Tải bản đầy đủ (.docx) (113 trang)

Cau hoi bai tap Su 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (396.28 KB, 113 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CÂU HỎI, BÀI TẬP TRÊN MẠNG LỊCH SỬ - LỚP 10.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> I. Thông tin chung 1. Lớp : 10 2. Chương : I . Xã hội nguyên thủy 3. Bài 1: SỰ XUẤT HIỆN LOÀI NGƯỜI VÀ BẦY NGƯỜI NGUYÊN THỦY 4. Chuẩn cần đánh giá: Biết được địa bàn vượn cổ đã sinh sống 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập 1. Câu 1. Nơi nào không phải địa chỉ tìm thấy xương hoá thạch của loài vượn cổ? A. Đông Phi B. Tây A C. Việt Nam D. Mĩ latinh. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐAP AN: Câu 1. D. I. Thông tin chung 1. Lớp : 10 2. Chương : I . Xã hội nguyên thủy 3. Bài 1: SỰ XUẤT HIỆN LOÀI NGƯỜI VÀ BẦY NGƯỜI NGUYÊN THỦY 4. Chuẩn cần đánh giá: Giải thích được dấu hiệu khác nhau giữa Vượn cổ và động vật 5. Mức độ : Hiểu II. Nội dung câu hỏi và bài tập 2. Câu 2. Những dấu hiệu nào sau đây để phân biệt Vượn cổ khác so với động vật ? A.Có thể đứng thẳng và đi bằng hai chân, dùng tay để cầm nắm, ăn hoa quả, củ, lá và cả động vật nhỏ B. Ăn hoa quả. C. Ăn động vật. D. Biết sử dụng công cụ lao động..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐAP AN: Câu 2. A. I. Thông tin chung 1. Lớp : 10 2. Chương : I . Xã hội nguyên thủy 3. Bài 1: SỰ XUẤT HIỆN LOÀI NGƯỜI VÀ BẦY NGƯỜI NGUYÊN THỦY 4. Chuẩn cần đánh giá: Biết được những biểu hiện của cách mạng đá mới 5. Mức độ : Hiểu II. Nội dung câu hỏi và bài tập 3. Câu 3. Nội dung nào không phải là những biểu hiệu của cuộc cách mạng đá mới ? A. Con người biết trồng trọt và chăn nuôi. B. Làm sạch những tấm da thú để che thân. C. Dùng đồ trang sức. D. Chế tác vũ khí bằng kim loại.. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐAP AN: Câu 3. D. I. Thông tin chung 1. Lớp : 10 2. Chương : I . Xã hội nguyên thủy 3. Bài 1: SỰ XUẤT HIỆN LOÀI NGƯỜI VÀ BẦY NGƯỜI NGUYÊN THỦY 4. Chuẩn cần đánh giá: Biết được khoảng thời gian Người tối cổ sinh sống 5. Mức độ : biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập 4. Câu 4. Vượn cổ chuyển biến thành Người tối cách nay khoảng.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> A. B. C. D.. 6 triệu năm. 4 triệu năm. 2 triệu năm. 1 triệu năm.. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐAP AN: Câu 4. B. I. Thông tin chung 1. Lớp : 10 2. Chương : I . Xã hội nguyên thủy 3. Bài 1: SỰ XUẤT HIỆN LOÀI NGƯỜI VÀ BẦY NGƯỜI NGUYÊN THỦY 4. Chuẩn cần đánh giá: Biết được ý nghĩa của việc sử dụng lửa thời nguyên thuy. 5. Mức độ : biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập 5. Câu 5. Nêu ý nghĩa việc sử dụng lửa thời nguyên thuy. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐAP AN: Câu 5. Ý nghĩa việc sử dụng lửa thời nguyên thuy là: - Sưởi ấm con người. - Thức ăn đã được nướng chín thức ăn. - Xua đuổi thú dữ. Với việc dùng lửa con người được nâng cao tuổi thọ, làm chủ thiên niên và muôn loài. Đánh dấu con người đã chuyển từ cuộc sống dã man sang dần văn minh.. I. Thông tin chung 1. Lớp : 10 2. Chương : I . Xã hội nguyên thủy 3. Bài 1: SỰ XUẤT HIỆN LOÀI NGƯỜI VÀ BẦY NGƯỜI NGUYÊN THỦY 4. Chuẩn cần đánh giá: Hiểu được những tiến bộ trong đời sống con người thời đá mới. 5. Mức độ : Hiểu.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> II. Nội dung câu hỏi và bài tập 6. Câu 6. Hãy cho biết những tiến bộ trong đời sống con người thời đá mới ? GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐAP AN: Câu 6. Hãy cho biết những tiến bộ trong đời sống con người thời đá mới ? Cuộc sống con người thời đá mới đã có những thay đổi lớn lao, người ta biết: Trồng trọt, chăn nuôi. Làm sạch tấm da thú che thân cho ấm và có văn hóa. Làm và sử dụng đồ trang sức như vòng cổ bằng ốc, và chuỗi hạt xương, vòng tay... Cuộc sống con người no đủ hơn, đẹp hơn và vui hơn. Bớt lệ thuộc vào thiên nhiên.. I. Thông tin chung 1. Lớp : 10 2. Chương : I . Xã hội nguyên thủy 3. Bài 2: XÃ HỘI NGUYÊN THỦY 4. Chuẩn cần đánh giá: Biết được công việc thường xuyên và hàng đầu của thị tộc. 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập 1. Câu 1. Công việc thường xuyên và hàng đầu của thị tộc là gì? A. Sinh đẻ duy trì nòi giống. B. Chống thú giữ. C. Kiếm thức ăn để nuôi sống thị tộc. D. Mở rộng địa bàn sinh sống.. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐAP AN: Câu 1. C. I. Thông tin chung.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 1. Lớp : 10 2. Chương : I . Xã hội nguyên thủy 3. Bài 2: XÃ HỘI NGUYÊN THỦY 4. Chuẩn cần đánh giá: Biết được ý nghĩa của việc công cụ bằng sắt ra đời 5. Mức độ : Hiểu II. Nội dung câu hỏi và bài tập 2. Câu 2. Công cụ sắt ra đời có ý nghĩa gì ? A. Thực sự ra một cuộc cách mạng trong sản xuất, con người có thể tạo ra một lượng sản phẩm thừa thường xuyên. B. Bước đầu có sản phẩm dư thừa. C. Săn bắn có hiệu quả hơn. D. Tạo ra vũ khí mới bảo vệ cuộc sống.. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐAP AN: Câu 2. A. I. Thông tin chung 1. Lớp : 10 2. Chương : I . Xã hội nguyên thủy 3. Bài 2: XÃ HỘI NGUYÊN THỦY 4. Chuẩn cần đánh giá: Biết được khái niệm thế nào là bộ lạc 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập 3. Câu 3. Bộ lạc là gì ? A. Là tập hợp những người sống cùng lãnh thổ. B. Là tập hợp những người có chung dòng máu. C. Là tập hợp một số thị tộc có nguồn gốc họ hàng và tổ tiên. D. Là tập hợp những người cùng sở thích.. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐAP AN: Câu 3. C.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> I. Thông tin chung 1. Lớp : 10 2. Chương : I . Xã hội nguyên thủy 3. Bài 2: XÃ HỘI NGUYÊN THỦY 4. Chuẩn cần đánh giá: Biết được khái niệm thế nào là thị tộc 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập 4. Câu 4. . Thị tộc là gì ? A. B. C. D.. Là tập hợp những người sống cùng lãnh thổ. Là tập hợp những người có chung dòng máu. Là tập hợp những người có cùng phong tập tập quán. Là tập hợp những người có cùng màu da.. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐAP AN: Câu 4. B. I. Thông tin chung 1. Lớp : 10 2. Chương : I . Xã hội nguyên thủy 3. Bài 2: XÃ HỘI NGUYÊN THỦY 4. Chuẩn cần đánh giá: Biết hệ quả của việc sử dụng công cụ bằng kim loại 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập 5. Câu 5. Nêu hệ quả của việc sử dụng công cụ bằng kim loại. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐAP AN: Câu 5. Nêu hệ quả của việc sử dụng công cụ bằng kim loại. Tính vượt trội của nguyên liệu đồng và sắt so với đá, xương và sừng. Sự tiến bộ của kĩ thuật chế tác công cụ : kĩ thuật luyện kim, đúc đồng và sắt ; loại hình c«ng cô míi : lưìi cuèc, lưìi cµy b»ng s¾t..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Sản xuất phát triển : nông nghiệp dùng cày (khai phá đất hoang, mở rộng diện tích trồng trọt) ; thủ công nghiệp (luyện kim, đúc đồng, làm đồ gỗ...) ; năng suất lao động tăng, làm xuÊt hiÖn mét lưîng s¶n phÈm thõa thêng xuyªn. Quan hÖ x· héi : c«ng x· thÞ téc phô quyÒn thay thÕ c«ng x· thÞ téc mÉu quyÒn.. I. Thông tin chung 1. Lớp : 10 2. Chương II . Xã hội cổ đại 3. Bài 3: CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG 4. Chuẩn cần đánh giá: Biết được đặc điểm kinh tế của các quốc gia cổ đại phương Đông. 5. Mức độ : biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập 1. Câu 1..Hãy cho biết ngành kinh tế chính của cư dân lưu vực các con sông lớn thuộc châu A, chhaau Phi ? A. Săn bắt, hái lượm kết hợp với trồng trọt và chăn nuôi B. Trồng trọt chăn nuôi kết hợp với công thương C. Lấy nghề nông làm gốc D. Làm đồ gốm và dệt vải.. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐAP AN: Câu 1.C. I. Thông tin chung 1. Lớp : 10 2. Chương II . Xã hội cổ đại 3. Bài 3: CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG 4. Chuẩn cần đánh giá: Biết được đặc điểm chính trị của các quốc gia cổ đại phương Đông. 5. Mức độ : biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập 2. Câu 2. Thể chế chính trị của các quốc gia cổ đại phương Đông là gì ? A. Mang tính chất quân chủ chuyên chế..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> B. Mang tính chất dân chủ cộng hòa. C. Vừa tính mang chất quân chủ chuyên chế vừa mang tính chất dân chủ cộng hoà. D. Chiếm hữu nô lệ.. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐAP AN: Câu 2. A I. Thông tin chung 1. Lớp : 10 2. Chương II . Xã hội cổ đại 3. Bài 3: CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG 4. Chuẩn cần đánh giá: Hiểu được cơ sở hình thành nhà nước sớm ở các quốc gia cổ đại phương Đông. 5. Mức độ : hiểu II. Nội dung câu hỏi và bài tập 3. Câu 3.. Hãy cho biết cơ sở các quốc gia cổ đại phương Đông ra đời sớm ? GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐAP AN: Câu 3. Hãy cho biết cơ sở các quốc gia cổ đại phương Đông ra đời sớm ? - §ưîc h×nh thµnh trªn lưu vùc c¸c dßng s«ng lín, v× cã : + Thuận lợi : đất phù sa màu mỡ và mềm, nớc tới đầy đủ. + Khã kh¨n : trÞ thuû c¸c dßng s«ng, ph¶i lµm kªnh tíi tiªu. - N«ng nghiÖp ph¸t triÓn sím vµ cho n¨ng suÊt cao, xuÊt hiÖn cña c¶i dư thõa ngay tõ khi chưa có đồ sắt. - Công tác thuỷ lợi đòi hỏi sự hợp sức và sáng tạo. Do đó, các quốc gia cổ đại phương Đông được hình thành sớm.. I. Thông tin chung 1. Lớp : 10 2. Chương II . Xã hội cổ đại 3. Bài 3: CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG 4. Chuẩn cần đánh giá: Biết được các giai cấp trong xã hội cố đại phương Đông.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 5. Mức độ : biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập 4. Câu 4. Các quốc giai cổ đại phương Đông có những giai cấp nào? Nêu vị trí của từng giai cấp đó.. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐAP AN: Câu 4. Các quốc giai cổ đại phương Đông có những giai cấp nào? Nêu vị trí của từng giai cấp đó. - Nông dân công xã : là tầng lớp đông đảo nhất và có vai trò to lớn ; nhận ruộng đất canh t¸c vµ nép t« thuÕ. - Quý téc : vua, quan l¹i vµ t¨ng l÷ lµ giai cÊp bãc lét cã nhiÒu cña c¶i vµ quyÒn thÕ. - N« lÖ : sè lưîng kh«ng nhiÒu, chñ yÕu phôc vô, hÇu h¹ tÇng líp quý téc.. I. Thông tin chung 1. Lớp : 10 2. Chương II . Xã hội cổ đại 3. Bài 3: CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG 4. Chuẩn cần đánh giá: Biết được những thành tựu văn hoá cổ đại phương Đông. 5. Mức độ : biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập 5. Câu 5 .. Trình bày những thành tựu văn hoá cổ đại phương Đông. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐAP AN: Câu 5. Trình bày những thành tựu văn hoá cổ đại phương Đông. - Sự ra đời của lịch và thiên văn học : + G¾n liÒn víi nhu cÇu s¶n xuÊt n«ng nghiÖp vµ trÞ thuû c¸c dßng s«ng. + N«ng lÞch : mét n¨m cã 365 ngµy ®ưîc chia thµnh 12 th¸ng, tuÇn, ngµy vµ mïa. + BiÕt ®o thêi gian b»ng ¸nh s¸ng MÆt Trêi ; ngµy cã 24 giê. - Ch÷ viÕt : + Cư d©n phư¬ng §«ng lµ ngưêi ®Çu tiªn ph¸t minh ra ch÷ viÕt ; ®©y lµ ph¸t minh lín cña loµi ngưêi. + Thêi gian xuÊt hiÖn ch÷ viÕt : kho¶ng thiªn niªn kØ IV TCN. + Ch÷ tưîng h×nh, tưîng ý vµ tưîng thanh. + Nguyên liệu để viết : giấy papirút, đất sét, xương thú, mai rùa, thẻ.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> tre, lôa. - To¸n häc : + Thành tựu : phát minh ra hệ đếm thập phân, hệ đếm 60 ; các chữ số từ 1 đến 9 và số 0 ; biÕt c¸c phÐp tÝnh céng, trõ, nh©n, chia ; tÝnh ®ưîc diÖn tÝch c¸c h×nh trßn, tam gi¸c, thÓ tÝch h×nh cÇu, tÝnh ®ưîc sè pi b»ng 3,16. + Giá trị : là những phát minh quan trọng, có ảnh hưởng đến thành tựu văn minh nhân lo¹i. - KiÕn tróc : + Mét sè c«ng tr×nh kiÕn tróc tiªu biÓu ë mçi nưíc : kim tù th¸p ë Ai CËp, thµnh Ba-bi-lon ở Lưỡng Hà, những khu đền tháp kiểu kiến trúc Hinđu ở ấn Độ.. I. Thông tin chung 1. Lớp : 10 2. Chương II . Xã hội cổ đại 3. Bài 4: CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG TÂY – HI LẠP VÀ RÔ MA 4. Chuẩn cần đánh giá: Biết được địa điểm hình thành Các quốc gia cổ đaị phương Tây. 5. Mức độ : biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập 1. Câu 1 . Các quốc gia cổ đại phương Tây hình thành chủ yếu ở đâu ? A. Ven Thái Bình Dương. B. Ven Bắc Băng Dương. C. Ven Đại Tây Dương. D. Ven bờ Bắc Địa Trung Hải.. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐAP AN: Câu 1. D. I. Thông tin chung 1. Lớp : 10 2. Chương II . Xã hội cổ đại 3. Bài 4: CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG TÂY – HI LẠP VÀ RÔ MA 4. Chuẩn cần đánh giá: Biết được đặc điểm kinh tế của cư dân Hi Lạp cổ đại.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 5. Mức độ : biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập 2. Câu 2 .. Nghành kinh tế chính của cư dân Hi Lạp cổ đại ? A. B. C. D.. Nông nghiệp. Thủ công nghiệp. Nông nghiệp và thủ công nghiệp. Thủ công và thương mại.. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐAP AN: Câu 2. D. I. Thông tin chung 1. Lớp : 10 2. Chương II . Xã hội cổ đại 3. Bài 4: CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG TÂY – HI LẠP VÀ RÔ MA 4. Chuẩn cần đánh giá: Biết được hoạt động kinh tế của các quốc gia cổ đại phương Tây. 5. Mức độ : biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập 3. Câu 3.. Nêu hoạt động kinh tế của các quốc gia cổ đại phương Tây. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐAP AN: Câu 3. Nêu hoạt động kinh tế của các quốc gia cổ đại phương Tây. - Sự phát triển của thủ công nghiệp : làm đồ gốm, đồ mĩ nghệ, chế tác kim loại, làm rượu nho, dầu ôliu ; có xưởng thủ công quy mô lớn. - Thương nghiệp : chủ yếu thương mại đường biển ; nhiều hải cảng (Đê Lốt, Pirê...) ; có thuyền lớn, có buồm và nhiều mái chèo ; xuất đi hàng thủ công, nông sản đã chế biến, nhập về lúa mì, thực phẩm, lông thú, tơ lụa, hương liệu, xa xỉ phẩm... - Kinh tế hàng hoá - tiền tệ : biểu hiện là sản xuất hàng hoá để xuất khẩu ; lưu thông tiền tệ.. I. Thông tin chung.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 1. Lớp : 10 2. Chương II . Xã hội cổ đại 3. Bài 4: CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG TÂY – HI LẠP VÀ RÔ MA 4. Chuẩn cần đánh giá: Hiểu được thể chế chính trị của các quốc gia cổ đại phương Tây, tự rút ra bản chất của thể chế chính trị của các quốc gia cổ đại phương Tây.. 5. Mức độ : Hiểu, vận dụng II. Nội dung câu hỏi và bài tập 4. Câu 4 .. Hãy cho biết thể chế chính trị của các quốc gia cổ đại phương Tây ? Qua đó rút ra bản chất của thể chế chính trị của các quốc gia cổ đại phương Tây.. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐAP AN: Câu 4. Hãy cho biết thể chế chính trị của các quốc gia cổ đại phương Tây ? Qua đó rút ra bản chất của thể chế chính trị của các quốc gia cổ đại phương Tây. - "D©n chñ chñ n« Aten" : biÓu hiÖn lµ kh«ng cã vua, §¹i héi c«ng d©n cã quyÒn tèi cao, bầu ra Hội đồng 500 người để điều hành đất nước... - "Céng hoµ quý téc R«-ma" : biÓu hiÖn lµ kh«ng cã vua, §¹i héi c«ng d©n bÇu ra 2 ChÊp chính quan để điều hành đất nước, nhưng Viện Nguyên lão của các đại quý tộc vẫn có quyÒn lùc tèi cao. - Bản chất : dù là dân chủ hay cộng hoà vẫn là một bước tiến lớn so với chế độ chuyên chế cổ đại ở phương Đông. Nhưng bản chất vẫn là nền dân chủ của chủ nô, bóc lột và đàn áp đối với nô lệ.. I. Thông tin chung 1. Lớp : 10 2. Chương II . Xã hội cổ đại 3. Bài 4: CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG TÂY – HI LẠP VÀ RÔ MA 4. Chuẩn cần đánh giá: Biết được những thành tựu văn hoá cổ đại phương Tây.. 5. Mức độ : biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập 5. Câu 5.. Trình bày những thành tựu văn hoá cổ đại phương Tây. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐAP AN: Câu 5. Trình bày những thành tựu văn hoá cổ đại phương Tây..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Lịch và chữ viết : Dùng dương lịch : 1 năm có 365 ngày và 1/4, chính xác hơn. Hệ chữ cái Rô-ma (chữ Latinh) gồm 26 chữ cái ; hoàn chỉnh, đơn giản và rất linh hoạt, được dùng phổ biến hiện nay. -Sự ra đời của khoa học : Đã đạt tới trình độ khái quát hoá và trừu tượng hoá, trở thành nền tảng của các khoa học. Một số nhà khoa học nổi tiếng : Ta-lét, Pi-ta-go, Ơ-clít (Toán học) ; ác-si-mét (Vật lí) ; Pla-tôn, Đê-mô-crít, A-ri-xtốt (Triết học), Hi-pô-crát (Y học), Hê-rô-đốt, Tu-xi-đít (Sử học), A-ri-xtác (Thiên văn học)... - Văn học : + Văn học viết phát triển cao, hình thành các thể loại văn học : tiểu thuyết, thơ trữ tình, bi kịch, hài kịch... Một số tác phẩm và nhà văn, nhà thơ nổi tiếng : I-li-át và Ô-đi-xê ; Xa-phơ "nàng thơ thứ mười", Et-xin, Xô-phốc-lơ, Ơ-ri-pít... -Nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc và hội hoạ : Nghệ thuật hoàn mĩ, đậm tính hiện thực và tính dân tộc. Kiến trúc : một số công trình tiêu biểu như đền Pác-tê-nông, đấu trường Cô-li-dê. Điêu khắc : một số tác phẩm tiêu biểu như tượng lực sĩ ném đĩa, tượng nữ thần Atê-na, tượng thần Dớt (khảm ngà voi và vàng), tượng thần Vệ nữ Mi-lô.... I. Thông tin chung 1. Lớp : 10 2. Chương II . Xã hội cổ đại 3. Bài 4: CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG TÂY – HI LẠP VÀ RÔ MA 4. Chuẩn cần đánh giá: Phân tích được nguyên nhân tại sao văn hóa ở các quốc gia cổ đại phương Tây lại đạt được những thành tựu như vậy. 5. Mức độ : Vận dụng II. Nội dung câu hỏi và bài tập.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 6. Câu 6.. Phân tích nguyên nhân văn hoá cổ đại phương Tây đạt được những thành tựu rực rỡ.. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐAP AN: Câu 6 . Phân tích nguyên nhân văn hoá cổ đại phương Tây đạt được những thành tựu rực rỡ. Yªu cÇu ph©n tÝch c¸c nguyªn nh©n sau : - Do sù ph¸t triÓn cao cña nÒn kinh tÕ c«ng thư¬ng. - Bóc lột sức lao động của nô lệ, giải phóng giai cấp chủ nô khỏi lao động chân tay. - Do có giao lưu vµ tiÕp thu thµnh tùu v¨n ho¸ cña phư¬ng §«ng.. I. Thông tin chung 1. Lớp : 10 2. Chương III . Trung Quốc thời phong kiến 3. Bài 5: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN 4. Chuẩn cần đánh giá: Biết được thời gian Nhà Tần thống nhất được Trung Quốc. 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập 1. Câu 1 . Nhà Tần thống nhất Trung Quốc vào A. năm 441 TCN. B. năm 331 TCN. C. năm 221 TCN. D. năm 121 TCN.. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐAP AN: Câu 1 . C. I. Thông tin chung 1. Lớp : 10 2. Chương III . Trung Quốc thời phong kiến 3. Bài 5: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 4. Chuẩn cần đánh giá: Hiểu được vì sao nhà Thanh thực hiện chính sách bế quan tỏa cảng.. 5. Mức độ : Hiểu II. Nội dung câu hỏi và bài tập 2. Câu 2 . Vì sao nhà Thanh thực hiện chính sách bế quan tỏa cảng? A. B. C. D.. Nhằm ngăn chặn sự xâm nhập của phương Tây. Dễ dàng kiểm soát phong trào dân chúng. Thể hiện độc lập tự chủ của Trung Quốc. Bảo vệ lợi ích cho nhân dân Trung Quốc.. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐAP AN: Câu 2 . A. I. Thông tin chung 1. Lớp : 10 2. Chương III . Trung Quốc thời phong kiến 3. Bài 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN 4. Chuẩn cần đánh giá: Biết được bèn ph¸t minh kÜ thuËt quan träng nhÊt cña ngưêi Trung Quèc. 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập 3. Câu . Bèn ph¸t minh kÜ thuËt quan träng nhÊt cña Trung Quèc thời phong kiến lµ A. phư¬ng ph¸p luyÖn s¾t, lµm men gèm, la bµn, thuèc sóng. B. phương pháp luyện sắt, đúc súng, thuốc súng, làm men gốm. C. giÊy, kÜ thuËt in, la bµn, thuèc sóng. D. giÊy, kÜ thuËt in, phư¬ng ph¸p luyÖn s¾t, thuèc sóng.. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐAP AN: Câu 3 . C. I. Thông tin chung.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 1. Lớp : 10 2. Chương III . Trung Quốc thời phong kiến 3. Bài 5: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN 4. Chuẩn cần đánh giá: Biết được sự hình thành xã hội cổ đại ở Trung Quốc.. 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập 4. Câu 4 . Trình bày sự hình thành xã hội cổ đại ở Trung Quốc. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐAP AN: Câu 4. Trình bày sự hình thành xã hội cổ đại ở Trung Quốc. Cuối thời Xuân Thu - Chiến Quốc (thế kỉ VIII - thế kỉ III TCN), ở Trung Quốc, diện tích sản xuất mở rộng, sản lượng, năng suất tăng. Do đó, xã hội có sự biến đổi, hình thành các giai cấp mới : địa chủ và nông dân. + Địa chủ : quan lại có nhiều ruộng đất, trở thành địa chủ. Có cả những nông dân giàu có cũng biến thành địa chủ. + Nông dân bị phân hoá : môt số người giàu trở thành giai cấp bóc lột ; (địa chủ), những nông dân giữ được ruộng đất gọi là nông dân tự canh ; những người không có ruộng đất phải nhận ruộng của địa chủ để cày cấy và nộp tô ruộng đất gọi là nông dân lĩnh canh. Nông dân đều phải nộp thuế, đi lao dịch cho nhà nước. - Quan hệ bóc lột địa tô của địa chủ với nông dân lĩnh canh thay cho quan hệ cũ và xã hội phong kiến được hình thành.. I. Thông tin chung 1. Lớp : 10 2. Chương III . Trung Quốc thời phong kiến 3. Bài 5: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN 4. Chuẩn cần đánh giá: Hiểu được sự thịnh trị của chế chế độ phong kiến thời Đường về kinh tế và chính trị .. 5. Mức độ : Hiểu II. Nội dung câu hỏi và bài tập 5. Câu . Hãy cho biết sự thịnh trị của chế chế độ phong kiến đời Đường về kinh tế và tổ chức bộ máy nhà nước ?.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐAP AN: Câu 5. Hãy cho biết sự thịnh trị của chế chế độ phong kiến đời Đường về kinh tế và tổ chức bộ máy nhà nước ? - Về kinh tế : + Nông nghiêp : Thời Đường, thực hiện chính sách quân điền và chế độ tô - dung - điệu. Ruéng tư nh©n ph¸t triÓn. Do vËy, kinh tÕ thêi §ưêng ph¸t triÓn cao h¬n so víi c¸c triÒu đại trước (hình thành các khái niệm tô - dung - điệu). + Ngoại thương : Thời Đường, ngoài đường biển đã hình thành "con đường tơ lụa", buôn b¸n víi nưíc ngoµi lµm cho ngo¹i thư¬ng ®ưîc khëi s¾c. - Về tổ chức bộ máy nhà nước : Chính quyền ở thời Đường, từng bước hoàn chỉnh chính quyền từ trung ương xuống địa phương nhằm tăng cường quyền lực tuyệt đối của hoàng đế. Lập thêm chức Tiết độ sứ (là những thân tộc và công thần) đi cai trị vùng biên cương. Tuyển dụng quan lại bằng thi cử (con em địa chủ).. I. Thông tin chung 1. Lớp : 10 2. Chương III . Trung Quốc thời phong kiến 3. Bài5: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN 4. Chuẩn cần đánh giá: Biết được những thành tựu văn hóa Trung Quốc thời phong kiến.. 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập 6. Câu 6. Nêu những thành tựu văn hóa Trung Quốc thời phong kiến. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐAP AN: Câu 6 . Nêu những thành tựu văn hóa Trung Quốc thời phong kiến. - Nho giáo : + Giữ vai trò quan trọng trong lĩnh vực tư tưởng, là cơ sở lí luận, tư tưởng và công cụ sắc bén phục vụ cho nhà nước phong kiến tập quyền. + Đến đời Tống, Nho giáo phát triển thêm, các vua nhà Tống rất tôn sùng nhà nho. + Sau này, học thuyết Nho giáo càng trở nên bảo thủ, lỗi thời và kìm hãm sự phát triển của xã hội..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Phật giáo : + Thịnh hành, nhất là thời Đường, Tống. Các nhà sư Trung Quốc sang Ấn Độ tìm hiểu giáo lí của đạo Phật, các nhà sư Ấn Độ đến Trung Quốc truyền đạo. + Kinh Phật được dịch, in ra chữ Hán ngày một nhiều, chùa chiền được xây dựng ở các nơi. - Sử học : + Thời Tần – Hán, Sử học trở thành lĩnh vực khoa học độc lập : Tư Mã Thiên với bộ Sử kí, Hán thư của Ban Cố... Thời Đường thành lập cơ quan biên soạn gọi là Sử quán. + Đến thời Minh – Thanh, sử học cũng được chú ý với những tác phẩm lịch sử nổi tiếng. - Văn học : + Văn học là lĩnh vực nổi bật của văn hoá Trung Quốc. Thơ ca dưới thời Đường có bước phát triển nhảy vọt, đạt đến đỉnh cao của nghệ thuật, với những thi nhân mà tên tuổi còn sống mãi đến ngày nay, tiêu biểu nhất là Đỗ Phủ, Lý Bạch, Bạch Cư Dị... + Ở thời Minh - Thanh, xuất hiện loại hình văn học mới là "tiểu thuyết chương hồi" với những kiệt tác như Thuy hử của Thi Nại Am, Tam quốc diễn nghĩa của La Quán Trung... - Khoa học - kĩ thuật : Nhiều thành tựu rực rỡ trong các lĩnh vực Toán học, Thiên văn, Người Trung Quốc có rất nhiều phát minh, trong đó có 4 phát minh quan trọng, có cống hiến đối với nền văn minh nhân loại là giấy, kĩ thuật in, la bàn và thuốc súng. - Nghệ thuật kiến trúc : Đạt được những thành tựu nổi bật với những công trình như : Vạn lí trường thành, Cung điện cổ kính, những bức tượng Phật sinh động.. I. Thông tin chung 1. Lớp : 10 2. Chương IV . Ấn Độ thời phong kiến 3. Bài 6, 7 4. Chuẩn cần đánh giá: Biết được thời vương triều Đê-li, tôn giáo nào được ưu tiên phát triển ở Ấn Độ. 5. Mức độ : II. Nội dung câu hỏi và bài tập.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 1. Câu 1. Thời vương triều Đê-li, tôn giáo nào được ưu tiên phát triển ở Ấn Độ ? A. Phật giáo. B. Ấn Độ giáo. C. Hồi giáo. D. Ấn giáo và Hồi giáo. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐAP AN: Câu 1 . C. I. Thông tin chung 1. Lớp : 10 2. Chương IV . Ấn Độ thời phong kiến 3. Bài 6,7 4. Chuẩn cần đánh giá: Biết được nguồn gốc của vương triều phong kiến Mô-gôn. 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập 2. Câu 2. Hãy cho biết nguồn gốc của vương triều phong kiến Mô-gôn ? A. B. C. D.. Do người Mông cổ xâm lược và lập nên. Do một bộ phận dân Tây A tự nhận dòng dõi Mông Cổ xâm lược và lập nên. Do người Thổ Nhĩ Kỳ xâm lược và lập nên. Do người Ai Cập xâm lược và lập nên.. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐAP AN: Câu 2. A. I. Thông tin chung 1. Lớp : 10 2. Chương IV . Ấn Độ thời phong kiến 3. Bài 6,7 4. Chuẩn cần đánh giá: Trình bày được vương triều Gút ta 5. Mức độ : Biết.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> II. Nội dung câu hỏi và bài tập 3. Câu 3. Tr×nh bµy v¬ng triÒu Góp-ta. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐAP AN: Câu 3. Tr×nh bµy v¬ng triÒu Góp-ta. - Vai trß cña V¬ng triÒu Góp-ta (319 - 467) : chèng l¹i sù x©m lîc cña c¸c téc ë Trung ¸, thống nhất miền Bắc, làm chủ miền Trung ấn Độ, tồn tại qua 9 đời vua. - §Õn thÕ kØ VII, Ên §é l¹i r¬i vµo t×nh tr¹ng chia rÏ, ph©n t¸n, do chÝnh quyÒn trung ¬ng suy yếu và đất nớc quá rộng lớn. Lúc đó chỉ có nớc Pa-la ở vùng Đông Bắc và nớc Pa-lava ở miền Nam là nổi trội hơn cả.. I. Thông tin chung 1. Lớp : 10 2. Chương IV . Ấn Độ thời phong kiến 3. Bài 6,7 4. Chuẩn cần đánh giá: Trình bày được vương triều Mô gôn 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập 4. Câu 4 . Trình bày vương triều Mô gôn GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐAP AN: Câu 4 . V¬ng triÒu M«-g«n - N¨m 1398, thñ lÜnh – vua Ti-mua Leng thuéc dßng dâi Mông Cổ tấn công ấn Độ, đến năm 1526 Vơng triều Mô-gôn đợc thành lập. - Các đời vua đều ra sức củng cố theo hớng "ấn Độ hoá" và xây dựng đất nớc, ấn Độ có bíc ph¸t triÓn míi díi thêi vua A-c¬-ba (1556 - 1605) víi nhiÒu chÝnh s¸ch tÝch cùc (x©y dùng chÝnh quyÒn m¹nh, hoµ hîp d©n téc, ph¸t triÓn kinh tÕ, v¨n ho¸, nghÖ thuËt...). - Giai ®o¹n cuèi, do nh÷ng chÝnh s¸ch cai trÞ hµ kh¾c cña giai cÊp thèng trÞ (chuyªn chÕ, đàn áp, lao dịch nặng nề, xây dựng nhiều công trình rất tốn kém...) tạo nên sự phản ứng của nhân dân ngày càng cao, nên ấn Độ lâm vào khủng hoảng. ấn Độ đứng trớc sự xâm lợc của thực dân phơng Tây (Bồ Đào Nha và Anh)..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> I. Thông tin chung 1. Lớp : 10 2. Chương IV . Ấn Độ thời phong kiến 3. Bài 6,7 4. Chuẩn cần đánh giá: Biết được văn hóa truyền thống Ấn Độ 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập 5. Câu 5. Trình bày văn hóa truyền thống Ấn Độ GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐAP AN: Câu 5 . Trình bày văn hóa truyền thống Ấn Độ - T«n gi¸o : + Đạo Phật : tiếp tục đợc phát triển, truyền bá khắp ấn Độ. Kiến trúc Phật giáo phát triển (chùa hang, tợng Phật bằng đá). + ấn Độ giáo hay đạo Hin-đu ra đời và phát triển, với tín ngỡng từ cổ xa, tôn thờ nhiều thần thánh. Các công trình kiến trúc thờ thần cũng đợc xây dựng với phong cách nghệ thuật độc đáo. + Hồi giáo bắt đầu đợc truyền bá đến Trung á, lập nên Vơng quốc Hồi giáo nữa ở Tây Bắc Ên §é. - Chữ viết : có từ rất sớm, từ chữ đơn giản Bra-mi (Brahmi) đã nâng lên, sáng tạo và hoàn thiện thành hệ chữ Phạn (Sanskrit) dùng để viết văn, khắc bia. Chữ Pa-li viết kinh Phật. - V¨n häc cæ ®iÓn Ên §é – v¨n häc Hin-®u, mang tinh thÇn vµ triÕt lÝ Hin-®u gi¸o rÊt ph¸t triÓn (giíi thiÖu v¾n t¾t bé sö thi næi tiÕng). - VÒ kiÕn tróc : cã nghÖ thuËt t¹c tîng PhËt ; mét sè c«ng tr×nh mang dÊu Ên kiÕn tróc Håi giáo, xây dựng kinh đô Đê-li trở thành một thành phố lớn nhất thế giới lúc bấy giờ.. I. Thông tin chung 1. Lớp : 10 2. Chương V . Đông Nam A thời phong kiến 3. Bài 8. