Tải bản đầy đủ (.ppt) (9 trang)

Tu duy Viet Bac

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (392.65 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>I/Đặt vấn đề: Để thực hiện có hiệu quả việc dạy học môn lịch sử ở trường THCS theo phương pháp dạy học tích cực nhằm đề cao vai trò tự giác, tích cực, độc lập nhận thức của người học dưới sự tổ chức, định hướng của người dạy. Có nhiều kĩ thuật dạy học tích cực: Khăn trải bàn, các mảnh ghép, sơ đồ tư duy, sơ đồ KWL áp dụng cho tất cả các môn học, tiết học. Riêng việc dạy học môn Lịch sử ở trường THCS, chúng tôi nhận thấy: ”Sử dụng kĩ thuật sơ đồ tư duy vào tiết dạy” là kĩ thuật dạy học rất có hiệu quả nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS; bồi dưỡng phương pháp tự học, tự rèn luyện; kĩ năng vận dụng kiến thức hình thành sơ đồ; giúp các em khắc sâu, nhớ lâu và khái quát hoá hệ thống kiến thức được học. Từ đó chúng tôi chọn chuyên đề : “Sử dụng kĩ thuật sơ đồ tư duy trong 1 tiết Lịch sử theo PP dạy học tích cực”.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> II/Giải quyết vấn đề:. Thực tế qua nhiều năm giảng dạy bộ môn Lịch sử ở nhà trường, qua nội dung mỗi tiểu mục, tiết học, bài học, chúng ta thường giúp HS hình thành sơ đồ tư duy như : Sơ đồ tổ chức Bộ máy nhà nước, phân hoá giai cấp xã hội, đời sống kinh tế… Vậy sơ đồ tư duy là một công cụ tổ chức tư duy, phương pháp dễ nhất để chuyển tải thông tin vào bộ não rồi đưa thông tin ra ngoài bộ não, là phương tiện ghi chép sáng tạo và hiệu quả (mở rộng, đào sâu và kết nối các ý tưởng, bao quát các ý tưởng tại một phạm vi rộng.) Để hình thành sơ đồ tư duy, ta có cách thức tiến hành như sau: - Từ một chủ đề lớn tìm ra các chủ đề nhỏ liên quan. - Từ một chủ đề nhỏ lại tìm ra các yếu tố, nội dung liên quan. - Sự phân nhánh cứ tiếp tục và các yếu tố, nội dung luôn được kết nối với nhau. Quá trình dạy học theo sơ đồ tư duy là một quá trình tổng thể chịu sự chi phối, tác động của nhiều yếu tố có liên hệ hữu cơ với nhau. Việc áp dụng kĩ thuật sơ đồ tư duy vào bài học Lịch sử đặt ra một số yêu cầu sau:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> *Đối với GV -Nắm chắc mục tiêu bài học,nội dung cần đạt tới của từng tiểu mục. -Hình thành sơ đồ trống cho từng chủ đề. -Hướng dẫn,định hướng HS tìm tòi kiến thức hoàn thành sơ đồ. -Có thể cho HS tự vẽ sơ đồ tư duy khái quát nội dung kiến thức đã học. -Tổ chức hình thức dạy học theo từng chủ đề (cá nhân, sinh hoạt nhóm…) *Đối với HS: -Dựa vào nội dung SGK tự tìm tòi kiến thức hoàn thành sơ đồ. -Biết vẽ sơ đồ tư duy dưới sự hướng dẫn của GV từ đơn giản đến phức tạp..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Đối với bộ môn lịch sử, việc hình thành sơ đồ tư duy sau khi học xong mỗi bài sẽ gíup các em khái quát được nội dung cơ bản của bài đã học và nắm được kiến thức trọng tâm. Đặc biệt, việc hoàn thành sơ đồ trống sau phần trình bày diễn biến một trận đánh hay một chiến dịch sẽ giúp HS nhớ sâu hơn về diễn biến trận đánh đồng thời rèn luyện cho các em kĩ năng trình bày diễn biến một cách thuần thục hơn, phát huy tính tích cực, chủ động và mạnh dạn hơn trong học tập. Ví dụ ở bài: Đời sống của người nguyên thủy trên đất nước ta ( sử 6 ) , ta sẽ hình thành cho HS nắm lại đời sống vật chất và tinh thần theo sơ đồ:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> CƯ DÂN VĂN lANG. ĐS vật chất. Về ở. Về ăn. ĐS tinh thần. Về mặc. Phong tục. SƠ ĐỒ TƯ DUY. Lễ hội. Tín ngưỡng.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Ví dụ ở bài: Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc ( sử 9 ) , ta sẽ hình thành cho HS nắm lại nội dung diễn biến chiến dịch Việt Bắc thu – đông 1947 theo sơ đồ: ồ.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> CD VIỆT BẮC. Q. PHÁP. DÙ. BC CM CĐ. BỘ. LS CB BC. 30-10-1947 Đèo. Q. TA. THỦY. SL ĐH CH. B.KẠN ĐÔNG. Bao vây Chia cắt. Phục Kích Đèo B.L. Đài Thị. TÂY. S.Lô Đ.H K.L. Kh e lau. Bôn g Lau Ch ợ Mớ i. 25-10-1947. Nơi quân Pháp nhảy dù. EM HÃY HOÀN THÀNH SƠ ĐỒ TRỐNG. Mũi tấn công của quân Pháp Quân Pháp rút lui Ta phản công Ta bao vây VIỆT BẮC THU ĐÔNG 1947.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> CHIẾN DỊCH VIỆT BẮC THU ĐÔNG 1947. Q. PHÁP. DÙ. B.Cạn C.Mới C. Đồn. BỘ. L.Sơn C.Bằng B.Cạn. Q. TA. THỦY. B.KẠN. ĐÔNG. S.Lô Đ.Hùng C.Hóa. Bao vây, chia cắt. Phục kich ( Đèo Bông Lau ). SƠ ĐỒ TƯ DUY. TÂY Phục kich (Đ.Hùng K.Lau ).

<span class='text_page_counter'>(9)</span> * Đánh giá Kết quả • - Kết quả của việc thực hiện phương pháp hình thành sơ đồ tư lịch sử đã đem lại nguồn kiến thức cho HS chứ không chỉ đơn thuần là minh họa. Học sinh cũng nhận thức được sơ đồ là nguồn kiến thức chứ không phải để xem cho đẹp, cho vui. Tiết học thêm hấp dẫn, hứng thú, HS tích cực tham gia vào quá trình học tập,thích thú trình bày khái quát nội dung đã học cũng như diễn biến chiến dịch. Sơ đồ sẽ giúp các em tiếp thu nhanh, dễ nhớ, khắc sâu hơn kiến thức đã học.

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×