Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.58 KB, 33 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHỦ ĐỀ: NGHỀ NGHIỆP CHỦ ĐỀ NHÁNH: NGHỀ PHỔ BIẾN QUEN THUỘC TUẦN 13 28-11 02-12. ĐÓN TRẺ - TRÒ CHUYỆN -Trò chuyện với trẻ về một số nghề phổ biến quen thuộc: Xây dựng- Bác sĩ Bán hàng. -Trẻ biết tên gọi, công việc, hàng hóa,nơi làm việc của từng nghề. - Nhận biết một số đặc điểm của đồ dùng,dụng cụ,trang phục của những người làm nghề. - Biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi,là thể hiện tình cảm quý trọng đối với người lao động đã làm ra những sản phẩm đó. - Mở rộng hiểu biết , vốn từ cho trẻ. CHUẨN BỊ: -Tranh một số nghề. CÁCH TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. HOẠT ĐỘNG:1 Trò chuyện -Cả lớp hát”Cháu yêu cô chú công nhân” -Cô và trẻ cùng trò chuyện về một số nghề phổ biến quen thuộc. - Lớn lên con thích làm nghề gì? HOẠT ĐỘNG:2 Bé cùng khám phá -Bé hãy kể một số đồ dùng của các nghề? - Trẻ nêu cảm nghĩ của mình? HOẠT ĐỘNG: Chơi tự do - Cô quan sát trẻ chơi. -Trẻ trả lời.. -Trẻ trả lời. - Trẻ chơi tự do.. THỂ DỤC BUỔI SÁNG MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: -Trẻ tập đúng động tác. - Trật tự trong khi tập..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> CHUẨN BỊ: -Sân sạch sẽ. CÁCH TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. KHỞI ĐỘNG: -Trẻ đi chạy theo hiệu lệnh của cô. - Cả lớp thực hiện cùng cô. TRỌNG ĐỘNG: - Hô hấp: 4 Máy bay -2 lần x 4 nhịp - Tay vai: 4 Hai tay đánh chéo nhau về phía trước và ra sau. - Chân: 4 Đứng nâng cao chân, gập gối. - Bụng lườn:3 Đứng quay người sang hai bên. - Bật:3 Bật tại chỗ HỒI TĨNH: Trò chơi: Hái hoa - Trẻ đi hít thở nhẹ nhàng.. THỨ HAI 28-11 PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC TÊN HOẠT ĐỘNG. TRÒ CHUYỆN VỀ NGHỀ XÂY DỰNG MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Kiến thức: -Trẻ biết công việc của nghề xây dựng. -Trẻ biết dụng cụ, nguyên vật liệu của nghề xây dựng. Kỷ năng: -Phát triển ngôn ngữ và khả năng nhận thức của trẻ. Gíao dục: -Giáo dục trẻ biết yêu quý nghề xây dựng và trật tự trong khi chơi. CHUẨN BỊ: Đồ dùng của cô: - Máy tính – Máy cassest. - Thùng giấy..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Que chỉ. - Ngôi sao. - Dụng cụ: Bàn xoa- Cái Bay- Gía xúc đất- Cái Xô-Cây cuốc- Cây lăn bê.. Đồ dùng của trẻ: - Dụng cụ: Bàn xoa- Bay- Gía xúc đất- Xô- Lăn bê….. - Rổ đựng Tích hợp: - Phát triển thẩm mỹ: Cháu yêu cô chú công nhân -Phát triển tìm cảm xã hội: Ai đoán giỏi- Thi chọn nhanh- Mô phỏng thao tác nghề xây dựng – Kéo cưa lừa xẻ – Dấu tay. -Đội hình: Tự do-Vòng tròn- 2 hàng dọc. CÁCH TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. HOẠT ĐỘNG 1: Bé thích nghề gì? -Cả lớp hát” Cháu yêu cô chú công nhân’. - Trẻ trả lời. - Chú công nhân xây nhà. - Cô công nhân dệt may áo mới. - Trẻ trả lời.. - Các con vừa hát bài hát nói về ai? -Chú công nhân đang làm gì? - Cô công nhân đang làm gì? - Lớn lên con thích làm nghề gì? HOẠT ĐỘNG 2: Bé cùng khám phá -Cô cùng các con xem phim một số -Cả lớp đến xem phim nhé ! nghề xây dựng nhé ! - Đây là chú gì? - Chú công nhân - Chú công nhân đang làm gì? - Đang xây nhà - Các chú đang làm việc ở đâu? - Công trình - Các chú này đang làm gì? - Xây dựng. -Đây là dụng cụ gì của chú công -Trẻ trả lời. nhân ? - Máy trộn bê tông dùng để làm gì? - Trộn hồ. - Đây là dụng cụ gì? - Cái bàn xoa- Cây thước. - Các con xem dụng cụ gì đây? - Cái xô – Cái bay - Các chú xây xong cái gì đây? - Xây nhà cao tầng- Cầu cống HOẠT ĐỘNG:3 Luyện tập -Cô tổ chức cho lớp mình trò chơi” - Cả lớp chơi“Dấu tay” về đội hình ba nhóm Thi chọn nhanh”. -Cách chơi: Khi cô nói dụng cụ nào thì trong rổ các con có dụng cụ đó.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> giơ lên. -Trong rổ các con có dụng cụ gì? - Cái gì dùng để xúc cát, hồ? - Các con tìm cho con cây lăn bê? - Cái gì dùng để xây nhà? - Dụng cụ gì để cuốc đất? - Chú công nhân dùng gì để đựng hồ? HOẠT ĐỘNG:4 Trò chơi -Lớp hay quá cô sẽ thưởng cho lớp mình chơi trò chơi. 1- Trò chơi: Ai đoán giỏi - Cách chơi: Cô chia lớp mình làm hai đội” Đội bạn trai và đội bạn gái.Cô mời mỗi đội cử một bạn lên tìm dụng cụ nghề xây dựng xong rồi làm động tác và đố: đội nào đưa tín hiệu trước và nói đúng tên dụng cụ là thắng cuộc. - Cái gì dùng để xúc cát? - Xoa tường bằng cái gì? - Đựng cát bằng cái gì? 2- Trò chơi” Mô phỏng thao tác dụng cụ của nghề xây dựng” - Cách chơi: Cô chia lớp mình làm hai đội “ Bạn gái- Bạn trai. Đội bạn Gái làm mô phỏng thao tác của nghề xây dựng. Đội bạn trai đoán và nói đúng tên dụng cụ của nghề đó.Hai đội thi đua nhau đoán đúng tên thao tác dụng cụ nói nhanh là thắng cuộc. Bây giờ cô mời đội bạn gái