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC VƯƠNG QUỐC CHÍNH Ở ĐÔNG NAM Á 4. Chuẩn cần đánh giá: Biết được thời kì phát triển của c ác quốc gia phong kiến Đông Nam A.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập 1. Câu1. Các quốc gia phong kiến Đông Nam A phát triển thịnh đạt trong thời kỳ nào ? A. B. C. D.. Thế ky thứ I đến X. Thế ky thứ X đến XV. Thế ky thứ X đến XVIII. Thế ky thứ XV đến XVIII.. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐAP AN: Câu1.C. I. Thông tin chung 1. Lớp : 10 2. Chương V . Đông Nam A thời phong kiến 3. Bài 8. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC VƯƠNG QUỐC CHÍNH Ở ĐÔNG NAM Á 4. Chuẩn cần đánh giá: Biết được sự ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ đến văn hóa các quốc gia cổ ở Đông Nam A 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập 2. Câu 2. Đa số các quốc gia cổ ở Đông Nam A chiụ ảnh hưởng của nền văn hóa nào ? A. B. C. D.. Trung Quốc. Ấn Độ. Ai Cập. Lưỡng Hà.. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐAP AN: Câu 2. B.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> I. Thông tin chung 1. Lớp : 10 2. Chương V . Đông Nam A thời phong kiến 3. Bài 8. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC VƯƠNG QUỐC CHÍNH Ở ĐÔNG NAM Á 4. Chuẩn cần đánh giá: Hiểu được thế nào là quốc gia phong kiến dân tộc 5. Mức độ : Hiểu II. Nội dung câu hỏi và bài tập 3 Câu 3. Quốc gia phong kiến dân tộc là A. quốc gia phong kiến chỉ có một dân tộc. B. quốc gia phong kiến tập hợp nhiều dân tộc. C. quốc phong kiến tập hợp nhiều dân tộc, lấy một bộ tộc đông và phát triển nhất làm lòng cốt. D. quốc gia phong kiến hùng mạnh nhất. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐAP AN: Câu 3 . C. I. Thông tin chung 1. Lớp : 10 2. Chương V . Đông Nam A thời phong kiến 3. Bài 8. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC VƯƠNG QUỐC CHÍNH Ở ĐÔNG NAM Á 4. Chuẩn cần đánh giá: Hiểu được cơ sở ra đời các quốc gia cổ ở Đông Nam 5. Mức độ : II. Nội dung câu hỏi và bài tập 4. Câu 4. Các quốc gia cổ Đông Nam A ra đời trên cơ sở như thế nào ? GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐAP AN: Câu 4. Các quốc gia cổ Đông Nam A ra đời trên cơ sở như thế nào ? - Điều kiện tự nhiên : Gió mùa và ảnh hưởng của nó tới khí hậu Đông Nam A tạo.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> điều kiện thuận lợi để trồng cây lúa nước và nhiều cây ăn quả. - Sự xuất hiện kĩ thuật luyện kim ; - Sự phát triển của nông nghiệp trồng lúa nước ; - Ảnh hưởng của văn hoá Ấn Độ và Trung Hoa Đó là những điều kiện dẫn đến sự ra đời các quốc gia cổ ở Đông Nam A. I. Thông tin chung 1. Lớp : 10 2. Chương V . Đông Nam A thời phong kiến 3. Bài 8. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC VƯƠNG QUỐC CHÍNH Ở ĐÔNG NAM Á 4. Chuẩn cần đánh giá: Biết được sự hình thành và phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam A.. 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập 5. Câu 5. Trình bày sự hình thành và phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam A.. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐAP AN: Câu 5. Trình bày sự hình thành và phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam A. - Sự hình thành : + Thời gian hình thành : thế kỉ VII đến thế kỉ X ở khu vực hình thành một số “quốc gia phong kiến dân tộc" lấy một bộ tộc đông và phát triển nhất làm nòng cốt. + Tên và địa bàn một số quốc gia tiêu biểu : Cam-pu-chia của người Khơ-me ; Sri Kset-tria ở lưu vực sông I-ra-oa-đi ; Hi-ri-pun-giay-a, Đva-ra-va-ti ở Mê Nam ; Sri-vigiay-a, Ma-ta-ram ở In-đô-nê-xi-a... - Giai đoạn phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam A : + Thời gian : từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVIII. + Tên và địa bàn một số quốc gia tiêu biểu : Đại Việt, Ăng-co, Pa-gan Tôn-gu, Mô-giô-pa-hit, Su-khô-thay – A-út-thay-a, Lan Xang... Những nét chính : kinh tế phát triển (lúa gạo, sản phẩm thủ công, hương liệu) ; chính trị ổn định, tập quyền..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Từ nửa sau thế kỉ XVIII đến giữa thế kỉ XIX, các quốc gia phong kiến Đông Nam A bước vào giai đoạn suy thoái.. I. Thông tin chung 1. Lớp : 10 2. Chương V . Đông Nam A thời phong kiến 3. Bài 9. VƯƠNG QUỐC CAM PU CHIA VÀ VƯƠNG QUỐC LÀO 4. Chuẩn cần đánh giá: Biết được thời gian Vương quốc của người Khơ-me được thiết lập. 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập 1.Câu 1. Vương quốc của người Khơ-me được thiết lập vào lúc nào ? A. B. C. D.. Từ thế ky thứ I. Từ thế ky thứ VI. Từ thế ky thứ IX. Từ thế ky thứ X.. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐAP AN: Câu1. B. I. Thông tin chung 1. Lớp : 10 2. Chương V . Đông Nam A thời phong kiến 3. Bài 9. VƯƠNG QUỐC CAM PU CHIA VÀ VƯƠNG QUỐC LÀO 4. Chuẩn cần đánh giá: Biết được ai là người có c«ng s¸ng lËp níc Lan Xang 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập 2.Câu. Ngêi cã c«ng thèng nhÊt c¸c mêng Lµo vµ s¸ng lËp níc Lan Xang lµ A. Khóm Bolom. B. Pha Ngõm.. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐAP AN: Câu 2. B. C. Xulinha V«ngxa. D. ChËu A Nô..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> I. Thông tin chung 1. Lớp : 10 2. Chương V . Đông Nam A thời phong kiến 3. Bài 9. VƯƠNG QUỐC CAM PU CHIA VÀ VƯƠNG QUỐC LÀO 4. Chuẩn cần đánh giá: Biết được nguyên nhân vương quốc Lan Xang bị suy yếu 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập 3.Câu 3. Nguyên nhân nào khiến vương quốc Lan Xang bị suy yếu? A. B. C. D.. Sự tấn công của Mi-an-ma. Sự tấn công của nước Xiêm. Sự tấn công của Cam-pu-chia. Sự tranh chấp ngôi báu trong hoàng tộc.. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐAP AN: Câu 3. D. I. Thông tin chung 1. Lớp : 10 2. Chương V . Đông Nam A thời phong kiến 3. Bài 9. VƯƠNG QUỐC CAM PU CHIA VÀ VƯƠNG QUỐC LÀO 4. Chuẩn cần đánh giá: Hiểu được các chặng đường lịch sử và những thành tựu văn hoá truyền thống đặc sắc của Campuchia. 5. Mức độ : Hiểu II. Nội dung câu hỏi và bài tập 4.Câu 4. Hãy cho biết các chặng đường lịch sử và những thành tựu văn hoá truyền thống đặc sắc của Campuchia ?. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐAP AN: Câu 4. Hãy cho biết các chặng đường lịch sử và những thành tựu văn hoá truyền thống đặc sắc của Campuchia ? - Các giai đoạn phát triển lịch sử : thế kỉ VI đến năm 802 : nước Chân Lạp. Từ năm 802 đến năm 1432 : thời kì Ăng-co, là giai đoạn phát triển thịnh đạt. Từ năm 1432 đến năm 1863 : thời kì Phnôm Pênh là thời kì suy thoái, sau đó trở.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> thành thuộc địa của Pháp.. -Thành tựu văn hoá tiêu biểu : chữ Khơ-me cổ ; văn học dân gian và văn học viết ; kiến trúc và điêu khắc : Ăng-co Vát và Ăng-co Thom đặc sắc, độc đáo.. I. Thông tin chung 1. Lớp : 10 2. Chương V . Đông Nam A thời phong kiến 3. Bài 9. VƯƠNG QUỐC CAM PU CHIA VÀ VƯƠNG QUỐC LÀO 4. Chuẩn cần đánh giá: 5. Mức độ : Hiểu được các chặng đường lịch sử và những thành tựu văn hoá truyền thống đặc sắc của Lào.. II. Nội dung câu hỏi và bài tập 5.Câu. Hãy cho biết các chặng đường lịch sử và những thành tựu văn hoá truyền thống đặc sắc của Lào?. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐAP AN: Câu 5 . Hãy cho biết các chặng đường lịch sử và những thành tựu văn hoá truyền thống đặc sắc của Lào? - Các giai đoạn phát triển lịch sử : Trước thế kỉ XIV : các mường Lào cổ. Năm 1353 : Pha Ngừm thống nhất, thành lập Vương quốc Lan Xang. Từ năm 1353 đến nửa đầu thế kỉ XVIII : phát triển thịnh đạt. Từ nửa sau thế kỉ XVIII đến năm 1893 : suy yếu (chia thành 3 nước : Luông Phabang, Viêng Chăn và Chăm-pa-xắc) và bị thực dân Pháp xâm lược. - Thành tựu văn hoá tiêu biểu : chữ viết, kiến trúc : Thạt Luổng độc đáo.. I. Thông tin chung 1. Lớp : 10 2. Chương VI . Tây Âu thời phong kiến.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> 3. Bài 10. THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN Ở TÂY ÂU (Từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV) 4. Chuẩn cần đánh giá: Biết được thời gian Đế quốc Rô-ma bị người Giéc-man thủ tiêu. 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập 1.Câu 1. Đế quốc Rô-ma bị người Giéc-man thủ tiêu vào thời gian nào ? A. B. C. D.. Năm 576. Năm 476. Năm 376. Năm 276.. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐAP AN: Câu 1. B. I. Thông tin chung 1. Lớp : 10 2. Chương VI . Tây Âu thời phong kiến 3. Bài 10. THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN Ở TÂY ÂU (Từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV) 4. Chuẩn cần đánh giá: Hiểu được khái niệm lãnh địa phong kiến 5. Mức độ : Hiểu II. Nội dung câu hỏi và bài tập 2.Câu 2. Thế nào là lãnh địa phong kiến ? A. Là vùng đất do nhà vua ban cấp cho quan lại. B. Là lãnh thổ của nhà nước phong kiến. C. Là vùng đất đai rộng lớn bị các quý tộc và nhà thờ chiếm đoạt thành khu đất riêng của mình. D. Là vùng đất do nông dân khai khẩn nộp cho phong kiến.. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐAP AN: Câu 2. C. I. Thông tin chung 1. Lớp : 10 2. Chương VI . Tây Âu thời phong kiến 3. Bài 10. THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> ĐỘ PHONG KIẾN Ở TÂY ÂU (Từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV) 4. Chuẩn cần đánh giá: Biết được đặc điểm kinh tế của lãnh địa phong kiến 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập 3.Câu 3. Đặc điểm kinh tế của lãnh địa phong kiến là gì ? A. Nông nô quyết định về sản xuất. B. Phát triển toàn diện về kinh tế. C. Có sự trao đổi giữa các lãnh địa. D. Mang tính chất đóng kín, tự nhiên, tự cấp, tự túc.. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐAP AN: Câu 3. D. I. Thông tin chung 1. Lớp : 10 2. Chương VI . Tây Âu thời phong kiến 3. Bài 10. THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN Ở TÂY ÂU (Từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV) 4. Chuẩn cần đánh giá: Biết được sự hình thành các vương quốc của người Giécman. 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập 4.Câu 4. Trình bày sự hình thành các vương quốc của người Giéc-man GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐAP AN: Câu 4. Trình bày sự hình thành các vương quốc của người Giéc-man -Thế kỉ III, đế quốc Rô-ma lâm vào tình trạng suy thoái, xã hội rối ren. - Đến cuối thế kỉ V, người Giéc-man từ phương Bắc đang trong thời kì chế độ công xã nguyên thuy tan rã tràn vào Rô-ma. Năm 476, chế độ chiếm nô kết thúc.. I. Thông tin chung 1. Lớp : 10 2. Chương VI . Tây Âu thời phong kiến 3. Bài 10. THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN Ở TÂY ÂU (Từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV) 4. Chuẩn cần đánh giá: Phân tích được các quan hệ chính trong xã hội phong.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> kiến Tây Âu.. 5. Mức độ : Vận dụng II. Nội dung câu hỏi và bài tập 5.Câu 5. Phân tích các quan hệ chính trong lãnh địa phong kiến Tây Âu. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐAP AN: Câu 5. Phân tích các quan hệ chính trong lãnh địa phong kiến Tây Âu. Yêu cầu phân tích các nội dung sau : - Đời sống của lãnh chúa : Sống nhàn rỗi, xa hoa, sung sướng. Thời bình chỉ luyện tập cung kiếm, cưỡi ngựa, dạ hội, tiệc tùng. Bóc lột nặng nề và đối xử hết sức tàn nhẫn với nông nô. - Cuộc sống của nông nô : Nông nô là người sản xuất chính trong các lãnh địa. Họ bị gắn chặt và lệ thuộc vào lãnh chúa, nhận ruộng đất để cày cấy và phải nộp tô nặng, ngoài ra họ còn phải nộp nhiều thứ thuế khác (thuế thân, cưới xin...). Mặc dù có gia đình riêng, có nông cụ và gia súc, nhưng phải sống trong túp lều tối tăm bẩn thỉu.. I. Thông tin chung 1. Lớp : 10 2. Chương VI . Tây Âu thời phong kiến 3. Bài 11. TÂY ÂU HẬU KÌ TRUNG ĐẠI 4. Chuẩn cần đánh giá: Biết được quốc gia đi tiên phong trong các cuộc phát kiến địa lý. 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập 1.Câu 1. Quốc gia nào đi tiên phong trong các cuộc phát kiến địa lý ? A. B. C. D.. Hà Lan. Anh, Pháp. I-ta-li-a. Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha.. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐAP AN: Câu 1. D.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> I. Thông tin chung 1. Lớp : 10 2. Chương VI . Tây Âu thời phong kiến 3. Bài 11. TÂY ÂU HẬU KÌ TRUNG ĐẠI 4. Chuẩn cần đánh giá: Biết được phong trào Văn hóa Phục hưng là cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản trên lĩnh vực nào.. 5. Mức độ : II. Nội dung câu hỏi và bài tập 2.Câu 2. Phong trào Văn hóa Phục hưng là cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản trên lĩnh vực nào ? A. Văn học. B. Khoa học - kỹ thuật. C. Văn hóa và tư tưởng. D. Tư tưởng.. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐAP AN: Câu 2. C. I. Thông tin chung 1. Lớp : 10 2. Chương VI . Tây Âu thời phong kiến 3. Bài 11. TÂY ÂU HẬU KÌ TRUNG ĐẠI 4. Chuẩn cần đánh giá: Biết được thời gian, tên các nhà phát kiến địa lý và các cuộc phát phát kiến lớn về địa lý của họ. 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập 3.Câu. Hãy nối các nội dung dưới đây sao cho đúng 1. Năm 1487 2. Năm 1492 3. Năm 1497 4. Năm 1521. a. C.Cô-lôm-bô tìm ra châu Mỹ b. Va-xcô đơ Ga-ma đi vòng châu Phi tới Ấn Độ c. Ph. Ma-gien-lan đi vòng quanh thế giới d. Hiệp sĩ B.Đi-a-xơ đến cực Nam châu Phi. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐAP AN: Câu 3. Hãy nối các nội dung dưới đây sao cho đúng. Năm 1487 Hiệp sĩ B.Đi-a-xơ đến cực Nam châu Phi. Năm 1492 C.Cô-lôm- tìm ra châu Mỹ. Năm 1497 Va-xcô đơ- Ga-ma đi vòng châu Phi tới Aán Đo.ä Năm 1521 Ph. Ma-gien-lan đi vòng quanh thế giới..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> I. Thông tin chung 1. Lớp : 10 2. Chương VI . Tây Âu thời phong kiến 3. Bài 11. TÂY ÂU HẬU KÌ TRUNG ĐẠI 4. Chuẩn cần đánh giá: Hiểu được nguyên nhân các cuộc phát kiến lớn về địa lí 5. Mức độ : Hiểu II. Nội dung câu hỏi và bài tập 4.Câu. Hãy cho biết nguyên nhân các cuộc phát kiến lớn về địa lí ? GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐAP AN: Câu 4. Hãy cho biết nguyên nhân các cuộc phát kiến lớn về địa lí ? Sản xuất phát triển dẫn đến nhu cầu về hương liệu, vàng bạc, thị trường cao. Con đường giao lưu buôn qua Tây A và Địa Trung Hải bị người ả Rập độc chiếm. Khoa học –kĩ thuật có những bước tiến quan trọng như kĩ thuật mới trong đóng tàu, sa bàn, hải đồ... Đố chính là tiền đề cho các cuộc phát kiến địa lý.. I. Thông tin chung 1. Lớp : 10 2. Chương VI . Tây Âu thời phong kiến 3. Bài 11. TÂY ÂU HẬU KÌ TRUNG ĐẠI 4. Chuẩn cần đánh giá: Phân tích được hệ quả của các cuộc phát kiến lớn về địa lí. 5. Mức độ : Vận dụng II. Nội dung câu hỏi và bài tập 5.Câu 5 . Phân tích hệ quả của các cuộc phát kiến lớn về địa lí. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐAP AN: Câu 5 . Phân tích hệ quả của các cuộc phát kiến lớn về địa lí. Yêu cầu phân tích được các nội dung sau : Các cuộc phát kiến địa lý đã đem lại hiểu biết mới về Trái đất, về những con đường mới, dân tộc mới. Thị trường thế giới được mở rộng..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Thúc đẩy nhanh sự tan rã của quan hệ phong kiến và sự ra đời của hủ nghĩa tư bản. Nảy sinh quá trình cướp bóc thuộc địa và buôn bán nô lệ.. I. Thông tin chung 1. Lớp : 10 2. Chương I . Việt Nam thời nguyên thủy đến thế kỉ X 3. Bài 13. VIỆT NAM THỜI NGUYÊN THỦY 4. Chuẩn cần đánh giá: Biết được địa điểm tìm thấy dấu tích Người tối cổ Việt Nam sinh sống. 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập 1.Câu 1. Nơi tìm thấy dấu tích Người tối cổ Việt Nam sinh sống là A. Lạng Sơn. B. Hà Giang. C. Đồng bằng sông Hồng. D. Tây Ninh.. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐAP AN: Câu 1. A I. Thông tin chung 1. Lớp : 10 2. Chương I . Việt Nam thời nguyên thủy đến thế kỉ X 3. Bài 13. VIỆT NAM THỜI NGUYÊN THỦY 4. Chuẩn cần đánh giá: 5. Mức độ : II. Nội dung câu hỏi và bài tập 2.Câu 2 . Thời gian sinh sống của Người tối cổ Việt Nam là A. cách ngày nay khoảng 10 – 20 vạn năm B. cách ngày nay khoảng 20 – 30 vạn năm C. cách ngày nay khoảng 30 – 40 vạn năm D. cách ngày nay khoảng 1 triệu năm. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐAP AN: Câu 2. C.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> I. Thông tin chung 1. Lớp : 10 2. Chương I . Việt Nam thời nguyên thủy đến thế kỉ X 3. Bài 13. VIỆT NAM THỜI NGUYÊN THỦY 4. Chuẩn cần đánh giá: Biết được Thời gian ra đời của thuật luyện kim ở nước ta 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập 3.Câu 3 . Thời gian ra đời của thuật luyện kim của các bộ lạc Phùng Nguyên, Hoa Lộc, Sa Huỳnh là A. cách ngày nay khoảng 5000 – 6000 năm. B. cách ngày nay khoảng 4000 – 5000 năm. C. cách ngày nay khoảng 3000 – 4000 năm. D. cách ngày nay khoảng 2000 – 3000 năm. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐAP AN: Câu 3. C I. Thông tin chung 1. Lớp : 10 2. Chương I . Việt Nam thời nguyên thủy đến thế kỉ X 3. Bài 13. VIỆT NAM THỜI NGUYÊN THỦY 4. Chuẩn cần đánh giá: Hiểu được sự hình thành, phát triển của công xã thị tộc. 5. Mức độ : Hiểu II. Nội dung câu hỏi và bài tập 4.Câu 4. Công xã thị tộc hình thành và phát triển như thế nào? GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐAP AN: Câu 4. Công xã thị tộc hình thành và phát triển như thế nào? Sau một quá trình dài phát triển và tiến hoá, Người tối cổ đã chuyển hoá thành Người tinh khôn. Dấu tích tìm thấy tại các di tích văn hoá Ngườm (Võ Nhai -Thái Nguyên), Sơn Vi (Lâm Thao - Phú Thọ). Chủ nhân của văn hoá Sơn Vi cư trú trong các hang động, mái đá ngoài trời, ven bờ sông, suối. Họ sống thành các thị tộc. Công cụ lao động của họ là những hòn đá được ghè đẽo (sử dụng kênh hình). Hoạt động kinh tế : săn bắt, hái lượm là hoạt động chủ đạo..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Ở Hoà Bình, Bắc Sơn và nhiều địa phương khác trên đất nước Việt Nam, các nhà khảo cổ học đã tìm thấy dấu tích của văn hoá sơ kì đá mới, cách ngày nay khoảng 6000 -12000 năm. Tổ chức xã hội : cư dân Hoà Bình, Bắc Sơn hợp thành các thị tộc, bộ lạc. Họ đã sống định cư lâu dài trong các hang động, mái đá gần nguồn nước. Hoạt động kinh tế : săn bắt, hái lượm là nguồn sống chính của cư dân Hoà Bình, Bắc Sơn. Ngoài ra họ còn biết tới các loại rau, củ, cây ăn quả. Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Hoà Bình, Bắc Sơn cũng được nâng cao thêm. Cuộc "cách mạng đá mới" : Cách ngày nay khoảng 5000 - 6000 năm, con người đã biết sử dụng kĩ thuật cưa khoan đá và làm đồ gốm bằng bàn xoay. Phần lớn các thị tộc đã biết sử dụng cuốc đá trong nông nghiệp trồng lúa. Công cụ được cải tiến đã làm tăng năng suất lao động. Việc trao đổi sản phẩm được đẩy mạnh. Nhờ vậy, cuộc sống con người cũng được ổn định và cải thiện.. I. Thông tin chung 1. Lớp : 10 2. Chương I . Việt Nam thời nguyên thủy đến thế kỉ X 3. Bài 13. VIỆT NAM THỜI NGUYÊN THỦY 4. Chuẩn cần đánh giá: Hiểu được ý nghĩa ra đời của thuật luyện kim 5. Mức độ : Hiểu II. Nội dung câu hỏi và bài tập 5.Câu 5. Sự ra đời của thuật luyện kim có ý nghĩa như thế nào đối với cư dân các bộ lạc sống trên đất nước ta ?. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐAP AN: Câu 5. Sự ra đời của thuật luyện kim có ý nghĩa như thế nào đối với cư dân các bộ lạc sống trên đất nước ta ? Cách ngày nay khoảng 3000 - 4000 năm, các bộ lạc trên đất nước ta, trên cơ sở trình độ phát triển cao của kĩ thuật chế tác đá, làm gốm đã biết khai thác, sử dụng nguyên liệu đồng và thuật luyện kim để chế tạo công cụ lao động và các vật dụng trong cuộc sống. Nghề trồng lúa nước trở nên phổ biến. Các bộ lạc Phùng Nguyên làm nông nghiệp trồng lúa nước, sống định cư lâu dài.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> trong các thị tộc mẫu hệ. Họ làm đồ gốm bằng bàn xoay, biết xe chỉ, dệt vải, chăn nuôi gia súc, gia cầm như trâu, bò, lợn, gà. Trong các di chỉ của văn hoá Phùng Nguyên, đã tìm thấy xỉ đồng, dây đồng, dùi đồng. Các bộ lạc ở vùng châu thổ sông Mã (Thanh Hoá), sông Cả (Nghệ An) cũng đã tiến đến thời đại sơ kì đồng thau. Hoạt động kinh tế của cư dân chủ yếu là nông nghiệp trồng lúa. Bên cạnh đó có các nghề thủ công làm đá, làm gốm. ở các di tích, các nhà khảo cổ cũng tìm thấy các hiện vật bằng đồng. Ở khu vực Nam Trung Bộ (Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Khánh Hoà), chủ nhân của văn hoá Sa Huỳnh cũng biết đến kĩ thuật luyện kim và tiến đến buổi đầu của thời đại kim khí, cách ngày nay chừng 3000 - 4000 năm. Hoạt động kinh tế chủ yếu của cư dân Sa Huỳnh là nông nghiệp trồng lúa. Ngoài ra họ còn làm gốm, dệt vải và làm đồ trang sức. Ở lưu vực sông Đồng Nai (Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Phước, Đồng Nai, Bình Dương, Long An...), các nhà khảo cổ học đã phát hiện được một số di tích thuộc thời đại đồ đồng. Cư dân văn hoá Đồng Nai làm nông nghiệp trồng lúa nước và các cây lương thực khác. Ngoài ra, họ còn làm nghề khai thác sản vật rừng, săn bắn, làm nghề thủ công.. I. Thông tin chung 1. Lớp : 10 2. Chương I . Việt Nam thời nguyên thủy đến thế kỉ X 3. Bài 14. CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI TRÊN ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM 4. Chuẩn cần đánh giá: 5. Mức độ : II. Nội dung câu hỏi và bài tập .Câu GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐAP AN: Câu I. Thông tin chung 1. Lớp : 10 2. Chương I . Việt Nam thời nguyên thủy đến thế kỉ X 3. Bài 14. CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI TRÊN ĐẤT NƯỚC VIỆT.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> NAM 4. Chuẩn cần đánh giá: 5. Mức độ : II. Nội dung câu hỏi và bài tập .Câu GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐAP AN: Câu I. Thông tin chung 1. Lớp : 10 2. Chương I . Việt Nam thời nguyên thủy đến thế kỉ X 3. Bài 14. CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI TRÊN ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM 4. Chuẩn cần đánh giá: Biết được những điều kiện dẫn đến sự ra đời sớm của nhà nước Văn Lang. 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập 1.Câu1. Nội nào không phải là những điều kiện nào dẫn đến sự ra đời sớm của nhà nước Văn Lang? A. Sự phát triển của sản xuất dẫn đến sự phân công lao động mới giữa nông nghiệp và thủ công nghiệp. B. Sự phân hóa xã hội thành giàu, nghèo. C. Sự hợp nhất các bộ lạc do yêu cầu trị thủy và thủy lợi phục vụ sản xuất nông nghiệp. Nhu cầu đoàn kết để chống ngoại xâm D. Do có quan hệ mất thiết giữa các bộ lạc.. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐAP AN: Câu 1. D I. Thông tin chung 1. Lớp : 10 2. Chương I . Việt Nam thời nguyên thủy đến thế kỉ X 3. Bài 14. CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI TRÊN ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM 4. Chuẩn cần đánh giá: Biết được nền văn hóa nào là cơ sở hình thành quốc gia cổ Cham-pa.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập 2.Câu 2. Nền văn hóa nào là cơ sở hình thành quốc gia cổ Cham-pa? A. Nền văn hóa Óc Eo. B. Nền văn hóa Đông Sơn. C. Nền văn hóa Hòa Bình. D. Nền văn hóa Sa Huỳnh.. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐAP AN: Câu 2. D I. Thông tin chung 1. Lớp : 10 2. Chương I . Việt Nam thời nguyên thủy đến thế kỉ X 3. Bài 14. CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI TRÊN ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM 4. Chuẩn cần đánh giá: Biết được Tôn giáo nào là của người Chăm 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập 3.Câu 3. Tôn giáo nào là của người Chăm? A. Thiên Chúa giáo. B. Bà La Môn giáo. C. Phật giáo, Hinđu giáo. D. Hồi giáo.. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐAP AN: Câu 3. C I. Thông tin chung 1. Lớp : 10 2. Chương I . Việt Nam thời nguyên thủy đến thế kỉ X 3. Bài 14. CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI TRÊN ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM 4. Chuẩn cần đánh giá: Biết được quá trình hình thành quốc gia Văn Lang, Âu Lạc. 5. Mức độ : Biết.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> II. Nội dung câu hỏi và bài tập 4.Câu 4. Nêu quá trình hình thành quốc gia Văn Lang, Âu Lạc GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐAP AN: Câu 4. Nêu quá trình hình thành quốc gia Văn Lang, Âu Lạc Sự chuyển biến của nền kinh tế : với các công cụ lao động bằng đồng thau phổ biến và bắt đầu có công cụ bằng sắt. Nền nông nghiệp trồng lúa nước với việc dùng cày và sức kéo của trâu bò khá phổ biến. Đã có sự phân công lao động giữa nông nghiệp và thủ công nghiệp. Sự chuyển biến xã hội : từ sự chuyển biến trong nền kinh tế đã dẫn đến sự phân hoá giàu nghèo ngày càng rõ rệt. Cùng với sự phân hoá xã hội là sự tan rã của công xã thị tộc và sự ra đời của công xã nông thôn với các gia đình nhỏ theo chế độ phụ hệ. Công tác trị thuy, thuy lợi phục vụ nông nghiệp và chống ngoại xâm cũng được đặt ra. Đưa đến sự ra đời của Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc.. I. Thông tin chung 1. Lớp : 10 2. Chương I . Việt Nam thời nguyên thủy đến thế kỉ X 3. Bài 14. CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI TRÊN ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM 4. Chuẩn cần đánh giá: Biết được nét khái quát về tình hình kinh tế, văn hoá, xã hội của quốc gia Phù Nam.. 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập 5.Câu 5. Trình bày khái quát về tình hình kinh tế, văn hoá, xã hội của quốc gia Phù Nam.. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐAP AN: Câu 5. Trình bày khái quát về tình hình kinh tế, văn hoá, xã hội của quốc gia Phù Nam. -Thời gian ra đời : trên cơ sở của nền văn hoá Óc Eo (An Giang), vào khoảng thế kỉ I, quốc gia cổ Phù Nam hình thành ; phát triển nhất là trong các thế kỉ III -V. - Về kinh tế : cư dân Phù Nam chủ yếu là sản xuất nông nghiệp trồng lúa nước, ngoài ra còn làm nghề thủ công, ngoại thương. -Về văn hoá : cư dân có tập quán ở nhà sàn, mặc áo chui đầu, xăm mình, xoã tóc. Nghệ thuật ca múa nhạc cũng khá phát triển. Tôn giáo là Phật giáo và Hin-đu giáo. Tục chôn người chết có thuy táng, hoả táng, thổ táng (sử dụng hình 78, SGK). -Xã hội : đã có sự phân hoá giàu nghèo, gồm các tầng lớp quý tộc, bình dân và.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> nô lệ. -Từ cuối thế kỉ VI, Phù Nam suy yếu, bị Chân Lạp thôn tính.. I. Thông tin chung 1. Lớp : 10 2. Chương I . Việt Nam thời nguyên thủy đến thế kỉ X 3. Bài 15. THỜI KÌ BẮC THUỘC VÀ CÁC CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP DÂN TỘC (Từ thế kỉ II TCN đến đầu thế kỉ X) 4. Chuẩn cần đánh giá: Biết được chính sách bóc lột tàn bạo của phong kiến phương Bắc đối với nhân dân. 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập 1.Câu 1. Chính sách bóc lột tàn bạo của phong kiến phương Bắc đối với nhân dân được thể hiện như thế nào? A. Bắt nhân dân ta nộp tô thuế. B. Bắc nhân dân ta đi lao dịch. C. Nắm độc quyền muối, sắt, bắt nhân dân ta cống nạp nặng nề. D. Biến một bộ phận nông dân thành nông nô.. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐAP AN: Câu 1. C I. Thông tin chung 1. Lớp : 10 2. Chương I . Việt Nam thời nguyên thủy đến thế kỉ X 3. Bài 15. THỜI KÌ BẮC THUỘC VÀ CÁC CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP DÂN TỘC (Từ thế kỉ II TCN đến đầu thế kỉ X) 4. Chuẩn cần đánh giá: Hiểu được những chính sách của chính quyền đô hộ phong kiến phương Bắc nhằm đồng hoá nhân dân ta. 5. Mức độ : Hiểu II. Nội dung câu hỏi và bài tập 2 .Câu 2. Nội dung nào không phải là chính sách của chính quyền đô hộ phong kiến phương Bắc nhằm đồng hoá nhân dân ta? A. Bắt nhân dân phải thay đổi phong tục tập quán theo người Hán. B. Cho người Hán là tội nhân, dân nghèo ở lẫn với người Việt. C. Đưa chữ Hán vào Việt Nam,Phổ biến Nho giáo, Phật giáo..

