Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

Tuan 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (235.07 KB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Baøi: 4 - Tieát:16,17 Tuaàn: 4. CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG (TRÍCH TRUYEÀN KYØ MAÏN LUÏC). Nguyễn Dữ. 1.MUÏC TIEÂU 1.1.Kiến thức: - HS bieát: + Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong một tác phẩm truyền kỳ và sự thành công của tác giaû veà ngheä thuaät keå chuyeän. +Bước đầu làm quen với thể loại truyền ky.ø +Cảm nhận được giá trị hiện thực, giá trị nhân đạo và sáng tạo nghệ thuật của nguyễn Dữ trong tác phẩm. - HS hieåu: Hiện thực số phận của người phụ nữ Việt Nam dưới chế độ cũ và vẻ đẹp truyền thống của họ; mối liên hệ giữa tác phẩm và truyện Vợ chàng Trương. 1.2. Kó naêng: - Vận dụng kiến thức đã học để đọc- hiểu tác phẩm viết theo thể loại truyền ky.ø - Cảm nhận được những chi tiết nghệ thuật độc đáo trong tác phẩm tự sự có nguồn goác daân gian. - Kể lại được truyện. 1.3.Thái độ: - Giaùo duïc HS trong cuoäc soáng khoâng neân ña nghi. - Biết trân trọng vẻ đẹp tâm hồn của những người phụ nữ. - Biết đấu tranh chống lại những định kiến, quan niệm hẹp hòi. 2 . TROÏNG TAÂM - Cảm nhận được giá trị hiện thực, giá trị nhân đạo và sáng tạo nghệ thuật của Nguyễn Dữ trong tác phẩm - Cảm nhận được những chi tiết nghệ thuật độc đáo trong tác phẩm tự sự có nguồn goác daân gian. 3. CHUAÅN BÒ 3.1.Giaùo vieân: baûng phuï 3.2.Học sinh: vở bài tập, soạn bài 4. TIEÁN TRÌNH 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 4.2.Kieåm tra mieäng * Caâu 1: Kieåm tra baøi cuõ: a. Em hãy nêu lên tầm quan trọng của vấn đề sống còn, bảo vệ, chăm sóc và phát trieån cuûa treû em.Keå caùc quyeàn treû em maø em bieát? (8 ñieåm).  Bảo vệ quyền lợi, chăm lo đến sự phát triển của trẻ em là một trong những vấn đề quan trọng, cấp bách, có ý nghĩa toàn cầu trong việc xây dựng một xã hội tiến bộ. Đây là một vấn đề được cộng đồng quốc tế đặc biệt quan tâm, vì liên quan trực tiếp đến tương lai của toàn nhân loại. Cho nên trong bản Tuyên bố của hội nghị cấp cao thế giới về trẻ em ngày 30- 9-1990 đã khẳng định điều ấy và cam kết thực hiện những nhiệm vụ có tính toàn diện vì sự sống còn, phát triển của trẻ em, vì tương lai của toàn nhân loại.  Những quyền của trẻ em: Quyền được sống còn. Quyền được bảo vệ. Quyền được phát triển. Quyền được tham gia. b. Nêu những thách thúc lớn đối với trẻ em hiện nay và nhiệm vụ của các tổ chức thế giới? (8đ)  Trẻ em trên thế giới hiện nay bị trở thành nạn nhân của chiến tranh và bạo lực, của sự phân biệt chủng tộc và những thảm họa của đói nghèo lạc hậu.Đó là những thách thức đối với các chính phủ, các tổ chức quốc tế và mỗi cá nhân. - Quyền sống, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em trên toàn thế gới là một vấn đề mang tính nhân bản - Tăng cường chế độ về sức khỏe và dinh dưỡng. - Phát triển giáo dục, củng cố gia đình, xây dựng môi trường.... - Bảo đảm quyền bình đẳng nam nữ, tham gia vào sinh hoạt xã hội. * Câu 2 : Câu hỏi kiểm tra các nội dung tự học, gồm cả phần nghiên cứu bài mới: a. Nêu đôi nét về Nguyễn Dữ ( 2đ)  Nguyễn Dữ sống ở thế kỷ XVI, người huyện Trường Tân, nay là huyện Thanh Miện tỉnh Hải Dương. Tuy học rộng, tài cao nhưng ông tránh vòng danh lợi, chỉ làm quan một năm rồi về sống ẩn dật ở quê nhà. Sáng tác của ông thể hiện cái nhìn tích cực đối với vaên hoïc daân gian. b. Em hieåu theá naøo laø truyeàn kyø maïn luïc? (2ñ)  Là ghi chép tản mạn những điều kỳï lạ được lưu truyền; là một tập truyện ngắn bằng văn xuôi chữ Hán, có xen lẫn văn biền ngẫu và thơ. 4.3.Bài mới : Sống trong xã hội phong kiến, người phụ nữ vốn là nạn nhân của xã hội, họ không có quyền quyết định số phận của mình, có những nỗi oan nghiệt đã dẫn họ đến cái chết, chúng ta sẽ tìm hiểu tác phẩm “Chuyện người con gái Nam Xương để thấy một trong những nỗi oan mà họ đã gánh lấy..