Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.68 KB, 5 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG THPT ĐINH TIÊN HOÀNG TỔ: TỰ NHIÊN. KIỂM TRA MÔN: SINH HỌC 10 (CB) Thời gian làm bài: 45 phút. KHUNG MA TRẬN Cấp độ Tên chủ đề (nội dung, chương…). Phân bào Chu kì tế bào và quá trình nguyên phân Giảm phân. Số câu: 8 Số điểm: 5,5 Tỉ lệ: 55%. Chuyển hoá vật chất và năng lượng ở vi sinh vật Dinh dưỡng, chuyển hoá vật chất và năng lượng ở vi sinh vật Quá trình phân giải các chất. Nhận biết. Thông hiểu. TNKQ. TL. - Chu kì tế bào. - Quá trình nguyên phân.. - Đặc điểm của quá trình nguyê n phân, quá trình giảm phân. Số câu: 3 Số điểm: 0.75. TNKQ. TL. Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao TN KQ. Số lượn g, hình dạng NST qua các kì.. Số câu: 1 Số điểm: 3.0. Số câu: 2 Số điểm: 0.5. TL. TN KQ. Cộng TL. Bài tập: Cơ chế tính giảm số phân tế bào con. Số câu:1 Số điểm: 1.0. Số câu: 1 Số điểm : 0.25. Số câu: 8 5.5 điểm = 55%. - Các kiểu dinh dưỡng của vi sinh vật. - Các loại cơ chất, các loại enzym. Số câu: 2 Số điểm: 0.5 Tỉ lệ: 5%. Số câu: 2 Số điểm: 0.5. Sinh trưởng và sinh sản của vi sinh vật Sinh trưởng của vi sinh vật Các yếu tố ảnh hưởng. - Các pha sinh trưởng của vi sinh vật. - Các chất diệt khuẩn. Số câu: 2 0.5 điểm = 5%. - Giải thích một số hiện tượng trong cuộc. Bài tập: tính số tế bào con.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> đến sự sinh trưởng của vi sinh vật Số câu: 5 Số điểm: 4,0 Tỉ lệ: 40% Tổng số câu: 15 Tổng số điểm: 10. - Phân loại vi sinh vật. sống. Số câu: 3 Số điểm: 0.75. Số câu: 1 Số điểm: 3.0. Số câu: 9 Số điểm: 5.0 Tỉ lệ: 50%. Số câu: 1 Số điểm: 3,0 Tỉ lệ: 30%. TRƯỜNG THPT ĐINH TIÊN HOÀNG TỔ: TỰ NHIÊN. Số câu: 1 Số điểm: 0.25 Số câu: 5 Số điểm: 2,0 Tỉ lệ: 20%. Số câu: 5 4,0 điểm = 40% Số câu: 15 Số điểm: 10. KIỂM TRA MÔN: SINH HỌC 10 (CB).