<span class='text_page_counter'>(42)</span> D. Cho nhân dân ta tự do buôn bán.. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐAP AN: Câu 2. D I. Thông tin chung 1. Lớp : 10 2. Chương I . Việt Nam thời nguyên thủy đến thế kỉ X 3. Bài 15. THỜI KÌ BẮC THUỘC VÀ CÁC CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP DÂN TỘC (Từ thế kỉ II TCN đến đầu thế kỉ X) 4. Chuẩn cần đánh giá: 5. Mức độ : II. Nội dung câu hỏi và bài tập 3.Cõu 3. Ngời Việt đã có thái độ ứng xử nh thế nào trớc những âm mu và thủ đoạn đồng hoá về văn hoá của phong kiến phơng Bắc ? A. Kiªn quyÕt b¶o tån vµ gi÷ g×n c¸c s¸ch vë cæ, lµm c¬ së cho viÖc ph¸t huy truyÒn thèng v¨n ho¸ d©n téc. B. Tổ chức các phong trào đấu tranh quyết liệt, làm thất bại âm m u đồng hoá của bọn đô hộ. C. BiÕt tiÕp thu nh÷ng yÕu tè tÝch cùc cña nÒn v¨n ho¸ Trung Hoa, ViÖt ho¸ nã vµ lµm phong phó thªm nÒn v¨n ho¸ cña d©n téc ViÖt ; bªn c¹nh đó vẫn có ý thức bảo vệ, duy trì và phát triển nền văn hóa của dân tộc. D. Tổ chức phong trào bài ngoại, bất hợp tác với chính quyền đô hộ. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐAP AN: Câu 3. C I. Thông tin chung 1. Lớp : 10 2. Chương I . Việt Nam thời nguyên thủy đến thế kỉ X 3. Bài 15. THỜI KÌ BẮC THUỘC VÀ CÁC CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP DÂN TỘC (Từ thế kỉ II TCN đến đầu thế kỉ X) 4. Chuẩn cần đánh giá: Nhận xét về chính sách đô hộ của phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta thời Bắc thuộc.. 5. Mức độ : Vận dụng II. Nội dung câu hỏi và bài tập 4.Câu 4. Hãy nhận xét về chính sách đô hộ của phong kiến phương Bắc đối với nhân dân.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> ta thời Bắc thuộc.. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐAP AN: Câu 4. Hãy nhận xét về chính sách đô hộ của phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta thời Bắc thuộc. - Toàn diện trên tất cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội và tinh thần. - Bóc lột tàn bạo vể kinh tế bằng tô thuế, cống nạp. - Đồng hóa, biến người dân Việt thành người Hán - Luật pháp nặng nề, đàn áp tàn bạo các cuộc nổi dây của nhân dân ta.. I. Thông tin chung 1. Lớp : 10 2. Chương I . Việt Nam thời nguyên thủy đến thế kỉ X 3. Bài 15. THỜI KÌ BẮC THUỘC VÀ CÁC CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP DÂN TỘC (Từ thế kỉ II TCN đến đầu thế kỉ X) 4. Chuẩn cần đánh giá: Hiểu được nguyên nhân phong kiến phương Bắc không thực hiện được mục đích tàn bạo của chính sách đô hộ ở nước ta. 5. Mức độ : Hiểu II. Nội dung câu hỏi và bài tập 5.Câu 5. Tại sao phong kiến phương Bắc không thực hiện được mục đích tàn bạo của chính sách đô hộ ở nước ta?. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐAP AN: Câu 5. Tại sao phong kiến phương Bắc không thực hiện được mục đích tàn bạo của chính sách đô hộ ở nước ta? - Do lòng yêu nước, ý thức dân tộc và các phong tục tập quán của người Việt vẫn được vẫn được duy trì trong nhân dân ta. - Kẻ thù chỉ chiếm được lãnh thổ đất nước song không thể chiếm được trái tim và tình cảm của người dân Việt - Chính sách đô hộ tàn bạo càng làm cho nhân dân ta căm thù, khi có cơ hội là vùng lên - đấu tranh giành lại độc lập. - Tuy chịu ảnh hưởng của nền văn hóa Trung quốc nhưng nhân dân ta tiếp thu có chọn.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> lọc và được “Việt hóa” để phù hợp với phong tục tập quán của người Việt.. I. Thông tin chung 1. Lớp : 10 2. Chương I . Việt Nam thời nguyên thủy đến thế kỉ X 3. Bài 16. THỜI KÌ BẮC THUỘC VÀ CÁC CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP DÂN TỘC (tiếp theo) 4. Chuẩn cần đánh giá: Biết được địa điểm nơi đóng đô của Hai Bà Trưng 5. Mức độ : II. Nội dung câu hỏi và bài tập 1.Câu 1. Địa điểm nào là nơi đóng đô của Hai Bà Trưng sau khi khởi nghĩa thắng lợi ? A. Cổ Loa. B. Việt Trì. C. Luy Lâu. D. Mê Linh.. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐAP AN: Câu 1. D I. Thông tin chung 1. Lớp : 10 2. Chương I . Việt Nam thời nguyên thủy đến thế kỉ X 3. Bài 16. THỜI KÌ BẮC THUỘC VÀ CÁC CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP DÂN TỘC (tiếp theo) 4. Chuẩn cần đánh giá: Biết được ý nghĩa cuộc khởi nghĩa của Khúc Thừa Dụ 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập 2.Câu 2. Cuộc khởi nghĩa của Khúc Thừa Dụ trong cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân ta thời Bắc thuộc có ý nghĩa A. giành được độc lập cho dân tộc. B. mở đầu thời kì độc lập lâu dài của đất nước ta. C. kết thúc thắng lợi cuộc đấu tranh giành độc lập. D. Tạo đi đến thắng lợi hoàn toàn vào năm 938.. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐAP AN: Câu 2. D.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> I. Thông tin chung 1. Lớp : 10 2. Chương I . Việt Nam thời nguyên thủy đến thế kỉ X 3. Bài 16. THỜI KÌ BẮC THUỘC VÀ CÁC CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP DÂN TỘC (tiếp theo) 4. Chuẩn cần đánh giá: Biết được ý nghĩa của chiến thắng Bạch đằng năm 938 của Ngô Quyền. 5. Mức độ : II. Nội dung câu hỏi và bài tập 3.Câu 3. Hãy cho biết ý nghĩa của chiến thắng Bạch đằng năm 938 của Ngô Quyền ? A. Kết thúc thắng lợi quá trình đấu tranh giành độc lập của nước ta. B. Chấm dứt hơn nghìn năm đô hộ của phong kiến phương Bắc. C. Mở ra thời đại độc lập, tự chủ lâu dài của dân tộc ta. D. Phong kiến Trung Quốc không bao giờ đến xâm lược nước ta nữa.. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐAP AN: Câu 3. C I. Thông tin chung 1. Lớp : 10 2. Chương I . Việt Nam thời nguyên thủy đến thế kỉ X 3. Bài 16. THỜI KÌ BẮC THUỘC VÀ CÁC CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP DÂN TỘC (tiếp theo) 4. Chuẩn cần đánh giá: Biết được nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Bạch Đằng năm 938. 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập 4.Câu 4. Nêu nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Bạch Đằng năm 938. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐAP AN: Câu 4. Nêu nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Bạch Đằng năm 938. của. -Nguyên nhân : Tinh thần yêu nước, đoàn kết, quyết tâm chiến đấu vì nền độc lập của nhân dân ta. Là kết quả của quá trình đấu tranh hơn một nghìn năm chống ách đô hộ tàn bạo phong kiến Trung Quốc. Tài thao lược của anh hùng dân tộc Ngô Quyền.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> - Ý nghĩa : Mở ra thời đại độc lập, tự chủ lâu dài của dân tộc ta. I. Thông tin chung 1. Lớp : 10 2. Chương I . Việt Nam thời nguyên thủy đến thế kỉ X 3. Bài 16. THỜI KÌ BẮC THUỘC VÀ CÁC CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP DÂN TỘC (tiếp theo) 4. Chuẩn cần đánh giá: Nhận xét về cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân ta trong thời kì Bắc thuộc. 5. Mức độ : II. Nội dung câu hỏi và bài tập 5.Câu 5. Hãy nhận xét về cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân ta trong thời kì Bắc thuộc. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐAP AN: Câu 5. Hãy nhận xét về cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân ta trong thời kì Bắc thuộc Các cuộc khởi nghĩa chống ách thống trị diễn ra liên tục, ngày càng rộng lớn và quyết liệt, với nhiều hình thức phong phú. Thể hiện lòng yêu nước, tinh thần dũng cảm và bất khuất không chịu làm nô lệ của dân ta. Đã có lúc giành được thắng lợi trong cuộc đấu tranh giành độc lập, tạo cơ sở cho việc giành lại nền độc lập hoàn toàn năm 938.. I. Thông tin chung 1. Lớp : 10 2. Chương II . Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XV 3. Bài 17. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN (Từ thế kỉ X đến thế kỉ XV) 4. Chuẩn cần đánh giá: Biết được quốc hiệu của nước ta do Đinh tiên Hoàng đặt sau khi lên ngôi vua. 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập 1.Câu 1. Quốc hiệu của nước ta do Đinh tiên Hoàng đặt sau khi lên ngôi vua là gì? A. Đại Việt. B. Đại Cồ Việt. C. Việt Nam..

