Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

toan 12 cb

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (281.99 KB, 33 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CÂU HỎI, BÀI TẬP HOÁ HỌC VÔ CƠ SGK 12 (cb) CHƯƠNG V. ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI Bài 17 VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI TRONG BẢNG TUẦN HOÀN, CẤU TẠO CỦA LOẠI Hướng dẫn giải bài tập trong SGK Câu 1 / 82. Hãy cho biết vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn. Giải : HD. Trong bảng tuần hoàn , các kim loại ở những vị trí : + PNC nhóm I (trừ H), PNC nhóm II, PNC nhóm III (trừ Bo), 1 phần PNC nhóm IV, V, VI. + PNP nhóm I  VIII (nhóm IB → VIIIB) + Họ lan tan và họ actini (xếp cuối bảng ) Câu 2/ 82. Nguyên tử kim loại và tinh thể kim loại có cấu tạo như thế nào ? Giải : HD. -ở t0 thường .(trừ Hg lỏng ) các kim loại khác ở thể rắn, cấu trúc mạng tinh thể. - Mạng tinh thể kim loại; nguyên tử và ion kim loại nằm ở các nút mạng tinh thể. Các electron hóa trị liên kết yếu với hạt nhân nên rễ tách khỏi nguyên tử và chuyển động tự do trong mạng tinh thể. Gồm 3 loại mạng tinh thể : a) Mạng tinh thể lục phương: Các nguyên tử, ion kim loại nằm trên các đỉnh và tâm các mặt của hình lục giác đứng và 3 nguyên tử, ion nằm phía trong hình lục giác. Trong tinh thể, thể tích của các nguyên tử kim loại chiếm 74%, còn lại 36% là khe rỗng. Gồm các kim loại : Be, Mg, Zn….. Li... b) Mạng tinh thể lập phương tâm diện: Các nguyên tử, ion kim loại nằm trên các đỉnh và tâm các mặt của hình lập phương . Trong tinh thể, thể tích của các nguyên tử kim loại chiếm 74%, còn lại 26% là khe rỗng. Gồm các kim loại : Ca, Cu, Ag, Au, Al….. c) Mạng tinh thể lập phương tâm khối: Các nguyên tử, ion kim loại nằm trên các đỉnh và tâm của hình lập phương Trong tinh thể, thể tích của các nguyên tử kim loại chiếm 74%, còn lại 26% là khe rỗng. Gồm các kim loại : Na, K, Rb, Cs, Ba, V, Mo… Câu 3 / 82. Liên kết kim loại là gì ? so sánh với liên kết ion và liên kết cộng hóa trị ? Giải : HD. ở trạng thái lỏng, rắn các nguyên tử kim loại liên kết với nhau bằng 1 kiểu liên kết – liên kết kim loại. * Liên kết kim loại là liên kết được hình thành giữa các nguyên tử và ion kim loại trong mạng tinh thể do sự tham gia của các e tự do. +So sánh với kiên kết ion và liên kết cộng hóa trị. ( liên hệ kiến thức hóa 10 và so sánh ). Câu 4/ 82. Mạng tinh thể kim loại gồm có : A.nguyên tử kim loại, ion kim loại và các electron độc thân. B. nguyên tử kim loại, ion kim loại và các electron tự do. C. nguyên tử kim loại,và các electron độc thân.. D.ion kim loại và các electron độc thân.. Giải : HD. Chọn B Câu 5/ 82. Cho cấu hình electron : 1s22s22p6. Dãy nào sau đây gồm các nguyên tử và ion có cấu hình e như trên ? A. K+ , Cl- , Ar. B. Li+ , Br- , Ne. C. Na+ , Cl- , Ar. D. Na+ , F- , Ar. Giải : HD. Chọn D. Câu 6/ 82. Cation R+ có cấu hình e ở phân lớp ngoài cùng là 2p6, Nguyên tử R là A. F B. Na. C. K. D. Cl Giải : HD. Câu 7/ 82 sgk. Hoà tan hoàn toàn 1,44 gam một kim loại hoá trị II trong 150 ml dung dịch H2SO4 0,5 M, để trung hòa axit dư trong dung dịch thu được phải dùng hết 30 ml dd NaOH 1M. Kim loại đó là 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> A. Ba. B. Ca. C. Mg. D. Be Giải : HD. n H2SO4 0,15*0,5 0, 75(mol) n NaOH 0, 03*1 0, 03(mol) ;  M + H2SO4 MSO4 + H2 (1) NaOH + H2SO4  Na2SO4 + H2O (2) 0, 03 n H2SO4 (1) 0, 75  0, 06(mol) 2 n n H2SO4 0, 06(mol) Theo (1) ta có M 1, 44 M Kl  24 (g / mol) 0, 6  Kim loại Mg  Chọn C Bài 8/ 82. Hoà tan hoàn toàn 15,4 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn trong dung dịch HCl dư thấy có 0,6 gam khí H2 bay ra . Khối lượng muối tạo ra trong dung dịch là A. 36,7 gam. B. 35,7 gam. C. 63,7 gam. D. 53,7 gam. Giải : HD. n H = 0,6 mol. Từ phân tử HCl ta thấy có 0,6 mol nguyên tử H bay ra thì cũng có 0,6 mol nguyên tử Cl tạo muối. m muoi m kim loai  mgoc axit 15, 4  35,5*0, 6 36, 7(gam)  Chọn A. Bài 9/ 82 sgk. Cho 12, 8 gam kim loại A hóa trị II phản ứng hoàn toàn với khí Cl2 dư thu được muối B, hoàn tan B vào nước để được 400 ml dung dịch C. Nhúng thanh sắt 11,2 gam vào dung dịch C, sau một thời gian thấy kim loại A bám vào thanh Fe và khối lượng thanh Fe lúc này là 12 gam; nồng độ dung dịch FeCl2 trong dung dịch là 0,25M. Xác định kim loại A và nồng độ mol của muối B trong dung dịch C. Giải : HD. A+ Cl2  ACl2 (1)  Fe +ACl2 FeCl2 + A (2) mol x x x 0,8 khối lượng thanh Fe tăng là: x (A-56) = 12- 11,2 = A  56 theo đề bài, nồng độ FeCl2 trong dd là 0, 25 mol nên số mol FeCl2 là 0,25*0,4 = 0,1 mol 0,8 0,1mol  A 64 gam / mol  kim loai Cu vậy A  56 12,8 n Cu n CuCl2  0, 2 mol 64 Ta có : 0, 2 0,5(M) 0, 4 Nồng độ mol của muối B (CuCl2) trong dd C là: . ........................................................................................... Bài 18. TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI Dãy điện hóa dãy điện hoá của kim loại : Được sắp xếp theo chiều tính khử của kim loại giảm dần, tính oxi hoá của ion kim loại tăng dần Cần nhớ : dãy các cặp oxi hoá -khử: tính oxi hoá của ion kim loại tăng. K+. Ba2+. Ca2+. Na+. Mg2+. Al3+. Zn2+. Fe2+. Ni2+. Sn2+. Pb2+. H+. Cu2+. Fe3+. Ag+. Hg2+. Pt2+. Au3+. K. Ba. Ca. Na. Mg. Al. Zn. Fe. Ni. Sn. Pb. H. Cu. Fe2+. Ag. Hg. Pt. Au. tính khử của kim loại giảm Chất oxi hoá mạnh nhất sẽ oxi hoá chất khử mạnh nhất, sinh ra chất oxi hoá yếu hơn và chất khử yếu hơn (qui tắc chú ý: vị trí cặp oxihoá - khử Fe3+/Fe2+. 2. ).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Hướng dẫn giải bài tập trong SGK Câu 1 /88. Giải thích vì sao kim loai có tính chất vật lý chung là dẫn điện, dẫn nhiệt, dẻo và có ánh kim ? Giải : HD. Giải thích Kim loại có tính chất vật lý chung là dẫn điện , dẫn nhiệt, dẻo và có ánh kim là do trong mạng tinh thể kim loại có các e tự do. Câu 2 /88. Tính chất hóa học cơ bản của kim loại là gì ? vì sao kim loại lại có tính chất đó ? Giải : HD. Tính chất hóa học cơ bản của kim loại là tính khử M0  Mn+ + ne Kim loại có tính khử vì: + Nguyên tử của hầu hết các nguyên tố kim loại đều có ít electron lớp ngoài cùng ( 1, 2 hoặc 3e). + Trong chu kì, nguyên tử của các nguyên tố kim loại có bán kính nguyên tử lớn hơn và có điện tích hạt nhân nhỏ hơn so với các nguyên tử của nguyên tố phi kim. + Năng lượng ion hóa nhỏ ( Năng lượng dùng để tách e ra khỏi nguyên tử là rất nhỏ, kim loại rễ nhường e  ion dương (cation kim loại). Câu 3 /88. Thuỷ ngân dễ bay hơi và rất độc. Nếu chẳng may nhiệt kế thuỷ ngân bị vỡ thì có thể dùng chất nào trong các chất sau để khử độc thuỷ nhân ? A. bột sắt B. bột lưu huỳnh C. bột than D. nước Giải : HD. Hg + S  HgS Chọn B. Câu 4 /89. Dung dịch FeSO4 có lẫn tạp chất là CuSO4. Hãy giới thiêu một phương pháp hóa học đơn giản để có thể loại bỏ được tạp chất. giải thích việc làm và viết PTHH dạng phân tử và ion rút gọn. Giải : HD. Nhúng một thanh Fe vào dung dịch CuSO4. một thời gian cho phản ứng xảy ra hoàn toàn. Fe + CuSO4  Cu  + FeSO4  Cu  + Fe2+ Fe +Cu2+ Câu 5 /89. Nhúng một lá Fe nhỏ vào dung dịch chứa một trong những chất sau : FeCl3, AlCl3, CuSO4, Pb(NO3)2, NaCl, HCl, HNO3, H2SO4 (đặc nóng), NH4NO3. Số trường hợp xảy ra phản ứng tạo ra muối Fe(II) là A.3. B. 4. C. 5. D. 6. Giải : HD. Chọn B. Vì các dung dịch tác dụng với Fe tạo ra muối sắt (II) là : FeCl3, CuSO4, Pb(NO3)2 , HCl. Câu 6 /89. Cho 5,6 gam hỗn hợp bột Al, Fe ( trong đó số mol Al gấp đôi số mol Fe) vào 300 ml dung dịch AgNO3 1M. khuấy kỹ cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn , giá trị của m là A. 33,95 gam. B. 35,20 gam. C. 39,35 gam. D. 35,39 gam. Giải : HD. n  n AgNO3 0,3*1 0,3mol Chọn B vì: Ag Đặt n Fe x  n Al 2x mol 56x + 27* 2x = 5,5  x = 0,05 mol Al + 3Ag+  Ag + 3Al3+ Chất rắn thu được sau phản ứng gồm Fe , Ag. m = (108*0,3) +(56*0,05) = 35,20 (gam). Câu 8 /89. Những tính chất vật lý chung của kim loại ( dẫn điện, dẫn nhiệt, dẻo, ánh kim ) gây nên chủ yếu bởi: A.cấu tạo mạng tinh thể kim loại. B. khối lượng riêng của kim loại. C. tính chất của kim loại. D. các electron tự do trong mạng tinh thể kim loại. 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Giải : HD. Chọn D …………………………………………… Bài 19: HỢP KIM Hướng dẫn giải bài tập trong SGK Câu 1 /91. Những tính chất vật lý chung của kim loại tiinh khiết biến đổi như thế nào khi chuyển thành hợp kim Giải : HD. + Tính chất của hợp kim phụ thuộc vào thành phần đơn chất tham gia hợp kim và cấu tạo mạng tinh thể của hợp kim. + TCHH của hợp kim tương tự t/c của các chất tham gia tạo thành hợp kim. VD: ngâm hợp kim Zn -Cu trong dd H2SO4 loãng thì chỉ có Zn bị hoà tan, còn lại là Cu. + TCVL, tính chất cơ học của hợp kim khác nhiều so với t/c của đơn chất. Câu 2 /91. Để xác định hàm lượng của Ag trong hợp kim , người ta hòa tan 0,4 gam hợp kim đó vào dung dịch axit HNO3. Cho thêm axit nitric dư vào dung dịch trên , thu được 0,398 gam kết tủa (giả thiết tạp chất có trong hợp kim là trơ). Tính hàm lượng của Ag trong hợp kim. Giải : HD. Ag + 2HNO3  AgNO3 + NO2 + H2O (1) AgNO3 + HCl  AgCl  + HNO3 (2) 108*0, 00277 % m Ag  *100% 59,9% n Ag 0, 00277 mol  0,5 Theo (1) và (2) ta có Câu 3 /91. Trong hợp kim Ạl - Ni, cứ 10 mol Al thì có một mol Ni. Thành phần % về khối lượng của hợp kim này là A. 81% Al và 19% Ni. B. 82% Al và 18% Ni. C. 83% Al và 17% Ni. D. 84% Al và 16% Ni. Giải : HD. Chọn B Câu 4 /91. Ngâm 2,33 gam hợp kim Fe- Zn trong lượng dư dung dịch HCl đến khi phản ứng hoàn toàn tháy giải phóng ra 896 ml khí H2 (đkct). Thành phần phần trăm về khối lượng của hợp kim này là A. 27,9% Zn và 72,1% Fe. B. 26,9% Zn và 73,1% Fe. C. 25,9% Zn và 74,1% Fe. D. 24,9% Zn và 75,1% Fe. Giải : HD. Chọn A vì 0,896 lit n H2  0, 04 mol 22, 4 lit Zn +2H+  Zn2+ + H2  Fe + 2H+  Fe2+ + H2  Đặt x, y là số mol Zn, Fe ta có hệ phương trình 65x  56y 2,33   x = 0,01; y = 0,03  x  y 0, 04 65*0, 01*100% 27,9%; %m Fe 72,1% 2,33 ………………………………………………………… Bài 20. SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI Hướng dẫn giải bài tập trong SGK Câu 1 /95. Ăn mòn kim loại là gì? có mấy dạng ăn mòn kim loại ? dạng nào xảy ra phổ biến hơn? Giải : HD. - Sự ăn mòn kim loại là sự phá huỷ kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường. %m Zn . 