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS Hoạt động 1: Vào bài Sống trong xã hội phong kiến, người phụ nữ voán laø naïn nhaân cuûa xaõ hoäi, hoï khoâng coù quyeàn quyết định số phận của mình, có những nỗi oan nghiệt đã dẫn họ đến cái chết, chúng ta sẽ tìm hiểu tác phẩm “Chuyện người con gái Nam Xương để thấy một trong những nỗi oan mà họ đã gánh lấy. Hoạt động 2:GV hướng dẫn Hs đọc, tìm hiểu chung veà vaên baûn. - GV hướng dẫn HS đọc: Giọng truyền cảm, phân biệt các đoạn tự sự và những lời đối thoại thể hiện tâm trạng của từng nhân vật. - GV đọc mẫu, gọi HS đọc. - GV nhận xét cách đọc của HS. * Em hãy tóm tắt những nét chính về tác giả, tác phaåm? * Nguyễn Dữ (?) - học trò xuất sắc của Nguyễn Bænh Khieâm (1491- 1585). OÂng laø moät nhaø nho sống ở thế kỷ XVI-thời kỳ khủng hoảng của các tập đoàn phong kiến (Mạc đoạt quyền Lê, họ Trịnh phù Lê diệt Mạc). Chế độ phong kiến boäc loä nhieàu maët yeáu keùm thuoäc baûn chaát, kìm hãm sự phát triển của xã hội. Phần lớn cuộc đời của ông ẩn cư ở Thanh Hóa.Nguyễn Dữ không để lại tác phẩm nào ngoài “Truyền kì mạn luïc”. * Em hieåu theá naøo laø truyeàn kyø maïn luïc? ▲Là ghi chép tản mạn những điều kỳï lạ được löu truyeàn; laø moät taäp truyeän ngaén baèng vaên xuôi chữ Hán, có xen lẫn văn biền ngẫu và thơ. * GVmở rộng: Đây là tác phẩm được Nguyễn Dữ sáng tác lấy hứng thú từ tích có sẵn mà viết lại mới tức phóng tác chứ không phải sưu tầm. *Chuyện người con gái Nam Xương”là truyện thứ mấy của tập truyện này?. NOÄI DUNG BAØI HOÏC. I. Đọc-tìm hiểu chú thích: 1. Đọc. 2. Chuù thích -Tác giả: Nguyễn Dữ cĩ cái nhìn tích cực đối với văn học dân gian. -Tác phẩm: laø moät taäp truyeän ngaén bằng văn xuôi chữ Hán..

<span class='text_page_counter'>(4)</span>  Thứ 16. -Nhân vật mà Nguyễn Dữ chọn để kể: Nhân vật thường là người phụ nữ, trí thức. - GV hướng dẫn HS tìm hiểu một số từ khó. * Em hãy tìm đại ý của văn bản? -HS thaûo luaän, trình baøy. - HS khaùc boå sung. * GV chốt ý (HS kết hợp ghi vở BT) Ñaây laø caâu chuyeän veà soá phaän oan nghieät cuûa một người phụ nữ đẹp người, đẹp nết nhưng phaûi chòu soá phaän oan khuaát. - Theo em vaên baûn naøy coù theå chia laøm maáy phần? Nêu nội dung từng phần? - HS thực hiện ở vở bài tập ▲Đoạn trích chia làm 3 phần: -Phần 1: Từ đầu… “lo liệu như cha mẹ đẻ của mình”. Cuộc hôn nhân giữa Vũ Nương và Trương Sinh, sự xa cách vì chiến tranh và phẩm hạnh của naøng. -Phần 2: “Qua năm sau”… “việc trót đã qua rồi”  Noãi oan khuaát vaø caùi cheát cuûa Vuõ Nöông. -Phaàn 3: phaàn coøn laïi  Cuộc gặp gỡ giữa Phan Lang và Vũ Nương trong động Linh Phi.Vũ Nương được giải oan. - GV goïi HS toùm taét noäi dung cô baûn cuûa truyeän. -HS trình baøy. - GV nhaän xeùt. Hoạt động 3:Hướng dẫn HS tìm hiểu phẩm chất tốt đẹp của Vũ Nương. - Mở đầu truyện, Nguyễn Dữ đã giới thiệu gì về nhân vật Vũ Nương? (Ngoại hình, tính cách...) - HS trình baøy, HS khaùc nhaän xeùt. - GV sửa chữa. * Sau khi tìm hieåu truyeän, caùc em thaáy nhaân vaät Vũ Nương được miêu tả ở nhiều hoàn cảnh khác nhau.Ở từng hoàn cảnh, đức tính của Vũ Nương. - Boá cuïc: 3 phaàn. II. Đọc-Tìm hiểu văn bản A. Nội dung: 1.Vẻ đẹp của Vũ Nương: - Vũ Nương là người con gái có tư dung tốt đẹp, tính tình thùy mị, neát na....

