Tải bản đầy đủ (.docx) (125 trang)

Luận văn thạc sĩ nghiên cứu phân loại các loài thuộc chi táu (vatica) và chi sao (hopea) thuộc họ dầu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (31.65 MB, 125 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
----------------------------

PHAN VĂN DŨNG

NGHIÊN CỨU PHÂN LOẠI CÁC LOÀI THUỘC CHI TÁU
(VATICA) VÀ CHI SAO (HOPEA) THUỘC HỌ DẦU
(DIPTEROCARPACEAE) TẠI VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP

Hà Nội, 2013


BỘ GIIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ NÔNG NGHIIỆP VÀ PTNT
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
----------------------------

TRẦN NGỌC OANH
PHAN VĂN DŨNG

NGHIÊNMỘTCỨUSỐGIPHÂNẢIPHÁPLOẠINÂNGCÁC CAOLOÀICHẤTHUỘCLƯỢCHINGTÁU
(VATICAĐÀOẠ)OVÀNGHCHIỀ SAOCHO (LAOHOPEAĐỘNG)THUNƠNGỘCHỌTHƠNDẦU
(DIPTEROCARPACEAE)QUẬNHÀĐƠNG,THÀNHẠPHỐIVI ỆHÀTNAMỘI

ChunChunngành:QuKiảnhlýtếtàiNơngngunnghiệrừpng

Mã ssố:: 606202115



LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ
LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. PHẠM XUÂN PHƯƠNG

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. HOÀNG VĂN SÂM

Hà Nội, 2013
Hà Nội, 2013


i

LỜI CAM ĐOAN
Tác giả Luận văn có lời cam đoan danh dự về cơng trình khoa học này của
mình, cụ thể:
-

Tôi tên là: Phan Văn Dũng

-

Sinh ngày: 20/10/1982

-

Quê quán: Hà Tĩnh


- Hiện công tác tại: Khoa Quản lý tài nguyên rừng và Môi trường – Trường Đại học
Lâm Nghiệp.
-

Là Học viên cao học khóa 19B của Trường Đại Học Lâm Nghiệp

-

Đề tài: “Nghiên cứu phân loại các loài thuộc chi Táu (Vatica) và chi Sao

(Hopea) thuộc họ Dầu (Dipterocarpaceae) tại Việt Nam”
-

Người hướng dẫn: TS. Hoàng Văn Sâm
Luận văn này là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi, các số liệu kết quả nêu

trong luận văn là trung thực, chưa được ai cơng bố trong cơng trình nào khác
Hà Nội, ngày 18 tháng 09 năm 2013
Tác giả

Phan Văn Dũng


ii

LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu tại trường Đại học Lâm nghiệp,
tôi luôn nhận được sự quan tâm dạy dỗ và chỉ bảo ân cần của các thầy giáo, cô giáo,
sự ủng hộ và giúp đỡ nhiệt tình của các bạn đồng nghiệp, sự động viên kịp thời của

gia đình và người thân đã giúp tơi vượt qua những trở ngại và khó khăn để hồn
thành chương trình đào tạo Thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp.
Nhân dịp này, tôi xin được bày tỏ sự chân thành cảm ơn tới TS. Hoàng Văn
Sâm - Trường Đại học Lâm nghiệp đã hướng dẫn khoa học và tạo mọi điều kiện tốt
nhất cho tơi trong q trình thực hiện luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu nhà trường, khoa Đào tạo Sau đại
học, khoa Quản lý tài nguyên rừng & Môi trường, các Giáo sư, Tiến sĩ hợp tác giảng
dạy tại khoa Sau đại học, đặc biệt là các thầy cô công tác tại Trung tâm Đa dạng
sinh học và Bộ Môn Thực vật rừng Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam.
Xin cảm ơn tập thể cán bộ công nhân viên của các VQG, KBT và các Viện,
Trường, Trung tâm đã giúp đỡ tôi trong việc điều tra nghiên cứu ngoài thực tế và
điều tra mẫu tiêu bản để hoàn thành luận văn này.
Tác giả xin chân thành cảm ơn Quỹ phát triển Khoa học và Công nghệ
Quốc gia (mã số đề tài 106.11-2010.68), Viện hàn lâm khoa học Trung Quốc (mã số
dự án 2009Y2BS4 ) đã hỗ trợ tài chính cho thực hiện nghiên cứu. Viện Thực vật
Quốc gia Hà Lan, Vườn thực vật Hoa Nam, Trung Quốc, Bảo tàng thiên nhiên Quốc
gia Pháp, Trường Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam, Viện Điều tra Quy hoạch rừng,
Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên và
Phòng tiêu bản thực vật thành phố Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện cho nghiên cứu
tiêu bản và tra cứu tài liệu. GS. Paul J.A. Kesler, GS. Xia Nianhe, TS. Rachun
Pooma, TS. Lưu Hồng Trường, PGS. TS. Nguyễn Hoàng Nghĩa, chuyên gia Vũ Văn
Dũng về những thảo luận bổ ích về họ Dầu (Dipterocarpaceae). Cảm ơn thạc sĩ
Nguyễn Quang Vĩnh vườn quốc gia Phong Nha – Kẽ Bàng đã hỗ trợ trong quá trình
nghiên cứu thực địa. Cảm ơn cán bộ Trung tâm Đa dạng sinh học, Trường Đại học
Lâm nghiệp đã hỗ trợ trong suốt quá trình nghiên cứu.


