Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

Tuan 30

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (234.36 KB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 30: Thứ hai, ngày 1 tháng 4 năm 2013 Tiết 1: CHÀO CỜ TUẦN 30 ------------------------------------------------------Tiết 2: TẬP ĐỌC HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VÒNG QUANH TRÁI ĐẤT I. Mục tiêu: - HS biết đọc đúng các từ ngữ trong bài, đọc trôi chảy toàn bài; biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng tự hào, ca ngợi. - HS hiểu nội dung: Ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm dã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lcịh sử: khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới; Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4 - SGK. - Bồi dưỡng cho HS ý thức yêu thích được khám phá thế giới xung quanh. KNS: - Tự nhận thức: xác định giá trị bản thân. - Giao tiếp: trình bày ý tưởng, suy nghĩ. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Bảng phụ ghi sẵn các câu, đoạn văn cần luyện đọc . III Các hoạt động dạy học: Tiến trình 1. Bài cũ:. Hoạt động của GV - Gọi HS đọc thuộc lòng bài Trăng ơi từ đâu đến và trả lời câu hỏi nội dung. - GV nhận xét bài cũ, ghi điểm.. Hoạt động của HS - HS đọc bài, trả lời câu hỏi nội dung.. 2. Bài mới:. - GV giới thiệu bài, ghi bảng.. - Lắng nghe.. Hoạt động 1: - Gọi HS khá đọc toàn bài. Hướng dẫn HS - GV chia đoạn hướng dẫn HS luyện đọc đoạn luyện đọc. nối tiếp kết hợp luyện từ khó và giải nghĩa từ. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Gọi 1, 2 HS đọc toàn bài. - GV đọc diễn cảm cả bài.. - HS khá giỏi đọc bài - 6 HS nối tiếp nhau đọc 6 đoạn, kết hợp luyện từ khó và giải nghĩa từ. - HS luyện đọc cặp. - 1, 2 HS đọc cả bài. - Lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.. - Yêu cầu HS đọc đoạn 1 trả lời câu hỏi: + Ma-gien-lăng thực hiện cuộc thám hiểm với mục đích gì? - Yêu cầu HS đọc đoạn 2, 3, 4, 5 trả lời câu hỏi 2, 3- SGK: - HS đọc đoạn cuối bài trả lời câu hỏi 4 SGK. - Gọi HS phát biểu, nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng và hướng dẫn HS dựa vào kết quả phần tìm hiểu bài rút nội dung.. Hoạt động 3: - GV hướng dẫn giọng đọc, gọi 6 HS nối tiếp Đọc diễn cảm . nhau đọc toàn bài. - GV hướng dẫn, gắn bảng phụ, hướng dẫn HS đọc diễn cảm: + GV đọc mẫu. + Yêu cầu HS đọc cặp, thi đọc. - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Củng cố, dặn dò.. - Gọi HS nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - Dặn HS luyện đọc ở nhà và chuẩn bị bài sau: Dòng sông mặc áo.. - HS lần lượt đọc các đoạn và trả lời theo hướng dẫn.. - Một số HS phát biểu, nhận xét, bổ sung.. - 6 HS nối tiếp nhau đọc toàn bài. - Lắng nghe. - HS luyện đọc cặp, thi đọc. - 1, 2 HS nhắc lại nội dung bài. - Lắng nghe và thực hiện. Tiết 3: TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Củng cố cho HS các kiến thức về các phép tính với phân số, cách tìm phân số của một số, giải BT liên quan đến dạng tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó. - HS vận dụng kiến thức hoàn thành tốt các bài tập. - Rèn cho HS tính cẩn thận, tự giác trong học tập. CKT: BT 1, 2, 3. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng nhóm. III. Các hoạt dộng dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiến trình 1. Bài cũ: 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Hoạt động 2: HD luyện tập.. Hoạt động của GV - Gọi HS lên bảng chữa BT về nhà- tiết trước. - GV nhận xét bài cũ, ghi điểm.. Hoạt động của HS - 2 HS lên bảng chữa BT về nhà- tiết trước.. - GV giới thiệu bài, ghi bảng.. - Lắng nghe.. Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu BT. - Yêu cầu HS nhắc lại cách thực hiện cộng trừ, nhân, chia với phân số. - Yêu cầu HS làm bài vào vở, lần lượt gọi 5 HS lên bảng. - Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn trên bảng, thống nhất kết quả. - GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng. Bài 2: - Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS xác định dạng toán. - Yêu cầu HS nhắc lại cách tính diện tích hình bình hành, từ đó hướng dẫn HS tìm ra cách giải. \ - Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng chữa bài. - Yêu cầu HS nhận xét, thống nhất kết quả. Bài 4: - Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS xác định dạng toán, vẽ sơ đồ.. 3. Củng cố, dặn dò:. - HS nêu yêu cầu BT. - HS nhắc lại cách thực hiện cộng trừ, nhân, chia với phân số. - HS làm bài vào vở, 5 HS lên bảng. - HS nhận xét bài của bạn trên bảng, thống nhất kết quả. - HS đọc đề bài. - HS xác định dạng toán, vẽ sơ đồ. - 1 HS nhắc lại cách tính diện tích hình bình hành, từ đó ra cách giải. - HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng. - HS nhận xét, thống nhất kết quả.. - HS đọc đề bài. - HS xác định dạng toán, vẽ - Yêu cầu HS nhắc lại cách giải BT tìm hai số khi sơ đồ. biết tổng và tỉ số của hai số đó. - 1 HS nhắc lại cách giải. - Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS làm vào bảng - HS làm bài vào vở, 1 HS nhóm. làm vào bảng. - GV thu chấm một số bài, nhận xét. - Yêu cầu HS gắn bảng, nhận xét, thống nhất kết - HS nhận xét, thống nhất kết quả. quả. - Hệ thống kiến thức. - Nhận xét giờ học. - Lắng nghe và thực hiện. - Dặn HS làm BT4, 5 và chuẩn bị bài sau: Tỉ lệ bản đồ..