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Thời gian làm bài: 45 phút Họ và tên:…………………………………….Lớp:……….……….Mã đề: 009. I. Phần trắc nghiệm (3 điểm) Câu 1: A. C. Câu 2: A. C. Câu 3: A. C. Câu 4: A. C. Câu 5: A. C. Câu 6: A. Câu 7: A. C. Câu 8: A. Câu 9: A. B. C. D. Câu 10: A. Câu 11: A. C. Câu 12: A. C.. Chất nào sao đây không có tính chất diệt khuẩn? Cồn. B. Rượu. Iốt. D. Xà phòng. Chất nào sau đây không phải là enzym? Prôtêaza. B. Saccrôzơ. Ligaza. D. Amilaza. Trình tự các giai đoạn mà tế bào phải trái qua trong khoảng thời gian giữa hai lần phân bào liên tiếp được gọi là Chu kì tế bào. B. Phân chia tế bào. Phát triển tế bào. D. Quá trình phân bào. Các kiểu dinh dưỡng của vi sinh vật là Quang hợp và thực bào. B. Thực bào và hoại sinh. Quang hợp và hoá dưỡng. D. Hoá dưỡng và hoại sinh. Căn cứ vào khả năng chịu nhiệt, người ta chia vi sinh vật làm mấy nhóm? 1. B. 2. 3. D. 4. Có 10 tế bào E.coli sau 1 giờ sinh trưởng sẽ tạo ra được bao nhiêu tế bào? 80 B. 60 C. 20 D. 40 Các pha sinh trưởng của quần thể vi sinh vật (trong môi trường nuôi cấy không liên tục)? Pha tiềm phát, pha luỹ thừa. B. Pha tiềm phát, pha luỹ thừa, pha cân bằng, pha suy vong. Pha G1, pha S, pha G2. D. Pha G1, pha S, pha G2, pha tiềm phát, pha luỹ thừa. Có 5 tế bào sinh dục chín của 1 loài giảm phân. biết số NST của loài là 2n=10. Số tế bào con được tạo ra trong giảm phân? 10 B. 5 C. 15 D. 20 Bản chất của nguyên phân là Hai tế bào con đều mang bộ NST giống như ở tế bào mẹ. Sự phân bào có hình thành thoi vô sắc. Sự phân chia đồng đều nhân của tế bào mẹ cho 2 tế bào con. Sự phân chia đồng đều nhân của tế bào mẹ cho 4 tế bào con. Vào kì sau của nguyên phân, trong mỗi tế bào của người có? 92 tâm động. B. 92 NST kép. C. 46 crômatit. D. 46 NST đơn. Khi hoàn thành kì sau của nguyên phân, số NST trong tế bào là 2n, trạng thái kép. B. 4n, trạng thái đơn. 4n, trạng thái kép. D. 2n, trạng thái đơn. Trong quá trình phân bào vật chất di truyền được nhân đôi ở Kì đầu. B. Kì giữa. Kì trung gian. D. Kì sau.. II. Phần tự luận: (7 điểm) Câu 1. (1 điểm) Tại sao giảm phân lại tạo ra các tế bào con có số lượng NST giảm đi một nữa ? Câu 2. (3 điểm) Tại sao khi rửa rau sống nên ngâm trong nước muối từ 5 – 10 phút ? Câu 3. (3 điểm) Nêu những điểm khác biệt cơ bản giữa quá trình nguyên phân với quá trình giảm phân ? ----------------------------Hết------------------------------TRƯỜNG THPT ĐINH TIÊN HOÀNG TỔ: TỰ NHIÊN. KIỂM TRA MÔN: SINH HỌC 10 (CB) Thời gian làm bài: 45 phút.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Họ và tên:…………………………………….Lớp:……….……….Mã đề: 006. I. Phần trắc nghiệm (3 điểm) Câu 1: A. C. Câu 2: A. C. Câu 3: A. C. Câu 4: A. C. Câu 5: A. C. Câu 6: A. C. Câu 7: A. C. Câu 8: A. Câu 9: A. Câu 10: A. Câu 11: A. C. Câu 12: A. B. C. D.. Chất nào sao đây không có tính chất diệt khuẩn? Cồn. B. Rượu. Iốt. D. Xà phòng. Trong quá trình phân bào vật chất di truyền được nhân đôi ở Kì đầu. B. Kì trung gian. Kì giữa. D. Kì sau. Trình tự các giai đoạn mà tế bào phải trái qua trong khoảng thời gian giữa hai lần phân bào liên tiếp được gọi là? Chu kì tế bào. B. Phát triển tế bào. Phân chia tế bào. D. Quá trình phân bào. Chất nào sau đây không phải là enzym? Saccrôzơ. B. Ligaza. Prôtêaza. D. Amilaza. Căn cứ vào khả năng chịu nhiệt, người ta chia vi sinh vật làm mấy nhóm? 4. B. 3. 