iii

Trong quá trình nghiên cứu thực hiện luận văn, do điều kiện hạn chế về thời

gian, nhân lực và những khó khăn khách quan nên khơng tránh khỏi những thiếu
sót. Tơi mong muốn nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của các thầy, cô
giáo, các nhà khoa học và bạn bè đồng nghiệp để luận văn được hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 15 tháng 9 năm 2013
Tác giả

Phan Văn Dũng


iv

MỤC LỤC
Trang

Trang phụ bìa
Lời cam đoan........................................................................................................................................... i
Lời cảm ơn............................................................................................................................................... ii
Mục lục.................................................................................................................................................... iv
Danh mục các từ viết tắt.................................................................................................................. vii
Danh mục các bảng.......................................................................................................................... viii
Danh mục các hình............................................................................................................................ .ix
ĐẶT VẤN ĐỀ......................................................................................................................................... i
Chương 1. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU...................................................... 3
1.1.Trên thế giới.................................................................................................................................... 3
1.1.1.Thực vật học và hình thái....................................................................................................... 3
1.1.2. Phân loại...................................................................................................................................... 4
1.1.3. Số lượng loài.............................................................................................................................. 6
1.1.4. Địa sinh học................................................................................................................................ 7
1.2. Ở Việt Nam..................................................................................................................................... 8

1.3. Những nghiên cứu về chi Táu (Vatica) và chi Sao (Hopea)...................................... 12
Chương 2. MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU...................................................................................................................... 13
2.1. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................................. 13
2.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu....................................................................................... 13
2.3. Nội dung nghiên cứu................................................................................................................ 13
2.4. Phương pháp nghiên cứu........................................................................................................ 14
Chương 3. KHU VỰC NGHIÊN CỨU...................................................................................... 17
3.1.Vườn quốc gia Cúc Phương.................................................................................................... 17
3.2. Vườn quốc gia Bến En - Thanh Hóa.................................................................................. 18
3.3. Vườn quốc gia Bình Châu Phước Bửu.............................................................................. 19
3.4. Khu bảo tồn tại thiên nhiên Pù Luông............................................................................... 19


v

3.5. Khu BTTN Văn Hóa Đồng Nai............................................................................................ 20
3.6. Khu bảo tồn thiên nhiên Đồng Sơn - Kỳ Thượng......................................................... 21
Chương 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU....................................................................................... 22
4.1. Tổng kết về phân loại họ Dầu (Dipterocarpaceae) cũng như chi Táu (Vatica) và
chi Sao (Hopea)................................................................................................................................... 22
4.1.1. Phân loại họ Dầu (Dipterocarpaceae).......................................................................... 22
4.1.2. Phân loại chi Táu (Vatica) và chi Sao (Hopea).......................................................... 23
4.2. Danh lục các loài thuộc chi Táu, chi Sao tại Việt Nam............................................... 26
4.3. Tính đa dạng tiêu bản các lồi thuộc Chi Táu (Vatica) và Chi Sao (Hopea) tại
các phòng tiêu bản đã nghiên cứu................................................................................................ 28
4.3.1. Bảo tàng tài nguyên rừng Việt Nam – Viện điều tra quy hoạch rừng................28
4.3.2. Bảo tàng thực vật – Trường đại học Khoa học tự nhiên......................................... 29
4.3.3. Phòng thực vật rừng - Viện sinh thái và tài nguyên sinh vật................................. 29
4.3.4. Trung tâm đa dạng sinh học – Trường đại học lâm nghiệp................................... 30