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 4: KHOA HỌC NHU CẦU CHẤT KHOÁNG CỦA THỰC VẬT I. MỤC TIÊU: * Kiến thức: HS biết mỗi loài thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về chất khoáng khác nhau. * Kĩ năng: HS trình bày được nhu cầu về chất khoáng của thực vật. * Thái độ: HS thêm yêu thích, ham tìm hiểu, khấm thế giới xung quanh. II. ĐỒ DÙNG: Tranh minh hoạ- SGK; phiếu học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:. Tiến trình 1. Bài cũ:. Hoạt động của GV - Yêu cầu HS trình bày nhu cầu về nước của thực vật. - GV nhận xét bài cũ, ghi điểm. 2. Bài mới: GV giới thiệu bài, ghi bảng. a) Giới thiệu b) Hướng dẫn HS hoạt động: bài: Hoạt động1: Tìm hiểu vai trò các chất khoáng đối với thực vật - GV chia nhóm 5- 6. Yêu cầu HS bầu chức danh trong nhóm. - Yêu cầu HS quan sát hình- SGK, đọc chú thích dưới mỗi hình, thảo luận TLCH: Các cây ở hình b, c, d thiếu các chất khoáng gì? Kết quả ra sao? - Mời đại diện các nhóm báo cáo, nhận xét, BS. - GV nhận xét, chốt lại câu TL đúng. Hoạt động 2: Tìm hiểu nhu cầu chất khoáng của thực vật.. GV phát phiếu học tập, gắn bảng, HD cách làm. - Yêu cầu HS đọc thông tin, thảo luận cặp hoàn thành phiếu. GV theo dõi, HS thêm. - Yêu cầu HS trình bày, nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng. Tên Tên Khoáng cần nhiều cây các cây hơn Ni- tơ Ka- li Phốt pho Lúa Ngô Khoai C chua đay. Hoạt động của HS - HS trình bày, nhận xét, BSung. - HS lắng nghe.. - Chia nhóm 5- 6, bầu chức danh. - HS quan sát hình- SGK, đọc chú thích dưới mỗi hình, thảo luận TLCH. - Đại diện các nhóm báo cáo, nhận xét, BS. - HS lắng nghe. - Theo dõi. - HS đọc thông tin, thảo luận cặp hoàn thành phiếu. - HS trình bày, nhận xét, bổ sung..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 3. Củng cố, - Hệ thống kiến thức. - Lắng nghe và thực hiện. dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn HS ôn bài và chuẩn bị bài sau: Nhu cầu không khí của thực vật. Tiết 5: MỸ THUẬT Bài 30:Vẽ tranh: ĐỀ TAØI TỰ CHỌN A. Muc tieâu: - HS nhận ra sự phong phú của đề tài tự chọn - Tự chọn được chủ đề và vẽ được tranh theo ý thích - Quan tâm đến cuộc sống xung quanh B. Chuaån bò: Giaùo vieân: - Một số tranh ảnh về các đề tài: phong cảnh, tĩnh vật, nhà trường, quê hương, … - Tranh ở bộ ĐDDH, hình gợi ý cách vẽ tranh - Bài vẽ của HS lớp trước Hoïc sinh: - Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ, chì, tẩy, màu vẽ - Sưu tầm tranh về các đề tài C. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Ổn định tổ chức: - Ñaët ÑDHT leân baøn - Kieåm tra ÑDHT cuûa hoïc sinh - Theo doõi - Nhaän xeùt II. Kieåm tra baøi cuõ: - Đánh giá 1 số bài vẽ tranh: đề tài an toàn giao - Nộp TV thoâng cuûa HS - Theo doõi - Nhận xét, đánh giá, xếp loại III. Bài mới: - Theo doõi - Giới thiệu bài mới: 1. Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài - Quan saùt - Giới thiệu 1 số tranh, ảnh về các đề tài - Trả lời H: Các tranh, ảnh này có đề tài gì? - Trả lời H: Trong tranh, ảnh có những hình ảnh gì? - Trả lời H: Hình aûnh gì chính, phuï?.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> H: Maøu saêc nhö theá naøo? H: Em nhận xét gì về những tranh này? H: Nêu những đề tài mà em chọn?. - Nhận xét, BS: Đề tài rất phong phú 2. Hoạt động 2: Cách vẽ tranh - Ñaët ÑDDH caùch veõ tranh H: Nêu các bước vẽ tranh đề tài tự chọn? - Bổ sung: Đề tài nào? Cảnh nào? Hoạt động? Hình daùng, tö theá, tranh phuïc? 3. Hoạt động 3: Thực hành - Nêu yêu cầu: Vẽ 1 tranh đề tài tự chọn - Cho HS xem bài vẽ của lớp trước - Hướng dẫn học sinh làm bài 4. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - Khi HS laøm baøi xong, GV choïn 1 soá baøi cuøng HS nhaäïn xeùt: boá cuïc, veõ hình, veõ maøu - Yêu cầu tìm bài đẹp - Nhận xét chung, xếp loại IV. Củng cố: Thi vẽ nhóm: tô màu vào tranh đề tài tự chọn - Chia lớp 4 nhóm, đội nào nhanh, đẹp thắng - Khi chới xong cho lớp nhận xét - Đúc kết, tuyên dương V. Nhaän xeùt, daën doø: - Nhaän xeùt tieát hoïc - Dặn dò: về nhà hoàn thành bài nếu chưa xong, chuaån bò baøi 31: veõ theomaãu: Maãu coù daïng hình truï vaø hình caàu, chuaån bò ÑDHT: maãu veõ. - Trả lời - Trả lời - Trả lời: Phong cảnh quê hương, hoạt động ở trường, hoạt động vui chơi giải trí: choïi gaø, ñua thuyeàn, … - Theo doõi - Quan saùt -Choïn caùc hình aûnh, saép xeáp hình aûnh, chính trước, phụ sau, vẽ màu - Theo doõi. - Theo doõi - Quan saùt - Laøm baøi - Nhaän xeùt - Tìm bài đẹp - Theo doõi. - Theo doõi - Tham gia troø chôi - Nhaän xeùt - Theo doõi. - Theo dõi, ghi nhớ.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Thứ ba, ngày 2 tháng 4 năm 2013 Tiết 1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: DU LỊCH- THÁM HIỂM I. Mục tiêu: - HS biết một số từ ngữ liên quan đến hoạt động du lịch- thám hiểm; bước đầu biết vận dụng vốn từ đã học theo chủ điểm du lịch - thám hiểm để viết đoạn văn nói về du lịch - thám hiểm. - Bồi dưỡng cho HS sự yêu thích khám phá, tìm hiểu thế giới xung quanh. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng nhóm. III. Các hoạt động dạy học: Tiến trình 1. Bài cũ:. Hoạt động của GV - Yêu cầu HS chữa BT 4- tiết trước. - GV nhận xét bài cũ, ghi điểm.. Hoạt động của HS - HS chữa BT 4- tiết trước, nhận xét.. 2. Bài mới:. - GV giới thiệu bài, ghi bảng.. - Lắng nghe.. Hoạt động1: MRVT thuộc chủ điểm.. Bài 1, 2: - GV chia nhóm 5- 6 HS, yêu cầu các nhóm bầu chức danh. - Gọi HS đọc yêu cầu BT. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm hoàn thành BT– 5phút - Mời đại diện nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.. Hoạt động 2 Bài 3: Thực hành viết - Gọi HS đọc yêu cầu. đoạn văn - Hướng dẫn HS xác định yêu cầu trọng tâm của BT. - GV hướng dẫn cách làm, yêu cầu HS hoạt động cá nhân hoàn thành BT. - GV theo dõi, hướng dẫn thêm cho HS. - Gọi một số HS đọc đoạn văn vừa hoàn thành, lớp nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, sửa chữa thêm cho HS. 3. Củng cố, - Hệ thống kiến thức. dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Dặn HS làm BT3 (nếu chưa hoàn thành) và chuẩn bị bài sau: Câu cảm.. - Chia nhóm ,bầu chức danh. - HS đọc yêu cầu BT - HS thảo luận nhóm hoàn thành BT– 5phút - Đại diện nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung. - HS đọc yêu cầu.. - HS hoàn thành BT. - HS đọc đoạn văn vừa viết. - HS nhận xét, BS. - Lắng nghe và thực hiện..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tiết 2: TOÁN TỈ LỆ BẢN ĐỒ I. Mục tiêu: - HS bước đầu nhận biết được ý nghĩa và hiểu được tỉ lệ bản đồ là gì. - HS vận dụng kiến thức hoàn thành tốt các bài tập. - Rèn cho HS tính độc lập, tự giác trong học tập. CKT: BT 1, 2. II. Đồ dùng dạy học: - Hình - SGK, trang 154, một vài bản đồ. - Bảng phụ kẻ sẵn- như SGK. III. Các hoạt động dạy học: Tiến trình 1. Bài cũ. Hoạt động của GV - Yêu cầu HS chữa BT 4- tiết trước. - GV nhận xét bài cũ, ghi điểm.. Hoạt động của HS - HS chữa BT 4- tiết trước, nhận xét.. 2. Bài mới.. - GV giới thiệu bài, ghi bảng.. - Lắng nghe.. Hoạt động1: GIới thiệu tỉ lệ bản đồ.. - Yêu cầu HS quan sát bản đồ- SGK, đọc tỉ lệ ghi dưới bản đồ. - GV giới thiệu ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ HS vừa đọc. - Yêu cầu HS nhắc lại. - GV giới thiệu thêm một số bản đồ, yêu cầu HS đọc tỉ lệ, nêu ý nghĩa của tỉ lệ vừa đọc. - GV chốt lại kiến thức mới.. - HS quan sát bản đồ, đọc tỉ lệ.. Hoạt động 2 HD làm bài tập.. Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS thảo luận cặp hoàn thành BT. - GV theo dõi, hướng dẫn thêm. - Mời HS trình bày, nhận xét, bổ sung. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu. - GV gắn bảng, yêu cầu HS nêu cách làm. - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Gọi lần lượt 3 HS lên bảng hoàn thành trên bảng phụ.. - HS nhắc lại. - HS đọc tỉ lệ, nêu ý nghĩa của tỉ lệ vừa đọc.. - HS đọc yêu cầu. - HS thảo luận cặp hoàn thành BT. - HS trình bày, nhận xét, bổ sung. - HS đọc yêu cầu. - HS nêu cách làm. - HS làm bài . - Lần lượt 3 HS lên bảng hoàn thành trên bảng phụ..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - lớp nhận xét, chốt lại kết quả đúng. 3. Củng cố, dặn dò.. - Hệ thống kiến thức. - Nhận xét giờ học. - Dặn HS làm BT3 và chuẩn bị bài sau: Ứng dụng của tỉ lệ bản đồ.. - HS nhận xét, chốt lại kết quả đúng. - Lắng nghe và thực hiện.. Tiết 3: THỂ DỤC (GV chuyên ngành dạy) ----------------------------------------------------------Tiết 4: LỊCH SỬ NHỮNG CHÍNH SÁCH VỀ KINH TẾ VÀ VĂN HOÁ CỦA VUA QUANG TRUNG I. MỤC TIÊU: * Kiến thức – Kĩ năng: HS nêu được công lao của vua Quang Trung trong việc xây dựng đất nước với những cính sách về kinh tế, văn hoá. * Thái độ: HS ham thích tìm hiểu lịch sử đất nước. II. ĐỒ DÙNG: Phiếu học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:. Tiến trình 1. Bài cũ:. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Yêu cầu HS dựa vào SGK thuật lại trận chiến Quang Trung đại phá quân Thanh và ý nghĩa của - 1- 2 HS dựa vào SGK thuật trận chiến. lại , nhận xét. - GV nhận xét, ghi điểm.. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Tìm hiểu những chính sách về kinh tế.. -GV giới thiệu bài, ghi bảng. b) Hướng dẫn HS hoạt động:. - Lắng nghe.. - GV trình bày tóm tắt tình hình kinh tế đất nước trong thời Trịnh Nguyễn phân tranh. - Yêu cầu HS đọc SGK, thảo luận cặp TLCH: Quang Trung đã có những chính sách gì về kinh tế? Tác dụng của những chính sách đó như thế nào? - Gọi HS báo cáo kết quả, nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, chốt lại câu TL đúng.. - HS lắng nghe. - HS đọc SGK, thảo luận cặp TLCH. - HS báo cáo kết quả, nhận xét, bổ sung.. Hoạt động 2: Tìm hiểu - GV chia nhóm 5-6, yêu cầu HS bầu các chức - Chia nhóm 5- 6, bầu các những chính danh trong nhóm. chức danh. sách về văn - Yêu cầu HS đọc SGK, thảo luận nhóm TLCH:.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> hoá.. + Vì sao vua Quang Trung lại coi trọng chữ nôm? + Em hiểu câu nói của vua Quang Trung "Xây dựng đất nước lấy việc học làm đầu" như thế nào? - GV theo dõi, HD thêm cho các nhóm. - Mời đại diện các nhóm báo cáo, nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng.. - HS đọc SGK, thảo luận nhóm TLCH.. - Đại diện các nhóm báo cáo, nhận xét, bổ sung.. 3. Củng cố, - Hệ thốngkiến thức. dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn HS ôn bài và chuẩn bị bài sau: Nhà - Lắng nghe và thực hiện. Nguyễn thành lập. Buổi chiều: ĐẠO ĐỨC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG - Tiết 1 I. Mục tiêu: (Điều chỉnh: Không yêu cầu HS lựa chọn phương án phân vân trong các tình huống bày tỏ thái độ của mình về các ý kiến: tán thành, phân vân hay không tán thành mà chỉ có hai phương án: tán thành và không tán thành. - HS biết được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường và trách nhiệm tham gia bảo vệ MT. - HS nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để bảo vệ MT. - HS tích cực tham gia bảo vệ MT ở nhà, trường học, nơi công cộng bằng những việc làm phù hợp với khả năng. GDTGBH: Thực hiện Tết trồng cây theo lời Bác là bảo vệ môi trường. GDMT: Biết bảo vệ môi trường sống xung quanh nhà mình, môi trường nơi đang sinh sống. KNS: - Kĩ năng trình bày các ý tưởng bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường. - Kĩ năng thu thập và xử lý thông tin liên quan đến ô nhiễm môi trường và các hoạt động bảo vệ môi trường. - Kĩ năng bình luận, xác định các lựa chọn, các giải pháp tốt nhất để bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường. - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường. II. Đồ dùng dạy học: - Thẻ màu. III. Các hoạt động dạy học: Tiến trình 1. Bài cũ:. Hoạt động của GV - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Em đã tôn trọng luật giao thông chưa? + Kể một vài việc làm thể hiện điều đó.. Hoạt động của HS - HS trả lời câu hỏi, nhận xét, bổ sung..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - GV nhận xét bài cũ. 2. Bài mới: Hoạt động khởi động. - Tổ chức cho HS chơi trò chơi chuyền bóng, mỗi - HS chơi trò chơi chuyền người nêu một ý trả lời cho câu hỏi: Em đã nhận bóng như HD. được gì từ môi trường? - GV kết luận, GV ghi bảng tên bài.. Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin.. - GV chia nhóm 5-6 HS. - Yêu cầu HS đọc thông tin SGK, thảo luận trả lời câu hỏi. - GV theo dõi, hướng dẫn thêm cho các nhóm. - Mời đại diện các nhóm báo cáo, nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng. - Hướng dẫn HS rút nội dung ghi nhớ- SGK. - Gọi HS đọc ghi nhớ.. - Chia nhóm 5-6 HS. - HS đọc thông tin SGK, thảo luận trả lời câu hỏi.. Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến (BT1). - Gọi HS đọc yêu cầu, nội dung BT1.. - HS đọc yêu cầu, nội dung BT1. - HS bày tỏ ý kiến của mình bằng thẻ màu. - Một số HS giải thích lí do chọn màu thẻ.. 3. Củng cố, dặn dò.. - Gọi HS đọc lại phần ghi nhớ. GDTGBH: Trồng cây theo lời Bác. - Nhận xét giờ học. - Dặn HS ôn bài và chuẩn bị cho tiết 2.. - GV lần lượt nêu từng ý kiến cho HS bày tỏ ý kiến của mình bằng thẻ màu. - Mời một số HS giải thích lí do chọn màu thẻ. - GV chốt lại các việc làm BVMT: b, c, d, đ, g.. - Đại diện các nhóm báo cáo, nhận xét, bổ sung. - HS phát biểu, nhận xét, bổ sung. - 1, 2 HS đọc ghi nhớ.. - HS đọc lại phần ghi nhớ. - Lắng nghe và thực hiện.. Thứ tư, ngày 3 tháng 4 năm 2013 Tiết 1: ÂM NHẠC (GV chuyên ngành dạy) -------------------------------------------Tiết 2 TẬP ĐỌC DÒNG SÔNG MẶC ÁO I. Mục tiêu: - HS biết đọc đúng các từ ngữ trong bài, đọc trôi chảy toàn bài; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng vui, tình cảm. - HS hiểu nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông quê hương, trả lời được các câu hỏi SGK, học thuộc lòng khoảng 8 dòng thơ..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Bồi dưỡng cho HS tình yêu quê hương đất nước, ý thức bảo vệ, giữ gìn những cảnh đẹp của quê hương đất nước. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Bảng phụ ghi sẵn các câu, đoạn văn cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy học: Tiến trình 1. Bài cũ:. Hoạt động của GV - Gọi HS đọc thuộc lòng bài Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất và trả lời câu hỏi nội dung. - GV nhận xét bài cũ, ghi điểm.. Hoạt động của HS - HS đọc bài, trả lời câu hỏi nội dung.. 2. Bài mới:. - GV giới thiệu bài, ghi bảng.. - Lắng nghe.. Hoạt động 1: - Gọi HS khá đọc toàn bài. - HS khá giỏi đọc bài. Hướng dẫn HS - GV chia đoạn hướng dẫn HS luyện đọc đoạn nối - 2 HS nối tiếp nhau đọc 2 luyện đọc. tiếp kết hợp luyện từ khó và giải nghĩa từ. đoạn, kết hợp luyện từ khó và giải nghĩa từ. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - HS luyện đọc cặp. - Gọi 1, 2 HS đọc toàn bài. - 1, 2 HS đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm cả bài. - Lắng nghe. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.. - Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài, lần lượt trả lời các câu hỏi SGK. - Gọi HS phát biểu, nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng và hướng dẫn HS dựa vào kết quả phần tìm hiểu bài rút nội dung.. - HS đọc toàn bài và lần lượt trả lời theo hướng dẫn. - Một số HS phát biểu, nhận xét, bsung.. Hoạt động 3: - GV hướng dẫn giọng đọc, gọi 2 HS nối tiếp Đọc diễn cảm . nhau đọc toàn bài. - GV hướng dẫn, gắn bảng phụ, hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 2: + GV đọc mẫu. + Yêu cầu HS đọc cặp, thi đọc. - GV nhận xét, ghi điểm.. - 2 HS nối tiếp nhau đọc toàn bài.. 3. Củng cố, dặn dò.. - 1, 2 HS nhắc lại nội dung bài. - Lắng nghe và thực hiện. - Gọi HS nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - Dặn HS luyện đọc ở nhà và chuẩn bị bài sau: Ăng- co vát.. - Lắng nghe. - HS luyện đọc cặp, thi đọc..