ty....................................................32

2.1.3

Mơ hình kinh doanh..........................................................................................36

2.1.4

Chức năng và nhiệm vụ ....................................................................................37

2.1.5

Quá trình đầu tư của Thaco tại Chu Lai ...........................................................37



́H

2.1.1

in

h

2.2 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TẠI CÁC NHÀ MÁY CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN

Ô TÔ TRƯỜNG HẢI – THACO CHU LAI..................................................................39
Nhà máy Thaco Tải ..........................................................................................42

2.2.2

Nhà máy Thaco Bus .........................................................................................44

2.2.3

Nhà máy Thaco Kia ..........................................................................................46

2.2.4

Nhà máy Thaco Mazda.....................................................................................47

2.2.5

Nhà máy xe du lịch cao cấp Thaco...................................................................49

2.2.6

Nhà máy xe chuyên dụng hạng nặng................................................................51

ho

Strenght (Điểm mạnh) ......................................................................................54

Đ

2.3.1


PHÂN TÍCH SWOT ............................................................................................53

ại

2.3

̣c K

2.2.1

2.3.1.1 Weaknesses (Điểm yếu) ...................................................................................56

̀ng

2.3.1.2 Opportunities (Cơ hội)......................................................................................57
2.3.1.3 Threats (Thách thức) ........................................................................................57

ươ

2.4 CÔNG TÁC ĐẦU TƯ XÂY DỰNG, NÂNG CẤP CÁC NHÀ MÁY SẢN
XUẤT, LẮP RÁP Ô TÔ ................................................................................................59
2.4.1

Quá trình đầu tư xây dựng mới và nâng cấp hồn thiện các nhà máy..............59

Tr

2.4.2 Phân tích hiệu quả dự án đầu tư xây dựng, nâng cấp nhà máy ô tô hiện hành
của Thaco .......................................................................................................................62

2.5 TỔNG KẾT ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG SAU KHI ĐẦU TƯ XÂY
DỰNG MỚI, NÂNG CẤP CỦA CÁC NHÀ MÁY Ô TÔ TẠI THACO CHU LAI ....68
2.5.1 Những thay đổi đạt được sau quá trình đầu tư xây dựng, nâng cấp các nhà máy
sản xuất ô tô ...................................................................................................................68


2.5.2

Kết quả đạt được...............................................................................................68

2.5.2.1 Doanh thu .........................................................................................................68
2.5.2.2 Đóng góp về mặt kinh tế xã hội........................................................................71



́

CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ
SẢN XUẤT, LẮP RÁP ÔTÔ CỦA THACO................................................................74

́H

3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ XÂY DỰNG,
MỞ RỘNG CÁC NHÀ MÁY SẢN XUẤT, LẮP RÁP Ơ TƠ ......................................74
Định hướng phát triển của cơng ty ...................................................................74

3.1.2

Sự cần thiết đầu tư xây dựng và nâng cấp các nhà máy sản xuất, lắp ráp ô tô 74




3.1.1

h

3.2 CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG
NHÀ MÁY VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT, LẮP RÁP Ô TÔ HIỆN NAY
TẠI CÁC NHÀ MÁY CỦA THACO............................................................................76
Giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư của các dự án xây dựng nhà máy............76

3.2.2

Giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất, lắp ráp tại mỗi nhà máy ......................77

̣c K

in

3.2.1

PHẦN III – KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ....................................................................79
1. KẾT LUẬN .............................................................................................................79

ho

2. KIẾN NGHỊ ............................................................................................................80
2.1

Đối với cơ quan quản lý Nhà nước ......................................................................80


2.2

Đối với công ty cổ phần ô tô Trường Hải ............................................................81

Tr

ươ

̀ng

Đ

ại

TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................................................................................82


TÓM TẮT NGHIÊN CỨU
Để ngày càng giữ vững vị thế dẫn đầu trong thị trường nội địa bắt buộc Thaco –
Cơng ty Cổ phần Ơ tơ Trường Hải phải khơng ngừng nâng cao năng lực sản xuất kinh



́

doanh và chất lượng sản phẩm của mình. Bên cạnh đó, nhằm thực hiện chiến lược phát
triển bền vững trong bối cảnh hội nhập khu vực ASEAN vào năm 2018, đồng thời đón

́H


đầu xu thế tất yếu của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 thì cơng tác đầu tư xây
dựng mới và nâng cấp các nhà máy sản xuất lắp ráp ô tô của Thaco ngày càng trở nên



cần thiết và quan trọng. Vì vậy, tơi đã chọn đề tài “Tình hình đầu tư xây dựng, nâng
cấp các nhà máy sản xuất, lắp ráp ô tô của Công ty Cổ phần Ô tô Trường Hải tại Khu

h

kinh tế mở Chu Lai – tỉnh Quảng Nam” làm đề tài nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp của

in

mình.

̣c K

Mục tiêu chính của đề tài là phân tích tình hình hoạt động và những thay đổi đạt
được sau khi được đầu tư xây dựng, nâng cấp của các nhà máy; đồng thời phân tích

ho

hiệu quả của dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất xe tải đang được đầu tư thi công
tại Chu Lai.

ại

Bằng các số liệu thứ cấp thu thập được từ phịng Chiến lược – Kế hoạch và

phịng Kế tốn – Tài chính tại Văn phịng Thaco Chu Lai và các tài liệu liên quan từ

Đ

internet, sách, báo,...Kết hợp với việc sử dụng các phương pháp chuyên gia, phương
pháp thống kê mơ tả, so sánh, các chỉ tiêu phân tích kinh tế để tiến hành nghiên cứu đề

̀ng

tài.

ươ

Kết quả thu được từ quá trình nghiên cứu đề tài là đánh giá được những thay đổi

từ việc đầu tư xây dựng mới, nâng cấp các nhà máy sản xuất lắp ráp ô tô của Thaco.

