Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

THI HK2 K12CB 6de NAM 20122013co DA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (220.32 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Biên soạn : Thầy Lương Trung Hán - Trường THPT Trần Qúi Cáp - Thị xã Ninh Hòa - KHánh Hòa .Họ tên:……………. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 năm học 2012 -2013 Đ1 Lớp 12 A… Câu:. 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10. 11. 12. 13. 14. 15. 16. 17. 18. 19. 20. 21. 22. 23. 24. 25. Câu 1: Khi một mạch dao động lí tưởng: A. ở thời điểm năng lượng điện trường của mạch cực đại, năng lượng từ trường của mạch bằng không. B. cường độ điện trường trong tụ điện tỉ lệ nghịch với diện tích của tụ điện. C. ở mọi thời điểm, trong mạch chỉ có năng lượng điện trường. D. cảm ứng từ trong cuộn dây tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện qua cuộn dây.. Câu 2: Điện tích của tụ điện trong mạch dao động 1 1 f f 2 LC . B. biến thiên điều hoà với tần số 2LC . A. biến thiên điều hoà với tần số LC f 2 . C. biến thiên điều hoà với tần số D. biến thiên điều hoà với tần số f 2 LC . 2 0.8 Câu 3: Một mạch dao động gồm 1 cuộn cảm L=  mH và tụ C=   F.Tìm tần số riêng của dao động trong mạch . A. 25kH B. 7.5kHz C. 15kHz D. 12.5 kHz  Câu 4::Mạch LC lý tưởng. tụ điện C =0.2 F. để mạch có tần số dao động riêng 500Hz thì hệ số tự cảm L của cuộn dây phải có giá trị là bao nhiêu? Cho  2=10. A. 0.3H B. 0.1H C. 0.4H D. 0.5H Câu 5. Chọn phát biểu sai khi nói về ánh sáng đơn sắc. A. Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi truyền qua lăng kính . B. Mỗi ánh sáng đơn sắc có một màu xác định gọi là màu đơn sắc. C. Mỗi ánh sáng đơn sắc có một bước sóng xác định trong môi trường trong suốt nhất định. D. Ánh sáng đơn sắc có tốc độ như nhau trong các môi trường trong suốt. Câu 6. Chọn câu SAI: Theo thuyết lượng tử ánh sáng thì: A. năng lượng của phôtôn là như nhau đối với mọi chùm sáng B. mỗi phôtôn mang một năng lượng xác định C. chùm sáng là chùm các phôtôn D. phôtôn bay dọc theo tia sáng với tốc độ bằng tốc độ ánh sáng Câu 7. Đặc điểm của quang phổ liên tục là: A. Không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo nguồn sáng B. Có nhiều vạch sáng và vạch tối xen kẽ nhau C. Phụ thuộc vào thành phần cấu tạo nguồn sáng D. Không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng Câu 8. Chọn câu trả lời đúng: Trong các tia sau, các tia có cùng bản chất là: A. Tia  và tia tử ngoại B. Tia catốt và tia Rơnghen C. Tia  và tia catốt D. Tia  và tia hồng ngoại Câu 9. Khi hấp thụ năng lượng, nguyên tử chuyển sang trạng thái kích thích và A. tồn tại rất lâu rồi cuối cùng trở về trạng thái cơ bản. B. tồn tại trong thời gian rất ngắn rồi cuối cùng trở về trạng thái cơ bản. C. không trở lại trạng thái cơ bản được nữa. D. ổn định ở trạng thái này . Câu 10: Sóng điện từ A. là sóng dọc. C. không mang năng lượng. Câu 11: Tia hồng ngoại A. không truyền được trong chân không. C. không phải là sóng điện từ.. B. không truyền được trong chân không. D. là sóng ngang. B. là ánh sáng nhìn thấy, có màu hồng. D. được ứng dụng để sưởi ấm.. Câu 12: Các hạt nhân đồng vị là những hạt nhân có A. cùng số nuclôn nhưng khác số prôtôn.B. cùng số nơtron nhưng khác số prôtôn. C. cùng số nuclôn nhưng khác số nơtron. D. cùng số prôtôn nhưng khác số nơtron..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 13: Pôlôni 0. e. 210 84. Po phóng xạ theo phương trình: 0 B. 1e. 210 84. Po  ZA X  206 82 Pb . Hạt X là 4 3 C. 2 He D. 2 He .. A.  1 Câu 14: Mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1 mH và tụ điện có điện dung 0,1F. Dao động điện từ riêng của mạch có tần số góc là A. 2.105 rad/s. B. 105 rad/s. 5 C. 3.10 rad/s. D. 4.105 rad/s. Câu 15: Một sóng có chu kì 0,125s thì tần số của sóng này là A. 8Hz. B. 4Hz. C. 16Hz. D. 10Hz.. Câu 16:Sóng FM của đài tiếng nói Việt Nam có tần số 100MHz .Tìm bước sóng  . A. 10m B. 5m C. 3m D. 2m Câu 17. Trong thí nghiệm Y–âng về gtas, ánh sáng đơn sắc có bước có bước sóng 500nm chiếu vào hai khe hẹp cách nhau 1mm. Màn quan sát đặt cách hai khe 2m. Khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp là A. 1 mm B. 0,5 mm C. 0,75 mm D. 2 mm Câu 18. Thí nghiệm Iâng về gtas, a = 0,6mm., D = 1m. Ánh sáng chiếu đến khe S có bước sóng 0,6  m . Trong khoảng giữa vân trung tâm và điểm M trên màn quan sát cách vân trung tâm 4,5mm có A. 3 vân sang và 4 vân tối B. 4 vân sáng 3 vân tối C. 3 vân sáng và 3 vân tối D. 4 vân sáng và 4 vân tối Câu 19: Trong thí nghiệm gtas , khoảng cách giữa hai khe Iâng là 1,5mm, D = 2m. Sử dụng đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng 1 = 0,48m và 2 = 0,64m. Kh/cách ngắn nhất giữa hai vân sáng cùng màu với vân trung tâm là A. 2,56mm B. 2,32mm C. 0,96mm D. 1,28mm Câu 20. Bước sóng của vạch quang phổ thứ nhất và thứ hai trong dãy Banme là 0,656  m và 0,486  m . Bước sóng của vạch đầu tiên trong dãy Pasen là A. 0,7645  m B. 1,8754  m C. 0,9672  m