Tải bản đầy đủ (.docx) (141 trang)

Luận văn thạc sĩ nghiên cứu ảnh hưởng của hoạt động khai thác, chế biến đá vôi đến môi trường tại mỏ đá vôi tà lài, xã tân mỹ, huyện văn lãng, tỉnh lạng sơn​

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (16.02 MB, 141 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
----------------------------

LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP
ĐINH HOÀNG NGUYÊN

NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA HOẠT ĐỘNG
KHAI THÁC, CHẾ BIẾN ĐÁ VÔI ĐẾN MÔI
TRƢỜNG TẠI MỎ ĐÁ VÔI TÀ LÀI, XÃ TÂN
MỸ, HUYỆN VĂN LÃNG, TỈNH LẠNG SƠN

CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG
MÃ NGÀNH: 8440301

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. NGÔ DUY BÁCH

Hà Nội, 2019


i

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này hoàn
toàn trung thực và chưa sử dụng cho bảo vệ một học vị nào. Các thơng tin, tài


liệu trình bày trong luận văn này đã được ghi rõ nguồn gốc./.
Hà Nội, tháng

năm 2019

Tác Giả

Đinh Hoàng Nguyên


ii

LỜI CẢM ƠN
Sau một quá trình học tập và nghiên cứu, luận văn của tơi đã được hồn
thành. Với lịng biết ơn sâu sắc, tôi xin chân thành cảm ơn sự quan tâm giúp đỡ
nhiệt tình của ban giám hiệu Trường Đại học Lâm Nghiệp, Ban chủ nhiệm khoa
sau Đại học, cùng sự tận tình giảng dạy của các thầy cơ trong khoa Mơi trường
đã giúp tơi hồn thành khóa học của mình. Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới
thầy giáo TS.Ngô Duy Bách đã rất tận lịng hướng dẫn tơi trong q trình
nghiên cứu và hồn thành luận văn này.
Nhân dịp này tôi cũng gửi lời cảm ơn tới gia đình và bạn bè đã ln ở bên
động viên, giúp đỡ tơi trong q trình học tập và hoàn thành luận văn.
Cuối cùng, xin chúc các thầy cô mạnh khỏe, hạnh phúc và thành công
trong sự nghiệp trồng người, trong nghiên cứu khoa học./.

Tác giả

Đinh Hoàng Nguyên



iii

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN.................................................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN.......................................................................................................................................... ii
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT......................................................... vi
DANH MỤC CÁC BẢNG.............................................................................................................. vii
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ......................................................................... viii
MỞ ĐẦU...................................................................................................................................................... 1
Chƣơng 1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU.............................................................................. 3
1.1. Cơ sở khoa học và thực tiễn của vấn đề nghiên cứu .................................................. 3
1.1.1. Các khái niệm cơ bản
................................................................................................................................................................

3

1.1.2. Cơ sở thực tiễn của vấn đề nghiên cứu
................................................................................................................................................................

4

1.2. Tình hình khai thác, chế biến đá vôi LVLXD trên thế giới và Việt Nam ..........9
1.2.1. Tình hình khai thác, chế biến đá vơi làm vật liệu xây dựng trên thế giới .....9
1.2.2. Tình hình khai thác, chế biến đá vôi tại Việt Nam .................................................. 9
1.3. Tác động môi trường của hoạt động khai thác và chế biến đá vôi ....................17
1.3.1. Tác động do bụi, khí độc, tiếng ồn và độ rung
..............................................................................................................................................................

17


1.3.2. Tác động do nước mưa chảy tràn và nước thải sinh hoạt
..............................................................................................................................................................

19

1.3.3. Tác động đến môi trường đất
..............................................................................................................................................................

20

1.3.4. Tác động của chất thải rắn và chất thải nguy hại
..............................................................................................................................................................

20

1.3.5. Tác động đến hệ sinh thái
..............................................................................................................................................................

21

1.3.6. Tác động do các rủi ro và sự cố môi trường


..............................................................................................................................................................

21

1.4. Các nguồn tác động môi trường của hoạt động khai thác và chế biến đá vôi
trong giai đoạn vận hành tại mỏ đá vôi Tà Lài.................................................................... 23
2.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.................................................................................... 26

2.2.1. Đối tượng nghiên cứu
..............................................................................................................................................................

26

2.2.2. Phạm vi nghiên cứu
..............................................................................................................................................................

26

2.2.3. Địa điểm và thời gian nghiên cứu
..............................................................................................................................................................

27

2.3. Nội dung nghiên cứu.............................................................................................................. 27
2.3.1. Tình hình khai thác và chế biến đá vôi tại mỏ đá vôi Tà Lài
..............................................................................................................................................................

27


iv

2.3.2. Đánh giá ảnh hưởng của hoạt động khai thác,chế biến đá vôi tại mỏ đá
vôi Tà Lài đến môi trường
..............................................................................................................................................................

27


2.2.3. Đề xuất biện pháp giảm thiểu ảnh hưởng của hoạt động khai thác,chế
biến đá vôi đến môi trường
..............................................................................................................................................................

27

2.4. Phương pháp nghiên cứu...................................................................................................... 27
2.4.1. Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu thứ cấp
..............................................................................................................................................................

27

2.4.2. Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu sơ cấp
..............................................................................................................................................................