hội ý xem mình làm thao tác gì để đội bạn trai đoán đúng là đội bạn trai thắng cuộc.Tiếp tục đến đội bạn trai.. - Trẻ trả lời - Cái giá - Cây lăn bê -Cái bay - Cây cuốc - Cái xô. - Hai đội thi đua.. - Cái giá. - Bàn xoa. - Cái xô - Hai đội: Đội A –Đội B. HOẠT ĐỘNG CHIỀU PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT TÊN HOẠT ĐỘNG:. LĂN VÀ ĐI THEO BÓNG MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Trẻ thực hiện động tác Lăn và đi theo bóng. - Luyện cho trẻ kỹ năng lăn đúng tư thế. - Giáo dục trẻ biết nhường nhịn, không xô đẩy bạn trong khi chơi. CHUẨN BỊ: - Đồ dùng của cô: + Bóng – Rổ đựng. + Trống lắc - Đồ dùng của trẻ: + Bóng đủ cho trẻ +Vạch chuẩn. - Nội dung tích hợp - Phát triển thẩm mỹ: Cháu yêu cô chú công nhân - Phát triển tình cảm xã hội: Chuyền bóng CÁCH TIẾN HÀNH:. HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. HOẠT ĐỘNG 1: Trò chuyện. - Cả lớp hát bài: ” Cháu yêu cô chú công nhân” - Các con vừa hát bài hát nói về - Cô Chú công nhân. ai?? - Lớn lên con thích làm gì? - Ngoài ra muốn cơ thể khỏe mạnh các con phải làm gì? HOẠT ĐỘNG 2: Bé cùng vận động Khởi động: Cho trẻ đi chạy kết hợp hát” Bóng tròn to” Trọng động: Bài tập phát triển chung: Tay vai: 2 Tay đưa lên cao Chân :2 Dậm chân tại chỗ Bụng lườn: 2 Đứng nghiêng người sang hai bên Bật: Bật tại chỗ Vận động cơ bản: - Bây giờ cô cháu mình cùng đi chơi.. - Trẻ trả lời. - Tập thể dục. - Cả lớp thực hiện. - 2 Lần x 4 nhịp.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Các con nhìn xem cô có gì? - Dùng để làm gì? - Cô làm mẫu cho trẻ chơi - Cô vừa thực hiện động tác. - Qủa bóng - Chơi -Lăn và đi theo bóng. gì? - Khi lăn bóng con phải làm gì? HOẠT ĐỘNG:3 Luyện tập - Cô mời trẻ lên thực hiện - Cô quan sát theo dõi nhắc nhỡ trẻ HOẠT ĐỘNG 4: Trò chơi “ Chuyền bóng” Cô giải thích cách chơi cho trẻ nắm Hồi tĩnh: Đi hít thở nhẹ nhàng. - Lăn bằng hai tay và đi theo bóng. - Cả lớp thực hiện. - Hai đội thi đua. THỨ BA 29-11 PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC: TÊN HOẠT ĐỘNG:. PHÂN BIỆT ĐỒ DÙNG NHIỀU HƠN – ÍT HƠN DỤNG CỤ NGHỀ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -Trẻ biết trò chuyện cùng cô về nghề xây dựng. -Trẻ biết phân biệt nhiều hơn ít hơn. - Trẻ tham gia học tốt. CHUẨN BỊ: Đồ dùng của cô: - Cuốc – Búa – Xẻng – Gía - Xô ….. Đồ dùng của trẻ: - Cuốc – Búa – Xẻng – Gía - Xô ….. - Rổ đựng. Tích hợp: -Phát triển tình cảm xã hội:”Kết bạn - Theo yêu cầu của cô” -Phát triển thẩm mỹ: “ Cháu yêu cô chú công nhân ”. - Phát triển ngôn ngữ: “ Bé làm bao nhiêu nghề“.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Đội hình: Tự do - Chữ u – Vòng tròn CÁCH TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. HOẠT ĐỘNG 1: Trò chuyện - Trong bài thơ nói về ai? - Chú công nhân đang làm gì? - Dụng cụ của chú công nhân có gì? HOẠT ĐỘNG 2: Truyền thụ kiến thức - Các con nhìn lên bảng xem cô có gì đây ? - Các con xem có mấy cây cuốc? -Các con xem có mấy cây búa? - Nhóm nào nhiều hơn – ít hơn? - Muốn hai nhóm bằng nhau các con phải thêm mấy? HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập. -Trò chơi:” Chọn theo yêu cầu của cô” - Các con xếp 3 cây cuốc. - Các con xếp 1 cây cưa HOẠT ĐỘNG 4: Trò chơi Trò chơi: “ Kết bạn” -Cô nói 1 thì các con đứng một mình. Khi cô nói nhiều thì hai bạn nắm tay lại. Khi cô nói 3 thì ba bạn nắm tay lại. -Cả lớp hát bài: “ Cháu yêu cô chú công nhân” - Cô Chú công nhân - Xây nhà….. - Cuốc – Xẻng….. - Cây cuốc. - 3 Cây cuốc - 2 Cây búa - Thêm 1 cây búa - Mỗi lần 2 cháu. - Cả lớp tham gia trò chơi.. HOẠT ĐỘNG CHIỀU TÊN HOẠT ĐỘNG:. THƠ: LÀM BÁC SĨ MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - Trẻ chú ý nghe cô đọc thơ - Trẻ hiểu được nội dung trong bài thơ - Trẻ trật tự trong khi học..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> CHUẨN BỊ: Tranh minh họa CÁCH TIẾN HÀNH - Cô đọc thơ cho trẻ nghe - Cô đàm thoại và đọc thơ cùng trẻ. - *THỨ TƯ 30 -11 PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ TÊN HOẠT ĐỘNG. THƠ: EM LÀM THỢ XÂY MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU Kiến thức: - Trẻ hiểu nội dung bài thơ. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng đọc thơ diễn cảm và thể hiện đúng ngữ điệu. nhịp điệu của bài thơ. Giáo dục: - Giáo dục trẻ biết yêu lao động, quý trọng sản phẩm do người lao động làm ra. CHUẨN BỊ: Đồ dùng của cô: - Ti vi – Đầu đĩa . - Bàn – Mặt bàn - Ngôi sao may mắn Đồ dùng của trẻ: - Hình: Chữ nhật – Tam giác. ( Mái nhà là hình tam giác – Thân nhà là hình chữ nhật “ Nhà trệt – Nhà cao tầng” ), Tích hợp: - Phát triển thẩm mỹ: Cháu yêu cô chú công nhân - Phát triển tình cảm xã hội: Xây nhà.