<span class='text_page_counter'>(5)</span> được bộc lộ. Vậy, em hãy tìm những hoàn cảnh đó? ▲Tình huống1: Trong cuộc sống vợ chồng bình thường. Tình huoáng 2:-Khi tieãn choàng ra traän Tình huoáng 3 -Khi choàng ra traän Tình huống 4 -Khi chồng trở về Tình huống 5:-Sau một năm ở Thủy cung. - GV treo baûng phuï ghi caâu hoûi thaûo luaän: -Nhoùm 1,2: Trong cuộc sống vợ chồng bình thường, nàng cư xử như thế nào? Chi tiết nào thể hiện điều đó? - Nhoùm 3: Khi chồng ra trận, Vũ Nương là người vợ như theá naøo? - Nhoùm 4: Khi chồng trở về, nàng đã bị nghi oan điều gì? Thái độ của nàng như thế nào? - Nhoùm 5,6: Sau một năm ở Thủy cung, nàng là người như theá naøo? + Trong cuộc sống vợ chồng bình thường : nàng luôn giữ gìn khuôn phép, không từng để vợ chồng thất hoà, dù Trương Sinh có tính đa nghi. + Khi chồng ra trận:“nàng rót chén ruợu đầy đưa tiễn”, dặn dò chồng chu đáo ân tình “chàng đi…chỉ mong hai chữ bình an”. ▪ Nàng là người mẹ hiền: một mình nuôi dạy con nhoû. ▪ Nàng là người vợ chung thuỷ : Nỗi nhớ cứ kéo dài theo năm tháng:“Bướm lượn đầy vườn” (muøa xuaân), “maây che kín nuùi” (muøa ñoâng). ▪ Nàng là người con dâu hiếu thảo: lúc mẹ đau yếu, nàng tận tình thuốc thang, lựa lời khuyeân lôn. Khi meï cheát, naøng lo lieäu(ma chay,.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> tế lễ) như đối với cha mẹ đẻ của mình. + Khi chồng trở về: Nàng bị nghi oan nên phải tìm đến cái chết để tự giải oan cho mình. + Sau một năm ở Thủy cung: Khi nghe kể chuyện nhà, nàng ứa nước mắt khóc, rồi hiện về trên dòng nước cho thỏa lòng mong nhớ choàng con. *Qua phân tích những tình huống trên, em thấy Vũ Nương là người như thế nào? * Nét đẹp của Vũ Nương giống nhân vật nào trong caùc truyeän maø em bieát? ▲ Nét đẹp của Vũ Nương giống nhân vật Tấm (Taám Caùm), Cuùc Hoa (Phaïm Coâng Cuùc Hoa), Thoại Khanh (Thoại Khanh, Châu Tuấn)… * Em haõy neâu caûm nhaän cuûa em veà nhaân vaät Vuõ Nöông? - GV liên hệ thực tế GD tư tưởng cho HS - Nỗi oan của Vũ Nương là gì? Tác giả đã dẫn dắt câu chuyện như thế nào để nỗi oan không theå giaûi baøy? - Nêu những nguyên nhân dẫn đến nỗi oan của Vuõ Nöông? ▲Cuộc hôn nhân giữa Trương Sinh và Vũ Nöông coù phaàn khoâng bình ñaúng (nhaø Tröông Sinh giàu và Vũ Nương nghèo; Vũ Nương được mua về). Sự ngăn cách ấy cộng thêm cái thế đàn ông trong xã hội phong kiến “Nhất nam viết hữu, thập nữ viết vô”. - Trương Sinh nghe chuyện cái bóng từ miệng con nhoû. - Tröông Sinh ña nghi, ghen tuoâng muø quaùng. -Theo em trong những nguyên nhân trên, nguyên nhaân naøo laø nguyeân nhaân chính? Vì sao? - HS trình baøy. - GV goïi HS naøo coù yù kieán khaùc trình baøy. * GV choát yù: Nguyeân nhaân chính laø nguyeân nhân thứ 3. Vì nếu Trương Sinh không đa nghi đến độ mù quáng thì đã nghe lời giải thích,. -Vũ Nương là một người hết lòng vì gia đình, hiếu thảo với mẹ chồng, thuỷ chung với chồng, chu đáo tận tình và rất mực yêu thương con. - Vũ Nương là người bao dung, vị tha, nặng lòng với gia đình.  Đó là những nét đẹp truyền thống của người phụ nữ Việt Nam. 2. Thái độ của tác giả: - Thaáu hieåu noãi oan cuûa Vuõ nöông.. - Phê phán sự ghen tuông mù quáng và cách cư xử hồ đồ độc đoán của Tröông Sinh..