<span class='text_page_counter'>(47)</span> D. Vạn Xuân.. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐAP AN: Câu 1. B I. Thông tin chung 1. Lớp : 10 2. Chương II . Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XV 3. Bài 17. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN (Từ thế kỉ X đến thế kỉ XV) 4. Chuẩn cần đánh giá: Biết được thời gian nước ta có Quốc hiệu Đại Việt 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập 2.Câu 2. Nước ta có Quốc hiệu Đại Việt từ năm nào? A. Năm 938. B. Năm 1010. C. Năm 1054. D. Năm 1075.. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐAP AN: Câu 2. C I. Thông tin chung 1. Lớp : 10 2. Chương II . Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XV 3. Bài 17. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN (Từ thế kỉ X đến thế kỉ XV) 4. Chuẩn cần đánh giá: Hiểu được sự hoàn thiện của luật pháp dưới các triều đại nhà nước phong kiến ở các thế kỉ XI – XV. 5. Mức độ : hiểu II. Nội dung câu hỏi và bài tập 3.Câu 3. Luật pháp dưới các triều đại nhà nước phong kiến ở các thế kỉ XI – XV được hoàn thiện như thế nào ?. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐAP AN: Câu 3. Luật pháp dưới các triều đại nhà nước phong kiến ở các thế kỉ XI – XV được hoàn thiện như thế nào ? Năm 1042, vua Lý Thái Tông ban hành bộ Hình thư - bộ luật thành văn đầu tiên.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> của nước ta. Thời Trần có bộ Hình luật, thời Lê sơ có bộ Luật Hồng Đức (hay Quốc triều hình luật). Đây là bộ luật hoàn chỉnh và tiến bộ nhất dưới chế độ phong kiến. Với 722 điều 16 chương, bên cạnh việc bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị, bộ luật đã đề cập đến mọi mặt của đời sống kinh tế, chính trị, xã hội và văn hoá.. I. Thông tin chung 1. Lớp : 10 2. Chương II . Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XV 3. Bài 17. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN (Từ thế kỉ X đến thế kỉ XV) 4. Chuẩn cần đánh giá: Biết được sự hình thành nhà nước phong kiến thời Ngô Đinh – Tiền Lê.. 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập 4.Câu 4. Trình bày sự hình thành nhà nước phong kiến thời Ngô - Đinh – Tiền Lê. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐAP AN: Câu 4. Trình bày sự hình thành nhà nước phong kiến thời Ngô - Đinh – Tiền Lê. Năm 939, sau khi đánh bại quân xâm lược Nam Hán, Ngô Quyền xưng vương, đóng đô ở Cổ Loa (Đông Anh - Hà Nội). Năm 944, Ngô Quyền mất, nhà Ngô suy vong, dẫn đến "loạn 12 sứ quân". Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh đem quân dẹp loạn và thống nhất đất nước. Ông lên ngôi Hoàng đế, đặt quốc hiệu là Đại Cồ Việt và chuyển kinh đô về Hoa Lư (Ninh Bình). Tiếp nối nhà Đinh, nhà Tiền Lê đã xây dựng nên một nhà nước quân chủ sơ khai. ở trung ương gồm 3 ban : Văn ban, Võ ban và Tăng ban. Cả nước được chia làm 10 đạo. Quân đội được tổ chức lại và xây dựng theo hướng chính quy. Mặc dù chỉ là nhà nước quân chủ sơ khai nhưng nhà nước thời Đinh - Tiền Lê đã đặt cơ sở cho việc xây dựng và hoàn thiện nhà nước quân chủ ở các triều đại sau. - Củng cố nền độc lập và thống nhất của đất nước. - Bước đầu xây dựng nhà nước quân chủ trung ương tập quyền. - Đặt nền móng cho sự phát triển lâu dài của đất nước trong độc lập và thống nhất..

<span class='text_page_counter'>(49)</span> I. Thông tin chung 1. Lớp : 10 2. Chương II . Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XV 3. Bài 17. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN (Từ thế kỉ X đến thế kỉ XV) 4. Chuẩn cần đánh giá: Biết được các hoạt động đối ngoại của các triều đại nhà nước phong kiến ở các thế kỉ XI.. 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập 5.Câu 5. Trình bày các hoạt động đối ngoại của các triều đại nhà nước phong kiến ở các thế kỉ XI.. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐAP AN: Câu 5. Trình bày các hoạt động đối ngoại của các triều đại nhà nước phong kiến ở các thế kỉ XI. Thực hiện chính sách mềm dẻo, khéo léo nhưng kiên quyết giữ vững độc lập và chủ quyền đối với các triều đại phương Bắc (triều cống đầy đủ nhưng sẵn sàng kháng chiến nếu xâm phạm đến lãnh thổ Đại Việt). Đối với các nước láng giềng phía tây và phía nam như Lan Xang, Cham-pa và Chân Lạp, nhà nước Đại Việt luôn giữ quan hệ thân thiện, mặc dù đôi lúc xảy ra chiến tranh.. I. Thông tin chung 1. Lớp : 10 2. Chương II . Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XV 3. Bài 18. CÔNG CUỘC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRONG CÁC THẾ KỈ X - XV 4. Chuẩn cần đánh giá: Biết được triều đại phong kiến nào đã chủ trương hạn chế và kiểm soát chặt việc buôn bán với nước ngoài. 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập 1.Câu 1. Triều đại phong kiến nào đã chủ trương hạn chế và kiểm soát chặt việc buôn bán với nước ngoài? A. Triều Tiền Lê. B. Triều Lý. C. Triều Trần. D. Triều Lê..

<span class='text_page_counter'>(50)</span> GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐAP AN: Câu 1. D I. Thông tin chung 1. Lớp : 10 2. Chương II . Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XV 3. Bài 18. CÔNG CUỘC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRONG CÁC THẾ KỈ X - XV 4. Chuẩn cần đánh giá: Biết được đ« thÞ nào là đô thị lín ë níc ta trong c¸c thÕ kØ XI - XV. 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập 2.Câu 2. §« thÞ lín ë níc ta trong c¸c thÕ kØ XI - XV lµ A. Phè HiÕn. B. Héi An.. C. Th¨ng Long. D. V©n §ån.. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐAP AN: Câu 2. C I. Thông tin chung 1. Lớp : 10 2. Chương II . Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XV 3. Bài 18. CÔNG CUỘC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRONG CÁC THẾ KỈ X - XV 4. Chuẩn cần đánh giá: Biết được tình hình nông nghiệp trong các thế kỉ X – XV 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập 3.Câu 3. Hãy cho biết về tình hình nông nghiệp trong các thế kỉ X – XV ? GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐAP AN: Câu 3. Hãy cho biết về tình hình nông nghiệp trong các thế kỉ X – XV ? Công cuộc khai hoang, mở rộng diện tích canh tác phát triển, một mặt nhà nước phong kiến có chính sách khuyến khích khai hoang, mặt khác nhân dân các làng xã tự động tiến hành khai hoang. Nhờ vậy, vùng châu thổ các con sông lớn và vùng ven biển được khai phá, nhiều xóm làng mới được thành lập. Công việc đắp đê từ thời Lý đã được chú ý. Đến thời Trần và thời Lê sơ, nhà nước cũng có những biện pháp đắp đê ở các con sông lớn và đê biển..

<span class='text_page_counter'>(51)</span> Sản xuất nông nghiệp : nhà nước thời Tiền Lê, Lý, Trần và Lê sơ đều quan tâm đến sản xuất nông nghiệp, hằng năm các vua đều làm lễ cày tịch điền để khuyến khích nhân dân sản xuất. Trong các bộ luật đều có các điều luật bảo vệ sức kéo của trâu bò và sản xuất nông nghiệp. Phép quân điền được đặt ra từ thời Lê sơ để chia ruộng đất công làng xã. Nhờ các chính sách trên, nông nghiệp ở nước ta từ thế kỉ X đến thế kỉ XV có bước phát triển mới.. I. Thông tin chung 1. Lớp : 10 2. Chương II . Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XV 3. Bài 18. CÔNG CUỘC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRONG CÁC THẾ KỈ X - XV 4. Chuẩn cần đánh giá: Hiểu được sự phát triển của thủ công nghiệp trong các thế kỉ X – XV.. 5. Mức độ : II. Nội dung câu hỏi và bài tập 4.Câu 4. Thủ công nghiệp trong các thế kỉ X – XV phát triển như thế nào? GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐAP AN: Câu 4. Thủ công nghiệp trong các thế kỉ X – XV phát triển như thế nào? Kinh tế nông nghiệp phát triển đã tạo tiền đề cho thủ công nghiệp phát triển. Trong dân gian, các nghề thủ công truyền thống như đúc đồng, rèn sắt, làm đồ gốm sứ, ươm tơ dệt lụa đều phát triển. Bên cạnh đó, các nghề làm gạch, chạm khắc đá, làm đồ trang sức, làm giấy đều phát triển hơn trước. Việc khai thác mỏ như vàng, bạc, đồng cũng có bước phát triển mới. Một số làng chuyên làm nghề thủ công được hình thành như : Thổ Hà (Bắc Giang), Bát Tràng (Hà Nội), Chu Đậu (Hải Dương), Huê Cầu (Hưng Yên)... Các xưởng thủ công của nhà nước cũng được thành lập. ở đây, các thợ thủ công lo việc đúc tiền, sản xuất vũ khí, đóng thuyền chiến, may quần áo cho vua quan, quý tộc, xây dựng các cung điện.. I. Thông tin chung 1. Lớp : 10.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> 2. Chương II . Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XV 3. Bài 18. CÔNG CUỘC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRONG CÁC THẾ KỈ X - XV 4. Chuẩn cần đánh giá: Biết được tình hình thương nghiệp trong các thế kỉ X – XV.. 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập 5.Câu 5. Nêu tình hình thương nghiệp trong các thế kỉ X – XV. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐAP AN: Câu 5. Nêu tình hình thương nghiệp trong các thế kỉ X – XV. Từ thế kỉ X đến thế kỉ XV, thương nghiệp trong nước ngày càng được mở rộng. Các chợ làng, chợ liên làng, chợ chùa mọc lên ở nhiều nơi. Các sản phẩm nông nghiệp, thủ công nghiệp là những mặt hàng được mang ra buôn bán ở các chợ và giữa các vùng với nhau. Thời Lý, Trần và Lê sơ, Thăng Long là một đô thị lớn với nhiều phố phường và chợ, sản xuất và buôn bán các loại hàng hoá sản phẩm. Giao thương với nước ngoài được mở rộng. Các cảng Vân Đồn (Quảng Ninh), Lạch Trường (Thanh Hoá), Càn Hải (Nghệ An), Hội Thống (Hà Tĩnh), Thị Nại (Bình Định) đều được hình thành và phát triển ở thời kì này. Ngoài ra, ở biên giới Việt - Trung còn có các địa điểm để thương nhân hai nước trao đổi buôn bán.. I. Thông tin chung 1. Lớp : 10 2. Chương II . Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XV 3. Bài 19. NHỮNG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG NGOẠI XÂM Ở CÁC THẾ KỈ X - XV 4. Chuẩn cần đánh giá: Biết được chiến thắng của Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống Tống là chiến thắng nào.. 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập 1.Câu 1. Chiến thắng của Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống Tống năm 1077 là chiến thắng nào ? A. Trên bờ sông Như Nguyệt. B. Trên sông Hồng. C. Trên sông Đáy. D. Trên sông Bạch Đằng.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐAP AN: Câu 1. A I. Thông tin chung 1. Lớp : 10 2. Chương II . Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XV 3. Bài 19. NHỮNG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG NGOẠI XÂM Ở CÁC THẾ KỈ X - XV 4. Chuẩn cần đánh giá: Biết được người có vai trò to lớn trong ba cuộc kháng chiến chống Mông - Nguyên. 5. Mức độ : II. Nội dung câu hỏi và bài tập 2.Câu 2. Nhân vật nào có vai trò quan trọng trong ba cuộc kháng chiến chống Mông Nguyên? A. Trần Nhật Duật. B. Trần Hưng Đạo. C. Trần Quang Khải. D. Phạm Ngũ Lão. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐAP AN: Câu 2. B I. Thông tin chung 1. Lớp : 10 2. Chương II . Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XV 3. Bài 19. NHỮNG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG NGOẠI XÂM Ở CÁC THẾ KỈ X - XV 4. Chuẩn cần đánh giá: Hiểu được diễn biến cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý thời Lý. 5. Mức độ : II. Nội dung câu hỏi và bài tập 3.Câu 3. Cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý diễn ra như thế nào ? GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐAP AN: Câu 3. Cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý diễn ra như thế nào ? Âm mưu xâm lược của nhà Tống đối với Đại Việt : vào những năm 70 của thế kỉ XI, nhà Tống đang gặp những khó khăn. Trong nước, nông dân nổi dậy đấu tranh, phía Bắc hai nước Liêu và Hạ uy hiếp. Theo lời khuyên của Vương An Thạch, vua Tống cho.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> tập trung quân ở một số nơi giáp với Đại Việt, chuẩn bị cuộc xâm lược. Trước tình hình đó, vua Lý giao cho Thái uý Lý Thường Kiệt lãnh đạo cuộc kháng chiến. Năm 1075, Lý Thường Kiệt đã kết hợp quân đội của triều đình với lực lượng dân binh của các tù trưởng dân tộc ít người tập kích sang đất Tống, đánh tan các đạo quân của nhà Tống ở các cứ điểm Ung Châu, Khâm Châu, Liêm Châu rồi rút về nước. Năm 1077, khoảng 30 vạn quân Tống sang xâm lược Đại Việt. Dưới sự lãnh đạo của Lý Thường Kiệt, nhân dân ta xây dựng phòng tuyến sông Như Nguyệt (sông Cầu) và đánh tan quân xâm lược. Nền độc lập của nước ta được giữ vững.. I. Thông tin chung 1. Lớp : 10 2. Chương II . Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XV 3. Bài 19. NHỮNG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG NGOẠI XÂM Ở CÁC THẾ KỈ X - XV 4. Chuẩn cần đánh giá: Biết được diễn biến, kết quả, ý nghĩa của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên.. 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập 4 .Câu 4. Trình bày diễn biến, kết quả, ý nghĩa của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên.. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐAP AN: Câu 4. Trình bày diễn biến, kết quả, ý nghĩa của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên Thế kỉ XIII, đế quốc Mông Cổ hình thành và phát triển, vó ngựa của chúng đã giày xéo từ Đông sang Tây, từ Âu sang A. Nhân dân Đại Việt phải 3 lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên (1258, 1285 và 1287 - 1288). Các vua Trần cùng các tướng lĩnh và đặc biệt là nhà quân sự Trần Quốc Tuấn đã lãnh đạo nhân dân đứng lên đánh giặc. Cả 3 lần quân Mông - Nguyên đều thất bại. Với các chiến thắng : Đông Bộ Đầu, Chương Dương, Hàm Tử, Tây Kết, Vạn Kiếp, đặc biệt chiến thắng Bạch Đằng năm 1288. Đây là chiến thắng oanh liệt của quân và dân Đại Việt, bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc.. I. Thông tin chung.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> 1. Lớp : 10 2. Chương II . Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XV 3. Bài 19. NHỮNG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG NGOẠI XÂM Ở CÁC THẾ KỈ X - XV 4. Chuẩn cần đánh giá: So sánh được sự khác biệt của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn với các cuộc kháng chiến chống xâm lược thời Lý - Trần.. 5. Mức độ : Vận dụng II. Nội dung câu hỏi và bài tập 5.Câu 5. Hãy cho biết điểm khác biệt của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn với các cuộc kháng chiến chống xâm lược thời Lý - Trần.. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐAP AN: Câu 5. Hãy cho biết điểm khác biệt của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn với các cuộc kháng chiến chống xâm lược thời Lý - Trần. - Cuộc kháng chiến thời Lý - Trần: bảo vệ nền độc lập – chúng ta có chính quyền (hoàn cảnh thuận lợi) - Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn: giành lại nền độc lập - đất nước ta bị nhà Minh đô hộ (hoàn cảnh khó khăn). I. Thông tin chung 1. Lớp : 10 2. Chương II . Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XV 3. Bài 20. XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC TRONG CÁC THẾ KỈ X - XV 4. Chuẩn cần đánh giá: Biết được Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo được du nhập vào nước ta vào thời nào.. 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập 1.Câu 1. Thời kì nào Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo được du nhập vào nước ta ? A. Thời Văn Lang - Âu Lạc. B. Thời Bắc thuộc. C. Thời Lý. D. Thời Trần.. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐAP AN: Câu 1. B.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> I. Thông tin chung 1. Lớp : 10 2. Chương II . Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XV 3. Bài 20. XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC TRONG CÁC THẾ KỈ X - XV 4. Chuẩn cần đánh giá: Biết được Triều đại nào Nho giáo bắt đầu chiếm địa vị độc tôn ở nước ta. 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập 2.Câu 2. Thời kì nào Nho giáo bắt đầu chiếm địa vị độc tôn ở nước ta? A. Thời Tiền Lê. B. Thời Lý. C. Thời Trần. D. Thời Lê.. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐAP AN: Câu 2. A I. Thông tin chung 1. Lớp : 10 2. Chương II . Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XV 3. Bài 20. XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC TRONG CÁC THẾ KỈ X - XV 4. Chuẩn cần đánh giá: Biết được tình hình tư tưởng, tôn giáo nước ta từ thế kỉ X đến thế kỉ XV. 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập 3.Câu 3. Hãy cho biết tình hình tư tưởng, tôn giáo nước ta từ thế kỉ X đến thế kỉ XV? GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐAP AN: Câu 3. Hãy cho biết tình hình tư tưởng, tôn giáo nước ta từ thế kỉ X đến thế kỉ XV? Nho giáo, Phật giáo và Đạo giáo vốn được du nhập vào nước ta từ thời Bắc thuộc ; sang thời kì độc lập, càng có điều kiện phát triển. Nho giáo dần dần trở thành hệ tư tưởng chính của giai cấp thống trị và là tư tưởng chi phối nội dung giáo dục, thi cử. Mặc dù vậy, từ thế kỉ X đến thế kỉ XIV, trong nhân dân ảnh hưởng của Nho giáo.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> còn ít. Trong khi đó, Phật giáo lại giữ vị trí quan trọng và phổ biến. Từ vua đến quan và dân đều sùng đạo Phật, các nhà sư được triều đình coi trọng. Đạo giáo tồn tại song song với Nho giáo và Phật giáo. Một số đạo quán được xây dựng. Từ cuối thế kỉ XIV, Phật giáo và Đạo giáo suy giảm. Trong khi đó, ở thế kỉ XV, Nho giáo được nâng lên địa vị độc tôn, trở thành hệ tư tưởng chính thống của nhà nước phong kiến thời Lê sơ. Sự phát triển của giáo dục Nho học cũng góp phần củng cố vị trí của Nho giáo.. I. Thông tin chung 1. Lớp : 10 2. Chương II . Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XV 3. Bài 20. XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC TRONG CÁC THẾ KỈ X - XV 4. Chuẩn cần đánh giá: Hiểu được những thay đổi về giáo dục nước ta trong các thế kỉ X - XV. 5. Mức độ : Hiểu II. Nội dung câu hỏi và bài tập 4.Câu 4. Giáo dục nước ta trong các thế kỉ X - XV có thay đổi như thế nào? GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐAP AN: Câu 4. Giáo dục nước ta trong các thế kỉ X - XV có thay đổi như thế nào? Từ thế kỉ XI đến thế kỉ XV, giáo dục Đại Việt từng bước được hoàn thiện và phát triển, trở thành nguồn đào tạo quan lại chủ yếu. Năm 1070, vua Lý Thánh Tông cho lập Văn Miếu. Năm 1075, khoa thi quốc gia đầu tiên được tổ chức ở kinh thành. Sang thời Trần, giáo dục, thi cử được quy định chặt chẽ hơn. Thời Lê sơ, nhà nước quy định : cứ 3 năm có một kì thi Hội để chọn tiến sĩ. Trong dân gian, số người đi học ngày càng đông và số người đỗ đạt cũng tăng thêm nhiều. Riêng thời Lê Thánh Tông (1460 - 1497) đã tổ chức được 12 khoa thi Hội, có 501 người đỗ tiến sĩ. Năm 1484, nhà nước quyết định dựng bia ghi tên tiến sĩ. Nhiều trí thức tài giỏi đã góp phần quan trọng vào công cuộc xây dựng, phát triển đất nước.. I. Thông tin chung 1. Lớp : 10.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> 2. Chương II . Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XV 3. Bài 20. XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC TRONG CÁC THẾ KỈ X - XV 4. Chuẩn cần đánh giá: Hiểu được sự phát triển của nghệ thuật nước ta trong các thế kỉ X - XV. 5. Mức độ : Hiểu II. Nội dung câu hỏi và bài tập 5.Câu 5. Nghệ thuật nước ta trong các thế kỉ X - XV phát triển như thế nào? GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐAP AN: Câu 5. Nghệ thuật nước ta trong các thế kỉ X - XV phát triển như thế nào? Nghệ thuật kiến trúc phát triển, các chùa, tháp được xây dựng như chùa Một Cột, chùa Dâu, chùa Phật Tích, tháp Báo Thiên, tháp Phổ Minh, kinh đô Thăng Long được xây dựng từ thời Lý. Thành nhà Hồ được xây dựng ở cuối thế kỉ XIV là những công trình nghệ thuật tiêu biểu và đặc sắc của Việt Nam. Ngoài ra, các đền tháp Chăm cũng được xây dựng. Nghệ thuật điêu khắc cũng có những nét đặc sắc như : rồng mình trơn cuộn trong lá đề, bệ chân cột hình hoa sen nở, các bức phù điêu có các cô tiên, vũ nữ vừa múa, vừa đánh đàn... Nghệ thuật sân khấu như tuồng, chèo ngày càng phát triển. Múa rối nước là một loại hình nghệ thuật đặc sắc, phát triển từ thời Lý. + Âm nhạc phát triển với các nhạc cụ như trống cơm, sáo, tiêu, đàn cầm, đàn tranh. Ca múa trong các ngày lễ hội dân gian khá phổ biến.. I. Thông tin chung 1. Lớp : 10 2. Chương III . Việt Nam từ thế kỉ XI đến thế kỉ XVIII 3. Bài 22. TÌNH HÌNH KINH TẾ Ở CÁC THẾ KỈ XI - XVIII 4. Chuẩn cần đánh giá: Biết được tình hình nông nghiệp Đàng Ngoài và Đàng Trong ở các thế kỉ XVI – XVIII. 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> 1. Câu 1. Trình bày tình hình nông nghiệp Đàng Ngoài và Đàng Trong ở các thế kỉ XVI – XVIII GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐAP AN: Câu 1. Trình bày tình hình nông nghiệp Đàng Ngoài và Đàng Trong ở các thế kỉ XVI – XVIII Từ cuối thế kỉ XV - đầu thế kỉ XVI, ruộng đất ngày càng tập trung vào tay tầng lớp địa chủ, quan lại. Ruộng đất t hữu ngày càng phát triển. Nhà nớc không quan tâm đến sản xuất nh trớc. Mất mùa, đói kém xảy ra luôn. Đời sống nông dân khổ cực và họ đã vùng dậy đấu tranh. Từ nửa sau thế kỉ XVII, nông nghiệp dần dần ổn định trở lại. Nhân dân Đàng Ngoài và Đàng Trong đều tiến hành khai hoang, mở rộng diện tích canh tác. Đặc biệt ở Đàng Trong, diện tích ruộng đất tăng nhanh, vùng đất Nam Bộ đợc khai ph¸ vµ trë thµnh vùa lóa ë §µng Trong. Các giống lúa đợc sử dụng trong sản xuất nông nghiệp đã đem lại năng suất cao, nhất là ở đồng bằng sông Cửu Long. Việc đắp đê, đào sông, làm thuỷ lợi đợc chú trọng. Ngoài trồng lúa, các loại cây nh sắn, khoai, ngô, đậu và các loại cây ăn quả đều ph¸t triÓn. Từ thế kỉ XVI –XVIII, cũng là thời kì gia tăng tình trạng tập trung ruộng đất vào tay giai cấp địa chủ phong kiến. ở Đàng Trong, nhất là vùng đất Gia Định có những địa chủ lớn có rất nhiều ruộng đất.. I. Thông tin chung 1. Lớp : 10 2. Chương III . Việt Nam từ thế kỉ XI đến thế kỉ XVIII 3. Bài 22. TÌNH HÌNH KINH TẾ Ở CÁC THẾ KỈ XI - XVIII 4. Chuẩn cần đánh giá: Biết được những biểu hiện sự phát triển của thủ công nghiệp Đàng Ngoài và Đàng Trong ở các thế kỉ XVI – XVIII.. 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập 2.Câu 2. Trình bày những biểu hiện sự phát triển của thủ công nghiệp Đàng Ngoài và Đàng Trong ở các thế kỉ XVI – XVIII. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐAP AN:.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> Câu 2. Trình bày những biểu hiện sự phát triển của thủ công nghiệp Đàng Ngoài và Đàng Trong ở các thế kỉ XVI – XVIII. Các nghề thủ công truyền thống trong dân gian tiếp tục phát triển và đạt trình độ cao : nghề gốm, sứ, dệt vải lụa, làm giấy, làm đồ trang sức, đúc đồng, rèn sắt... Một số nghề thủ công mới xuất hiện nh : nghề khắc bản in gỗ, nghề làm đờng trắng, nghề làm đồng hồ, nghề làm tranh sơn mài. Một số làng nghề xuất hiện. Ngành khai mỏ phát triển ở cả Đàng Trong và Đàng Ngoài. Nhiều mỏ đồng, kẽm, thiếc, vàng... đợc khai thác ở thời kì này. Bên cạnh việc nhà nớc đứng ra khai mỏ, còn có mét sè chñ má lµ ngêi ViÖt vµ ngêi Hoa.. I. Thông tin chung 1. Lớp : 10 2. Chương III . Việt Nam từ thế kỉ XI đến thế kỉ XVIII 3. Bài 22. TÌNH HÌNH KINH TẾ Ở CÁC THẾ KỈ XI - XVIII 4. Chuẩn cần đánh giá: Hiểu được sự hưng khởi của các đô thị. 5. Mức độ : Hiểu II. Nội dung câu hỏi và bài tập 3.Câu 3. Hãy cho biết sự hưng khởi của các đô thị trong các thế kỉ XI đến thế kỉ XVIII ? GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐAP AN: Câu 3. Hãy cho biết sự hưng khởi của các đô thị trong các thế kỉ XI đến thế kỉ XVIII ? Sự phát triển của kinh tế hàng hoá đã tạo điều kiện cho các đô thị cũ phát triển và các đô thị mới được hình thành. Đàng Ngoài : buôn bán sầm uất nhất là Thăng Long với tên Kẻ Chợ có 36 phố phường và 8 chợ. Phố Hiến (Hưng Yên) ra đời, cũng hoạt động buôn bán tấp nập. Đàng Trong : Hội An là phố cảng lớn nhất, nhiều thương nhân Nhật Bản, Trung Quốc làm nhà và có những khu phố riêng. Các thuyền buôn nước ngoài cũng thường ra vào buôn bán. Thanh Hà cũng là một đô thị mới bên bờ sông Hương ra đời. Ngoài ra, Gia Định, thị tứ Nước Mặn (Bình Định) cũng phát triển ở thời kì này..