28

2.4.3. Phương pháp lấy mẫu, phân tích
..............................................................................................................................................................

29

2.4.4. Phương pháp xử lý số liệu
..............................................................................................................................................................

34

2.4.5. Phương pháp đối chiếu, so sánh
..............................................................................................................................................................


34

Chƣơng 3. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA HUYỆN VĂN
LÃNG, TỈNH LẠNG SƠN............................................................................................................. 35
3.1. Điều kiện tự nhiên................................................................................................................... 35
3.2. Vị trí địa lý.................................................................................................................................. 35
3.3. Địa hình........................................................................................................................................ 36
3.4. Khí hậu......................................................................................................................................... 36
3.4.1. Nhiệt độ khơng khí
..............................................................................................................................................................

37

3.4.2. Độ ẩm khơng khí
..............................................................................................................................................................

37

3.4.3. Mưa


..............................................................................................................................................................

38

3.4.4. Chế độ nắng
..............................................................................................................................................................

40


3.4.5. Bốc hơi
..............................................................................................................................................................

41

3.4.6. Dông nhiệt
..............................................................................................................................................................

41

3.4.7. Chế độ gió
..............................................................................................................................................................

42

3.4.8. Các dạng thời tiết đặc biệt
..............................................................................................................................................................

43

3.5. Các nguồn tài nguyên thiên nhiên.................................................................................... 44
3.5.1. Tài nguyên đất
..............................................................................................................................................................

44

3.5.2. Tài nguyên rừng
..............................................................................................................................................................

45


3.5.3. Tài nguyên nước
..............................................................................................................................................................

45

3.5.4. Tài nguyên khoáng sản
..............................................................................................................................................................

46

3.6. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế........................................................................ 46


v

Chƣơng 4................................................................................................................................................. 50
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THẢO LUẬN............................................................................. 50
4.1. Tình hình khai thác và chế biến đá vơi tại mỏ đá vơi Tà Lài ...............................50
4.1.1. Vị trí khu vực
..............................................................................................................................................................

50

4.1.2. Trữ lượng khai thác
..............................................................................................................................................................

54

4.1.3. Phương pháp khai thác.

..............................................................................................................................................................

55

4.1.4. Công nghệ khai thác, chế biến
..............................................................................................................................................................

59

4.1.5. Các cơng trình, biện pháp bảo vệ môi trường phục vụ giai đoạn vận
hành
..............................................................................................................................................................

61

4.2. Ảnh hưởng của hoạt động khai thác, chế biến đá vôi tại mỏ đá vôi Tà Lài
đến môi trường................................................................................................................................... 63
4.2.1. Ảnh hưởng của hoạt động khai thác, chế biến đá vôi đến môi trường
nước
..............................................................................................................................................................

63

4.2.2. Chất lượng mơi trường khơng khí
..............................................................................................................................................................

70

4.2.3. Đánh giá ảnh hưởng của hoạt động khai thác đá vôi đến môi trường và
sức khoẻ dân cư qua ý kiến của người dân

..............................................................................................................................................................

79

4.3.1. Đối với cơ quan quản lý nhà nước
..............................................................................................................................................................

82

4.3.2. Đối với đơn vị hoạt động khoáng sản
..............................................................................................................................................................

82


KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ....................................................................................................... 91
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................................... 93
PHỤ LỤCPHỤ LỤC 1. PHIẾU PHỎNG VẤN.................................................................. 96
PHỤ LỤC 1. PHIẾU PHỎNG VẤN......................................................................................... 97


vi

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT

BTNMT

Bộ Tài nguyên và Môi trường

BYT


BộYTế

BVMT

Bảo vệ môi trường

CBCNV

Cán bộ công nhân viên

CTCP

Công ty cổ phần

CTNH

Chất thải nguy hại

CTR

Chất thải rắn

ĐTM

Đánh giá tác động mơi trường

HTKT

Hệ thống khai thác


ƠNMT

Ơ nhiễm mơi trường

QCVN

Quy chuẩn quốc gia Việt Nam

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam

TNMT

Tài nguyên Môi trường

TSP

Tổng bụi lơ lửng

VLXD

Vật liệu xây dựng


vii

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1: Trữ lượng và phân bố đá xây dựng tại Việt Nam.......................................... 10