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Đội hình: Tự do – Hai hàng dọc – Ba vòng tròn theo tổ. CÁCH TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. HOẠT ĐỘNG:1 Trò chuyện - Gây hứng thú vào bài - Các con hướng mắt về màn hình cùng xem phim cùng cô nhé! - Các con vừa xem phim xong, trong phim - Chú công nhân xây dựng - Cô có những ai? thợ dệt - Bác sĩ - Cô giáo - Thợ may - Bác nông dân đang cắt lúa – Chú lái tàu – Chú lái máy cày …. - Trong xã hội có rất nhiều nghề như: Bác sĩ khám bệnh cho mọi người, Cô giáo dạy các em học sinh bài, Bác nông dân làm ra thóc gạo, Chú công nhân xây nên những ngôi nhà… - Các con muốn sau này mình sẽ làm nghề gì?. - Trẻ nói về mơ ước của mình.. - Có một bạn nhỏ mơ ước sau này mình sẽ trở thành Cô Chú công nhân xây dựng để xây nên những ngôi nhà thật đẹp. Muốn biết vì sao bạn ấy lại muốn trở thành thợ xây thì các con - Trẻ biết tên bài, tên tác giả hãy lắng nghe cô đọc bài thơ “ Em làm thợ xây” Tác giả Hoàng Dân . HOẠT ĐỘNG:2 Cô đọc thơ – xem hình ảnh minh họa: - Lần 1: Cô đọc diễn cảm kết hợp cử chỉ điệu bộ.. - Trẻ chú ý lắng nghe cô đọc thơ.. Nội dung bài thơ: Bài thơ nói về mơ ước - Trẻ hiểu nội dung bài thơ. của bản nhỏ, bạn ấy mong sao này mình sẽ trở thành người thợ xây có đôi tay khéo léo, xây nên những ngôi nhà cho mọi người ở. - Trẻ nghe cô đọc và xem tranh.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Lần 2: Đọc diễn cảm kết hợp xem hình minh hoạ. ảnh HOẠT ĐỘNG:3 Đàm thoại – Dạy trẻ đọc thơ;. - Em làm thợ xây, Tác giả - Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì? Hoàng Dân. Tác giả của ai? - Làm thợ xây. - Bạn nhỏ ước mơ sau này mình sẽ làm gì? + Câu thơ nào nói lên điều đó?. + “Em làm chú thợ Xây những ngôi nhà” - Xây cho bà, mẹ,chị,cha.. - Bạn nhỏ muốn xây nhà cho ai? + Ai đọc được những câu thơ đó?. + “Cho bà, cho mẹ Cho chị, cho cha”. - Bạn nhỏ muốn trở thành một - Bạn nhỏ muốn trở thành người thợ gì vậy người thợ giỏi có đôi bàn tay các con? khéo léo. + “Tay cầm dao gạch + Ai đọc được câu thơ đó?. Tay nhanh thoăn thoắt Như bác thợ nề" - Rất vui.. - Tình cảm của bạn nhỏ khi được làm người thợ thì như thế nào? + Câu thơ nào nói về điều đó?. + “Em làm chú thợ Xây nhà vui ghê” - Có ạ.. - Các con có muốn trở thành người thợ xây như bạn nhỏ không?. -Chúng con phải ngoan, học giỏi, - Mỗi chúng ta đều có một ước mơ và muốn biết vâng lời… thực hiện được ước mơ của mình thì ngay từ bây giờ con phải làm gì? - Về đội hình ngồi vòng tròn - Cô cho cả lớp đọc thơ cùng cô 2 lần. theo tổ. - Từng tổ đọc. - Cá nhân đọc. - Trẻ hứng thú tham gia đọc thơ..
<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Nhóm bạn trai – bạn gái đọc. - Cả lớp đọc thơ. - Cả lớp đọc thơ về đội hình hai hàng dọc, một hàng bạn trai, một hàng bạn gái.. HOẠT ĐỘNG:4 Trò chơi “ Xây nhà” - Đây là hình gì? - Hình chữ nhật các con làm thân nhà. Hình tam giác các con để lên hình chữ nhật làm mái nhà.. - Hình: chữ nhật - tam giác - Hai đội thi đua. - Cô chia trẻ làm 2 đội: Đội bạn trai – Đội bạn gái. Bạn đầu tiên ở 2 đội đi theo đường hẹp lên xây nhà xong ra đứng ra ngoài đứng. Trò chơi bắt đầu bằng một đoạn nhạc.Đội nào xếp nhanh và đẹp, cô thưởng một ngôi sao may mắn. - Cô nhận xét hai đội và phát thưởng :. HOẠT ĐỘNG CHIỀU TÊN HOẠT ĐỘNG: THƠ: CHIẾC CẦU MỚI MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - Trẻ chú ý nghe cô đọc thơ. - Trẻ hiểu được nội dung bài thơ - Trẻ trật tự trong khi học. CHUẨN BỊ: Tranh minh họa CÁCH TIẾN HÀNH - Cô đọc thơ cho trẻ nghe - Cô cùng trẻ đọc thơ. THỨ NĂM 01 -12-2011 PHÁT TRIỂN THẨM MỸ.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> TÊN HOẠT ĐỘNG:. NẶN BÁNH MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: KIẾN THỨC: -Trẻ biết gọi tên một số loại bánh quen thuộc như: Bánh xốp – Bánh kem – Bánh si cô la ….. KỸ NĂNG: -Rèn cho trẻ khả năng khéo léo của đôi bàn tay. - Trẻ biết: Nhào đất - Chia đất – Xoay tròn - Ấn bẹt… GIÁO DỤC: - Trẻ biết ăn nhiều bánh có chứa chất bột đường giúp cho cơ thể khỏe mạnh, da dẻ hồng hào. - Khuyến khích trẻ tạo được nhiều sản phẩm phong phú. - Gíao dục trẻ biết yêu những người đã tạo ra sản phẩm. CHUẨN BỊ: Đồ dùng của cô: - Ti vi - Đầu đĩa (Máy vi tính). - Mẫu nặn: Bánh Kem – Bánh xốp – Bánh si cô la …… - Vật thật: Bánh xốp – Bánh si cô la …… Đồ dùng của trẻ: - Đất nặn, bảng con, dĩa, khăn lau, bàn ghế. Tích hợp: - Phát triển thẩm mỹ: Cháu yêu cô chú công nhân - Phát triển ngôn ngữ: Thơ: Chiếc cầu mới Đội hình: Tự do – Ngồi theo tổ - Vòng tròn CÁCH TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG 1: Trò chuyện - Các con vừa hát bài hát nói về ai? - Thế lớn lên con thích làm nghề gì?. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Cả lớp hát “Cháu yêu cô chú công nhân” - Trẻ trả lời..