D. 1,3627  m Câu 21: Công thoát của êlectron khỏi đồng là 6,625.10-19J. Biết hằng số Plăng là 6,625.10-34J.s, tốc độ ánh sáng trong chân không là 3.108m/s. Giới hạn quang điện của đồng là A. 0,3m. B. 0,90m. C. 0,40m. D. 0,60m. 2 2 3 1 Câu 22. Xét phản ứng nhiệt hạch : 1 D  1 D  1T  1 H  3, 63MeV . Khối lượng các hạt nhân mD = 2,0136u 3 m = 1,0073u ; m = 1,0087u ; 1u = 931,5 MeV/c2. Năng lượng liên kết riêng của 1T là :. H. n. A. 7,8 MeV/nuclôn C. 4,7 MeV/nuclôn. B. 3,7 MeV/nuclôn D. 2,7 MeV/nuclôn . Câu 23. Một chất phóng xạ phóng ra tia  . Sau 10,4 ngày thì số hạt nhân mới sinh ra gấp 7 lần số hạt nhân phóng xạ còn lại. Chu kì bán rã của chất phóng xạ này là: A. 4,75 ngày B. 5,22 ngày C. 3,47 ngày D. 4,12 ngày -34 Câu 24:Biết hằng số Plăng là 6,625.10 Js, tốc độ ánh sáng trong chân không là 3.108 m/s. Năng lượng của phôtôn ứng với bức xạ có bước sóng 0,6625 µm là A. 3.10-18 J. B. 3.10-20 J. -17 C. 3.10 J. D. 3.10-19 J. Câu 25: Trong thí nghiệm gtás., khoảng cách giữa hai khe là 1 mm,D = 2 m. Chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ. Thu được hình ảnh giao thoa có khoảng vân i = 1,2 mm. Giá trị của λ A. 0,60 μm. B. 0,45 μm. C. 0,40 μm. D. 0,75 μm..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Biên soạn : Thầy Lương Trung Hán - Trường THPT Trần Qúi Cáp - Thị xã Ninh Hòa - KHánh Hòa ..Họ tên:……………. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 năm học 2012 -2013 Đ2 Lớp 12 A… Câu:. 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10. 11. 12. 13. 14. 15. 16. 17. 18. 19. 20. 21. 22. 23. 24. 25. Câu 1: Phát biểu nào sau đây sai? A. Sóng ánh sáng là sóng ngang. B. Các chất rắn, lỏng và khí ở áp suất lớn khi bị nung nóng phát ra quang phổ vạch. C. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều là sóng điện từ. D. Ria Rơn-ghen và tia gamma đều không thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy.. Câu 2: Điền thêm vào phần còn thiếu của câu sau: “Sóng điện từ có bước sóng càng nhỏ thì bản chất .(1)… càng rõ nét ; Có bước sóng càng lớn thì bản chất ….(2)…. càng rõ nét. A. (1);(2) sóng. B. (1)sóng điện từ ;(2) hạt mang điện. C. (1) sóng ;(2) hạt). D. (1)hạt);(2) sóng. Câu 3: Phát biểu nào sau đây sai? A. Trong chân không, mỗi ánh sáng đơn sắc có một bước sóng xác định. B. Trong chân không, các ánh sáng đơn sắc khác nhau truyền với cùng tốc độ. C. Trong chân không, bước sóng của ánh sáng đỏ nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng tím. D. Trong ánh sáng trắng có vô số ánh sáng đơn sắc.. Câu 4: Giả sử hai hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau và số nuclôn của hạt nhân X lớn hơn số nuclôn của hạt nhân Y thì A. hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X. B. hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y. C. năng lượng liên kết riêng của hai hạt nhân bằng nhau. D. năng lượng liên kết của hạt nhân X lớn hơn năng lượng liên kết của hạt nhân Y. Câu 5: Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là A. Công lớn nhất dùng để bứt electron ra khỏi bề mặt kim loại đó B. Công nhỏ nhất dùng để bứt electron ra khỏi bề mặt kim loại đó C. Bước sóng ngắn nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra được h/tượng quang điện D. Bước sóng dài nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra được hiện tượng quang điện Câu 6: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về phôtôn ánh sáng? A. Năng lượng của phôtôn ánh sáng tím lớn hơn năng lượng của phôtôn ánh sáng đỏ. B. Phôtôn chỉ tồn tại trong trạng thái chuyển động. C. Mỗi phôtôn có một năng lượng xác định. D. Năng lượng của các phôtôn của các ánh sáng đơn sắc khác nhau đều bằng nhau. Câu 7: Một mạch dao động điện từ LC, có điện trở thuần không đáng kể. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện biến thiên điều hòa theo thời gian với tần số f . Phát biểu nào sau đây là sai? A. Năng lượng điện từ bằng năng lượng từ trường cực đại. B. Năng lượng điện từ biến thiên tuần hoàn với tần số f . C. Năng lượng điện từ bằng năng lượng điện trường cực đại. D. Năng lượng điện trường biến thiên tuần hoàn với tần số 2 f . Câu 8: Điện trường xoáy là điện trường A. có các đường sức bao quanh các đường cảm ứng từ B. có các đường sức không khép kín C. của các điện tích đứng yên D. giữa hai bản tụ điện có điện tích không đổi Câu 9: Tia hồng ngoại A. không phải là sóng điện từ. B. là ánh sáng nhìn thấy, có màu hồng. C. không truyền được trong chân không. D. được ứng dụng để sưởi ấm. Câu 10: Với ε1, ε2, ε3 lần lượt là năng lượng của phôtôn ứng với các bức xạ màu vàng, bức xạ tử ngoại và bức xạ hồng ngoại thì A. ε2 > ε3 > ε1. B. ε3 > ε1 > ε2. C. ε2 > ε1 > ε3. D. ε1 > ε2 > ε3. Câu 11: Các hạt nhân đồng vị là những hạt nhân có A. cùng số nuclôn nhưng khác số prôtôn. B. cùng số nơtron nhưng khác số prôtôn. C. cùng số nuclôn nhưng khác số nơtron. D. cùng số prôtôn nhưng khác số nơtron..