Bảng 2.1: Bảng thống kê đối tượng, số lượng, nội dung phiếu điều tra..................29
Bảng 2.2: Vị trí lấy mẫu phân tích chất lượng mơi trường nước................................30
Bảng 2.3. Vị trí lấy mẫu phân tích chất lượng mơi trường khơng khí......................32
Bảng 3.1: Nhiệt độ trung bình các tháng trong năm.......................................................... 37
Bảng 3.2: Độ ẩm tương đối trung bình các tháng trong năm........................................ 38
Bảng 3.3: Lượng mưa trung bình tháng trong năm............................................................ 39
Bảng 3.4: Số giờ nắng trung bình các tháng trong năm................................................... 40
Bảng 3.5: Số ngày có dơng nhiệt trong năm.......................................................................... 41
Bảng 4.1: Tổng hợp số liệu kết quả khai thác....................................................................... 52
Bảng 4.2: Tổng hợp kết quả tính trữ lượng............................................................................. 55
Bảng 4.3: Các thơng số của hệ thống khai thác.................................................................... 58
Bảng 4.4: Tổng hợp các thông số khoan, nổ mìn................................................................ 60
Bảng 4.5: Kết quả phân tích chất lượng môi trường.......................................................... 63
nước mặt tại suối cầu Bắc Hang Chui....................................................................................... 63
Bảng 4.6: Kết quả phân tích thành phần nước thải............................................................. 67
điểm cuối bể xử lý nước thải sinh hoạt..................................................................................... 67
Bảng 4.7: Kết quả phân tích chất lượng mơi trường khơng khí mơi trường khơng
khí khu vực sản xuất........................................................................................................................... 72
Bảng 4.8: Kết quả phân tích chất lượng mơi trường khơng khí xung quanh........73
Bảng 4.9: Tổng hợp kết quả phỏng vấn người dân............................................................. 79
về ảnh hưởng của hoạt động khai thác, chế biến đá vôi đến môi trường................79
Bảng 4.10: Ý kiến của người dân về nguyên nhân gây.................................................... 80
ô nhiễm mơi trường tại địa phương............................................................................................ 80
Bảng 4.11: Tình trạng sức khỏe của người dân.................................................................... 81
trên địa bàn thôn Tà Lài xã Tân Mỹ........................................................................................... 81


viii

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ

Hình 2.1. Vị trí lấy mẫu.................................................................................................................... 33
Hình 3.1: Hoa gió từ tháng 1 đến tháng 6 tại trạm khí tượng Thất Khê - Lạng
Sơn............................................................................................................................................................... 42
Hình 3.2: Hoa gió từ tháng 7 đến tháng 12 tại trạm khí tượng Thất Khê - Lạng
Sơn............................................................................................................................................................... 43
Hình 4.1: Vị trí khu vực mỏ............................................................................................................ 51
Hình 4.2: Hiện trạng khai thác đá tại mỏ................................................................................. 59
Hình 4.3: Sơ đồ cơng nghệ chế biến đá làm VLXD........................................................... 61
Hình 4.4: Sơ đồ hệ thống tưới nước dập bụi tại trạm nghiền........................................ 62
Hình 4.5: Biểu đồ thể hiện hàm lượng TSS............................................................................ 65
Hình 4.6: Biểu đồ thể hiện hàm lượng COD.......................................................................... 66
Hình 4.7: Biểu đồ thể hiện hàm lượng BOD5....................................................................... 66
Hình 4.8: Biểu đồ thể hiện hàm lượng pH.............................................................................. 68
Hình 4.9: Biều đồ thể hiện hàm lượng BOD5........................................................................ 69
Hình 4.10: Biều đồ thể hiện hàm lượng TDS........................................................................ 69
Hình 4.11: Biều đồ thể hiện hàm lượng Colifrom............................................................... 70
Hình 4.12: Vị trí lấy mẫu khơng khí........................................................................................... 71
Hình 4.13: Biều đồ thể hiện hàm lượng Bụi.......................................................................... 75
Hình 4.14: Biều đồ thể hiện hàm lượng NOx........................................................................ 76
Hình 4.15: Biều đồ thể hiện hàm lượng SO2......................................................................... 77
Hình 4.16: Biều đồ thể hiện hàm lượng CO........................................................................... 77
Hình 4.17: Biểu đồ thể hiện độ ồn............................................................................................... 78
Hình 4.18: Hệ thống phun nước tại trạm đập – Giảm thiểu ơ nhiễm bụi................84
Hình 4.19: Xe chở nước tưới đường – Giảm thiểu ô nhiễm bụi.................................. 84
Hình 3.20: Trồng cây xanh khu vực quanh mỏ..................................................................... 88


1

MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài
Lạng Sơn là một tỉnh miền núi phía Bắc, có vị trí địa lý hết sức thuận lợi.
Nằm ở cửa ngõ nối Trung Quốc với các nước ASEAN, là điểm đầu của Việt Nam
trên tuyến hành lang kinh tế Nam Ninh (Trung Quốc) - Lạng Sơn - Hà Nội - Hải
Phòng - Quảng Ninh (hành lang kinh tế được đánh giá là có tiềm năng phát triển
nhất), tỉnh Lạng Sơn cách thủ đô Hà Nội 150km, cách thành phố Nam Ninh 180 km
với hệ thống đường giao thơng thuận lợi, địa hình các tuyến đường tương đối bằng
phẳng không chỉ thuận lợi cho việc giao thương hàng hóa xuất - nhập khẩu.

Về hạ tầng đơ thị, bên cạnh việc đồng bộ hóa, hiện đại hóa hệ thống trung
tâm thương mại, du lịch và kinh tế cửa khẩu, nâng cấp hoàn thiện hệ thống
đường giao thông, xây dựng mới và đưa vào sử dụng các khu công nghiệp và
các vùng kinh tế, các đô thị và các khu dân cư nông thôn. Đáng kể đến là dự
kiến thành phố Lạng Sơn sẽ mở rộng phát triển lên đô thị loại II đến năm 2020,
thị trấn Đồng Đăng đã được công nhận là đô thị loại IV; Lạng Sơn phấn đấu đến
năm 2020 mức bình quân sàn nhà trên đầu người là 25 m 2/người (Theo Chương
trình phát triển nhà tăng 5 m2/người so với năm 2015), tỷ lệ dân số thành thị
tăng lên 38-40%. Một số dự án lớn sẽ được đầu tư xây dựng như cơng trình
đường cao tốc Bắc Giang-Lạng Sơn; Thủy lợi Bản Lải; Các khu công nghiệp
Hồng Phong, Đồng Bành; các cụm công nghiệp; các dự án trong khu kinh tế của
khẩu Đồng Đăng-Lạng Sơn. Đây là cơ hội lớn cho hoạt động khai thác khống
sản đá vơi làm VLXD Lạng Sơn phát triển để cung ứng kịp thời cho nhu cầu
VLXD địa phương.
Theo Quy hoạch thăm dò, khai thác, sử dụng khống sản làm vật liệu xây
dựng thơng thường tỉnh Lạng Sơn đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 được
UBND tỉnh phê duyệt tại Quyết định số 37/2016/QĐ-UBND ngày 30/8/2016,
trên địa bàn xã Tân Mỹ, huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn chỉ có mỏ đá vơi Tà


