Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

tu chon ngu van 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (259.97 KB, 30 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 26.9.11 Ngày giảng: 11.10.11. Tiết 1,2. Chủ đề 1. Ôn tập truyện trung đại Việt Nam A. Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức: - Hệ thống lại các kiến thức về truyện trung đại đã học ở lớp 9 . - Vận dụng kiến thức làm 1 số bài tập về truyện trung đại. 2. Kĩ năng: phân tích, n/xét, đánh giá tác phẩm văn học. 3. Thái độ: Có ý thức tập trung ôn tập để nắm vững k/thức. B. Chuẩn bị: - GV: Sgk,stk, bài soạn - HS: ôn bài trước ở nhà C. Kiểm tra bài cũ: ? Em hãy kể tên các vb’ truyện trung đại đã học từ đầu năm học đến nay? D. Tiến trình t/c các hđ dạy học HĐ1: Khởi động Để giúp các em củng cố khắc sâu kiến thức về văn học trung đại, tiết học hôm nay chúng ta học chủ đề 1 “ Ôn tập vh trung đại” HĐ2: Hd hs ôn tập vh trung đại I.Ôn tập văn học trung đại 1. Văn bản : Chuyện người con gái Nam Xương ? Em hãy cho biết những nét chính về a. Tác giả, tác phẩm: tg’, tp’ “Chuyện người con gái Nam - T¸c gi¶ : + NguyÔn D÷ quª ë H¶i D¬ng lµ ngêi häc réng tµi cao… Xương”? + Lµ häc trß cña NguyÔn BØnh Khiªm, sèng vµo thÕ kØ XVI -T¸c phÈm : + "TruyÒn kú m¹n lôc ’’ :gåm 20 truyÖn ng¾n ghi chÐp l¹i nh÷ng ®iÒu k× l¹ lu truyÒn trong d©n gian. +''ChuyÖn ngêi con g¸i Nam X¬ng''lµ truyÖn thø 16 trong 20 truyÖn nãi vÒ c/® cña Vò N¬ng. b - Nội dung , nghệ thuật - Néi dung: + T¸c phÈm lµ b¶n ¸n ®anh thép tố cáo b’/ chất vô nhân đạo của XH phong kiÕn + Ngợi ca phẩm chất, tâm hồn cao đẹp của ? Em hãy cho biết những nét đặc sắc về ngêi phô n÷. nd, ngt của vb’? +Thái độ cảm thông chân thành của nhà v¨n. -> Giá trị nhân đạo của tác phẩm. - NghÖ thuËt. + Bè côc chÆt chÏ. + T×nh huèng truyÖn hÊp dÉn li k×. Sử dụng thành công yếu tố kì ảo hoang đờng. Kết hợp TS với trữ tình….

<span class='text_page_counter'>(2)</span> c. Luyện tập Bài tập1:Tóm tắt vb’ - Vũ Nương là một người phũ nữ đức hạnh vẹn toàn, chính vì vậy Trương Sinh đã bỏ ra một trăm lạng vàng để cưới nàng về làm vợ. - Cuộc chiến tranh xẩy ra. Trương Sinh ? Hãy kể tóm tắt vb’“ Chuyện người con phải đi lính. Vũ Nương ở nhà sinh con, gái NX” của nguyễn Dữ? phụ dưỡng , lo ma chay cho mẹ chồng chu HS kể - hs, gv n/x đáo. - Chiến tranh kết thúc, Trương Sinh trở về, bi kịch hạnh phúc gia đình xẩy ra chỉ vì cái bóng vô tình. - Vũ Nương đã phải chứng minh phẩm hạnh của mình bằng cái chết tại bến sông Hoàng Giang. - Khi Trương Sinh hiểu ra sự thật, thâu hiểu nỗi oan của vợ thì đã quá muộn. - Trương Sinh lập đàn thờ giải oan Vũ Nương chỉ hiện về trong giây phút với câu nói thật đau lòng rồi biết mất. 2. Văn bản: Truyện cũ trong phủ chúa Trịnh a. T¸c gi¶, t¸c phÈm . - T¸c giả: +Ph¹m §×nh Hæ (1768-1839) + Quê Hải Dơng. Ông để lại nhiều công tr×nh kh¶o cøu thuéc nhiÒu lÜnh vùc v¨n ho¸, v¨n häc - T¸c phÈm: + Vò trung tuú bót gåm 88 mÈu chuyÖn nhá. ? Nêu những nét chính về tg’, tp’? + ChuyÖn cò trong phñ chóa TrÞnh ghi chÐp vÒ cuéc sèng vµ sinh ho¹t ë phñ chóa thêi TrÞnh S©m ( 1742-1782 ). b. Nội dung, nghệ thuật - Nội dung: Chuyện cũ phủ chúa Trịnh đã t¸i hiÖn cuéc sèng xa hoa hëng l¹c cña vua chúa và bọn tham quan thời Trịnh , thấy đợc 1 thời kì đen tối trong lịch sử dân tộc - NghÖ thuËt: NghÖ thuËt miªu t¶ cô thÓ ,sinh động ,dẫn chứng chân thực, khách quan . Lêi v¨n giµu chÊt tr÷ t×nh . c. Luyện tập ? Hãy tr.bày những nét đặc sắc về nd, Bài tập: Đọc đoạn đọc thêm tr.63 và phát ngt của vb’? biểu suy nghĩ của bản thân về đoạn văn dó 3. Văn bản: Hoàng Lê nhất thống chí Hồi thứ mười bốn a. T¸c gi¶, t¸c phÈm - T¸c gi¶ : Ng« Gia V¨n Ph¸i- Gåm nh÷ng tg’ thuéc dßng hä Ng« Th× - Dßng hä næi.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Gọi 1 hs đọc thêm đ.văn sgk tr.63 và phát biểu suy nghĩ của bản thân về đoạn văn đó. ? Tr. Bày những nét chính về tg’,tp’ của vb?. tiÕng vÒ v¨n häc lóc bÊy giê- ë lang t¶ Thanh Oai, H.Thanh Oai ngo¹i thµnh Hµ Nội. Trong đó có 2 tg’ chính là Ngô Thì ChÝ (1758-1788) vµ Ng« Th× Du (17721840) b. T¸c phÈm. + '' HLNTC'' là tiểu thuyết lịch sử đợc viết theo lèi ch¬ng håi, gåm 17 håi viÕt b»ng ch÷ H¸n ghi l¹i toµn bé qu¸ tr×nh thèng nhất đất nớc của quân Tây Sơn + Nd bài học thuộc hồi thứ mười bốn b. Nội dung, nghệ thuật - Néi dung. T¸c gi¶ t¸i hiÖn ch©n thùc h×nh ¶nh ngêi anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ , đồng thời lên án, phên phán sự thốt nát của triều đình nhµ Lª. - NghÖ thuËt. C¸ch kÓ chuyÖn hÊp dÉn, lêi v¨n giÇu h×nh ¶nh., tù sù kÕt hîp miªu t¶ ,giäng v¨n cuèn hót c. Luyện tập HS viết bài, tr.bày. ? Nêu những nét chính về nd, ngt của vb’. ? Hãy viết 1 đoạn văn ngắn miêu tả lại chiến công thần tốc Đại phá quân thanh của vua QT từ tối 30 tết đến ngày mùng 5 tháng giêng năm kỉ dậu (1729) (Hết T1 chuyển T2) ? Em hãy nêu những nét chính về cuộc đời con người của nguyễn Du?. ? Cho biết nguồn gốc ( xuất xứ) của. 4. Truyện kiều của nguyễn Du a. Nguyễn Du : - Nguyễn Du ( 1765-1820 ) tên chữ là Tố Như, hiệu Thanh Hiên, quê làng Tiên Điền- Nghi Xuân- Hà Tĩnh. - Sinh trưởng trong gia đình quý tộc và có truyền thống văn học . - Ông sinh ra trong một thời đại có nhiều biến động dữ dội - Nguyễn Du là người có hiểu biết sâu rộng có vốn sống phong phú . b. Truyện Kiều - Nguồn gốc : + Viết đầu Tk XI<X dựa theo cốt truyện “Kim Vân kiều truyện’’ của Thanh Tâm Tài Nhân (TQ). + Là 1 truyện thơ viết bằng chữ nôm theo thể lục bát ,dài 3254 câu. - Tóm tắt tác phẩm: Bố cục: 3 phần Phần I : Gặp gỡ và đính ước Phần II : gia biến và lưu lạc Phần III : Đoàn tụ - Giá trị nd và ngt của Truyện Kiều. + Giá trị nội dung : 2 giá trị lớn.