Tr

Đồng thời, đề xuất các giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao năng lực sản xuất và chất
lượng sản phẩm cho từng nhà máy sản xuất lắp ráp ô tô của Thaco.

ii


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU

Ký hiệu

Diễn giải

Xe tự hành/ Xe được điều khiển tự động

ASEAN

Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á

ATIGA

Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN



́H



́

AGV (Automated guided vehicle)

Hiệp định Đối tác Tồn diện và Tiến bộ xun

CPTPP

h

Thái Bình Dương
Đơn vị tính

EVFTA


Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – EU

̣c K

in

Đvt

KCN

Khu công nghiệp
Tổ chức Quốc tế các nhà sản xuất ô tô

ho

OICA
R&D

Nghiên cứu và phát triển

Đ

TNHH

ại

Thaco

Công ty cổ phần ô tô Trường Hải

Trách nhiệm hữu hạn
Trách nhiệm hữu hạn một thành viên

̀ng

TNHH MTV

Hiệp hội các nhà sản xuất ô tô tại Việt Nam

VAT

Thuế giá trị gia tăng

VĐT

Vốn đầu tư

Tr

ươ

VAMA

VNR500
WTO

Bảng xếp hạng Top 500 Doanh nghiệp lớn nhất
Việt Nam
Tổ chức thương mại Thế giới
iii



DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ

Trang



́

Sơ đồ, biểu đồ

́H

Sơ đồ 2.1: Mơ hình kinh doanh của Thaco. ...................................................................36

Biểu đồ 1.1: GDP bình quân đầu người Việt Nam giai đoạn 2013-2018 (USD). .........18



Biểu đồ 1.2: Sản lượng ô tô nguyên chiếc nhập khẩu vào Việt Nam từ một số nước

h

chủ yếu tháng 9/2019. ....................................................................................................21

in

Biểu đồ 2.3: Biểu đồ biểu thị tình hình hoạt động sản xuất, lắp rắp ơ tơ của Thaco


̣c K

qua 5 năm (2014 – 2018). ..............................................................................................40

Tr

ươ

̀ng

Đ

ại

ho

Biểu đồ 2.4: Biểu đồ biểu thị tổng doanh thu của Thaco qua 5 năm (2014-2018). .......69

iv


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

Bảng biểu

Trang



́


Bảng 1.1: Sản lượng ô tô nguyên chiếc nhập khẩu vào Việt Nam. ...............................19

́H

Bảng 1.2: Doanh số bán hàng trong tháng 8, tháng 9 và tổng 9 tháng năm 2019 của



các đơn vị thành viên VAMA. .......................................................................................24

Bảng 2.1: Sản lượng sản xuất ô tô của Thaco theo từng thành phần nhà máy. .............41

h

Bảng 2.2: Phân tích ma trận SWOT của Thaco. ............................................................53

in

Bảng 2.3: Bảng tổng kết quy mô xây dựng đầu tư mới, nâng cấp các nhà máy sản
xuất ô tô của Thaco. .......................................................................................................60

̣c K

Bảng 2.4: Vốn và nguồn vốn đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất xe Tải. .....................64
Bảng 2.5: Chức năng chính của các khu vực thuộc nhà máy sản xuất xe tải. ...............65

ho

Bảng 2.6: Bảng phân tích dự kiến hiệu quả của dự án xây dựng nhà máy sản xuất xe

tải....................................................................................................................................66
Bảng 2.7: Doanh thu theo từng thành phần nhà máy của Thaco giai đoạn 2014-2018. 71

Tr

ươ

̀ng

Đ

ại

Bảng 2.8: Tổng nộp Ngân sách Nhà nước của Thaco giai đoạn 2014-2018. ................72

v


Khóa Luận Tốt Nghiệp

GVHD: TS. Tơn Nữ Hải Âu
PHẦN I – ĐẶT VẤN ĐỀ

1.1 Lý do chọn đề tài
Công nghiệp ô tô là lĩnh vực có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển kinh tế-



́


xã hội của nhiều quốc gia. Minh chứng rõ nét là các nền kinh tế hàng đầu đều có ngành
cơng nghiệp ơ tơ rất phát triển phục vụ giao thông vận tải trong nước và nâng cao kim

́H

ngạch xuất khẩu. Mỹ hay Nhật Bản đều là những quốc gia chú trọng phát triển công

nghiệp ô tô có sức cạnh tranh trên thị trường thế giới, góp phần giúp nền kinh tế đạt



được những kết quả khích lệ.

h

Thực trạng cho thấy, ngành cơng nghiệp ơ tô Việt Nam đã phát triển khá nhanh

in

trong vài năm trở lại đây. Tốc độ tăng trưởng trung bình xe sản xuất lắp ráp trong nước
giai đoạn 2015 – 2018 khoảng 10%/năm. Tính đến hết năm 2018, cả nước có 358

̣c K

doanh nghiệp sản xuất liên quan đến ô tô, trong đó có 50 doanh nghiệp lắp ráp ơ tơ; 45
doanh nghiệp sản xuất khung gầm, thân xe, thùng xe; 214 doanh nghiệp sản xuất linh

ho

kiện, phụ tùng ô tô.


Trong thời gian vừa qua, Chính phủ cũng đã tạo điều kiện cho ngành cơng

ại

nghiệp ơ tơ nói chung và ngành cơng nghiệp hỗ trợ ơ tơ nói riêng phát triển. Thế
nhưng vẫn phải thừa nhận, ngành công nghiệp ô tô Việt Nam đang có xu hướng yếu

Đ

thế hơn so với xe nhập.