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Kim loại bị oxihoa  ion dương bởi các quá trình hóa học hoặc điện hóa: M  Mn+ + ne Câu 2 / 95. Hãy nêu cơ chế của sự ăn mòn điện hóa học ? Giải : HD. Cơ chế của ăn mòn điện hoá a) Các điện cực dương và âm. b) Những phản ứng xảy ra ở các điện cực. Cực dương Cực âm Xảy ra các pư khử Xảy ra pư oxi hoá 2H+ + 2e  H2 Fe  Fe2+ + 2e O2+2H2O+4e 4OHCâu 3 /95. Nêu tác hại của sự ăn mòn kim loại và cách chống ăn nòm kim loại. Giải : HD. ôn lại kiến thức sự ăn mòn kim loại và cách chống ăn nòm kim loại. Câu 4 /95 : Trong 2 trường hợp sau đây trường hợp nào vỏ tầu được bảo vệ ? giải thích . +Vỏ tàu thép được nối với thanh kẽm +Vỏ tàu thép được nối với thanh đồng Giải : HD. Trường hợp vỏ tàu thép nối với thanh kẽm được bảo vệ. (do thanh Zn bị ăn mòn…) Câu 5 /95. Cho lá Fe vào a) dung dịch H2SO4 loãng b) dung dịch H2SO4 loãng có cho thêm vài giọt dung dịch CuSO4 Nêu hiện tượng xảy ra, giải thích, viết PTHH của các phản ứng trong mỗi trường hợp. Giải : HD. Cho lá Fe vào a) dung dịch H2SO4 loãng: Fe + H2SO4  FeSO4 + H2  b) dung dịch H2SO4 loãng có cho thêm vài giọt dung dịch CuSO4 : Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu. Lúc này hình thành sự ăn mòn điện hóa học ( Fe là cực âm, Cu là cực dương). Câu 6 /95. Một dây phơi quần áo gồm một đoạn dây đồng nối với một đoạn dây thép. Hiện tượng nào sau đây xảy ra ở chỗ nối hai đoạn dây khi để lâu ngày ? A. Sắt bị ăn mòn. B. Đồng bị ăn mòn. C. Sắt và đồng đều bị ăn mòn. D.Sắt và đồng đều không bị ăn mòn. ………………………………………………………… Bài 21. ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI Hướng dẫn giải bài tập trong SGK Câu 1 / 98. Trình bày cách để Điều chế Ca từ CaCO3. Điều chế Cu từ CuSO4. Viết PTHH của các phản ứng. Giải : HD. Điều chế Ca từ CaCO3 : Viết pthh theo sơ đồ sau. CaCO3  dd HCl   CaCl2  cocan CaCl 2 (khan)  dpnc   Ca Điều chế Cu từ CuSO4 : Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu dp dd  2Cu + O +2H SO Hoặc 2CuSO +2H O    4. 2. 2. t0. 2.  H2 , t 0. 4. Hoặc 2CuSO4 +Cu(OH)2   2CuO    Cu Câu 2 /98. Từ Cu(OH)2, MgO, Fe2O3 . Hãy điều chế các kim loại tương ứng bằng một phương pháp thích hợp. Viết PTHH của các phản ứng. Giải : HD. Điều chế Cu: 0 Cu(OH)2  t CuO  C  Cu 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Điều chế Mg: MgO  dd HCl   MgCl2  cocan MgCl 2 (khan)  dpnc   Mg Điều chế Fe : t0 Fe O + 3CO   2Fe + CO 2. 3. 2. Câu 3 /98. Một loại quặng chứa 80% Fe2O3 , 10 % SiO2 và một số tạp chất khác không chứa Fe và Si, hàm lượng các nguyên tố Fe và Si trong quặng này là A.56% Fe và 4,7% Si. B.54% Fe và 3,7% Si. C.53% Fe và 2,7% Si. D.52% Fe và 4,7% Si. Giải : HD. Chọn A Câu 4 / 98: Để khử hoàn toàn 30 gam hỗn hợp gồm CuO , FeO, Fe3O4, Fe2O3, Fe, MgO cần dùng 5, 6 lít CO ( đktc) khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng là A. 28 gam. A. 26 gam. C. 24 gam. D. 22 gam. Giải : HD. Các PTHH. t0 CuO + CO   Cu +CO (1) 2. t0. FeO + CO   Fe +CO2 t0  Fe O + 3CO  3Fe +4CO 3. 4. (2) 2. (3). t0. Fe2O3 + 3CO   2Fe +2CO2 (4) MgO + CO  Không phản ứng 5, 6 n O (cua oxit)  n CO (phan ung)  0, 25(mol) 22, 4 Ta có mO (cua oxit) 16*0, 25 4gam Khối lượng chất rắn sau phản ứng là : 30- 4= 26 gam  Chọn B Câu 5 /98. Điện phân (điện cực trơ) dung dịch muối sunfat của một kim loại hóa trị II với dòng điện 3A, sau 1930 giây điện phân thấy khối lượng catot tăng 1,92 gam. a) Viết PTHH của phản ứng xảy ra tại mỗi điện cực và PTHH của sự điện phân. b) Xác định tên kim loại. Giải : HD. a) PTHH của phản ứng điện phân dpnc  2M + O  + 2H SO 2MSO + 2H O   4. 2. 2. 2. 4. A.I.t 2*96500*1,92 m  64  n.F 3*1930 b) kim loại là Cu …………………………………………………………… Bài 22: LUYỆN TẬP TÍNH CHÂT CỦA KIM LOẠI Hướng dẫn giải bài tập trong SGK Câu 1 /100 : Có 4 ion là Ca2+, Al3+, Fe2+, Fe3+, ion có số e ngoài cùng nhiều nhất là: A. Fe3+. B. Fe2+. C. Al3+. D. Ca2+. Giải : HD. Viết cấu hình e của cả 4 ion trên  chọn B Câu 2 /100. Kim loại có tính chất vật lý chung là dẫn điện, dẫn nhiệt dẻo và có ánh kim nguyên nhân của những tính chất vật lý chung của kim loại là do trong tinh thể kim loại có A. Nhiều eletron độc thân B. Các ion dương chuyển động tự do C. Các electron chuyển động tự do D. Nhiều ion dương kim loại. Giải : HD. 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Chon C. Câu 3 /100. Kim loại khác nhau có độ dẫn điện, dẫn nhiệt khác nhau, sự khác nhau đó được quyết định bởi : A.Khối lượng riêng khác nhau B.Kiểu mạng tinh thể khác nhau. C.Mật độ electron khác nhau. D. Mật độ ion dương khác nhau . Giải : HD. Chon C Câu 4 /100. Ngâm 1 lá kim loại Ni trong những dung dịch muối sau : MgSO4, NaCl, CuSO4, AlCl3 , ZnCl2, Pb(NO3)2, AgNO3, . hãy cho biết muối nào có có phản ứng với Ni, giải thích và viết PTHH Giải : HD. Những muối có phản ứng với Ni là muối có cation đứng sau Ni trong dãy điện hóa : CuSO4, Pb(NO3)3, AgNO3. Các PTHH CuSO4 + Ni  NiSO4 + Cu Pb(NO3)2 + Ni  Ni(NO3)2 + Pb AgNO3, .+ Ni  Ni(NO3)2 . + Ag Câu 5 /101. Để làm sạch một mẫu một mẫu thủy ngân có lẫn tạp chất là Zn, Sn, Pb, người ta khuấy mẫu thủy ngân này trong dung dịch H2SO4 dư a) Hãy giải thích phương pháp làm sạch và viết PTHH. b) Nếu bạc có lẫn tạp chất là các kim loại nói trên, bằng cách nào có thể loại được tạp chất ? Viết PTHH ? Giải : HD. a) Ngâm mẫu thủy ngân có lẫn tạp chất Zn, Sn, Pb đó trong dd H2SO4 dư.các tạp chất này tan ra. Vì các kim loại này có tính khử mạnh hơn H2 – Các PTHH : Zn + H2SO4  ZnSO4 + H2  (1) Sn + H2SO4  SnSO4 + H2  (2) Pb + H2SO4  PbSO4 + H2  (3) Nếu Ag có lẫn các kim loai trên cách thực hiên tương tự vì Ag hoạt động hóa học yếu hơn H2 không phản ứng với axit, không tan, các kim loại (tạp chất) tan ra. Câu 6 /101. Hoà tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp Fe và Mg trong dung dịch HCl thu được 1 gam khí H2.Khi cô cạn dung dịch thu được bao nhiêu gam muối khan ? Giải : HD. Cách 1: Gọi số mol của Fe và Mg lần lượt là x và y, ta có Fe + 2HCl  FeCl2 + H2. (1) xmol x mol x mol  Mg + 2HCl MgCl2 + H2 (2) ymol ymol ymol 56x  24y 20   1  x  y  2 theo đề ra, ta có hệ pt m FeCl2 127 *0, 25 31, 75gam giải ra : x = y = 0,25  m MgCl2 95*0, 25 23, 75gam Suy ra khối lượng 2 muối là 55,5 gam Cách 2 - giải nhanh: Dựa vào định luật tuần hoàn. 1 n H2  0,05mol  n H 1mol 2 Trong phân tử HCl thì cứ có 1mol H+ là có 1 mol Cl-. m muoi m kimloai  mgocxit 20  35,5 55,5gam 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Câu 7 /101. Hoà tan hoàn toàn 0,5 g hỗn hợp Fe và một kim loại hoá trị II trong dung dịch HCl thu được 1.12 lít H2 (ở đktc) .Kim loại đó là A: Mg. B: Ca. C: Zn. D: Be. Giải nhanh : áp dụng PP PTLTB. M.  2HCl  MCl 2  H 2. 0,05mol. 1,12 0,05 (mol) 22, 4. 0,5 10(gam / mol) 0, 05 Kim loại có NTK > 10 là Fe (M =56) Kim loại có NTK < 10 là Be (M= 9) chọn đáp án D. Câu 8 /101. Cho 16,2g kim loại M có hoá trị n tác dụng với 0,15 mol O2. Chất rắn thu được sau phản ứng đem hoà tan vào dung dịch HCl dư thấy thoát ra 13,44 lít H2 (ở đkktc) Kim loại M là A: Fe. B: Al C: Ca. D: Mg. Hãy chọn đáp án đúng Giải : HD. 4M + nO2 → 2M2On (1) 0,6/n 0,15 M2On +2nHCl → 2MCln + nH2O (2) M + nHCl → MCln + n/2 H2 ↑ (3) 13, 44 1, 2 mol mol 22, 4 n 0, 6 1, 2 1,8   n n nM = nn 1,8  → M = 16,2: n 9n Biện luận: n =1 → M= 9.(là Be: loại, không thích hợp theo đề bài) n = 2 → M = 18. ( loại …) n = 3 → M = 27. đó là nguyên tố Al Chọn đáp án B Câu 9 /101. Có 5 kim loại là Mg, Ba, Al, Fe, Ag. Nếu chỉ dùng thêm dung dịch H2SO4 loãng thì có thể nhận biết được các kim loại A. Mg, Ba,Ag. B. Mg, Ba, Al. C. Mg, Ba, Al, Fe. D. Mg, Ba, Al, Fe, Ag. Giải : HD. Chọn D. Câu 10 /101. Cho bột Cu dư vào dung dịch hỗn hợp gồm Fe(NO3)3 và AgNO3. sau khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn A và dung dịch B. viết PTHH của các phản ứng xảy ra và cho biết A, B gồm những chất gì, biết rằng : + Tính oxihoa : Ag+> Fe3+> Cu2+> Fe2+ + Tính khử : Cu> Fe2+> Ag Giải : HD. Cu + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + Cu(NO3)2 Cu +2Fe(NO3)3 → Fe(NO3)2 + Cu(NO3 )2 Chất rắn A gồm Ag và Cu dư Dung dịch B chứa các muối Fe(NO3)2, Cu(NO3)2 . .................................................... M. Bài 23. LUYỆN TẬP ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI VÀ SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI Hướng dẫn giải bài tập trong SGK 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Câu 1/ 103. Bằng những phương pháp nào có thể điều chế được Ag từ dung địch AgNO3, điều chế Mg từ dung dịch MgCl2, viết các PTHH minh họa. Giải : HD. Từ AgNO3 điều chế Ag. có 3 cách : 1- Dùng kim loại có tính khử mạnh hơn để khử ion Ag+ VD: Cu + AgNO3 → Cu(NO3)2+ 2Ag  2- Điện phân dung dịch AgNO3 dp dd  4Ag + O +4HNO 4AgNO + 2H O    3. 