Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Hướng dẫn sử dụng SAP - Thực hành 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (229.63 KB, 9 trang )

PHÁÖN THÆÛC HAÌNH

************************


IV. GIẢI BÀI TOÁN - XEM KẾT QUẢ - XUẤT KẾT QUẢ THÀNH FILE VĂN BẢN.
Dựa vào các mô hình tính toán đã tạo trong các bài thực hành ở phần III, hãy giải bài
toán theo yêu cầu, xem kết quả nội lực và chuyển vị, xuất kết quả nội lực và chuyển vị thành
file văn bản và ghi lại kết quả tại một số các vị trí cụ thể theo yêu cầu.
1. Dựa vào mô hình ở bài thực hành III.1:
- Khai báo bậc tự
do của hệ: chọn UX, RY, UZ hoặc chọn Plane Frame; đồng thời chọn
xuất ra kết quả nội lực của phần tử Frame (Frame Forces) của trường hợp tổ hợp tải trọng
THTC.
- Chọn số phân đoạn trên các phần tử là 4.
- Giải bài toán và xem kết quả của bài toán.
- Xuất kết quả nội lực của dầm dưới dạng bảng, lưu ở file có tên định dạ
ng:
<Tên học sinh - Noi luc bai IV-1>
- Ghi giá trị nội lực Mô men (Moment 3-3) và lực cắt (Shear 2-2) của trường hợp tổ hợ
p
tải trọng THTC tại các vị trí điểm A, B C, D, E, G, H theo như vị trí của chúng cho ở sơ đồ
hình IV-1.









2. Dựa vào mô hình ở bài thực hành III.2:
- Khai báo bậc tự do của hệ: chọn UX, RY, UZ hoặc chọn Plane Frame; đồng thời chọn
xuất ra kết quả nội lực của phần tử Frame (Frame Forces) của trường hợp tổ hợp tải trọng
THTC.
- Chọn số phân đoạn trên các phần tử dầm là 4, trên phần tử cột là 2.
- Giải bài toán và xem kết quả của bài toán.
- Xuất kết quả nội lự
c của khung dưới dạng bảng, lưu ở file có tên định dạng:
<Tên học sinh - Noi luc bai IV-2>
- Kí hiệu các phần tử như sơ đồ hình IV-2 :
+ Ghi giá trị lực dọc (Force) của các cột trong trường hợp tổ hợp tải trọng THTC.
+ Ghi giá trị lực cắt (Shear 2-2) tại các vị trí nút của kết cấu trong trường hợp tổ hợ
p
tổng cộng THTC.
+ Ghi giá trị mô men (Moment 3-3) tại các vị trí nút của kết cấu và tại các vị trí giữa
nhịp mỗi đoạn dầm của kết cấu trong trường hợp THTC.







IV-1)
IV-2)
















3. Dựa vào mô hình ở bài thực hành III.3:
- Khai báo bậc tự do của hệ: chọn UX, RY, UZ hoặc chọn Plane Frame; đồng thời chọn
xuất ra kết quả nội lực của phần tử Frame (Frame Forces) của trường hợp tổ hợp tải trọng
THTC.
- Chọn số phân đoạn trên các phần tử dầm là 4, trên phần tử cột là 2.
- Giải bài toán và xem kết quả của bài toán.
- Xuất kết quả nội lự
c của khung dưới dạng bảng, lưu ở file có tên định dạng:
<Tên học sinh - Noi luc bai IV-3>
- Kí hiệu các phần tử như sơ đồ hình IV-3 :
+ Ghi giá trị lực dọc (Force) của các cột trong trường hợp tổ hợp tải trọng THTC.
+ Ghi giá trị lực cắt (Shear 2-2) tại các vị trí nút của kết cấu trong trường hợp tổ hợ
p
tổng cộng THTC.
+ Ghi giá trị mô men (Moment 3-3) tại các vị trí nút của kết cấu và tại các vị trí giữa
nhịp mỗi đoạn dầm của kết cấu trong trường hợp THTC.





