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> phaân traàn cuûa Vuõ Nöông. * Trước nỗi oan không được giải bày, Vũ Nương đã lựa chọn như thế nào? * Vì nàng chọn cái chết? Sự lựa chọn ấy có hợp lí khoâng? Vì sao? ▲Cái chết của Vũ Nương tố cáo sự bất công trong xaõ hoäi phong kieán (XH troïng nam khinh nữ, đồng thời bày tỏ niềm thương cảm của tác giả đối với số phận bi thảm của người phụ nữõ). - Ở những năm học qua, em đã học tác phẩm nào cũng thể hiện nỗi oan khuất của người phụ nữ trong xã hội phong kiến? ▲Vở chèo Quan Âm Thị Kính - Caùch nhìn chieác boùng cuûa ba nhaân vật (Tröông Sinh, Vũ Nương, bé Đản) có gì khác nhau? - Tröông Sinh: caùi boùng laø tình ñòch. - Vuõ Nöông: caùi boùng laø caùi boùng. - Bé Đản: cái bóng là cha. * Theo em ai là người thắt nút câu chuyện và cũng là người mở nút câu chuyện? Vì sao? ▲Bé Đản. Vì câu nói của bé Đản về chiếc bóng làm Trương Sinh nghi oan vợ, chính bé Đản nói về chiếc bóng, Trương Sinh hiểu nỗi oan của vợ. * Em coù nhaän xeùt gì veà caùch daãn chuyeän cuûa taùc giaû? * Em hãy tìm những yếu tố kì ảo trong truyện? (HS thaûo luaän nhoùm nhoû). ▲Phan Lang naèm moäng roài thaû ruøa . - Phan Lang lạc vào động Linh Phi được đãi yến tiệc và gặp Vũ Nương, người cùng làng đã chết, rồi được sứ giả Linh Phi đưa về dương thế. - Vuõ Nöông hieän ra khi Tröông Sinh laäp daøn giaûi oan. - Cách thức đưa các chi tiết kì ảo xen kẻ các địa danh, sự kiện lịch sử tác giả nhằm mục đích gì? ▲ Cách thức đưa các chi tiết kì ảo xen kẻ các địa danh, sự kiện lịch sử tác giả nhằm mục đích. - Cái chết của Vũ Nương tố cáo sự baát coâng trong xaõ hoäi phong kieán đồng thời bày tỏ niềm thương cảm của tác giả đối với người phụ nữ tiết haïnh.. B. Nghệ thuật: - Sáng tạo về nhân vật, sáng tạo trong cách kể chuyện, sử dụng yếu tố truyền kỳ. - Khai thác vốn văn học dân gian. -Sáng tạo nên một kết thúc không sáo mòn..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> làm cho thế giới lung linh kì ảo trở nên gần gũi hôn. - YÙ nghóa caùc yeáu toá kì aûo? * Chú ý: Vũ Nương không có lỡ lầm Luật triều Lê dành cho người đàn ông cĩ quyền đuổi vợ nếu người đàn bà phạm một trong baûy ñieàu (thaát xuaát) sau ñaây: khoâng con, chơi ngang, không thờ kính cha mẹ chồng, lắm ñieàu, troäm caép, ghen tuoâng, coù aùc taät. Luaät phaùp tuy coù heïp hoøi nhöng coù caân nhaéc, khoâng cho phép người đàn ông đuổi vợ trong ba trường hợp sau (gọi là tam bất xuất):1.Vợ đã chịu tang nhà chồng. 2.Trước nghèo sau giàu. 3.Ra khỏi nhà chồng không có nơi nương tựa. - Ở cuối truyện, chi tiết kì ảo “ Vũ Nương trở lại dương thế, rực rỡ, uy nghi nhưng chỉ thấp thoáng ở giữa dòng sông, lúc ẩn, lúc hiện..”.Chi tieát naøy noùi leân ñieàu gì?  - Laøm cho taùc phaåm keát thuùc coù haäu. - Hoàn chỉnh thêm nét đẹp tính cách của Vũ Nöông. - Thể hiện ước mơ ngàn đời của nhân dân về sự công bằng trong cuộc đời, người tốt sẽ được đền bù xứng đáng. - Hướng dẫn HS tổng kết bài. * Qua câu chuyện về cuộc đời và cái chết thöông taâm cuûa Vuõ Nöông, taùc giaû muoán noùi leân C. Ý nghĩa văn bản: ñieàu gì? Với quan niệm cho rằng hạnh phúc - HS trả lời. khi đã tan vỡ không thể hàn gắn được, truyện phê phán thói ghen tuông mu quáng và ngợi ca vẻ đẹp truyền thống cuả người phụ nữ Việt Nam. - GV choát yù theo ghi nhô.