<span class='text_page_counter'>(13)</span> HOẠT ĐỘNG 2: Bé cùng khám phá - Trẻ trả lời -Các con xem cô có gì nhé ! -Cô chuẩn bị rất nhiều loại bánh các - Cả lớp đọc thơ” Chiếc cầu mới” về con về ba nhóm xem và thảo luận nói ba nhóm. tên gọi, hình dạng, màu sắc. - Cô vừa cho các con xem công việc của các bác công nhân và sản phẩm làm ra của các bác công nhân. - Trẻ trả lời. HOẠT ĐỘNG:3 Qủa gì đây? -Cô có các loại bánh bằng đất nặn - Hình chữ nhật các con xem quả gì đây? - Trẻ nói cách nặn: nhào đất – lăn dọc + Bánh xốp có dạng hình gì? + Muốn nặn được bánh xốp các - ấn bẹt. con phải làm gì? - Tương tự: Bánh kem – Bánh si cô - Trẻ trả lời la - Các con thích nặn bánh gì ? -Muốn nặn được quả trước tiên các con phải làm gì? HOẠT ĐỘNG : 4 Trẻ nặn – Trưng - Trẻ về bàn nặn bày sản phẩm: - Trẻ nhận xét sản phẩm của mình. - Cô quan sát nhắc nhở trẻ. - Trưng bày sản phẩm.. HOẠT ĐỘNG CHIỀU TÊN HOẠT ĐỘNG:. THỰC HIỆN VỞ TẠO HÌNH MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - Trẻ chú ý xem cô hướng dẫn cách tô màu.. - Trẻ nắm được nội dung trong vở tạo hình. - Trẻ trật tự trong khi học. CHUẨN BỊ: Tranh mẫu CÁCH TIẾN HÀNH - Cô hướng dẫn cho trẻ cách tô màu THỨ SÁU 02-12.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> PHÁT TRIỂN THẨM MỸ TÊN HOẠT ĐỘNG:. CHÁU YÊU CÔ CHÚ CÔNG NHÂN MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -Dạy trẻ biết hát cùng cô lời bài hát. - Phát triển nhận thức và rèn kỷ năng ca hát. -Trẻ tham gia chơi trò chơi. CHUẨN BỊ: Đồ dùng của cô: -Tranh minh hoạ. - Ti vi – Đầu đĩa. Đồ dùng của trẻ: Mão chú hề – đồ chơi Tích hợp: -Phát triển nhận thức: Trò chuyện về nghề xây dựng -Phát triển thẩm mỹ: Lớn lên em sẽ làm gì -Phát triển tình cảm xã hội: Nghe tiếng hát tìm đồ vật Đội hình: Tự do – Ba nhóm. CÁCH TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. HOẠT ĐỘNG 1: Trò chuyện -Cả lớp đọc thơ: Các cô thợ -Cô và trẻ cùng trò chuyện về nghề xây dựng. - Bé thích làm nghề gì? HOẠT ĐỘNG 2: Dạy hát -Cô cũng có một bài hát nói về nghề xây dựng, nghề may đó là bài hát “Cháu yêu cô chú công nhân” - Để bài hát thêm phần hấp dẫn cô sẽ cho các con về ba nhóm thảo luận mình sẽ vận động gì nhé! HOẠT ĐỘNG 3: Nghe hát. -Cô hát cho trẻ nghe bài hát’Lớn lên em sẽ làm gì” - Cô hát lần 1, lần 2 nghe máy.. -Trẻ trả lời -Cả lớp-Tổ- Nhóm-Cá nhân.. -Trẻ chú ý nghe cô hát. -Trẻ tham gia trò chơi.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> HOẠT ĐỘNG 4: Trò chơi. -Trò chơi:”Nghe tiếng hát tìm đồ vật” -Cô giải thích cách chơi: Cô mời một trẻ đeo mặt chú hề.Cô giấu đồ chơi sau lưng bạn.Cô cho tất cả trẻ hát.Trẻ đến gần thì cả lớp hát to là nơi đó có đồ vật.Trẻ chưa đến gần thì cả lớp hát nhỏ.. HOẠT ĐỘNG CHIỀU TÊN HOẠT ĐỘNG. SINH HOẠT NÊU GƯƠNG CUỐI TUẦN MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - Trẻ biết hát và biểu diễn lại một số bài hát theo chủ điểm. -Trẻ mạnh dạn trả lời cùng cô. - Trẻ trật tự CHUẨN BỊ: - Máy casset – Nhạc cụ. Tiêu chuẩn thi đua. CÁCH TIẾN HÀNH: - Cô tổ chức văn nghệ. - Cô tổ chức nêu gương cho trẻ -*-. CHỦ ĐIỂM: NGHỀ NGHIỆP.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> CHỦ ĐỀ NHÁNH: NGHỀ PHỔ BIẾN QUEN THUỘC TUẦN 13 28-11 02-12 MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: *Kiến thức: +Góc phân vai: - Biết tổ chức sắp xếp, bày biện bữa ăn trong gia đình. - Biết bán hàng dụng cụ các nghề – Thực phẩm phục vụ cho gia đình.Trẻ biết cách giao tiếp. -Biết khám bệnh cho mọi người. + Góc học tập: -Trẻ biết tô màu dụng cụ theo nghề - Xem sách – Chiếc túi kì lạ - Lắp ghép ao cá. + Góc nghệ thuật: - Trẻ biết dùng đất nặn, nặn các loại bánh – Làm dụng cụ các nghề Biểu diễn văn nghệ - Trồng Rau. +Góc xây dựng: - Trẻ biết sử dụng các vật liệu khác nhau để xây dựng Trang trại. +Góc thiên nhiên: -Biết làm bánh bằng cát – Đong nước vào chai làm nước ngọt tặng Bác sĩ, Công nhân. *Rèn kỷ năng: - Biết sử dụng các nguyên vật liệu thực hiện vào các trò chơi. - Biết sử dụng các kiến thức về bản thân vào trò chơi thành thạo.Biết liên kết các nhóm lại với nhau. - Phát triển ngôn ngữ, tính tích cực sáng tạo ở trẻ. * Giáo dục: - Biết sử dụng các đồ dùng vào trò chơi. - Mạnh dạn, tự tin trong cách xưng hô, giao tiếp trong khi chơi. - Biết lấy đồ chơi ra chơi và cất đồ chơi đúng nơi qui định. - Hứng thú tham gia các hoạt động chơi cùng bạn bè..