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Truyện Kiều?. Giá trị hiện thực: Tp’phản ánh hiện thực xã hội pk đương thời với bộ mặt tàn bạo của tầng lớp thống trị .Và số phận của những con người bị áp bức đau khổ đặc biệt số phận bi kịch của người phụ nữ tài ? Em hãy cho biết bố cục của tác phẩm ? hoa bất hạnh. Giá trị nhân đạo: Niềm thương cảm sâu sắc trước những đau khổ của con người . + Giá trị nghệ thuật: ? Tr.Kiều có giá trị gì về nd và ngt? Truyện kiều đạt tới đỉnh cao về ngôn ngữ và thể loại Ngt tự sự có bước phát triển vượt bậc . Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên đa dạng . C. Luyện tập: HS kể tóm tắt Truyện Kiều 5. Văn bản Chị em Thúy kiều a. VÞ trÝ ®o¹n trÝch : - §o¹n trÝch thuéc phÇn ®Çu"GÆp gì vµ đính ớc ”. b. Nội dung, nghệ thuật - Néi dung: Đo¹n trÝch miªu t¶ vÎ dÑp 2 chÞ em TK c¶ vÒ h×nh thøc lÉn néi t©m . qua đó dự báo số phận của mỗi ngời . - NghÖ thuËt: + Miªu t¶ ,so s¸nh ,Èn dô ch©n dung tÝnh c¸ch nh©n vËt. +Dïng thñ ph¸p cæ điÓn miªu t¶ íc lÖ tîng trng ? Kể túm tắt truyện kiều theo 3 phần của + Nghệ thuật ngôn từ độc đáo , từ ngữ có tp’? gi¸ trÞ gîi t¶ cao . c. Luyện tập ? Cho biết vị trí của đoạn trích? ? Nêu những nét đặc sắc về mặt nd , ngt?. Cho hs đọc tham khảo bài viết “Song đôi và đòn bẩy” sách TKBG NV9 T1/128 E. Củng cố- dặn dò: - ? Nêu nd của các vb’ vừa ôn?.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Về nhà học thuộc các nd đã ôn và ôn trước các vb’ vh trung đại. Ngày soạn: 2.10.11 Ngày giảng:11.10.11 Tiết 3. Chủ đề 1. Ôn tập truyện trung đại Việt Nam ( Tiếp theo) A. Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức: - Hệ thống lại các kiến thức về truyện trung đại đã học ở lớp 9: Cụ thể các vb’trích truyện kiều, truyện LVT và các đoạn trích của truyện. - Vận dụng kiến thức làm 1 số bài tập về truyện trung đại. 2. Kĩ năng: Tổng hợp, n/xét, đánh giá tác phẩm văn học. 3. Thái độ: Có ý thức tập trung ôn tập để nắm vững k/thức. B. Chuẩn bị: - GV: Sgk,stk, bài soạn - HS: ôn bài trước ở nhà C. Kiểm tra bài cũ: ? Em hãy Nêu nd, ngt vb’ “ Chị em Thúy Kiều” ? D. Tiến trình t/c các hđ dạy học HĐ1: Khởi động Ở 2 tiết trước các em đã ôn 1 số vb’ về truyện trung đại, tiết học hôm nay chúng ta tiếp tục đi ôn các vb’ còn lại HĐ2: Hd hs ôn tập vh trung đại ( tiếp) I. Ôn tập văn học trung đại (Tiếp) 6. Văn bản: Cảnh ngày xuân ? Hãy cho biết vị trí đoạn trích? a. Vị trí đọan trích: §o¹n trÝch thuéc phÇn II “ GÆp gì vµ đính ớc” Của Truyện Kiều ? Nêu những nét đặc sắc về nd, ngt của b. Nội dung, nghệ thuật - Nghệ thuật: vb’ cảnh ngày xuân? + Sử dụng từ ngữ giàu hình ảnh . Bút pháp miêu tả giàu sức taọ hình + Từ láy đặc sắc . - Nội dung : Tả khung cảnh ngày xuân trong tiết thanh minh, Kiều và 2 em đi du xuân c. luyện tập HS đọc thuộc lòng vb’ ? Đọc thuộc lòng diễn cảm đoạn trích “ Cảnh ngày xuân” ? 7. Văn bản: Mã Giám Sinh mua Kiều a. Vị trí đoạn trích: §o¹n trÝch thuéc phÇn II “ GÆp gì vµ đính ớc” Của Truyện Kiều b. Nội dung, nghệ thuật ? Hãy cho biết nd, ngt của vb’? - NghÖ thuËt: Miªu t¶ ch©n dung nh©n vËt qua ngo¹i h×nh, cö chØ vµ ng«n ng÷ đối thoại để khác họa tính cách nhân vËt.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Néi dung: T¸c gi¶ v¹ch trÇn b¶n chÊt xấu xa, đê tiện của MGS .Qua đó lên án những thế lực tàn bạo chà đạp lên sắc tµi vµ nh©n phÈm cña ngêi phô n÷. c. luyện tập Đọc thêm bài viết “ Nghìn vàng...còn Cho hs đọc thêm bài viết “ Nghìn có...bốn trăm” vàng...còn có...bốn trăm” TKBG NV9 T1/165 8. Văn bản: Kiều ở lầu Ngưng Bích a. Vị trí đoạn trích: ? Đoạn trích nằm ở phần nào của tác Đoạn trích nằm ở phần 2: Gia biến phẩm TK ? và lưu lạc . b.Nội dung , nghệ thuật: - Nghệ thuật: Tiểu đối ,thành ngữ, từ ngữ gợi tả .đặc biệt bút pháp tả cảnh ngụ tình. - Nội dung: + Đoạn thơ cho thấy cảnh ngộ cô đơn, buồn tủi và tấm lòng thủy chung ,hiếu thảo của Thúy Kiều + Thái độ cảm thông chân thành sâu sắc của tác giả. c. Luyện tập: HS đọc thuộc lòng diễn cảm vb’ ? Em hãy đọc thuộc lòng diễn cảm vb’? 9. Văn bản: Lục Vân tiên cứu Kiều Nguyệt Nga a. Giới thiệu tác giả ,tác phẩm : -Tác giả: + Nguyễn Đình Chiểu (1822?Cho biết những nét chính về c/đ, sự 1878) nghiệp của NĐC ? . Quê mẹ : Gia định ,quê cha ở thừa Thiên Huế . + Là 1 người có nghị lực sống và cống hiến cho đời ,có lòng y/n sâu sắc và tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm . +Là một thầy thuốc ,1 thầy giáo –là nhà thơ lớn của dân tộc . ? Tr. Bày những hiểu biết của em về - Tác phẩm : +Truyện thơ sáng tác vào tp’? những năm 50 thế kỉ XIX. + Truyện theo lối chương hồi xoay quanh diễn biến cuộc đời của các nhân vật chính, gồm 2082 câu thơ lục bát. + Truyền dạy đạo lý làm người . + Xem trọng tình nghĩa ,đề cao tinh thần nghĩa hiệp, thể hiện khát vọng công bằng của nhân dân . + Đoạn trích Nằm ở phần 1 của truyện ? Cho biết vị trí đoạn trích “LVT cứu Lục Vân TIên.