ù * Ghi nhớ: SGK/ 51 - GV gọi HS đọc ghi nhơ.ù Hoạt động 4: Hướng dẫn HS luyện tập III. Luyện tập: - Em haõy keå saùng taïo truyeän naøy. - Goïi 2 HS keå, goïi HS nhaän xeùt.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - GV nhaän xeùt. 4.4.Câââu hỏi, bài tập củng cô * Nhân vật Vũ Nương trong “Chuyện người con gái Nam Xương” là một người như thế naøo ? - Một người phụ nữ bình thường. - Một người phụ nữ có phẩm hạnh tốt đẹp. - Một người phụ nữ gặp đau khổ, bất hạnh. 4. 5.Hướng dẫn học sinh tự học: * Đối với bài học tiết này : - Tìm hiểu thêm về Nguyễn Dữ và tác phẩm truyền kỳ mạn lục. - Nhớ một số từ Hán Việt được sử dụng trong văn bản. - Tóm tắt tác phẩm; nắm nội dung, nghệ thuật của bài. * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo : Xưng hơ trong hợi thoại - Tìm hiểu cách xưng hô trong đoạn trích SGK/ 38. - Đọc lại phần trích trong Dế Mèn phiêu lưu ký ( Ngữ Văn 6 tập II). - Tìm một số từ ngữ dung để xưng hô trong Tiếng Việt. - Xem lại phần đại từ nhân xưng (lớp 6). 5. Ruùt kinh nghieäm: - Noäi dung :. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ......................................................................... Phöông phaùp :. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ................................................................ Sử duïng đồ duøng, thieát bò daïy hoïc :. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ................................................

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Baøi: 4 - Tieát: 18 Tuaàn: 4. XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI. 1. MUÏC TIEÂU 1.1.Kiến thức: - HS biết: + Hệ thống từ ngữ xöng hoâ trong tieáng Vieät. + Biết sử dụng từ ngữ xưng hô trong giao tiếp. - HS hiểu: + Ñăc điểm của việc sử dụng từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt. + Hiểu được tính chất phong phú tinh tế, giàu sắc thái biểu cảm của từ ngữ xưng hô tiếng Việt. 1.2. Kyõ naêng: - Phân tích để thấy rõ mối quan hệ giữa việc sử dụng từ ngữ xưng hô trong văn bản cụ thể. - Sử dụng từ ngữ thích hợp trong giao tiếp. 1.3. Thái độ: - Ý thức sâu sắc tầm quan trọng của việc sử dụng thích hợp từ ngữ xưng hô và biết sử dụng tốt các phương châm này. - Tích hợp GD KNS: Kỹ năng ra quyết định lựa chọn cách sử dụng từ ngữ xưng hô phu hợp và kỹ năng giao tiếp. 2 . TRỌNG TÂM - Biết sử dụng từ ngữ xưng hô trong giao tiếp. - Phân tích để thấy rõ mối quan hệ giữa việc sử dụng từ ngữ xưng hô trong văn bản cụ thể. 3 . CHUAÅN BÒ 3.1. Giaùo vieân: baûng phuï 3.2. Học sinh: Vở bài tập. 4.TIEÁN TRÌNH 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện 4.2. Kieåm tra miệng * Caâu 1: Kieåm tra baøi cuõ: a. Nêu mối quan hệ giữa phương châm hội thoại và tình huống giao tiếp. (4đ). Nêu những trường hợp vi phạm các phương châm hội thoại. (4đ).