<span class='text_page_counter'>(61)</span> I. Thông tin chung 1. Lớp : 10 2. Chương III . Việt Nam từ thế kỉ XI đến thế kỉ XVIII 3. Bài 22. TÌNH HÌNH KINH TẾ Ở CÁC THẾ KỈ XI - XVIII 4. Chuẩn cần đánh giá: Hiểu được câu nói “Thứ nhất Kinh kì, thứ nhì Phố Hiến. 5. Mức độ : Hiểu II. Nội dung câu hỏi và bài tập 4.Câu 4. Hãy cho biết ý nghĩa của câu nói “Thứ nhất Kinh kì, thứ nhì Phố Hiến ? GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐAP AN: Câu 4. Hãy cho biết ý nghĩa của câu nói “Thứ nhất Kinh kì, thứ nhì Phố Hiến ? Câu nói đó có ý nghĩa : Kinh kì là kinh đô Thăng Long, là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa lớn nhất của đất nước, là nơi đông dân cư và buôn bán sầm uất nhất. Phố Hiến là đô thị mới, trung tâm thương mại, nơi tụ hội của khách buôn trong nước và ngoài nước. I. Thông tin chung 1. Lớp : 10 2. Chương III . Việt Nam từ thế kỉ XI đến thế kỉ XVIII 3. Bài 22. TÌNH HÌNH KINH TẾ Ở CÁC THẾ KỈ XI - XVIII 4. Chuẩn cần đánh giá: Lý giải được đến giữa thế kỉ XVIII ngoại thương của nước ta dần dần suy yếu. 5. Mức độ : Hiểu II. Nội dung câu hỏi và bài tập 5.Câu 5. Tại sao đến giữa thế kỉ XVIII ngoại thương của nước ta dần dần suy yếu ? GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐAP AN: Câu 5. Tại sao đến giữa thế kỉ XVIII ngoại thương của nước ta dần dần suy yếu ? - Do chế độ thuế khóa nặng nề, hà khắc và phức tạp của triều Nguyễn. - Hệ thống quan lại nhũng nhiễu, vơ vét gây sự phiền hà tốn kém cho người buôn kẻ bán. - Kinh tế sa sút, đời sống của nhân dân khó khăn, xã hội không ổn định..

<span class='text_page_counter'>(62)</span> I. Thông tin chung 1. Lớp : 10 2. Chương III . Việt Nam từ thế kỉ XI đến thế kỉ XVIII 3. Bài 23. PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC, BẢO VỆ TỔ QUỐC CUỐI THẾ KỈ XVIII 4. Chuẩn cần đánh giá: Biết được nguyên nhân dẫn đến phong trào nông dân Tây Sơn bùng nổ. 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập 1.Câu 1. Nôi dung nào không phải là nguyên nhân dẫn đến phong trào nông dân Tây Sơn bùng nổ? A.Chế độ phong kiến Đàng Ngoài khủng hoảng sâu sắc. B. Đời sống nhân dân cực khổ. C. Nhân dân bị áp bức bóc lột thậm tệ. D. Các thế lực phong kiến bên ngoài chuẩn bị xâm lược nước ta.. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐAP AN: Câu 1. D I. Thông tin chung 1. Lớp : 10 2. Chương III . Việt Nam từ thế kỉ XI đến thế kỉ XVIII 3. Bài 23. PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC, BẢO VỆ TỔ QUỐC CUỐI THẾ KỈ XVIII 4. Chuẩn cần đánh giá: Biết được công lao to lớn của Quang Trung đối với sự nghiệp giải phóng dân tộc. 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập 2.Câu 2. Nội dung nào không phải là công lao to lớn của Quang Trung đối với sự nghiệp giải phóng dân tộc? A. Lật đổ các tập đoàn phong kiến Trịnh - Nguyễn. B. Đánh bại các cuộc chiến tranh xâm lược của bên ngoài Xiêm và Thanh. C. Thống nhất lại đất nước, bảo vệ được nền độc lập dân tộc. D. Tiến hành duy tân đất nước..

<span class='text_page_counter'>(63)</span> GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐAP AN: Câu 2. D I. Thông tin chung 1. Lớp : 10 2. Chương III . Việt Nam từ thế kỉ XI đến thế kỉ XVIII 3. Bài 23. PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC, BẢO VỆ TỔ QUỐC CUỐI THẾ KỈ XVIII 4. Chuẩn cần đánh giá: Biết được nét chính diễn biến của phong trào Tây Sơn lật đổ chúa Nguyễn, vua Lê, chúa Trịnh, thống nhất đất nước. 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập 3.Câu 3. Trình bày nét chính về phong trào Tây Sơn lật đổ chúa Nguyễn, vua Lê, chúa Trịnh, thống nhất đất nước. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐAP AN: Câu 3. Trình bày nét chính về phong trào Tây Sơn lật đổ chúa Nguyễn, vua Lê, chúa Trịnh, thống nhất đất nước Vào giữa thế kỉ XVIII, chế độ phong kiến Đàng Ngoài khủng hoảng sâu sắc. Phong trào nông dân bùng lên rầm rộ, kéo dài trong hơn 10 năm, nhưng cuối cùng bị đàn áp. Nửa sau thế kỉ XVIII, chế độ phong kiến Đàng Trong cũng bước vào khủng hoảng. Năm 1771, cuộc khởi nghĩa nông dân bùng nổ ở ấp Tây Sơn (Bình Định) do 3 anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ lãnh đạo. Từ Tây Sơn, cuộc khởi nghĩa đã phát triển, lật đổ chính quyền của họ Nguyễn ở Đàng Trong, làm chủ vùng đất từ Quảng Nam trở vào. Từ năm 1786 đến năm 1788, phong trào Tây Sơn tiếp tục tiến ra Đàng Ngoài, lật đổ chính quyền vua Lê chúa Trịnh, làm chủ đất nước. Sự nghiệp thống nhất đất nước về cơ bản được hoàn thành.. I. Thông tin chung 1. Lớp : 10.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> 2. Chương III . Việt Nam từ thế kỉ XI đến thế kỉ XVIII 3. Bài 23. PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC, BẢO VỆ TỔ QUỐC CUỐI THẾ KỈ XVIII 4. Chuẩn cần đánh giá: Đánh giá được vai trò của Quang Trung đối với sự nghiệp giải phóng dân tộc. 5. Mức độ : Vận dụng II. Nội dung câu hỏi và bài tập 4.Câu 4. Đánh giá vai trò của Quang Trung đối với sự nghiệp giải phóng dân tộc GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐAP AN: Câu 4. Đánh giá vai trò của Quang Trung đối với sự nghiệp giải phóng dân tộc Yêu cầu đánh giá vai trò của Quang Trung với các nội dung sau : Tiêu diệt được các tập đoàn phong kiến Nguyễn, Lê – Trịnh Chấm dứt sự chia cắt đất nước, thống nhất đất nước. Đánh tan cuộc chiến tranh xâm lược của các thế lực ngoại xâm Xiêm và Thanh. Tổ chức lại giáo dục, thi cử, tổ chức quân đội ( dịch chữ Hán, chữ Nôm để làm tài liệu dạy học). Thực hiện chính sách đối ngoại hoàn hảo với nhà Thanh, có mối quan hệ với Lào và Chân Lạp rất tốt đẹp.. I. Thông tin chung 1. Lớp : 10 2. Chương III . Việt Nam từ thế kỉ XI đến thế kỉ XVIII 3. Bài 23. PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC, BẢO VỆ TỔ QUỐC CUỐI THẾ KỈ XVIII 4. Chuẩn cần đánh giá: Biết được sự thành lập của Vương triều Tây Sơn và các chính sách kinh tế, chính trị, xã hội, văn hoá của vương triều Tây Sơn.. 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập 5.Câu 5. Vương triều Tây Sơn được thành lập như thế nào ? Nêu các chính sách kinh tế, chính trị, xã hội, văn hoá của vương triều Tây Sơn.. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐAP AN: Câu 5. Vương triều Tây Sơn được thành lập như thế nào ? Nêu các chính sách kinh tế, chính trị, xã hội, văn hoá của vương triều Tây Sơn..

<span class='text_page_counter'>(65)</span> Sau khi đánh tan quân xâm lược Mãn Thanh, Nguyễn Huệ chính thức xây dựng một chính quyền mới theo chế độ quân chủ chuyên chế, thống trị từ Thuận Hoá trở ra Bắc. Quang Trung rất có ý thức mời những người tài giỏi ra giúp nước (3 lần viết thư mời Nguyễn Thiếp làm Viện trưởng Viện Sùng chính). Quang Trung cũng ban chiếu kêu gọi dân phiêu tán về quê sản xuất. Lập lại sổ hộ tịch, địa bạ, không để ruộng đất bỏ hoang. Mở rộng và phát triển kinh tế công thương nghiệp. Tổ chức lại giáo dục thi cử, đưa chữ Nôm làm văn tự chính thức của quốc gia. Quân đội được tổ chức quy củ và trang bị vũ khí đầy đủ. Đặt quan hệ tốt đẹp với nhà Thanh cũng như các nước Lào và Chân Lạp.. I. Thông tin chung 1. Lớp : 10 2. Chương III . Việt Nam từ thế kỉ XI đến thế kỉ XVIII 3. Bài 24. TÌNH HÌNH VĂN HÓA Ở CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII 4. Chuẩn cần đánh giá: 5. Mức độ : II. Nội dung câu hỏi và bài tập 1.Câu 1. Thế kỉ XVI - XVIII tôn giáo nào ở nước ta được khôi phục? A. Nho giáo. B. Phật giáo. C. Thiên Chúa giáo. D. Hồi giáo.. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐAP AN: Câu 1. B I. Thông tin chung 1. Lớp : 10 2. Chương III . Việt Nam từ thế kỉ XI đến thế kỉ XVIII 3. Bài 24. TÌNH HÌNH VĂN HÓA Ở CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII 4. Chuẩn cần đánh giá: Biết được Nội dung giáo dục thế kỉ XVI-XVIII 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> 2.Câu 2. Nội dung giáo dục thế kỉ XVI-XVIII chủ yếu chú ý đến nội dung nào? A. Chủ yếu là kinh, sử. B. Các môn tự nhiên. C. Giáo lý Phật giáo. D. Hội hoạ, điêu khắc.. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐAP AN: Câu 2. A I. Thông tin chung 1. Lớp : 10 2. Chương III . Việt Nam từ thế kỉ XI đến thế kỉ XVIII 3. Bài 24. TÌNH HÌNH VĂN HÓA Ở CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII 4. Chuẩn cần đánh giá: Biết được tư tưởng, tôn giáo ở các thế ky XVI – XVIII 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập 3.Câu 3. Nêu nét chính về tư tưởng, tôn giáo ở các thế ky XVI – XVIII GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐAP AN: Câu 3. Nêu nét chính về tư tưởng, tôn giáo ở các thế ky XVI – XVIII Nho gi¸o tõng bíc suy tho¸i : thi cö kh«ng cßn nghiªm tóc nh tríc. T«n ti trËt tù phong kiến cũng không còn đợc nh thời Lê sơ. Phật giáo, Đạo giáo có điều kiện phục hồi. Nhiều chùa, quán đợc xây dựng thêm, một số chùa đợc trùng tu lại. Cïng víi sù ph¸t triÓn cña kinh tÕ hµng ho¸, tõ thÕ kØ XVI, một số giáo sĩ đạo Thiên Chúa phơng Tây theo các thuyền buôn nớc ngoài vào Đại Việt truyền đạo. Một tôn giáo mới xuất hiện : đạo Thiên Chúa. Thế kỉ XVII, do nhu cầu của việc truyền đạo, chữ Quốc ngữ theo mẫu tự Latinh cũng ra đời. Tuy nhiên, bấy giờ chữ Quốc ngữ cha đợc phổ cập trong xã hội, phải đến đầu thế kỉ XX, chữ Quốc ngữ mới đợc sử dụng phổ biến. Các tín ngỡng truyền thống trong dân gian vẫn đợc duy trì và phát huy nh tục thờ cóng tæ tiªn, thê nh÷ng ngêi anh hïng cã c«ng víi níc, víi lµng. I. Thông tin chung 1. Lớp : 10 2. Chương III . Việt Nam từ thế kỉ XI đến thế kỉ XVIII 3. Bài 24. TÌNH HÌNH VĂN HÓA Ở CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII 4. Chuẩn cần đánh giá: Hiểu được sự phát triển của giáo dục và văn học trong các thế kỉ XVI - XVIII phát triển như thế nào?. 5. Mức độ : Hiểu.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> II. Nội dung câu hỏi và bài tập 4.Câu 4. Giáo dục và văn học trong các thế kỉ XVI - XVIII phát triển như thế nào? GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐAP AN: Câu 4. Giáo dục và văn học trong các thế kỉ XVI - XVIII phát triển như thế nào? - Gi¸o dôc : Thay thế nhà Lê, nhà Mạc tiếp tục phát triển giáo dục, tổ chức đều đặn các kì thi để chọn lựa nhân tài. Thời kì nhà Mạc đã tổ chức đợc 22 kì thi hội lấy đợc 485 Tiến sĩ. Nhà nớc Lê - Trịnh đợc khôi phục, giáo dục Nho học tiếp tục đợc duy trì. Nhiều khoa thi đợc tổ chức nhng số ngời đỗ đạt và đi thi không nhiều nh trớc. ở Đàng Trong, n¨m 1646 chóa NguyÔn më khoa thi ®Çu tiªn. Ở triều đại Tây Sơn, với chính sách chăm lo giáo dục của Quang Trung, chữ Nôm được dùng trong công việc hành chính, thi cử. Mặc dù vậy, nội dung giáo dục vẫn là kinh sử. Các bộ môn khoa học tự nhiên ít được chú ý. - Văn học : Bên cạnh dòng văn học chữ Hán, văn học chữ Nôm phát triển mạnh hơn trước và chiếm vị trí trọng yếu. Các nhà thơ nổi tiếng như Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ, Phùng Khắc Khoan đã dùng chữ Nôm để sáng tác. Văn học dân gian phát triển rầm rộ, thể hiện ước mơ về một cuộc sống tự do và thanh bình của người dân lao động.. I. Thông tin chung 1. Lớp : 10 2. Chương III . Việt Nam từ thế kỉ XI đến thế kỉ XVIII 3. Bài 24. TÌNH HÌNH VĂN HÓA Ở CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII 4. Chuẩn cần đánh giá: Trình bày được sự phát triển của giáo dục, nghệ thuật và khoa học - kĩ thuật trong các thế kỉ XVI - XVIIII. 5. Mức độ : II. Nội dung câu hỏi và bài tập 5.Câu 5. Trình bày sự phát triển của giáo dục, nghệ thuật và khoa học - kĩ thuật trong các thế kỉ XVI - XVIIII. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐAP AN: Câu Câu 5. Trình bày sự phát triển của giáo dục, nghệ thuật và khoa học - kĩ thuật trong các thế kỉ XVI - XVIIII.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> Trong các thế kỉ XVI - XVIII, nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc tiếp tục phát triển, thể hiện ở các chùa mới được xây dựng như chùa Thiên Mụ (Huế), tượng Phật ở các chùa... Nghệ thuật dân gian được hình thành trong các công trình điêu khắc và kiến trúc. Nghệ thuật sân khấu phát triển ở cả Đàng Trong và Đàng Ngoài với nhiều phường tuồng, chèo ở các làng, các làn điệu dân ca ở các địa phương. Nhiều công trình khoa học trên các lĩnh vực sử học, địa lí, y học, triết học... ra đời. Kĩ thuật : kĩ thuật đúc súng theo kiểu phương Tây, đóng thuyền, xây thành luỹ được hình thành và phát triển, nghề làm đồng hồ ra đời.... I. Thông tin chung 1. Lớp : 10 2. Chương IV . Việt Nam ở nửa đầu thế kỉ XIX 3. Bài 25. TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, KINH TẾ, VĂN HÓA DƯỚI TRIỀU NGUYỄN (Nửa đầu thế kỉ XIX) 4. Chuẩn cần đánh giá: 5. Mức độ : II. Nội dung câu hỏi và bài tập 1.Câu 1. Sau khi đánh bại vương triều Tây Sơn, năm 1804 nhà Nguyễn đổi tên nước là A. Việt Nam. B. Đại Cồ Việt C. Đại Ngu. D. Đại Việt. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐAP AN: Câu 1. A I. Thông tin chung 1. Lớp : 10 2. Chương IV . Việt Nam ở nửa đầu thế kỉ XIX 3. Bài 25. TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, KINH TẾ, VĂN HÓA DƯỚI TRIỀU NGUYỄN (Nửa đầu thế kỉ XIX) 4. Chuẩn cần đánh giá: Biết được thời gian và một số sự kiện dưới triều.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> Nguyễn 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập 2.Câu 2. Hãy nối thời gian với sự kiện sao cho đúng. Sự kiện 1. Nguyễn ánh lên ngôi vua 2. Nhà nguyễn đổi tên nước là Việt Nam 3. Vua Minh Mạng quyết định bỏ Bắc Thành và Gia Định thành. 4. Khoa thi hương đầu tiên dưới thời Nguyễn được tổ chức. Thời gian a. 1831-1832 b. 1807 c. 1802 d. 1804 e. 1809. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐAP AN: Câu 2. Nèi thêi gian víi sù kiÖn. - Nèi a víi 3. - Nèi b víi 4. - Nèi c víi 1. - Nèi d víi 2.. . I. Thông tin chung 1. Lớp : 10 2. Chương IV . Việt Nam ở nửa đầu thế kỉ XIX 3. Bài 25. TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, KINH TẾ, VĂN HÓA DƯỚI TRIỀU NGUYỄN (Nửa đầu thế kỉ XIX) 4. Chuẩn cần đánh giá: Trình bày được việc xây dựng và củng cố bộ máy nhà nước và chính sách ngoại giao của nhà Nguyễn. 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập 3.Câu 3.Trình bày việc xây dựng và củng cố bộ máy nhà nước và chính sách ngoại giao của nhà Nguyễn GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐAP AN: Câu Câu 3.Trình bày việc xây dựng và củng cố bộ máy nhà nước và chính sách ngoại giao của nhà Nguyễn Sau khi đánh bại Vương triều Tây Sơn, năm 1802, Nguyễn ánh lên ngôi vua, lấy hiệu là Gia Long, lập ra nhà Nguyễn và đóng đô ở Phú Xuân. Năm 1804, nhà Nguyễn đổi.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> tên nước là Việt Nam và đến thời Minh Mạng đổi thành Đại Nam. Chính quyền trung ương được tổ chức lại theo mô hình của nhà Lê với quyền hành chuyên chế tuyệt đối của vua. Tuy nhiên, triều đình chỉ trực tiếp cai quản 11 dinh, trấn ở Trung Bộ (từ Thanh Hoá đến Bình Thuận). Còn 11 trấn ở Đàng Ngoài và 5 trấn ở vùng Gia Định (Nam Bộ ngày nay) gọi là Bắc thành và Gia Định thành do một tổng trấn đứng đầu. Tổng trấn có quyền quyết định các công việc và chỉ báo cáo về Trung ương khi có công việc quan trọng. Năm 1831 - 1832, vua Minh Mạng quyết định bãi bỏ Bắc thành và Gia Định thành, chia cả nước làm 30 tỉnh và một phủ Thừa Thiên. Mỗi tỉnh đều có Tổng đốc, Tuần phủ cai quản, cùng hai ti Bố chính và án sát. Dưới tỉnh là các phủ, huyện (châu ở miền núi), tổng và xã. Nhà Nguyễn cũng chú ý tổ chức thi cử để tuyển dụng quan lại. Nhà Nguyễn ban hành bộ Hoàng Việt luật lệ hay còn gọi là Luật Gia Long với gần 400 điều, bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị, các tôn ti trật tự phong kiến và các vấn đề kinh tế, xã hội, chính trị, văn hoá. Quân đội được tổ chức chặt chẽ, khoảng 20 vạn người, được trang bị vũ khí đầy đủ. Đối ngoại : đối với nhà Thanh, nhà Nguyễn giữ thái độ hoà hảo. Đối với các nước nhỏ như Lào, Chân Lạp, nhà Nguyễn bắt họ phải thần phục. Đối với các nước phương Tây, nhà Nguyễn có phần dè dặt và hạn chế trong quan hệ.. I. Thông tin chung 1. Lớp : 10 2. Chương IV . Việt Nam ở nửa đầu thế kỉ XIX 3. Bài 25. TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, KINH TẾ, VĂN HÓA DƯỚI TRIỀU NGUYỄN (Nửa đầu thế kỉ XIX) 4. Chuẩn cần đánh giá: Biết được những thành tựu văn hoá tiêu biểu thời Nguyễn ở nửa đầu thế kỉ XIX.. 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập 4.Câu 4. Nêu những thành tựu văn hoá tiêu biểu thời Nguyễn ở nửa đầu thế kỉ XIX. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐAP AN:.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> Câu 4. Nêu những thành tựu văn hoá tiêu biểu thời Nguyễn ở nửa đầu thế kỉ XIX. Nhà Nguyễn chủ trương độc tôn Nho giáo, hạn chế hoạt động của Thiên Chúa giáo. Nhà nước cũng quan tâm đến việc thờ thần trong các đình, đền, miếu ở các làng. Về giáo dục : Giáo dục Nho học được củng cố. Nhà nước vẫn tổ chức đều đặn các kì thi Hương và thi Hội để tuyển người ra làm quan. Về văn học : Bên cạnh dòng văn học chữ Hán, văn học chữ Nôm với các bài thơ của Hồ Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan ; đạt đến đỉnh cao về nghệ thuật là "Truyện Kiều" của Nguyễn Du. Về sử học : Các bộ sử do Quốc sử quán biên soạn lần lượt ra đời như "Đại Nam thực lục" ... Ngoài ra còn có các bộ sử do các cá nhân biên soạn như "Lịch triều hiến chương loại chí" của Phan Huy Chú, "Lịch triều tạp kỉ" của Ngô Cao Lãng, "Gia Định thành thông chí" của Trịnh Hoài Đức... Về kiến trúc : Kinh đô Huế được xây dựng và hoàn thiện với hệ thống cung điện, lăng tẩm thể hiện trình độ phát triển cao của nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc. Nhã nhạc cung đình Huế cũng là một di sản văn hoá còn lại đến ngày nay. Các loại hình ca múa nhạc dân gian được tiếp tục phát triển trong nhân dân.. I. Thông tin chung 1. Lớp : 10 2. Chương IV . Việt Nam ở nửa đầu thế kỉ XIX 3. Bài 26. TÌNH HÌNH XÃ HỘI Ở NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX VÀ PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN 4. Chuẩn cần đánh giá: Biết được giai cấp thống trong xã hội thời Nguyễn là giai cấp nào. 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập 1.Câu 1. 1. Giai cấp thống trong xã hội thời Nguyễn là A. nông dân. B. công nhân. C. vua quan, địa chủ, cường hào. D. thợ thủ công.. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐAP AN:.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> Câu 1.C I. Thông tin chung 1. Lớp : 10 2. Chương IV . Việt Nam ở nửa đầu thế kỉ XIX 3. Bài 26. TÌNH HÌNH XÃ HỘI Ở NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX VÀ PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN 4. Chuẩn cần đánh giá: Hiểu được điểm mới của các cuộc đấu tranh của nông dân thời Nguyễn so với các triều đại trước. 5. Mức độ : Hiểu II. Nội dung câu hỏi và bài tập 2.Câu 2. Nội dung nào không phải điểm mới của các cuộc đấu tranh của nông dân thời Nguyễn so với các triều đại trước? A. Phong trào lan rộng khắp trong cả nước. B. Sự tham gia của các dân tộc tiểu số ít người. C. Có sự tham gia của binh lính triều đình. D. Có sự giúp đỡ của nước ngoài.. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐAP AN: Câu 2. C I. Thông tin chung 1. Lớp : 10 2. Chương IV . Việt Nam ở nửa đầu thế kỉ XIX 3. Bài 26. TÌNH HÌNH XÃ HỘI Ở NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX VÀ PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN 4. Chuẩn cần đánh giá: Nêu được những nét chính tình hình xã hội và đời sống nhân dân ta đầu thế kỉ XIX. 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập 3.Câu 3. Nêu những nét chính tình hình xã hội và đời sống nhân dân ta đầu thế kỉ XIX. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐAP AN:.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> Câu 3. Nêu những nét chính tình hình xã hội và đời sống nhân dân ta đầu thế kỉ XIX - Về xã hội : Ra đời trong bối cảnh lịch sử mà phong trào nông dân nổ ra liên tiếp ở thế kỉ XVIII do cuộc khủng hoảng xã hội. Bộ máy nhà nước phong kiến Nguyễn phải gia tăng tính chuyên chế. Xã hội có hai giai cấp : giai cấp thống trị gồm vua quan và địa chủ, cường hào ; giai cấp bị trị gồm các tầng lớp nhân dân lao động mà đa số là nông dân. Nhà Nguyễn đã tìm mọi cách để ổn định tình hình xã hội nhưng tệ tham quan ô lại vẫn tiếp diễn, đặc biệt là ở nông thôn đã làm cho đời sống nông dân khổ cực, thêm vào đó là việc bắt dân đi lao dịch xây dựng các công trình công cộng. - Đời sống nhân dân : Thiên tai, mất mùa, đói kém thường xuyên xảy ra, đời sống nhân dân khổ cực. Những vấn đề trên là nguyên nhân của phong trào đấu tranh của mọi tầng lớp nhân dân chống lại triều Nguyễn.. I. Thông tin chung 1. Lớp : 10 2. Chương IV . Việt Nam ở nửa đầu thế kỉ XIX 3. Bài 26. TÌNH HÌNH XÃ HỘI Ở NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX VÀ PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN 4. Chuẩn cần đánh giá: So sánh cuộc đấu tranh của nông dân dưới thời Nguyễn có điểm gì khác so với các triều đại trước.. 5. Mức độ : Vận dụng II. Nội dung câu hỏi và bài tập 4.Câu 4. So với các triều đại trước các cuộc đấu tranh của nông dân dưới thời Nguyễn có điểm gì khác?. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐAP AN: Câu 4 . So với các triều đại trước các cuộc đấu tranh của nông dân dưới thời Nguyễn có điểm gì khác ? Các cuộc khởi nghĩa nông dân dưới thời Nguyễn phát triển rầm rộ khắp cả nước từ miền xuối đến miền núi. Nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra với 400 cuộc khởi nghĩa..