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Câu 12: Pin quang điện là nguồn điện hoạt động dựa trên hiện tượng A. huỳnh quang. B. tán sắc ánh sáng. C. quang – phát quang.. D. quang điện trong. Câu 13: Khi nói về phản ứng hạt nhân, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Tổng động năng của các hạt trước và sau phản ứng hạt nhân luôn được bảo toàn. B. Năng lượng toàn phần trong phản ứng hạt nhân luôn được bảo toàn. C. Tổng khối lượng nghỉ của các hạt trước và sau phản ứng hạt nhân luôn được bảo toàn. D. Tất cả các phản ứng hạt nhân đều thu năng lượng. 10  2 Câu 14: ) Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm  H mắc nối tiếp với 10  10 tụ điện có điện dung  F. Chu kì dao động điện từ riêng của mạch này bằng A. 4.10-6 s. B. 3.10-6 s. C. 5.10-6 s. D. 2.10-6 s. Câu 15: Mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1 mH và tụ điện có điện dung 0,1µF. Dao động điện từ riêng của mạch có tần số góc là A. 2.105 rad/s. B. 105 rad/s. C. 3.105 rad/s. D. 4.105 rad/s. Câu 16: Trong thí nghiệm gtás., khoảng cách giữa hai khe là 1 mm,D = 2 m. Chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ. Thu được hình ảnh giao thoa có khoảng vân i = 1,2 mm. Giá trị của λ A. 0,65 μm. B. 0,45 μm. C. 0,60 μm. D. 0,75 μm. Câu 17:Trong thí nghiệm Iâng về gtás, a = 0,3mm, D = 2m. Hai khe được chiếu bằng ánh sáng trắng. Khoảng cách từ vân sáng bậc 1 màu đỏ ( λđ= 0,76μm) đến vân sáng bậc 1 màu tím ( λt = 0,4μm ) cùng một phía của vân trung tâm là A. 1,5mm B. 1,8mm C. 2,4mm D. 2,7mm Câu 18:Trong thí nghiệm Y-âng về gtás, khoảng cách giữa hai khe là 1mm, D = 2m, bước sóng của ánh sáng đơn sắc chiếu đến hai khe là 0,55µm. Hệ vân trên màn có khoảng vân là A. 1,2mm. B. 1,0mm. C. 1,3mm. D. 1,1mm. Câu 19: Chiếu một chùm bức xạ có bước sóng λ vào bề mặt một tấm nhôm có giới hạn quang điện 0,36µm. Hiện tượng quang điện không xảy ra nếu λ bằng A. 0,42 µm. B. 0,30 µm. C. 0,24 µm. D. 0,28 µm. Câu 20: Công thoát của êlectron khỏi đồng là 6,625.10-19J. Biết hằng số Plăng là 6,625.10-34J.s, tốc độ ánh sáng trong chân không là 3.108m/s. Giới hạn quang điện của đồng là A. 0,60µm. B. 0,90µm. C. 0,3µm. D. 0,40µm. Câu 21: Một hạt anpha sinh ra từ phóng xạ có động năng là 8MeV. Tính tốc độ của hạt anpha này. Biết mα = 4,0015u, 1uc2 = 931,5MeV, c = 3.10 8 m/s A. 19,655.10 6m/s B. 1,999 m/s C. 599,887.106 m/s D. 18,985.106 m/s Câu 22: Biết khối lượng của prôtôn là 1,00728 u; của nơtron là 1,00866 u; của hạt nhân 23 11. 23 11. Na. là 22,98373 u và 1u = 931,5 MeV/c 2. Năng lượng liên kết của Na bằng A. 8,11 MeV. B. 81,11 MeV. C. 186,55 MeV. D. 18,66 MeV Câu 23: Ban đầu có N0 hạt nhân của một chất phóng xạ. Giả sử sau 4 giờ, tính từ lúc ban đầu, có 75% số hạt nhân N0 bị phân rã. Chu kì bán rã của chất đó là A. 4 giờ. B. 8 giờ. C. 2 giờ D. 3 giờ. Câu 24: Biết tốc độ ánh sáng trong chân không là 3.108 m/s. Năng lượng nghỉ của 2gam một chất bất kì bằng A. 2.107kW.h B. 3.107 kW.h C. 5.107 kW.h D. 4.107 kW.h Câu 25: Trong thí nghiệm Y-âng về gtás ,với ánh đơn sắc có λ =0,64 μm . D = 1m, a = 2mm. Khoảng cách từ vân sáng bậc 3 đến vân tối thứ 5 ở hai bên so với vân sáng trung tâm là: A. 2,4mm B. 0,68mm C. 2,56mm D. 0,32mm.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Biên soạn : Thầy Lương Trung Hán - Trường THPT Trần Qúi Cáp - Thị xã Ninh Hòa - KHánh Hòa Họ tên:……………. Lớp 12 A…. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2. năm học. 2012 -2013 . Đ3. Câu:. 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10. 11. 12. 13. 14. 15. 16. 17. 18. 19. 20. 21. 22. 23. 24. 25. Câu 1: Hiệu điện thế trên hai bản của tụ điện trong mạch dao động LC biến thiên điều hoà với tần số góc: 1 2   LC LC A. C. 1 1   2 LC 2 LC B. D. Câu 2: Chọn câu sai về tính chất của sóng điện từ A. sóng điện từ truyền được trong chân không mà không cần môi trường vật chất B. khi lan truyền, sóng điện từ mang theo năng lượng.   C. trong sóng điện từ các vectơ E và B luôn vuông góc nhau và vuông góc với phương truyền sóng. D. tốc độ truyền của sóng điện từ luôn luôn bằng c = 3.108 m/s. Câu 3: Một mạch dao động LC lí tưởng có tần số dao động riêng 100 kHz và tụ điện có điện dung C = 5.10-3  F. Độ tự cảm của cuộn cảm là A. 5.10 – 4 H B. 5.10 – 5 H C. 5.10 – 3 H D. 2.10 – 4 H Câu 4: Chọn câu sai. Xung quanh một dòng điện xoay chiều A. có điện trường B. có từ trường C. có điện từ trường D. không có trường nào cả Câu 5: Phát biểu nào sau đây là không đúng? Tia tử ngoại A. có tác dụng sinh lí. B. kích thích sự phát quang. C. có tác dụng lên kính ảnh. D. không gây ra hiện tượng quang điện. Câu 6: Quang phổ có dạng một dải màu liên tục từ đỏ tới tím là: A. quang phổ vạch phát xạ. B. quang phổ vạch hấp thụ. C. quang phổ liên tục. D. quang phổ vạch. Câu 7: Tính chất nào sau đây không phải là đặc điểm của tia X: A. tính đâm xuyên mạnh. B. xuyên qua các tấm chì dày cỡ cm. B. làm ion hóa không khí. D. tác dụng mạnh lên kính ảnh. Câu 8: Công thức xác định vị trí vân tối trên màn trong hiên tượng giao thoa Y-âng là 2k  D k D (2k  1) D (2k  1) D