Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Van 7 ki II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.38 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>A.</b> KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HK II – MÔN NGỮ VĂN LỚP 7
<b> Mức độ</b>


<b>Nội dung</b>


<b>Nhận biết</b>
<b>TN TL</b>


<b>Thông hiểu</b>
<b>TN TL</b>


<b>Vận dụng </b>


<b>TN TL Cộng</b>
<b>1.Văn </b>


Tục ngữ


Văn bản nghị luận
Truyện ngắn


Văn bản nhật dụng
Kinh
nghiệm
C5,9
Nhớ tgtp ,
C1


<b>Số câu 3</b>
<b>Số điểm </b>
<b>0,75</b>



<b>Tỷ lệ 7,5 %</b>


Giá trị nhân
đạo


C6, cái đẹp
C2


Giá trị nội
dung C10
<b>Số câu 3</b>
<b>Số điểm </b>
<b>0,75</b>


<b>Tỷ lệ 7,5 %</b>


Tìm câu
tục ngữ, ý
nghĩa bài
học C13
<b>Số câu 1</b>
<b>Số điểm 1</b>
<b>Tỷ lệ 10 </b>
<b>%</b>


<b>Số câu </b>
<b>Số điểm </b>
<b>2,5</b>



<b>Tỷ lệ 25%</b>


<b>2.Tiếng Việt</b>
Câu theo cấu
trúc


Trạng ngữ
Phép tu từ


Nhận dạng
câu


C3,4,12
<b>Số câu 3</b>
<b>Số điểm </b>
<b>0,75</b>


<b>Tỷ lệ 7,5 %</b>


Hiểu cấu
trúc ,kiểu
liệt kê
C7,11,8
<b>Số câu 3</b>
<b>Số điểm </b>
<b>0,75</b>


<b>Tỷ lệ 7,5 %</b>


<b>Số câu </b>


<b>Số điểm </b>
<b>Tỷ lệ 15 </b>
<b>%</b>


<b>3. Tập làm văn</b>
Dạng nghị luận


<b>Số câu </b>
<b>Số điểm </b>
<b>Tỷ lệ </b>
Phép
lập
Giải
thích
kết
chứng
minh
C14
,6
60%
1 câu
6
60%


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Phòng GD&ĐT Phan Thiết <b>ĐỀ KIỂM TRA THI HỌC KỲ II Năm học 2010-2011</b>
<b>Trường THCS Tiến Thành </b> <b> MÔN THI : NGỮ VĂN LỚP 7 </b>


<b>B.ĐỀ</b> Thời gian : 90 phút ( không kể thời gian chép


đề )



I. Phần trắc nghiệm : ( 3 đ ) Mỗi câu 0,25 đ ;


Khoanh tròn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau đây :
<b>1.</b> Tác phẩm “ Sự giàu đẹp của tiếng Việt “ là của ai?


A- Hoài Thanh B- Đặng Thai Mai C- Nguyễn Tuân D- Hồ Chí Minh


<b>2. Chứng cứ nào không được tác giả dùng để chứng minh “ cái đẹp” của tiếng Việt </b>
trong văn bản “ Sự giàu đẹp của tiếng Việt “ ?


A-Một thứ tiếng giàu chất nhạc .


B-Hệ thống nguyên âm và phụ âm phong phú .
C- Dồi dào về cấu tạo từ ngữ, và hình thức diễn đạt .
D-Rành mạch trong lối nói , uyển chuyển trong câu kéo .
<b>3. “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” là câu :</b>


A-Câu rút gọn . B- Câu đặc biệt. C. Câu mở rộng D. Câu đơn
<b>4. Dịng nào sau khơng nói lên tác dụng của câu đặc biệt ?</b>


A-Bộc lộ cảm xúc . B.Gọi đáp .


C. Liệt kê thông báo về sự tồn tại của sự việc , sự vật, hiện tượng .
D. Làm cho lời nói ngắn lại .


<b>5.Câu tục ngữ nào khơng nêu kinh nghiệm dự đốn thời tiết ?</b>
A- Mau sao thì nắng ,vắng sao thì mưa .


B- Trăng quầng trời hạn, trăng tán trời mưa .


C- Khoai ruộng lạ, mạ ruộng quen .


D. Ráng mỡ gà có nhà thì giữ.


<b>6. Giá trị nhân đạo của tác phẩm “ Sống chết mặc bay” – Phạm Duy Tốn là gì? </b>
A- Thể hiện lòng căm thù tột độ giai cấp thống trị của tác giả .


B- Thể hiện lòng thương cảm của tác giả trước cuộc sống lầm than, cơ cực của nhân
dân.


C- Phản ánh sự bất lực của con người trước thiên nhiên dữ dội .


D- Phản ánh sự bàng quan , thiếu trách nhiệm thờ ơ , vơ cảm của bọn quan lại mất nhân
tính .


<b>7. Câu nào sau là câu chủ động ?</b>


A- Nhà trường tuyên dương lớp em . B- Con đường được mở rộng ra .
C- Con Vệ Sĩ đặt cạnh con Em Nhỏ . D- Ngôi chùa được trùng tu lại .