<span class='text_page_counter'>(11)</span>  Việc vận dụng các phương châm hội thoại cân phù hợp với các đặc điểm của tình huống giao tiếp (Nói với ai? Nói khi nào? Nói ở đâu? Nói để làm gì?)  - Người nói vô ý, vụng về, thiếu văn hóa giao tiếp. - Người nói phải ưu tiên cho một phương châm hội thoại hoặc yêu cầu khác quan troïng hôn. - Người nói muốn gây một sự chú ý để người nghe hiểu câu nói theo một hàm ý nào đó. * Cââu 2: Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học gồm cả phần tự nghiên cứu bài mới a. Nêu một số từ ngữ dùng để xưng hô trong tiếng Việt (1đ)  Toâi, tao…chuùng toâi, chuùng tao… maøy, mi, chuùng maøy... noù, haén, hoï…chuùng noù, boïn hoï… anh, chò, em, baïn… quí oâng, quí baø, quí coâ, quí vò... 4.3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS Hoạt động 1: Vào bài Trong giao tiếp từ ngữ xưng hô giúp ta thể hiện tình cảm, thái độ một cách đầy đủ sinh động. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu bài “Xưng hô trong hội thoại” sẽ giúp các em có cách sử dụng phu hợp. Hoạt động 2: Tìm hiểu từ ngữ xưng hơ trong Tếng Việt * Trong tiếng Việt, chúng ta thường gặp những từ ngữ xưng hơ nào? Cách dùng những từ ngữ đó như thế nào? - GV gợi ý :(ghi bảng phụ) - Ngôi thứ nhất: - Ngôi thứ hai:……. - HS tieán haønh thaûo luaän theo 4 nhoùm (5 phuùt). - Gọi đại diện các nhóm treo kết qua.û GV nhaän xeùt, choát yù: - Ngôi thứ nhất: tôi, tao…chúng tôi, chúng tao… - Ngôi thứ hai: mày, mi,chúng mày... - Ngôi thứ ba: nó, hắn, họ…chúng nó, bọn họ… - Suoàng saõ: maøy, tao… - Thaân maät: anh, chò, em, baïn… - Trang troïng: quí oâng, quí baø, quí coâ, quí vò.... NOÄI DUNG BAØI HOÏC. I. Từ ngữ xưng hô và việc sử dụng từ ngữ xưng hô: -. VD: Toâi, anh, coâ, baùc...thầy, trò…  Từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt có các từ chỉ quan hệ gia đình và nghề nghiệp..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> * Nêêu một số từ ngữ xưng hô chỉ quan hệ gia đình, nghề nghiệp? * Em hãy cho biết cách dùng những từ ngữ xưng hoâ trong tieáng Vieät? ▲ Không thể dùng một cách tùy tiện. Khi sử duïng coøn tuøy thuoäc vaøo tính chaát cuûa tình huống giao tiếp và mối quan hệ với người nghe. * Em có nhận xét gì về từ ngữ xưng hô tiếng Vieät? ▲Ña daïng, phong phú - GV gọi HS đọc ví dụ 2 SGK/ 38,39 * Em hãy xác định từ ngữ xưng hô trong 2 đoạn trích? - Em hãy phân tích sự thay đổi về cách xưng hô của Dế Choắt và Dế Mèn trong hai đoạn trích treân? * Cách xưng hô có sự khác nhau: a.Đây là sự xưng hô bất bình đẳng của một kẻ thế yếu, thấp hèn cần nhờ vả người khác và một kẻ ở thế mạnh kiêu căng hách dịch. b. Đây là sự xưng hô bình đẳng, không có người thấp kẻ cao. a.Deá Choaét : anh - em Deá Meøn: chuù maøy, ta * Em haõy cho bieát taïi sao coù 2 caùch xöng hoâ thay đổi như thế? ▲ GV chốt ý:Vì tình huống giao tiếp có sự thay đổi. Vị thế của 2 nhân vật cũng khác. b. Deá Choaét: toâi, anh Deá Meøn: toâi, anh Dế Choắt không còn coi mình là đàn em cần nhờ vả, nương tựa ở dế Mèn mà xem Dế Mèn như một người bạn để nói lời trối trăng. KNS:Vì vậy khi xưng hô trong hội thoại ta cần chú ý điều gì? GV liên hệ thực tế giáo dục KNS cho HS ( kỹ năng giao tiếp, ra quyết định lựa chọn) tình huoáng giao tieáp.Từ đó ra quyết. - Hệ thống từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt rất phong phú, tinh tế, giàu sắc thái biểu cảm. * Ví duï:  Xöng hoâ baát bình ñaúng cuûa moät keû thế yếu, thấp hèn cần nhờ vả người khác và một kẻ ở thế mạnh kiêu caêng haùch dòch.. - Đoạn 1: xöng hoâ baát bình ñaúng cuûa moät keû thế yếu, thấp hèn cần nhờ vả người khác và một kẻ ở thế mạnh kiêu caêng haùch dòch. - Đoạn 2:  Xöng hoâ bình ñaúng - Người nói cần căn cứ vào đối tượng và các đăc điểm khác của tình huống giao tiếp để xưng hô cho phu hợp..