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> KNN” ? ? Tr. Bày nd, ngt của truyện Luc Vân Tiên?. b. Nội dung, nghệ thuật - NghÖ thuËt: + Ng«n ng÷ th¬ méc m¹c ,gi¶n dÞ, gÇn lêi nãi th«ng thêng ,mang mµu s¾c Nam Bé. +Tr×nh tù kÓ theo thêi gian. - Néi dung: §o¹n trÝch thÓ hiÖn kh¸t vọng hành đạo cứu đời của tác giả ,đồng thời khắc họa phẩm chất đẹp đẽ cña hai nh©n vËt Lôc V©n Tiªn vµ KiÒu NguyÖt Nga. §ång thêi phª ph¸n c¸c ¸c, c¸i xÊu trong x· héi. c. Luyện tập Bài tập: HS đọc diễn cảm. ? Đọc diễn cảm lời nói của 4 n/vật: Phong lai,LVT ( với Phong Lai, Với Kim Liên và Nuyệt Nga), Kim Lên, Nguyệt Nga. 2. Văn bản: Lục Vân Tiên Gặp nạn a. vị trí của đoạn trích: Nằm ở phần thứ hai của truyện b. Nội dung, nghệ thuật - NghÖ thuËt . ? Em hãy cho biết vị trí của đoạn trích? + Ng«n ng÷ th¬ méc m¹c gi¶n dÞ, giÇu s¾c th¸i Nam Bé. + Tr×nh tù kÓ theo thêi gian. - Néi dung . + Ngîi ca phÈm chÊt cao ®ep cña con ngời, đồng thời phê phán các ác, cái xấu trong x· héi. + ThÓ hiÖn quan niÖm vÒ ngêi anh hïng. c. Luyện tập HS đọc đoạn “Vân Tiên gặp nạn”. Cho hs đọc đoạn “ Vân tiên gặp nạn” TKBG NV9 T1/232 E. Củng cố- dặn dò - ? Hãy nêu nd các đọan trích của truyện “Lục Vân Tiên”? - Về nhà ôn kĩ các vb’ truyện trung đại; Chuẩn bị cho chủ đề 2 “ Sự k/hợp các y/tố miêu tả, b/c’, nghị luận trong vb’ tự sự”.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Ngày soạn: 25.10.11 Ngày giảng: 22 .11.11 Tiết 4,5 Chủ đề 2: Sự. kết hợp các yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghị luận trong văn tự sự. A. Mục tiêu cần đạt: 1. KiÕn thøc:- Sù kÕt hîp c¸c PTB§ trong 1 vb’tù sù. - Vai trß t/d cña m.t¶, b/c’trong vb’ tù sù. 2. Kĩ năng : - Phát hiện và p/tích đợc t/d của m.tả, b/c’trong vb’ tự sự - K/hîp kÓ chuyÖn víi miªu t¶, b/c’ khi lµm 1 bµi v¨n tù sù 3. Thái độ: Có ý thức đa y/tố m.tả, b/c’ vào bài văn tự sự B. ChuÈn bÞ: 1. Thµy : so¹n gi¸o ¸n, viÕt b¶ng phô. 2. Trß : Häc bµi cò, lµm bµi tËp C. KiÓm tra bµi cò: ? Hãy nêu nd các đọan trích của ”Truyện Kiều” đã học? D.TiÕn tr×nh t/c c¸c h® d¹y häc Họat động của GV và HS Néi dung bµi häc HĐ1: Khởi động Để các em hiểu kĩ, nắm vững k/thức hộn tiết học này chúng ta cùng ôn tập về miêu tả trong vb’ tự sự I- Ôn tập lí thuyết H§2:H/d hs ôn lại vai trß cña…tù sù 1- Vai trß cña miªu t¶ trong v¨n tù sù Trong khi kÓ, ngêi kÓ cÇn miªu t¶ ? Em hãy cho biết: khi kể chuyện, ngời kể chi tiết hành động, cảnh vật, con ngời cần phải làm những gì để câu chuyện trở và sự việc đã diễn ra nh thế nào thì nªn hÊp dÉn? chuyện mới trở nên sinh động. 2. Vai trß cña yếu tố biểu cảm trong ? Nêu vai trò của biểu cảm trong văn bản tự v¨n tù sù YÕu tè miªu t¶, biÓu c¶m lµm cho sự? đoạn văn hấp dẫn, xúc động làm cho ngời đọc, ngời nghe phải suy nghĩ liên tëng..... II. LuyÖn tËp Bµi tËp 1: C¸c yÕu tè t¶ c¶nh, t¶ ngêi. H§3:H/d hs luyÖn tËp a. T¶ ngêi: “V©n xem… kÐm xanh” b. T¶ c¶nh: “ Cá non… hoa” Híng dÉn, hs tù lµm, tr. bµy. “Tµ tµ bãng… b¾c ngang” nhận xét, đánh giá -> c¸c yÕu tè miªu t¶ lµm cho v¨n b¶n sinh động, hấp dẫn và giàu chất thơ; nó giúp cho ngời đọc có khoái cảm thÈm mÜ theo quy luËt: Lêi hay ai ch¼ng ng©m nga. Tríc cßn thuËn miÖng, sau ra c¶m lßng. Bµi tËp 2: HS viết đọan văn Cho hs đọc y/c BT2 và viết đ.văn Y/c phải vận dụng đợc y/tố m.tả để tả cảnh ngµy xu©n..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> HS tr.bày-hs, gv n/x *Củng cố: - ? Nêu vai trò cua y/tố miêu tả trong vb’ tự sự ? - làm các bài tập ở sgk Bài tập 3: Hs trình bày Tiết 2 (tiếp) GV nêu y/c bài tập Giới thiệu trước lớp về vẻ đẹp của chị Bài tập 4: HS viết đoạn văn- trình bày em thúy Kiều bằng lời văn của mình? HS làm, tr.bày Bµi tập 5 ? Hãy viết 1 đọan văn tự sự có sử dụng y/tố miêu tả ? HS viết đoạn văn- trình bày HS, gv n/x. KG: Tõ xa thÊy ngêi th©n nh thÕ nµo ? L¹i gÇn ra sao - Nh÷ng biÓu hiÖn t×nh c¶m cña 2 ngêi khi gÆp nhau.. HS làm BT2 ở tiết 24 lớp8 GV gîi ý - HS viết đoạn văn, gọi đọc. - HS nhËn xÐt, gi¸o viªn nhËn xÐt bæ sung. - Yªu cÇu HS chØ râ c¸c yÕu tè trong ®o¹n v¨n E.Củng cố - dặn dò: ? Nêu vai trò cua y/tố miêu tả trong vb’ tự sự ? - Ôn vai trò của miêu tả trong vb’ tự sự *****************************. Ngày soạn: 14.11.11 Ngày giảng: 29.11.11 TIẾT 6,7 Chủ đề 2: Sự. kết hợp các yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghị luận trong văn tự sự.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> A.Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: - Yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự. - Mục đích của việc sd yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự . - T/d của các y/tố nghị luận trong vb’ tự sự 2. Kỹ năng: - Nghị luận trong khi làm văn tự sự -P/tích được các yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự cụ thể. - Viết được đoạn văn có y/tố nghị luận trong văn bản tự sự 3- Thái độ: Có ý thực sd y/tố NL vào vb’ ts. B.Chuẩn bị: - Thầy: Sgk, stk, bài soạn - Trò: Ôn bài . C. Kiểm tra bài cũ: (4’) ? Vai trò của yếu tố miêu tả, b/c’ trong văn bản tự sự? D. Tiến trình t/c các hđ dạy - học Hoạt động của thầy trò T Nội dung Hoạt động 1: Khởi động 1 Trong vb’ tự sự, ngoài phương thức tự sự còn có những PTBĐ nào ? - Miêu tả, nghị luận, biểu cảm. Hoạt động 2: Hd hs ôn về yếu tố nghị I.Yếu tố nghị luận trong văn bản tự luận trong văn bản tự sự. 1 sự: ? Em hãy cho biết dấu hiệu và đặc 0 Nghị luận trong Vb tự sự thực chất điểm của lập luận trong vb’? là những cuộc đối thoại với các nhận xét ,phán đoán, các lí lẽ nhằm thuyết phục người nghe ,người đọc về 1 vấn đề ,quan điểm ,tư tưởng nào đó . ? Trong đoạn văn nghị luận thường sử - Trong đoạn văn nghị luận thường dụng những loại từ và câu nào ? sử dụng các loại câu mang tính chất khẳng định ,phủ định, câu có cặp quan hệ hô ứng.Từ ngữ: Tại sao? . ? Sử dụng yếu tố nghị luận có tác - Tác dụng : Tô đậm tính cách nhân dụng gì trong Vb tự sự ? vật , tạo sức thuyết phục làm cho câu chuyện sâu sắc hơn . Hoạt động 3: Hd hs luỵện tập. 2 II. Luyện tập Hs dọc y/c của bt - hđ cá nhân - 3’ 6 Bài tập 1: ? Lời văn trong đoạn a là của ai? đang - Lời của ông giáo, đang thuyết phục thuyết phục ai ? thuyết phục điều gì ? chính mình về vợ ông không ác. Gv đọc yêu cầu bt 2. Bài tập 2: - Hướng dẫn HS tóm tắt theo 4 luận cứ Hs tóm tắt, tr.bày . *Củng cố: ? ? Sử dụng yếu tố nghị luận có tác dụng gì trong Vb tự sự ? 