IV-3)



4. Dựa vào mô hình ở bài thực hành III.4:
- Khai báo bậc tự do của hệ: chọn UX, RY, UZ hoặc chọn Plane Frame; đồng thời chọn
xuất ra kết quả nội lực của phần tử Frame (Frame Forces) của trường hợp tổ hợp tải trọng
THTC.
- Chọn số phân đoạn trên các phần tử dầm là 4, trên phần tử cột là 2.
- Giải bài toán và xem kết quả của bài toán.
- Xuất kết quả nội lự
c của khung dưới dạng bảng, lưu ở file có tên định dạng:
<Tên học sinh - Noi luc bai IV-4>
- Kí hiệu các phần tử như sơ đồ hình IV-4 :

+ Ghi giá trị lực dọc (Force) của các cột trong trường hợp tổ hợp tải trọng THTC.
+ Ghi giá trị lực cắt (Shear 2-2) tại các vị trí nút của kết cấu trong trường hợp tổ hợ
p
tổng cộng THTC.
+ Ghi giá trị mô men (Moment 3-3) tại các vị trí nút của kết cấu và tại các vị trí giữa
nhịp mỗi đoạn dầm của kết cấu trong trường hợp THTC.

































IV-4)

5. Dựa vào mô hình ở bài thực hành III.5:
- Khai báo bậc tự do của hệ: chọn UX, RY, UZ hoặc chọn Plane Frame; đồng thời chọn
xuất ra kết quả nội lực của phần tử Frame (Frame Forces) của trường hợp tổ hợp tải trọng
THTC.
- Chọn số phân đoạn trên các phần tử dầm là 4, trên phần tử cột là 2.
- Giải bài toán và xem kết quả của bài toán.
- Xuất kết quả nội lự
c của khung dưới dạng bảng, lưu ở file có tên định dạng:
<Tên học sinh - Noi luc bai IV-5>
- Kí hiệu các phần tử như sơ đồ hình IV-5 :
+ Ghi giá trị lực dọc (Force) của các cột trong trường hợp tổ hợp tải trọng THTC.
+ Ghi giá trị lực cắt (Shear 2-2) tại các vị trí nút của kết cấu trong trường hợp tổ hợ
p
tổng cộng THTC.
+ Ghi giá trị mô men (Moment 3-3) tại các vị trí nút của kết cấu và tại các vị trí giữa
nhịp mỗi đoạn dầm của kết cấu trong trường hợp THTC.





























6. Dựa vào mô hình ở bài thực hành III.6:
- Khai báo bậc tự do của hệ: chọn UX, UY, UZ, RX, RY, RZ hoặc chọn Space Frame;
đồng thời chọn xuất ra kết quả nội lực của phần tử Frame (Frame Forces) và phần tử Shell
(Shell Forces) của trường hợp tổ hợp tải trọng THTC.
- Chọn số phân đoạn trên các phần tử dầm là 4, trên phần tử cột là 2.
- Chọn các phần tử dầm tầng 1 và 2, chia mỗi phần tử

thành 4 đoạn (Divide Frame). -
IV-5)
Chọn các phần tử sàn tầng 1 và 2, chia mỗi phần tử thành 4x4 sàn (Mesh Shell).
- Giải bài toán và xem kết quả của bài toán.
- Xuất kết quả nội lực của khung dưới dạng bảng, lưu ở file có tên định dạng:
<Tên học sinh - Noi luc bai IV-6>
- Kí hiệu các trục của hệ kết cấu như sơ đồ IV-6a

























- Kí hiệu các phần tử của khung trục 1 như sơ đồ hình IV-6b:
+ Ghi giá trị lực dọc (Force) của các cột trong trường hợp tổ hợp tải trọng THTC.
+ Ghi giá trị lực cắt (Shear 2-2) tại các vị trí nút của kết cấu trong trường hợp tổ hợ
p
tổng cộng THTC.
+ Ghi giá trị mô men (Moment 3-3) tại các vị trí nút của kết cấu và tại các vị trí giữa
nhịp mỗi đoạn dầm của kết cấu trong trường hợp THTC.














IV-6a)
IV-6b)

×