̀ng

Theo cam kết trong ASEAN, từ năm 2018, Việt Nam sẽ cắt giảm thuế suất thuế
nhập khẩu đối với xe nguyên chiếc (đạt hàm lượng giá trị khu vực từ 40% trở lên) về

ươ

0%. Việc giảm thuế nhập khẩu ô tô về 0% từ ngày 1 tháng 1 năm 2018 đã làm cho
lượng xe nguyên chiếc nhập khẩu về Việt Nam đến nay có dấu hiệu tăng rất mạnh. Đây

Tr

là một thách thức lớn đối với ngành sản xuất ô tô trong nước nói chung và đối với
Thaco nói riêng.
Được biết đến là một trong những công ty sản xuất, lắp ráp ô tô hàng đầu tại

Việt Nam, với công nghệ hiện đại, nhân lực chất lượng cao, công ty cổ phần ô tô
Trường Hải (Thaco) ngày càng khẳng định rõ hơn vị thế của mình trên thị trường. Để


SVTH: Võ Thị Kim Hưng

1


Khóa Luận Tốt Nghiệp

GVHD: TS. Tơn Nữ Hải Âu

gia tăng tỷ lệ nội địa hóa và giảm giá thành sản phẩm, gia tăng năng lực cạnh tranh với
các công ty sản xuất, lắp ráp ôtô trong nước như Huyndai Thành Cơng, Vinfast,... hay
các dịng xe ngoại nhập, Thaco ngày càng đầu tư mạnh mẽ mở rộng và nâng cấp các hệ



́

thống nhà máy sản xuất, lắp ráp ô tô theo hướng tự động hóa, quản trị theo hướng số
hóa để sản xuất hàng loạt theo yêu cầu riêng biệt của khách hàng, hướng đến mục tiêu

́H

sản xuất thay thế xe nhập khẩu và từng bước tiến tới thị trường xuất khẩu, mang đến
cho khách hàng những sản phẩm với chất lượng và giá cả tốt nhất.



Các nhà máy sản xuất của Thaco được đặt tại Khu kinh tế mở Chu Lai - tỉnh
Quảng Nam. Được biết đến là khu kinh tế mở đầu tiên của cả nước, Khu kinh tế mở


in

h

Chu Lai bắt nguồn từ sự năng động, sáng tạo của Đảng bộ, chính quyền và nhân dân
Quảng Nam, được Trung ương đánh giá là một khu kinh tế ven biển có hiệu quả tốt,

̣c K

đóng góp hơn ⅔ tổng thu ngân sách của tỉnh. Thaco là doanh nghiệp chủ lực của Khu
kinh tế mở Chu Lai và cũng là doanh nghiệp có mức đóng góp nhiều nhất cho ngân

ho

sách của tỉnh Quảng Nam.

Trên cơ sở thực tiễn đó, tơi đã chọn đề tài: “Tình hình đầu tư xây dựng, nâng
cấp các nhà máy sản xuất, lắp ráp ô tô của công ty cổ phần ô tô Trường Hải tại khu

ại

kinh tế mở Chu Lai-tỉnh Quảng Nam” với hy vọng góp phần cùng tìm hiểu thực trạng

Đ

sản xuất và lắp ráp ô tô của các nhà máy Thaco tại Chu Lai, đồng thời nghiên cứu quá
trình đầu tư phát triển các nhà máy và hướng đi trong tương lai của Thaco trong lĩnh

̀ng


vực sản xuất, lắp ráp ô tô.

Tr

ươ

1.2 Mục tiêu nghiên cứu
-

Tìm hiểu thực trạng hoạt động tại các nhà máy sản xuất lắp ráp ô tô của Thaco.

-

Tổng quan về tình hình đầu tư các nhà máy sản xuất lắp ráp ơ tơ; phân tích dự
án đầu tư nhà máy ô tô đang thực thi của Thaco tại Chu Lai.

-

Đánh giá những thay đổi đạt được từ việc đầu tư xây dựng mới, nâng cấp và đưa
vào hoạt động các nhà máy sản xuất, lắp ráp ô tô tại Chu Lai.

SVTH: Võ Thị Kim Hưng

2


Khóa Luận Tốt Nghiệp
-


GVHD: TS. Tơn Nữ Hải Âu

Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư vào các dự án xây
dựng nhà máy; nâng cao hiệu quả sản xuất, lắp ráp ô tô tại mỗi nhà máy của
Thaco trong thời gian tới.



́

1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu

́H

Đối tượng nghiên cứu của đề tài này là các vấn đề liên quan đến công tác đầu tư
xây dựng và nâng cấp nhà máy sản xuất và lắp ráp ô tô của công ty cổ phần ô tô



Trường Hải tại khu kinh tế mở Chu Lai, cũng như định hướng phát triển trong tương

h

lai của Thaco.

in

1.3.2 Phạm vi nghiên cứu


mở Chu Lai – tỉnh Quảng Nam.
1.4 Phương pháp nghiên cứu

̣c K

Phạm vi nghiên cứu là các nhà máy sản xuất, lắp ráp hoạt động tại khu kinh tế

ho

1.4.1 Phương pháp thu thập số liệu

ại

Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp
Thực hiện thu thập số liệu thứ cấp từ năm 2014 – 2018 từ các phịng ban liên

Đ

quan của cơng ty: phịng Kế tốn – Tài chính, phịng Chiến lược – Kế hoạch thuộc Văn

̀ng

phòng Thaco Chu Lai bao gồm các tài liệu như:
-

Số liệu thống kê về sản lượng sản xuất ô tô, doanh thu và nộp Ngân sách nhà

ươ

nước của công ty.


Tr

-

Quy mô, công suất sản xuất và nguồn lao động của từng nhà máy sản xuất, lắp

ráp ô tô.

-

Tài liệu, số liệu về nguồn vốn đầu tư và doanh thu dự kiến của dự án đầu tư xây
dựng nhà máy sản xuất ô tô tải đang thực thi tại cơng ty.
Ngồi ra, đề tài cịn thu thập số liệu thống kê từ trang chủ VAMA, Tổng cục hải

quan, OICA để phục vụ thêm cho quá trình nghiên cứu đề tài.
SVTH: Võ Thị Kim Hưng

3


Khóa Luận Tốt Nghiệp

GVHD: TS. Tơn Nữ Hải Âu

Phương pháp chun gia
Trong q trình thực tập tại cơng ty, thơng qua anh Võ Như Bình – PGĐ Chiến
lược-Kế hoạch là cán bộ hướng dẫn để phỏng vấn trực tiếp về các điểm mạnh, điểm




́

yếu, cơ hội và thách thức hiện nay của công ty cũng như các hướng dẫn, gợi ý về giải
pháp phát triển. Từ đó tiến hành phân tích ma trận SWOT, đưa ra những giải pháp

́H

nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất,lắp ráp ô tô của công ty trong thời gian tới.