2. 3. 3- Cô cạn dung dịch rồi nhiệt phân dung dịch t0   2Ag + 2NO + O 2AgNO 3. 2. 2. + Từ dd MgCl2 điều chế Mg : Chỉ có 1 cách là cô cạn dd để lấy MgCl2 khan rồi điện phân nóng chảy dpnc  Mg + Cl MgCl   2. 2. Câu 2/ 103. Ngâm một vật bằng đồng có khối lượng 10g trong 250g dung dịch AgNO3 4% .Khi lấy vật ra thì khối lượng AgNO3 trong dung dịch giảm 17% . Khối lượng của vật sau phản ứng là A. 10, 67 gam. B. 10,56 gam C. 10,76 gam. D. kết quả khác. Giải : HD. 250* 4  100 Khối lượng AgNO3 có trong 250 gam dung dịch là : 10 gam. 10,17  Số mol AgNO3 tham gia phản ứng là: 100*170 0,01mol Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag ↓ 0,005mol 0,01mol 0,01mol Khối lượng của vật sau phản ứng là: 10 + (108*0,01) – (64*0,005)= 10,76 gam.  chọn đáp án C Câu 3/ 103. Để khử hoàn toàn 23,2 một oxit kim loại cần dùng 8,96 lít H2 (đktc). Kim loại đó là A. Mg. B. Cu. C. Fe. D. Cr. Giải : HD. 8,96 n H2  0, 4 mol 22, 4 MxOy + yH2  xM + y H2O (1) theo (1) ta có số mol nguyên tử oxi trong oxit là 0,4 mol Khối lượng kim loại M trong 23,2 gam oxit là : 23,2- (0,4*16)=16,8 gam Chỉ có số mol kim loại M là 0,3 và nguyên tử khối của M = 56 mới phù hợp. kim loại M là Fe  Chọn C Câu 4/ 103. Cho 9,6 gam bột kim loại M vào 500 ml dung dịch HCl 1M , khi phản ứng kết thúc thu được 5,376 lít H2 (đktc). Kim loại M là. A. Mg. B. Ca.* C. Fe. D. Ba. Giải : HD. 5,376 n H2  0, 24 mol 22, 4 Vì không cho biết hóa trị của kim loại M nên ký hiệu hóa trị của kim loại M là n, ta có : M + 2nHCl → 2MCln + n H2 ↑ (1) 0, 24* 2 0, 48  mol n n Theo (1) số mol kim loại M là 0, 48 9, 6n * M 96  M  (2) 0, 48 Ta có n Biện luận: n = 1 thay vào (2).→ M= 20. ( không có kim loại nào ) n = 2 thay vào (2).→ M= 40. đó là Ca. 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> n =3 thay vào (2).→ M= 60. ( không có kim loại nào ) Cách suy luận nhanh: Dựa vào các đáp án đã cho thì kim loại có hóa trị II. Ta có: M + 2nHCl → 2MCln + n H2 ↑ 9, 6 n M n H2 0,, 24 mol  M  40 0, 24 (Ca). Chọn đáp án B. Ca. Câu 5/ 103. Điện phân nóng chảy muối clorua của kim loại M, ở catot thu được 6 gam kim loại, ở anot có 3,36 lít khí (đktc) thoát ra. Muối cloruaa đó là A.NaCl. B. KCl. C. BaCl2. D. CaCl2. Giải : HD. 3,36 n Cl2  0,15 mol 22, 4  dpnc   2MCln 2M + nCl2 0,15* 2  0,15 mol n 0,15* 2 0,3 0,3 nM   * M 6 n n Ta có n theo (1) n = 1  M = 20 (loại) n = 2  M = 40  là Ca. Chọn D. CaCl2. ……………………………………………………………………………………. CHƯƠNG VI. KIM LOẠI KIỂM, KIM LOẠI KIỀM THỔ, NHÔM Bài 25. KIM LOẠI KIỀM VÀ HỢP CHẤT Hướng dẫn giải bài tập trong SGK Câu 1/ 111. Cấu hình eletron ngoài cùng của kim loại kiềm là A. .ns1 B.ns2. C.ns2np1 D.(n-1)dxnsy. Giải : HD. Chọn A Câu 2/ 111. Cation M+ có cấu hình e ở phân lớp ngoài cùng là 2p6 , M+ là cation kim loại nào sau đây? A.Ag+. B.Cu2+. C.Na+. D.K+. Giải : HD. Chọn C Câu 3/ 111. Nồng độ % của dung dịch tạo thành khi hoà tan 39 gam K kim loại vào 362 gam nước. kết quả nào là kết quả nào sau đây ? A. 15,47% B. 13,97% C. 14,0 % D. 14,04% Giải : HD. K + H2O  2KOH + H2 39 1(mol) 39 1 mol 0,5 mol 56,1 m dd 39  362  (0,5* 2) 400 gam  C%  400 *100% 14%  Chọn C Câu 4/ 111. Trong các muối sau, muối nào rễ bị nhiệt phân . A.LiCl. B. NaNO3 C. KHCO3. D. KBr Giải : HD. t0 2KHCO3   K2CO3 + CO2 + H2O Chọn C. Câu 5/ 111. Điện phân muối clorua kim loai kiềm nóng chảy , thu được 0, 896 lít khí (đktc) ở a nốt và 3,12 gam kim loại ở anốt . Hãy xác định công thức phân tử của kim loại kiềm đó. Giải : HD. 1.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> dpnc  2MCl  . 2M +. Cl2 0,896 lit 0, 04mol 22, 4 lit. 0,08 mol 3,12 g M 39(g / mol) 0, 08 mol  kim loại M là Kali Câu 6/ 111. Cho 100 gam CaCO3 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl để lấy khí CO2 sục vào dung dịch chứa 60 gam NaOH . Tính khối lượng muối tạo thành. Giải : HD. 60 n NaOH  1,5(mol) 40 CaCO3 + 2HCl  CaCl2 + CO2  + H2O 100 1mol 100 1 mol CO2 + NaOH  NaHCO3 1 mol 1mol 1 mol  NaHCO3 + NaOH Na2CO3 + H2O 0,5 mol 0,5 mol 0,5 mol m NaHCO3 84*(1  0,5) 42 gam. m Na 2CO3 106*0,5 53 gam. , Khối lượng muối Na thu được 42+ 53 = 95 gam. Câu 7/ 111. Nung 100 gam hỗn hợp Na2 CO3 và NaHCO3 cho đến khi khối lượng của hỗn hỗn hợp không đổi, đuợc 69 gam chất rắn. Xác định thầnh phần % khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.. Giải : HD. t0  2NaHCO3  Na2CO3 + CO2  + H2O 2*84 g  khối lượng muối giảm 44+18 = 62 g 84 g  khối lượng muối giảm 100 - 69 = 31 g %m NaHCO3 84%; % m Na 2CO3 100%  84 16% Câu 8/ 111. Cho 3,1 gam hỗn hợp gồm 2 kim loại kiềm ở 2 chu kì kế tiếp nhau trong bảng tuần hoàn tác dung hết với nước thu được 1,12 lít H2 ( ở đktc) và dung dịch kiềm. a) Xác định tên 2 kim loại đó và tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại. b)Tính thể tích dung dịch HCl 2M cần dùng để trung hoà dung dịch kiềm và khối lượng hỗn hợp muối clorua thu được. Giải : HD. 1 M  H 2O  MOH  H2 2 1,12 0,1 0,1 0, 05mol 22, 4  3,1 M  31(gam / mol) 31 M 1  31(g / mol)  M1 là kim loai Na (M 23(g / mol) M 2  31(g / mol)  M 2 là kim loai Kali.(M 39g / mol) Gọi x là số mol kim loại Na, ta có 23x + 39(0,1-x) = 3,1  x = 0,05 23*0, 05*100% %m Na  37,1% 3,1 % m K 100%  37,1% 62,9% 1.

<span class='text_page_counter'>(12)</span>  MOH  MCl + H2O HCl + n HCl n MOH n M 0,1 mol. 0,1 Vdd HCl  0, 05lit hay 50 ml 2 m hh muoi (31  35,5)*0,1 6, 65gam ……………………………………………………………… Bài 26 – KIM LOẠI KIỀM THỔ VÀ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM THỔ Hướng dẫn giải bài tập trong SGK Câu 1/ upload.123doc.net. Xếp các kim loại kiềm thổ theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì A.bán kính nguyên tử giảm dần B. năng lượng ion hóa giảm dần C. tính khử giảm dần D. khả năng tác dụng với nước giảm dần. Giải : HD. Chọn B Câu 2/ 119. Cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch CaHCO3 sẽ A.có kết tủa trắng . B.có bọt khí thoát ra. C.có kết tủa trắng và có bọt khí . D.không có hiện tượng gì. Giải : HD. Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2   2CaCO3  +2 H2O Chọn A Câu 3/ 119. Có 28,4 gam hỗn hợp MgCO3 và MgCO3 tác dụng hết với dung dịch axit HCl thấy bay ra 672 ml khí CO2 (đktc). Phần trăm khối lượng của 2 muối (CaCO3, MgCO3) trong hỗn hợp là A. 35,2 % và 64,8 %. B.70,4 % và 29,6 %. C. 85,49 % và 14,51%. D.17,6 % và 82,4 %. Giải : HD. CaCO3 + 2HCl  CaCl2 + CO2  + H2O x mol x mol MgCO3 + 2HCl  MgCl2 + CO2  + H2O y mol y mol 100x  84y 2,84   0, 672   x  y  22, 4   x = 0,02 và y= 0,01 ta có hệ phương trình mCaCO3 0, 02*100 2 gam 2 %m CaCO3  *100% 70, 4% 2,84 %m MgCO3 100%  70, 4% 29, 6 % Câu 4/ 119. Cho 2 gam 1 kim loại nhóm IIA tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 5,55 gam muối clorua. kim loại đó là kim loại nào sau đây ? A. Be. B. Mg. C. Ca. D. Ba. Giải : HD. M + 2HCl  MCl2 + H2 2 5,55  2 40 (g / mol)  0,05(mol) n Cl2 0, 05   Ca. 71 (trong muối) = M= Câu 5/ 119. Cho 2,8 gam CaO tác dụng với một lượng nước lấy dư thì thu được dung dịch A. Sục 1,68 lít CO2 (đktc) vào dung dịch A. a) Tính khối lượng kết tủa thu được. b) Khi đun nóng dung dịch A thì khối lượng kết tủa thu được tối đa là bao nhiêu ? 1.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Giải : HD. a) CaO + H2O  Ca(OH)2 mol 0,05 0,05 mol 1, 68 n CO2  0, 075(mol) 22, 4 CO2 + Ca(OH)2  CaCO3  + H2O mol (1) mol 0,05 0,05 0,05 CaCO3 + CO2 + H2O  Ca(HCO3)2 (2) mol 0,025 (0,075- 0.05) 0,025 mCaCO3 100(0,05  0,025) 100*0, 025 2,5gam b) khi đun nóng dd 0. t Ca(HCO3)2   CaCO3  + CO2  + H2O (3) 0,025mol 0,025mol Vậy khi đun nóng dung dịch, khối lượng kết tủa tối đa thu được là 5 gam. Câu 6/ 119. Khi lấy 14,25 gam muối clorua của 1 kim loại chỉ có hoá trị II và một lượng muối nitrat của kim loại đó có số mol bằng số mol muối clorua thì thấy khác nhau 7,95 gam. Xác đinh tên 2 kim loại đó ? Giải : HD. Gọi số mol của muối MCl2 là x ta có (M+ 124)x –(M+ 71)x= 7,95  x = 0,15 mol 14, 25 M MCl2  95(gam / mol) 0,15  M= 95- 71= 24(g/mol).  kim loại M là Mg Vậy 2 muối là MgCl2 và Mg(NO3)2. Câu 7/ 119. Hòa tan 8,2 gam hỗn hợp bột CaCO3 và MgCO3 trong nước cần 2,816 lít CO2 (đktc), xác định khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp. Giải : HD. CaCO3 + CO2 + H2O  Ca(HCO3)2 mol x x MgCO3 + CO2 + H2O  Mg(HCO3)2 mol y y 100x  84y 8.2  2, 016   x  y  22, 4 0, 09  ta có hệ phương trình. m CaCO3 0,04*100 4 gam Giải ra được x = 0,04  m MgCO3 8, 2  4 4, 2 gam Câu 8/ 119 sgk. Trong một cốc nước có chứa 0,01 mol Na+, 0,02 mol Ca2+, 0,01mol Mg2+,  0,05mol HCO3 và 0,02 mol Cl- . nước trong cốc thuộc loại nào ? C. nước cứng có tính cứng tạm thời . B.nước cứng có tính cứng vĩnh cửu. C. nước cứng có tính cứng toàn phần D. nước mềm Câu 9/ 119. Viết PTHH của phản ứng để giải thích việc dùng Na3PO4 làm mềm nước cứng có tính cứng toàn phần. Giải : HD. 3Ca(HCO3)2 +2Na3PO4  Ca3(PO4)2 + 6NaHCO3 3Mg(HCO3)2 +2Na3PO4  Mg3(PO4)2 + 6NaHCO3 3CaCl2 +2Na3PO4  Ca3(PO4)2 +6NaCl 3CaSO4 +2Na3PO4  Ca3 (PO4)2 + 3Na2SO4  Chọn C …………………………………………………………… .. 