4 Tiết 2( tiếp) Hoạt động cá nhân - viết đoạn văn - HS đọc – HS khác nhận xét. Bài tập 3:Viết đoạn văn kể lại buổi 2 sinh hoạt lớp. 3 Gợi ý:.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Gv nhận xét - sửa lỗi.. Cho hs làm bt2 tiết NV9 /161 Hoạt động cá nhân - viết đoạn văn - HS đọc – HS khác nhận xét Gv nhận xét – sửa lỗi. - Buổi sinh hoạt lớp diễn ra như thế nào ? thời gian,địa điểm ,ai là người điều khiển ,không khí của buổi sinh hoạt lớp ra sao? ... - Nội dung của buổi sinh hoạt là gì? Em đã phát biểu vấn đề gì ? Tại sao lại phát biểu ra điều đó. - Em đã thuyết phục cả lớp rằng Nam là người bạn tốt như thế nào ? ( Lí lẽ, ví dụ ,lời phân tích ) Bài 2: Gợi ý. -Người em kể là ai? 1 -Người đó đã để lại một việc làm ,lời 8 nói hay 1 suy nghĩ ? Điều đó diễn ra trong hoàn cảnh nào ? - nội dung cụ thể là gì ? nội dung đó giản dị mà sâu sắc ,cảm động như thế nào? - Suy nghĩ về bài học rút ra từ câu chuyện trên .. E. Củng cố - Dặn dò: (4’) - ? Sử dụng yếu tố nghị luận có tác dụng gì trong Vb tự sự ? - Về nhà ôn lí thuyết và làm bài tập về chủ đề này ************************************************************ HKII năm học 2011-2012 trưng tập tại THCS Quyết Thắng soạn Phần văn nghị luận cần chỉnh sửa rút ngắn cho cô đọng . chỉ cần dạy 17 tiết/ năm. do trg QT xếp tkb hàng tuần nên các chủ đề tăng số tiết Ngày soạn: 10.1.12 Ngày giảng: 13.1.12 .. Tiết 1,2 CHỦ ĐỀ 3: TRAU. (T 8,9). DỒI VỐN TỪ. I. Mục tiêu cần đạt: 1- Kiến thức : - ễn cho hs những định hớng chính để trau dồi vốn từ..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Luyện làm các bài tập để trau dồi vốn từ cho hs 2- Kĩ năng : Giải nghĩa từ và sử dụng từ đúng nghĩa, phù hợp với ngữ cảnh . 3- Thái độ : Có ý thức dùng từ cho đúng nghĩa, phù hợp với văn cảnh. II. Phương pháp/Kĩ thuật dạy học 1. Phương pháp: Phương pháp dạy học nhóm 2. Kĩ thuật: động não III. ChuÈn bÞ: 1. Thµy : so¹n gi¸o ¸n, viÕt b¶ng phô. 2. Trß : Ôn bµi cò, lµm bµi tËp IV.KiÓm tra bµi cò: ? Sử dụng yếu tố nghị luận có tác dụng gì trong Vb tự sự ? V.TiÕn tr×nh t/c c¸c h® d¹y- häc Họat động của gv và hs Néi dung H§1:Giíi thiÖu bµi §Ó gióp c¸c em ôn lại hiÓu kĩ tÇm q/ träng cña viÖc trau dåi vèn tõ để có vốn từ phong phú. Chủ đề tự chọn này chúng ta cung ôn luyện về trau dồi vốn I. Ôn tập lí thuyết từ. 1. Rèn luyện để nắm vững nghĩa của HĐ2:Hd hs ụn về rèn luyện để nắm tõ vµ c¸ch dïng tõ v÷ng nghÜa cña tõ vµ c¸ch dïng tõ. - Muèn ph¸t huy t«t kh¶ n¨ng cña tiÕng ? Muèn ph¸t huy tèt kh¶ n¨ng cña tiÕng ViÖt, mçi c¸ nh©n ph¶i kh«ng ngõng trau dåi ng«n ng÷ cña m×nh mµ tríc hÕt lµ ViÖt, chóng ta ph¶i lµm g×? trau dåi vèn tõ. - Lỗi diễn đạt. Së dÜ cã nh÷ng lçi diễn đạt v× ngêi viÕt kh«ng biÕt chÝnh x¸c nghÜa vµ c¸ch dïng ? Cã thÓ m¾c c¸c lçi diễn đạt lµ do ®©u? tõ mµ m×nh sö dông. Râ rµng lµ kh«ng Từ đó chúng ta phải làm gì? ph¶i do tiÕng ta nghèo mµ do ngưêi viÐt đã không biết dùng tiếng ta. Nh vậy, muãn biÕt dïng tiÕng ta th× tríc hÕt ph¶i nắm đợc đầy đủ và chính xác nghĩa của tõ vµ c¸ch dïng tõ. 2. Rèn luyện để làm tăng vốn từ Rèn luyện để biết thêm những từ chưa ? Mục đích của việc rèn luyện vốn từ là biết, làm tăng vốn từ là việc thường g×? xuyên phải làm II. LuyÖn tËp. H§4:H/d hs ôn luyện lai các bài tËp Bµi tËp 1: HS đọc y/c bài tập – làm bài- Hậu quả: kết quả xấu. tr/bày, hs,gv n/x ( Treo bp k/q’ bt) - Đoạt: chiếm đợc phần thắng - Tinh tó: sao trªn trêi( nãi kh¸i qu¸t) Bµi tËp 2: a, TuyÖt: - døt, kh«ng cßn g×. + TuyÖt chñng:bÞ mÊt h¼n gièng nßi. + Tuyệt giao: cắt đứt giao tiếp. + TuyÖt tù; kh«ng cã ngưêi nèi dâi. + Tuyệt thực: nhin đói không ăn để phản đối- một hình thức đáu tranh. - cùc k×, nhÊt:.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> + tuyệt đỉnh: điểm cao nhất, mức cao nhÊt. + Tuyệt mật: cần đợc giữ bí mật tuyệt đối. + TuyÖt t¸c: t¸c phÈm v¨n häc nghÖ thuËt hay, đẹp đến mức coi nh không còn có thÓ cã c¸i c¸i h¬n. + Tuyệt trần: nhất trên đời, không có gì s¸nh b»ng. * Củng cố: ? Muèn ph¸t huy tèt kh¶ n¨ng cña tiÕng ViÖt, chóng ta ph¶i lµm g×? Tiết 2 (tiếp). Tæ 3 - ý (b) Bµi tËp 2. HS đọc, thảo luận trong 5 phút, cử đại diÖn lªn tr×nh bµy b¶ng. HS nhËn xÐt, bæ sung. GV nhận xét, đánh giá.. Cho h/s lµm bµi tËp 3 trong SGK9 T1/101 GV: Lu ý c¸ch nãi “ §êng phè ¬i h·y im lÆng”. VI. Cñng cè - DÆn dß. b, §ång: - Cïng nhau, gièng nhau. + §ßng ©m: cã ©m gièng nhau. + §ßng bµo: cïng mét gièng nßi, mét d©n téc, mét Tæ quèc- hµm ý quan hÖ th©n thiÕt, ruét thÞt. + §ång bé: phèi hîp víi nh©u mét c¸ch nhÞp nhµng. + §ång chÝ: ngêi cïng chÝ híng chÝnh trÞ. + §ång d¹ng: cã cïng mét d¹ng nh nhau. + §ßng khëi: cïng vïng dậy, dïng b¹o lực để phá ách kìm kẹp. + §ång m«n: cïng häc mét trêng, mét thÇy, mét m«n ph¸i. + §ång niªn: cïng mét tuæi. + §ång sù: cïng lµm viÖc ë mét c¬ quannãi víi ngêi ngang hµng víi nhau. - TrÎ em: + §ång Êu: trÎ em kho¶ng 6,7 tuæi. + §ång dao: lêi h¸t d©n gian cña trÎ em. + §ång tho¹i: truyÖn viÕt cho trÎ em. - chất ( đồng) + Trống đồng: nhạc khí gõ thời cổ, hình cái trông, đúc bằng đồng, trên mặt có ch¹m nh÷ng ho¹ tiÕt trang trÝ. Bµi tËp 3: a, Dùng sai từ im lặng. Từ nàyđể nói về con ngêi, vÒ c¶nh tîng con ngêi. Thay b»ng yªn tÜnh, v¾ng lÆng. b, Dïng sai tõ thµnh lËp - lËp nªn, x©y dựng một tổ chức nh nhà nớc, đảng, hội, c«ng ty… Quan hÖ ngo¹i giao kh«ng ph¶i lµ mét tæ chøc. c. Dùng sai từ cảm xúc. Từ này thờng đợc dùng nh một danh từ, có nghĩa là sự rung déng trong lßng do tiÕp xóc víi viÖc g×. Ngêi ViÖt Nam kh«ng nãi: X khiÕn Y rÊt c¶m xóc; mµ nãi: X khiÕn Y rÊt c¶m động( xúc động, cảm phục…).