1.4.2 Phương pháp phân tích số liệu

Nhằm thực hiện các mục tiêu đề ra, đề tài sử dụng kết hợp nhiều phương pháp:

h

phương pháp thống kê mơ tả, phương pháp so sánh, phân tích hiệu quả đầu tư...Trong

in

đó, phương pháp thống kê mơ tả và so sánh được sử dụng chủ yếu trong bài khóa luận.

̣c K

Phương pháp thống kê mô tả

Tiến hành tổng hợp số liệu thứ cấp dưới dạng các bảng biểu, biểu đồ để phản


ho

ánh thực trạng và so sánh tăng trưởng của thực trạng vấn đề được nghiên cứu.
Phương pháp so sánh

ại

So sánh giữa số thực hiện kỳ này với số thực hiện kỳ trước để thấy được xu

công ty.

Đ

hướng phát triển, đánh giá sự tăng trưởng hay thụt lùi trong quá trình hoạt động của

̀ng

Chỉ tiêu phân tích hiệu quả đầu tư dự án:

ươ

Giá trị hiện tại thuần – NPV: là hiệu số của giá trị hiện tại dòng tiền vào trừ đi

Tr

giá trị hiện tại dịng tiền ra.
=
Trong đó:

(1 + )




Co : Chi phí đầu tư ban đầu (năm 0 )

SVTH: Võ Thị Kim Hưng

4


Khóa Luận Tốt Nghiệp

GVHD: TS. Tơn Nữ Hải Âu

Ct: Dịng tiền thuần tại thời điểm t (thường tính theo năm)
r: tỷ lệ chiết khấu;

(

)

: hệ số chiết khấu



́

n : thời gian thực hiện dự án (thường tính theo năm)

́H


1.5 Kết cấu đề tài

-

Phần I: Đặt vấn đề

-

Phần II: Nội dung và kết quả nghiên cứu



Đề tài được thực hiện nghiên cứu bao gồm 3 phần:

h

Chương 1: Tổng quan về ngành cơng nghiệp ơ tơ

in

Chương 2: Tình hình hoạt động và quá trình đầu tư xây dựng, nâng cấp các nhà

̣c K

máy ô tô của Thaco

Chương 3: Định hướng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất, lắp ráp ô
tô của Thaco


ho

Phần III: Kết luận và kiến nghị

Tr

ươ

̀ng

Đ

ại

-

SVTH: Võ Thị Kim Hưng

5


Khóa Luận Tốt Nghiệp

GVHD: TS. Tơn Nữ Hải Âu

PHẦN II – NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP Ô TÔ
1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN




́

1.1.1 Đặc điểm, vị trí và vai trị của ngành công nghiệp ô tô
1.1.1.1 Đặc điểm của ngành công nghiệp ô tô

́H

So với vốn đầu tư vào đại bộ phận các ngành cơng nghiệp khác thì nguồn vốn



cần đầu tư vào ngành công nghiệp ô tô là khá lớn, cao hơn rất nhiều. Mỗi chiếc xe
được sản xuất ra bao gồm hàng nghìn chi tiết, bộ phận khác nhau cho nên địi hỏi chi

h

phí đầu tư vào mỗi chi tiết cho một chiếc xe . Hơn nữa, giá trị của mỗi đơn vị chi tiết,

in

phụ tùng nói riêng và giá trị đơn vị sản phẩm là rất lớn và đòi hỏi chất lượng cao.
Thêm vào đó, do đặc điểm của ngành là không ngừng vận dụng các tiến bộ kỹ thuật

̣c K

vào sản xuất cho nên ngoài các khoản chi phí đầu tư ban đầu thì chi phí cho cơng tác
nghiên cứu và phát triển (R&D) trong lĩnh vực ô tô cũng chiếm một phần đáng kể.

ho


Ngành công nghiệp ô tơ địi hỏi về cơng nghệ và cơng nghiệp phụ trợ cao. Một
chiếc ơ tơ được hình thành từ rất nhiều chi tiết, khoảng 20.000 – 30.000 chi tiết, mỗi

ại

chi tiết thường khơng giống nhau và có những tiêu chuẩn kỹ thuật riêng, được chế tạo
theo phương pháp riêng trong những điều kiện khác nhau nhưng vẫn đảm bảo tính

Đ

đồng bộ của sản phẩm nên đòi hỏi sự tinh vi trong chế tạo. Chính nhờ đặc điểm này mà
ngành cơng nghiệp ô tô trở thành khách hàng của rất nhiều các ngành cơng nghiệp

̀ng

khác. Ngành cơng nghiệp ơ tơ địi hỏi u cầu về cơng nghệ cao bởi vì sự thay đổi

ươ

thường xuyên và tiếp cận công nghệ mới, tiên tiến sẽ đáp ứng được nhu cầu cũng như
đòi hỏi của khách hàng, nếu một doanh nghiệp không đuổi kịp sự thay đổi của cơng
nghệ thì các sản phẩm rất dễ trở nên lỗi thời hoặc không đáp ứng được nhu cầu hiện tại

Tr

của khách hàng. Vì vậy mà yếu tố cơng nghệ có tác động rất mạnh đến sản xuất ô tô.
Hiện nay, ngành sản xuất ô tô không còn sử dụng một số lượng lớn lao động

như thời kỳ trước hay một số ngành công nghiệp khác (dệt may, khai khoáng,...) do đã

áp dụng nhiều tiến bộ của khoa học kỹ thuật, mọi công việc sản xuất đa phần đều do

SVTH: Võ Thị Kim Hưng

6


Khóa Luận Tốt Nghiệp

GVHD: TS. Tơn Nữ Hải Âu

các robot đảm nhận, con người chỉ điều khiển máy móc chính. Do vậy, yêu cầu về lao
động của ngành công nghiệp này không phải là ở số lượng và về chất lượng, phải thành
thạo các máy móc hiện đại, có tay nghề cao và được đào tạo bài bản.