2. D. 1. Các kiểu dinh dưỡng của vi sinh vật? Quang hợp và thực bào. B. Quang hợp và hoá dưỡng. Thực bào và hoại sinh. D. Hoá dưỡng và hoại sinh. Các pha sinh trưởng của quần thể sinh vật (trong môi trường nuôi cấy không liên tục)? Pha G1, pha S, pha G2, pha tiềm phát, pha luỹ thừa. B. Pha tiềm phát, pha luỹ thừa. Pha tiềm phát, pha luỹ thừa, pha cân bằng, pha suy vong. D. Pha G1, pha S, pha G2. Vào kì sau của nguyên phân, trong mỗi tế bào của người có 46 crômatit. B. 92 NST kép. C. 46 NST đơn. D. 92 tâm động. Có 10 tế bào E.coli sau 1 giờ sinh trưởng sẽ tạo ra được bao nhiêu tế bào? 60 B. 20 C. 80 D. 40 Có 5 tế bào sinh dục chín của 1 loài giảm phân. biết số NST của loài là 2n=10. Số tế bào con được tạo ra trong giảm phân? 20 B. 15 C. 10 D. 5 Khi hoàn thành kì sau của nguyên phân, số NST trong tế bào là 2n, trạng thái kép. B. 2n, trạng thái đơn. 4n, trạng thái đơn. D. 4n, trạng thái kép. Bản chất của nguyên phân là Hai tế bào con đều mang bộ NST giống như ở tế bào mẹ. Sự phân chia đồng đều nhân của tế bào mẹ cho 4 tế bào con. Sự phân chia đồng đều nhân của tế bào mẹ cho 2 tế bào con. Sự phân bào có hình thành thoi vô sắc.. II. Phần tự luận: (7 điểm) Câu 1. (1 điểm) Tại sao giảm phân lại tạo ra các tế bào con có số lượng NST giảm đi một nữa ? Câu 2. (3 điểm) Tại sao khi rửa rau sống nên ngâm trong nước muối từ 5 – 10 phút ? Câu 3. (3 điểm) Nêu những điểm khác biệt cơ bản giữa quá trình nguyên phân với quá trình giảm phân ? ----------------------------Hết------------------------------TRƯỜNG THPT ĐINH TIÊN HOÀNG TỔ: TỰ NHIÊN. KIỂM TRA MÔN: SINH HỌC 10 (CB) Thời gian làm bài: 45 phút.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> ĐÁP ÁN I. Phần trắc nghiệm (3 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12. Mã đề 009 D B A C D A B D C A B C. Mã đề 006 D B A A A B C D C A C C. II. Phần tự luận (30 phút): (7 điểm) Câu 1. Vì vật chất di truyền (NST) chỉ nhân đôi một lần nhưng có tới hai lần phân chia. (1 điểm) Câu 2. (3 điểm) Để rau sạch hơn, không có chất độc, vi sinh vật gây hại. (1 điểm) Do sự chênh lệch nồng độ chất tan bên ngoài cao hơn bên trong: Nước, các chất độc trong rau sẽ khuếch táng ra ngoài. (1 điểm) Do sự chênh lệch nồng độ chất tan bên ngoài cao hơn bên trong: Nước trong vsv sẽ khuếch táng ra ngoài làm vsv mất nước, không phân ly được. (1 điểm) Câu 3. (3 điểm) Nguyên phân - 1 lần phân bào. Giảm phân - 2 lần phân bào. Điểm 0.5. - Ở kì đầu không có sự tiếp hợp của các NST - Ở kì giữa các NST kép xếp thành 1 hàng trên mpxđ của thoi phân bào - Ở kì sau các NST kép tách ở tâm động và phân li đồng đều - 1 tế bào mẹ 2 tế bào con. - Ở kì đầu có sự tiếp hợp, trao đổi gữa các sợi crômát trong cắp NST kép tương đồng - Ở kì giữa 1, các NST kép xếp thành 2 hàng trên mpxđ của thoi phân bào. 0.5. - Ở kì sau 1, các NST kép tương đồng.. 0.5. - 1 tế bào mẹ 4 tế bào con. 0.5. - Tế bào con có số lượng NST 2n giống nhau và giống bộ NST tế bào mẹ. - Tế bào con mang n NST có nguồn gốc khác nhau.. 0.5. 0.5.
<span class='text_page_counter'>(6)</span>