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - ? Mục đích của việc rèn luyện vốn từ là gì? - Häc bµi, lµm c¸c bµi tËp cßn l¹i trong SGK, sách bài tập; ôn văn nghị luận.. ****************************** Ngày soạn: 28.1.12 Ngày giảng: 31.1.12. Tiết 3,4. (T10,11). CHỦ ĐỀ 3: TRAU DỒI (Tiếp). VỐN TỪ. I. Mục tiêu cần đạt: 1- Kiến thức : - ễn cho hs những định hớng chính để trau dồi vốn từ. - Luyện làm các bài tập để trau dồi vốn từ cho hs 2- Kĩ năng : Giải nghĩa từ và sử dụng từ đúng nghĩa, phù hợp với ngữ cảnh . 3- Thái độ : Có ý thức dùng từ cho đúng nghĩa, phù hợp với văn cảnh. II. Phương pháp/Kĩ thuật dạy học 1. Phương pháp: Phương pháp dạy học nhóm 2. Kĩ thuật: động não III. ChuÈn bÞ: 1. Thµy : so¹n gi¸o ¸n, viÕt b¶ng phô. 2. Trß : Ôn bµi cò, lµm bµi tËp IV.KiÓm tra bµi cò: ? ? Mục đích của việc rèn luyện vốn từ là gì? V.TiÕn tr×nh t/c c¸c h® d¹y- häc HĐ của thầy và trò H§1:Giíi thiÖu bµi §Ó gióp c¸c em ôn luyện kĩ các bài tập về trau dåi vèn tõ , các em có được vốn từ phong phú. Tiết học tự chọn này chúng ta tiếp tục ôn luyện về trau dồi vốn từ. HĐ2: Hd hs l/tập HS đọc, thảo luận, trình bày. HS nhËn xÐt, bæ sung. GV nhận xét, đánh giá.. * Củng cố- dặn dò: - ? Qua các bài tập em biết thêm có. Nội dung. II. LuyÖn tËp. Bµi tËp 5: - Chó ý quan s¸t l¾ng nghe lêi nãi hµng ngµy. - §äc s¸ch b¸o, t¸c phÈm v¨n häc næi tiÕng. - Ghi chÐp l¹i, tra cøu tõ ®iÓn. - TËp sö dông nh÷ng tõ ng÷ míi. Bµi tËp 6: a,  ®iÓm yÕu. b,  mục đích cuối cùng. c,  đề đạt. d,  l¸u t¸u. e,  ho¶ng lo¹n..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> những cách gì để làm giàu vốn từ? - Về nhà ôn lại lí thuyết TDVT và làm các bài tập còn lại trong sgk NV9 T1. Tiết 2 (tiếp) GV chia thµnh 2 nhãm, HS tù t×m, 2HS lªn b¶ng ghi. GV nhận xét, đánh giá.. Cho hs đọc y/c bt – làm bài tr/bày (2 hs lên bảng tr/bày ). Bµi tËp 7: a, NhuËn bót/ thï lao. - NhuËn bót: tr¶ c«ng viÕt mét t¸c phÈm. - Thù lao: trả công cho một lao động nào đó. NghÜa thï lao réng h¬n nhuËn bót. VD: : Anh Êy võa lÜnh tiÒn nhuËn bót cuèn s¸ch míi in. Anh Êy võa nhËn mét kho¶n tiÒn hËu hÜnh, b, Tay tr¸ng/ tr¾ng tay. - Tay tr¾ng: kh«ng vèn liÕng, tµi s¶n g×. - Tr¾ng tay: mÊt s¹ch vèn liÕng, tµi s¶n. c, KiÓm ®iÓm/ kiÓm kª. - Kiểm điểm: xem xét, để rút ra kết luận cÇn thiÕt. - Kiểm kê: kiểm lại từng thứ để xác đinh số lợng, đánh gia chất lợng. d, Lîc kh¶o/ lîc tuËt: - Lîc kh¶o: nghiªn cøu mét c¸ch kh¸i qu¸t vÒ c¸i chÝnh kh«ng ®i vµo cô thÓ. - Lîc thuËt: kÓ, tr×nh bµy tãm t¾t. Bài tập 8 : - Từ ghép :kì lạ - lạ kì ; quần áo- áo quần - Từ láy : Khắt khe- khe khắt ; rì rầmrầm rì. VI. Cñng cè - DÆn dß - ? Mục đích của việc rèn luyện vốn từ là gì? cú những cỏch gỡ để làm giàu vốn từ? - Häc lí thuyết, lµm bµi tËp cßn l¹i trong sgk và sách bài tập; Ôn lí thuyết về văn nghị luận. ******************************. Ngày soạn: 12.2.12 Ngày dạy: 14.2.12. TIẾT 5,6 (T12,13) Chủ đề 4: RÈN KĨ NĂNG LÀM VĂN NGHỊ LUẬN. I. Mục tiêu cần đạt:.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 1. Kiến thức: Nhằm nắm vững được 1 số nội dung cơ bản. Khái niệm văn nghị luận, cách làm dàn bài văn nghị luận, bài văn nghị luận:chứng minh, giải thích 1 vấn đề về tư tưởng đạo lí, nghị luận về 1 sự vật hiện tượng; nghị luận văn học: Nghị luận về tác phẩm truyện, nghị luận về 1 đoạn thơ, bài thơ. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng viết , đọc văn nghị luận.biết vận dụng những hiểu biết từ bài học tự chọn này để nghị luận 1 vấn đề:chứng minh giải thích. 3. Thái độ: G.dục HS ý thức tự giác khi làm bài, khơi dạy lòng yêu thích bộ môn. II. Phương pháp/Kĩ thuật dạy học 1. Phương pháp: Thực hành l/tập 2. Kĩ thuật: động não III. Chuẩn bị: `- Giáo viên: + Đọc kĩ tài kiệu sách giáo khoa,sách giáo viên lớp 6,7,8. + Tài liệu tham khảo . + Sổ tay ngữ văn 9, thiết kế bài giảng 9. + Liên hệ các văn bản đọc-hiểu. - Học sinh: Ôn tập lại kiến thức văn nghị luận đã học ở lớp 6,7,8,9. IV. Kiểm tra bài cũ: ? Tại sao phải trau dồi vốn từ? V. Tiến trình tổ chức các hoạt động: Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Giới thiệu bài Các em đã được học về văn nghị luận, nắm được đặc điểm của văn nghị luận để giúp các em nắm kĩ hơn về hiểu bài nghị luận, phương pháp làm đối với từng bài văn nghị luận, chúng ta sẽ học bài hôm nay. Hoạt động 2: Hd hs Hệ thống kiến I Hệ thống kiến thức cơ bản về văn thức cơ bản về văn NL nghị luận ? Thế nào là văn nghị luận 1. Khái niệm: - Văn nghị luận là văn bản được viết (nói) ra nhằm nêu ra và xác lập cho người đọc (người nghe) một tư tưởng, quan điểm một vấn đề nào đó - Văn nghị luận phải có luận điểm (tư tưởng) rõ ràng, có lí lẽ và dẫn chứng thuyết phục. - những tư tưởng quan điểm trong bài văn nghị luận phải hướng tới giải quyết những vấn đề đặt ra trong đời sống mới có ý nghĩa. ? Đặc điểm chung của văn bản nghị 2. Đặc điểm của văn bản nghị luận luận? - Mỗi bài văn nghị luận cần phải có luận đề, luận điểm, luận cứ, lập luận. ? Luận đề là gì? + Luận đề: Là vấn đề cần bàn luận, chủ đề bàn luận..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> ? Luận điểm là gì?. GV: Luận điểm là điểm quan trọng, ý chính được nêu ra và bàn luận. - Là những ý kiến, quan điểm chính mà người viết nêu ra ở trong bài. Phải có nhiều luận điểm mới giải quyết được luận đề nêu ra. ? Luận cứ là gì?. ? Dẫn chứng là gì? ? Yêu cầu luận cứ như thế nào? ? Thế nào là lập luận?. ? Lập luận bao gồm những cách nào?. + Luận điểm: Là ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm của bài văn được nêu ra dưới hình thức câu khẳng định (hay phủ định) được diễn đạt dễ hiểu, sáng tỏ. - Luận điểm là linh hồn của bài viết nó thống nhất các đoạn thành một khối. - Trong một bài văn có thể có một luận điểm chính (lớn) tổng quát bao trùm toàn bài. - Có các luận điểm phụ (nhỏ) là bộ phận của luận điểm chính (gọi là chính - phụ hay lớn nhỏ đều được). - Có luận điểm nhỏ nhưng không "phụ"; có luận điểm chính nhưng không "lớn". - Luận điểm có hình thức phán đoán, đó là câu khẳng định tính chất, thuộc tính. - Luận điểm phải đúng đắn, chân thật đáp ứng được nhu cầu thực tế thì mới có sức t/ phục Ví dụ: Câu khẳng định - Hồ chủ tịch sống mãi trong sự nghiệp của nhân dân ta. - Tiếng Việt giàu và đẹp. + Luận cứ là lí lẽ dẫn chứng đưa ra làm cơ sở cho luận điểm - lí lẽ là những đạo lí, lẽ phải đã được thừa nhận nêu ra là được đồng tình. - Dẫn chứng là sự việc, số liệu, bằng chứng để xác nhận cho luận điểm, dẫn chứng phải xác thực, phải đáng tin cậy. - Luận cứ phải đúng đắn, tiêu biểu thì mới làm cho luận điểm có sức thuyết phục + Lập luận: Là cách nêu luận cứ để dẫn đến luận điểm (lập luận là cách trình bày lí lẽ) lập luận phải chặt chẽ, hợp lí thì bài văn mới có sực thuyết phục (lí lẽ phải sắc bén, lập luận phải chặt chẽ). Luận điểm được xem như kết luận của lập luận. - Lập luận bao gồm các cách suy lí, quy nạp, diễn dịch, phân tích, so sánh, tổng hợp sao cho luận điểm đưa ra là hợp lí không thể bác bỏ. Lập luận thể hiện trong cách viết đoạn văn và trong việc tổ.