1


Lài được UBND tỉnh cấp giấy phép khai thác với sản phẩm chính là đá vơi
làm vật liệu xây dựng thông thường, hằng năm mỏ đã cung cấp một khối lượng
lớn đá vôi cho các xã, huyện và thành phố Lạng Sơn. Hoạt động khai thác, chế
biến đá vôi tại mỏ đá vôi Tà Lài của Công ty Cổ phần Vật liệu xây dựng và Kinh
doanh tổng hợp - VVMI đã tạo việc làm, thu nhập cho người dân địa phương,
đóng góp xây dựng hạ tầng kỹ thuật: đường sá, cầu cống,... cơng trình cơng
cộng: trường học, nhà trẻ... và đóng góp vào ngân sách nhà nước thơng qua các
khoản tiền cấp quyền khai thác khống sản, thuế, phí.... Bên cạnh những lợi ích
nêu trên, thì hoạt động khai thác đá vôi cũng tác động tiêu cực đến môi trường
kinh tế - xã hội: mất an ninh trật tự xã hội, gia tăng lưu lượng các phương tiện
giao thông, sức khỏe của người dân,... chất lượng môi trường, hệ sinh thái tại
khu vực và xung quanh khu vực khai thác, chế biến đá vôi. Xuất phát từ một số
vấn đề thực tiễn trên và để phát triển bền vững ngành khai khống gắn liền với
bảo vệ, cải thiện mơi trường, cảnh quan trên địa bàn xã Tân Mỹ, huyện Văn
Lãng, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng của hoạt động
khai thác, chế biến đá vôi đến môi trường tại mỏ đá vôi Tà Lài, xã Tân Mỹ,
huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn”.
2. Ý nghĩa của đề tài
2.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu
- Áp dụng và bổ sung và phát huy các kiến thức đã học vào thực tiễn;
-

Nâng cao hiểu biết về kiến thức môi trường và các phương pháp đánh

giá hiện trạng môi trường;
-

Bổ sung tư liệu, kinh nghiệm, kỹ năng thực hành cho việc học tập và


nghiên cứu.
2.2. Ý nghĩa thực tiễn
Nắm được ảnh hưởng của hoạt động khai thác và chế biến đá vơi tới mơi
trường nước, khơng khí để từ đó giúp cho các đơn vị tổ chức khai thác, chế biến


2

đá vơi trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn có các biện pháp quản lý, ngăn ngừa, giảm
thiểu các tác động xấu tới môi trường. Tạo cơ sở cho công tác lập kế hoạch xây
dựng chính sách bảo vệ mơi trường và kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của
huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn;
Tuyên truyền, giáo dục và nâng cao nhận thức việc bảo vệ môi trường cho
các tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản.
3. Cấu trúc của đề tài
Chương 1: Tổng quan nghiên cứu: giới thiệu khái quát về tình hình khai
thác và chế biến đá vôi làm VLXDTT trên thế giới và tại Việt Nam; các tác động
môi trường của hoạt động khai thác và chế biến đá vôi làm VLXDTT đến mơi
trường; các rủi ro, sự cố có khả năng xảy ra trong quá trình khai thác và chế biến.

Chương 2: Mục tiêu, đối tượng, phạm vi, nội dung và phương pháp
nghiên cứu: xác định mục tiêu, đối tượng, phạm vi và thời gian nghiên cứu.
Trên cơ sở đó xây dựng nội dung nghiên cứu và lựa chọn các phương pháp áp
dụng trong nghiên cứu.
Chương 3: Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của khu vực nghiên cứu:
khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội của khu vực nghiên cứu.
Chương 4: Kết quả nghiên cứu và thảo luận: tập trung vào tìm hiểu hiện
trạng khai thác và chế biến khoáng sản tại mỏ đá Tà Lài; các cơng trình, biện pháp
đã và đang được Chủ đầu tư áp dụng trong kiểm sốt ơ nhiễm, bảo vệ mơi trường
và ứng phó với các rủi ro, sự cố. Đánh giá ảnh hưởng do hoạt động khai thác và chế

biến đến mơi trường khơng khí, mơi trường nước, sức khỏe cộng động và KTXH.
Trên cơ sở đó đề xuất các biện pháp, giải pháp giảm thiểu ảnh hưởng từ hoạt động
khai thác và chế biến đến môi trường và sức khỏe cộng đồng.