<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Biết nhường nhịn, không tranh giành đồ chơi trong khi chơi. CHUẨN BỊ: *Góc phân vai: - Đồ chơi gia đình. - Đồ chơi bán hàng: Rau củ quả - Các loại quả - Các loại hải sản – Bánh kẹo. Giày dép – Nón – Giỏ. - Đồ dùng bán dụng cụ các nghề: Cuốc – Cưa – Xẻng – Búa – Xô – Cây lăn bê – Kiềm – Khóa – Kéo ….. - Đồ chơi Bác sĩ: Thuốc - Ống tiêm - Ống nghe – Áo nón. * Góc học tập: - Tranh dụng cụ các nghề. - Sách chuyện tranh theo chủ đề. - Đồ chơi lắp ghép. - Dụng cụ nghề - Túi vải. * Góc nghệ thuật: - Chai xà phồng làm lưỡi Cuốc – Cào cỏ. - Keo – Tre. - Đất nặn – Bảng con – Dĩa – Khăn lau. - Trống lắc. - Muss – Rau cải. * Góc xây dựng: - Vật liệu xây dựng: Hàng rào – Cây xanh – Hoa – Cây ăn trái. - Nhà – Người – Băng ghế - Vỏ sò. - Các con vật – Chuồng – Bảng tên con vật – Trang trại. * Góc thiên nhiên: - Dụng cụ làm bánh – Cát – Chai – Dụng cụ đong nước. * Tích hợp: Phát triển thẩm mỹ: Cháu yêu cô chú công nhân.…. Phát triển nhận thức cho trẻ qua các trò chơi. CÁCH TIẾN HÀNH:.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG:1 Trò chuyện gây hứng thú cho trẻ.. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. -Cả lớp hát” Cháu yêu cô chú công nhân” cùng cô. - Cô Chú công nhân. - Các con vừa hát bài hát nói về ai? - Xây nhà cao tầng. - Chú công nhân làm gì? - Cô công nhân dệt may áo mới. - Cô công nhân làm gì? - Vậy các con lớn lên con thích làm - Trẻ trả lời. gì? HOẠT ĐỘNG:2 Hướng dẫn cách chơi - Trẻ trả lời - Sáng nay các con đã chọn góc chơi cho mình chưa? -Trẻ kể tên các góc chơi ở lớp. - Lớp mình có góc chơi gì? - Trẻ nêu góc xây dựng. - Hôm nay các con thấy lớp mình có góc chơi nào cô chuẩn bị nhiều nguyên vật liệu nhiều nhất. -Trẻ nghe cô giới thiệu chủ đề chơi. - Hôm nay chúng ta thực hiện chủ đề chơi “ Nghề phổ biến quen thuộc chủ yếu là nghề: Xây dựng – Y – Bán hàng” -Với chủ đề chơi “ Nghề phổ biến quen thuộc”. Hôm nay ở góc xây dựng cô chuẩn bị rất nhiều nguyên vật liệu để xây dựng . Vậy cô sẽ hướng dẫn các con xây dựng trang trại nhé ! + Đầu tiên mình xây dựng : Hàng rào – Cổng - Chuồng – Nhà – Cây xanh – Hoa – Cây ăn trái – Rau cải….. -Trẻ chọn góc chơi Xây dựng đứng - Hôm nay bé nào đã chọn chơi ở góc Xây dựng cô mời các con đứng lên lên. - Những bé ở góc xây dựng cố gắng xây dựng thật đẹp và nhanh nhé ! Góc xây dựng hôm nay xây dựng trang trại. Vậy các con ở nhóm khác các con sẽ làm gì? - Trẻ chơi ở góc phân vai đứng lên - Mời các con ở góc phân vai đứng nêu dự định chơi. lên nêu dự định chơi của mình. - Trẻ chơi ở góc học tập đứng lên - Mời nhóm chơi ở góc học tập đứng nêu dự định chơi. lên và nêu dự định chơi. - Trẻ chơi ở góc nghệ thuật đứng lên.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Hôm nay bạn nào đã chọn chơi ở góc nghệ thuật. Cô mời các bé đứng lên và nêu dự định chơi. - Mời các bé ở góc thiên nhiên đứng lên nêu dự định chơi. - Vậy bây giờ cô mời các con về góc chơi của mình để hội ý chọn ra nhóm trưởng, nhóm trưởng có nhiệm vụ điều khiển nhóm chơi cho tốt nha. HOẠT ĐỘNG:3 Thực hành chơi - Cô vào nhóm và hướng dẫn trẻ chơi. * Góc xây dựng: - Trẻ chọn hàng rào ra xây trước, cổng, chuồng các con vật, cây xanh, hoa, nhà, băng ghế……Cô hướng dẫn trẻ cách giao tiếp. * Góc phân vai: - Chơi gia đình tổ chức sắp xếp và bày biện bửa ăn cho gia đình. Gia đình đi mua sắm….. - Bán hàng: Rau củ quả - Dụng cụ các nghề. - Bác sĩ khám bệnh cho bệnh nhân. * Góc học tập: -Cô hướng dẫn trẻ cách Tô màu tranh – Chiếc túi kì lạ - Lắp ghép ao cá – Xem sách truyện tranh. * Góc nghệ thuật: - Trẻ nặn các loại bánh – Sản xuất các dụng cụ các nghề. Biểu diễn văn nghệ - Trồng rau. * Góc thiên nhiên: - Làm bánh – Đong nước tặng Bác sĩ – Công nhân. HOẠT ĐỘNG: 4 Nhận xét - Cô cho trẻ tham quan trang trại. - Cả lớp hát bài’ Cháu yêu cô chú công nhân” - Cho nhóm trưởng nhận xét nhóm chơi của mình. - Cô nhận xét các nhóm chơi. nêu dự định chơi. - Trẻ chơi ở góc thiên nhiên đứng lên nêu dự định chơi. - Trẻ tự về góc chơi hội ý chọn nhóm trưởng và phân vai chơi.. - Trẻ phân nhiệm vụ: hai bạn xây một bên xong, xây tiếp tục chuồng, hoa, cây xanh ….. - Trẻ tiến hành chơi và phân vai chơi. - Trẻ tiến hành chơi và phân vai chơi. - Trẻ tiến hành chơi và phân vai chơi. - Trẻ tiến hành chơi và phân vai chơi - Trẻ cùng cô và các bạn tham quan. - Trẻ hát và về ngồi tự do trước mặt cô. - Nhóm trẻ nhận xét nhóm chơi của mình. - Trẻ chú ý cô..