́

Đặc điểm nổi bật của ngành cơng nghiệp ơ tơ đó là sản phẩm mang giá trị rất
cao. Chiếc xe ô tô từ rất lâu đã khơng cịn được coi chỉ là phương tiện đi lại đơn thuần

́H

mà các nhà chế tạo đã khơng ngừng trang bị cho nó vơ số các tiện ích khác, khiến cho
ô tô được ví như một mái nhà di động, là một biểu tượng của sự giàu có, do đó, để có



thể sử dụng được sản phẩm của ngành cơng nghiệp ơ tơ, địi hỏi người dân phải có mức


h

thu nhập cao.

in

Do đặc tính sản phẩm mang giá trị cao, cần thiết phải được hưởng các dịch vụ
chăm sóc sau bán hàng khá thường xuyên như bảo dưỡng, sửa chữa. Chính vì thế, từ

̣c K

khi ra đời ngành công nghiệp ô tô đã chọn cách tiêu thụ sản phẩm của mình thơng qua
các đại lý, showroom mà khơng bán hàng trực tiếp.

ho

Ngồi ra, sản phẩm của ngành công nghiệp ô tô phải bảo đảm chất lượng và sự
an tồn cao vì liên quan đến tính mạng khơng chỉ của chủ sở hữu ơ tơ, gia đình và

ại

người thân của họ mà còn liên quan đến nhiều người tham gia giao thơng khác trong

Đ

q trình sử dụng.

Một đặc trưng khác của ngành cơng nghiệp ơ tơ đó chính là có tính cạnh tranh


̀ng

rất cao và sự đào thải cũng rất nhanh chóng, do đó địi hỏi các doanh nghiệp sản xuất ô
tô phải tạo dựng được một sức mạnh nội lực đủ lớn, phải sẵn sàng hợp tác kể cả đối thủ

ươ

của mình và thường xuyên nắm bắt, đổi mới cơng nghệ thì mới có thể đạt được thành
cơng.

Tr

1.1.1.2 Vị trí và vai trị của ngành cơng nghiệp ô tô
Giao thông vận tải là một yếu tố cực kì quan trọng trong sự nghiệp phát triển

kinh tế của một đất nước, giúp cho hàng hoá được lưu chuyển dễ dàng từ một địa điểm
này đến một địa điểm khác và thúc đẩy sản xuất phát triển.

SVTH: Võ Thị Kim Hưng

7


Khóa Luận Tốt Nghiệp

GVHD: TS. Tơn Nữ Hải Âu

Cơng nghiệp ô tô đã và đang là động lực tăng trưởng cho nhiều quốc gia, là một
ngành cơng nghiệp có quy mô lớn mang lại thu nhập cao.
Từ khi ra đời cho đến nay ngành công nghiệp ô tô thế giới ln chứng tỏ vai trị




́

quan trọng trong tất cả mọi lĩnh vực: không chỉ đáp ứng nhu cầu ngày một gia tăng của
con người trong việc di chuyển và luân chuyển hàng hố mà cịn đóng góp rất lớn trong

́H

phát triển kinh tế xã hội của từng quốc gia nói riêng và nền kinh tế thế giới nói chung.



Bên cạnh đó, ngành cơng nghiệp ơ tơ được coi là xương sống của ngành công
nghiệp. Bởi công nghiệp ô tô hàm chứa rất nhiều những công nghệ cơ bản như chế tạo

h

máy, luyện kim, đúc, khuôn mẫu, vật liệu, điện tử,... Những cơng nghệ này hồn tồn

in

có thể áp dụng sang các lĩnh vực sản xuất khác và nếu ngành công nghiệp ô tô phát
triển sẽ thúc đẩy những ngành công nghiệp như điện tử, luyện kim, hóa chất, nhựa,...

̣c K

phát triển theo, đóng góp vào sự phát triển chung của nhân loại. Khi chúng ta có một
ngành ơ tơ mạnh đồng nghĩa với các ngành công nghiệp phụ trợ cũng phát triển theo,


ho

góp phần tạo cơng ăn việc làm cho vô số các lao động trong nước, tạo động lực xây
dựng nền cơng nghiệp trong nước.

ại

Một vai trị khơng kém phần quan trọng của ngành công nghiệp ô tô thế giới là
việc đẩy nhanh q trình tồn cầu hóa thơng qua việc quốc tế hóa của các tập đồn ơ tơ

Đ

lớn trên thế giới và xúc tiến q trình chuyển giao công nghệ từ các nước phát triển

̀ng

sang các nước kém phát triển.
1.1.2 Tầm quan trọng của ngành công nghiệp ô tô

ươ

Sản xuất ô tô được xem là một trong những ngành công nghiệp thể hiện năng

Tr

lực sản xuất của một quốc gia.
Có thể nói, ở rất nhiều quốc gia, công nghiệp ô tô là ngành dẫn dắt sự phát triển

của các ngành cơng nghiệp hỗ trợ và vì vậy, cũng là ngành có ảnh hưởng lớn đến phát

triển cơng nghiệp và của nền kinh tế nói chung. Điều này phù hợp với hoàn cảnh của

SVTH: Võ Thị Kim Hưng

8


Khóa Luận Tốt Nghiệp

GVHD: TS. Tơn Nữ Hải Âu

Việt Nam, nhất là khi chúng ta đang thực hiện chủ trương cơng nghiệp hóa, hiện đại
hóa và tiến tới trở thành một nước cơng nghiệp theo hướng hiện đại hóa vào năm 2020.
Ngành cơng nghiệp ơ tơ có tác động lớn đến cán cân thương mại quốc gia. Công



́

nghiệp được biết đến là ngành kinh tế quan trọng, những năm gần đây đã có đóng góp
rất lớn cho ngân sách Nhà nước.

́H

Xây dựng và phát triển ngành công nghiệp ô tô cũng là một trong những mục



tiêu lớn của Việt Nam trong tiến trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước hiện nay.


in

Sự ảnh hưởng của nền kinh tế trong nước

h

1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến ngành công nghiệp ô tô Việt Nam

Nền kinh tế trong nước là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển của

̣c K

ngành công nghiệp ô tô, bất kỳ ngành nào cũng cần một môi trường kinh tế ổn định để
phát triển. Với thực trạng nền kinh tế Việt Nam hiện nay tuy chưa phải là một thị

ho

trường hấp dẫn về quy mô để phát triển ngành công nghiệp ô tô nhưng là một thị
trường tiềm ẩn với tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, mức sống của người dân ngày càng

ại

được cải thiện.