1.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Bài 27 – NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA Al Hướng dẫn giải bài tập trong SGK Câu 1/ 128. Viết PTHH của các phản ứng thực hiện dãy chuyển đổi sau. (1) (2) (3) (4) (5) (6) Al   AlCl3   Al(OH)3   NaAlO2   Al(OH)3   Al2O3   Al Giải : HD. t0  2Al + 3Cl2  2AlCl3 AlCl3 + 3NaOH  Al(OH)3 + 3NaCl. Al(OH)3 + NaOH→ NaAlO2+ 2H2O Hay 2Al(OH)3 +2NaOH 2Na[Al(OH)4] (2) t0 2 Al(OH)3   Al2O3 + 3H2O dpnc 2Al2O3    4Al + 3O2  Câu 2/ 128. Có 2 lọ không ghi nhãn đựng dung dịch AlCl3 và dung dịch NaOH, không dùng thêm chất nào khác để nhận biết mỗi chất . Câu 3/ 128. Phát biểu nào dưới đây đúng A.Nhôm là 1 kim loại lưỡng tính. B.Al(OH)3 là một bazơ lưỡng tính. C.Al2O3 là một oxít trung tính. D.Al(OH)3 là một hiđroxít lưỡng tính. Giải : HD. Chọn D Câu 4/ 129. trong những chất sau, chất nào không có tính lưỡng tính. A. Al(OH)3. B. Al2O3. C. ZnSO4. D. NaHCO3. Giải : HD. Chọn C. Câu 5/ 129. Cho một lượng hỗn hợp Mg- Al tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 8,96 lít H2. Mặt khác cho lượng hỗn hợp như trên tác dụng với dung dịch NaOH dư thì thu được 6,72 lít H2. Các thể tích khí đều đo ở đktc. Tính khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp đã dùng. Giải : HD. 8, 96 n H2  0, 4 mol 22, 4 2Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H2 (1) Mg + 2HCl  MgCl2 + H2 (2)  2Al +2NaOH +2H2O 2NaAlO2 + 3H2 (3) n n Vì H2 ở (3) là 0.3 mol nên n Al trong hỗn hợp là 0,2 mol  H 2 ở (1) là 0.3 mol  n H2 ở (2) là (0,4- 0.3) = 0.1 mol Số mol Mg trong hỗn hợp là 0,1 mol m Mg 24*0,1 2, 4(g); m Al 27 *0, 2 5, 4(g). Câu 6/ 129. Cho 100 ml dung dịch AlCl3 1M tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH. Kết tủa tạo thành được làm khô và nung đến khối lương không đổi cân nặng 2,55 gam. Tính nồng độ mol của dung dịch NaOH ban đầu. Giải : HD. Có 2 trường hợp: a).NaOH thiếu AlCl3+ 2NaOH  Al(OH)3  + 2NaCl 0. t Al(OH)3   Al2O3 + 3H2O.. CM( NaOH) . n NaOH ở (1)là : 0, 05*3 0,15 mol  b)NaOH dư 1 phần AlCl3 + 3NaOH  Al2O3 + 3NaCl (1). 1. 0,15 0, 75(gam / mol) 0, 2.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> mol: 0,1 0,3 0,1  AlCl3 + 3NaOH Al2O3 + NaCl (2) t0 Al(OH)3   Al2O3 + 3H2O (3) mol: 0,05 0,025 n Al(OH )3 đã tan đi 1 phần ở phản ứng (2) là 0,1-0,05 = 0,05 mol. n  NaOH ở phản ứng (2) là 0,05 mol n NaOH (1)  n NaOH(2) 0,3  0, 05  1, 75(mol / lit) 0, 2 0.2 Cm NaOH = Câu 7/ 129. Có 4 mẫu bột kim loại là: Na, Al, Ca, Fe. Chỉ dùng nước làm thuốc thử thì số kim loại có thể phân biệt được tối đa là bao nhiêu ? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Giải : HD. Chon D. Chỉ dùng nước có thể nhận biết được cả 4 kim loại, Cho các kim loại vào nước + phản ứng mạnh, giải phóng ra chất khí, dung dịch thu được trong suốt là kim loại Na. + phản ứng mạnh, giải phóng ra chất khí, dung dịch thu được vẩn đục là kim loại Ca vì tạo ra dung dịch Ca(OH)2 ít tan. + dùng dung dịch thu được cho tác dụng với 2 kim loại còn lại , kim loại có phản ứng là Al, kim loại không phản ứng là Fe. Câu 8/ 129. Điện phân Al2O3 nóng chảy với cường độ dòng điện 9,65A trong thời gian là 3000 giây , thu được 2,16 gam Al,. hiệu suất của quá trình điện phân là A. 60%. B. 70%. C. 80%. D. 90%. Giải : HD. Tìm khối lượng Al theo lý thuyết AIt 27 *9,56*3000 m  2, 7 gam nF 3*96500 2,16 h *100% 80%. 2, 7  Chọn C. .................................................................................. Bài 28. LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI KIÊM , KLKT Hướng dẫn giải bài tập trong SGK Câu 1/ 132 sgk. Cho 3,04 gam hỗn hợp NaOH và KOH tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 4,15 gam hốn hợp muối clorua .Khối lượng của mỗi hiđroxit trong hỗn hợp lần lượt là. A. 1,17 gam và 2,98 gam. B. 1,12 gam và 1,6 gam. C. 1,12 gam và 1,92 gam. D. 0,8 gam và 2,24 gam. Giải : HD. KOH + 2HCl  KCl + H2O (1) NaOH + 2HCl  NaCl + H2O (2) Đặt số mol NaOH, KOH lần lượt là x, y.  40x  56y  3, 04  1  58,5x  74,5y  4,15  2  Ta có  Giải hệ (1) và (2).  x= 0,02 , y = 0,04 m NaOH 40*0, 02 0,8(g); m NaOH 56*0, 04 2, 24(g);  Chon D Câu 2/ 132. Sục 6,72 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch có chứa 0,25 mol Ca(OH)2 . Khối lượng kết tủa thu được là A.10 gam. B.15 gam. C.20 gam. D.25 gam. Giải : HD. 1.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 6, 72 0,3mol 22, 4 Số mol CO2 dư Các PTHH CO2 + Ca(OH)2  CaCO3  + H2O (1) 0,25mol - 0,25mol - 0,25mol CO2 (dư) + CaCO3  + H2O  Ca(HCO3)2 (2) 0,05mol 0,05mol 0,05mol Vậy khối lượng kết tủa còn lại sau phản ứng: 100*(0,25- 0,05) = 20 gam Câu 3/ 132. Chất nào sau đây có thể làm mền nước cứng vĩnh cửu. A. NaCl. B.H2SO4. C. Na2CO3. D. HCl. Giải : HD. Ca2+ + CO32-  CaCO3  (1) n CO2 .  Chon C.. Mg2+ + CO32-  MgCO3  (2)  Chọn C Câu 4/ 132. Có 28,1gam hỗn hợp MgCO3 và BaCO3, trong đó MgCO3 chiếm a% khối lượng. Cho hỗn hợp trên tác dụng hết với dung dịch axit HCl để lấy khí CO2 rồi đem sục vào dung dịch có chứa 0,2 mol Ca(OH)2 được kết tủa B. Tính a để kết tủa B thu được là lớn nhất . Giải : HD. HS giải theo hướng dẫn MgCO3 + 2HCl  MgCl2 + CO2  +H2O (1) BaCO3 + 2HCl  BaCl2 + CO2  +H2O (2) CO2 + Ca(OH)2  CaCO3  + H2O (3) n n MgCO3  n CaCO3 0, 2 mol Theo (1), (2), (3) CO2 thì lượng kết tủa B lớn nhất 28,1a 28,1(100  a)  0, 2 100 97 Ta có : 100 84 Giải phương trình trên ta được a = 29,89 % Câu 5/ 132. Cách nào sau đây thường được dùng để điều chế kim loại Ca ? A. Điện phân dung dịch CaCl2 có màng ngăn. B. Điện phân CaCl2 nóng chảy . C. Dùng Al để khử CaO ở nhiệt độ cao. D. Dùng kim loại Ba để đẩy Ca ra khỏi dung dịch CaCl2. Giải : HD. Điện phân CaCl2 nóng chảy . - Nguyên tắc: Do có tính khử mạnh nên phương pháp duy nhất điều chế kim loại kiềm thổ là phương pháp điện phân muối nóng chảy. dpnc  M2+ + 2e   M - Nguyên liệu: Khoáng chất chứa hợp chất kim loại kiềm thổ. - Phương pháp: Điện phân muối nóng chảy. Thí dụ: Điện phân CaCl2 nóng chảy. Cực âm (catot) Ca2+ +2e  Ca. CaCl2. Cực dương(atot) 2Cl -  Cl2 + 2e. dpnc  Mg + Cl CaCl2   2 Câu 6/ 132. Sục a mol khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 thu được 3 gam kết tủa, lọc tách kết tủa dung dịch còn lại đem đun nóng thu thêm được 2 gam kết tủa nữa, giá trị của a là A. 0,05 mol. B. 0,06 mol. C. 0,07 mol. D. 0,08 mol. Giải : HD. 3 gam CaCO3 = 0,03 mol, 2 gam CaCO3 = 0,02 mol,. 1.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Các PTHH CO2 + Ca(OH)2  CaCO3  + H2O 0,03 mol 0,03 mol 2CO2 + Ca(OH)2   Ca(HCO3)2 0,04 mol 0,02 mol to Ca(HCO )   CaCO + CO  + H O. (1) (2). (3) 3 2 3 2 2 . 0,02mol 0,02 mol Số mol CO2 ở (2) = 2* Số mol Ca(HCO3)2 ở (2).= 2*Số mol Ca(HCO3)2 ở (3)=2* số mol CaCO3 ở (3) = 2* 0,02mol = 0,04 mol Tổng số mol CO2 = số mol CO2 (1) + số mol CO2 (2) = 0,03 mol + 0,04 mol = 0,07 mol  Chọn C .................................................................................. Bài 29. LUYỆN TẬP: Tính chất của nhôm và hợp chất của nhôm Câu 1/ 134. Nhôm bền trong môi trường không khí và nước là do A. nhôm là kim loại kém hoạt động .(I) B. có màng oxit Al2O3 bền vững bảo vệ (II) C. có màng hiđroxit Al(OH)3 bền vững bảo vệ (III) D. nhôm có tính thụ động với không khí và nước (IV) E. cả (II) và (III) đều đúng. Câu 2/ 134. Nhôm không tan trong dung dịch nào sau đây ? A. HCl. B. H2SO4. C. NaHSO4. D. NH3. Giải : HD. Chon D. Câu 3/ 134. Cho 31,2g hỗn hợp bột Al và Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 13,44 lít H2 (ở đktc). Khối lượng từng chất trong hỗn hợp ban đầu là ? A: 16,2g và 15g.. B: 10,8g và 20,4g. C: 6,4g và 24,8g. D: 11,2g và 20g Giải : HD. 2Al +2NaOH +2H2O  2NaAlO2 + 3H2 (1) Al2O3 +2NaOH 2NaAlO2 + H2O (2) Hay 2Al + 6H2O + 2NaOH 2Na[Al(OH)4] +3H2 (3) Al2O3 + 2NaOH +3H2O  2Na[Al (OH)4] (4) 2 2 13, 44 n Al  n H 2  * 0.4 mol 3 3 22, 4 m Al 0, 4 27 10,8(gam / mol) m Al2O3 31, 2  10,8 20, 4gam  Chon B. Câu 4/ 134. Chỉ dùng một chất, hãy phân biệt các chất trong những dãy chất sau và viết phương trình hoá học của phản ứng để giải thích: A. Các kim loại Al, Mg, Ca, Na. B.Các dung dịch NaCl, CaCl2, AlCl3. C. Các chất bột : CaO, MgO, Al2O3. Giải A : HD. Dùng nước có thể nhận biết được cả 4 kim loại, Cho các kim loại vào nước + phản ứng mạnh, giải phóng ra chất khí, dung dịch thu được trong suốt là kim loại Na. + phản ứng mạnh, giải phóng ra chất khí, dung dịch thu được vẩn đục là kim loại Ca. Vì tạo ra dung dịch Ca(OH)2 ít tan. + dùng dung dịch thu được NaOH cho tác dụng với 2 kim loại còn lại, kim loại có phản ứng là Al, kim loại không phản ứng là Mg. Câu B tương tự. Câu 5/ 134.Viết PTHH để giải thích các hiện tượng xảy ra khi 1.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> a) Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch AlCl3. Giải : HD. Viết PTHH để giải thích các hiện tượng xảy ra khi a)Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch AlCl3. *Khi sục khí NH3 từ từ cho đến dư khí NH3 vào dung dịch AlCl3 thấy: Có kết tủa Al(OH)3, Trước hết khí NH3 tan … tạo ra NH4OH phản ứng với dd AlCl3 tạo ra kết tủa trắng keo với khối lượng tăng dần và cực đại khi muối AlCl3 hết 3NH3 +3H2O +AlCl3  Al(OH)3  +3NH4Cl do NH3 dư nhưng tính bazơ của NH3 yếu nên 3NH3 + 3H2O nên không hoà tan được Al(OH)3 Câu 5/ 134. b) Cho từ từ Na ( hoặc dung dịch NaOH) đến dư vào dung dịch AlCl3. Giải : HD. *Cho Na đến dư vào dung dịch AlCl3 - các phản ứng: Trước hết :. 