4.3.5. Phòng tiêu bản Thực vật Quốc Gia thành phố Hồ Chí Minh................................ 31
4.4. Kết quả điều tra ngoài thực địa của các địa điểm nghiên cữu về Chi Táu
(Vatica) và Chi Sao (Hopea).......................................................................................................... 31
4.4.1. Kết quả Điều tra thực địa tại VQG Cúc Phương – Ninh Bình.............................31
4.4.2. Kết quả Điều tra thực địa tại VQG Bến En - Thanh Hóa....................................... 33
4.4.3. Kết quả Điều tra thực địa tại KBTTN Đồng Sơn - Kỳ Thượng – Quảng Ninh
................................................................................................................................................................... 35
4.4.4. Kết quả Điều tra thực địa tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Luông - Thanh Hóa
................................................................................................................................................................... 36
4.4.5. Kết quả điều tra thực địa tại Khu Bảo tồn Văn Hóa Đồng Nai...........................37
4.4.6. Kết quả điều tra thực địa tại Khu Bảo TN Bình Châu, Phước Bửu.................... 39
4.5. Bô ̣cơ sởdữliêụ vềhinhh̀ thái, sinh thái, phân bố, giátri s ̣ ử dung ̣ vàtình trang ̣
bảo tồn các lồi thc ̣ Chi Táu (Vatica) và Chi Sao (Hopea)............................................ 42
4.5.1. Đặc điểm chung về họ Dầu - Dipterocarpaceae........................................................ 42
4.5.2. Đặc điểm chung Chi Táu - Vatica.................................................................................... 42
4.5.3. Cơ sởdữliêụ vềhình thái, sinh thái, phân bố, giá tri s ̣ ửdung ̣ và tình trang ̣


bảo tồn các lồi thc ̣ Chi Táu (Vatica).................................................................................... 43


vi

4.5.4. Đặc điểm chung của chi Sao - Hopea............................................................................ 59
4.5.5. Cơ sởdữliêụ vềhiǹ h thái, sinh thái, phân bố, giá tri s ̣ ửdung ̣ và tiǹ h trang ̣
bảo tồn các lồi thc ̣ Chi Sao (Hopea).................................................................................... 60
4.6 . Lập khóa tra cho các lồi chi Táu (Vatica) và chi Sao (Hopea).............................. 88
4.6.1. Khóa tra cho các chi trong họ Dầu ở Việt Nam......................................................... 89
4.6.2. Khóa tra cho các lồi trong chi Táu (Vatica) ở Việt Nam
...................................................................................................................................................................


89
4.6.3. Khóa tra cho các loài trong chi Sao (Hopea) ở Việt Nam...................................... 90
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ.............................................................................................. 93
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


vii

Chữ viết tắt
IUCN
VQG
WWF
FAO
RAPD
VQG
NĐ 32
Nxb
SĐVN
HN
HNU
VNM
FIPI
BC - TV (VNF)