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tiết 3: TOÁN ỨNG DỤNG CỦA TỈ LỆ BẢN ĐỒ I. Mục tiêu: (Điều chỉnh: Với các bài tập cần làm chỉ cần làm ra kết quả không cần lời giải). - HS bước đầu biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ. - HS biết dựa vào tỉ lệ bản đồ tính được độ dài thật. - Rèn cho HS tính cẩn thận, tự giác trong học tập. CKT: BT 1, 2. II. Đồ dùng dạy học: - Hình vẽ - SGK, bảng phụ - BT 1. III. Các hoạt động dạy học: Tiến trình 1. Bài cũ:. Hoạt động của GV - Gọi HS nêu ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ, chữa BT3tiết trước. - GV nhận xét bài cũ, ghi điểm.. Hoạt động của HS - HS thực hiện yêu cầu.. 2. Bài mới:. - GV giới thiệu bài, ghi bảng.. - Lắng nghe.. Hoạt động 1: Giới thiệu ứng dụng của tỉ lệ bản đồ.. - Yêu cầu HS đọc BT 1, nêu tỉ lệ bản đồ trường Mầm non xã Thắng Lợi. - Hướng dẫn HS dựa vào tỉ lệ bản đồ và hình vẽ để tính chiều rộng thật của cổng trường.. - HS đọc BT 1, nêu tỉ lệ bản đồ. - HS dựa vào tỉ lệ bản đồ và hình vẽ để tính chiều rộng thật của cổng trường theo hướng dẫn. - 1, 2 HS nhắc lại cách tính chiều rộng thật của cổng trường. - Lắng nghe.. - Yêu cầu HS nhắc lại cách tính chiều rộng thật của cổng trường. - GV chốt lại cách tính. - GV chốt lại kiến thức mới. Hoạt động 2: Bài 1: HD luyện - Gọi HS đọc yêu cầu. tập. - GV gắn bảng phụ, hướng dẫn HS cách làm. - Yêu cầu HS làm bài vào vở, lần lượt gọi 3 HS làm trên bảng phụ. - Yêu cầu HS nhận xét, chốt lại kết quả đúng.. - HS đọc yêu cầu. - HS làm bài vào vở, lần lượt gọi 3HS làm trên bảng phụ. - HS nhận xét, chốt lại kết quả đúng..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Bài 2: - Gọi HS đọc đề bài. - Hướng dẫn HS khai thác, tóm tắt đề. - Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS làm vào bảng phụ. - Yêu cầu HS gắn bảng, nhận xét, thống nhất kết quả. 3.Củng cố, dặn dò.. - Hệ thống kiến thức. - Nhận xét giờ học. - Dặn HS ôn bài và chuẩn bị bài sau: Ứng dụng tỉ lệ bản đồ- TT.. - HS đọc đề bài. - HS khai thác, tóm tắt đề. - HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng phụ. - HS gắn bảng, nhận xét, thống nhất kết quả.. - Lắng nghe và thực hiện.. Tiết 4: TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP QUAN SÁT CON VẬT I. Mục tiêu: - HS nêu được nhận xét về cách quan sát và miêu tả con vật qua bài Đàn ngan mới nở. - Bước đầu biết cách quan sát con vật để chọn lọc các chi tiết nổi bật về ngoại hình, hoạt động và tìm từ ngữ để miêu tả con vật đó. - Bồi dưỡng cho HS tình yêu thương, thái độ đúng với các con vật xung quanh. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ- SGK; bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: Tiến trình 1. Bài cũ:. Hoạt động của GV - Gọi HS đọc dàn ý- tiết trước. - GV nhận xét bài cũ, ghi điểm.. Hoạt động của HS - HS đọc dàn ý- tiết trước, nhận xét.. 2. Bài mới:. - GV giới thiệu bài, ghi bảng.. - Lắng nghe.. Hoạt động 1: Tìm hiểu cách quan sát.. Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu, nội dung BT. - Yêu cầu HS giải nghĩa từ: guồng. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu BT. - Yêu cầu HS thảo luận cặp hoàn thành BT. - GV theo dõi, hướng dẫn thêm. - Mời một số HS trình bày, nhận xét, bổ sung:. - HS đọc yêu cầu, nội dung. - HS giải nghĩa từ: guồng. - HS đọc yêu cầu BT. - HS thảo luận cặp hoàn thành BT. - Một số HS trình bày, nhận.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tác giả đã quan sát hình dáng, bộ lông, mắt, mỏ, cái đầu, hai chân. - GV nhận xét, sửa chữa. Hoạt động 2: Thực hành quan sát.. 3. Củng cố, dặn dò.. Bài 3, 4: - Gọi HS đọc yêu cầu BT. - GV hướng dẫn cách làm: * Ngoại hình: Bộ lông, cái đầu, hai tai, đôi mắt, bộ ria,... * Hoạt động: bắt chuột, đùa giỡn,... - Yêu cầu HS hoạt động cá nhân hoàn thành BT. - GV theo dõi, hướng dẫn thêm. - Mời một số HS trình bày, nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, sửa chữa. - Hệ thống kiến thức. - Nhận xét giờ học. - Dặn HS ôn bài và chuẩn bị bài sau: Điền vào giấy tờ in sẵn.. xét, bổ sung:. - HS đọc yêu cầu BT. - HS nắm cách làm.. - HS hoạt động cá nhân hoàn thành BT. - Một số HS trình bày, nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe và thực hiện.. Tiết 5: KHOA HỌC NHU CẦU KHÔNG KHÍ CỦA THỰC VẬT I. MỤC TIÊU: * Kiến thức – Kĩ năng: HS biết mỗi loài thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về không khí khác nhau. * Thái độ: Bồi dưỡng cho HS sự ham thích khám phá thế giới xung quanh. II. ĐỒ DÙNG: Hình vẽ - như SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:. Tiến trình 1. Bài cũ:. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Yêu cầu HS nêu nhu cầu chất khoáng của thực vật. 1- 2 HS nêu nhu cầu chất - GV nhận xét, ghi điểm. khoáng của thực vật. 2. Bài mới: - GV giới thiệu bài, ghi bảng. - HS lắng nghe. a) Giới thiệu b) Hướng dẫn HS hoạt động: bài: Hoạt động 1: - Yêu cầu HS quan sát H1, 2 SGK, thảo luận - HS quan sát H1, 2 SGK, thảo Tìm hiểu về nhóm đôi TLCH: luận nhóm đôi TLCH. sự trao đổi + Trong quang hợp, thực vật hút khí gì và thải khí của thực ra khí gì? vật. + Quá trình quang hợp xảy ra khi nào? + Trong hô hấp, thực vật hút khí gì và thải ra khí gì?.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> + Quá trình hô hấp xảy ra khi nào? + Điều gì xảy ra với thực vật nếu một trong hai quá trình trên ngừng? - Gọi HS phát biểu, nhận xét, bổ sung. - HS phát biểu, nhận xét, bổ - GV nhận xét, chốt lại câu TL đúng. sung. Hoạt động 2: Một số ứng dụng thực tế về nhu cầu không khí của thực vật.. - Yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết- Tr121SGK trả lời câu hỏi: + Nêu ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu khí các- bô- nic của thực vật. + Nêu ứng dụng về nhu cầu khí ô- xi của T/vật. - GV mòi HS phát biểu, nhận xét. - GV nhận xét, chốt lại một số ứng dụng và kết luận như SGV, Tr199.. - HS đọc mục bạn cần biếtTr121- SGK trả lời câu hỏi.. - HS phát biểu, nhận xét, bổ sung. - HS lắng nghe.. 3. Củng cố, - Hệ thống kiến thức. dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn HS ôn bài và chuẩn bị bài sau: Trao đổi - Lắng nghe và thực hiện. chất của thực vật. Thứ năm, ngày 4 tháng 4 năm 2013 Tiết 1: CHÍNH TẢ NHỚ – VIẾT: ĐƯỜNG ĐI SA PA I. Mục tiêu: Giúp HS: - Nhớ- viết đúng chính tả và trình bày sạch đẹp đoạn văn trong bài “ Đường đi Sa Pa”; Trình bày đúng đoạn văn trích. - Làm đúng bài tập phân biết âm đầu dễ lẫn. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: Tiến trình 1. Bài cũ. 2. Bài mới.. Hoạt động của GV - Goïi HS lên bảng viết các từ: trai tráng, châu chấu, chăn trâu, vầng trăng,....; lớp viết bảng con. - GV nhận xét, sửa chữa. - GV giới thiệu bài, ghi bảng.. Hoạt động của HS - 1 HS lên bảng, lớp viết vào bảng con, nhận xét. - Lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Hoạt động1: HD nhớ- viết chính tả.. - GV gọi 1 HS đọc thuộc lòng bài chính tả sẽ viết. - Yêu cầu HS đọc thầm tìm hiểu nội dung của đoạn văn và ghi nhớ cách viết các từ khó. - Hướng dẫn HS luyện viết các từ khó: Sa Pa, thoắt cái, khoảnh khắc, hây hẩy, lay ơn. - GV lưu ý cách trình bày rồi yêu cầu HS nhớviết đoạn cuối bài theo yêu cầu. - Yêu cầu HS tự soát lỗi. - Thu chấm một số bài, nhận xét.. Hoạt động 2: Bài 2: HD làm bài tập - Gọi HS đọc yêu cầu. chính tả. - GV gắn bảng phụ, hướng dẫn cách làm. - Yêu cầu HS làm vào VBT. - Gọi HS lên bảng chữa bài trên bảng phụ. - Nhận xét, thống nhất kết quả. 3. Củng cố, dặn dò.. - Nhận xét giờ học. - Dặn HS luyện viết thêm ở nhà và chuẩn bị bài sau.. - 1 HS đọc thuộc lòng bài chính tả sẽ viết. - Luyện viết từ khó (1 HS lên bảng, lớp nháp). - Lắng nghe, nhớ- viết. - Soát lỗi. - Sửa lỗi.. - HS đọc yêu cầu BT. (SGK) - Làm bài. - Chữa bài, nhận xét. - Lắng nghe và thực hiện.. Tiết 2: TOÁN ỨNG DỤNG CỦA TỈ LỆ BẢN ĐỒ - TT I. Mục tiêu: (Điều chỉnh: Với các bài tập cần làm chỉ cần làm ra kết quả không cần lời giải). - HS biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ. - HS biết dựa vào tỉ lệ bản đồ tính được khoảng cách giữa hai điểm trên bản đồ. - Rèn cho HS tính cẩn thận, tự giác trong học tập. CKT: BT 1, 2. II. Đồ dùng dạy học: - Hình vẽ - SGK, bảng phụ - BT 1. III. Các hoạt động dạy học: Tiến trình 1. Bài cũ:. Hoạt động của GV - Gọi HS nêu ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ, chữa BT 3 tiết trước. - GV nhận xét bài cũ, ghi điểm.. Hoạt động của HS - HS thực hiện yêu cầu.. 2. Bài mới:. - GV giới thiệu bài, ghi bảng.. - Lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Hoạt động 1: Giới thiệu ứng dụng của tỉ lệ bản đồ.. - Yêu cầu HS đọc BT 1, nêu tỉ lệ bản đồ đã cho trong bài toán. - Hướng dẫn HS dựa vào tỉ lệ bản đồ và hình vẽ để tính khoảng cách giữa hai điểm A-B trên bản đồ. - Yêu cầu HS nhắc lại cách tính khoảng cách giữa hai điểm A-B trên bản đồ. - GV chốt lại cách tính. BT 2: Thực hiện tương tự BT 1. - GV chốt lại kiến thức mới.. Hoạt động 2: Bài 1: HD luyện - Gọi HS đọc yêu cầu. tập. - GV gắn bảng phụ, HS cách làm. - Yêu cầu HS làm bài vào vở, lần lượt gọi 3 HS làm trên bảng phụ. - Yêu cầu HS nhận xét, chốt lại kết quả đúng. Bài 2: - Gọi HS đọc đề bài. - Hướng dẫn HS khai thác, tóm tắt đề. - Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS làm vào bảng phụ. - Yêu cầu HS gắn bảng, nhận xét, thống nhất kết quả. 3. Củng cố, dặn dò.. - Hệ thống kiến thức. - Nhận xét giờ học. - Dặn HS ôn bài và chuẩn bị bài sau: Thực hành.. - HS đọc BT 1, nêu tỉ lệ bản đồ. - HS dựa vào tỉ lệ bản đồ và hình vẽ để tính khoảng cách giữa hai điểm A-B trên bản đồ theo hướng dẫn. - 1, 2 HS nhắc lại cách tính. - Lắng nghe.. Đọc yêu cầu. - HS làm bài vào vở, lần lượt gọi 3 HS làm trên bảng phụ. - HS nhận xét, chốt lại kết quả đúng. - HS đọc đề bài. - HS khai thác, tóm tắt đề. - HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng phụ. - HS gắn bảng, nhận xét, thống nhất kết quả. - Lắng nghe và thực hiện.. Tiết 3 LUYỆN TỪ VÀ CÂU CÂU CẢM I. Mục tiêu: - HS nắm được cấu tạo và tác dụng của câu cảm. - Biết chuyển câu kể đã cho thành câu cảm; bước đầu dặt được câu cảm theo tình huống cho trước, nêu được cảm xúc được bộc lộ qua câu cảm. - GD HS dùng tiếng Việt đúng và hay. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> III. Các hoạt động dạy học: Tiến trình 1. Bài cũ: 2.Bài mới. Hoạt động1: Tìm hiểu phần nhận xét.. Hoạt động của GV - Yêu cầu HS đọc đoạn văn đã viết- BT3, tiết trước. - GV nhận xét bài cũ, ghi điểm. - GV giới thiệu bài, ghi bảng.. Hoạt động của HS - 2, 3 HS đọc đoạn văn BT3, tiết trước.. - Gọi HS đọc yêu cầu, nội dung phần nhận xét.. - HS đọc yêu cầu, nội dung phần nhận xét. - HS thảo luận cặp trả lời các câu hỏi.. - Yêu cầu HS thảo luận cặp trả lời các câu hỏi trong phần nhận xét. - GV theo dõi, hướng dẫn thêm cho HS. - Mời một số HS trình bày kết quả, nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, chốt lại câu TL đúng. - Hướng dẫn HS dựa vào kết quả phần nhận xét rút ghi nhớ. - Gọi một số HS đọc ghi nhớ. - GV chốt lại kiến thức mới.. Hoạt động 2: Bài 1: HDHS làm - Gọi HS đọc yêu cầu. bài tập. - GV hướng dẫn mẫu. - Yêu cầu HS hoạt động cá nhân hoàn thành BT.. - Lắng nghe.. - Một số HS trình bày kết quả, nhận xét, BS. - HS phát biểu, nhận xét. - HS đọc ghi nhớ.. - HS đọc yêu cầu.. - HS hoạt động cá nhân hoàn thành BT. - Gọi một số HS đọc câu vừa chuyển, lớp theo dõi, - Một số HS đọc câu vừa nhận xét, bổ sung. chuyển, lớp theo dõi, nhận - GV nhận xét, ghi điểm cho những HS có kết quả xét, bổ sung. tốt. Bài 2, 3: - Gọi HS đọc yêu cầu, tình huống. - HS đọc yêu cầu, tình - Yêu cầu HS hoạt động cặp hoàn thành BT. huống. - HS hoạt động cặp hoàn - Gọi một số HS trình bày kết quả, nhận xét, bổ thành BT. sung. - Một số HS trình bày kết - GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng. quả, nhận xét, bổ sung.. 3. Củng cố, dặn dò.. - Hệ thống kiến thức. - Nhận xét giờ học. - Dặn HS ôn bài và chuẩn bị bài sau: Thêm trạng ngữ cho câu. - Lắng nghe và thực hiện..