x x x x a 2a 2a a A. B. C. D. 15 Câu 9: Bức xạ có tần số 3.10 Hz thuộc loại nào trong các loại sóng dưới đây? A. Tia tử ngoại B. Ánh sáng nhìn thấy. C. Tia hồng ngoại. D. tia X Câu 10: Trong hiện tượng tán sắc của ánh sáng trắng đi qua một lăng kính thủy tinh A. tia màu lam bị lệch nhiều hơn tia màu vàng B. tia màu cam bị lệch nhiều hơn tia màu vàng C. tia màu tím có góc lệch nhỏ nhất D. tia màu vàng bị lệch nhiều hơn tia màu lục. Câu 11: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa với ánh đơn sắc có bước sóng λ =0,5 μm . D = 1m, khoảng cách giữa hai khe sáng là 0,5mm. Khoảng cách giữa ba vân sáng liên tiếp là: A. 1mm B. 0,1mm C. 2mm D. 0,5mm Câu 12: Cho các sóng sau đây: Hãy sắp xếp theo thứ tự tần số tăng dần: 1. tia X. A. 4231. 2. tia hồng ngoại B. 4312.. 3. tia tử ngoại. 4. sóng cực ngắn trong truyền hình. C. 3214. D. 1324.. Câu 13: Trong thí nghiệm về gtás, người ta dùng ánh sáng có λ = 700nm và nhận được một vân sáng bậc ba tại một điểm M nào đó trên màn. Để nhận được vân sáng bậc 5 cũng tại vị trí đó thì phải dùng ánh sáng với bước sóng là: A. 500nm B. 630nm.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> C. 750nm. D. 420nm. Câu 14: Quang điện trở hoạt động dựa vào: A. hiện tượng quang điện trong B. hiện tượng phát xạ electron C. hiện tượng nhiệt điện D. hiện tượng quang phát quang Câu 15: Ánh sáng phát quang của một chất có bước sóng 600 nm. Hỏi nếu chiếu vào nó ánh sáng nào dưới đây thì nó sẽ không phát quang? A. 650 nm B. 450 nm C. 560 nm D. 380 nm Câu 16: Trong hiện tượng quang- phát quang, sự hấp thụ hoàn toàn một phôtôn sẽ đưa đến: A. sự giải phóng một electron tự do. B. sự giải phóng một electron liên kết. C. sự giải phóng một cặp electron liên kết và lỗ trống. D. sự phát ra một phôtôn khác. Câu 17: Một kim loại có công thoát là 4,5eV. Chiếu bức xạ nào sau đây vào kim loại đã cho thì sẽ không gây ra hiện tượng quang điện. cho c = 3.108 m/s và hằng số Plăng h = 6,625.10-34J.s. A. 0,376  m . B. 0,155  m . C. 0,205  m . D. 0,175  m Câu 18: Giới hạn quang điện của một kim loại là 662,5nm. Năng lượng nhỏ nhất của photon chiếu vào kim loại đó để có thể gây ra hiện tượng quang điện là bao nhiêu ? c = 3.108 m/s và h = 6,625.10-34J.s. A. 1,875 eV B. 3 eV C. 1,5 eV D. 0,5 eV. Câu 19: Trong quang phổ của hiđrô, electron chuyển từ quĩ đạo bên ngoài về quĩ đạo L thì phát ra photon có năng lượng 4,824.10 – 19J. Tính bước sóng vạch quang phổ đã phát ra. c = 3.108 m/s h = 6,625.10-34J.s. A. 0,4120  m B. 0,4210  m C. 0,6563  m D. 0,4340  m Câu 20: Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ : A. các prôtôn. B. các nơtron. C. các nuclôn . D. các êlectrôn. Câu 21: Trong phản ứng hạt nhân thì : Chọn câu sai A. số nơtron được bảo toàn. B. số prôtôn được bảo toàn. C. số nuclôn được bảo toàn. D. khối lượng được bảo toàn. 37 37 Câu 22: Cho phản ứng hạt nhân 17 Cl + X  18 Al + n, X là hạt nào sau đây?. 1 2 3 4 A. 1 H B. 1 D C. 1 T D. 2 He Câu 23: Một hạt có 8 prôtôn và 9 nơtron. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân này bằng 7,75 MeV/nuclôn. Biết mp = 1,0073u, mn = 1,0087u, 1uc2 = 931,5MeV. Khối lượng của hạt nhân đó bằng bao nhiêu? A. 16,9952u B. 17,0701u C. 17,1283u D. 16,9025u 210 Câu 24: Poloni 84 P0 là chất phóng xạ có chu kì bán rã 138 ngày đêm, sau 276 ngày đêm khối lượng chất. phóng xạ còn lại là 160g. Tính khối lượng poloni ban đầu A. 640g B. 40g C. 80g D. 320g Câu 25: Một chất phóng xạ ban đầu có khối lượng m0. Sau 3 chu kì bán rã khối lượng chất đã phân rã là A. 0,75m0 B. 0,875m0 C. 0,25m0 D. 0,125m0.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Biên soạn : Thầy Lương Trung Hán - Trường THPT Trần Qúi Cáp - Thị xã Ninh Hòa - KHánh Hòa Họ tên:……………. Lớp 12 A…. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2. năm học. 2012 -2013 .. Đ4. Câu:. 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10. 11. 12. 13. 14. 15. 16. 17. 18. 19. 20. 21. 22. 23. 24. 25. Câu 1: Khi một mạch dao động lí tưởng: A. ở thời điểm năng lượng điện trường của mạch cực đại, năng lượng từ trường của mạch bằng không. B. cường độ điện trường trong tụ điện tỉ lệ nghịch với diện tích của tụ điện. C. ở mọi thời điểm, trong mạch chỉ có năng lượng điện trường. D. cảm ứng từ trong cuộn dây tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện qua cuộn dây.. Câu 2: Điện tích của tụ điện trong mạch dao động 1 1 f f 2 LC . B. biến thiên điều hoà với tần số 2LC . A. biến thiên điều hoà với tần số LC f 2 . C. biến thiên điều hoà với tần số D. biến thiên điều hoà với tần số f 2 LC . Câu 3. Chọn phát biểu sai khi nói về ánh sáng đơn sắc. A. Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi truyền qua lăng kính . B. Mỗi ánh sáng đơn sắc có một màu xác định gọi là màu đơn sắc. C. Mỗi ánh sáng đơn sắc có một bước sóng xác định trong môi trường trong suốt nhất định. D. Ánh sáng đơn sắc có tốc độ như nhau trong các môi trường trong suốt. Câu 4. Chọn câu SAI: Theo thuyết lượng tử ánh sáng thì: A. năng lượng của phôtôn là như nhau đối với mọi chùm sáng B. mỗi phôtôn mang một năng lượng xác định C. chùm sáng là chùm các phôtôn D. phôtôn bay dọc theo tia sáng với tốc độ bằng tốc độ ánh sáng Câu 5. Đặc điểm của quang phổ liên tục là: A. Không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo nguồn sáng B. Có nhiều vạch sáng và vạch tối xen kẽ nhau C. Phụ thuộc vào thành phần cấu tạo nguồn sáng D. Không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng Câu 6. Chọn câu trả lời đúng: Trong các tia sau, các tia có cùng bản chất là: A. Tia  và tia tử ngoại B. Tia catốt và tia Rơnghen C. Tia  và tia catốt D. Tia  và tia hồng ngoại Câu 7. Khi hấp thụ năng lượng, nguyên tử chuyển sang trạng thái kích thích và A. tồn tại rất lâu rồi cuối cùng trở về trạng thái cơ bản. B. tồn tại trong thời gian rất ngắn rồi cuối cùng trở về trạng thái cơ bản. C. không trở lại trạng thái cơ bản được nữa. D. ổn định ở trạng thái này . Câu 8: Sóng điện từ A. là sóng dọc. C. không mang năng lượng. Câu 9: Tia hồng ngoại A. không truyền được trong chân không. C. không phải là sóng điện từ.. B. không truyền được trong chân không. D. là sóng ngang. B. là ánh sáng nhìn thấy, có màu hồng. D. được ứng dụng để sưởi ấm.. Câu 10: Các hạt nhân đồng vị là những hạt nhân có A. cùng số nuclôn nhưng khác số prôtôn. B. cùng số nơtron nhưng khác số prôtôn. C. cùng số nuclôn nhưng khác số nơtron. D. cùng số prôtôn nhưng khác số nơtron. 210 A 206 Po phóng xạ theo phương trình: 210 84 Po  Z X  82 Pb . Hạt X là Câu 11: Pôlôni 84.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> A.. 0 1. e. B.. 0 1. e. C.. 4 2. He. D.. 3 2. He. .. Câu 12: Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây là sai? A. Sóng điện từ bị phản xạ khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường. B. Sóng điện từ chỉ truyền được trong môi trường vật chất đàn hồi. C. Sóng điện từ là sóng ngang. D. Sóng điện từ lan truyền trong chân không với vận tốc c = 3.108 m/s. Câu 13: Phát biểu nào sau đây sai? A. Trong chân không, mỗi ánh sáng đơn sắc có một bước sóng xác định. B. Trong chân không, các ánh sáng đơn sắc khác nhau truyền với cùng tốc độ. C. Trong chân không, bước sóng của ánh sáng đỏ nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng tím. D. Trong ánh sáng trắng có vô số ánh sáng đơn sắc. 2 0.8 Câu 14: Một mạch dao động gồm 1 cuộn cảm L=  mH và tụ C=   F.Tìm tần số riêng của dao động trong mạch . A. 1, 25kH B. 7.5kHz C. 15 kHz D. 2,5 kHz  Câu 15::Mạch LC lý tưởng. tụ điện C =0.2 F. để mạch có tần số dao động riêng 500Hz thì hệ số tự cảm L của cuộn dây phải có giá trị là bao nhiêu? Cho  2=10. A. 0,3H B. 0,5H C. 0,4H D. 0,15H Câu 16. Trong thí nghiệm Y–âng về gtas, ánh sáng đơn sắc có bước có bước sóng 500nm chiếu vào hai khe hẹp cách nhau 1mm. Màn quan sát đặt cách hai khe 2m. Khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp là A. 1,2 mm B. 0,5 mm C. 0,75 mm D. 1 mm Câu 17: Trong thí nghiệm gtas , khoảng cách giữa hai khe Iâng là 1,5mm, D = 2m. Sử dụng đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng 1 = 0,48m và 2 = 0,64m. Kh/cách ngắn nhất giữa hai vân sáng cùng màu với vân trung tâm là A. 2,56 mm B. 2,32 mm C. 2,56 mm D. 1,28 mm Câu 18. Bước sóng của vạch quang phổ thứ nhất và thứ hai trong dãy Banme là 0,656  m và 0,486  m . Bước sóng của vạch đầu tiên trong dãy Pasen là A. 0,7645  m B. 2,8754  m C. 0,9672  m D. 1,8754  m Câu 19: Một hạt anpha sinh ra từ phóng xạ có động năng là 8MeV. Tính tốc độ của hạt anpha này. Biết mα = 4,0015u, 1uc2 = 931,5MeV, c = 3.10 8 m/s A. 1,9655.10 6m/s B. 1,999 m/s C. 19,655.106 m/s D. 18,985.106 m/s Câu 20: Biết khối lượng của prôtôn là 1,00728 u; của nơtron là 1,00866 u; của hạt nhân 23 11. 23 11. Na. là 22,98373 u và 1u = 931,5 MeV/c 2. Năng lượng liên kết của Na bằng A. 186,55 MeV. B. 51,11 MeV. C. 186,55 MeV. D. 28,66 MeV -19 Câu 21: Công thoát của êlectron khỏi đồng là 6,625.10 J. Biết hằng số Plăng là 6,625.10-34J.s, tốc độ ánh sáng trong chân không là 3.108m/s. Giới hạn quang điện của đồng là A. 0,60µm. B. 0,3 µm. C. 0, 45 µm. D. 0,40µm. Câu 22: Ban đầu có N0 hạt nhân của một chất phóng xạ. Giả sử sau 4 giờ, tính từ lúc ban đầu, có 75% số hạt nhân N0 bị phân rã. Chu kì bán rã của chất đó là A. 4 giờ. B. 8 giờ. C. 3 giờ D. 2 giờ. 8 Câu 23: Biết tốc độ ánh sáng trong chân không là 3.10 m/s. Năng lượng nghỉ của 2gam một chất bất kì bằng A. 5.107kW.h B. 3.107 kW.h C. 2.107 kW.h D. 4.107 kW.h Câu 24:Trong thí nghiệm Iâng về gtás, a = 0,3mm, D = 2m. Hai khe được chiếu bằng ánh sáng trắng. Khoảng cách từ vân sáng bậc 1 màu đỏ ( λđ= 0,76μm) đến vân sáng bậc 1 màu tím ( λt = 0,4μm ) cùng một phía của vân trung tâm là A. 2,5mm B. 1,5 mm C. 3,4mm D. 2,7mm Câu 25: Mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1 mH và tụ điện có điện dung 0,1µF. Dao động điện từ riêng của mạch có tần số góc là A. 2.105 rad/s. B. 3.105 rad/s. C. 105 rad/s. D. 4.105 rad/s..