viii

DANH MỤC CÁC BẢNG

STT

Tên bả
4.1
4.2

Hiện trạng họ dầu ( Maury-Lecon a

Hiện trạng về các chi chi phụ (sg), nh

4.3

theo các tác giả khác nhau (MauryMột số chỉ tiêu sinh thái thân cây T

4.4

Một số chỉ tiêu sinh thái thân cây T

4.5

Một số chỉ tiêu sinh thái thân cây T

4.6

Một số chỉ tiêu sinh thái thân cây S

4.7

Một số chỉ tiêu sinh thái thân cây T


4.8

Một số chỉ tiêu sinh thái thân cây S

4.9

Một số chỉ tiêu sinh thái thân cây S

4.10

Một số chỉ tiêu sinh thái thân cây S

4.11

Một số chỉ tiêu sinh thái thân cây T

4.12

Một số chỉ tiêu sinh thái thân cây T

4.13

Một số chỉ tiêu sinh thái thân cây S

4.14

Một số chỉ tiêu sinh thái thân cây S

4.15


Một số chỉ tiêu sinh thái thân cây T

4.16

Một số chỉ tiêu sinh thái thân cây T

4.17

Một số chỉ tiêu sinh thái thân cây T

4.18

Một số chỉ tiêu sinh thái thân cây T

4.19

Một số chỉ tiêu sinh thái thân cây T

4.20

Một số chỉ tiêu sinh thái thân cây S

4.21

Một số chỉ tiêu sinh thái thân cây S

4.22

Một số chỉ tiêu sinh thái thân cây S



4.23

Một số chỉ tiêu sinh thái thân cây T

4.24

Một số chỉ tiêu sinh thái thân cây T


ix

DANH MỤC CÁC HÌNH
STT

Tên hình

4.1

Vatica diospyroides Symingt

4.2

Vatica cinerea King

4.3

Vatica subglabra Merr

4.4


Vatica odorata (Griff) Sym. Ssp. Odorata

4.5

Vatica fleuryana Tardieu

4.6

Vatica philastreana Pierre

4.7

Vatica magachopoi Blanco

4.8

Vatica chevalieri (Gagnep.) Smitinand

4.9

Vatica pauciflora (Korth) Bl

4.10

Hopea cordata J. E. Vidal

4.11

Hopea odorata Roxb


4.12

Hopea chinensis (Merr.) Hand.-Mazz

4.13

Hopea pierrei Hance

4.14

Hopea mollisima C.Y.Wu

4.15

Hopea ferrea Pierre

4.16

Hopea siamensis Heim

4.17

Hopea recopei Pierre

4.18

Hopea reticulata Tardieu

4.19


Hopea hainanensis Merr & Chun

4.20

Hopea exalata W.T.Lin Y.Y.Yang & Q.S.H

4.21

Hopea helferi Dyer

4.22

Hopea vietnamensis H.V.Sam & D. VU


1

ĐẶT VẤN ĐỀ
Việt Nam được thế giới công nhận là một trong 16 nước có tính đa dạng sinh
học cao nhất thế giới với nhiều kiểu rừng, đầm lầy, sông suối, rạn san hô... Tổ chức
Bảo tồn thiên nhiên thế giới (IUCN) cơng nhận có 6 trung tâm đa dạng về thực vật.
Hệ thực vật Việt Nam ước tính có khoảng trên 15.000 lồi, bao gồm rất nhiều lồi
có giá trị kinh tế cao, giá trị sinh thái và giá trị sử dụng…Mặc dù có số lượng khơng
lớn trong số hàng nghìn cây gỗ Việt Nam song các lồi cây họ Dầu đóng vai trị đặc
biệt quan trọng. Là một trong bốn loài tứ thiết (Đinh, Lim, Sến, Táu) đã gắn bó sâu
sắc vào đời sống xã hội hàng trăm năm qua. Các loài cây họ Dầu đã tạo nên một họ
thực vật độc đáo và nổi tiếng nhất của vùng. Hiện nay các loài gỗ cây họ Dầu đang
chiếm thị phần lớn trên thị trường gỗ thế giới vì vậy có thể thấy rằng các lồi này
đang đóng một vai trò quan trọng đối với rất nhiều nước nhiệt đới, đặc biệt là các

nước Đơng Nam Á. Ngồi việc cung cấp gỗ, rừng cây họ Dầu còn đem lại nhiều
loại sản phẩm có giá trị khác phục vụ đời sống con người.
Họ Dầu (Dipterocarpaceae) thuộc Bộ Bông Malvales (Theo quan điểm phân
loại APG (Angiosperm Phylogeny groups) III và quan điểm của Takhtajan 2009)
nằm trong lớp Hai lá mầm (Dicotyledone) bao gồm khoảng 600 loài, thuộc 16 chi
phân bố rộng rãi trên toàn thế giới nhưng tập trung nhiều nhất ở các vùng nhiệt đới
và đặc biệt là khu vực Đơng Nam Á, trong đó Việt Nam là một trong những quốc
gia có số lượng lồi cây họ Dầu rất đa dạng và phong phú.
Tại Việt Nam, họ Dầu – Dipterocarpaceae có 45 lồi thuộc 6 chi, phân bố
rộng rãi từ Bắc tới Nam. Họ Dầu nổi tiếng bởi nhiều lồi cho gỗ lớn có giá trị kinh
tế cao như Táu Mật, Sao Đen, Cẩm Liên, Chò Nâu, Dầu Rái, Chị Chỉ…cùng với
giá trị làm gỗ thì nhiều lồi trong họ Dầu cho nhựa dầu. Bên cạnh giá trị kinh tế thì
họ Dầu cũng là một trong ít họ có giá trị bảo tồn cao với nhiều lồi có tên trong
Sách đỏ Việt Nam năm 2007 và danh lục đỏ thế giới IUCN 2012.
Tuy nhiên hiện nay các loài cây họ Dầu chỉ còn gặp nhiều trong các khu bảo
tồn đã được quy hoạch, vì trong những năm qua do chiến tranh, do khai thác quá
mức mà diện tích rừng nói chung và rừng cây họ Dầu nói riêng đã bị suy giảm