<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Gíao dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi và sắp xếp gọn gàng ngăn nắp. Thường xuyên dọn vệ sinh chuồng để giữ gìn môi trường xanh đẹp, tiêm ngừa để phòng chống dịch bệnh. - Kết thúc hoạt động. - Thu dọn đồ dùng đồ chơi.. THỨ HAI 28-11. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI TÊN HOẠT ĐỘNG. TRÒ CHƠI: CỬA HÀNG THỰC PHẨM MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - Trẻ tham gia trò chuyện cùng cô về nghề bán hàng. - Phát triển ngôn ngữ trong quá trình trẻ giao tiếp với nhau. - Gíao dục trẻ trật tự trong khi chơi. CHUẨN BỊ: - Đồ chơi: Rau củ quả - Bánh kẹo …. - Đội hình: Tự do CÁCH TIẾN HÀNH:. HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG:1 Trò chuyện. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. - Cả lớp hát “ Cháu yêu cô chú công nhân” - Cô cháu mình cùng trò chuyện về - Trẻ trả lời nghề bán hàng. HOẠT ĐỘNG: 2 Trò chơi mới - Cô hướng dẫn trò chơi mới” Cửa -Cả lớp tham gia trò chơi. hàng thực phẩm” - Cô giải thích cách chơi. HOẠT ĐỘNG:3 Chơi tự do - Trẻ chơi tự do - Cô quan sát nhắc nhỡ trẻ THỨ BA 29-11.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI TÊN HOẠT ĐỘNG. TRÒ CHƠI: CỬA HÀNG QUẦN ÁO MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - Trẻ trò chuyện cùng cô về nghề xây dựng. - Phát triển ngôn ngữ - Gíao dục trẻ trật tự trong khi chơi. CHUẨN BỊ: - Quần áo. - Đội hình: Tự do CÁCH TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. HOẠT ĐỘNG:1 Trò chuyện. - Cả lớp đọc thơ “ Bé làm bao nhiêu - Cô cháu mình cùng trò chuyện về nghề” nghề xây dựng. HOẠT ĐỘNG: 2 Trò chơi mới” Cửa hàng quần áo’ - Cô hướng dẫn trò chơi mới” Cửa -Cả lớp tham gia trò chơi cùng cô. hàng quần áo” - Cô giải thích cách chơi - Trẻ chơi tự do HOẠT ĐỘNG:3 Chơi tự do - Cô quan sát nhắc nhỡ trẻ. THỨ TƯ 30-11. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI TÊN HOẠT ĐỘNG:. TRÒ CHƠI: CỬA HÀNG BÁN DỤNG CỤ NGHỀ Y KHOA MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Trẻ tham gia trò chuyện về nghề y cùng cô. - Phát triển ngôn ngữ CHUẨN BỊ: - Quần áo – Dụng cụ nghề bác sĩ. CÁCH TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. HOẠT ĐỘNG:1 Trò chuyện - Cả lớp hát: “ Cháu yêu cô chú chú công nhân” - Cô và trẻ cùng trò chuyện về Nghề y. HOẠT ĐỘNG:2 Trò chơi mới” Cửa hàng bán dụng cụ y khoa” - Cô giới thiệu trò chơi mới” Cửa hàng bán dụng cụ y khoa” - Cô giải thích cách chơi HOẠT ĐỘNG:3 Chơi tự do - Cô quan sát nhắc nhỡ trẻ. -Cả lớp tham gia trò chơi.. - Trẻ chơi tự do. THỨ NĂM 01-12. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI TÊN HOẠT ĐỘNG:. TRÒ CHƠI: THI XEM AI NHANH MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - Trẻ trò chuyện về dụng cụ các nghề. - Giúp trẻ ghi nhớ và nhận biết đồ dùng, màu sắc. -Trẻ trật tự . CHUẨN BỊ: - Đồ chơi gia đình CÁCH TIẾN HÀNH:.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. HOẠT ĐỘNG:1 Trò chuyện -Cả lớp đọc thơ “ Các cô thợ” - Cô và trẻ cùng trò chuyện về dụng cụ các nghề. HOẠT ĐỘNG:2 Trò chơi mới” Thi xem ai nhanh” - Cô giới thiệu trò chơi mới” Thi xem ai nhanh” - Cô hướng dẫn cách chơi. HOẠT ĐỘNG:3 Chơi tự do - Cô quan sát nhắc nhỡ trẻ. - Trẻ tham gia trò chơi cùng cô.. - Trẻ chơi tự do. THỨ SÁU 02-12. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI TÊN HOẠT ĐỘNG. TRÒ CHƠI: GIÚP CÔ TÌM NGƯỜI LÀM NGHỀ MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: -Trẻ trò chuyện dụng cụ các nghề. - Trẻ hát diễn cảm. - Phát triển các giác quan CHUẨN BỊ: - Cô hát diễn cảm. CÁCH TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG:1 Trò chuyện - Cô và trẻ cùng trò chuyện về dụng cụ các nghề. HOẠT ĐỘNG:2 Trò chơi mới”. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. - Cả lớp hát: “ Tập đi đều’ -Trẻ tham gia trả lời.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> Giúp cô tìm người làm nghề” - Cô giới thiệu trò chơi mới” Giúp cô tìm người làm nghề ” - Cô hướng dẫn cách chơi. HOẠT ĐỘNG:3 Chơi tự do - Cô quan sát trẻ chơi.. -Trẻ tham gia trò chơi. - Trẻ chơi tự do..