1 Na + H2O → NaOH + 2 H2 ↑ (1) NaOH + AlCl3 → Al(OH)3  + NaCl (2) do dư NaOH→ NaOH là bazơ mạnh (kiềm) Al(OH)3 = [HAlO2.H2O] là axít .... ptpư: Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 +2H2O (3) Hay Al(OH)3 + NaOH  Na[Al(OH)4] Các hiện tượng xảy ra: + Na tan ra và có khí thoát ra. + dung dịch xuất hiện kết tủa keo trắng, đục. + kết tủa nhiều dần rồi tan ra, dd trong trở lại. Câu 5/ 134. c) Cho từ từ dung dịch Al2(SO4)3 đến dư vào dung dịch NaOH và ngược lại. * Cho từ từ dung dịch Al2(SO4)3 đến dư vào dung dịch NaOH thấy: kết tủa keo trăng xuất hiện- PT phản ứng: Al2(SO4)3 + 6NaOH  2Al(OH)3 +3Na2SO4 Ví dư NaOH nên có tiếp phản ứng kết tủa keo trắng đó lại tan ra: Al(OH)3 + NaOH  Na[Al(OH)4] Câu 5/ 134. d) Sục từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch NaAlO2. Giải : HD. * Khi sục từ từ cho đến dư khí CO2 vào dung dịch NaAlO2 thấy: dung dịch vẩn đục do phản ứng: CO2+ H2O + NaAlO2  Al(OH)3 + NaHCO3 Mặc dù CO2 dư : CO2 + H2O H2CO3 H2CO3 là a xít yếu không hoà tan được Al(OH)3 hay HAlO2.H2O Câu 5/ 134. e) Cho từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch NaAlO2. Giải : HD. * Sục từ từ cho đến dư dung dịch HCl ( hoặc sục khí HCl) vào dung dịch NaAlO2 thấy: Có kết tủa Al(OH)3, sau đó kết tủa tan trở lại Trước hết khí HCl tan … tạo ra a xít HCl a xít HCl phản ứng với dd NaAlO2 tạo ra kết tủa trắng keo với khối lượng tăng dần và cực đại khi muối NaAlO2 hết HCl + H2O + NaAlO2  Al(OH)3 + NaCl do axít HCl dư nên axit HCl phản ứng tiếp với Al(OH)3  làm kết tuả tan trở lại 3HCl + Al(OH)3   AlCl3 + 3 H2O Câu 6/ 134. Hỗn hợp X gồm 2 kim loại K và Al có khối lượng 10,5 gam. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X trong nước được dung dịch A. Thêm từ từ dung dịch HCl 1M vào dung dịch A ; lúc đầu không có kết tủa, khi thêm được 100 ml dung dịch HCl 1M thì bắt đầu có kết tủa. Tính thành phần % số mol của các kim loại trong X. A. 66,67% và 33,33% B. 33,3% và 66,67% C. 62% và 48% D. kết quả khác Giải : HD. 1.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Gọi x và y là số mol K, Al 2K + H2O  2KOH + H2 (1) x mol x mol  2Al + 2H2O + 2KOH 2KAlO2 + 3H2 (2) y mol y mol Do X tan hết nên KOH dư sau (2). Khi thêm HCl lúc đầu chưa có kết tủa vì  KCl + H2O HCl + KOH (3) (x - y)mol (x - y) mol Khi HCl trung hoà hết KOH dư thì bắt đầu tác dụng với KAlO2 . KAlO2 + HCl + H2O  Al(OH)3 + KCl (4) Vậy để trung hoà KOH dư cần 100 ml dung dịch HCl 1M n. n. KOH Ta có : HCl (dư) sau phản ứng (2) = x – y = 0,1.1= 0,1 mol (a) Mặt khác 39x + 27y = 10,5 (b) Từ (a) và (b) giải được: x = 0,2mol, y = 0,1 mol Thành phần % theo số mol của mỗi chất : 0,2 %K = 0,3 *100 = 66,67% → %Al = 100% - 66,67% = 33,33%  Chọn đáp án A ......................................................................... CHƯƠNG VII SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG Bai 31. SẮT (Fe). Hướng dẫn giải bài tập trong SGK Câu 1/ 141. Các kim loại thuộc dãy nào sau đây đều phản ứng với dung dịch CuCl2 ? A. Na, Mg,Ag B. Fe, Na, Mg. C. Ba, Mg, Hg. D. Na, Ba, Ag. Giải : HD. Fe, Na, Mg đều đứng trước Cu trong dãy điện hóa  Chọn B. Câu 2/ 141. Cấu hìn eletron nào sau đây là của ion Fe3+. A.[Ar] 3d6. B.[Ar] 3d5. C.[Ar] 3d4. D.[Ar] 3d3. Giải : HD. 3+ 5  Chọn B. 26Fe : có cấu hình e [Ar] 3d . Câu 3/ 141. Cho 2,52 gam một kim loại tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng, thu được 6,84 gam muối sunfat. Kim loại đó là A. Mg. B. Zn. C. Fe. D. Al. Giải : HD. Có nhiều cách. ( HS tự giải ) Gọi kim loại là M – ta có PTHH 2M + xH2SO4  M2(SO4)x + xH2  2 mol 1 mol x mol 2,52 gam 6,84 gam 2 Số mol SO 4 đã phản ứng. 6,84  2,52 x *0,045mol 96 1 1 n muoi  n kim loai  * x *0, 045 0, 0225* x mol 2 2 Với x = 1. 0,0225 mol  2,52 gam 12,52 112 0, 0225 1mol (loại) n x*SO2 x * 4. Với x = 2. 0,045 mol 1mol.  2,52 gam 12,52 56 0, 045 là Fe (thích hợp)  Chọn C 1.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Câu 4/ 141. Ngâm một lá kim loại có khối lượng 50 gam trong dung dịch HCl. Sau phản ứng thu được 336 ml khí H2 (đktc) thì khối lượng lá kim loại giảm 1,68%. Kim loại đó là A. Zn. B. Fe. C. Al. D. Ni. Giải : HD. 336 0, 015 (mol) Số mol khí H2 là. 22400 50 1,68 m kl  0,84 gam 100 Khối lượng kim loại giảm (đã phản ứng là) : PTHH 2M + 2xHCl  2MClx + xH2  1mol 2x mol x mol 0, 015 mol x 0,015 mol 0,84 0, 015  M= x 0, 084 5, 6 x = 1, M = 0, 015 loại không có kim loại nào 0, 084 56 x = 2, M= 0, 0075 . kim loại Fe  Chon B. Câu 5/ 141. Hỗn hợp A chứa Fe và kim loại M có hóa trị không đổi trong mọi hợp chất. Tỷ lệ số mol của M và Fe trong hỗn hợp A là 1: 3. Cho 19,2 gam hỗn hợp A tan hết vào dung dịch HCl thu được 8,9 lít khí H2. Cho 19,2 gam hỗn hợp A tác dụng hết với khí Cl2 thì cần dùng 812,32 lít khí Cl2. Xác đinh kim loại M và phần trăm khối lượng các kim loại trong hỗn hợp A. Các thể tích khí đo ở đktc. Giải : HD. Đặt số mol của M là x, thì số mol của Fe là 3x, 2M + 2nHCl  2MCln + nH2  x (mol) 0,5nx (mol)  Fe + 2HCl FeCl2 + H2  3x (mol) 3x (mol) Theo số mol H2 8,96 0,5nx  3x  0, 4 mol (1) 22, 4 ,  2M + nCl2 2MCln x (mol) 0,5nx(mol)  2FeCl3 2Fe + 3Cl2 3x (mol) 4,5x (mol) Theo số mol Cl2 ta có 12,32 0,5nx  4,5x  0,55 mol (2) 22, 4 Giải (1) và (2) được n = 2, x = 0,1. m Fe 3*0,1*56 16,8gam m M 19, 2  16,8 2, 4 gam  % m Mg 12,5% và % m Fe 87,5%. .................................................................................. Bài 32. HỢP CHẤT CỦA SẮT Hướng dẫn giải bài tập trong SGK Câu 1/ 145. Viết PTHH của các phản ứng thực hiện dãy chuyển đổi sau. 2.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> (1) (2) (3) (4) (5) (6) FeS2   Fe2O3   FeCl3   Fe(OH)3   Fe2O3   FeO   FeSO4  (7)  Fe. Giải : HD. 3 4  2 0 11 0 O 2  t F e 2O3  4 SO 2 2 Fe2O3 + 6HCl  2FeCl3 + 3H2O FeCl3 + 3NaOH  Fe(OH)3 + 3NaCl t0 2Fe(OH)   Fe O +3 H O. 2  1. 2 FeS2 . 3. 2. 3. 2. t0. (1) (2) (3).. (4).. Fe2O3 + 2CO   2FeO + 2CO2 (5).  FeO + H2SO4 FeSO4 + H2O (6). (7)   3FeSO4 + 2Al 3Fe + Al2(SO4)3 (7). Câu 2/ 145. Cho Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng thu được V lít khí H2(đktc), dung dịch thu được cho bay hơi được tinh thể FeSO4.7H2O có khối lượng là 55,6 gam. Thể tích khí H2 (đktc) được giải phóng là A. 8,19 lít. B. 7,33 lít. C. 4,48 lít. D. 6,23 lít. Giải : HD. PTHH Fe + H2SO4  FeSO4 + H2  55, 6 n Fe n FeSO4 .7H2 O  0, 2 mol 278 . Theo PTHH trên ta có n Fe n H 2 0, 2 mol  VH 2 0, 2* 22, 4 4, 48(lit)  chon C. Câu 3/ 145. sgk. Ngâm một đinh sắt nặng 4 gam trong dung dịch CuSO4 , sau một thời gian lấy đinh sắt ra, sấy khô, cân nặng 4,2857 gam. Khối lượng sắt tham gia phản ứng là A. 1,9990 gam. B. 1,9999 gam. C. 0,3999 gam. D. 2,1000 gam. Giải : HD. Áp dụng PP tăng giảm khối lượng PTHH Fe + CuSO4  FeSO4+ Cu  56(g) 64 (g) tăng 64-56 = 8(gam)  X (g) 4,2875-4 = 0,2857(g) 0, 2857 56 1,9999 gam  chọn B. 8 X = Câu 4/ 145.Hốn hợp A gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3,. Trong hỗn hợp A , mỗi oxit đều có 0, 5 mol . Khối lượng của hỗn hợp a là A. 231 gam. B. 232 gam. C. 233 gam. D. 234 gam. Giải : HD. Suy luận 0,5 mol FeO và 0,5 mol Fe2O3 có thể coi là 0,5 mol Fe3O4 vậy cả hỗn hợp có 1 mol Fe3O4 nên có khối lượng mol là 232 gam Câu 5/ 145. Khử hoàn toàn 16 gam Fe2O3 bằng khí CO ở nhiệt độ cao. Khí đi ra sau phản ứng được dẫn vào dung dịch Ca(OH)2 dư. Khối lượng kết tủa thu được là A. 15 gam. B. 20 gam. C. 25 gam. D. 30 gam. Giải : HD. t0 Fe O + 3CO   2Fe + 3CO  (1) 2. 3. 2. 0,1 mol. 0,3 mol CO2 + Ca(OH)2  CaCO3  + H2O. (2) 0,3 mol 0,3 mol 2.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> mCaCO3 0,3*100 30 gam.  chọn D. .................................................................................. Bài 33. HỢP KIM CỦA Fe . Câu 1/ 151. Nêu những phản ứng chính xảy ra trong lò cao. b/ Các ứng hoá học xảy ra trong quá trình sản xuất gang: *phản ứng tạo chất khử CO; không khí đốt nóng được nén vào lò cao ở phía trên của phần nồi lò, đốt cháy hoàn toàn than cốc C + O2  CO2 + Q Khí CO2 đi từ dưới lên trên, gặp lớp than cốc, bị khử thành CO. CO2+ C  CO -Q . * CO khử Fe trong sắt oxit. Các phản ứng khử Fe trong Fe trong oxit sắt được thực hiện trong thân lò, nơi có nhiệt đô 4000C.  120000C. Các phản ứng xảy ra theo trình tự sau : Phần trên của thân lò có t0 khoảng 4000C: Fe2O3 + CO  Fe3O4 + CO2  phần giữa của thân lò có t0: 5000C - 6000C: Fe3O4 + CO  FeO + CO2  Phần dưới của thân lò có t0 : 7000C - 8000C: FeO + CO  Fe + CO2  * Phản ứng tạo xỉ : Ở bụng lò. Nơi có nhiệt độ khoản 10000C xảy ra phản ứng phân huỷ CaCO3 thành CaO và tạo thành xỉ CaSiO3 CaCO3  CaO + CO2 CaO + SiO2  CaSiO3 Câu 2/ 151. Nêu các phương pháp luyện thép và cho biết ưu điểm, nhược điểm của mỗi phương pháp. Giải : HD. Phương pháp Betxơme Phương pháp luyện thép bằng lò Betxơme: lò thổi hình quả lê; vỏ ngoài bằng thép, trong lát gạch chịu lửa, luồng không khí mạnh thổi vào gang lỏng, đốt cháy các tạp chất trong gang tạo thành thép trong thời gian ngắn. * Nhược điểm : - Không luyên được thép từ gang chứa nhiều P và không luyên được thép có thành phần như ý muốn. Phưong pháp Mactanh Phưong pháp Mactanh ( lò mactanh) - Thời gian luyên thép từ 6- 8 h nên có thể phân tích được sản phẩm và cho thêm những chất cần thiết để chế được các loại thép có thành phần như ý muốn Phương pháp lò điện Nhiệt lượng do hồ quang điện phát sinh ra giữa các điện cực và gang nóng chảy nhiệt độ trong lò hồ quang cao hơn nhiều và dễ điều chỉnh hơn * Ưu điểm : - Luyên được các loại thép đặc biệt mà thành phần có các kim loại khó nóng chảy như W ( 33500C, molipđen ( 26200C), crom( 18900C) và không chứa các tạp chất có hại như S, P. *Nhược điểm: - Dung tích nhỏ, khối lượng mỗi mẻ không lớn Câu 3/ 151. Một loại quặng chứa sắt trong tự nhiên đã được loại bỏ tạp chất . Hòa tan quặng này trong dung dịch HNO3 thấy có khí màu nâu bay ra, dung dịch thu được cho tác dụng với dung dịch BaCl2 thấy có kết tủa trắng ( không tan trong axit mạnh). Loại quặng đó là A. xiđerit. B. hematit. C. manhetit. D. pirit sắt. Giải : HD. Quặng Fe + HNO3  DD thu được + NO2 + DD thu được + BaCl2  BaSO4  Trắng ( không tan trong axit mạnh). 