2

nghiêm trọng. Theo viện điều tra quy hoạch rừng năm 1995, ở thời điểm năm 1959
diện tích các loại rừng có cây họ Dầu ở Đơng Nam Bộ chiếm 49% diện tích tồn
vùng, đến năm 1968 đã giảm xuống cịn 36% , năm 1982 còn 18% và chỉ còn 8% ở
năm 1992.
Họ Dầu Việt Nam trước đây cũng có một số tác giả nghiên cứu. Nhưng
những nghiên cứu đó đã từ lâu, hoặc danh pháp và vị trí các taxon đã thay đổi, hoặc
chưa đi sâu nghiên cứu từng chi. Như vậy, cho đến nay vẫn chưa có một cơng trình
nghiên cứu phân loại nào đầy đủ về tồn bộ hai chi Vatica và Hopea ở Việt Nam. Để
góp phần vào việc nghiên cứu phân loại thực vật Việt Nam, đồng thời để nâng cao

sự hiểu biết về các taxon, cũng như góp phần phục vụ cơng tác nghiên cứu ứng
dụng, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu phân loại các loài
thuộc chi Táu (Vatica) và chi Sao (Hopea) thuộc họ Dầu (Dipterocarpaceae) tại
Việt Nam”.


3

Chương 1
TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1.Trên thế giới
1.1.1. Thực vật học và hình thái
Cronquist (1981)[23] phân chia họ Dầu (Dipterocarpaceae) thành 3 phân họ như
sau:
+

Dipterocarpoideae Bumett: có các loài gặp ở nhiệt đới Châu Á và malesia

đặc trưng bởi bao phấn đính gốc (basifixed), lá đài cùng phát triển thành cánh, quả
có 2 hoặc thường gặp 3 ngăn với 2 hạt trong mỗi ngăn.
+
bao

Monotoideae: có các lồi của nhiệt đới châu Phi và Mađagaxca, có

phấn lắc lư, lá đài ít phát triển cùng và chỉ đơi khi thành cánh, quả có 2 và ít khi 4
ngăn với 1 - 2 noãn mỗi ngăn.
+
Pakaraimoideae: đặc hữu của vùng cao Guayana, nhiệt dới Nam
Mỹ, gần

gũi với họ Phụ Monotoideae nhưng có cánh hoa ngắn hơn lá đài và khơng có cuống
hoa lưỡng tính, quả có 4 - 5 ngăn có (2) 4 noãn.
Một số nhà nghiên cứu hiện nay chia họ Dầu thành 2 họ khác biệt, là họ Dầu
(Dipterocarpaceae BI) với 13 chi và ước tính trên khoảng 600 lồi, cịn họ kia là
Monotaceae với 4 chi và khoảng 40 loài. Takhtajan (1997) chia họ Dầu này thành 3
phân

họ

là:

Monotoideae

(Monotes



Maquesia);

Pakaraimaeoideae

(Pakaraimaea) và Pseudomonotoideae (Pseudomonotes). Maury – Lecon and
Curtet (1998)[35] cho rằng họ Dầu (Dipterocarpaceae) (phân họ Dipterocarpoideae)
là thuần nhất ở Châu Á trong khi họ Dầu có 3 phân họ là: Dipterocarpoideae ở Châu
Á; Pakaraimaeoideae ở Nam Mỹ và Monotoideae ở Châu Phi và Nam Mỹ.
Ashton (1982)[22] và Maury – Lecon and Curtet (1998)[35] mô tả cây họ
Dầu Châu Á là cây có nhựa, có kích thước từ nhỏ đến lớn, thường có bạnh vè. Đặc
điểm hình thái là lá đơn, mọc cách với lá kèm phát triển để bảo vệ chồi và mọi phần
của cây được một lớp lông che phủ. Hoa tự hình chùy óc nhiều chùm. Trên hoa,



cánh hoa dài hơn lá đài và có lơng tơ ở các mức độ khác nhau, đài có 3 hoặc 5 lá đài
lớn ra thành các cánh quả, tạo thành óng bao lấy quả hay một phần, hợp sinh hoặc