Tỷ giá hối đối và chính sách tiền tệ cũng tác động không nhỏ đến ngành công

Đ

nghiệp ô tô, vì cơng nghiệp ơ tơ trong nước chủ yếu là công nghiệp lắp ráp mà các linh


̀ng

kiện chủ yếu nhập khẩu bằng ngoại tệ do đó tác động đến giá bán xe trong nước, gây ra
những khó khăn trong tiêu thụ sản phẩm, dẫn đến giảm khả năng cạnh tranh.

ươ

Xu hướng hội nhập
Hội nhập là tính tất yếu của các quốc gia trên thế giới, khi mỗi quốc gia hội

Tr

nhập đều có những thách thức và cơ hội, trong bối cảnh hiện nay khi Việt Nam gia
nhập WTO chúng ta có những cam kết phải thực hiện như việc giảm thuế nhập khẩu,
chính sách phải rõ ràng, xóa bỏ bảo hộ,... Ngành công nghiệp ô tô là ngành công
nghiệp phải chịu ảnh hưởng nhiều vì trong khi ở Việt Nam đây là lĩnh vực mới phát

SVTH: Võ Thị Kim Hưng

9


Khóa Luận Tốt Nghiệp

GVHD: TS. Tơn Nữ Hải Âu

triển thì ở các nước phát triển, công nghiệp ô tô đã hồn thiện, họ có khả năng cạnh
tranh cao cả về giá bán và chất lượng.
Khi tiến hành hội nhập, ngành công nghiệp ô tô trong nước sẽ phải chịu nhiều




́

áp lực do khả năng cạnh tranh chưa cao, công nghiệp ô tô trong nước chủ yếu là công
nghiệp lắp ráp, linh kiện, phụ tùng đa phần là nhập khẩu từ nước ngoài. Nhưng đồng

́H

thời, hội nhập cũng đem lại cho Việt Nam những cơ hội phát triển cho ngành công

nghiệp ô tô trong nước như thu hút vốn đầu tư vào ngành cơng nghiệp phụ trợ, góp



phần gia tăng tỷ lệ nội địa hóa, nâng cao năng lực cạnh tranh, có cơ hội học hỏi và cải

h

tiến về cơng nghệ.

in

Bên cạnh đó, Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN (ATIGA) có hiệu lực từ
ngày 01 tháng 01 năm 2018 cũng được xem là yếu tố ngoại cảnh tác động lớn đến

̣c K

ngành công nghiệp sản xuất ô tô tại Việt Nam nói chung và ngành cơng nghiệp hỗ trợ ơ
tơ nói riêng.


ho

Theo đó, những dịng xe có xuất xứ từ các nước ASEAN sẽ được hưởng thuế
suất nhập khẩu bằng 0% nếu đáp ứng các điều kiện quy định tại Nghị định

ại

129/2016/NĐ-CP. Đặc biệt, nhiều dòng xe được sản xuất ở Thái Lan, Indonesia (2
quốc gia xuất khẩu ô tô vào Việt Nam nhiều nhất trong ASEAN) có thể đáp ứng các

Đ

điều kiện để được hưởng thuế ưu đãi theo ATIGA.

̀ng

Việc cắt giảm thuế nhập khẩu ô tô từ ATIGA khiến giá ô tô nguyên chiếc nhập
khẩu từ các nước trong khu vực rẻ hơn trước đây rất nhiều. Các dịng xe ơ tơ sản xuất ở

ươ

nước ngồi đã chờ đợi thời cơ này để nhanh chóng tràn vào Việt Nam và chiếm lĩnh thị
trường. Điều này tạo ra một thách thức lớn, đe dọa đến sự tồn tại và phát triển đối với

Tr

ngành công nghiệp sản xuất, lắp ráp ô tô (bao gồm cả các doanh nghiệp công nghiệp hỗ
trợ sản xuất linh kiện, phụ tùng ô tô) trong nước.
Ngành công nghiệp hỗ trợ


SVTH: Võ Thị Kim Hưng

10


Khóa Luận Tốt Nghiệp

GVHD: TS. Tơn Nữ Hải Âu

Những khó khăn mà các doanh nghiệp trong ngành công nghiệp ô tô Việt Nam
đang phải đối mặt không chỉ xuất phát từ vấn đề thuế nhập khẩu mà cịn từ chính khả
năng đáp ứng các tiêu chuẩn mang tính khu vực và quốc tế trong ngành công nghiệp



́

này. Sản xuất ô tô phụ thuộc rất lớn vào sự phát triển của ngành công nghiệp phụ trợ
sản xuất linh kiện, phụ tùng nhưng năng lực của nhóm doanh nghiệp này tại Việt Nam

́H

cịn rất hạn chế.

Cơng nghiệp phụ trợ được quan tâm nhiều nhất trong ngành công nghiệp ô tô



của mỗi quốc gia, đặc biệt là các nước phát triển. Vì ở những quốc gia này, muốn hình

thành và phát triển một số ngành công nghiệp hiện đại, nhất là ngành công nghiệp sản

in

h

xuất ơ tơ một cách hiệu quả thì họ phải thực hiện thành cơng việc nội địa hóa. Một
chiếc xe ơ tơ thường có trung bình từ 20.000 đến 30.000 chi tiết, linh kiện. Để làm

̣c K

được điều này, một nhà sản xuất ơ tơ phải có hàng nghìn nhà cung cấp linh kiện, phụ
tùng. Điều này sẽ làm cho các doanh nghiệp trong nước phụ thuộc rất lớn vào ngành
cơng nghiệp phụ trợ của nước ngồi. Để thốt khỏi sự lệ thuộc đó, cần phải phát triển

ho

mạnh ngành cơng nghiệp phụ trợ để các sản phẩm của nó thay thế dần, tiến tới thay thế
hoàn toàn các sản phẩm nhập khẩu.