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> ? Yêu cầu của đề bài văn nghị luận. chức viết bài văn. mở bài có lập luận, thân bài, kết bài cũng có lập luận.Trong luận cứ cũng có lập luận. 3. Đề bài văn nghị luận: - Đề bài bao giờ cũng nêu ra một vấn đề để bàn luận và đòi hỏi người viết bày tỏ ý kiến của mình đối với vấn đề đó. Tính chất của đề: ca ngợi, khuyên nhủ, phản bác ... đòi hỏi người làm phải vận dụng các phương pháp phù hợp - Đề bài có thể giới hạn hoặc đề mở; có mệnh lệnh hoặc không có mệnh lệnh. - Yêu cầu của việc tìm hiểu đề là xác định đúng vấn đề, phạm vi, tính chất của bài nghị luận để làm bài khỏi sai lệch.. *Củng cố: Thế nào là luận điểm, luận chứng, luận cứ? TIẾT 2 (tiếp) 4. Cách làm bài văn nghị luận - Muốn làm được dàn bài văn nghị luận cần phải có hai điều kiện: GV: Làm dàn bài là một trong 4 bước + Có vốn kiến thức về vấn đề cần nghị cần tiến hành khi làm một bài văn nghị luận: giải thích, chứng minh, phân tích luận. nhân vật, tác phẩm hay bình luận ... ? Điều kiện cần có để làm dàn bài? + Có kĩ năng làm dàn bài văn nghị luận (cầm có hiểu biết về đặc điểm của dàn ? Yêu cầu dàn bài phải như thế nào? bài văn nghị luận). - Yêu cầu dàn bài phải đảm bảo sự chặt chẽ, nhất quán, mạch lạc: Toàn bộ bài văn (dù giải thích, chứng minh một vấn đề hay phân tích nhân vật...) phải dựa trên một phương hướng nội dung duy nhất. Không thể có đoạn đầu của bài văn theo phương hướng nội dung này còn đoạn cuối lại theo một phương hướng khác hẳn. - Các ý trong dàn bài phải được trình bày trên cùng một bình diện lô gíc (phải cùng bình diện với nhau và phải bao hàm đầy đủ các khía cạnh của vấn đề). - Các đoạn mạch phải rõ ràng (các ý của đoạn văn nào phải đặt đúng vào đoạn văn đó và giữa các đoạn văn phải có sự chuyển ý). - Hình thức trình bày các ý trong dàn bài phải được sắp xếp và đánh số theo.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Kĩ năng làm dàn bài là một trong những kĩ cần phải có khi làm một bài văn nghị luận, cũng như các kĩ năng khác, kĩ năng làm dàn bài được hình thành trên cơ sở một hệ thống các thao tác.. GV: Các thao tác này gắn liền với sự hoạt động của tư duy, với việc sử dụng ngôn ngữ.. ? Trình bày luận điểm là như thế nào? ? Trình bày luận điểm bằng những cách nào? ? Các em đã học trình bày luận điểm theo những phương pháp nào là chủ yếu? GV: Đưa ví dụ. GV: Cách diễn đạt cần trong sáng, mạch lạc, câu văn ngắn gọn. Tính thuyết phục của văn nghị luận cần ghi nhớ và coi trọng.. GV: Yêu cầu học sinh đọc kĩ đề hướng dẫn học sinh lập dàn ý. GV: Gọi HS trình bày dàn ý. GV: Sửa chữa, bổ sung.. những hệ thống tương ứng. - Các thao tác cần rèn luyện để hình thành kĩ năng làm dàn bài văn nghị luận. + Phân tích đề bài để nắm được vấn đề cần trình bày trong bài nghị luận. + Xác định phương hướng, nội dung làm cơ sở cho việc giải quyết vấn đề cần nghị luận. + Lựa chọn trong vốn hiểu biết của bản thân các tư liệu cần thiết phục vụ cho bài văn nghị luận. + Hệ thống hóa để sắp xếp các ý đã có theo một trình tự chặt chẽ. + Trình bày từng phần nội dung của đề bài + Kiểm tra lại toàn bộ dàn bài để sửa chữa và bổ sung các ý cần thiết. 5. Trình bày luận điểm: - Trình bày luận điểm chính là lập luận, là cách trình bày lí lẽ, trình bày luận chứng, cách nêu dẫn chứng. - Các cách: Suy lí, quy nạp, diễn dịch, so sánh, nhân quả. - Trình bày luận điểm theo phương pháp diễn dịch luận điểm chính là câu chủ đề, đứng đầu câu văn. - Trình bày luận điểm theo phương pháp quy nạp: Luận điểm là câu chủ đề đặt ở cuối đoạn văn. - Các luận điểm, luận cứ trong bài văn nghị luận phải được trình bày theo một trật tự, trình tự hợp lí, liên kết và hô ứng với nhau chặt chẽ. II. Luyện tập 1. Bài 1: Đề bài: Trong một cuộc nói chuyện với học sinh, chủ tịch Hồ Chí Minh có nói: "Có tài mà không có đức là người vô dụng, có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó". Hãy trình bày suy nghĩ của em về câu nói trên của Bác. Dàn ý: a) Mở bài: - Nêu yêu cầu và nhiệm vụ của thanh niên hiện nay. Từ đó đặt vấn đề cần rèn luyện cả đức lẫn tài..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Dẫn câu nói của Bác. b) Thân bài * Thế nào là có tài, có đức. - Thế nào là có tài? Có tài là có kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm, sáng kiến để hoàn thành tốt mọi công v iệc được giao, đặc biệt là trong những tình huống, hoàn cảnh khó khăn, phức tạp. (dẫn chứng) - Thế nào là có đức? Có đức là hết lòng phục vụ nhân dân, có tư cách đạo đức, phong cách tốt (tôn trọng, bảo vệ nguyên tắc, dũng cảm bảo vệ cái đúng, đấu tranh kiên quyết với những sai lầm, tiêu cực trong xã hội, trung thực, giản dị) (dẫn chứng). * Mối quan hệ giữa tài và đức: - Người vừa có tài, vừa có đức thật đáng quý họ biết đem tài năng phục vụ dân tộc, đất nước, đem lại những hiệu quả to lớn trên mọi lĩnh vực (các anh hùng, danh nhân, các nhà khoa học chân chính, các nhà lãnh đạo quản lí giỏi ...) - Tại sao có tài mà không có đức lại là người vô dụng? + Có tài mà không đem ra phục vụ nhân dân, đất nước, chỉ lo vun vén cho bản thân, tham nhũng, cửa quyền ... + Có tài mà làm việc xấu, trái đạo đức, tiếp tay cho kẻ thù, phản bội tổ quốc thì chẳng những vô dụng mà còn có tội. + Càng có tài mà kém đạo đức thì tác hại càng lớn, càng đáng lên án, phê phán.... ( Dẫn chứng: một cán bộ quản lí giỏi tham ô, một học sinh khá mà vô kỉ luật, gian dối ...) - Tại sao có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó? + Tài năng giúp chúng ta hoàn thành nhiệm vụ một cách khoa học, hoàn hảo, đem lại hiệu quả lớn trong đời sống, sản xuất. + Có đức, muốn phục vụ tốt, những không có hiểu biết, năng lực thì mọi ý định dù tốt đến mấy cũng khó thành.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> hiện thực Dẫn chứng: Một đội trưởng sản xuất không am hiểu khoa học kĩ thuật làm mò mẫm dẫn đến chỗ sản xuất thụt lùi; một học sinh xếp loại hạnh kiểm tốt nhưng học lực kém, không hoàn thành nhiệm vụ học tập thì chưa thể coi là phẩm chất tốt và cũng chẳng phát huy được tác dụng đối với bạn. - Đức và tài liên quan với nhau như thế nào? + Bổ sung, hỗ trợ chặt chẽ cho nhau, có cả đức lẫn tài con người mới toàn diện, hiệu quả công việc mới cao. + Đức là yếu tố quyết định nhất nhưng không phải là cái gì chung chung, trìu tượng, mà đức phải thể hiện cụ thể trong việc hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ đạt hiệu quả cao. * Suy nghĩ về lời dạy của Bác: - Chăm lo rèn luyện toàn diện để đáp ứng yêu cầu của tổ quốc đối với thanh thiếu niên trong giai đoạn hiện nay. - Nêu những gương sáng cần noi theo. - Nêu những mặt tiêu cực, sa sút trong phẩm chất của thế hệ trẻ hiện nay để phê phán, rút kinh nghiệm. - Đề ra phương hướng rèn luyện cụ thể (trên cơ sở những mặt yếu kém) của mình. c)Kết bài - Tóm tắt ý nghĩa, tác dụng lời dạy của Bác và rút ra bài học sâu sắc nhất đối với bản thân. VI. Củng cố- dặn dò : ? Thế nào là luận điểm, luận chứng, luận cứ? - Về nhà ôn và tập viết đoạn văn.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Ngày soạn: 25.2.12 Ngày dạy:28.2.12 TIẾT 7, 8 (T14,15) Chủ đề 4: RÈN KĨ NĂNG LÀM VĂN NGHỊ LUẬN I. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: biết cách làm dàn bài văn nghị luận, Nghị luận về tác phẩm truyện, nghị luận về 1 đoạn thơ, bài thơ. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng viết,biết vận dụng những hiểu biết từ bài học tự chọn này để nghị luận 1 vấn đề:chứng minh giải thích. 3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức tự giác khi làm bài, khơi dạy lòng yêu thích bộ môn. II. Phương pháp/Kĩ thuật dạy học 1. Phương pháp: Thực hành l/tập 2. Kĩ thuật: động não III. Chuẩn bị: ` - Giáo viên: + Đọc kĩ tài kiệu sgk, sgv lớp 7,8,9. - Học sinh: Ôn tập lại kiến thức văn nghị luận đã học ở lớp 7,8,9. IV. Kiểm tra bài cũ: ? Tại sao phải trau dồi vốn từ? V. Tiến trình tổ chức các hoạt động: Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Giới thiệu bài Các em đã được ôn về văn nghị luận, nắm được đặc điểm của văn nghị luận. Tiết học hôm nay chúng ta tiếp tục l/tâp về cách làm bài văn NL. Hoạt động 2: Hd hs l/tập II. Luyện tập (tiếp) Bài 2 Đề bài: Hãy bình luận bài ca dao: "Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra Một lòng thờ mẹ kính cha Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con".