4

tự do, khi tự do chúng thường xếp gối lên nhau. Bao phấn thường có hai túi phấn (ít
khi 4). Buồng trứng có 3 (ít khi 2) ngăn, mỗi ngăn chứa 2 noãn.
De Candolle (1968) nhấn mạnh tầm quan trọng của số nhị và vị trí của chúng
đối với cánh hoa để phân loại các chi họ Dầu. Woon and keng (1979) đã thơng báo
hình thái nhị của 42 lồi của 13 chi của các cây họ Dầu châu Á. Họ đã thấy rằng
trong nhiều nhóm, hình dáng và kích thước của phần phụ là rất đặc trưng và có giá
trị giúp phán đoán trong phân loại.
Tewary and Sarkar (1987) nghiên cứu giải phẫu biểu bì lá cây họ Dầu ở Ấn
Độ đã khơng thấy biến động có ý nghĩa nào về hình dạng và kích thước của các tế
bào biểu bì, chỉ trừ các loại Dipterocarpus và Shorea; rằng có các kiểu ống nhựa
khác nhau được tìm thấy trong các chi khác nhau; và rằng các loài cây họ Dầu ở Ấn
Độ có giá trị phân loại ở mức chi. Whitmore (1962, 1963) nghiên cứu hình thái của
vỏ 130 lồi cây họ Dầu, đã mơ tả được 7 kiểu vỏ, đó là: nhẵn (smooth), dippled, nứt
nơng (Shallow fissured), nứt sâu (deep fissured), có vảy (scaly), thối hỏng bề mặt
(surface rotten) và mỏng lớp (laminate).
1.1.2. Phân loại
-

Maury-lecon Curtet (1998)[35] đã liệt kê chi tiết các thông tin liên quan

đến phân loại của họ Dầu mà theo họ có thể có 15, 16 hoặc 19 chi với 470-480 loài

châu Á và châu Phi với số liệu chưa chắc chắn. Họ cũng đã kết luận các

thay đổi
liên quan đến họ Dầu là
+
Thiết lập các phân chi Shorea, Anthoshorea, Richetia, và
Rubroshorea.

+

+
đây.

Thiết lập 11 nhóm trong Shorea bao gồm cả chi Doona và Pentacme trước

+

Lập lại chi Vateriopsis

+

Phát hiện Pakaraimaea ở Nam Mỹ

Phát hiện ra loài Pseudomonotes tropenbosii trong phân họ Monotoidaea

gần gũi với Monotes và Marquesia châu Phi.
Ashton (1979) đã đưa ra các tiêu chí cho việc xác định các nhóm
phân loại


trên lồi đó là:
+ Có ít nhất một cặp tính trạng khơng có quan hệ qua lại về chức năng



5

+

Các tính trạng này phải là chung cho mọi lồi trong nhóm

+

Chúng cũng là những gián đoạn về biến dị giữa các taxon

+
Mục tiêu quan trọng nhất của phân loại đó là có được sự ổn định về
tên gọi.
Như vậy kết hợp với những kết quả của Maury-Lecon (1979), cây họ Dầu
châu Á có thể được ghép vào hai nhóm lớn dựa vào sắp xếp cơ bản của lá đài trên
quả và số nhiễm sắc thể đó là:
+
Nhóm Valvate-Dipterocarpi: Vateria, Vateriopsis, Stemonoporus,
Vatica,
Upuna, Anisoptera, Dipterocarpus với số lượng nhiễm sắc thể cơ bản n = 11.
+

Nhóm Imbricate-Shoreae: Shorea, Parashorea, Hopea, Balanocarpus với số

lượng nhiễm sắc thể cơ bản n = 7.
* Nghiên cứu về nguồn gốc phát sinh:
Theo nghiên cứu của Roy and Jha (1965) thì các lồi cây họ Dầu có
hai số

thể nhiễm sắc thể cơ bản là n=11 với 2n=22 như ở Dầu nước (Dipterocarpus alatus)
và n=7 với 2n=14 như Shorea sobusta, Shorea roxburghii (Sến mủ) và Hopea
odorata (Sao đen). Nghiên cứu giải phẫu gỗ của Desch (1941) cho thấy tông (Tribe)
Dipterocarpeae là nguyên thủy hơn so với chi Shorea. Các nghiên cứu tế bào học
cũng ủng hộ quan điểm cho rằng chi Dầu có nguồn gốc phát sinh chủng loài gần gũi
với Magnoliales – Myrtales (FAO, 1985).
Nghiên cứu về AND đại diện cho mọi nhóm phân lồi thực vật có
hạt trong
đó có hai lồi thực vật họ Dầu là Shorea stipularis và Shorea zeynanica-Doona
zeynanica, Chase et al. (1993) cho biết họ Dầu liên hệ gần gũi với bộ Malvales với
các họ Bombacaceae, Tiliaceae, Sterculiaceae và Malvaceae nhưng không nằm
trong bộ này.
-

