Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

NCKH SP UNG DUNG MON GDCD

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.04 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>MỤC LỤC</b>



<b> Tóm tắt đề tài ……….……….………</b> <b>Trang 2</b>


<b>A. Phần mở đầu...</b>

<b>Trang 5</b>


I. Lý do chọn đề tài...… Trang 5
II. Đối tượng nghiên cứu... Trang 7
III. Phạm vi nghiên cứu... Trang 7
IV. Phương pháp nghiên cứu... Trang 8


<b>B. Phần nội dung...</b>

<b>Trang 9</b>


1. Cơ sở lý luận………... Trang 9
2. Cơ sở thực tiễn………... Trang 10
3. Nội dung vấn đề………... Trang 10
4. Kết quả thực hiện………... Trang 31


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>TÓM TẮT ĐỀ TÀI</b>



<b>Tên đề tài </b>

<i>:</i>

<i><b>“ </b></i>

<i><b>Sử dụng các kỹ thuật dạy học tích cực và đồ dùng trực quan trong mơn</b></i>


<i><b>GDCD trường THCS Bưng Bàng</b></i>

<i><b>”</b></i>



<b>A – PHẦN MỞ ĐẦU :</b>



<b>I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI :</b>



<b>1. Khách quan :</b>



- GDCD là một môn quan trọng trong nhà trường THCS.


- Dạy học GDCD là tạo ra sự thống nhất giữa nhận thức và hành động, lời nói và hành vi
- Mơn GDCD góp phần đào tạo ra những cơng dân có tri thức khoa học có năng lực hoạt động.


<b>2. Chủ quan :</b>



- Sự xuống cấp và suy đồi đạo đức của một bộ phận công dân trong đó có tầng lớp học sinh.
- Giáo viên bộ mơn và học sinh ít quan tâm hoặc xem là môn phụ.


- Từ mục tiêu đổi mới phương pháp và sử dụng các kỷ thuật dạy học tích cực, đồ dùng dạy học.
- Từ thực tế của địa phương và đơn vị.


<b>II. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU :</b>



Đề tài sáng kiến kinh nghiệm này nhằm tập trung nghiên cứu và tìm hiểu:


- Việc phối hợp sử dụng các kỷ thuật dạy học tích cực và khai thác đồ dùng dạy học trong môn
GDCD.


- Các phương pháp tổ chức thực hiện trong tiết học , giúp các em học sinh phát triển kỹ năng,
nâng cao ý thức học tập cho học sinh.


- Sự chuyển biến của học sinh trong quá trình thực hiện các phương pháp.


<b>III. PHẠM VI NGHIÊM CỨU :</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ Giai đoạn I:

Từ tháng 9/2011 đến tháng 11/2011 ( Đầu học kỳ I đến giữa học kỳ I):
Điều tra tìm hiểu thực tế nắm bắt tình hình và ý thức học tập của học sinh ( 192/86 nữ).


+ Giai đoạn II: Từ tháng 11/2011 đến tháng 01/2012 ( Từ giữa học kỳ I đến cuối học kỳ


I): Áp dụng các phương pháp và giải pháp tổng hợp để thực hiện vào tiết dạy, đánh giá sự chuyển
biến trong nhận thức của học sinh. Đồng thời tiếp tục có những giải pháp thật hiệu quả đưa ra kết
quả so sánh, đối chiếu, khắc phục những tồn tại theo từng thời điểm cụ thể.



+ Giai đoạn III:

Từ tháng 01/2012 đến cuối tháng 03/2012 (Từ đầu học kỳ II đến giữa
học kỳ II): Kết hợp so sánh đối chiếu, kiểm tra kết quả thực tế đề ra từng giải pháp khắc phục tồn
tại và hạn chế của học sinh đồng thời phát huy tối đa hiệu quả đạt được. Vẽ biểu đồ để so sánh đối
chiếu kết quả. Nắm các số liệu thực tế và khả năng nhận thức của học sinh để đưa ra các biện
pháp và giải pháp cụ thể cho tiết thực hành cuối học kỳ II.


<b>IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU</b>



Ở đề tài sáng kiến kinh nghiệm sử dụng một số phương pháp và hình thức tổ chức thực
hiện như: Kết hợp sử dụng đồ dùng trực quan với kỷ thuật khăn trải bàn,kỷ thuật KWL và sơ đồ
tư duy, Tranh luận ủng hộ - phản đối, Kỹ năng đặt câu hỏi, động não... cần phải khai thác tình
hình thực tế đó để giáo dục cho học sinh xử lý tình huống thể hiện qua cách (quan sát tranh ảnh,
xem băng hình , sưu tầm và quay chụp hình ảnh , quay phim…..)


<b>B – PHẦN NỘI DUNG :</b>



<b>1. Cơ sở lý luận:</b>



- Nghiên cứu các công văn chỉ đạo chun mơn của Ngành, Sở , Phịng GD&ĐT.
- Nắm chắc các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước.


- Công văn chỉ đạo chuyên môn về đổi mới phương pháp dạy học và sử dụng các kỷ thuật dạy
học tích cực.


<b>2. Cơ sở thực tiễn</b>

<b>:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Sự quan tâm của phụ huynh, người dân và chính quyền địa phương
- Bản thân giáo viên với giáo dục mơi trường cho học sinh


- Tình hình cơ sở vật chất và thiết bị dạy học ở trường với đặc thù bộ môn.



<b>3. Nội dung vấn đề:</b>



3.1. Kỷ thuật động não với tranh ảnh, sơ đồ, biểu đồ, bản đồ:
3.2. Kỷ thuật đặt câu hỏi với bảng thống kê, số liệu:


3.3. Tranh luận ủng hộ - phản đối với phim tư liêu, Video clip tình huống:


3.4. Kỷ thuật nêu gương người tốt với những câu chuyện có thật trong cuộc sống, qua báo chí :
3.5. Lựa chọn kỷ thuật dạy học và đồ dùng theo yêu cầu sách giáo viên có sưu tầm bổ sung phù
hợp:


- Hoạt động giới thiệu bài :


- Tìm hiểu khái niệm, nội dung kiến thức cơ bản :
- Hoạt động củng cố, giáo dục cuối bài:


- Chuẩn bị tốt hệ thống câu hỏi phù hợp với đồ dùng dạy học :


<b>C – PHẦN KẾT LUẬN :</b>



<b>1. Bài học kinh nghiệm:</b>



- Sử dụng kịp thời , tránh tùy tiện.


- Phải suy nghĩ tìm tịi phù hợp với lứa tuổi học sinh


- Lựa chọn các cách thức tổ chức phù hợp với thực tế trường học và địa phương.
- Hiểu và biết tường tận về kỷ thuật dạy học cà đồ dùng dạy học.



- Phải xem kỷ thuật và đồ dùng dạy học là một loại hình kiến thức riêng biệt.
- Không được lạm dụng quá mức


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>2. Hướng phổ biến áp dụng đề tài:</b>



Qua việc nghiên cứu đề tài tơi nhận thấy có thể áp dụng cho bộ môn GDCD ở các khối lớp
trong trường. Bên cạnh đó có thể áp dụng cho các mơn thuộc lĩnh vực KHXH: Ngữ văn, Lịch sử,
Địa lý …Trong những tiết thực hành ngoại khóa, dã ngoại….


Bản thân cũng mong đề tài này được đồng nghiệp trong và ngồi trường tiếp tục nghiên
cứu ở nhiều khía cạnh và phát huy hơn nữa cho các năm học sau.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×