Kết luận và kiến nghị: Tóm tắt những kết quả nghiên cứu chính của luận
văn và các kiến nghị để giảm thiểu các tác động tiêu cực do hoạt động khai thác
và chế biến.


3

Chƣơng 1
TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
1.1. Cơ sở khoa học và thực tiễn của vấn đề nghiên cứu
1.1.1. Các khái niệm cơ bản
1.1.1.1. Khái niệm môi trường
Theo khoản 1 điều 3 Luật Bảo Vệ Môi trường Việt Nam năm 2014, môi
trường được định nghĩa như sau: “Môi trường là hệ thống các yếu tố vật chất tự
nhiên và nhân tạo có tác động đối với sự tồn tại và phát triển của con người và
sinh vật” [16].
1.1.1.2. Khái niệm ô nhiễm môi trường
Theo khoản 8 điều 3 Luật Bảo Vệ Môi trường Việt Nam 2014: “Ơ nhiễm
mơi trường là sự biến đổi của thành phần môi trường không phù hợp với quy
chuẩn kỹ thuật tiêu chuẩn môi trường và tiêu chuẩn môi trường gây ảnh hưởng
xấu đến đến con người và sinh vật” [16].
1.1.1.3. Khái niệm Quy chuẩn kỹ thuật môi trường
Theo khoản 5 điều 3 Luật Bảo Vệ Môi trường Việt Nam 2014: “Quy
chuẩn kỹ thuật môi trường là mức giới hạn của các thông số về chất lượng môi
trường xung quanh, hàm lượng các chất gây ơ nhiễm có trong chất thải; các yêu
cầu kỹ thuật và quản lý được cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền ban hành

dưới dạng văn bản bắt buộc áp dụng để bảo vệ mơi trường” [16].
1.1.1.4. Khái niệm tài ngun khống sản
Theo khoản 1 điều 2 Luật khoáng sản 2010: “Khoáng sản là khống vật,
khống chất có ích được tích tụ tự nhiên ở thể rắn, thể lỏng, thể khí tồn tại trong
lịng đất, trên mặt đất, bao gồm cả khống vật, khoáng chất ở bãi thải của mỏ” [17].

Tài nguyên khoáng sản được phân loại theo nhiều cách:
-

Theo dạng tồn tại: Rắn (nhơm, sắt, mangan, đồng, chì, kẽm, …), khí

(khí đốt, Acgon, Heli), lỏng (thủy ngân, dầu, nước khoáng, nước ngầm, ….);


4

-

Theo nguồn gốc: Nội sinh (sinh ra trong lòng trái đất), ngoại sinh (sinh

ra trên bề mặt trái đất);
-

Theo thành phần hoá học: Khoáng sản kim loại (kim loại đen, kim loại

màu, kim loại quý hiếm), khoáng sản phi kim (vật liệu khoáng, đá quý, vật liệu
xây dựng), khoáng sản cháy (than, dầu, khí đốt, đá cháy).
Tài ngun khống sản thường tập trung trong một khu vực gọi là mỏ
khoáng sản.“Mỏ là một bộ phận của vỏ trái đất, nơi tập trung tự nhiên các loại
khoáng sản do kết quả của một quá trình địa chất nhất định tạo nên”.

1.1.2. Cơ sở thực tiễn của vấn đề nghiên cứu
a)

Tổng quan quy định pháp luật về quản lý môi trường liên quan đến

khai thác, chế biến khoáng sản
- Hiện nay trên thế giới có khoảng 300 cơng ước quốc tế về lĩnh vực tài
ngun mơi trường, trong đó nước ta đã tham gia 20 công ước như “Công ước
về bảo vệ tầng ôzôn” năm 1985; “Tuyên bố Liên Hợp Quốc về môi trường và
phát triển” năm 1992; “Công ước khung về biến đổi khí hậu của Liên Hợp
Quốc (UNFCCC)” năm 1992; “Cơng ước Stockholm về các chất ơ nhiễm hữu
cơ khó phân hủy (POP)” năm 2001...
-

Trong phạm vi quốc gia, vấn đề quản lý môi trường liên quan đến hoạt

động khai thác khoáng sản được đề cập trong nhiều bộ luật, trong đó Luật
BVMT số 55/2014/QH13 được Quốc hội thơng qua và ban hành ngày
23/06/2014 và Luật khoáng sản số 60/2010/QH12 được Quốc hội thông qua và
ban hành ngày 17/11/2010 là hai văn bản quan trọng nhất. Sau đó hàng loạt các
nghị định, thông tư, quy định, quyết định của các ngành chức năng về thực hiện
luật BVMT và khai thác khoáng sản đã được ban hành kèm theo một số tiêu
chuẩn môi trường chủ yếu được soạn thảo và thông qua. Bên cạnh đó cịn nhiều
khía cạnh BVMT được đề cập trong các văn bản khác như: Luật đất đai, Luật tài
nguyên nước, Luật phát triển và bảo vệ rừng…Ngoài ra các địa phương tùy