<span class='text_page_counter'>(74)</span> Các cuộc khởi nghĩa nông dân dưới thời Nguyễn có sự tham gia của cả binh lính và các dân tộc ít người.. I. Thông tin chung 1. Lớp : 10 2. Chương IV . Việt Nam ở nửa đầu thế kỉ XIX 3. Bài 26. TÌNH HÌNH XÃ HỘI Ở NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX VÀ PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN 4. Chuẩn cần đánh giá: So sánh được tình hình xã hội nước ta nửa đầu thế kỉ XIX với thế kỉ XVIII.. 5. Mức độ : Vận dụng II. Nội dung câu hỏi và bài tập 5.Câu 5. So sánh tình hình xã hội nước ta nửa đầu thế kỉ XIX với thế kỉ XVIII. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐAP AN: Câu 5. So sánh tình hình xã hội nước ta nửa đầu thế kỉ XIX với thế kỉ XVIII. - Sự khác nhau +Thế kỉ XVIII: Chiến tranh Nam-Bắc triều gây nhiều hậu quả đến sự phát triển của đất nước và đời sống của nhân dân. Thế kỉ XVIII đất nước bị chia cắt thành Đằng Ngoài và Đàng Trong với hai chế độ chính trị xã hội khác nhau. Đàng Ngoài dưới sự thống trị của tập đoàn phong kiến vua Lê- Chúa Trịnh, ở trungương hình thành hai bộ phận triều đình và phủ chúa, quyền hành của vua Lê bị hạn chế, chúa Trịnh lộng quyền. Đàng Trong do Chúa Nguyến thống trị. +Thế kỉ XIX : Đất nước thống nhất dưới sự thống trị của nhà Nguyễn. Chế độ chính trị ổn định tạo điều kiện cho kinh tế phát triển. -Sự giống nhau: Đều theo chế chế quân chủ chuyên chế, ra sức bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị. Đều ra sức áp bức bóc lột nhân dân lao động..

<span class='text_page_counter'>(75)</span> I. Thông tin chung 1. Lớp : 10 2. Chương IV . Việt Nam ở nửa đầu thế kỉ XIX 3. Bài 28. TRUYỀN THỐNG YÊU NƯỚC CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM THỜI PHONG KIẾN 4. Chuẩn cần đánh giá: Hiếu được yếu tố hình thành truyền thống yêu nước Việt Nam. 5. Mức độ : Hiểu II. Nội dung câu hỏi và bài tập 1.Câu 1. Nội dung nào không phải là yếu tố hình thành truyền thống yêu nước Việt Nam ? A. B. C. D.. Mối quan hệ về kinh tế, chính trị của quốc gia Văn Lang. Những yếu tố văn hoá chung. Cùng nhau đoàn kết chống quân xâm lược Có chung nền văn minh trồng lúa nước.. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐAP AN: Câu 1. D I. Thông tin chung 1. Lớp : 10 2. Chương IV . Việt Nam ở nửa đầu thế kỉ XIX 3. Bài 28. TRUYỀN THỐNG YÊU NƯỚC CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM THỜI PHONG KIẾN 4. Chuẩn cần đánh giá: Biết được nét đặc trưng nổi bật của truyền thống yêu nước Việt Nam. 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập 2.Câu 2. Nét đặc trưng nổi bật của truyền thống yêu nước Việt Nam là A. B. C. D.. phát triển kinh tế. xây dựng nền văn hoá riêng độc đáo của mình. chống ngoại xâm bảo vệ độc lập dân tộc. tinh thần đoàn kết dân tộc.. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐAP AN: Câu 2. C.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> I. Thông tin chung 1. Lớp : 10 2. Chương IV . Việt Nam ở nửa đầu thế kỉ XIX 3. Bài 28. TRUYỀN THỐNG YÊU NƯỚC CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM THỜI PHONG KIẾN 4. Chuẩn cần đánh giá: Biết được những biểu hiện của lòng yêu nước Việt Nam qua các cuộc khởi nghĩa.. 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập 3.Câu 3. Trình bày những biểu hiện của lòng yêu nước Việt Nam qua các cuộc khởi nghĩa.. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐAP AN: Câu 3. Trình bày những biểu hiện của lòng yêu nước Việt Nam qua các cuộc khởi nghĩa. -Tình cảm của con ngời đối những ngời thân : cha, mẹ, anh chị em ruột, mảnh đất sinh ra và lớn lên. - Qua lao động, sự giúp đỡ nhau sáng tạo ra nền văn minh, hình thành quốc gia, quá trình trao đổi, giao lu thờng xuyên hình thành nên nnhững tình cảm mang tính địa phơng, bao quát hơn là lòng yêu nớc. -Trong đấu tranh chống ngoại xâm lòng yêu nớc đợc biểu hiện cao nhất.. I. Thông tin chung 1. Lớp : 10 2. Chương IV . Việt Nam ở nửa đầu thế kỉ XIX 3. Bài 28. TRUYỀN THỐNG YÊU NƯỚC CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM THỜI PHONG KIẾN 4. Chuẩn cần đánh giá: Hiểu được nét đặc trưng cơ bản của truyền thống yêu nước Việt Nam thời phong kiến Việt Nam thời phong kiến .. 5. Mức độ : Hiểu II. Nội dung câu hỏi và bài tập 4.Câu 4. Hãy cho biết nét đặc trưng cơ bản của truyền thống yêu nước Việt Nam thời phong kiến Việt Nam thời phong kiến ?. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐAP AN: Câu 4. Hãy cho biết nét đặc trưng cơ bản của truyền thống yêu nước Việt Nam thời.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> phong kiến Việt Nam thời phong kiến ? - Trong suốt thời phong kiến từ thế kỉ X đến thế kỉ XVIII dân tộc ta luonn phải đấu tranh chống các thế lực ngoại xâm giành độc lập, đó là các cuộc kháng chiến chống Tèng (1075-1077), M«ng-Nguyªn (1258-1288), Minh (1418-1427), Thanh (1789). §ã lµ nét đặc trng nổi bật nhất của lịch sử dân tộc. -Tinh thần đoàn kết, nhất trí đồng lòng vợt qua mọi huy sinh, gian khổ. -T×nh c¶m vµ t©m hån cña ngêi ViÖt cµng trong s¸ng, cao thîng.. I. Thông tin chung 1. Lớp : 10 2. Chương I . Các cuộc cách mạng tư sản (từ giữa thế kỉ XVI đến cuối thế kỉ XVIII) 3. Bài 29. CÁCH MẠNG HÀ LAN VÀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH 4. Chuẩn cần đánh giá: Biết được những biểu hiện về sự phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa nước Anh trước cách mạng. 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập 1.Câu 1. Nội dung nào không phải những biểu hiện sự phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa nước Anh trước cách mạng ? A. Sản xuất công trường thủ công chiếm ưu thế. B. Số lượng chất lượng sản phẩm tăng. C. Tư sản Anh giàu lên nhanh chóng D. Các giai cấp mới được hình thành. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐAP AN: Câu 1. D I. Thông tin chung 1. Lớp : 10 2. Chương I . Các cuộc cách mạng tư sản (từ giữa thế kỉ XVI đến cuối thế kỉ XVIII) 3. Bài 29. CÁCH MẠNG HÀ LAN VÀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH 4. Chuẩn cần đánh giá: Biết được chế độ phong kiến Anh cản trở sự phát triển kinh doanh của tư sản và quý tộc mới..

<span class='text_page_counter'>(78)</span> 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập 2.Câu 2. Những biện pháp nào sau đây của chế độ phong kiến Anh không cản trở sự phát triển kinh doanh của tư sản và quý tộc mới? A. Nhiều thứ thuế mới được đặt ra. B. Nhà nước nắm độc quyền và thương mại và thuế thuyền bè. C. Duy trì nhiều đặc quyền phong kiến. D. Phong trào “rào đất cướp ruộng”.. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐAP AN: Câu 2. D I. Thông tin chung 1. Lớp : 10 2. Chương I . Các cuộc cách mạng tư sản (từ giữa thế kỉ XVI đến cuối thế kỉ XVIII) 3. Bài 29. CÁCH MẠNG HÀ LAN VÀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH 4. Chuẩn cần đánh giá: Hiểu được đặc điểm nước Anh trước cách mạng 5. Mức độ : Hiểu II. Nội dung câu hỏi và bài tập 3.Câu 3. Hãy cho biết đặc điểm nước Anh trước cách mạng GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐAP AN: Câu 3. Hãy cho biết đặc điểm nước Anh trước cách mạng. Đến thế kỉ XVII, nền kinh tế t bản chủ nghĩa ở Anh đã phát triển mạnh với nhiều công trờng thủ công nh luyện kim, làm sứ, len dạ,... Trong đó, Luân Đôn trở thành trung tâm c«ng nghiÖp, th¬ng m¹i vµ tµi chÝnh lín nhÊt níc Anh. ở nông thôn, nhiều quý tộc phong kiến đã chuyển sang kinh doanh theo con đờng t bản, bằng cách "rào đất cớp ruộng", biến ruộng đất chiếm đợc thành những đồng cỏ, thuê công nhân nuôi cừu để lấy lông cung cấp cho thị trờng. Họ trở thành tầng lớp quý tộc mới, còn nông dân mất đất thì nghèo khổ. Trong khi đó, chế độ phong kiến tiếp tục kìm hãm giai cấp t sản và quý tộc mới, ngăn cản họ phát triển theo con đờng t bản. Vì vậy, giai cấp t sản và quý tộc mới đã liên minh lại với nhau nhằm lật đổ chế độ phong kiÕn chuyªn chÕ, x¸c lËp quan hÖ s¶n xuÊt t b¶n chñ nghÜa..

<span class='text_page_counter'>(79)</span> I. Thông tin chung 1. Lớp : 10 2. Chương I . Các cuộc cách mạng tư sản (từ giữa thế kỉ XVI đến cuối thế kỉ XVIII) 3. Bài 29. CÁCH MẠNG HÀ LAN VÀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH 4. Chuẩn cần đánh giá: Biết được diễn biến của cách mạng tư sản Anh 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập 4.Câu 4. Trình bày diễn biến của cách mạng tư sản Anh. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐAP AN: Câu 4. Trình bày diễn biến của cách mạng tư sản Anh.. Cách mạng t sản Anh đợc chia làm hai giai đoạn : + Giai ®o¹n 1 (1642 – 1648) · N¨m 1640, vua S¸c-l¬ I triÖu tËp Quèc héi Anh (Quèc héi gåm phÇn lín lµ quý téc míi) nhằm đặt ra thuế mới, thực hiện chính sách cai trị độc đoán của mình. Quốc hội đợc sự ủng hộ của nhân dân đã phản đối kịch liệt và Sác-lơ I liền chuẩn bị lực lợng chống lại Quèc héi. · N¨m 1642, néi chiÕn bïng næ, bíc ®Çu th¾ng lîi nghiªng vÒ phÝa nhµ vua. Nhng tõ khi Ô-li-vơ Crôm-oen lên làm chỉ huy quân đội Quốc hội, xây dựng đội quân có kỉ luật đã liên tiếp đánh bại quân đội của nhà vua. Sác-lơ I bị bắt. + Giai ®o¹n 2 (1649 – 1688) ã Ngày 30 – 1 – 1649, trớc áp lực của quần chúng nhân dân, vua Sác-lơ I đã bị xử tử. Nớc Anh chuyển sang nền cộng hoà và cách mạng đạt tới đỉnh cao. Tuy nhiên, chỉ có giai cấp t sản và quý tộc mới đợc hởng quyền lợi. Vì vậy, nhân dân tiếp tục đấu tranh. ã Để đối phó với cuộc đấu tranh của nhân dân, quý tộc mới và t sản lại thoả hiệp với phong kiÕn, ®a Vin-hem ¤-ran-gi¬ (Quèc trëng Hµ Lan vµ lµ con rÓ cña vua Giªm II) lªn ngôi, thiết lập chế độ quân chủ lập hiến. C¸ch m¹ng t s¶n Anh kÕt thóc.. I. Thông tin chung 1. Lớp : 10 2. Chương I . Các cuộc cách mạng tư sản (từ giữa thế kỉ XVI đến cuối thế kỉ XVIII) 3. Bài 29. CÁCH MẠNG HÀ LAN VÀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> 4. Chuẩn cần đánh giá: Phân tích được ý nghĩa của cách mạng tư sản Anh.. 5. Mức độ : Vận dụng II. Nội dung câu hỏi và bài tập 5.Câu 5. Phân tích ý nghĩa của cách mạng tư sản Anh GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐAP AN: Câu 5. Phân tích ý nghĩa của cách mạng tư sản Anh Yêu cầu phân tích được các nội dung sau : Cuộc cách mạng t sản Anh do quý tộc mới liên minh với giai cấp t sản lãnh đạo, đợc đông đảo quần chúng nhân dân ủng hộ đã giành đợc thắng lợi, đa nớc Anh phát triển theo con đờng t bản chủ nghĩa. Tuy nhiên, đây là cuộc cách mạng không triệt để vì vẫn còn ngôi vua. Cách mạng chỉ đáp ứng đợc quyền lợi cho giai cấp t sản và quý tộc mới, còn nhân dân không đợc hởng gì.. I. Thông tin chung 1. Lớp : 10 2. Chương I . Các cuộc cách mạng tư sản (từ giữa thế kỉ XVI đến cuối thế kỉ XVIII) 3. Bài 30. CHIẾN TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP CỦA CÁC THUỘC ĐỊA ANH Ở BẮC MĨ 4. Chuẩn cần đánh giá: Biết được điểm nổi bật về kinh tế của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ giữa thế kỉ XVIII,. 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập 1.Câu 1. Giữa thế kỉ XVIII, điểm nổi bật về kinh tế của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ là A. B. C. D.. sự phát triển của nền công thương nghiệp tư bản chủ nghĩa. sự phát triển của các phường hội. quan hệ sản xuất phong kiến phát triển . kinh tế trang trại của chủ nô phát triển.. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐAP AN: Câu 1. A I. Thông tin chung 1. Lớp : 10.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> 2. Chương I . Các cuộc cách mạng tư sản (từ giữa thế kỉ XVI đến cuối thế kỉ XVIII) 3. Bài 30. CHIẾN TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP CỦA CÁC THUỘC ĐỊA ANH Ở BẮC MĨ 4. Chuẩn cần đánh giá: Biết được những biểu hiện sự phát triển quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ. 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập 2.Câu 2. Nội dung nào không phải là những biểu hiện sự phát triển quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ? A. Các công trường thủ công phát triển. B. Sản xuất nông nghiệp phục vụ cho nhu cầu xuất khẩu. C. Thị trường thống nhất ở Bắc Mĩ được hình thành. D. Các công ty độc quyền ra đời.. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐAP AN: Câu 2. D I. Thông tin chung 1. Lớp : 10 2. Chương I . Các cuộc cách mạng tư sản (từ giữa thế kỉ XVI đến cuối thế kỉ XVIII) 3. Bài 30. CHIẾN TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP CỦA CÁC THUỘC ĐỊA ANH Ở BẮC MĨ 4. Chuẩn cần đánh giá: Biết được nguyên nhân cuộc chiến tranh giàng độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ.. 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập 3.Câu 3. Hãy trình bày nguyên nhân cuộc chiến tranh giàng độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ.. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐAP AN: Câu 3. Hãy trình bày nguyên nhân cuộc chiến tranh giàng độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ. - Giữa thế kỉ XVIII, nền công thơng nghiệp t bản chủ nghĩa ở 13 thuộc địa phát triển m¹nh: + Miền Bắc đó là sự phát triển mạnh của các công trờng thủ công: sản xuất rợu, dệt đay, luyện kim, đóng tàu.. + Miền Nam, các đồn điền lớn kinh doanh theo kiểu t bản chủ nghĩa: bóc lột lao động nô lệ, phục vụ nhu cầu xuất khẩu. - Thơng nghiệp: việc trao đổi buôn bán ngày càng tăng, thị trờng thống nhất Bắc.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> Mĩ đợc hình thành. - ChÝnh quyÒn Anh ë B¾c MÜ c¶n trë sù ph¸t triÓn cña kinh tÕ t b¶n chñ nghÜa: cÊm s¶n xuÊt nhiÒu lo¹i hµng c«ng nghiÖp, cÊm më doanh nghiÖp, ... thuÕ kho¸ nÆng nÒ. - Mâu thuẫn giữa nhân dân 13 thuộc địa ở Bắc Mĩ với chính quyền Anh gay gắt dẫn đến cuộc chiến tranh giành độc lập.. I. Thông tin chung 1. Lớp : 10 2. Chương I . Các cuộc cách mạng tư sản (từ giữa thế kỉ XVI đến cuối thế kỉ XVIII) 3. Bài 30. CHIẾN TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP CỦA CÁC THUỘC ĐỊA ANH Ở BẮC MĨ 4. Chuẩn cần đánh giá: Hiểu được tính chất, ý nghĩa của cuộc chiến tranh giàng độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ. 5. Mức độ : Hiểu II. Nội dung câu hỏi và bài tập 4.Câu 4. Hãy cho biết tính chất, ý nghĩa của cuộc chiến tranh giàng độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ ? GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐAP AN: Câu 4. Hãy cho biết tính chất, ý nghĩa của cuộc chiến tranh giàng độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ ? a) Tính chất: Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ là một cuộc cách mạng t sản diễn ra dới hình thức cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc giành độc lập. b) ý nghÜa: - Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa đã giải phóng Bắc Mĩ khỏi sự thống trị của thực dân Anh, thành lập một nhà nớc mới, mở đờng cho kinh tế t bản chủ nghĩa ph¸t triÓn. - Thúc đẩy phong trào cách mạng chống phong kiến ở châu Âu và phong trào đấu tranh giành độc lập ở Mi-latinh cuối thế kỉ XVIII, đầu thế kỉ XIX.. I. Thông tin chung 1. Lớp : 10 2. Chương I . Các cuộc cách mạng tư sản (từ giữa thế kỉ XVI đến cuối thế kỉ XVIII) 3. Bài 30. CHIẾN TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP CỦA CÁC THUỘC.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> ĐỊA ANH Ở BẮC MĨ 4. Chuẩn cần đánh giá: Nhận xét được nội dung bản Tuyên ngôn độc lập năm 1776 của nước Mĩ có những tiến bộ và hạn chế gì. 5. Mức độ : Vận dụng II. Nội dung câu hỏi và bài tập 5.Câu 5. Hãy nhận xét nội dung bản Tuyên ngôn độc lập năm 1776 của nước Mĩ có những tiến bộ và hạn chế gì ?. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐAP AN: Câu 5. Hãy nhận xét nội dung bản Tuyên ngôn độc lập năm 1776 của nước Mĩ có những tiến bộ và hạn chế gì ? Yêu cầu nhận xét những nội dung sau : a) TÝnh cùc: - Tố cáo chế độ áp bức bóc lột thuộc địa của thực dân Anh. - Lần đầu tiên trong lịch sử các quyền con ngời và quyền công dân đợc công bố trớc toàn thể nhân loại. - Nguyên tắc về chủ quyền nhân dân đợc đề cao trong tuyên ngôn. b) Hạn chế: Tuyên ngôn không xoá bỏ chế độ nô lệ, việc bóc lột giai cấp công nhân và nhân dân lao động.. I. Thông tin chung 1. Lớp : 10 2. Chương I . Các cuộc cách mạng tư sản (từ giữa thế kỉ XVI đến cuối thế kỉ XVIII) 3. Bài 31. CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII 4. Chuẩn cần đánh giá: Biết được những biểu hiện sự phát triển của công thương nghiệp Pháp trước cách mạng. 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập 1.Câu 1. Nội dung nào không phải là biểu hiện sự phát triển của công thương nghiệp Pháp trước cách mạng ? A. Máy móc được sử dụng ngày càng nhiều. B. Nhiều nhà máy, xí nghiệp có số lượng công nhân tập trung hàng nghìn công nhân. C. Các công ti thương mại Pháp buôn bán với nhiều nước ở châu Âu và phương Đông. D. Hình thành các tập đoàn kinh tế chi phối các hoạt động kinh tế.. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐAP AN: Câu 1. D.

<span class='text_page_counter'>(84)</span> I. Thông tin chung 1. Lớp : 10 2. Chương I . Các cuộc cách mạng tư sản (từ giữa thế kỉ XVI đến cuối thế kỉ XVIII) 3. Bài 31. CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII 4. Chuẩn cần đánh giá: Tình hình xã hội Pháp trước cách mạng 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập 2.Câu 2. Cuối thế kỉ XVIII xã hội Pháp phân chia thành các đẳng cấp nào? A. B. C. D.. Tăng lữ, Quý tộc và Đẳng cấp thứ ba. Công nhân, Tăng lữ. Nông dân, Quý tộc. Công nhân, Nông dân và Thợ thủ công.. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐAP AN: Câu 2. A I. Thông tin chung 1. Lớp : 10 2. Chương I . Các cuộc cách mạng tư sản (từ giữa thế kỉ XVI đến cuối thế kỉ XVIII) 3. Bài 31. CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII 4. Chuẩn cần đánh giá: Hiểu được tình hình kinh tế, xã hội nước Pháp trước cách mạng 5. Mức độ : Hiểu II. Nội dung câu hỏi và bài tập 3.Câu 3. Hãy cho biết tình hình kinh tế, xã hội nước Pháp trước cách mạng ? GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐAP AN: Câu 3. Hãy cho biết tình hình kinh tế, xã hội nước Pháp trước cách mạng ? - VÒ kinh tÕ : + Cuèi thÕ kØ XVIII, Ph¸p vÉn lµ níc n«ng nghiÖp, công cô vµ ph¬ng thøc canh t¸c rÊt th«.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> sơ (chủ yếu dùng cày, cuốc) nên năng suất thấp. Nạn mất mùa, đói kém thờng xuyên xảy ra, đời sống nông dân rất khổ cực. + Trong lĩnh vực công thơng nghiệp, kinh tế t bản chủ nghĩa tuy đã phát triển nhng lại bị chế độ phong kiến cản trở, kìm hãm. Nớc Pháp bấy giờ lại cha có sự thống nhất về đơn vị ®o lêng vµ tiÒn tÖ. - VÒ x· héi : + Trớc cách mạng, Pháp vẫn là nớc quân chủ chuyên chế do vua Lu-i XVI đứng đầu. Xã hội tồn tại 3 đẳng cấp là Tăng lữ, Quý tộc và Đẳng cấp thứ ba, mâu thuẫn với nhau rất gay g¾t. + Đẳng cấp Tăng lữ và Quý tộc có trong tay mọi quyền lợi, không phải đóng thuế. Trong khi đó, Đẳng cấp thứ ba gồm t sản, nông dân và dân nghèo thành thị không có quyền lợi chính trị, phải đóng nhiều thứ thuế. Nông dân chiếm 90% dân số, là giai cấp nghèo khổ nhất. Hình thành khái niệm "đẳng cấp", "đẳng cấp Quý tộc", "Tăng lữ", "Đẳng cấp thứ ba". - Dới sự lãnh đạo của giai cấp t sản, nông dân Pháp hăng hái tham gia cách mạng để lật đổ chế độ phong kiến.. I. Thông tin chung 1. Lớp : 10 2. Chương I . Các cuộc cách mạng tư sản (từ giữa thế kỉ XVI đến cuối thế kỉ XVIII) 3. Bài 31. CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII 4. Chuẩn cần đỏnh giỏ: Biết đợc cuộc đấu tranh trên lĩnh vực t tởng 5. Mức độ : BiÕt II. Nội dung câu hỏi và bài tập 4.Câu 4. §Êu tranh trªn lÜnh vùc t tëng diÔn ra nh thÕ nµo ? GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐAP AN: Câu 4. §Êu tranh trªn lÜnh vùc t tëng diÔn ra nh thÕ nµo ? - Cuộc đấu trên lĩnh vực t tởng là bớc dọn đờng cho cách mạng bùng nổ. - Thời kì này, đại diện cho trào lu Triết học ánh sáng Pháp là Mông-te-xki-ơ, Vôn-te, Rútxô đã ủng hộ t tởng tiến bộ của giai cấp t sản, kịch liệt tố cáo và lên án chế độ quân chủ chuyªn chÕ cña Lu-i XVI. - Cuộc đấu tranh trên lĩnh vực t tởng đã thúc đẩy cách mạng sớm bùng nổ..