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> định lựa chọn từ ngữ xưng hô cho thích hợp. - Gọi HS đọc ghi nhớ. Hoạt động 3:Hướng dẫn HS luyện tập chia lớp ra thảo luận, cử đại diện lên trình bày các nhoùm khaùc boå sung 1.Xác định từ xưng hô : 2.Tại sao một người vẫn xưng chúng tôi 3.Phân tích từ xưng hô. 4. Tác dụng từ xưng hô. 5. Tác dụng từ xưng hô. * Ghi nhớ ( SGK/39) II. Luyeän taäp 1. Nhầm lẫn: chúng ta với chúng em (hoặc chúng tôi). 2. Chuùng toâi laøm taêng theâm tính khaùch quan. 3. Mẹ: cách gọi thông thường: ta, ông: cho thấy là một đứa bé khác thường. 4. Tác dụng từ xưng hơ :Vị tướng là người tôn sư trọng đạo.Thầy: tôn trọng cương vị hiện tại của người hoïc troø cu.õ 5.Trước CM tháng 8 người đứng đầu nhà nước là vua: xưng là trẫm, gọi quan laø khanh, goïi daân laø leâ daân, con dân biểu hiện có sự ngăn cách roõ raøng. -Việc Bác xưng tôi, gọi dân là đồng baøo: gaàn guõi, thaân thieän.. - Gọi HS nhận xét, GV sửa chữa. 4.4. Câu hỏi, bài tập cuûng coá : * Dòng nào có chứa những từ ngữ không phải là từ ngữ xưng hô trong hội thoại? - Ông, bà, bố, mẹ, chú, bác, cô, dì, dượng, mợ. - Chuùng toâi, chuùng ta, chuùng em, chuùng noù. - Anh, chị, bạn, cậu, con người, chúng sinh. - Thaày, con, em, chaùu, toâi, ta, ngaøi, traãm.  Anh, chị, bạn, cậu, con người, chúng sinh. 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: * Đối với bài học tiết này : - Nắm nội dung bài học, xem lại BT đã sữa chữa ở lớp. - Hoàn chỉnh các bài tập. - Tìm một số từ ngữ dung để xưng hô trong Tiếng Việt. - Tìm các vd về việc lựa chọn từ ngữ xưng hô khiêm nhường và tôn trọng người đối thoại..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo : Cách dẫn trực tiếp, gián tiếp - Tìm hiểu cách trích dẫn trong đoạn trích sgk / 53 + Naém caùc yù chính cuûa phaàn trích. + Chú ý xuất xứ của đoạn trích. - Xem laïi các đoạn văn hội thoại. - Viết đoạn văn ngắn trong đó có dẫn lời của nhân vật. 5. Ruùt kinh nghieäm: - Noäi dung :. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ......................................................................... Phöông phaùp :. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ................................................................. Sử duïng đồ duøng, thieát bò daïy hoïc :. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ................................................

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Baøi: 4 - Tieát: 19 Tuaàn: 4. CÁCH DẪN TRỰC TIẾP VAØ CÁCH DẪN GIÁN TIẾP 1. MUÏC TIEÂU 1.1 Kiến thức: - HS biết: + Nắm được cách dẫn trực tiếp, gián tiếp lời của người hoăc mợt nhân vật + Biết các chuyển lời trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp và ngược lại cách dẫn trực tiếp vaø caùch daãn giaùn tieáp. - HS hiểu: + Phaân bieät cách dẫn và lời dẫn trực tiếp, gián tiếp. 1.2 Kyõ naêng: - Nhận ra cách dẫn trực tiếp, gián tiếp. - Sử dụng được cách dẫn trực tiếp, gián tiếp trong quá trình tạo văn bản. 1.3 Thái độ: Có ý thức khi sử dụng lời dẫn trực tiếp và gián tiếp hợp lí. 2. TRỌNG TÂM - Nắm được cách dẫn trực tiếp, gián tiếp lời của người hoăc mợt nhân vật. - Biết các chuyển lời trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp và ngược lại cách dẫn trực tiếp vaø caùch daãn giaùn tieáp. - Sử dụng được cách dẫn trực tiếp, gián tiếp trong quá trình tạo văn bản. 3. CHUAÅN BÒ 3.1. Giaùo vieân: baûng phuï ghi ví duï 3.2. Học sinh: Vở BT, tìm hiểu các vd 4. TIEÁN TRÌNH 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện 4.2. Kieåm tra miệng * Câu 1:Kieåm tra baøi cuõ a.Hệ thống từ ngữ xưng hơ trong tiếng Việt có đặc điểm như thế nào? Trong giao tiếp người nói căn cứ vào những điều kiện gì? Cho VD.