5

thuộc vào tình hình cụ thể của địa phương mình cũng có rất nhiều văn bản quy

định trong lĩnh vực mơi trường và khai thác khống sản.
-

Hệ thống pháp luật về tài nguyên khoáng sản đã xác lập các yêu cầu về

BVMT trong hoạt động khai thác khoáng sản. Bên cạnh những cơ chế quản lý
nhằm đảm bảo sự kiểm soát của Nhà nước đối với nguồn tài nguyên khoáng sản
và giám sát đối với quá trình khai thác, chế biến khống sản, pháp luật về
khống sản nói riêng và pháp luật về mơi trường nói chung đều có riêng những
quy định về vấn đề BVMT trong hoạt động khai thác khoáng sản. Các biện pháp
BVMT trong hoạt động khai thác khoáng sản được quy định như sau:
+

Quy định về ĐTM trong hoạt động khai thác khoáng sản: Điều 18 Luật

BVMT 2014 và Điều 12 Nghị định số 18/2015/NĐ-CP quy định chủ dự án khai
thác khống sản phải có trách nhiệm lập hoặc thuê tổ chức có đủ điều kiện lập báo
cáo ĐTM. Trong quá trình thực hiện ĐTM, chủ dự án phải tiến hành tham vấn
UBND cấp xã nơi thực hiện dự án, các tổ chức và cộng đồng dân cư chịu tác động
trực tiếp bởi dự án; nghiên cứu, tiếp thu những ý kiến khách quan, kiến nghị hợp lý
của các đối tượng liên quan được tham vấn để hạn chế thấp nhất tác động bất lợi
của dự án đến môi trường tự nhiên đa dạng sinh học và sức khỏe cộng đồng. Chủ
dự án phải trình thẩm định báo cáo ĐTM trước khi đề nghị cơ quan có thẩm quyển
cấp giấy phép khai thác khống sản. Quyết định phê duyệt báo cáo ĐTM là căn cứ
để cấp có thẩm quyến cấp giấy phép khai thác khống sản.

+

Quy định về sử dụng công nghệ phù hợp, thiết bị thân thiện với mơi


trường trong khai thác khống sản: Theo Điều 30 Luật Khoáng sản 2010, tổ
chức, cá nhân hoạt động khống sản phải sử dụng cơng nghệ, thiết bị, vật liệu
thân thiện với môi trường; thực hiện các giải pháp ngăn ngừa, giảm thiểu tác
động xấu đến môi trường và cải tạo, phục hồi môi trường. Cũng theo Điều 38
Luật BVMT 2014, việc sử dụng máy móc, thiết bị có tác động xấu đến mơi


6

trường, hóa chất độc hại trong thăm dị, khai thác, chế biến khoáng sản phải chịu
sự kiểm tra, thanh tra của cơ quan quản lý Nhà nước.
+ Quy định về áp dụng các biện pháp BVMT khi tiến hành thăm dò, khai
thác và chế biến khoảng sản:Theo Điều 38 Luật BVMT 2014, Tổ chức, cá nhân khi
tiến hành thăm dò, khai thác, chế biến khống sản phải có biện pháp phịng ngừa,
ứng phó sự cố mơi trường và thực hiện các yêu cầu về bảo vệ, cải tạo và phục hồi
môi trường như sau: thu gom và xử lý nước thải, CTR theo quy định của pháp luật;
có biện pháp ngăn ngừa, hạn chế việc phát tán bụi, khí thải độc hại và tác động xấu
khác đến môi trường xung quanh; phải có kế hoạch cải tạo, phục hồi mơi trường
cho tồn bộ q trình thăm dị, khai thác, chế biến khống sản và tiến hành cải tạo,
phục hồi mơi trường trong q trình thăm dị, khai thác và chế biến khống sản; ký
quỹ phục hồi mơi trường theo quy định của pháp luật.

+ Quy định về cải tạo, phục hồi môi trường đối với hoạt động khai thác
khoảng sản: Theo Điều 106 Luật BVMT 2014 và Điều 30 Luật Khoáng sản
2010, Dự án khai thác mỏ, khoáng sản phải có phương án cải tạo, phục hồi mơi
trường trình cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền phê duyệt trước khi hoạt
động và ký quỹ cải tạo, phục hồi mơi trường.
b)

Các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan đến hoạt động khai


thác, chế biến khoáng sản
- Luật Hóa chất số 06/2007/QH12 ngày 21/11/2007;
- Luật Khống sản số 60/2010/QH12 ngày 17/11/2010;
- Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH12 ngày 21/6/2012;
- Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29/11/2013;
- Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014;
- Luật Bảo vệ Môi trường số 55/2014/QH13 ngày 23/6/2014;
- Luật Đầu tư số 67/2014/QH13 ngày 26/11/2014;
- Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ số 68/2006/QH11 ngày 29/6/2006;


7

-

Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09/4/2007 của Chính phủ về quản lý

chất thải rắn;
-

Nghị định số 39/2009/NĐ-CP ngày 23/4/2009 của Chính phủ về vật liệu

nổ cơng nghiệp;
-

Nghị định số 158/2016/NĐ-CP ngày 29/11/2016 của Chính phủ quy

định chi tiết thi hành một số điều của Luật Khoáng sản;
-


Nghị định số 54/2012/NĐ-CP ngày 22/6/2012 của Chính phủ sửa đổi, bổ

sung một số điều Nghị định số 39/2009/NĐ-CP ngày 23/4/2009 của Chính phủ
về vật liệu nổ công nghiệp;
-

Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24/4/2015 của Chính phủ về việc

quản lý chất thải và phế liệu;
-

Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015 của Chính phủ quy định

về quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác
động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường;
-

Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015 của Thủ Tướng Chính

phủ quy định chi tiết một số điều của luật Bảo vệ môi trường;
-

Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 của Chính phủ về quản lý

dự án đầu tư xây dựng cơng trình;
-

Nghị định số 46/2015/NĐ-CP Chính phủ ngày 12/5/2015 về quản lý


chất lượng và bảo trì cơng trình xây dựng;
-

Thơng tư số 13/2007/TT-BXD của Bộ Xây dựng hướng dẫn một số điều

Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09/4/2007 của Chính phủ về quản lý chất
thải rắn;
-

Thơng tư số 23/2009/TT-BCT ngày 11/8/2011 của Bộ trưởng Bộ Công

Thương quy định chi tiết một số điều của Nghị định số 39/2009/NĐ-CP ngày
23/4/2009 của Chính phủ về vật liệu nổ cơng nghiệp;
-

Thơng tư số 26/2012/TT-BCT ngày 21/9/2012 của Bộ Công thương sửa

đổi, bổ sung một số điều Thông tư số 23/2009/TT-BCT ngày 11/8/2009 của Bộ


8

trưởng Bộ Công Thương quy định chi tiết một số điều của Nghị định số
39/2009/NĐ-CP ngày 23/4/2009 của Chính phủ về vật liệu nổ công nghiệp;
-

Thông tư số 33/2012/TT-BCT ngày 14/11/2012 của Bộ Công thương

quy định về lập, thẩm định và phê duyệt thiết kế mỏ, dự án đầu tư xây dựng mỏ
khống sản rắn;

-

Thơng tư số 27/2015/TT-BTNMT ngày 29/5/2015 của Bộ Tài nguyên và

môi trường quy định về Đánh giá tác động môi trường chiến lược, Đánh giá tác
động môi trường và Kế hoạch bảo vệ môi trường;
-

Thông tư số 38/2015/TT-BTNMT ngày 30/6/2015 của Bộ Tài nguyên và

Môi trường quy định về cải tạo, phục hồi môi trường trong hoạt động khai thác
khống sản;
-

Thơng tư 36/2015/TT-BTNMT ngày 30/6/2015 của Bộ Tài nguyên và

Môi trường quy định về quản lý chất thải nguy hại;
-

Quyết định 3733/2002/QĐ-BYT ngày 10/10/2002 của Bộ Y tế về việc

ban hành 21 tiêu chuẩn vệ sinh lao động, 05 nguyên tắc và 07 thông số vệ sinh
lao động;
-

Giấy phép khai thác khoáng sản số 36/GP-UBND ngày 26/10/2015 của

UBND tỉnh Lạng Sơn cấp cho Công ty Cổ phần vật liệu xây dựng và Kinh
doanh tổng hợp - VVMI khai thác đá vôi làm vật liệu xây dựng thông thường
bằng phương pháp lộ thiên tại mỏ Tà Lài, xã Tân Mỹ, huyện Văn Lãng, tỉnh

Lạng Sơn;
-

Quyết định số 567/QĐ-UBND ngày 06/5/2013 của UBND tỉnh phê duyệt

Báo cáo đánh giá tác động môi trường và Dự án cải tạo, phục hồi môi trường của
Dự án “Đầu tư, cải tạo, mở rộng, nâng công suất khai thác đá vôi làm vật liệu xây
dựng thông thường tại mỏ đá Tà Lài, xã Tân Mỹ, huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn”;
Công văn số 329/KTCN-VLXD ngày 24/8/2015 của Công ty cam kết tiếp tục thực
hiện báo cáo đánh giá tác động môi trường đã được phê duyệt.

- Quyết định số 756/QĐ-UBND ngày 26/4/2017 của UBND tỉnh Lạng


9

Sơn về việc phê duyệt Phương án cải tạo, phục hồi môi trường bổ sung Dự án
đầu tư: “Khai thác đá vôi làm VLXD thông thường mỏ Tà Lài, xã Tân Mỹ,
huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn”
1.2. Tình hình khai thác, chế biến đá vôi LVLXD trên thế giới và Việt Nam
1.2.1. Tình hình khai thác, chế biến đá vơi làm vật liệu xây dựng trên thế giới
Đá vôi chiếm khoảng 10% tổng khối lương của tất cả các đá trầm tích, đo
đó đá vơi rất phổ biến trong kiến trúc, đặc biệt ở Châu u và Bắc Mỹ. Nhiều nơi
trên thế giới bao gồm cả các kim tự tháp và các cơng trình liên quan phức tạp ở
Giza, Ai Cập cũng được làm bằng đá vơi. Nhiều tịa nhà ở Kingston, Ontario,
Canada cũng được xây dựng từ loại vật liệu này và được biết đến với biêt danh
“Thành phố đá vơi”.
Qua thời gian, loại vật liệu có s n này vẫn thường xuyên được sử dụng trên
tất cả các tịa nhà và các tác phẩm điêu khắc. Đá vơi được xử dụng phổ biến nhất
từ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX. Trạm xe lửa, ngân hàng và các cấu trúc khác