2.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Vây dung dịch thu được ngoài Fe có có S Câu 4/ 151. Khử hoàn toàn 17,6 gam hỗn hợp Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 đến Fe cần vừa đủ 2,24 lít khí CO (đktc). Khối lượng Fe thu được là A. 15 gam. B. 16 gam. C. 17 gam. D. 18 gam. Giải : HD. nO (oxit) = nCO( phản ứng) = 0,1 mol  nO (oxit) = 16*0,1=1,6 gam mFe = 17,6 -1,6 = 16 (g). chọn đáp án B. Câu 5/ 151. Nung một mẫu thép thường có khối lượng 10 gam trong O2 dư thu được 0,1568 lít khí CO2 (đktc). Thành phần phần trăm theo khối lượng của cacbon trong mẫu thép đó là A.0,82%. B.0,84%. C.0,85%. D.0,86%. Giải : HD. 1,568 n C n CO2  0, 007 mol 22, 4 mC 0, 007 *12 0,084(g);(0,84% m C ) Chọn B Câu 6/ 151. Cần bao nhiêu tấn quặng manhetit chứa 80% Fe3O4 để có thể sản xuất được 800 tấn gang có hàm lượng sắt 95% . biết rằng trong quá trình sản xuất , lượng sặt bị hao hụt là 1%. Giải : HD. 800*96 760 Lượng Fe có trong 800 tấn gang chứa 95 % sắt là 100 tấn 760*100 767, 68 99 Lượng sắt thực tế cần phải có là: (tấn ) Theo sơ đồ chuyển hóa: Fe3O4  3Fe 232 tấn  3*56= 168 tấn 767, 68* 232 1060,13 168 Muốn có 767,68 tấn sắt, cần tấn Fe3O4 1060,13*100 1325,163 80 Lượng quặng manhetit cần dùng là (tấn ) .................................................................................. Bài 34. CROM VÀ HỢP CHẤT CỦA CROM Hướng dẫn giải bài tập trong SGK Câu 1/ 155. Viết PTHH của các phản ứng trong quá trình chuyển hóa sau. (1) (2) (3) (4) Cr   Cr O   Cr(SO )   Cr(OH)   Cr O 2. 3. 4 3. 3. 2. 3. Giải : HD. 0. t 4Cr + 3 O2   2 Cr2O3 (1) Cr2O3 + H2SO4  Cr2(SO4)3 + H2O (2) Cr2(SO4)3 + 6NaOH  2Cr(OH)3 +3 Na2SO4 (3) Cr(OH)3 + NaOH  Na[Cr(OH)4] hay NaCrO2.2H2O (4) Câu 2/ 155. Cấu hình eletron của ion Cr3+ là A. [ Ar] 3d5 . B. [ Ar] 3d4 . C. [ Ar] 3d3 . D. [ Ar] 3d2 . Giải : HD. Chon C. Câu 3/ 155. Các số oxihoa đặc trưng của Cr là A. +2, +4, +6. B. +2, +3, +6. C. +1, +2,+4, +6. D. +3, +4, +6. Câu 4/ 155. Hãy viết công thức của một số muối trong nguyên tố crom a)Đóng vai trò cation. 2.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> b) Có trong thành phần của anion Giải : HD. a) Crom đóng vai trò cation CrCl2 , Cr(SO4)3. b) crom có trong thành phần của anion Na2CrO4 , K2Cr2O7 . Câu 5/ 155. Khi nung nóng 2 mol natri đicrommat người ta thu được 48 gam oxi và một mol crom (III) oxit . Hãy viết PTHH của phản ứng và xét xem natri đicrommat đã bị nhiệt phân hoàn toàn chưa ? Giải : HD. 3 O2 t0    Na2Cr2O7 Na2O + Cr2O3 + 2 K2Cr2O7 chưa bị nhiệt phân hết. ................................................................................... Bài 35 : ĐỒNG VÀ HỢP CHẤT CỦA ĐỒNG Hướng dẫn giải bài tập trong SGK Câu 1/ 158. Cấu hình eletron của ion Cu2+ là A. [ Ar] 3d7 . B. [ Ar] 3d8 . C. [ Ar] 3d9 . D. [ Ar] 3d10 . Giải : HD. Chọn C. Câu 2/ 159. Cho 19,2 gam kim loại M tác dụng với dung dịch HNO3 loãng , dư thu được 4,48 lít khí duy nhất NO( đktc). Kim loại M là. A. Mg. B. Cu. C. Fe. D. Zn. Giải : HD. Chọn B Câu 3/ 159. Cho 7,68 gam Cu tác dụng hết dung dịch HNO3 loãng thấy có khí NO thoát ra . Khối lượng muối nitrat sinh ra trong dung dịch là A. 21,56 gam. B. 21,65 gam. C. 22,56 gam. D. 22,65 gam. Giải : HD 7, 68(g) 0,12 mol Cu 64 (g) +Tính số mol Cu (7,68 gam Cu) = . +Viết PTHH, cân bằng PTHH +Tính khối lượng muối nitrat theo PTHH. 3Cu + 8HNO3  3Cu(NO3)2 + 2NO  +4H2O Số mol NO3- gấp 2 lần số mol Cu và có khối lượng: (2*0,12)*62=14,88 Khối lượng muối Cu(NO3)2 = mkl + mgốc nitrat = 7,68 g +14,88 g = 22,56 gam  Chọn C. Câu 4/ 159. Đốt 12,8 gam Cu trong không khí. Hòa tan chất thu được vào dung dịch HNO3 0,5M thấy thoát ra 448 ml khí NO duy nhất (đktc). a)Viết PTHH của các phản ứng xảy ra . b) Tính thể tích tối thiểu dung dịch HNO3 cần dùng để hòa tan chất rắn. Giải : HD. a)Viết PTHH của các phản ứng xảy ra . + Đổi 12,8 gam Cu ra mol, đổi 448ml NO ra mol. +Viết PTHH và có cân bằng. Cu + O2 (kk)  CuO + HNO3  Cu + HNO3  b) Tính thể tích tối thiểu dung dịch HNO3 cần dùng để hòa tan chất rắn. ? (dựa theo phản ứng CuO +HNO3 và Cu + HNO3) . Câu 5/ 159. Hòa tan 58 gam muối CuSO4 5H2O. vào nước được 500 ml dung dịch A a) Xác định nồng độ mol của dung dịch A. b) Cho dần dần bột Fe vào 50 ml dung dịch A, khấy nhẹ cho tới khi dung dịch tan hết màu xanh. Tính khối lượng sắt đã tham gia phản ứng . Giải : 2.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> a) Đáp số: 9,464M b) 1,2992 (gam). Câu 6/159. Một thanh đồng có khối lượng 140,8 gam được ngâm trong dung dịch HNO3 nồng độ 32% ( D= 1,2 gam/ml) đến phản ứng hoàn toàn . Khi lấy thanh Cu ra thì nó có khối lượng là 171,2 gam. Tính thể tích dung dịch AgNO3 đã dùng để ngâm thanh đồng ( giả thiết toàn bộ lượng Ag tạo ra bám vào thanh đồng ). Giải : HD. a) Đáp số: 0,464 M, 1,2992 gam Cu + 2AgNO3  2Ag  + Cu(NO3)2 64 gam 2mol  2* 108 gam tăng 102 gam X mol  tăng 30,4 gam m AgNO3 X= 0,4 mol phản ứng = 170*0,4= 68 gam Ta có trong 100 gam dd có 32 gam AgNO3 y gam dd 68 gam AgNO3 212,5 Vdd  177.08(ml) 12 . .................................................................................. Bài 36. SƠ LƯỢC VỀ Ni; Zn; Pb; Sn. Hướng dẫn giải bài tập trong SGK Câu 1/ 163. Dãy nào sau đây sắp xếp các kim loại đúng theo thứ tự tính khủ tính khử tăng dần. A. Pb, Ni, Sn, Zn. B. Pb, Sn, Ni, Zn. C. Ni, Sn, Zn, Pb. D. Ni, Zn, Pb, Sn. Giải : HD. Chọn B. Câu 2/ 163. Sắt tây là sắt được phủ lên bề mặt kim loại nào sau đây ? A. Zn, B. Ni. C. Sn. D. Cr. Giải : HD. Chọn C. Câu 3/ 163. Cho 32 gam hỗn hợp gồm MgO. Fe2O3, CuO tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch H2SO4 2M . Khối lượng muối thu được là A. 60 gam. B. 80 gam C. 85 gam D. 90 gam Giải : HD. MgO  MgSO4 (1) Fe2O3  Fe2(SO4)3 (2) CuO  CuSO4 (3) m H2SO4 0,3* 2 0, 6 gam n (oxit) n SO 2 (muoi) 0, 6mol 4 Từ (1) ,(2) và (3) suy ra O m O 16*0, 6 9, 6gam ,  m muoi m kl  m gocaxit (32  9, 6)  96*0,6 80 (gam).  Chọn B. Câu 4/ 163. Hợp chất nào sau đây không có tính lưỡng tính ? A. ZnO. B. Zn(OH)2. C. ZnSO4. D. Zn(HCO3)2. Câu 5/ 163 Cho dung dịch NaOH vào dung dịch muối sunfat của một kim loại có hóa trị II thấy sinh ra kết tủa tan trong dung dịch NaOH dư . Muối sufat đó là muối nào sau đây ? A. MgSO4. `` B. CaSO4. C. MnSO4. D. ZnSO4. Giải : HD.  Chọn D. .................................................................................. Bài 37. LUYỆN TẬP: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA SẮT VÀ NHỮNG HỢP CHẤT CỦA SẮT Câu 1/ 165. sgk Điền công thức hoá học của chất vào những chỗ trống và lập các PTHH sau. 2.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> 0. t a)Fe + H2SO4(đặc)   SO2  +… t0   NO  +… b) Fe + HNO (đặc) 3. 2. t0. c) Fe + HNO3(loãng)   NO  +… t0 d) FeS+HNO3   NO2  +Fe2(SO4)3+.. Giải : HD. Lập các PTHH sau. t0 a) Fe + 2H SO (đặc)   FeSO + SO  +2H O 2. 4. 4. 2. 2. t0. b)Fe + 6HNO3(đặc)   Fe(NO3)3 +3NO2  + 3H2O t0  c) Fe + 4HNO (loãng)  Fe(NO ) + NO  +2H O 3. 3 3. 2. t0. d) 6FeS+ 12HNO3   10NO2  +2Fe2(SO4)3 + 2Fe(NO3)3 + 6H 2O Câu 2/ 165. Bằng phương pháp hóa học. hãy phân biệt 3 mẫu hợp kim sau Al- Fe, Al- Cu và CuFe Giải : HD. + Lấy mỗi mẫu hợp kim 1 lượng nhỏ cho vào dung dịch NaOH , mẫu nào không thấy sủi bọt khí là Cu- Fe + Cho 2 mẫu còn lại vào dd HCl dư, mẫu nào tan hết là Al- Fe . Mẫu nào không tan hết là AlCu HS tự viết các PTHH. Câu 3/ 165. Một hốn hợp gồm Al, Fe, Cu . hãy trình bày phương pháp hóa học để tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp đó. Viết PTHH của các phản ứng. Giải : HD. Tách theo sơ đồ sau: Al, Fe, Cu Dd HCl dư   Cu AlCl3, FeCl2. HCl dư  NaOH dư   Fe(OH)2 NaAlO2, NaOH dư O2 +H2O  t0  CO2 dư Fe(OH)3 Al(OH)3  t0  t0 Fe2O3 khan Al2O3 khan CO  t0  Điện phân nóng chảy Fe Al Câu 4/ 165. Cho một ít bột Fe nguyên chất tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng thu được 560 ml một chất khi ở đktc. Nếu cho một lượng chât gấp đôi bột Fe nói trên tác dụng hết với dung dịch CuSO4 thì thu được 1 chất rắn . Tính khối lượng bột Fe đã dùng trong 2 trường hợp trên và khối lượng chất rắn thu được Giải : HD. Đáp số: 4,2 gam Fe, 3,2 gam Cu Câu 5/ 165. Biết 2,3 gam hỗn hợp gồm MgO, CuO và FeO tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch H2SO4 0,2 M . Khối lượng muối thu được là A. 3,6 gam. B. 3,7 gam. C. 3,8 gam. D. 3,9 gam. Giải : HD. n oxi(trong oxit ) n SO2 0,10.2 0, 02 mol 4 Khối lượng muối thu được 2,3 -0,02(96-16) =3,9 gam  chọn D Câu 6/ 165. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron và eletron là 82 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22 hạt, nguyên tố X là 2.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> A. Sắt .. B. Brôm C. Photpho. D. Crom ......................................................................................... Bài38 LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA CRÔM, ĐỒNG VÀ NHỮNG HỢP CHẤT CỦA CHÚNG Hướng dẫn giải bài tập trong SGK Bài 1/ 166. Hoàn thành PTHH của các phản ứng trong dãy chuyển đổi sau :  (1)   (2)   (3)   (4)   (5)  Cu CuS Cu(NO3)2 Cu(OH)2 CuCl2 Cu. Giải : HD. Cu + S  CuS (1)  CuS + HNO3 Cu(NO3 )2 + NO +H2O. (2) Cu(NO3 )2+ NaOH  Cu(OH)2 + NaNO3. (3)  Cu(OH)2 + 2HCl CuCl2 + 2H2O (4) CuCl2 + Fe  FeCl2+ Cu (5) Bài 2/ 166. Khi cho 100 gam hợp kim gồm có Fe, Cr và Al tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH thu được 6,72 lít khí . Lấy phần chất rắn không tan cho tác dụng với lượng dư dung dịch HCl ( khi không có không khí ) thu được 38,08 lít khí.Các thể tích khí đều đo ở đktc. Xác định thành phần phần trăn khối lượng của hợp kim. Giải : HD. 2Al+ 2NaOH + 2H2O  2NaAlO2 + 3H2 6, 72 0,3mol 22, 4  0,2 mol m Al 27 *0, 2 5, 4(gam).  %m Al 5, 4 % 2HCl  FeCl2 + H2  x mol Fe + 2HCl  FeCl2 + H2  y mol y mol 56x  52y 94, 6  38,8   x  y  22, 4 ta có hệ phương trình  Fe + x mol. Giải ra ta được x = 1,55; y = 0,15 và tinh được m Fe  56*1,55 86,8(g).  %m Fe 86,8% mCr  52*0,15 7,8(g).  %m Cr  7,8% Câu 3/ 167. Hỗn hợp X gồm Cu và Fe trong đó Cu chiếm 43,24 % khối lượng. Cho 14,8 gam X tác dụng với dung dịch HCl thấy có V lít khí (đktc) bay ra, giá tị của V là A. 1,12 lít . B. 2,24 lít . C. 4,48 lít . D. 3,36 lít . Giải : HD. 14,8* 43, 24 m Cu  6, 4(g); 100. Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 n H 2 n Fe . mFe = 14,8-6,4 = 8,4 (g). 8, 4 0,15(mol) 56 . V= 22,4* 0,15=3,36 (lit)  Chọn D Câu 4/ 167. Khử m gam bột CuO bằng H2 ở nhiệt độ cao thu được hỗn hợp chất rắn X . Để hoà tan hết X cần vừa đủ 1 lít dung dịch HNO3 1M, thu được 4,48 lít khí NO duy nhất (đktc). Hiệu suất của phản ứng khử CuO là A. 70%. B. 75%. C. 80%. D. 85%. Giải : HD. t0  CuO + H2  Cu + 4H2O (1) 3Cu + 8HNO3  3Cu(NO3)2 +2NO + 4H2O (2) CuO + 2HNO3  Cu(NO3)2 + H2O (3) 2.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> n NO . 4, 48 0, 2 mol 22, 4 2 8 n Cu  n NO 0,3(mol); n HNO3  n NO 0,8(mol) 3 2 Theo (2) 1 1 n Cu  n HNO3  (1  0,8) 0,1(mol) 2 2 Theo (3) 0,3 h *100% 75% 0, 4  nNO(ban đầu) = 0,1+ 0,3 = 0,4 (mol);. Câu 5/ 167. Nhúng một thanh sắt vào dung dịch CuSO4, sau một thời gian lấy thanh sắt ra rửa sạch, sấy khô thấy khối lượng tăng 1,2 gam . Khối lượng Cu đã bám vào thanh sắt là A. 9,3 gam. B. 9,4 gam. C. 9,5 gam. D. 9,6 gam. Giải : HD. Chọn D. Câu 6/ 167. Cho Cu tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm NaNO3 và H2SO4 loãng sẽ giải phóng khí nào sau đây ? A. NO2. B. NO. C. N2O. D. NH3. Giải : HD. 3Cu + 8NaNO3 + 4H2SO4  3Cu(NO3)3 +4Na2SO4 + 2NO + 4H2O  Chọn B. .................................................................................. CHƯƠNG VIII. PHÂN BIỆT MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ Bài 40 NHẬN BIẾT.1 SỐ ION TRONG DUNG DỊCH Hướng dẫn giải bài tập trong SGK Câu 1/ 174. Có 3 dung dich, mỗi dung dịch chứa 1 cation sau : Ba2+ , NH4 + , Al3+ .Trình bày cách nhận biết chúng . Giải : HD. Rót khoảng 1 ml mỗi dung dịch vào 3 ống nghiệm nhỏ. Cho dần từng giọt dd NaOH vào mỗi ống nghiệm này + Ống nào xuất hiện kết tủa keo, màu trắng rồi lại tan trong HNO3 dư là dd chứa ion Al3+ + Đun nóng nhẹ 2 ống còn lại, ống nào có khí thoát ra là giấy quì tím tẩm ướt chuyển sang mầu xanh là dd chứa ion NH4+ + Ống nghiệm còn lại, không có hiện tượng gì xảy ra là dd chứa Ba2+. Câu 2/ 174. Dung dịch A chứa đồng thời các cation sau: Fe2+, Al3+. Trình bày cách tách và nhận biết mỗi ion từ dung dung dịch A. Giải : HD. Tách: Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch đồng thời chứa các ion Fe2+, Al3+ sẽ thu được kết tủa Fe(OH)2, lọc tách riêng kết tủa, nước lọc chứa muối NaAlO2. Nhận biết : kết tủa Fe(OH)2 màu trắng, hơi xanh, để trong không khí chuyển dần sang mầu nâu đỏ chứng tỏ có ion Fe3+ + Nước lọc cho tác dụng với khí CO2 thấy có kết tủa, chứng tỏ có ion Al3+ NaAlO2 + CO2 + 2H2O  Al(OH)3 + NaHCO3 Câu 3/ 174 sgk. Có 5 dung dịch riêng rẽ, mỗi dung dịch chứa 1 cation sau : NH4 + , Mg2+. Fe3+ , Al3+. , Na +. Nồng độ khoảng 1M . Bằng cách dùng dung dịch NaOH cho lần lượt vào từng dung dịch có thể nhận biết tối đa A. dung dịch chứa ion : NH4 + B. hai dung dịch chứa ion : NH4 +, Al3+. C. ba dung dịch chứa ion : NH4 + ,. Fe3+ , Al3+. . D. năm dung dịch chứa ion NH4 + , Mg2+. Fe3+ , Al3+ , Na +. Giải : HD.  Chọn D. Câu 4/ 174 sgk. Có 2 dung dịch riêng rẽ chứa các anion sau : NH4 + , NO3 -. CO3 2- . Hãy nêu cách nhận biết từng ion trong dung dịch đó, viết phương trình hóa học. Giải : HD. 2.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Lấy mỗi dung dịch 1 ít cho vào 2 ống nghiệm 2 + Nhỏ dd HCl hay dd H2SO4 loãng vào ống nghiệm 1 thấy sủi bọt chứng tỏ có ion CO3 + Cho vào ống nghiệm 2 vài giọt H2SO4 và mẩu lá đồng rồi đun nóng , có khí màu nâu đỏ thoát NO3 ramiệng ống nghiệm, chứng tỏ có ion Câu 5/ 174 Có các dung dịch chứa các anion sau : NO2-. CO3 2- . Hãy nêu cách nhận biết từng ion trong dung dịch, viết phương trình hóa học Giải : HD. Lấy mỗi dung dịch 1 ít cho vào 2 ống nghiệm 2 + Nhận biết ion CO3 Nhỏ dd HCl hay dd H SO loãng vào ống nghiệm 1 thì thấy sủi bọt. 2. 4. + Cho vào ống 2 vài giọt dd BaCl2 thấy có kết tủa màu trắng, nhỏ thêm vào đó vài giọt dd HCl hay H2SO4 loãng. lắc nhẹ ống nghiệm thấy có kết tủa không tan chứng tỏ có BaSO4 Câu 6/ 174. Chỉ dùng dung dịch H2SO4 loãng , nhỏ trực tiếp vào từng dung dịch , thì có thể nhận biết được tối đa những dung dịch nào ? A.Hai dung dịch: Ba(HCO3 )2, K2CO3 B. Ba dung dịch: Ba(HCO3 )2, K2CO3 , K2S. C. Hai dung dịch: Ba(HCO3 )2, K2S. D. Hai dung dịch: Ba(HCO3 )2, K2SO4  Chọn B. .................................................................................. Bài 41 NHẬN BIẾT MỘT SỐ CHẤT KHÍ Hướng dẫn giải một số bài tập trong SGK. Câu 1/ 177. Có thể dùng dung dịch nước vôi trong để phân biệt 2 khí CO2và SO2 được không ? Tại sao ? Giải : HD. Không thể dùng nước vôi trong để phân biệt 2 khí SO2 và CO2 vì cả 2 khí này đều tác dụng với Ca(OH)2 tạo ra kết tủa trắng CaCO3, CaSO3.các kết tủa này đều tan trong các axit mạnh. Câu 2/ 177. Cho 2 bình riêng biệt đựng các khí 2 khí CO2 và SO2 . Hãy trình bày cách nhận biết từng khí, viết các PTHH. Giải : HD. Rót vào mỗi bình vài ml nước Br2 rồi lắc, bình nào làm nước Br2 nhạt màu là bình chứa khí SO2 (nhận biết được khí SO2), PTHH SO2+ Br2 + 2H2O  2HBr + H2SO4 . Khí CO2 không có phản ứng với nước Br2 . Câu 3/177. Có các hóa chất không nhãn , mỗi lọ đựng một trong các dung dịch không màu : Na2SO4, Na2S. Na2CO3 , Na3PO4, Na2CO3. Chỉ dùng thuốc thử là dung dịch H2SO4 loãng, nhỏ trực tiếp vào từng dung dịch , thì có thể nhận được các dung dịch ? A. Na2CO3, Na2S, Na2SO3. B. Na2CO3, Na2S. C. Na2S, Na2CO3, Na3PO4 . D. Na2SO4 , Na2S, Na2CO3, Na3PO4, Na2SO3 Giải : HD. Các PTHH. Na2CO3 + H2SO4  Na2SO4 + CO2  + H2O Na2S + H2SO4  Na2SO4 + H2S  + H2O Na2SO3 + H2SO4  Na2SO4 + SO2  + H2O  Chọn A. …………………………………………….. Bài 42: LUYỆN TẬP. NHẬN BIẾT MỘT SỐ ION TRONG DUNG DỊCH Hướng dẫn giải bài tập trong SGK trang 250 Câu 1: Trình bày cách nhận biết các ion trong dung dịch riêng rẽ sau: Ba2+ , Fe2+ , Cu2+ . Giải : HD. 2.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> 2. 1. Nhỏ dung dịch chứa ion SO 4 vào các dung dịch đã cho nếu có kết tủa trắng là chứa ion Ba2+ (Nhận biết được Ba2+ ). 2. dung dịch còn lại cho tác dụng với dung dịch NH3 dư tạo kết tủa Fe(OH)3 mầu nâu đỏ là dung dịch chứa ion Fe3+.tạo ra kết tủa màu xanh rồi tan ra trong dung dịch NH3 dư là dung dịch chưa ion Cu2+ 2 Ca2+.+ SO 4  BaSO 4.  Fe3+.+ 3NH3 + 3H2O  Fe(OH)3 + 3NH 4  Cu2+.+ 2NH +2H O  Cu(OH) + 2NH 4. 3. 2. 2. Cu(OH)2 + 2NH3 +2H2O  [Cu(NH3)4](OH)2 Câu 2 / 180. Có 5 dung dịch không nhãn, mỗi ống đựng 1 trong các dung dịch sau đây ( nồng độ khoảng 1M) : NH4Cl , FeCl2 . AlCl3 , MgCl2 , CuCl2. chỉ dùng dung dịch NaOH nhỏ từ từ vào từng dung dịch, có thể nhận biết tối đa các dung dịch dung dịch chứa ion nào sau đây ? A.Hai dung dịch: NH4Cl, CuCl2 B. Ba dung dịch: NH4Cl, MgCl2, CuCl2 C. bốn dung dịch: NH4Cl, AlCl3, MgCl2. CuCl2 D. cả 5 dung dịch Giải : HD.  Chọn .D. Câu 3/ 180. Có 4 ống nghiệm không nhãn , mỗi ống đựng một trong các dung dịch sau ( nồng độ khoảng 1M) : NaCl, Na2CO3, KHSO4. CH3NH2. Chỉ dùng giấy quì tím lần lượt nhúng vào từng dung dịch, quan sát sự đổi màu của nó có thể nhận biết được dãy các dung dịch nào ? A. Dung dịch: NaCl. B. Hai dung dịch: NaCl và KHSO4. C..Hai dung dịch: KHSO4, CH3NH2. D. Ba dung dịch: NaCl, KHSO4, Na2SO3. Giải : HD.  