<span class='text_page_counter'>(23)</span> GV: Yêu cầu học sinh đọc kĩ đề hướng dẫn học sinh lập dàn bài. GV: Gọi HS trình bày dàn bài. GV: Sửa chữa, bổ sung.. Dàn bài a) Mở bài: - Dân tộc Việt Nam vốn có truyền thống tôn trọng đạo đức, quan hệ giữa con cái với cha mẹ đã được nhân dân ta khẳng định qua bài ca dao. - Dẫn bài ca dao: - Ngày nay Bác Hồ dạy quân đội ta "Trung với nước, hiếu với dân". - Nêu vấn đề: Quan niệm về chữ "hiếu" ngày xưa và chữ "hiếu" ngày nay phải hiểu như thế nào cho đúng. b) Thân bài: * Giải thích bài ca dao: * Nhận định, đánh giá (bình luận) bài ca dao: - Khẳng định lời khuyên của bài ca dao là hoàn toàn đúng. + Hiếu với cha mẹ phải như thế nào? + Tại sao con phải hiếu với cha mẹ. + Hiếu với cha mẹ là đạo lí làm người, là nền tảng của đạo đức xã hội và là cơ sở của mọi quan hệ trong gia đình và ngoài xã hội. -> Không có đạo hiếu thì xã hội không phải là xã hội văn minh. - Mở rộng vấn đề: Phê phán những thái độ sai trái. c) Kết bài - Khẳng định bài ca dao nêu lên một quan niệm đạo đức đúng đắn. - Nó có tác dụng giáo dục mọi người trong mọi thời đại. - Liên hệ bản thân. GV nêu y/c bài tập 3 3. Bài 3: Phân tích nghệ thuật tả cảnh thiên nhiên của Nguyễn Du trong đoạn trích "Cảnh ngày xuân" GV: Hướng dẫn học sinh xây dựng dàn Dàn ý ý theo từng phần. a) Mở bài: GV: Gọi HS trình bày từng phần - cả - Trong Truyện Kiều có nhiều đoạn thơ bài. tả cảnh thiên nhiên đặc sắc. - Đoạn thơ "Cảnh ngày xuân" là bức tranh xuân đẹp, bối cảnh cuộc gặp gỡ Kim Kiều. ? Phần thân bài cần đảm bảo những ý b) Thân bài cơ bản nào? Phân tích cách dùng từ ngữ gợi hình.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> ảnh, gợi tả, bút pháp miêu tả cổ điển ước lệ tả cảnh thiên nhiên mùa xuân theo trình tự không gian, thời gian.. * Bốn câu thơ đầu: Gợi tả khung cảnh ngày xuân. * Tám câu tiếp: Gợi tả khung cảnh lễ hội trong tiết thanh minh. - Các hoạt động của lễ tảo mộ (viếng mộ, quét tước, sửa sang phần mộ người thân). - Hội đạp thanh: Đi chơi xuân ở đồng quê. - Phân tích giá trị biểu cảm của các danh từ , các động từ ,các tính từ (...) làm rõ tâm trạng người đi hội, hình ảnh ẩn dụ "nô nức,yến anh" gợi tả nổi bật không khí hội xuân nhộn nhịp, dập dìu nam thanh, nữ tú. - Khắc họa truyền thống văn hóa xa xưa trong tiết thanh minh. * Sáu câu cuối: Cảnh chi em Kiều du xuân trở về. - Cảnh tan hội lúc chiều tàn - Những từ láy (tà tà, thanh thanh, nao nao) biểu đạt sắc thái cảnh vật, bộc lộ tâm trạng con người. - Cảm giác du xuân đang còn mà linh cảm về điều sắp xảy ra, buồn bã đã xuất hiện (Kiều gặp mộ Đạm Tiên, gặp Kim Trọng). c) Kết bài - Đoạn thơ có kết cấu hợp lí, ngôn ngữ tạo hình, kết hợp giữa bút pháp tả với bút pháp gợi có tính chất điểm xuyết, chấm phá. - Lấy cảnh xuân tươi đẹp trong sáng nhưng ẩn chứa những mầm mống đau thương làm bối cảnh để Kim - Kiều gặp gỡ, Nguyễn Du dụng ý dự báo mối tình hai người sẽ không trọn vẹn, đời Kiều sau này sẽ bất hạnh. Tiết 2 (tiếp theo) 4. Bài 4: Tâm trạng Thúy Kiều khi ở lầu Ngưng Bích. Dàn ý a) Mở bài GV: Cho HS thảo luận xây dựng dàn ý - Nêu vị trí đoạn thơ trong Truyện Kiều.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> theo nhóm, từng phần.. - Đoạn thơ là bức tranh tâm tình, xúc động biểu hiện tâm trạng Thúy Kiều GV: Gọi đại diện các nhóm lên trình b) Thân bài bày. Phân tích các tâm trạng của Kiều. GV: Nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh dàn * Buồn, cô đơn, trơ trọi trước cảnh thiên ý. nhiên rộng lớn quanh lầ Ngưng Bích. * Nhớ: - Nhớ Kim Trọng, ân hận vì đã phụ thề. - Nhớ cha mẹ, xót xa thương cha mẹ già yếu, sớm chiều tựa cửa ngóng trông con. - Nhớ Kim Trọng trước cha mẹ là phù hợp với tâm lí Kiều, không phải là trái đạo lí vì Kiều đã trọng hiếu hơn tình tự nguyện bán mình để cứa cha và em. * Buồn, lo sợ: Buồn, lo sợ những bão táp, tai biến ập đến, tấm thân không biết sẽ trôi dạt về đâu trên dòng đời vô định. c) Kết bài Đoạn thơ là một trong những đoạn hay nhất trong Truyện Kiều, đặc sắc về nghệ thuật tả cảnh ngụ tình, tả tâm trạng nhân vật. 5. Bài 5 Phân tích đoạn thơ "Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga" để thấy tính cách tốt đẹp của Lục Vân Tiên và Kiều Nguyệt Nga GV: Cho học sinh lập dàn ý, trình bày. Dàn ý - Yêu cầu học sinh viết bài hoàn chỉnh. a) Mở bài - Truyện Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu (1822 - 1888) có giá trị đạo lí cao, phổ biến trong nhân dân. - Đoạn thơ Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga gợi tả sinh động, nêu bật tính cách tốt đẹp của hai nhân vật chính trong truyện. b) Thân bài: Phân tích * Lục Vân Tiên là một con người có nhiều phẩm chất tốt đẹp: - Tài năng, văn võ song toàn, quân tử chính trực. - Trọng nghĩa khinh tài, dũng cảm đánh tan bọn cướp Phong Lai cứu người gặp nạn, không cần trả ơn. * Kiều Nguyệt Nga: - Tiểu thư con nhà quan nhưng khiêm tốn, hiếu thảo, lễ giáo..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> - Trong ân nghĩa, quyết báo đáp khi chịu ơn của Vân Tiên. c) Kết bài - Vân Tiên, Nguyệt Nga là mẫu người "trung hiếu, nhân nghĩa, tiết hạnh". - Đoạn thơ có giá trị đạo lí cao, giáo dục người đời diệt ác, hướng thiện. - Kể tả sinh động, lời văn mộc mạc, bình dị, mang phong cách dân gian Nam Bộ. VI. Củng cố- dặn dò : ? Thế nào là luận điểm, luận chứng, lập luận ? Về nhà ôn và tập viết đoạn văn nghị luận theo các đề ở sgk NV9 ******************************************* Ngày soạn: 10.3..12 Ngày dạy: 13.3.12. TIẾT 9,10. (T16,17). Chủ đề 5 : TÌNH YÊU THIÊN NHIÊN, QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC TRONG NHỮNG TÁC PHẨM THƠ HIỆN ĐẠI 9 ĐÃ HỌC I. Mục tiêu cần đạt : 1. Kiến thức : T/ yêu thiên nhiên quê hương đất nước trong các tác phẩm thơ hiện đại lớp 9 đã học 2. Kĩ năng : Nhận biết các tác phẩm thơ có nội dung về t/y qhg, đ/n. 3. Thái độ : Có hứng thú t/h’về các bài thơ thuộc chủ đề này. II. Phương pháp/Kĩ thuật dạy học 1. Phương pháp: Thực hành l/tập 2. Kĩ thuật: động não III.Chuẩn bị : - GV : Sgk, stk Bài soạn - HS : Ôn tác phẩm thơ hiện đại có nd t/y qhg, đ/n. IV. Kiểm tra bài cũ : ? ? Thế nào là luận điểm, luận chứng, lập luận ? V. Tiến trình t/c các hđ dạy – học Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1 : Giới thiệu bài Trong thơ hiện đại có nhiều tp’ thơ viết về t/yêu thiên nhiên, quê hương đất nước trong đó ngữ văn 9 có nhiều bài thuộc chủ đề này được chọn giảng trong chương trình và các em cũng đã được học . Chủ đề tự chọn lần này chúng ta cùng hệ thống lại để các em hiểu thêm..