từ thời k đó thường được tạo ra từ đá vơi. Nó thường được sử dụng để điêu khắc
trang trí ở mặt tiền của các tịa nhà. Tại Hoa K , Indiana, đáng chú ý nhất là vùng
Bloomington, từ lâu đá vôi đã được khai thác và sử dung dưới dạng vật liệu chất
lượng cao.
Thời Trung cổ, đá vôi là một loại vật liệu rất phổ biến bởi nó có tính chất
cứng, bền và dễ dàng liên kết tại bề mặt tiếp xúc. Nhiều nhà thờ Trung cổ và lâu
đài ở Châu u đã được làm bằng đá vôi, Đá Bia là một dang phổ biến của đá vơi
cho các tịa nhà thời trung cổ ở miền Nam nước Anh.
1.2.2. Tình hình khai thác, chế biến đá vôi tại Việt Nam
1.2.2.1. Đặc điểm phân bố và trữ lượng khống sản
Theo thơng tin từ Bộ Xây Dựng, tổng trữ lượng đá có tại nước ta vào
khoảng 34,3 tỷ m3 đá macma các loại; 5 tỷ m3 đá trầm tích, và 895 tỷ m3 đá xây


10

dựng có nguồn gốc biến chất. Trong đó, trữ lượng đá xây dựng có thể khai thác
được hiện nay khá lớn, với khoảng 42 tỷ m 3 thì đủ để thỏa mãn mọi nhu cầu xây
dựng trong nước [13]. Đặc điểm phân bố và hàm lương đá vôi trong các mỏ điển
hình trong cả nước được thể hiện như sau:
Bảng 1.1: Trữ lƣợng và phân bố đá xây dựng tại Việt Nam
Loại đá

Đá xây dựng có nguồn gốc macma (cấp
A+B+C1+C2+P)
Phân bố ở miền Bắc, chủ yếu ở vùng sâu, vùng xa.

Đá xây dựng có nguồn gốc trầm tích (cấp B+C1+ C2)
Chủ yếu là đá vơi có nhiều nhất ở miền Bắc, chất lượng


tốt, phần lớn lộ thiên, lớp phủ mỏng, gần các trục giao
thông và trung tâm kinh tế của địa phương, điều kiện
khai thác thuận lợi bằng phương pháp lộ thiên.
Đá xây dựng có nguồn gốc biến chất (cấp C1+ P)
Phần lớn phân bố ở vùng cao phía Bắc và miền Trung,
địa hình phức tạp,giao thơng và cơ sở hạ tầng không
thuận lợi cho việc khai thác.

Các mỏ đá đã được tìm kiếm, khảo sát thăm dị làm đá


xây dựng

(Nguồn: Bộ xây dựng)


miền Bắc Việt Nam hiện có 340 mỏ và các điểm khai thác đá vôi đang

hoat động với quy mô công suất khai thác khác nhau khá nhiều. Trên các mỏ đá
lớn ở Việt Nam người ta áp dụng công nghệ khai tháclớp bằng. Hiện nay, đá vôi
ở nước ta chủ yếu được khai thác để phục vụ cho làm đường giao thông và sản


11

xuất xi măng,… sản lượng phục vụ các ngành khác như luyện kim, thủy tinh,
sản xuất hóa chất… là tương đối ít [21 .
1.2.2.2. Phương pháp và cơng nghệ khai thác, chế biến
a)


Công tác mở vỉa (Xây dựng cơ bản mỏ)

Các mỏ đá vôi trên địa bàn tỉnh phần lớn nằm xa các tuyến Quốc lộ. Về
địa hình các mỏ khu vực này có những núi đá vơi độc lập, diện tích nhỏ, nhưng
cũng có những dãy núi đá liên tiếp nhau, có những vị trí núi đá nằm khuất sau
dãy núi phía ngồi. Độ cao đỉnh lớn nhất có thể từ +300 m đến trên + 400m. Địa
hình bị phong hóa mạnh tạo ra những vách đá tai mèo lởm chởm. Biên giới mỏ
được cấp phép thường cấp theo quy mô dự định đầu tư của đơn vị xin cấp phép
khai thác.
Xuất phát từ điều kiện tự nhiên của địa hình mỏ, diện tích mỏ, diện tích
thân khống và hệ thống khai thác, nên các hình thức mở vỉa thường là:
-

Sử dụng hệ thống đường hiện có hoặc thiết kế, thi công tuyến đường tạm

với chất lượng thấp, không tuân thủ theo các quy chuẩn, quy phạm.
-

Khối lượng công tác mở vỉa nhỏ, khơng đảm bảo duy trì được các thơng

số kỹ thuật và an tồn.
-

Phương pháp mở vỉa thường là làm đường lên núi theo kiểu hào bán

hoàn chỉnh, độ dốc lớn, mục đích để di chuyển thiết bị khoan lên tầng. Một số
mỏ chỉ làm các đường cơng vụ lên núi theo hình thức kè đá tạo thành các bậc để
người đi lại, mang vác các dụng cụ khai thác lên núi như búa khoan tay, choòng
khoan. Một số mỏ được thiết kế đường hào mở vỉa để đưa các thiết bị khai thác
lên tầng phục vụ khai thác nhưng trong thực tế không thi công theo đúng thết kế

mở vỉa được phê duyệt.
-

Về tầng công tác đầu tiên và xén chân tuyến cải tạo sườn núi, các mỏ

đều thiết kế tầng công tác đầu tiên theo hệ thống khai thác khấu lớp xiên cắt tầng
nhỏ và chân tuyến được xén tạo điều kiện thuận lợi cho tập kết, bốc xúc đá tại


×