Chọn .D Câu 4/ 180. Hãy phân biệt hai dung dịch riêng rẽ sau : (NH4)S, (NH4)SO4, bằng một thuốc thử. Giải : HD. +Nhúng mẩu giấy lọc đã tẩm dung dịch Pb(NO3)3 vào 2 dung dịch đã cho, dung dịch nào làm cho giấy lọc chuyển sang màu đen là dung dịch (NH4)2S, PTHH (NH4)2S+ Pb(NO3)2  PbS  (đen) + NH4NO3 +Hoặc nhỏ dung dịch BaCl2 vào 2 dung dịch đã cho, có kết tủa trắng là dung dịch (NH4)2SO4 (NH4)2SO4+ BaCl2  BaSO4  (trắng) + NH4Cl Câu 5/ 180. Có hỗn hợp khí gồm : SO2, CO2, H2. Hãy chứng minh rằng trong hỗn hợp có mặt từng khí đó, Viết PTHH của các phản ứng. Giải : HD. Dẫn hỗn hợp khí đi qua dung dịch nước Br2 , thấy nước Br2 nhạt màu chứng tỏ có khí SO2 SO2 + Br2 + 2H2O  H2SO4 + 2HBr (1) Khí đi ra sau phản ứng (2) dẫn qua ống đựng CuO đun nóng thấy tạo ra Cu màu đỏ chứng tỏ có khí H2 to   Cu + H O CuO +H 2. 2. (màu đen) ( màu đỏ) ( Cũng có thể đốt khí đi ra sau phản ứng (2) nếu cháy chứng tỏ có khí H2) ………………………………………………………………. Bài 43 HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ Hướng dẫn giải bài tập trong SGK Bài 1 /186. Hãy cho biết các dạng năng lượng cơ bản trên trái đất. Bài 2 /186. Cho biết những nét chính về xu thế phát triển năng lượng trên trái đất . Cho 3 thí dụ cụ thể về việc dùng sản phẩm tiêu thụ ít năng lượng. Bài 3 /186. Cho biết thí du về một số ngành sản xuất vật liệu quan trọng Bài 4 /186 sgk. Bảng dưới đây cho biết sản phẩm của sự đốt cháy nhiên liệu Tên nhiên liệu Sản phẩm của quá trình đốt cháy nhiên liệu Sản phẩm chính Sản phẩm khác 3.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Than đá H2O, CO2 Khói, các hạt nhỏ , CO2 Than cốc CO2 Khí thiên nhiên CO2, H2O SO2 Củi gỗ CO2, H2O Khói Xăng dầu CO2, H2O SO2 .Nhiên liệu được coi là sạch, ít ô nhiễm mối trường hơn cả là: A. củi, gỗ , than cốc. B. than đá, xăng , dầu . C. xăng, dầu. D. khí thiên nhiên Giải : HD. Nhiên liệu được coi là sạch hơn cả , ít gây ô nhiễm môi trường (Trong các số nhiên liệu ghi trong bảng ) là khí thiên nhiên. Bài 5 /186. Theo tính toán , năm 2000, cả nước ta tiêu thụ nhiên liệu tương đương 1,5 triệu tấn dầu và thải ra môi trường khoản 113 700 tấn khí CO2. trong một ngày lượng nhiện liệu tiêu thụ tương đương với khối lượng dầu và khí CO2. thải vào môi trường là A. 0,003 triệu tấn dầu và 200 tấn CO2. B. 0,004 triệu tấn dầu và 311 tấn CO2. C. 0,005 triệu tấn dầu và 416 tấn CO2. D. 0,012 triệu tấn dầu và 532 tấn CO2. Bài 6 /186. Một số mắt xích của phân tử một loại polime để điều chế ’’ kính khó vỡ ’’ dùng cho máy bay, ôtô, thấu kính như sau: CH 3. CH 3. CH 3. . . . . . .  CH 2  C  CH 2  C  CH 2  C COOCH 3 COOCH 3 CH 3 Hãy viết công thức của một mắt xích và công thức tổng quát của loại polime này . Giải : HD. CH 3 .  CH 2  C . Công thức 1 mắt xịch của polime:. COOCH 3. CH 3       CH  C  2     COOCH 3    n Công thức tổng quát của polime .............................. Bài 44. HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ XÃ HỘI Hướng dẫn giải bài tập trong SGK Bài 1/196. Chất dinh dưỡng có vai trò to lớn như thế nào đối với đời sống con người ? Bài 2/196. Hóa học có thể làm gì để góp phần làm tăng sản xuất lương thức, thực phẩm ? Bài 3/196. Hóa học có vai trò như thế nào trong việc đáp ứng nhu cầu may mặc và bảo vệ sức khỏe con người ? Bài 4/196. Hãy lấy một số ví dụ về chất gây nghiện ma túy nguy hại cho sức khỏe con người ? Bài 5/196. Trong danh mục tiêu chuẩn vệ sinh đối với lương thực, thực phẩm. Bộ y tế qui định có 5 chất ngọt nhân tạo được dùng trong chế biêns lương thực, thực phẩm, nhưng có liều lượng sử dụng an toàn, ví dụ Acesulfam K . liều lượng có thể chấp nhận được là 0- 15 mg/ kg trọng lượng cơ thể một ngày. Như vậy một người nặng 60 kg trong một ngày có thể dùng lượng chất này tối đa là A.12 mg . B.1500 mg . C.10 mg . D.300 mg . ........................................... Bài 45 HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG I Hướng dẫn giả bài tập trong SGK 3.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Bài 1/204. Thế nào là ô nhiễm môi trường? Cho biết sự cần thiết phải bảo vệ môi trường khỏi bị ô nhiễm ? Bài 2/204. Ô nhiễm không khí là gì ? Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí ? Bài 3/204. Ô nhiễm môi trường đất là gì ? Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường đất ? Bài 4/204. Các tác nhân gây ô nhiễm môi tr ường. nước gồm : A. Các kim loại nặng : Hg, Pb, Sb...   3 2 B. Các anion NO3 , NO3 , PO 4 , SO 4 ... C. Thuốc bảo vệ thực vật, phân bón hóa học. D. cả A, B, C . Bài 5/204 sgk Khi nghiên cứu mẫu đất của một làng nghề tái chế chì , người ta đã xác đinh được hàm lượng Pb trong bùn và trong đất như sau : TT Mẫu nghiên cứu Hàm lượng Pb2+(ppg) 1 Mẫu bùn chứa nước thải ắc qui 2166,0 2 Mẫu đất nơi nấu chì 387,6 3 Mẫu đất giữa cánh đồng 125,4 4 Mẫu đất gần nơi nấu Pb 2911,4 Hàm lượng chì > 100 ppm là đất bị ô nhiễm , trong số các mẫu đất nghiên cứu trên , mẫu đất bị ô nhiễm là A. mẫu 1, 4 C. mẫu 1, 2 B. mẫu 2, 3 A. Cả 4 mẫu Bài 6/204. Một loại than đá có chứa 2% S dung cho một nhà máy nhiệt điện , nếu nhà máy đốt hết 100 tấn than trong một ngày đêm thì khối lượng SO2 do nhà máy xả ra vào khí quyển trong một năm là A. 1420 tấn . B.1250 tấn . C. 1530 tấn . D.1460 tấn . Giải : HD. PTHH của phản ứng đốt cháy S S + O2  SO2 Khối lượng trong 100 tấn than đá 2% S là 2 tấn . Khối lượng khí SO2 tạo thành 4 tấn trong một ngày đêm .trong một năm nhà máy đã xả vào khí quyển lượng SO2 là 1460 tấn.  Chọn D Bài 7/204. Khí SO2 do các nhà máy sinh ra là nguyên nhân quan trọng gây ra ô nhiễm môi trường . tiêu chuẩn quốc tế qui định nếu lượng SO2 vượt quá 30*10-6 mol / m3 không khí thì coi không khí bị ô nhiễm . nếu người ta lấy 50 lít không khí ở một thành phố và phân tích có 0,0012 mg SO2 thì không khí đó có bị ô nhiễm không ? Giải : HD. Muốn kết luận không khí ở đô thị đó có bị ô nhiễm hay không phải só sánh nồng độ SO2 đo được cuả thành phố đó với chuẩn qui đinh của quốc tế Tính nồng độ SO2 đo được ở thành phố đó ra mol / m3. 0,0012 mg SO2 =12* 10-7 (g) SO2 12 n SO2  10 7 (mol ) SO 2 64 Số mol SO2 : 12 3 1000 10 7  10 6 (mol / m 3 ) 8 Nồng độ mol/ m3 của thành phố 64 50 So với tiêu chuẩn quốc tế qui định, lượng SO2 của thành phố chưa vượt quá, không khí ở đó không bị ô nhiễm. II - BÀI TẬP 1. Cation R+ có cấu hình electron ngoài cùng là 2p6. Vị trí của R trong bảng TH là A. Ô 20, nhóm IIA, chu kì 4 C. Ô 19, nhóm IB, chu kì 4 B. Ô 11, nhóm IA, chu kì 3 D. Ô 17, nhóm VII A, chu kì 4 2. Hoà tan vào nước 5,3g hỗn hợp 2 kim loại kiềm thuộc 2 chu kì liên tiếp trong bảng TH, thu được 3,7 lít H2 (27,3oC, 1 atm). Hai kim loại đó là A. Na, K B. K, Rb C. Li, Na D. Rb, Cs 3.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> 3. Liên kết trong phân tử chất nào sau đây mang tính chất ion nhiều nhất ? A. LiCl B. NaCl C. KCl D. CsCl 4. Hoà tan hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp gồm Na2CO3 và KHCO3 vào dd HCl. Dẫn khí thoát ra vào bình đựng dd Ca(OH)2 dư thì khối lượng kết tủa được tạo ra là A. 6,17 g B. 8,2 g C. 10 g D. 11g 5. Hỗn hợp A gồm 2 kim loại X, Y thuộc nhóm IIA và ở 2 chu kì liên tiếp. Cho 0,88g hỗn hợp A tác dụng hết với dd HCl thu được 672 ml H2(đktc). X và Y là A. Be, Mg B. Mg, Ca C. Ca, Sr D. Sr, Ba 6. Cho 18,4 g hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại thuộc nhóm IIA ở 2 chu kì liên tiếp tác dụng hết với dd HCl. Cô cạn dd sau phản ứng thu được 20,6 g muối khan. Hai kim loại đó là A. Sr, Ba B. Ca, Sr C. Mg, Ca D. Be, Mg 7. Cho dd Ba(OH)2 dư vào 500 ml dd hỗn hợp gồm NaHCO3 1M và Na2CO3 0,5 M. Khối lượng kết tủa thu được là A. 147,75g B. 146,25g C. 145,75g D. 154,75g 8. Cho 3,36 lít O2 (đktc) phản ứng hoàn toàn với kim loại hoá trị III thu được 10,2g oxit. Công thức phân tử của oxit là A. Fe2O3 B. Al2O3 C. Cr2O3 D. Kết quả khác 9. Đổ 700 ml dd KOH 0,1M vào 100 ml dd AlCl3 0,2M. Khi phản ứng kết thúc khối lượng kết tủa thu được là A. 0,78g B. 1,56g C. 0,97g D. 0,68g 10. Đổ 50ml dd AlCl3 1M vào 200 ml dd NaOH thu được 1,56 g kết tủa keo. Nồng độ của dd NaOH là A. 0,3M B. 0,3M hoặc 0,9M C. 0,9M D. 1,2M 11. Khối lượng K2Cr2O7 cần lấy để phản ứng đủ với 0,6 mol FeSO4 trong dd (có H2SO4 làm môi trường) là A. 26,4g B. 27,4g C. 28,4g D. 29,4g 12. Khử hoàn toàn 17,6 g hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 cần vừa đủ 4,48 lít CO (đktc). Khối lượng Fe thu được là A. 14,5g B. 15,5g C. 14,4g D. 16,5g 13. Hoà tan hoàn toàn một lượng bột sắt vào dd HNO3 loãng thu được hỗn hợp khí gồm 0,015mol N2O và 0,01 mol NO. Lượng sắt đã tham gia phản ứng là A. 0,56 g B. 0,84 g C. 2,80 g D. 1,40 g 14. Hai miếng sắt có khối lượng bằng nhau và bằng 2,8 g. Một miếng cho tác dụng với Cl2 và một miếng cho tác dụng với dd HCl. Tổng khối lượng muối clorua thu được là A. 14,475 g B. 16,475 g C. 17,475 g D. 17,574 g 15. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,2 mol Fe và 0,1 mol Fe2O3 vào dd HCl dư thu được ddA. Cho A tác dụng với NaOH dư, kết tủa thu được mang nung trong không khí đến khối lượng không đổi, được mg chất rắn. Giá trị của m là : A. 23 g B. 32 g C. 34 g D. 43 g Đáp án các câu trắc nghiệm 1B; 2C ; 3D ; 4C ; 5B ; 6C ; 7A ; 8B ; 9A ; 10B ; 11D ; 12C ; 13C ; 14A ; 15B. ....................Hết .................. 3.

<span class='text_page_counter'>(34)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×