ại

Ngoài việc tăng sức cạnh tranh của sản phẩm cơng nghiệp chính và đẩy nhanh

Đ

q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa theo chiều rộng và chiều sâu, cơng nghiệp phụ
trợ cịn góp phần cải thiện mơi trường đầu tư, nâng cao sức hút nguồn đầu tư từ nước

̀ng


ngồi.

ươ

Cơ sở hạ tầng giao thơng đường bộ
Cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ bao gồm các bộ phận như: hệ thống đường

Tr

xá, cầu cống, phương tiện hỗ trợ sự cố, phương tiện phục vụ việc lưu thông, quản lý,...
Việt Nam với ¾ diện tích là đồi núi khiến cho việc giao thơng giữa các vùng

miền, thậm chí là trong cùng một địa bàn khá khó khăn. Với phương tiện như ơ tơ thì
càng địi hỏi cơ sở hạ tầng được đầu tư quy mô và hiệu quả.

SVTH: Võ Thị Kim Hưng

11


Khóa Luận Tốt Nghiệp

GVHD: TS. Tơn Nữ Hải Âu

Có hai yếu tố được tách ra song thực tế có thể ghép lại làm một là quy mô thị
trường và hạ tầng giao thông đô thị. Đây cũng là một trong những yếu tố cơ bản nhất
khiến các nhà hoạch định chính sách phải rất chú tâm về ngành cơng nghiệp ô tô hiện




́

nay.
Việt Nam hiện có hơn 90 triệu dân trong khi tỷ lệ người sở hữu ô tô vẫn rất

́H

thấp, điều này cho thấy rằng tiềm năng thị trường ô tô tại Việt Nam là rất lớn. Thế

nhưng, do hạ tầng giao thơng và đơ thị hiện cịn yếu, chưa đáp ứng được nhu cầu sử



dụng của các phương tiện giao thơng, trong đó có ơ tơ nên Chính phủ đã phải có một số
chính sách cụ thể nhằm hạn chế bớt tốc độ gia tăng xe đang lưu hành, trong đó có

in

h

chính sách thuế.

̣c K

Thu nhập cá nhân

Thu nhập của khách hàng là một trong những yếu tố quan trọng tác động đến
hiệu quả sản xuất kinh doanh ô tô của các doanh nghiệp. Một ngành bất kỳ nào muốn


ho

phát triển được thì đều phải có thị trường tiêu thụ, trong đó mặt hàng ơ tơ là hàng hóa
địi hỏi người dân phải có mức thu nhập cao thì mới đủ khả năng tiêu dùng. Khi thu

ại

nhập của khách hàng càng tăng thì khả năng chi trả cho việc tiêu dùng những mặt xa xỉ

Đ

như ô tô càng lớn, làm cho sức mua tăng, doanh số tăng và ngược lại.
1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN

̀ng

1.2.1 Ngành công nghiệp ô tô ở các nước phát triển
Hiện nay, nền công nghiệp ô tô thế giới do các tập đoàn đa quốc gia chiếm lĩnh

ươ

và chi phối về nghiên cứu và phát triển, cơng nghệ và thị trường. Để có được một
ngành cơng nghiệp ơ tơ hồn chỉnh và phát triển như ngày hôm nay, các nước châu Âu,

Tr

Nhật bản, Hàn Quốc,... hay các nước trong khu vực đã phải mất vài chục năm để
nghiên cứu và phát triển. Có thể nói, ngành công nghiệp ô tô ra đời là sự kết tinh tất
yếu của một thời kỳ nở rộ những phát minh trong cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật
đầu tiên của nhân loại. Sự hình thành và phát triển đi trước của các nước phát triển là

cơ hội để Việt Nam rút ra kinh nghiệm và xây dựng con đường phát triển tối ưu.
SVTH: Võ Thị Kim Hưng

12


Khóa Luận Tốt Nghiệp

GVHD: TS. Tơn Nữ Hải Âu

Nhật Bản
Nhật Bản là một đất nước cơng nghiệp có ngành cơng nghiệp ơ tơ rất phát triển
với những tập đồn lớn hàng đầu thế giới như Toyota, Nissan, Honda, Mitsubishi,...



́

Trong khi hầu hết các doanh nghiệp khác của Nhật Bản (điện tử, đồ gia dụng,...)
đang phải chật vật để tồn tại trong khủng hoảng thì các tập đồn này vẫn kinh doanh có

́H

lãi và thậm chí cịn vươn lên đứng đầu thế giới (Toyota). Xe Nhật từ dịng phổ thơng



đến dịng cao cấp đều rất tốt, chất lượng vượt trội so với xe Mỹ và một số nước châu
Âu. Các hãng sản xuất ơ tơ của Nhật Bản có nhiều chi nhánh sản xuất trên thế giới và


h

cạnh tranh mạnh mẽ ngay trên lãnh thổ của các cường quốc công nghiệp ô tô khác như

in

Mỹ, Đức.

̣c K

Sự phát triển của ngành cơng nghiệp phụ trợ là yếu tố đóng góp quan trọng cho
sự phát triển của ngành công nghiệp ô tô Nhật Bản. Dựa trên sức mạnh về khoa học kỹ
thuật cộng với sự ủng hộ nhiệt tình từ chính phủ Nhật Bản, các hãng xe của Nhật Bản

ho

đang tích cực đầu tư, phát triển, nghiên cứu bộ phận Power train (bộ phận cung cấp
năng lượng cho động cơ) thế hệ mới nhằm thay thế các loại xe chạy xăng thông

ại

thường.

Nhật Bản.

Đ

Công nghiệp ô tô được đánh giá là ngành mũi nhọn và có đóng góp rất lớn cho

̀ng


Thái Lan

ươ

Thái Lan là nước đứng thứ 2 trên thế giới về thị trường xe bán tải, đồng thời

cũng vừa là quốc gia sản xuất ôtô lớn nhất vừa là thị trường tiêu thụ ô tô lớn nhất

Tr

ASEAN.