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Biên soạn : Thầy Lương Trung Hán - Trường THPT Trần Qúi Cáp - Thị xã Ninh Hòa - KHánh Hòa Họ tên:……………. .Lớp 12 A…. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2. năm học. 2012 -2013. Đ5. Câu:. 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10. 11. 12. 13. 14. 15. 16. 17. 18. 19. 20. 21. 22. 23. 24. 25. Câu 1: Phát biểu nào sau đây sai? A. Sóng ánh sáng là sóng ngang. B. Các chất rắn, lỏng và khí ở áp suất lớn khi bị nung nóng phát ra quang phổ vạch. C. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều là sóng điện từ. D. Ria Rơn-ghen và tia gamma đều không thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy.. Câu 2: Điền thêm vào phần còn thiếu của câu sau: “Sóng điện từ có bước sóng càng nhỏ thì bản chất .(1)… càng rõ nét ; Có bước sóng càng lớn thì bản chất ….(2)…. càng rõ nét. A. (1);(2) sóng. B. (1)sóng điện từ ;(2) hạt mang điện. C. (1) sóng ;(2) hạt). D. (1)hạt);(2) sóng. Câu 3: Phát biểu nào sau đây sai? A. Trong chân không, mỗi ánh sáng đơn sắc có một bước sóng xác định. B. Trong chân không, các ánh sáng đơn sắc khác nhau truyền với cùng tốc độ. C. Trong chân không, bước sóng của ánh sáng đỏ nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng tím. D. Trong ánh sáng trắng có vô số ánh sáng đơn sắc.. Câu 4: Tại một điểm, đại lượng đo bằng lượng năng lượng mà sóng âm truyền qua một đơn vị diện tích đặt tại điểm đó, vuông góc với phương truyền sóng trong một đơn vị thời gian là A. cường độ âm. B. độ cao của âm. C. độ to của âm. D. mức cường độ âm. Câu 5: Pin quang điện là nguồn điện hoạt động dựa trên hiện tượng A. huỳnh quang. B. tán sắc ánh sáng. C. quang – phát quang. D. quang điện trong. Câu 6: Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là A. Công lớn nhất dùng để bứt electron ra khỏi bề mặt kim loại đó B. Công nhỏ nhất dùng để bứt electron ra khỏi bề mặt kim loại đó C. Bước sóng ngắn nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra được h/tượng quang điện D. Bước sóng dài nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra được hiện tượng quang điện Câu 7: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về phôtôn ánh sáng? A. Năng lượng của phôtôn ánh sáng tím lớn hơn năng lượng của phôtôn ánh sáng đỏ. B. Phôtôn chỉ tồn tại trong trạng thái chuyển động. C. Mỗi phôtôn có một năng lượng xác định. D. Năng lượng của các phôtôn của các ánh sáng đơn sắc khác nhau đều bằng nhau. Câu 8: Trong thí nghiệm gtás., khoảng cách giữa hai khe là 1 mm,D = 2 m. Chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ. Thu được hình ảnh giao thoa có khoảng vân i = 1,2 mm. Giá trị của λ A. 0,65 μm. B. 0,45 μm. C. 0,60 μm. D. 0,75 μm. Câu 9: Một mạch dao động điện từ LC, có điện trở thuần không đáng kể. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện biến thiên điều hòa theo thời gian với tần số f . Phát biểu nào sau đây là sai? A. Năng lượng điện từ bằng năng lượng từ trường cực đại. B. Năng lượng điện từ biến thiên tuần hoàn với tần số f . C. Năng lượng điện từ bằng năng lượng điện trường cực đại. D. Năng lượng điện trường biến thiên tuần hoàn với tần số 2 f . Câu 10: Bức xạ có tần số 3.10 15 Hz thuộc loại nào trong các loại sóng dưới đây? A. Tia tử ngoại C. Tia hồng ngoại.. B. Ánh sáng nhìn thấy. D. tia X.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Câu 11: Trong hiện tượng tán sắc của ánh sáng trắng đi qua một lăng kính thủy tinh A. tia màu lam bị lệch nhiều hơn tia màu vàng B. tia màu cam bị lệch nhiều hơn tia màu vàng C. tia màu tím có góc lệch nhỏ nhất D. tia màu vàng bị lệch nhiều hơn tia màu lục. Câu 12: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa với ánh đơn sắc có bước sóng λ =0,5 μm . D = 1m, khoảng cách giữa hai khe sáng là 0,5mm. Khoảng cách giữa ba vân sáng liên tiếp là: A. 2mm B. 0,1mm C. 1mm D. 0,5mm Câu 13: Mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1 mH và tụ điện có điện dung 0,1F. Dao động điện từ riêng của mạch có tần số góc là A. 2.105 rad/s. B. 105 rad/s. 5 C. 3.10 rad/s. D. 4.105 rad/s. Câu 14: Một sóng có chu kì 0,125s thì tần số của sóng này là A. 8Hz. B. 4Hz. C. 16Hz. D. 10Hz.. Câu 15:Sóng FM của đài tiếng nói Việt Nam có tần số 100MHz .Tìm bước sóng  . A. 10m B. 5m C. 3m D. 2m Câu 16. Thí nghiệm Iâng về gtas, a = 0,6mm., D = 1m. Ánh sáng chiếu đến khe S có bước sóng 0,6  m . Trong khoảng giữa vân trung tâm và điểm M trên màn quan sát cách vân trung tâm 4,5mm có A. 3 vân sang và 4 vân tối B. 4 vân sáng 3 vân tối C. 3 vân sáng và 3 vân tối D. 4 vân sáng và 4 vân tối Câu 17: Công thoát của êlectron khỏi đồng là 6,625.10-19J. Biết hằng số Plăng là 6,625.10-34J.s, tốc độ ánh sáng trong chân không là 3.108m/s. Giới hạn quang điện của đồng là A. 0,3m. B. 0,90m. C. 0,40m. D. 0,60m.. Câu 18: Chiếu một chùm bức xạ có bước sóng λ vào bề mặt một tấm nhôm có giới hạn quang điện 0,36µm. Hiện tượng quang điện không xảy ra nếu λ bằng A. 0,42 µm. B. 0,30 µm. C. 0,24 µm. D. 0,28 µm. Câu 19: Trong thí