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Hoạt động 2 : Hd hs hệ thống lại các bài thơ ... t/y thiên nhiên qhg, đ/n. ? Em hãy liệt kê các t/p’ hiện đai 9 thể hiện t/y thiên nhiên qhg, đ/n tìm và chỉ rõ những biểu hiện đó ? Cho hs tìm, tr.bày từng bài cụ thể Hs khác n/x –Gv n/x ,bs. I. Hệ thống lại các bài thơ hiện đai 9 thể hiện t/y thiên nhiên qhg, đ/n.. 1. Văn bản : Đồng chí ( Chính Hữu) - T/y thiên nhiên tập trung ở khổ cuối bài thơ -> H/ảnh vầng trăng treo đầu súng rất lãng mạn - T/y qhg đ/n : Họ ra lính c/đấu vì qhg đ/n 2. Văn bản: Đoàn thuyền đánh cá (Huy Cận) - Thiên nhiên thật đẹp : Cảnh biển khi hoàng hôn xuống, trăng biển đêm, khi bình minh - Người dân chài say sưa lao động làm giàu cho đ/n. 3.Văn bản : Bài thơ về tiểu đội xe không kính (Phạm Tiến Duật) - Các chiến sĩ lái xe họ thể hiện t/y qhg : «Vì miềm Nam phía trước » ko nề hà hiểm nguy 4. Văn bản : Bếp lửa (Bằng Việt) - Người cháu ở nơi xa luôn nhớ về quê hương về người bà tần tảo « ...Nhưng chẳng lúc nào quên nhắc nhở » - Nhớ Tiêng tu hú kêu- nhớ về bà – nhớ qhg đ/n. 5. Văn bản : Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ (Ng Khoa Điềm) - T/y qhg đ/n ở bài này được thể hiện rõ ở người mẹ Tà Ôi ru con « Mẹ thương A Kay mẹ thương đ/n », người mẹ mong con ngủ ngoan để mẹ góp phần chống Mĩ bảo vệ q/hg.. * Củng cố - dặn dò: ? Kể tên các tp’ thơ hiện đai 9 thể hiện t/y thiên nhiên qhg, đ/n vừa ôn ? - về nhà ôn bài , luyện viết p/t các ý thơ có nd viết về t/y tn, qhg, đ/n Tiết 2 (tiếp) Hoạt động 3 : Hd hs l/tập. II. Luyện tập Bài tập. ? Hãy viết 1 đọan văn khoảng 15-> 20. HS viết bài- tr.bày.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> dòng, phân tích khổ thơ đầu và khổ cuối của bài thơ « Đoàn thuyền đánh cá » để thấy được t/y thiên nhiên qhg, đ/n mà tg’Huy Cận thể hiện trong bài . Cho hs viết bài vào vở - tr/bày HS n/x bài của bạn- Gv n/x bổ sung VI. Củng cố- dặn dò : - ? Hãy cho biết cụ thể t/y thiên nhiên qhg, đ/n trong số các bài thơ vừa t/h’ ? - Về nhà đọc tham khảo thêm các bài viết về các bài thơ đã ôn và Luyện viết về chủ đề này.. Ngày soạn: 23.3..12 Ngày dạy: 27.3.12. TIẾT 11,12. Chủ đề 5 : TÌNH YÊU THIÊN NHIÊN QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC TRONG NHỮNG TÁC PHẨM THƠ HIỆN ĐẠI 9 ĐÃ HỌC ( tiếp theo) I. Mục tiêu cần đạt : 1. Kiến thức : T/ yêu thiên nhiên quê hương đất nước trong các tác phẩm thơ hiện đại lớp 9 đã học( các vb’ ở HKII) 2. Kĩ năng : Tiếp tục nhận biết các tác phẩm thơ có nội dung về t/y qhg, đ/n. 3. Thái độ : Có hứng thú t/h’về các bài thơ thuộc chủ đề này. II. Phương pháp/Kĩ thuật dạy học 1. Phương pháp: Thực hành l/tập 2. Kĩ thuật: động não III.Chuẩn bị : - GV : Sgk, stk Bài soạn - HS : Ôn tp’thơ hiện đại có nd t/y qhg, đ/n. IV. Kiểm tra bài cũ : ? kể tên các vb thơ hiện đại có nội dung về t/y qhg, đ/n ở KHI lớp 9? V. Tiến trình tổ chức các hđ dạy- học Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1 : Khởi động Tiết học trước chung ta đang hệ thống lại các tp’ thơ hiện đại có nội dung chủ đề về t/y qhg, đ/n.Tiết học này chúng ta tiếp tục t/ h’ khai thác về chủ đề này. Hoạt động 2 : Hd hs tiếp tục hệ thống I. Hệ thống lại các bài thơ hiện đai 9 lại các vb’... t/y thiên nhiên qhg, đ/n thể hiện t/y thiên nhiên qhg, đ/n (tiếp).

<span class='text_page_counter'>(29)</span> ? Hãy cho biết ở vb’ « Mùa xuân nho nhỏ » t/y thiên nhiên qhg, đ/n được thể hiện cụ thể ở khổ thơ nào ?. ? T/y thiên nhiên qhg, đ/n được thể hiện cụ thể ở VB’ Sang thu ntn ?. ? T/y thiên nhiên qhg, đ/n được thể hiện cụ thể ở VB’ Sang thu ntn ?. 1. Văn bản: Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải) - T/y thiên nhiên, đất nước tập trung ở khổ 1 và khổ 2 của bài thơ. Khổ 1 cho ta thấy h/a’dòng sông xanh, bông hoa tím, tiếng chim hót, giọt long lanh rơi -> 1 mùa xuân trong sáng tinh khôi. Khổ 2 : Ngợi ca đ/n « Đ/n bốn ngàn năm...phía trước » 2. Văn bản : Sang thu (Hữu Thỉnh) - Thiên nhiên lúc giao mùa chuyển từ hạ sang thu được t/g’ miêu tả rất tinh tế : có hương ổi, gió se, sương , mây, sông, sấm chớp, cây... Tg’ phải là người có cảm nhận ,q/s tinh tế mới có thể viết được như vậy 3. Văn bản : Nói với con (Y Phương) - ở vb’ này bộc lộ rất rõ t/y thiên nhiên, quê hương , t/c’ gắn bó với q/hg-> đó cũng là t/y đ/n: «Người đồng mình...kê cao quê hg » 4. Văn bản : Mây và sóng ( Ta-go) - Mây và sóng trong bài thơ là tiêu biểu cho lực lượng thiên nhiên, thiên nhiên lúc này thật là quyễn rũ . N/v em bé rất yêu mẹ nhưng cũng yêu mây và sóng yêu trăng vàng biển bạc.... *Củng cố : - ? Hãy kể tên các vb’ được t/h’có chủ đề trong tiết học ? - VÒ häc bai vµ tËp viÕt c¸c ®o¹n v¨n p/t các bài thơ thể hiện chủ đề đã ôn trong tiÕt häc. Tiết 2 (tiếp) Hoạt động 2 : Hd hs l/tập ? Hãy viết 1 đọan văn khoảng 10-> 15 dòng, phân tích bài thơ « Sang thu» để thấy được t/y thiên nhiên qhg, đ/n mà tg’ Hữu Thỉnh thể hiện trong bài . Cho hs viết bài - tr/bày trước lớp HS n/x bài của bạn- Gv n/x bổ sung ? Tại sao có thể nói « Mùa xuân nho nhỏ » của Thanh Hải còn là bài ca về t/y thiên nhiên,quê hg, đ/n ?. II. Luyện tập Bài tập 1 HS làm bài, trình bày. Bài 2: « Mùa xuân nho nhỏ » của Thanh Hải Ngoài chủ đề chính nói lên sự dâng.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> hiến đóng góp nho nhỏ cho mùa xuân của đ/n, bài thơ còn là bài ca về t/y thiên nhiên,quê hg, đ/n . vì ta thấy ở khổ 1,2 nó được bộc lộ rất rõ .Với 1 người đang nằm trên giường bệnh như Thanh Hải mà ta cảm thấy như tg’ đang đứng trước một ko gian có dòng sông xanh, bông hoa tím đang trôi, nhìn, nghe thấy tiếng chim hót và đang hứng từng giọt long lanh rơi...suy nghĩ về đ/n, tự hào về đ/n... VI. Củng cố- dặn dò : - Nêu cảm nhận của em về về t/y thiên nhiên, quê hg, đ/n trong các bài thơ đã học ở lớp 9 ? - Về nhà đọc, tham khảo các bài thơ về chủ đề này và luyện viết cảm nhận của bản thân về các bài thơ đó..

<span class='text_page_counter'>(31)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×