<span class='text_page_counter'>(25)</span> MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: *Kiến thức: +Góc phân vai: - Biết tổ chức sắp xếp, bày biện bữa ăn trong gia đình. - Biết bán hàng dụng cụ các nghề – Thực phẩm phục vụ cho gia đình.Trẻ biết cách giao tiếp. -Biết khám bệnh cho mọi người. + Góc học tập: -Trẻ biết tô màu dụng cụ theo nghề - Xem sách – Chiếc túi kì lạ - Lắp ghép ao cá. + Góc nghệ thuật: - Trẻ biết dùng đất nặn, nặn các loại bánh – Làm dụng cụ các nghề Biểu diễn văn nghệ - Trồng Rau. +Góc xây dựng: - Trẻ biết sử dụng các vật liệu khác nhau để xây dựng Trang trại. +Góc thiên nhiên: -Biết làm bánh bằng cát – Đong nước vào chai làm nước ngọt tặng Bác sĩ, Công nhân. *Rèn kỷ năng: - Biết sử dụng các nguyên vật liệu thực hiện vào các trò chơi. - Biết sử dụng các kiến thức về bản thân vào trò chơi thành thạo.Biết liên kết các nhóm lại với nhau. - Phát triển ngôn ngữ, tính tích cực sáng tạo ở trẻ. * Giáo dục: - Biết sử dụng các đồ dùng vào trò chơi. - Mạnh dạn, tự tin trong cách xưng hô, giao tiếp trong khi chơi. - Biết lấy đồ chơi ra chơi và cất đồ chơi đúng nơi qui định. - Hứng thú tham gia các hoạt động chơi cùng bạn bè. - Biết nhường nhịn, không tranh giành đồ chơi trong khi chơi. CHUẨN BỊ:.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> *Góc phân vai: - Đồ chơi gia đình. - Đồ chơi bán hàng: Rau củ quả - Các loại quả - Các loại hải sản – Bánh kẹo. - Đồ dùng bán dụng cụ các nghề: Cuốc – Cưa – Xẻng – Búa – Xô – Cây lăn bê – Kiềm – Khóa – Kéo ….. - Đồ chơi Bác sĩ: Thuốc - Ống tiêm - Ống nghe – Áo nón. * Góc học tập: - Tranh dụng cụ các nghề. - Sách chuyện tranh theo chủ đề. - Đồ chơi lắp ghép. - Dụng cụ nghề - Túi vải. * Góc nghệ thuật: - Chai xà phồng làm lưỡi Cuốc – Cào cỏ. - Keo – Tre. - Đất nặn – Bảng con – Dĩa – Khăn lau. - Trống lắc. - Muss – Rau cải. * Góc xây dựng: - Vật liệu xây dựng: Hàng rào – Cây xanh – Hoa – Cây ăn trái. - Nhà – Người – Băng ghế - Vỏ sò. - Các con vật – Chuồng – Bảng tên con vật – Trang trại. * Góc thiên nhiên: - Dụng cụ làm bánh – Cát – Chai – Dụng cụ đong nước. * Tích hợp: Phát triển thẩm mỹ: Cháu yêu cô chú công nhân.…. Phát triển nhận thức cho trẻ qua các trò chơi. CÁCH TIẾN HÀNH:.
<span class='text_page_counter'>(27)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG:1 Trò chuyện gây hứng thú cho trẻ.. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. -Cả lớp hát” Cháu yêu cô chú công nhân” cùng cô. - Cô Chú công nhân. - Các con vừa hát bài hát nói về ai? - Xây nhà cao tầng. - Chú công nhân làm gì? - Cô công nhân dệt may áo mới. - Cô công nhân làm gì? - Vậy các con lớn lên con thích làm - Trẻ trả lời. gì? HOẠT ĐỘNG:2 Hướng dẫn cách chơi - Trẻ trả lời - Sáng nay các con đã chọn góc chơi cho mình chưa? -Trẻ kể tên các góc chơi ở lớp. - Lớp mình có góc chơi gì? - Trẻ nêu góc xây dựng. - Hôm nay các con thấy lớp mình có góc chơi nào cô chuẩn bị nhiều nguyên vật liệu nhiều nhất. -Trẻ nghe cô giới thiệu chủ đề chơi. - Hôm nay chúng ta thực hiện chủ đề chơi “ Nghề phổ biến quen thuộc chủ yếu là nghề: Xây dựng ” -Với chủ đề chơi “ Nghề phổ biến quen thuộc”. Hôm nay ở góc xây dựng cô chuẩn bị rất nhiều nguyên vật liệu để xây dựng . Vậy cô sẽ hướng dẫn các con xây dựng trang trại nhé ! + Đầu tiên mình xây dựng : Hàng rào – Cổng - Chuồng – Nhà – Cây xanh – Hoa – Cây ăn trái – Rau cải….. - Hôm nay bé nào đã chọn chơi ở -Trẻ chọn góc chơi Xây dựng đứng góc Xây dựng cô mời các con đứng lên lên. - Những bé ở góc xây dựng cố gắng xây dựng thật đẹp và nhanh nhé ! Góc xây dựng hôm nay xây dựng trang trại. Vậy các con ở nhóm khác các con sẽ làm gì? - Mời các con ở góc phân vai đứng - Trẻ chơi ở góc phân vai đứng lên lên nêu dự định chơi của mình. - Mời nhóm chơi ở góc học tập đứng nêu dự định chơi. - Trẻ chơi ở góc học tập đứng lên lên và nêu dự định chơi. - Hôm nay bạn nào đã chọn chơi ở nêu dự định chơi. - Trẻ chơi ở góc nghệ thuật đứng lên.
<span class='text_page_counter'>(28)</span> góc nghệ thuật. Cô mời các bé đứng lên và nêu dự định chơi. - Mời các bé ở góc thiên nhiên đứng lên nêu dự định chơi. - Vậy bây giờ cô mời các con về góc chơi của mình để hội ý chọn ra nhóm trưởng, nhóm trưởng có nhiệm vụ điều khiển nhóm chơi cho tốt nha. HOẠT ĐỘNG:3 Thực hành chơi - Cô vào nhóm và hướng dẫn trẻ chơi. * Góc xây dựng: - Trẻ chọn hàng rào ra xây trước, cổng, chuồng các con vật, cây xanh, hoa, nhà, băng ghế……Cô hướng dẫn trẻ cách giao tiếp. * Góc phân vai: - Chơi gia đình tổ chức sắp xếp và bày biện bửa ăn cho gia đình. Gia đình đi mua sắm….. - Bán hàng: Rau củ quả - Dụng cụ các nghề. - Bác sĩ khám bệnh cho bệnh nhân. * Góc học tập: -Cô hướng dẫn trẻ cách Tô màu tranh – Chiếc túi kì lạ - Lắp ghép ao cá – Xem sách truyện tranh. * Góc nghệ thuật: - Trẻ nặn các loại bánh – Sản xuất các dụng cụ các nghề. Biểu diễn văn nghệ - Trồng rau. * Góc thiên nhiên: - Làm bánh – Đong nước tặng Bác sĩ – Công nhân. HOẠT ĐỘNG: 4 Nhận xét - Cô cho trẻ tham quan trang trại. - Cả lớp hát bài’ Cháu yêu cô chú công nhân” - Cho nhóm trưởng nhận xét nhóm chơi của mình. - Cô nhận xét các nhóm chơi - Gíao dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ. nêu dự định chơi. - Trẻ chơi ở góc thiên nhiên đứng lên nêu dự định chơi. - Trẻ tự về góc chơi hội ý chọn nhóm trưởng và phân vai chơi.. - Trẻ phân nhiệm vụ: hai bạn xây một bên xong, xây tiếp tục chuồng, hoa, cây xanh ….. - Trẻ tiến hành chơi và phân vai chơi. - Trẻ tiến hành chơi và phân vai chơi. - Trẻ tiến hành chơi và phân vai chơi. - Trẻ tiến hành chơi và phân vai chơi - Trẻ cùng cô và các bạn tham quan. - Trẻ hát và về ngồi tự do trước mặt cô. - Nhóm trẻ nhận xét nhóm chơi của mình. - Trẻ chú ý cô..