nghiệm Y-âng về gtás ,với ánh đơn sắc có λ =0,64 μm . D = 1m, a = 2mm. Khoảng cách từ vân sáng bậc 3 đến vân tối thứ 5 ở hai bên so với vân sáng trung tâm là: A. 2,4mm B. 0,68mm C. 2,56mm D. 0,32mm 2 2 3 1 D  1 D  1T  1 H  3, 63MeV Câu 20. Xét phản ứng nhiệt hạch : 1 . Khối lượng các hạt nhân mD = 2,0136u 3 T mH= 1,0073u ; mn = 1,0087u ; 1u = 931,5 MeV/c2. Năng lượng liên kết riêng của 1 là : A. 7,8 MeV/nuclôn B. 3,7 MeV/nuclôn C. 4,7 MeV/nuclôn D. 2,7 MeV/nuclôn  Câu 21. Một chất phóng xạ phóng ra tia  . Sau 10,4 ngày thì số hạt nhân mới sinh ra gấp 7 lần số hạt nhân phóng xạ còn lại. Chu kì bán rã của chất phóng xạ này là: A. 4,75 ngày B. 5,22 ngày C. 3,47 ngày D. 4,12 ngày -34 Câu 22:Biết hằng số Plăng là 6,625.10 Js, tốc độ ánh sáng trong chân không là 3.108 m/s. Năng lượng của phôtôn ứng với bức xạ có bước sóng 0,6625 µm là A. 3.10-18 J. B. 3.10-20 J. C. 3.10-17 J. D. 3.10-19 J.  Câu 23. Một chất phóng xạ phóng ra tia  . Sau 10,4 ngày thì số hạt nhân mới sinh ra gấp 7 lần số hạt nhân phóng xạ còn lại. Chu kì bán rã của chất phóng xạ này là: A. 3,47 ngày B. 5,22 ngày C. 3,47 ngày D. 4,12 ngày Câu 24: Giới hạn quang điện của đồng (Cu) là λ0 = 0,30 μm. Biết hằng số Plăng h = 6,625.10-34 J.s và vận tốc truyền ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s. Công thoát của êlectrôn khỏi bề mặt của đồng là A. 8,625.10-19 J. B. 8,526.10-19 J. C. 625.10-19 J. D. 6,265.10-19 J. Câu 25: Chất phóng xạ iốt I53131 có chu kì bán rã 8 ngày. Lúc đầu có 200g chất này. Sau 24 ngày,.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> số gam iốt phóng xạ đã bị biến thành chất khác là: A. 150g B. 50g C. 175g. D. 25g. Biên soạn : Thầy Lương Trung Hán - Trường THPT Trần Qúi Cáp - Thị xã Ninh Hòa - KHánh Hòa Họ tên:……………. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 năm học 2012 -2013 Đ6 ..Lớp 12 A… Câu:. 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10. 11. 12. 13. 14. 15. 16. 17. 18. 19. 20. 21. 22. 23. 24. 25. Câu 1: Khi một mạch dao động lí tưởng hoạt động mà không có tiêu hao năng lượng thì A. ở thời điểm năng lượng điện trường của mạch cực đại, năng lượng từ trường của mạch bằng không. B. ở mọi thời điểm, trong mạch chỉ có năng lượng điện trường. C. cảm ứng từ trong cuộn dây tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện qua cuộn dây. D. cường độ điện trường trong tụ điện tỉ lệ nghịch với diện tích của tụ điện. Câu 2: Chọn câu sai về tính chất của sóng điện từ A. sóng điện từ truyền được trong chân không mà không cần môi trường vật chất B. khi lan truyền, sóng điện từ mang theo năng lượng.   C. trong sóng điện từ các vectơ E và B luôn vuông góc nhau và vuông góc với phương truyền sóng. D. tốc độ truyền của sóng điện từ luôn luôn bằng c = 3.108 m/s. Câu 3: Một mạch dao động LC lí tưởng có tần số dao động riêng 100 kHz và tụ điện có điện dung C = 5.10-3  F. Độ tự cảm của cuộn cảm là A. 5.10 – 4 H B. 5.10 – 5 H –3 C. 5.10 H D. 2.10 – 4 H Câu 4: Chọn câu sai. Xung quanh một dòng điện xoay chiều A. có điện trường B. có từ trường C. có điện từ trường D. không có trường nào cả Câu 5: Phát biểu nào sau đây là không đúng? Tia tử ngoại A. có tác dụng sinh lí. B. kích thích sự phát quang. C. có tác dụng lên kính ảnh. D. không gây ra hiện tượng quang điện. Câu 6: Quang phổ có dạng một dải màu liên tục từ đỏ tới tím là: A. quang phổ vạch phát xạ. B. quang phổ vạch hấp thụ. C. quang phổ liên tục. D. quang phổ vạch. Câu 7: Tính chất nào sau đây không phải là đặc điểm của tia X: A. tính đâm xuyên mạnh. B. xuyên qua các tấm chì dày cỡ cm. B. làm ion hóa không khí. D. tác dụng mạnh lên kính ảnh. Câu 8: Công thức xác định vị trí vân tối trên màn trong hiên tượng giao thoa Y-âng là 2k  D k D (2k  1) D (2k  1) D x x x x a 2a 2a a A. B. C. D. Câu 9: Điện trường xoáy là điện trường A. có các đường sức bao quanh các đường cảm ứng từ B. có các đường sức không khép kín C. của các điện tích đứng yên D. giữa hai bản tụ điện có điện tích không đổi Câu 10: Tia hồng ngoại A. không phải là sóng điện từ. B. là ánh sáng nhìn thấy, có màu hồng. C. không truyền được trong chân không. D. được ứng dụng để sưởi ấm. Câu 11: Với ε1, ε2, ε3 lần lượt là năng lượng của phôtôn ứng với các bức xạ màu vàng, bức xạ tử ngoại và bức xạ hồng ngoại thì A. ε2 > ε3 > ε1. B. ε3 > ε1 > ε2. C. ε2 > ε1 > ε3. D. ε1 > ε2 > ε3. Câu 12: Các hạt nhân đồng vị là những hạt nhân có A. cùng số nuclôn nhưng khác số prôtôn. B. cùng số nơtron nhưng khác số prôtôn. C. cùng số nuclôn nhưng khác số nơtron. D. cùng số prôtôn nhưng khác số nơtron. Câu 13: Khi nói về phản ứng hạt nhân, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Tổng động năng của các hạt trước và sau phản ứng hạt nhân luôn được bảo toàn. B. Năng lượng toàn phần trong phản ứng hạt nhân luôn được bảo toàn. C. Tổng khối lượng nghỉ của các hạt trước và sau phản ứng hạt nhân luôn được bảo toàn..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> D. Tất cả các phản ứng hạt nhân đều thu năng lượng.. 