<b>8. Xác định kiểu liệt kê trong câu văn sau :” Trong khoang thuyền , dàn nhạc gồm đàn </b>
tranh, đàn nguyệt,tì bà,nhị,đàn tam …”?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>9. Bài học nào rút ra từ câu tục ngữ sau ?</b>
“ Một cây làm chẳng nên non


<b>Ba cây chụm lại nên hòn núi cao”.</b>


A- Phải yêu cây rừng ,biết trồng rừng ,phủ xanh đồi trọc .



B- Bài học về lao động , hãy yêu lao động, tự giác làm ra sản phẩm.
C- Khun mọi người hãy vì lịng u thương , giúp đỡ lẫn nhau .


D- Khun mọi người phải biết sống đồn kết , có đoàn kết mới tạo nên sức mạnh to
lớn.


10. Nội dung nhật dụng của văn bản “ Ca Huế trên sông Hương”– Hà Ánh Minh ?
A- Đây là chứng nhân lịch sử của kinh đô Huế .


B- Thể hiện vẻ đẹp thâm trầm và mộng mơ của Huế.


C- Ca ngợi và tuyên truyền cho nét đẹp của văn hố cố đơ Huế .
D- Nét dịu dàng pha lẫn trầm tư đặc trưng phong cách Huế .
11. Dòng nào sau là câu mở rộng thành phần vị ngữ ?


A. Bà mẹ ấy tay không lúc nào nghĩ . B. Thầy giáo nói cả lớp lắng nghe .


C- Nó hét to quá làm cả nhà giật mình. D. Câu chuyện Nam vừa kể thật xúc động .
12. Câu nào sau sử dụng trạng ngữ chỉ nguyên nhân ?


A- Mùa xuân , trăm hoa đua nở , nhà nhà xơn xao đón Tết .
B- Bởi không đọc kỹ đề , Nam giải sai bài toán cuối .


C- Vào sáng thứ hai , trường em có tổ chức buổi lễ chào cờ .
D- Nếu trời đẹp , chúng mình sẽ đi dạo phố nhé .


II . Phần tự luận :( 7 đ )


13. Chép thuộc lòng hai câu tục ngữ nói về Tình u q hương đất nước Và nêu ra bài
học kinh nghiệm từ hai câu tục ngữ đó ( 1 đ ).



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

C. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM


I. Phần trắc nghiệm ( 3 đ) . Mỗi câu trả lời đúng được 0,25


Câu 1 2 3 4 5 6


Đáp án B C A D C B


Câu 7 8 9 10 11 12


Đáp án A B D C A B


II. Phần tự luận : ( 7 đ )


13. Chép đầy đủ 2 câu đúng chủ đề, sạch đẹp (0,5 đ), sai lỗi chính tả trừ 0,25đ.
* Giải thích : Bài học kinh nghiệm hợp lý ( 0,5 đ)


14. Tập làm văn ( 6 đ )
<b>A. Yêu cầu :</b>


* Hình thức :


- Đảm bảo bố cục bài văn nghị luận chứng minh .
- Diễn đạt rõ ý ,mạch lạc , lập luận chặc chẽ .
* Nội dung :


Dàn bài : ( Sơ bộ kiểu làm bài )


1. <b>Mở bài : Nêu luận điểm chính : Vai trị của sách, người bạn lớn của </b>


con người .


2. <b>Thân bài :</b>


 Giải thích vì sao sách là người bạn lớn của con người .


Con người ta sống không thể thiếu bạn. Sách cũng được coi là người bạn .
Thậm chí là người bạn lớn của con người . Tại sao lại như vậy ?


Bố, mẹ , thầy , cô giáo vẫn được coi là người bạn lớn .


Sách cũng là một người bạn lớn như bố , mẹ, thầy , cô … là bởi sự gần gũi, ích của
sách…


 Chứng minh sách là người bạn lớn của con người .
Sách mở rộng hiểu biết cho con người .


+ Hiểu biết về lịch sử , địa lý … lịch sử sự phát triển của xã hội loài người qua
những phương thức lao động sản xuất nào … đại dương , sơng ngịi,đất đai địa hình
ra sao ?Văn minh lúa nước , văn hố Đơng Sơn …


+ Hiểu biết về khoa học : y học , sinh học , công nghiệp,công nghệ tin học …
Sách bồi dưỡng tình cảm cho người đọc :


+ Lòng nhân ái : biết yêu thương con người …


+Ý thức trách nhiệm với người thân, với quê hương , đất nước …


+Ra sức đọc , tìm hiểu qua sách , ghi chép kiến thức cần có , xây dựng đất nước
mạnh giàu hơn .



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>B. Biểu điểm :</b>


Điểm 6-5 : Làm đúng thể loại nghị luận chứng minh có xen thêm giải thích , lập
luận chặt chẽ, những lý lẽ dẫn chứng đưa ra tồn diện , có sức thuyết phục cao .
Điểm 4-3 : Làm đúng thể loại , về nội dung và hình thức nhưng mức độ thấp hơn ,
lập luận chưa thật chặt chẽ , dẫn chứng chưa thật tồn diện . Sai ít nhất 3-4 lỗi các
lỗi .


Điểm 2-1 : Chưa đáp ứng được yêu cầu về nội dung và hình thức , chưa nắm vững
thể loại và chưa hiểu biết thấu đáo vấn đề cần giải thích , chứng minh. Văn viết cịn
rối , lủng củng . Mắc nhiều lỗi chính tả .


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×