Tsumura et al.1993 qua nghiên cứu AND cũng kết luận rằng các chi được

lập thành 3 nhóm: nhóm cổ bao gồm Upuna, Cotylelobium, Vatica; nhóm trung
gian gồm Dryobalanops và Dipterocarpus; nhóm tiên tiến bao gồm Shorea, Hopea
và Neobalannocarpus.


- Rath et al. (1998) sử dụng RAPD ( Radomly Amplified Polymorphic DNA)
nghiên cứu nguồn gốc phát sinh của 12 loài (8 loài Shorea, 3 loài Hopea và


6

Anisoptera megistocarpa) cho thấy có ít biến dị trong lồi đối với loài Sao đen
(Hopea odorata).
-


Dayanadan et al.1999 dựa vào chuỗi nucleotit của gen rbcL lục lạp đã kết

luận thành viên của họ Dầu (bao gồm cả Manotes và Pakaraimaea) quan hệ gần gũi
với họ Sarcolaenaceae và có quan hệ họ hàng với Malvales. Vị trí phát sinh chủng
loại với Dipterocarpus và Dryobalanops còn chưa được giải quyết.
*

Nghiên cứu về đa dạng di truyền.

*

Mức độ thụ phấn chéo

1.1.3. Số lượng loài
Châu Á là trung tâm của các loài cây họ Dầu và hiện có nhiều lồi nhất. Ba
khu vực rất đáng được quan tâm ở khu vực này là đảo Bomeo, Sumatra và bán đảo
Malaixia (Maury-Lecon and Curtet,1998)[35].
+

Số lượng loài ở vùng Malesia
Symington (1943) xuất bản cuốn “Foresters Manual of Dipterocarps” ở

Malaixia có giới thiệu 168 lồi với nhiều hình vẽ và khóa phân loại cho 13 nhóm
dựa vào lá, quả, lá kèm, thân và vỏ. Các nhóm đó là: Parashora, Pentacme, Hopea,
Balannocarpus, Dipterocarpus, Dryobalanops, Anisoptera, Vatica, Cotylelobium và
4 nhóm của Shorea.
+ Ashton (1982) đã hoàn thiện việc xem xét các loài cây họ Dầu ở vùng này
với 10 chi và 368 loài.
-


Số lượng loài ở Philipin
+
ha,

Rojo, 1994 cho biết diện tích đất tự nhiên của Philippin là 33 triệu

trong đó năm 1972 rừng cây họ Dầu chiếm gần 15 triệu ha, đến năm 1990 giảm
xuống còn 4,148 triệu ha.
Số lượng loài ở Nam Á (Bănglađét, Myanma, Ấn Độ, Nê Pan, Sri
Lanca).
+
92

Dyer (1874) trong cuốn “J.D.Hooker’s Flora British India” đã mơ tả

lồi của 9 chi cây họ Dầu đó là các chi Dipterocarpus, Ancistrocladus, Anisoptera,
Vatica, Shorea, Hopea, Doona, Vateria, Monoporanda.


7

+

Tổ chức lương thực và nông nghiệp của Liên hợp quốc (FAO,1985) đã

thơng báo khu vực Nam Á có cả thảy 10 chi với 99 lồi cây họ Dầu đó là các chi
sau: Dipterocarpus 19 loài, Balanocarpus 1 loài, Anisoptera 3 loài, Vatica 9 loài,
Shorea 27 loài, Hopea 18 loài, Parashorea 2 loài, Vateria 3 loài, Monoporanda 15
loài, Cotylelobium 2 lồi.