<span class='text_page_counter'>(86)</span> I. Thông tin chung 1. Lớp : 10 2. Chương I . Các cuộc cách mạng tư sản (từ giữa thế kỉ XVI đến cuối thế kỉ XVIII) 3. Bài 31. CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII 4. Chuẩn cần đỏnh giỏ: Giải thích đợc tại sao nói cuộc cỏch mạng tư sản Phỏp là cuộc “Đại cách mạng”. 5. Mức độ : HiÓu II. Nội dung câu hỏi và bài tập 5.Câu 5. Tại sao nói cuộc cách mạng tư sản Pháp là cuộc “Đại cách mạng”? GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐAP AN: Câu 5. Tại sao nói cuộc cách mạng tư sản Pháp là cuộc “Đại cách mạng”? Cách mạng t sản Pháp đã lật đổ đợc chế độ phong kiến, đa giai cấp t sản lên cầm quyền, xoá bỏ nhiều trở ngại trên con đờng phát triển của chủ nghĩa t bản. Quần chúng nhân dân là lực lợng chủ yếu đa cách mạng đạt tới đỉnh cao với nền chuyên chính dân chủ Gia-c«-banh. Tuy Cách mạng t sản Pháp đợc coi là cuộc cách mạng t sản triệt để nhất, nhng nó vẫn cha đáp ứng đợc đầy đủ quyền lợi cho nhân dân, vẫn không hoàn toàn xoá bỏ đợc chế độ phong kiến, chỉ có giai cấp t sản là đợc hởng lợi.. I. Thông tin chung 1. Lớp : 10 2. Chương II . Các nước Âu - Mĩ (từ đầu thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX) 3. Bài 32. CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP Ở CHÂU ÂU 4. Chuẩn cần đánh giá: Hiểu được vì sao cuộc cách mạng công nghiệp đầu tiên diễn ra ở nước Anh. 5. Mức độ : Hiểu II. Nội dung câu hỏi và bài tập 1.Câu 1. Vì sao cuộc cách mạng công nghiệp đầu tiên diễn ra ở nước Anh? A. Anh là nước có nền công nghiệp dệt phát triển..

<span class='text_page_counter'>(87)</span> B. Cuộc cách mạng tư sản Anh nổ ra sớm, tạo điều kiện thuận lợi để đẩy mạnh sản xuất. C. Anh là nước giàu tài nguyên, khoáng sản. D. Anh là nước có nguồn nhân công đông đảo, có trình độ cao.. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐAP AN: Câu 1. B I. Thông tin chung 1. Lớp : 10 2. Chương II . Các nước Âu - Mĩ (từ đầu thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX) 3. Bài 32. CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP Ở CHÂU ÂU 4. Chuẩn cần đánh giá: Biết được kết quả của việc chế tạo được máy dệt chạy bằng sức nước. 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập 2.Câu 2. Ét-mơn Các-rai-tơ chế tạo được máy dệt chạy bằng sức nước đã dẫn tới kết quả gì? A. B. C. D.. Nhiều nhà máy dệt được xây dựng ven sông nước chảy xiết. Năng suất của thợ dệt tăng gần 40 lần so với dệt tay. Lao động bằng tay dần dần được thay thế bằng máy móc. Khởi đầu quá trình công nghiệp hoá ở nước Anh.. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐAP AN: Câu 2. B I. Thông tin chung 1. Lớp : 10 2. Chương II . Các nước Âu - Mĩ (từ đầu thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX).

<span class='text_page_counter'>(88)</span> 3. Bài 32. CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP Ở CHÂU ÂU 4. Chuẩn cần đánh giá: Biết được những phát minh máy móc chủ yếu của cách mạng công nghiệp ở nước Anh thế ky XVIII- XIX. 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập 3.Câu 3. Những phát minh máy móc chủ yếu của cách mạng công nghiệp ở nước Anh thế ky XVIII- XIX?. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐAP AN: Câu 3. Những phát minh máy móc chủ yếu của cách mạng công nghiệp ở nước Anh thế ky XVIII- XIX? - N¨m 1764, Giªm Ha-gri-v¬ s¸ng chÕ ra m¸y kÐo sîi Gien-ni, n©ng cao n¨ng suÊt gÊp 8 lÇn. N¨m 1769, ¸c-crai-t¬ ph¸t minh ra m¸y kÐo sîi ch¹y b»ng søc níc. - N¨m 1785, Ðt-m¬n C¸c-rai chÕ t¹o thµnh c«ng m¸y dÖt ch¹y b»ng søc níc, lµm n©ng cao năng suất lao động tới 40 lần so với dệt vải bằng tay, nhng có hạn chế là phải xây dựng nhà máy gần những khúc sông chảy siết, về mùa đông nớc đóng băng nên máy không hoạt động đợc. - Đặc biệt, năm 1784 Giêm Oát đã phát minh ra máy hơi nớc, khắc phục đợc tất cả những nhợc điểm của các máy móc trớc đây, thúc đẩy nhiều ngành kinh tế khác ra đời nh ngành dÖt, luyÖn kim, khai th¸c má, tiªu biÓu lµ ngµnh giao th«ng vËn t¶i cã tµu thuû, tµu ho¶ sö dông ®Çu m¸y ch¹y b»ng h¬i níc.. I. Thông tin chung 1. Lớp : 10 2. Chương II . Các nước Âu - Mĩ (từ đầu thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX) 3. Bài 32. CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP Ở CHÂU ÂU 4. Chuẩn cần đánh giá: Biết được hệ quả của cuộc cách mạng công nghiệp ở châu Âu thế ky XVIII-XIX. 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập 4.Câu 4. Hãy cho biết hệ quả của cuộc cách mạng công nghiệp ở châu Âu thế ky XVIII-XIX?. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐAP AN:.

<span class='text_page_counter'>(89)</span> Câu 4. Hãy cho biết hệ quả của cuộc cách mạng công nghiệp ở châu Âu thế ky XVIII-XIX? a. HÖ qu¶ vÒ kinh tÕ: - Cuộc cách mạng công nghiệp đã làm thay đổi bộ mặt các nớc t bản: nhiều trung tâm công nghiệp và thành thị đông dân(trên 500.000 dân) xuất hiện. - Sản xuất bằng máy móc thay thế dần lao động bằng chân tay đã nâng cao năng suất lao động và ngày càng xã hội hoá quá trình lao động của chủ nghĩa t bản. - Cách mạng công nghiệp đã góp phần thúc đẩy những chuyển biến mạnh mẽ trong các ngành kinh tế khác, đặc biệt là nông nghiệp và giao thông vận tải. b. HÖ qu¶ vÒ x· héi: - Hai giai cÊp c¬ b¶n cña chñ nghÜa t b¶n h×nh thµnh: T s¶n c«ng nghiÖp vµ v« s¶n c«ng nghiÖp. - Do bị bóc lột nặng nề, phải làm việc cờng độ cao với máy móc…nên giai cấp vô sản công nghiệp không ngừng đứng lên đấu tranh chống lại giai cấp t sản đòi quyền lợi cho giai cÊp m×nh.. I. Thông tin chung 1. Lớp : 10 2. Chương II . Các nước Âu - Mĩ (từ đầu thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX) 3. Bài 33. HOÀN THÀNH CÁCH MẠNG TƯ SẢN Ở CHÂU ÂU VÀ MĨ GIỮA THẾ KỈ XIX 4. Chuẩn cần đánh giá: Biết được trở ngại lớn nhất cho sự phát triển kinh tế chủ nghĩa tư bản ở Đức. 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập 1.Câu 1. Đến giữa thế ky XIX, trở ngại lớn nhất cho sự phát triển kinh tế chủ nghĩa tư bản ở Đức là gì? A. Sự bóc lột tàn bạo của giai cấp quí tộc, phong kiến. B. Bị sự thống trị của đế quốc Ao. C. Đất nước bị chia cắt thành nhiều vương quốc. D. Giai cấp thống trị không đầu tư phát triển sản xuất.. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐAP AN: Câu 1. C.

<span class='text_page_counter'>(90)</span> I. Thông tin chung 1. Lớp : 10 2. Chương II . Các nước Âu - Mĩ (từ đầu thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX) 3. Bài 33. HOÀN THÀNH CÁCH MẠNG TƯ SẢN Ở CHÂU ÂU VÀ MĨ GIỮA THẾ KỈ XIX 4. Chuẩn cần đánh giá: Biết được lực lượng lãnh đạo quá trình thống nhất nước Đức. 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập 2.Câu 2. Lực lượng lãnh đạo quá trình thống nhất nước Đức là tầng lớp nào? A. B. C. D.. Giai cấp vô sản. Giai cấp tư sản. Quý tộc quân phiệt. Tư sản và quý tộc mới.. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐAP AN: Câu 2. C I. Thông tin chung 1. Lớp : 10 2. Chương II . Các nước Âu - Mĩ (từ đầu thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX) 3. Bài 33. HOÀN THÀNH CÁCH MẠNG TƯ SẢN Ở CHÂU ÂU VÀ MĨ GIỮA THẾ KỈ XIX 4. Chuẩn cần đánh giá: Giải thích được vì sao năm 1870 - 1871, Phổ tiến hành cuộc chiến tranh với Pháp. 5. Mức độ : Hiểu II. Nội dung câu hỏi và bài tập 3.Câu 3.Vì sao năm 1870 - 1871, Phổ tiến hành cuộc chiến tranh với Pháp? A. Vì Phổ muốn sáp nhập Pháp vào lãnh thổ của mình. B. Vì Phổ muốn Pháp suy yếu về kinh tế..

<span class='text_page_counter'>(91)</span> C. Vì Pháp cản trở quá trình thống nhất đất nước của Phổ. D. Vì Pháp có những hành động khiêu khích, xâm lấn đất đai của Phổ.. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐAP AN: Câu 3. C I. Thông tin chung 1. Lớp : 10 2. Chương II . Các nước Âu - Mĩ (từ đầu thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX) 3. Bài 33. HOÀN THÀNH CÁCH MẠNG TƯ SẢN Ở CHÂU ÂU VÀ MĨ GIỮA THẾ KỈ XIX 4. Chuẩn cần đánh giá: Biết được quá trình thống nhất nước Đức. 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập 4.Câu 4. Trình bày quá trình thống nhất nước Đức. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐAP AN: Câu 4. Trình bày quá trình thống nhất nước Đức. Bộ phận quý tộc quân phiệt Phổ, đặc biệt là Bi-xmác, đợc sự ủng hộ của giai cấp t sản đã thông qua chiến tranh để thống nhất đất nớc : ChiÕn tranh víi §an M¹ch n¨m 1864. ChiÕn tranh víi Áo năm 1866. Chiến tranh với Pháp năm 1871. Đầu năm 1871, Đức hoàn thành việc thống nhất đất nước, thành lập Đế chế Đức. Tháng 4 - 1871, Hiến pháp mới được ban hành, nước Đức là một liên bang gồm 22 bang và 3 thành phố tự do. Vai trò của quý tộc quân phiệt Phổ được củng cố.. I. Thông tin chung 1. Lớp : 10 2. Chương II . Các nước Âu - Mĩ (từ đầu thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX).

<span class='text_page_counter'>(92)</span> 3. Bài 33. HOÀN THÀNH CÁCH MẠNG TƯ SẢN Ở CHÂU ÂU VÀ MĨ GIỮA THẾ KỈ XIX 4. Chuẩn cần đánh giá: Giải thích được vì sao việc thống nhất Đức, I-tali-a và nội chiến ở Mĩ mang tính chất một cuộc cách mạng tư sản. 5. Mức độ : Hiểu II. Nội dung câu hỏi và bài tập 5.Câu 5. Tại sao nói việc thống nhất Đức, I-ta-li-a và nội chiến ở Mĩ mang tính chất một cuộc cách mạng tư sản?. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐAP AN: Câu 5. Tại sao nói việc thống nhất Đức, I-ta-li-a và nội chiến ở Mĩ mang tính chất một cuộc cách mạng tư sản? - Quá trình thống nhất Đức, I-ta-li-a hay nội chiến ở Mĩ dù diễn ra dưới hình thức khác nhau (nội chiến hay thống nhất đất nước), nhưng kết cục nó đều giải quyết được những nhiệm vụ đặt ra của một cuộc cách mạng tư sản, đó là: xoá bỏ những rào cản, tạo điều kiện cho nền kinh tế TBCN phát triển. - Vì thế, có thể nói quá trình thống nhất Đức, I-ta-li-a và nội chiến ở Mĩ đều có ý nghĩa như một cuộc cách mạng tư sản.. I. Thông tin chung 1. Lớp : 10 2. Chương II . Các nước Âu - Mĩ (từ đầu thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX) 3. Bài 34. CÁC NƯỚC TƯ BẢN CHUYỂN SANG GIAI ĐOẠN ĐẾ QUỐC CHỦ NGHĨA 4. Chuẩn cần đánh giá: Biết được phát minh quan trọng nhất trong lĩnh vực liên lạc. 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập 1.Câu 1. Giữa thế ky XIX, phát minh quan trọng nhất trong lĩnh vực liên lạc là gì? A. Điện thoại cố định. B. Điện thoại di động..

<span class='text_page_counter'>(93)</span> C. Máy điện tín. D. Máy Fax.. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐAP AN: Câu 1. C I. Thông tin chung 1. Lớp : 10 2. Chương II . Các nước Âu - Mĩ (từ đầu thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX) 3. Bài 34. CÁC NƯỚC TƯ BẢN CHUYỂN SANG GIAI ĐOẠN ĐẾ QUỐC CHỦ NGHĨA 4. Chuẩn cần đánh giá: Biết được thời gian máy bay đầu tiên xuất hiện. 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập 2.Câu 2. Năm 1903 đánh dấu sự kiện lịch sử nào dưới đây? A. Xuất hiện ô tô đầu tiên trên thế giới. B. Xuất hiện máy bay đầu tiên trên thế giới. C. Xuất hiện tàu thuy đầu tiên trên thế giới. D.Xuất hiện tàu hoả đầu tiên trên thế giới.. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐAP AN: Câu . B I. Thông tin chung 1. Lớp : 10 2. Chương II . Các nước Âu - Mĩ (từ đầu thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX) 3. Bài 34. CÁC NƯỚC TƯ BẢN CHUYỂN SANG GIAI ĐOẠN ĐẾ QUỐC CHỦ NGHĨA 4. Chuẩn cần đánh giá: Biết được những thành tựu về khoa học - kỹ thuật cuối thế ky XIX - đầu thế ky XX..

<span class='text_page_counter'>(94)</span> 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập 3.Câu 3. Hãy trình bày những thành tựu về khoa học - kỹ thuật cuối thế ky XIX - đầu thế ky XX. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐAP AN: Câu 3. Hãy trình bày những thành tựu về khoa học - kỹ thuật cuối thế ky XIX - đầu thế ky XX. - Trong lÜnh vùc vËt lÝ, cã nh÷ng ph¸t minh cña c¸c nhµ b¸c häc G. Xi-m«n, E.K. Len-xơ (1804 - 1865) ngời Nga, đã mở ra khả năng ứng dụng nguồn n¨ng lîng míi, nh÷ng ph¸t minh vÒ hiÖn tîng phãng x¹ cña c¸c nhµ b¸c häc Pi-e Quy-ri vµ Ma-ri Quy-ri, ph¸t minh cña nhµ b¸c häc ngêi §øc V. R¬nghen (1845 - 1923) vÒ tia X vµo n¨m 1895, gióp y häc chÈn ®o¸n bÖnh chÝnh x¸c... - Trong lĩnh vực hoá học có định luật tuần hoàn của nhà bác học Nga Menđê-lê-ép. - Trong lÜnh vùc sinh häc cã thuyÕt tiÕn ho¸ cña §¸c-uyn (ngêi Anh) ; ph¸t minh cña nhµ b¸c häc ngêi Ph¸p Lu-i Pa-xt¬ (1822 - 1895). - Nh÷ng s¸ng kiÕn, c¶i tiÕn kÜ thuËt còng thóc ®Èy sù ph¸t triÓn nhanh chãng cña c«ng nghiÖp ; tiªu biÓu lµ kÜ thuËt luyÖn kim víi viÖc sö dông lß BÐt-xme và lò Mác-tanh, đã đẩy nhanh quá trình sản xuất thép ; việc phát minh ra máy ®iÖn tÝn gióp cho viÖc liªn l¹c ngµy cµng nhanh vµ xa. - Cuối thế kỉ XIX, xe ô tô đợc đa vào sử dụng nhờ phát minh ra động cơ đốt trong. Tháng 12 - 1903, ngành hàng không ra đời. Nông nghiệp cũng có bớc tiến đáng kể nhờ sử dụng nhiều máy móc : máy kéo, máy gặt, máy đập... Phân bón hoá học cũng đợc sử dụng rộng rãi.. I. Thông tin chung 1. Lớp : 10 2. Chương II . Các nước Âu - Mĩ (từ đầu thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX) 3. Bài 35. CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC MĨ VÀ SỰ BÀNH TRƯỚNG THUỘC ĐỊA 4. Chuẩn cần đánh giá: Tình hình kinh tế Anh cuối thế ky XIX đầu thế ky XX. 5. Mức độ: Biết.

<span class='text_page_counter'>(95)</span> II. Nội dung câu hỏi và bài tập 1.Câu 1. Cuối thế ky XIX đầu thế ky XX, Anh mất dần vị trí kinh tế công nghiệp số 1 thế giới, nhưng vẫn chiếm ưu thế trên các lĩnh vực nào? A. Tài chính, xuất cảng tư bản, thương mại và sản xuất thép. B. Tài chính, thương mại, hải quân và sản xuất than. C. Tài chính, xuất cảng tư bản, thương mại, hải quân và thuộc địa. D. Tài chính, xuất cảng tư bản, thương mại, thuộc địa và nông nghiệp.. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐAP AN: Câu 1. C I. Thông tin chung 1. Lớp : 10 2. Chương II . Các nước Âu - Mĩ (từ đầu thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX) 3. Bài 35. CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC MĨ VÀ SỰ BÀNH TRƯỚNG THUỘC ĐỊA 4. Chuẩn cần đánh giá : Biết được tập trung tư bản ở Anh diễn ra mạnh nhất trong lĩnh vực nào.. 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập 2.Câu 2. Quá trình tập trung tư bản ở Anh diễn ra mạnh nhất trong lĩnh vực nào? A. Khai thác than B. Ngân hàng C. Luyện kim D. Giao thông vận tải. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐAP AN: Câu 2. B I. Thông tin chung 1. Lớp : 10 2. Chương II . Các nước Âu - Mĩ (từ đầu thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX).

<span class='text_page_counter'>(96)</span> 3. Bài 35. CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC MĨ VÀ SỰ BÀNH TRƯỚNG THUỘC ĐỊA 4. Chuẩn cần đánh giá : Trình bày được những nét lớn về kinh tế nước Anh cuối thế ky XIX - đầu thế ky XX. 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập 3.Câu 3. Trình bày những nét lớn về kinh tế nước Anh cuối thế ky XIX - đầu thế ky XX. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐAP AN: Câu 3. Trình bày những nét lớn về kinh tế nước Anh cuối thế ky XIX - đầu thế ky XX - Trước năm 1870, nước Anh đứng đầu thế giới về sản xuất công nghiệp, nhưng từ sau năm 1870, Anh mất dần vị trí này và tụt xuống hàng thứ ba thế giới (sau Mĩ và Đức). - Tuy mất vai trò bá chủ thế giới về công nghiệp, nhưng Anh vẫn đứng đầu về xuất khẩu tư bản, thương mại và thuộc địa. Nhiều công ti độc quyền về công nghiệp và tài chính đã ra đời, chi phối toàn bộ nền kinh tế.. I. Thông tin chung 1. Lớp : 10 2. Chương II . Các nước Âu - Mĩ (từ đầu thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX) 3. Bài 35. CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC MĨ VÀ SỰ BÀNH TRƯỚNG THUỘC ĐỊA 4. Chuẩn cần đánh giá : Biết được những nét lớn về kinh tế nước Đức cuối thế ky XIX - đầu thế ky XX.. 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập 4.Câu 4. Nêu những nét lớn về kinh tế nước Đức cuối thế ky XIX - đầu thế ky XX. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐAP AN: Câu 4. Nêu những nét lớn về kinh tế nước Đức cuối thế ky XIX - đầu thế ky XX. Trước năm 1870, nền kinh tế Đức đứng hàng thứ ba thế giới (sau Anh, Pháp), nhưng từ khi hoàn thành thống nhất (1871), công nghiệp Đức phát triển rất nhanh, vượt qua Anh và Pháp, vươn lên đứng hàng thứ hai thế giới (sau Mĩ). Sự phát triển mạnh của công nghiệp Đức đã dẫn đến sự tập trung tư bản cao độ. Nhiều công ti độc quyền ra đời, nhất là về luyện kim, than đá, sắt thép,... chi phối nền kinh tế Đức..

<span class='text_page_counter'>(97)</span> I. Thông tin chung 1. Lớp : 10 2. Chương II . Các nước Âu - Mĩ (từ đầu thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX) 3. Bài 35. CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC MĨ VÀ SỰ BÀNH TRƯỚNG THUỘC ĐỊA 4. Chuẩn cần đánh giá : Hiểu được sự thay đổi về vị trí kinh tế của các nước đế quốc Anh, Pháp, Đức, Mỹ cuối thế ky XIX - đầu thế ky XX 5. Mức độ : Hiểu II. Nội dung câu hỏi và bài tập 5.Câu 5. Vị trí kinh tế công nghiệp các nước đế quốc Anh, Pháp, Đức, Mỹ cuối thế ky XIX - đầu thế ky XX thay đổi như thế nào so với thời kỳ trước? Nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi đó ?. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐAP AN: Câu 5. Vị trí kinh tế công nghiệp các nước đế quốc Anh, Pháp, Đức, Mỹ cuối thế ky XIX - đầu thế ky XX thay đổi như thế nào so với thời kỳ trước? Nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi đó ? Nước đế quốc. Trước 1870. Sau 1870. 1. Anh.. 1. 3. 2. Pháp.. 2. 4. 3. Đức.. 4. 2. 4. Mĩ.. 3. 1. * Nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi nói trên là: - Vị trí kinh tế công nghiệp của Anh từ số 1 tụt xuống số 3 là bởi vì: + Máy móc công nghiệp của Anh xuất hiện sớm, giờ đây trở nên lạc hậu, nên năng suất thấp. + Giới cầm quyền Anh chỉ chú trọng xuất khẩu tư bản sang thuộc địa thu lợi chứ không đầu tư hiện đại hoá máy móc. - Vị trí kinh tế công nghiệp của Pháp từ số 2 tụt xuống số 4 là vì:.

<span class='text_page_counter'>(98)</span> + Pháp phải bồi thường chiến phí (5 ty phơrăng) sau cuộc chiến tranh Pháp- Phổ (1870- 1871); phải cắt 2 khu vực công nghiệp giàu tài nguyên là Atdát và Loren cho Đức. + Pháp là nước nghèo nguyên nhiên liệu, đặc biệt là than. + Giai cấp tư sản Pháp chỉ chú trọng việc xuất khẩu tư bản ra những nước chậm phát triển để thu lợi nhuận - Vị trí kinh tế công nghiệp của Đức từ số 4 vươn lên vị trí số 2 là bởi vì: + Đức thống nhất được thị trường dân tộc. + Đức có nguồn tài nguyên dồi dào, nhất là than đá. Hơn nữa Đức lại chiếm được hai vùng Andát và Loren giàu tài nguyên của Pháp. + Nhờ vào số tiền bồi thường chiến phí 5 ty phơrăng của Pháp. + Công nghiệp hoá ở Đức muộn, nên có thể sử dụng thành tựu của những nước đi trước. Hơn nữa, Đức phát triển sau, ứng dụng máy móc hiện đại, nên năng suất lao động cao. + Đức có nguồn nhân lực dồi dào. - Vị trí kinh tế công nghiệp của Mĩ từ vị trí số 3 vươn lên vị trí số 1 là bởi vì: + Mĩ không ngừng mở rộng diện tích sang miền Tây. Đây là khu vực giàu tài nguyên. + Sau cuộc nội chiến 1861- 1865, giai cấp nô lệ được giải phóng, đã bổ sung lực lượng đáng kể cho nền kinh tế Mĩ. + Mĩ có nguồn nhân lực đông đảo, có trình độ cao vì phần lớn họ từ Tây Âu sang đây lập nghiệp. + Mĩ ứng dụng được những thành tựu mới về khoa học kĩ thuật vào sản xuất.. I. Thông tin chung 1. Lớp : 10 2. Chương III . Phong trào công nhân (từ đầu thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX) 3. Bài 36. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHONG TRÀO CÔNG NHÂN 4. Chuẩn cần đánh giá : Biết được cuộc đấu tranh của công nhân ở.

<span class='text_page_counter'>(99)</span> Li –ông Pháp 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập 1.Câu. 1. "Sống trong lao động hoặc chết trong chiến đấu", đó là khẩu hiệu xuất hiện trong cuộc đấu tranh nào? A. Khởi nghĩa Li-ông. B. Khởi nghĩa Sơ-lê-din. C. Phong trào Hiến chương. A. Phong trào đập phá máy móc.. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐAP AN: Câu 1. A. I. Thông tin chung 1. Lớp : 10 2. Chương III . Phong trào công nhân (từ đầu thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX) 3. Bài 36. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHONG TRÀO CÔNG NHÂN 4. Chuẩn cần đánh giá : 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập 2.Câu 2. Hãy nối thời gian phù hợp với nội dung. Thời gian. Nội dung. 1.1831. a. Phong trào Hiến chương. 2.1836-1848. b. Khởi nghĩa Li-ông. 3.1844. c. Khởi nghĩa Sơ-lê-din. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐAP AN: Câu 2. H·y nèi thêi gian phï hîp víi néi dung.