<span class='text_page_counter'>(29)</span> chơi và sắp xếp gọn gàng ngăn nắp. Thường xuyên dọn vệ sinh chuồng để giữ gìn môi trường xanh đẹp, tiêm ngừa để phòng chống dịch bệnh. - Kết thúc hoạt động. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU. - Thu dọn đồ dùng đồ chơi..
<span class='text_page_counter'>(30)</span> Kiến thức: - Trẻ hiểu nội dung bài thơ. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng đọc thơ diễn cảm và thể hiện đúng ngữ điệu. nhịp điệu của bài thơ. Giáo dục: - Giáo dục trẻ biết yêu lao động, quý trọng sản phẩm do người lao động làm ra. CHUẨN BỊ: Đồ dùng của cô: - Ti vi – Đầu đĩa . - Bàn – Mặt bàn - Ngôi sao may mắn Đồ dùng của trẻ: - Hình: Chữ nhật – Tam giác. ( Mái nhà là hình tam giác – Thân nhà là hình chữ nhật “ Nhà trệt – Nhà cao tầng” ), Tích hợp: - Phát triển thẩm mỹ: Cháu yêu cô chú công nhân - Phát triển tình cảm xã hội: Xây nhà - Đội hình: Tự do – Hai hàng dọc – Ba vòng tròn theo tổ. CÁCH TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. HOẠT ĐỘNG:1 Trò chuyện - Gây hứng thú vào bài - Các con hướng mắt về màn hình cùng xem phim cùng cô nhé! - Các con vừa xem phim xong, trong phim - Chú công nhân xây dựng - Cô có những ai? thợ dệt - Bác sĩ - Cô giáo - Thợ may - Bác nông dân đang cắt lúa.
<span class='text_page_counter'>(31)</span> – Chú lái tàu – Chú lái máy cày - Trong xã hội có rất nhiều nghề như: Bác …. sĩ khám bệnh cho mọi người, Cô giáo dạy các em học sinh bài, Bác nông dân làm ra thóc gạo, Chú công nhân xây nên những ngôi nhà… - Các con muốn sau này mình sẽ làm nghề gì?. - Trẻ nói về mơ ước của mình.. - Có một bạn nhỏ mơ ước sau này mình sẽ trở thành Cô Chú công nhân xây dựng để xây nên những ngôi nhà thật đẹp. Muốn biết vì sao bạn ấy lại muốn trở thành thợ xây thì các con - Trẻ biết tên bài, tên tác giả hãy lắng nghe cô đọc bài thơ “ Em làm thợ xây” Tác giả Hoàng Dân . HOẠT ĐỘNG:2 Cô đọc thơ – xem hình ảnh minh họa: - Lần 1: Cô đọc diễn cảm kết hợp cử chỉ - Trẻ chú ý lắng nghe cô đọc thơ. điệu bộ. Nội dung bài thơ: Bài thơ nói về mơ ước - Trẻ hiểu nội dung bài thơ. của bản nhỏ, bạn ấy mong sao này mình sẽ trở thành người thợ xây có đôi tay khéo léo, xây nên những ngôi nhà cho mọi người ở. - Lần 2: Đọc diễn cảm kết hợp xem hình - Trẻ nghe cô đọc và xem tranh minh hoạ. ảnh HOẠT ĐỘNG:3 Đàm thoại – Dạy trẻ đọc thơ; - Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì? - Em làm thợ xây, Tác giả Hoàng Dân. Tác giả của ai? - Bạn nhỏ ước mơ sau này mình sẽ làm gì? + Câu thơ nào nói lên điều đó?. - Làm thợ xây. + “Em làm chú thợ Xây những ngôi nhà”. - Bạn nhỏ muốn xây nhà cho ai? + Ai đọc được những câu thơ đó?. - Xây cho bà, mẹ,chị,cha. + “Cho bà, cho mẹ.
<span class='text_page_counter'>(32)</span> Cho chị, cho cha” - Bạn nhỏ muốn trở thành người thợ gì vậy - Bạn nhỏ muốn trở thành một các con? người thợ giỏi có đôi bàn tay khéo léo. + Ai đọc được câu thơ đó?. + “Tay cầm dao gạch Tay nhanh thoăn thoắt Như bác thợ nề". - Tình cảm của bạn nhỏ khi được làm người thợ thì như thế nào? + Câu thơ nào nói về điều đó?. - Rất vui. + “Em làm chú thợ Xây nhà vui ghê”. - Các con có muốn trở thành người thợ xây như bạn nhỏ không?. - Có ạ.. - Mỗi chúng ta đều có một ước mơ và muốn -Chúng con phải ngoan, học giỏi, thực hiện được ước mơ của mình thì ngay từ biết vâng lời… bây giờ con phải làm gì? - Cô cho cả lớp đọc thơ cùng cô 2 lần. - Từng tổ đọc. - Cá nhân đọc.. - Về đội hình ngồi vòng tròn theo tổ.. - Nhóm bạn trai – bạn gái đọc. - Cả lớp đọc thơ. - Trẻ hứng thú tham gia đọc thơ. - Cả lớp đọc thơ về đội hình hai hàng dọc, một hàng bạn trai, một hàng bạn gái.. HOẠT ĐỘNG:4 Trò chơi “ Xây nhà” - Đây là hình gì? - Hình chữ nhật các con làm thân nhà. Hình tam giác các con để lên hình chữ nhật làm mái nhà. - Cô chia trẻ làm 2 đội: Đội bạn trai – Đội bạn gái. Bạn đầu tiên ở 2 đội đi theo đường hẹp. - Hình: chữ nhật - tam giác - Hai đội thi đua.
<span class='text_page_counter'>(33)</span> lên xây nhà xong ra đứng ra ngoài đứng. Trò chơi bắt đầu bằng một đoạn nhạc.Đội nào xếp nhanh và đẹp, cô thưởng một ngôi sao may mắn. - Cô nhận xét hai đội và phát thưởng :.
<span class='text_page_counter'>(34)</span>