+

Tewary and Sarkar (1985) đã thơng báo rằng Ấn Độ chỉ có 31 lồi của 5

chi họ Dầu. Cịn ở Sri Lanca, Ashton (1972) cho rằng có 44 - 45 lồi, trong khi đó
-

Số lượng lồi ở Trung Quốc

Cheng-chiu (1987) có 5 chi và 9 lồi và 2 lồi phụ cụ thể như sau:
Dipterocarpus retusus, Vatica guanxiensis, Vatica mangachapoi, Parashorea
chinensis, Hopea chinensis, Hopea hainanensis, Hopea mollissima, Hopea jianshu (
mà theo ông là tên đồng nghĩa của sao mạng Hopea reticulata), Shorea robusta,
Shorea assamica ssp. assamica, và Shorea assamica ssp. globifera. Ông cũng cho
biết là Dipterocarpus turbinatus đã được nhập trồng vào Vân Nam từ lâu và vào Hải
Nam từ vài thập niên qua nên được coi là tự nhiên hóa.
-

Số lượng lồi ở Đơng Dương (Lào, Campuchia và Việt Nam).

+
Tổng hợp các cơng trình nghiên cứu ở Thái Lan cho thấy ở nước này
có cả
thảy 65-68 lồi thuộc 8 chi như sau: Dipterocarpus 16-17 loài, Neobalannocarpus 1
loài, Anisoptera 3 loài, Vatica 8 loài, Shorea 22 loài, Hopea 14-15 loài,
Cotylelobium 1 lồi, Parashorea 1 lồi.
+

Smitinand et al. (1990)[39] trong cơng trình “ Flore du Cambodge du Laos


et du Vietnam” cho biết vùng này có 48 lồi của 6 chi.
1.1.4. Địa sinh học
Maury- Lecon and Curtet (1998)[35] đã chia khu phân bố cây họ
Dầu châu
Á

thành 5 vùng địa thực vật chính, đó là:
1, Malesia : Bán đảo Malaixia, Sumatra, Java, quần đảo Sunda, Bomeo,

Philippin, Celebes, Moluccas, New Guinea, Bismarck Archipelago ;


8

2, Lục địa Đông Nam Á : Mianma, Thái Lan, Campuchia, Lào, Việt Nam và
nam Trung Quốc ;
3, Nam Á : Ấn Độ, quần đào Andaman, Băng la đét, Nê Pan ;
4, Sri Lanca.
5, Seychelles.
Ashton (1982) xem xét kĩ phân bố cây họ Dầu cho thấy chúng có
trung tâm
tại Đơng Nam Á và đặc biệt nhiều ở rừng mưa Malaixia. Khơng tìm thấy lồi họ
Dầu chống chịu lửa hoặc rụng lá ở Malaixia trong khi chúng lại dễ nhận thấy ở lục
địa Đông Nam Á trong các rừng cây họ Dầu rụng lá theo mùa.
Theo Ashton , cây họ Dầu tập trung ở vùng khí hậu nhiệt đới với lượng mưa
bình quân năm >1000mm và mùa mưa dưới 6 tháng, phần lớn các lồi khơng phân
bố trên độ cao q 1000m so với mực nước biển. New Guinea và Bomeo có sự đặc
hữu rất cao, theo thứ tự là 73% của 15 loài ở New Guinea và 59% cua 267 loài ở
Bomeo, trong khi ở bán đảo Malaixia chỉ là 19% của 156 loài. Các loài phân bố
rộng bao gồm các lồi chung cho cả các vùng có khí hậu thay đổi theo mùa như các

loài Shore assimica, Dipterocarpus gracilis, Dipterocarpus kerrii và Anisoptera
costata.
1.2. Ở Việt Nam
Tại Việt Nam đã có một số cơng trình nghiên cứu về họ Dầu như “Báo cáo
tổng quát về họ Dầu Việt Nam” của Thái Văn Trừng năm 1986, Họ Dầu khu vực
Lào, Campochia và Việt Nam của Smitinand và Phạm Hoàng Hộ năm 1990; Cây
làm thuốc trong Họ Dầu của Việt Nam của Võ Văn Chi năm 1985. Các cơng trình
trên tập trung vào mơ tả và tìm hiểu giá trị sử dụng của các loài trong họ dầu tại Việt
Nam.
-

Trong cuốn Phân loại học thực vật bậc cao của tác giả Võ Văn Chi và

Dương Đức Tiến,1977[8] : Họ Dầu (Dipterocarpaceae) thuộc Bộ chè – Phân lớp Sổ
Lớp Ngọc Lan. Theo đó các loài cây trong họ Dầu là những cây gỗ lớn chỉ
phân


bố trong vùng cổ nhiệt đới ( bao gồm vùng Đơng Nam Á), đó là một trong ba họ
đặc hữu của vùng cổ nhiệt đới ( Dipterocarpaceae, Nephethaceae, Pandanaceae).


×