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Tiết 4: KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. Mục tiêu: - HS dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể được câu (đoạn) chuyện đã nghe, đã đọc nói về du lịch hay thám hiểm. - HS biết lắng nghe bạn kể và trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa của chuyện. - Bồi dưỡng cho HS những tâm hồn đẹp, lòng dũng cảm, thích khám phá thế giới xung quanh. GDMT: Qua câu chuyện mở rộng vốn hiểu biết của HS về thiên nhiên, môi trường sống của các nước trên thế giới. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi sẵn tiêu chí đánh giá câu chuyện. III. Các hoạt động dạy học: Tiến trình 1. Bài cũ:. Hoạt động của GV - Gọi HS kể chuyện " Đôi cánh của Ngựa Trắng", trả lời câu hỏi nội dung và nêu ý nghĩa của chuyện. - Nhận xét bài cũ, ghi điểm.. Hoạt động của HS - 2, 3 HS kể, nhận xét.. 2. Bài mới:. - GV giới thiệu bài, ghi bảng.. - Lắng nghe.. Hoạt động 1: - Gọi HS đọc đề bài, GV ghi bảng. Hướng dẫn tìm - Yêu cầu HS đọc thầm, xác định yêu cầu trọng hiểu đề. tâm. - Gọi HS phát biểu, GV gạch chân các từ thể hiện yêu cầu. - Gọi 3 HS đọc nối tiếp phần gợi ý- SGK. - Mời một số HS giới thiệu câu chuyện mình đã chuẩn bị.. HS đọc đề bài. - HS đọc thầm, xác định yêu cầu trọng tâm. - HS phát biểu. - HS đọc nối tiếp phần gợi ý. - HS giới thiệu câu chuyện mình đã chuẩn bị.. Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện.. - HS hoạt động cặp kể chuyện và trao đổi với về nội dung, ý nghĩa chuyện. - Một số HS kể chuyện trước lớp.. - Yêu cầu HS hoạt động cặp kể chuyện và trao đổi với bạn cùng bàn về nội dung, ý nghĩa của chuyện. - GV theo dõi, hướng dẫn thêm. - Gọi một số HS kể chuyện trước lớp, trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa của chuyện. GDMT: Qua từng nội dung câu chuyện GV có câu hỏi phù hợp để giáo dục.. - HS đọc các tiêu chí đánh.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - GV gắn bảng, gọi HS đọc các tiêu chí đánh giá. giá. - Tổ chức cho HS bình chọn câu chuyện hay nhất, - HS tham gia bình chọn bạn kể chuyện hay nhất. - GV nhận xét, tuyên dương HS. 3. Củng cố, dặn dò.. - Nhận xét giờ học. - Dặn HS kể lại chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau.. - Lắng nghe và thực hiện.. Thứ sáu, ngày 5 tháng 4 năm 2013 Tiết 1: TẬP LÀM VĂN ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I. Mục tiêu: - Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn. Hiểu tác dụng của các giấy tờ in sẵn. - Điền đúng những chỗ cần điền trong giấy khai báo tạm trú, tạm vắng. - Giáo dục HS yêu thích viết văn. KNS: - Thu thập, xử lý thông tin. - Đảm nhận trách nhiệm công dân. II. Đồ dùng dạy học: - Vở BT. - Phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng phóng to. III. Các hoạt động dạy học : Tiến trình 1. Bài cũ:. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Gọi 1 em đọc đoạn văn tả ngoại hình con mèo - HS đọc, các bạn nhận xét. hoặc con chó. - Gọi 1 em đọc đoạn văn tả hoạt động con mèo - HS đọc, các bạn nhận xét. hoặc con chó.. 2. Bài mới:. - GV nhận xét, ghi điểm.. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập.. Bài 1: + Treo tờ phiếu phóng to ở bảng, giải thích từ ngữ - 1 em đọc yêu cầu BT và viết tắt: CMND (chứng minh nhân dân). nội dung phiếu. Cả lớp theo + Hướng dẫn HS điền đúng nội dung vào ô trống ở dõi trong SGK. mỗi mục.. - Lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> + Nhắc HS: Bài tập này nêu tình huống giả định; - HS theo dõi. vì vậy, ở các mục em cũng điền các nội dung giả định. - HS nhận phiếu làm. + Phát phiếu cho từng HS. - Nhận xét, chốt lại nội dung cần nhớ. Hoạt động 2: Bài 2: HD luyện + Kết luận: Phải khai báo tạm trú, tạm vắng để tập. chính quyền địa phương quản lí được những người đang có mặt hoặc vắng mặt tại nơi ở, những người ở nơi khác mới đến. Khi có việc xảy ra, các cơ quan nhà nước có căn cứ để điều tra, xem xét. 3. Củng cố, dặn dò.. - Mỗi em tự điền nội dung vào phiếu. - Tiếp nối nhau đọc tờ khai. - Cả lớp nhận xét.. - Nhận xét tiết học. - Nhắc HS nhớ cách điền vào Phiếu khai báo tạm - Lắng nghe và thực hiện. trú, tạm vắng; chuẩn bị trước nội dung cho tiết sau.. Tiết 2: TOÁN THỰC HÀNH I. Mục tiêu: - Giúp HS biết cách đo độ dài một đoạn thẳng trong thực tế. - Biết đo độ dài trong thực tế bảng thước dây, bước chân. - Cẩn thận, chính xác khi thực hiện các bài tập. CKT: BT 1 SGK. II. Đồ dùng dạy học: - Thước dây cuộn, một số cọc mốc. - Cọc tiêu. III. Hoạt động dạy học: Tiến trình 1. Bài cũ:. Hoạt động của GV - Gọi 2 HS sửa các bài tập về nhà. - GV nhận xét, ghi điểm.. Hoạt động của HS - HS lên bảng làm.. 2. Bài mới:. - GV nêu mục tiêu của bài học.. - Theo dõi.. Hoạt động 1: - Hướng dẫn HS cách đo độ dài đoạn thẳng và Lần lượt cho HS thực hành Hướng dẫn cách xác định ba điểm thẳng hàng trên mặt đất : đặt thước vào các điểm cần.