<span class='text_page_counter'>(100)</span> 1-b, 2- a, 3- c.. I. Thông tin chung 1. Lớp : 10 2. Chương III . Phong trào công nhân (từ đầu thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX) 3. Bài 36. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHONG TRÀO CÔNG NHÂN 4. Chuẩn cần đánh giá : Biết được p hong trào công nhân ở Anh, Pháp, Đức nửa đầu thế ky XIX, nêu nhận xét.. 5. Mức độ : Biết, vận dụng II. Nội dung câu hỏi và bài tập 3.Câu 3. Phong trào công nhân ở Anh, Pháp, Đức nửa đầu thế ky XIX? Các cuộc đấu tranh trên phản ánh điều gì?. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐAP AN: Câu 3. Phong trào công nhân ở Anh, Pháp, Đức nửa đầu thế ky XIX? Các cuộc đấu tranh trên phản ánh điều gì ? Ở Pháp năm 1831, công nhân dệt ở thành phố Li-ông khởi nghĩa đòi tăng lương, giảm giờ làm. Họ nêu cao khẩu hiệu "Sống trong lao động hoặc chết trong chiến đấu !". Cuộc khởi nghĩa cuối cùng bị giới chủ đàn áp. Ở Anh, từ năm 1836 đến năm 1847 đã diễn ra "Phong trào Hiến chương" đòi tăng lương, giảm giờ làm có quy mô, tổ chức và mang tính chất chính trị rõ rệt. Ở Đức năm 1844, công nhân vùng Sơ-lê-din khởi nghĩa, chống lại sự hà khắc của giới chủ. Các cuộc đấu tranh của công nhân ở Pháp, Đức, Anh nêu trên tuy cuối cùng đều bị thất bại, nhưng đã đánh dấu sự trưởng thành của phong trào công nhân quốc tế, tạo điều kiện cho sự ra đời của lí luận cách mạng sau này. Những cuộc đấu tranh của công nhân Anh, Pháp, Đức nửa đầu thế kỉ XIX đã chứng tỏ giai cấp công nhân đã trở thành lực lượng chính trị độc lập, bước đầu đưa phong trào công nhân chuyển sang thời kì đấu tranh tự giác, bởi vì:. I. Thông tin chung.

<span class='text_page_counter'>(101)</span> 1. Lớp : 10 2. Chương III . Phong trào công nhân (từ đầu thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX) 3. Bài 36. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHONG TRÀO CÔNG NHÂN 4. Chuẩn cần đánh giá : Biết được h oàn cảnh ra đời, nội dung và ý nghĩa của học thuyết chủ nghĩa xã hội không tưởng. 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập 4.Câu 4. Hoàn cảnh ra đời, nội dung và ý nghĩa của học thuyết chủ nghĩa xã hội không tưởng?. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐAP AN: Câu 4. Hoàn cảnh ra đời, nội dung và ý nghĩa của học thuyết chủ nghĩa xã hội không tưởng? - Tình cảnh khổ cực của những người lao động nói chung, giai cấp công nhân nói riêng đã tác động đến ý thức, tư tưởng của một số người tiến bộ trong giai cấp tư sản. Họ nhận thức được những mặt hạn chế của xã hội tư sản, mong muốn xây dựng xã hội mới tốt đẹp, không có áp bức, bất công. Tư tưởng đó là nội dung cơ bản của chủ nghĩa xã hội không tưởng. Đại biểu xuất sắc là Xanh Xi-mông, Phu-ri-ê và Ô-oen. - Các nhà xã hội chủ nghĩa không tưởng đã phê phán sâu sắc xã hội tư bản, dự đoán xã hội tương lai. Hạn chế của họ không thấy được lực lượng xã hội có khả năng xây dựng xã hội mới là giai cấp công nhân, không đưa ra được phương pháp đấu tranh đúng đắn. - Trong bối cảnh xã hội bấy giờ, chủ nghĩa xã hội không tưởng là trào lưu tư tưởng tiến bộ, có tác dụng cổ vũ những người lao động và là một trong những tiền đề cho sự ra đời chủ nghĩa xã hội khoa học.. I. Thông tin chung 1. Lớp : 10 2. Chương III . Phong trào công nhân (từ đầu thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX) 3. Bài 37. MÁC VÀ ĂNG – GHEN. SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC.

<span class='text_page_counter'>(102)</span> 4. Chuẩn cần đánh giá : Biết được mốc thời gian Đồng minh những người cộng sản ra đời.. 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập 1.Câu 1. Đồng minh những người chính nghĩa đổi tên thành Đồng minh những người cộng sản vào thời gian nào? A. Tháng 5-1847. B. Tháng 6-1847. C. Tháng 7-1847. D. Tháng 8-1847. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐAP AN: Câu 1. B I. Thông tin chung 1. Lớp : 10 2. Chương III . Phong trào công nhân (từ đầu thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX) 3. Bài 37. MÁC VÀ ĂNG – GHEN. SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC 4. Chuẩn cần đánh giá : Hiểu được cơ sở quan hệ tình bạn vĩ đại giữa C.Mác và Ph.Ăng-ghen.. 5. Mức độ : Hiểu II. Nội dung câu hỏi và bài tập 2.Câu 2. Cơ sở quan trọng của mối quan hệ tình bạn vĩ đại giữa C.Mác và Ph.Ăngghen là gì? A. Vì hai ông đều là người Đức. B. Vì hai ông đều nhận thấy bản chất bóc lột của chủ nghĩa tư bản Đức. C. Vì hai ông đều nhận thức được sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản. D. Vì hai ông cùng sống và hoạt động cách mạng trong điều kiện giống nhau.. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐAP AN: Câu 2. C.

<span class='text_page_counter'>(103)</span> I. Thông tin chung 1. Lớp : 10 2. Chương III . Phong trào công nhân (từ đầu thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX) 3. Bài 37. MÁC VÀ ĂNG – GHEN. SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA Xà HỘI KHOA HỌC 4. Chuẩn cần đánh giá : Biết được hoàn cảnh ra đời, mục đích hoạt động của "Đồng minh những người cộng sản" 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập 3.Câu 3.. "Đồng minh những người cộng sản" ra đời trong hoàn cảnh nào? Nêu mục đích hoạt động của tổ chức đó. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐAP AN: Câu 3. "Đồng minh những người cộng sản" ra đời trong hoàn cảnh nào? mục đích hoạt động của của tổ chức đó. - Trong những năm sống tại Anh, Mác và Ăng-ghen đã liên hệ với một tổ chức bí mật cña c«ng nh©n T©y ¢u lµ "§ång minh nh÷ng ngêi chÝnh nghÜa" (thµnh lËp n¨m 1836 t¹i Pa-ri). - Hai ông không trực tiếp tham gia vào đồng minh vì không tán thành khuynh hớng đấu tranh của tổ chức này. - Tháng 6- 1847, tại Đại hội của Đồng minh những ngời chính nghĩa họp ở Luân- đôn, theo đề nghị của Ăng-ghen, tổ chức này chính thức đổi thành "Đồng minh những ngời céng s¶n". b) Mục đích hoạt động của Đồng minh những ngời cộng sản đợc nêu rõ : "…lật đổ giai cấp t sản , xác định sự thống trị của vô sản, thủ tiêu xã hội t sản cũ". Trên cơ sở đó, xây dựng một xã hội mới tốt đẹp, bình đẳng, không còn áp bức, bóc lột.. I. Thông tin chung 1. Lớp : 10 2. Chương III . Phong trào công nhân (từ đầu thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX) 3. Bài 37. MÁC VÀ ĂNG – GHEN. SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ.

<span class='text_page_counter'>(104)</span> NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC 4. Chuẩn cần đánh giá : Biết được nội dung cơ bản, ý nghĩa lịch sử bản Tuyên ngôn của Đảng cộng sản năm 1848. 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập 4.Câu 4. Nêu nội dung cơ bản của bản Tuyên ngôn của Đảng cộng sản năm 1848. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐAP AN: Câu 4. Nêu nội dung cơ bản của bản Tuyên ngôn của Đảng cộng sản năm 1848.. - Ngoài phần mở đầu, kết luận, Tuyên ngôn bao gồm 4 chơng, đã trình bày những nội dung c¬ b¶n sau: + Khẳng định: sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản và lãnh đạo cuộc đấu tranh chống sự thống trị và ách áp bức bóc lột của giai cấp t sản xây dựng chế độ cộng sản chủ nghÜa. + Muốn lãnh đạo thành công cuộc cách mạng vô sản, giai cấp công nhân phải thành lập chính đảng của mình, thiết lập nền chuyên chính vô sản và đoàn kết các lực lợng c«ng nh©n quèc tÕ. + Mục đích của những ngời cộng sản: dùng bạo lực để lật đổ chủ nghĩa t bản, kêu gọi quần chúng lao động đứng lên làm cách mạng, bởi lẽ trong cuộc cách mạng đó, những ngêi v« s¶n ch¼ng mÊt g× ngoµi xiÒng xÝch trãi buéc hä. + Tuyªn ng«n kÕt luËn: "V« s¶n tÊt c¶ c¸c níc ®oµn kÕt l¹i".. I. Thông tin chung 1. Lớp : 10 2. Chương III . Phong trào công nhân (từ đầu thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX) 3. Bài 37. MÁC VÀ ĂNG – GHEN. SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC 4. Chuẩn cần đánh giá : Phân tích được ý nghĩa lịch sử bản Tuyên ngôn của Đảng cộng sản năm 1848. 5. Mức độ : vận dụng II. Nội dung câu hỏi và bài tập 5.Câu 5. Phân tích ý nghĩa lịch sử bản Tuyên ngôn của Đảng cộng sản năm 1848 GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐAP AN:.

<span class='text_page_counter'>(105)</span> Câu 5. Phân tích ý nghĩa lịch sử bản Tuyên ngôn của Đảng cộng sản năm 1848 Yêu cầu phân tích các nội dung sau : - Tuyên ngôn của Đảng cộng sản là văn kiện có tính chất cương lĩnh đầu tiên của chủ nghĩa xã hội khoa học, đánh dấu bước đầu kết hợp chủ nghĩa xã hội khoa học với phong trào công nhân. - Tuyên ngôn ra đời, giai cấp công nhân đã có một lý luận cách mạng soi đường để thực hiện mục tiêu của mình là xây dựng chủ nghĩa cộng sản trên toàn thế giới.. I. Thông tin chung 1. Lớp : 10 2. Chương III . Phong trào công nhân (từ đầu thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX) 3. Bài 38. QUỐC TẾ THỨ NHẤT VÀ CÔNG XÃ PA-RI 1871 4. Chuẩn cần đánh giá : Biết được việc ra đời của Quốc dân quân. 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập 1.Câu 1. Khi Chính phủ vệ quốc đầu hàng quân Phổ (trong cuộc chiến tranh Pháp Phổ), nhân dân Pa-ri tổ chức thành các đơn vị chiến đấu có tên là gì? A. Dân quân tự vệ. B. Quân đội tự vệ. C. Quốc dân quân. D. Quân đội nhân dân.. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐAP AN: Câu 1. C I. Thông tin chung 1. Lớp : 10 2. Chương III . Phong trào công nhân (từ đầu thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX) 3. Bài 38. QUỐC TẾ THỨ NHẤT VÀ CÔNG XÃ PA-RI 1871 4. Chuẩn cần đánh giá : Biết được sai lầm của Uy ban trung ương sau khi.

<span class='text_page_counter'>(106)</span> giành được chính quyền từ tay giai cấp tư sản. 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập 2.Câu 2. Sai lầm của Uy ban trung ương sau khi giành được chính quyền từ tay giai cấp tư sản là gì? A. Không chăm lo cải thiện đời sống cho nhân dân và binh lính. B. Không chú trọng đầu tư phát triển kinh tế, khoa học - kỹ thuật. C. Không chú trọng xây dựng lực lượng quân đội, cho nên khi giai cấp tư sản phản công đã nhanh chóng thất bại. D. Chỉ tập trung vào việc tổ chức bầu cử cơ quan chính quyền mới mà không tiến quân về Véc-xai đập tan sào huyệt của giai cấp tư sản phản động.. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐAP AN: Câu 2. D I. Thông tin chung 1. Lớp : 10 2. Chương III . Phong trào công nhân (từ đầu thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX) 3. Bài 38. QUỐC TẾ THỨ NHẤT VÀ CÔNG XÃ PA-RI 1871 4. Chuẩn cần đánh giá : Biết được h oàn cảnh lịch sử, diễn biến chính của cuộc cách mạng 18-3-1871. 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập 3.Câu 3. Hoàn cảnh lịch sử, diễn biến chính của cuộc cách mạng 18-3-1871 ? GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐAP AN: Câu 3. Hoàn cảnh lịch sử, diễn biến chính của cuộc cách mạng 18-3-1871 ? Víi hi väng gi¶m bít m©u thuÉn trong níc vµ ng¨n c¶n níc §øc thèng nhÊt, ngày 19 - 7 - 1870 Pháp tuyên chiến với Phổ. Song chiến tranh đã gây cho Ph¸p nhiÒu khã kh¨n. Ngày 2 – 9 – 1870, Hoàng đế Na-pô-lê-ông III cùng 10 vạn quân chủ lực bị quân Phổ bắt làm tù binh. Nhân cơ hội này, ngày 4 – 9 – 1870, nhân dân Pari (phần lớn là công nhân và tiểu t sản) đứng lên khởi nghĩa. Chính quyền của Na-pô-lê-ông III bị lật đổ, nhng giai cấp t sản đã cớp mất thµnh qu¶ c¸ch m¹ng cña quÇn chóng nh©n d©n, thµnh lËp ChÝnh phñ l©m.

<span class='text_page_counter'>(107)</span> thêi t s¶n, mang tªn "ChÝnh phñ vÖ quèc". Khi qu©n Phæ kÐo vµo níc Ph¸p vµ bao v©y Pa-ri, ChÝnh phñ t s¶n hÌn nh¸t, vội vàng xin đình chiến. Trớc tình hình đó, quần chúng nhân dân một lần nữa lại đứng quyết chiến đấu bảo vệ Tổ quốc. Khi m©u thuÉn gi÷a chÝnh phñ t s¶n (ë VÐc-xai) víi nh©n d©n cµng gay g¾t, Chi-e thực hiện âm mu bắt hết các ủy viên của Uỷ ban Trung ơng (đại diện cho nh©n d©n). Ngày 18 – 3 – 1871, Chi-e cho quân đánh úp đồi Mông-mác (Bắc Pa-ri) là nơi tập trung đại bác của Quốc dân quân, nhng cuối cùng đã thất bại. Âm mu chiếm đồi Mông-mác không thành, Chi-e phải cho quân chạy về Véc-xai. Nhân dân nhanh chóng làm chủ Pa-ri và đảm nhiệm vai trò Chính phủ lâm thêi. I. Thông tin chung 1. Lớp : 10 2. Chương III . Phong trào công nhân (từ đầu thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX) 3. Bài 38. QUỐC TẾ THỨ NHẤT VÀ CÔNG XÃ PA-RI 1871 4. Chuẩn cần đánh giá : Chứng minh được Công xã Pa-ri là nhà nước kiểu mới. 5. Mức độ : vận dụng II. Nội dung câu hỏi và bài tập 4.Câu 4. Chứng minh Công xã Pa-ri là nhà nước kiểu mới GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐAP AN: Câu 4. Chứng minh Công xã Pa-ri là nhà nước kiểu mới - Chính phủ được bầu theo nguyên tắc phổ thông đầu phiếu. - Bộ máy nhà nước: đứng đầu là Hội đồng công xã, bên dưới là các uy ban. - Công xã đưa ra nhiều chính sách tiến bộ: + Giải tán quân đội và cảnh sát, thay vào đó là lực lượng vũ trang nhân dân. + Tách nhà thờ ra khỏi trường học, nhà trường không dạy kinh thánh. + Qui định tiền lương tối thiểu, giảm bớt làm việc ban đêm, cấm cúp phạt công nhân. + Chủ trương giáo dục bắt buộc, miễn học phí. Những chính sách trên đây đem lại quyền lợi cho đại đa số người dân lao động. Một hình thức nhà nước của dân, do dân và vì dân như vậy gọi là nhà nước kiểu mới..

<span class='text_page_counter'>(108)</span> I. Thông tin chung 1. Lớp : 10 2. Chương III . Phong trào công nhân (từ đầu thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX) 3. Bài 38. QUỐC TẾ THỨ NHẤT VÀ CÔNG XÃ PA-RI 1871 4. Chuẩn cần đánh giá : Biết được ý nghĩa lịch sử của Công xã Pa-ri. 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập 5.Câu 5. Ý nghĩa lịch sử của Công xã Pa-ri. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐAP AN: Câu 5. Ý nghĩa lịch sử của Công xã Pa-ri. Mặc dù công xã nhanh chóng bị đàn áp, chỉ tồn tại trong 72 ngày, nhưng nó có ý nghĩa rất lớn: - Công xã là một hình ảnh của chế độ mới, xã hội mới đã cổ vũ mạnh mẽ nhân dân lao động trên thế giới. - Công xã Pari phát huy mạnh mẽ chủ nghĩa anh hùng cách mạng. - Những chính sách mà công xã đề ra đã thể hiện sự sáng tạo hình thức nhà nước kiểu mới dựa trên lợi ích của đa số nhân dân lao động.. I. Thông tin chung 1. Lớp : 10 2. Chương III . Phong trào công nhân (từ đầu thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX) 3. Bài 39. QUỐC TẾ THỨ HAI 4. Chuẩn cần đánh giá : Biết được diễn biến của phong trào công nhân Quốc tế cuối thế kỉ XIX. 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập 1.Câu 1. Phong trào công nhân Quốc tế cuối thế kỉ XIX diễn ra như thế nào? GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐAP AN:.

<span class='text_page_counter'>(109)</span> Câu 1. Phong trào công nhân Quốc tế cuối thế kỉ XIX diễn ra như thế nào? - Ở Đức: phong trào đấu tranh đòi cải thiện đời sống diễn ra mạnh mẽ trong thập niên 70- 80. - Ở Pháp: nhiều cuộc bãi công, biểu tình liên tiếp nổ ra, thể hiện sự lớn mạnh của công nhân Pháp. - Ở Anh: diễn ra hàng chục cuộc đấu tranh, điển hình là cuộc bãi công của hàng vạn công nhân khuân vác Luân Đôn vào cuối thập niên 80. - Ở Mĩ: ngày 1-5-1886 diễn ra cuộc Tổng bãi công của gần 40 vạn công nhân Sica-gô. Ngày 1-5 đã đi vào lịch sử là ngày quốc tế lao động và chế độ ngày làm 8 giờ ở nhiều nước.. I. Thông tin chung 1. Lớp : 10 2. Chương III . Phong trào công nhân (từ đầu thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX) 3. Bài 39. QUỐC TẾ THỨ HAI 4. Chuẩn cần đánh giá : Hiểu được nét nổi bật của phong trào công nhân cuối thế kỉ XIX. 5. Mức độ : Hiểu II. Nội dung câu hỏi và bài tập 2.Câu 2. Nét nổi bật của phong trào công nhân cuối thế kỉ XIX là gì? GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐAP AN: Câu 2. Nét nổi bật của phong trào công nhân cuối thế kỉ XIX là gì? Nét nổi bật của phong trào công nhân quốc tế cuối thế ky XIX là: Các đình công bãi công diễn ra sôi nổi, chủ nghĩa Mác được truyền bá sâu rộng ở những nước tư bản tiên tiến. Hàng loạt các Đảng công nhân, Đảng xã hội ở các nước ra đời như: Đức (1875), Mĩ (1876), Pháp (1879), Nga (1883), Anh (1884)…. I. Thông tin chung 1. Lớp : 10 2. Chương III . Phong trào công nhân (từ đầu thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX).

<span class='text_page_counter'>(110)</span> 3. Bài 40. LÊ NIN VÀ PHONG TRÀO CÔNG NHÂN NGA ĐẦU THẾ KỈ XX 4. Chuẩn cần đánh giá : Biết được sự ra đời của tổ chức công nhân ở Nga 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập 1.Câu 1. Năm 1895, Lênin thống nhất các nhóm mác xít Pê-téc-bua thành một tổ chức chính trị lấy tên là gì? A. Liên hiệp giải phóng công nhân. B. Liên hiệp cách mạng Nga. C. Liên hiệp đấu tranh giải phóng giai cấp công nhân. D. Liên hiệp đấu tranh giải phóng giai cấp công nhân Nga.. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐAP AN: Câu 1. C. I. Thông tin chung 1. Lớp : 10 2. Chương III . Phong trào công nhân (từ đầu thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX) 3. Bài 40. LÊ NIN VÀ PHONG TRÀO CÔNG NHÂN NGA ĐẦU THẾ KỈ XX 4. Chuẩn cần đánh giá : 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập 2.Câu 2. Tại sao cách mạng Nga 1905- 1907, gọi là cuộc cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới? A. Vì do giai cấp vô sản lãnh đạo. B. Vì do giai cấp tư sản lãnh đạo. C. Do giai cấp vô sản lãnh đạo nhằm lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế, thiết lập nền chuyên chính vô sản..

<span class='text_page_counter'>(111)</span> D. Vì nhằm lật đổ nền chuyên chính tư sản, thiết lập nền chuyên chính vô sản.. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐAP AN: Câu 2. C I. Thông tin chung 1. Lớp : 10 2. Chương III . Phong trào công nhân (từ đầu thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX) 3. Bài 40. LÊ NIN VÀ PHONG TRÀO CÔNG NHÂN NGA ĐẦU THẾ KỈ XX 4. Chuẩn cần đánh giá : Trình bày được hoạt động của Lênin trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa cơ hội cuối thế ky XIX - đầu thế ky XX.. 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập 3.Câu 3. Trình bày hoạt động của Lênin trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa cơ hội cuối thế ky XIX - đầu thế ky XX.. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐAP AN: Câu 3. Trình bày hoạt động của Lênin trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa cơ hội cuối thế ky XIX - đầu thế ky XX. - Lê-nin sinh ngày 22 – 4 – 1870, trong một gia đình nhà giáo tiến bộ. Từ nhỏ, Lê-nin sớm có tinh thần cách mạng chống lại chế độ chuyên chế Nga hoàng. Năm 1893, Lê-nin trở thành ngời lãnh đạo của nhóm công nhân mác-xít ở Pê-tơ-rô-grát, rồi bị bắt và bị tù đày. - N¨m 1903, Lª-nin thµnh lËp §¶ng C«ng nh©n x· héi d©n chñ Nga, th«ng qua C¬ng lÜnh cách mạng lật đổ chính quyền t sản, xây dựng xã hội chủ nghĩa.. I. Thông tin chung 1. Lớp : 10 2. Chương III . Phong trào công nhân (từ đầu thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX) 3. Bài 40. LÊ NIN VÀ PHONG TRÀO CÔNG NHÂN NGA ĐẦU THẾ KỈ XX.

<span class='text_page_counter'>(112)</span> 4. Chuẩn cần đánh giá : Biết được tình hình nước Nga cuối thế ky XIX - đầu thế ky XX.. 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập 4.Câu 4. Nêu tình hình nước Nga cuối thế ky XIX - đầu thế ky XX. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐAP AN: Câu 4. Nêu tình hình nước Nga cuối thế ky XIX - đầu thế ky XX. Đầu thế kỉ XX, nớc Nga lâm vào tình trạng khủng hoảng, đời sống nhân dân nói chung, nhất là công nhân rất cực khổ, phải lao động từ 12 đến 14 giờ/ngày nhng tiền lơng không đủ sống. Từ năm 1905 đến năm 1907, Nga hoàng đẩy nhân dân vào cuộc chiến tranh với Nhật Bản để tranh giành thuộc địa, bị thua nặng nề, càng làm cho nhân dân chán ghét chế độ. Nhiều cuộc bãi công nổ ra với những khẩu hiệu "Đả đảo chế độ chuyên chế", "Đả đảo chiến tranh", "Ngµy lµm 8 giê",.... I. Thông tin chung 1. Lớp : 10 2. Chương III . Phong trào công nhân (từ đầu thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX) 3. Bài 40. LÊ NIN VÀ PHONG TRÀO CÔNG NHÂN NGA ĐẦU THẾ KỈ XX 4. Chuẩn cần đánh giá : Hiểu được tính chất và ý nghĩa của cách mạng Nga 1905 – 1907.. 5. Mức độ : Hiểu II. Nội dung câu hỏi và bài tập 5.Câu 5. Hãy cho biết tính chất và ý nghĩa của cách mạng Nga 1905 – 1907 ? GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐAP AN: Câu 5. Hãy cho biết tính chất và ý nghĩa của cách mạng Nga 1905 – 1907 ? b) Tính chất: - Cuộc cách mạng Nga 1905 - 1907 là cuộc cách mạng dân chủ tư sản đầu tiên do giai cấp vô sản lãnh đạo trong thời kỳ đế quốc chủ nghĩa. - Cách mạng dân củ tư sản Nga (còn gọi là cách mạng tư sản kiểu mới) là cuộc cách.

<span class='text_page_counter'>(113)</span> mạng nhằm lật đổ chế độ phong kiến (nhiệm vụ của cách mạng tư sản) nhưng do giai cấp vô sản tiến hành. c) Ý nghĩa: - Cách mạng 1905 - 1907 đã giáng một đòn mạnh mẽ vào chế độ Nga hoàng, làm suy yếu chế độ Nga hoàng và là bước chuẩn bị cho cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa sau này. - Cách mạng 1905 - 1907 có ảnh hưởng lớn đến phong trào công nhân ở các nước đế quốc và phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa và phụ thuộc..

<span class='text_page_counter'>(114)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×