10  2 Câu 14: Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm  H mắc nối tiếp với 10  10 tụ điện có điện dung  F. Chu kì dao động điện từ riêng của mạch này bằng A. 4.10-6 s. B. 3.10-6 s. -6 C. 5.10 s. D. 2.10-6 s. Câu 15: Một hạt có 8 prôtôn và 9 nơtron. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân này bằng 7,75 MeV/nuclôn. Biết mp = 1,0073u, mn = 1,0087u, 1uc2 = 931,5MeV. Khối lượng của hạt nhân đó bằng bao nhiêu? A. 16,9952u B. 17,0701u C. 17,1283u D. 16,9025u 210 P Câu 16: Poloni 84 0 là chất phóng xạ có chu kì bán rã 138 ngày đêm, sau 276 ngày đêm khối lượng chất phóng xạ còn lại là 160g. Tính khối lượng poloni ban đầu A. 640g B. 40g C. 80g D. 320g Câu 17: Một chất phóng xạ ban đầu có khối lượng m0. Sau 3 chu kì bán rã khối lượng chất đã phân rã là A. 0,75m0 B. 0,875m0 C. 0,25m0 D. 0,125m0 Câu 18: Một kim loại có công thoát là 4,5eV. Chiếu bức xạ nào sau đây vào kim loại đã cho thì sẽ không gây ra hiện tượng quang điện. cho c = 3.108 m/s và hằng số Plăng h = 6,625.10-34J.s. A. 0,376  m . B. 0,155  m . C. 0,205  m . D. 0,175  m Câu 19: Giới hạn quang điện của một kim loại là 662,5nm. Năng lượng nhỏ nhất của photon chiếu vào kim loại đó để có thể gây ra hiện tượng quang điện là bao nhiêu ? c = 3.108 m/s và h = 6,625.10-34J.s. A. 1,875 eV B. 3 eV C. 1,5 eV D. 0,5 eV. Câu 20: Trong quang phổ của hiđrô, electron chuyển từ quĩ đạo bên ngoài về quĩ đạo L thì phát ra photon có năng lượng 4,824.10 – 19J. Tính bước sóng vạch quang phổ đã phát ra. c = 3.108 m/s ,h = 6,625.10-34J.s. A. 0,4120  m B. 0,4210  m  m C. 0,6563 D. 0,4340  m Câu 21:Trong thí nghiệm Y-âng về gtás, khoảng cách giữa hai khe là 1mm, D = 2m, bước sóng của ánh sáng đơn sắc chiếu đến hai khe là 0,55µm. Hệ vân trên màn có khoảng vân là A. 1,2mm. B. 1,0mm. C. 1,3mm. D. 1,1mm. Câu 22: Coi dao động điện từ của một mạch dao động LC là dao động tự do. Biết L = 2.10-2 H và C = 2.10-10 F. Chu kì dao động điện từ tự do trong mạch dao động này là A. 4π.10-6 s. B. 2π s. C. 4π s. D. 2π.10-6 s. Câu 23. Một kim loại có giới hạn quang điện là 0,4.10-6m. Chiếu vào kim loại lần lượt các bức xạ : bức xạ thứ nhất có tần số f=2.1015Hz, ; bức xạ thứ 2 có năng lượng 4eV ; bức xạ thứ 3 có năng lượng 3,2.10-19J. Bức xạ nào gây ra hiện tượng quang điện đối với kim loại nói trên : A. Cả 3 B. Bức xạ 2 và 3 C. Chỉ bức xạ 2 D. Bức xạ 1 và 2 Câu 24: Hạt nhân 60 có khối lượng là 55,940u. Biết khối lượng của prôton là 1,0073u và khối lượng Co 27 của nơtron là 1,0087u. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 60 là 27 Co A. 70,04MeV B. 54,4MeV C. 48,9MeV D. 70,5MeV Câu 25:Giới hạn quang điện của một kim loại là 0,75 μm. Biết hằng số Plăng h = 6,625.10-34 J.s, tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.108m/s. Công thoát êlectron khỏi kim loại này là A. 26,5.10-19 J. B. 26,5.10-32 J. C. 2,65.10-19 J. D. 2,65.10-32 J..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Biên soạn : Thầy Lương Trung Hán - Trường THPT Trần Qúi Cáp - Thị xã Ninh Hòa - KHánh Hòa ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KỲ 2 CƠ BẢN. 2012-2013. .Họ tên:…………….ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 năm học 2012 -2013 Đ1 Lớp 12 A2 Câu: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 A A D D D A A A B 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 C B C C A D A B A D. 10 D 23 C. 11 D 24 D. 12 D 25 A. ..Họ tên:…………….ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 năm học 2012 -2013 Đ2 Lớp 12 A2 Câu: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 B D C A D D B A D 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 B D B C A D A C A C. 10 C 23 C. 11 D 24 C. 12 D 25 A. Họ tên:…………….ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 năm học 2012 -2013 . Đ3 Lớp 12 A2 Câu: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 A D A D D C B C A 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 D A A D A A A C D A. 10 A 23 A. 11 C 24 A. 12 A 25 B. Họ tên:…………….ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 năm học 2012 -2013 .. Đ4 Lớp 12 A2 Câu: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 A A D A A A B D D 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 C A B D C D C A B D. 10 D 23 A. 11 C 24 B. 12 B 25 C. Họ tên:…………….ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 năm học 2012 -2013 ĐỀ 5 .Lớp 12 A2 Câu: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 B D C A D D D C B 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 B A C D A A A D C D. 10 A 23 A. 11 A 24 C. 12 A 25 C. Họ tên:…………….ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 năm học 2012 -2013 ĐỀ 6 ..Lớp 12 A2 Câu: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 A D A D D C B C A D 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23. 11 C 24. 12 D 25.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> B. D. A. A. B. A. A. A. D. A. D. D. C.

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

×