Ngành công nghiệp ô tô Thái Lan bắt đầu từ năm 1960, phát triển nhanh chóng

và nay đã trở thành một trong những nước sản xuất ô tô nhiều nhất thế giới. Hiện Thái
Lan trở thành nơi đặt nhà máy của nhiều công ty và doanh nghiệp lớn chuyên sản xuất
ô tô.

SVTH: Võ Thị Kim Hưng

13


Khóa Luận Tốt Nghiệp

GVHD: TS. Tơn Nữ Hải Âu

Thái lan có những bước tiến lớn và tham gia vào mạng lưới sản xuất ô tô của
khu vực và thế giới. Ngành công nghiệp ô tô Thái Lan phát triển qua năm giai đoạn

chính bao gồm: sữa chữa xe nhập khẩu, lắp ráp xe, sản xuất phụ tùng xe, R&D.



́

Điểm đáng chú ý nhất của Thái Lan đó là chính sách đối với ngành công nghiệp
này khắc hẳn so với các chính sách hiện đang được thực thi ở các nước Đông Nam Á.

́H

Trong khi các nước đang theo đuổi chương trình sản xuất “chiếc xe quốc gia” thì Thái

Lan đề cao “chiếc xe của thế giới” với chiến lược rõ ràng nhằm phát triển Thái Lan



thành một trung tâm công nghiệp xe hơi hội nhập của tồn khu vực. Chính Phủ Thái
Lan vẫn luôn hoan nghênh các nhà đầu tư nước ngoài nắm giữ quyền sở hữu trong các

in

h

cơ sở sản xuất, lắp rắp ô tô và cũng luôn mở cửa cho việc tự do cạnh tranh giữa các nhà
sản xuất lớn trên thế giới.

̣c K

Để hỗ trợ ngành công nghiệp ơ tơ, Thái Lan đưa ra rất nhiều chính sách như

miễn, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, nâng thuế nhập khẩu, ưu đãi cho cơng ty có tỉ

ho

lệ nội địa hóa cao...

Thái Lan đã dồn các nguồn lực cũng như lợi thế cho sự phát triển công nghiệp ô

ại

tô trong từng giai đoạn. Sự thành công của ngành công nghiệp ô tô Thái Lan là kinh
nghiệm quý báu cho bất kỳ quốc gia nào trên thế giới. Đến năm 2012, Thái Lan đã trở

Đ

thành nhà sản xuất ô tô lớn nhất Đông Nam Á.

̀ng

Hàn Quốc

Hàn Quốc hiện là quốc gia thuộc top 10 của thế giới cả về sản xuất và xuất khẩu

ươ

ô tô. Ngành công nghiệp ô tô Hàn Quốc có sự thuận lợi khi khơng đụng với ô tô của
Nhật Bản về công nghệ và giá thành cao vì họ mạnh về các dịng ơ tơ giá thấp. Một

Tr


trong những ưu điểm của ngành công nghiệp ô tơ Hàn Quốc là có sự cân bằng giữa chi
phí và chất lượng.
Các nhà sản xuất ô tô của Hàn Quốc gắn kết rất chặt chẽ với các nhà cung cấp
thông qua các hợp đồng dài hạn. Điều này đã giúp những doanh nghiệp ô tô Hàn Quốc

SVTH: Võ Thị Kim Hưng

14


Khóa Luận Tốt Nghiệp

GVHD: TS. Tơn Nữ Hải Âu

tiết kiệm được chi phí và giảm đáng kể những rủi ro trong quá trình nghiên cứu, phát
triển sản xuất. Để các nhà sản xuất trong nước nhanh chóng nắm bắt được cơng nghệ
của nước ngồi, khi ngành sản xuất ơ tơ bắt đầu hình thành tại Hàn Quốc, Chính Phủ



́

nước này khơng cho phép các nhà sản xuất nước ngồi tham gia thi trường nếu không
liên doanh với các nhà sản xuất trong nước. Vì vậy, các doanh nghiệp trong nước đã

́H

từng bước nắm được công nghệ cao từ các đối tác nước ngồi có nền cơng nghiệp ơ tơ
hàng đầu như Nhật Bản, Mỹ.




Bên cạnh đó, ngồi chiến lược thu hút cơng nghệ nước ngồi, Hàn Quốc cũng
rất chú trọng đến hoạt động nghiên cứu và phát triển để đảm bảo sự phát triển bền

in

h

vững. Chi tiêu cho hoạt động R&D của Hàn Quốc thậm chí cịn cao hơn so với Liên
minh châu Âu.

̣c K

Tất cả những yếu tố trên đã giúp cho ngành công nghiệp ô tô Hàn Quốc có
những bước phát triển thần kỳ, vươn lên đứng trong top đầu thế giới.

ho

1.2.2 Thực trạng ngành công nghiệp ô tô tại Việt Nam
Năm 1991, với những đổi mới trong chính sách đầu tư của Chính Phủ Việt

ại

Nam, liên doanh sản xuất ô tô đầu tiên – công ty ô tô Mekong được thành lập. Đây

Đ

được coi là năm đánh dấu sự ra đời của ngành công nghiệp ô tô Việt Nam. Từ đó đến
nay, nhờ sự phát triển như vũ bão của nền kinh tế thế giới, cũng như sự hội nhập của


̀ng

nền kinh tế Việt Nam, quy mô của ngành công nghiệp ô tô liên tục được mở rộng thông
qua việc gia nhập của các doanh nghiệp liên doanh sản xuất và lắp ráp ô tô của hầu hết

ươ

các nhà sản xuất ơ tơ trên tồn thế giới và sự xuất hiện, thành lập của các công ty sản

Tr

xuất, lắp ráp ô tô trong nước.
Tuy vậy, ngành công nghiệp ơ tơ trong nước vẫn cịn rất non trẻ và gặp nhiều

khó khăn do ngành cơng nghiệp ơ tơ của nước ta có xuất phát điểm thấp hơn rất nhiều
so với các nước khác trên thế giới và trong khu vực. Ngành cơng nghiệp ơ tơ Việt Nam
có những thế mạnh về một thị trường tiềm năng, về nguồn lao động dồi dào nhưng

SVTH: Võ Thị Kim Hưng

15


×