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> thực hành tại lớp.. - Cố định một đầu dây tại 2 điểm A sao cho vạch đo 0 của thước trùng với điểm A. - Kéo thẳng dây thước đến điểm B. - Đọc số đo ở vạch trùng với Điểm B. Số đo đó là độ dài đoạn thẳng AB.. Hoạt động 2: - Chia lớp thành các nhóm nhỏ , giao nhiệm vụ HD luyện cho mỗi nhóm , cố gắng để mỗi nhóm thực hành - Dựa vào cách đo để đo độ tập. một hoạt động khác nhau . dài 2 điểm cho trước. Bài 1 : Thực hành đo độ dài. - HS trình bày kết quả. Chiều dài Chiều rộng Chiều dài bảng của phòng học phòng học lớp học. 3. Củng cố, dặn dò.. - Nhận xét tiết học. - Làm các bài tập tiết 150 sách BT. - Chuẩn bị: Thực hành.. - Lắng nghe và thực hiện.. Tiết 2: ĐỊA LÍ THÀNH PHỐ HUẾ I. MỤC TIÊU: * Kiến thức: HS biết một số đặc điểm chủ yếu của TP Huế: + TP Huế từng là kinh đô của nước ta thời Nguyễn. + Thiên nhiên đẹp với nhiều công trình kiến truc cổ khiến Huế thu hút được nhiều khách du lịch * Kĩ năng: Chỉ được TP Huế trên bản đồ ( lược đồ). * Thái độ: GDHS lòng yêu nước và ý thức học tập tốt để XD đất nước. II. ĐỒ DÙNG: - Bản đồ hành chính Việt Nam - Một số hình ảnh về TP Huế. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:. Tiến trình 1. Bài cũ:. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Yêu cầu HS nhắc lại một số hoạt động sản xuất của đồng bằng duyên hải Miền Trung. - HS nhắc lại -nhận xét. - GV nhận xét bài cũ, ghi điểm.. 2. Bài mới. a) Giới thiệu bài: -GV giới thiệu bài, ghi bảng. b) Hướng. - HS lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> dẫn HS hoạt động: Hoạt động1: Thiên nhiên tươi đẹp với nhiều công trình kiến trúc cổ. Hoạt động 2: Tìm hiểu về hoạt động du lịch. - Yêu cầu HS thảo luận cặp: quan sát lược đồSGK và bản đồ hành chính Việt Nam thực hiện các yêu cầu mục 1- SGK. GV theo dõi, HD thêm cho HS . H: TP Huế thuộc tỉnh nào ? H: Nêu tên dòng sông chảy qua thành phố Huế . H : Kể tên vác công trình kiến trúc cổ của Huế? - Gọi HS trình bày, nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng. - Cho HS xác định vị trí của các em- xác định hướng có thể đi đến Huế. - Chia nhóm 5-6HS, yêu cầu HS bầu các chức danh trong nhóm. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm TLCH: Vì sao Huế lại thu hút nhiều khách du lịch? - Gọi đại diện các nhóm báo cáo, nhận xét, BS. - GV nhận xét, chốt lại câu TL đúng, cho HS xem một số hình ảnh về Huế.. - HS thảo luận cặp thực hiện các yêu cầu mục.. - HS trình bày, nhận xét, bổ sung. - HS xác định. - Chia nhóm 5-6HS, bầu các chức danh. - HS thảo luận nhóm TLCH. - Đại diện các nhóm báo cáo, nhận xét, BS.. 3. Củng cố, - Hệ thống kiến thức. dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Lắng nghe và thực hiện. - Dặn HS ôn bài và chuẩn bị bài sau: Biển, đảo và quần đảo. Tiết 4: KĨ THUẬT LẮP XE NÔI – Tiết 2 I. Mục tiêu: - HS thực hành hoàn thành sản phẩm đúng, đẹp. - Biết nhận xét sản phẩm của bạn, đánh giá đúng theo tiêu chí đánh giá sản phẩm. - GDHS ý thức tự giác, tích cực trong thực hành, rèn cho các em thói quen làm việc theo quy trình. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi sẵn tiêu chí dánh giá; Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III. Các hoạt động dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Tiến trình 1. Bài cũ:. Hoạt động của GV - Yêu cầu HS nhắc lại quy trình lắp xe nôi. - GV nhận xét bài cũ.. Hoạt động của HS - HS nhắc lại quy trình lắp xe nôi.. 2. Bài mới.. - GV giới thiệu bài, ghi bảng.. - Lắng nghe.. Hoạt động1: Thực hành lắp cái đu.. - Yêu cầu HS nhắc lại quy trình lắp xe nôi. - GV chia nhóm 4, bầu các chức danh trong nhóm. - Tổ chức cho HS thực hành lắp xe nôi theo nhóm 4: + Chọn các chi tiết. + Lắp từng bộ phận. + Lắp ráp xe nôi. - GV theo dõi, hướng dẫn thêm cho HS. - Tổ chức cho HS trình bày sản phẩm theo tổ.. - HS nhắc lại quy trình lắp xe nôi. - HS thực hành lắp xe nôi theo nhóm 4.. Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập.. - GV gắn bảng phụ ghi sẵn tiêu chí đánh giá.. 3. Củng cố, dặn dò.. - Nhận xét giờ học. - Dặn HS thực hành thêm ở nhà và chuẩn bị bài sau: Lắp ô tô tải.. - Yêu cầu HS nhận xét, đánh giá sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn. - GV nhận xét, đánh giá kết quả của HS, tuyên dương những nhóm làm việc tích cực.. - HS trình bày sản phẩm theo tổ. - 1, 2 HS đọc các tiêu chí đánh giá. - HS nhận xét, đánh giá sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn. - Lắng nghe và thực hiện.. Tiết 5: SINH HOẠT LỚP (30): SINH HOẠT LỚP TUẦN 30 - Yêu cầu cả lớp hát tập thể bài hát mà HS thích. - Hướng dẫn HS tự nhận xét, đánh giá việc thực hiện nề nếp của lớp, của trường trong tuần 30: Cá nhân, tổ, lớp. - HS tự nhận xét, đánh giá việc thực hiện nề nếp của CN, tổ, lớp trong tuần 29 - GV đánh giá hoạt động của lớp tuần 29 - GV hướng dẫn cả lớp thảo luận xây dựng kế hoạch tuần 31 theo các gợi ý. + Hoàn thành chương trình tuần 31 đúng quy định. +Tiếp tục phát huy kết tinh thần thi đua học tốt + Không ăn quà vặt, không nói tục- chửi thề; không xả rác bừa bãi. + Thực hiện tốt vệ sinh trong và ngoài lớp, vệ sinh cá nhân..

<span class='text_page_counter'>(26)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×