(8đ)  Từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt có các từ chỉ quan hệ gia đình và nghề nghiệp, hệ thống từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt rất phong phú, tinh tế, giàu sắc thái biểu cảm. Người nói cần căn cứ vào đối tượng và các đăc điểm khác của tình huống giao tiếp để xưng hô cho phu hợp. VD: HS tự nêu. * Cââu 2: Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học gồm cả phần tự nghiên cứu bài mới.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Viết đoạn văn trong đó có dẫn lời của nhân vật ( 2đ) 4.3 Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS NOÄI DUNG BAØI HOÏC Hoạt động 1: Vào bài Hiện tượng dẫn lại lời nói hay nói lại ý của người khác trong câu của người đang nói là hiện tượng đã được quan tâm từ xa xưa trong nghiên cứu ngôn ngữ học. Xét về cách dẫn thì sự dẫn lời và dẫn ý về cơ bản là giống nhau nhưng lại coù theå khaùc nhau quan troïng. Baøi hoïc veà caùch dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp hôm nay, sẽ giúp các em tìm hiểu vấn đề đó. Hoạt động 2 GV hướng dẫn HS tìm hiểu lời dẫn I.Cách dẫn trực tiếp trực tiếp - GV treo bảng phụ ghi ví dụ ở SGKï, gọi HS - VD: ( SGK) đọc. - Trong đoạn trích a, phần in đậm nào là lời nói được phát ra thành lời và phần in đậm nào là ý nghĩ ở trong đầu? - HS trình baøy. - Hs khaùc nhaän xeùt. ▲GV chốt ý: Phần in đậm ở ví dụ a là lời nói, vì trước đó có từ nói trong phần của người dẫn. - Trong đoạn trích b, phần in đậm làø ý nghĩ vì trước đó có từ nghĩ. a. Phần in đậm: Là lời nói được phát ra thành lời( lời nói của anh thanh niên). b. Phần in đậm : là ý nghĩ ở trong đầu. (ý nghĩ của bác hoạ sĩ ). - Lời dẫn của 2 VD đó được đánh dấu bằng hình  Hai lời dẫn được đánh dấu bằng dấu thức nào? ngoặc kép. ▲Nó được tách ra khỏi phần câu đứng trước bằng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép, được ngăn cách bởi dấu hai chấm và dấu ngoặc kép. - Trong hai ví dụ a và b, ta có thể thay đổi vị trí giữa các bộ phận in đậm với bộ phận đứng trước nó được không? Nếu được thì ngăn cách bằng.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> daáu gì? ▲Có thể thay đổi vị trí. Khi đảo cần thêm dấu gạch ngang để ngăn cách 2 phần. - Theo em lời dẫn ở hai ví dụ trên gọi là gì? * Lời dẫn trực tiếp - Vậy thế nào là lời dẫn trực tiếp? GV chốt ý, cho học sinh nêu ghi nhớ. - Dẫn trực tiếp laø nhaéc laïi nguyeân vaên lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật; lời dẫn trực tiếp được đặt Hoạt động 3:GV hướng dẫn HS tìm hiểu lời dẫn trong dấu ngoặc kép. II. Lời dẫn gián tiếp: giaùn tieáp GV gọi HS đọc ví dụ ở mục II / SGK. - GV cho HS thaûo luaän nhoùm nho.û - Trong ví dụ a, bộ phận in đậm là lời nói hay ý nghĩ? Lời dẫn này có đặc điểm gì? -Trong ví dụ b, bộ phận in đậm là lời nói hay ý nghĩ? Ngăn cách với phần trước bởi dấu gì? - HS cử đại diện trình bày. * Ví dụ a: Là lời của Lão Hạc được ông Giáo dẫn lại có sự điều chỉnh. * Ví dụ b: Là ý nghĩ của tác giả, được dẫn lại khoâng nguyeân veïn. - Vậy thế nào là lời dẫn gián tiếp?  Không đặt trong dấu ngoặc kép - Dẫn gián tiếp là thuật lại lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật, có điều chỉnh cho thích hợp; lời dẫn gián - Theo em lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp tiếp không đặt trong dấu ngoặc kép. gioáng vaø khaùc nhau nhö theá naøo? ▲Giống nhau: Là lời nói hay ý nghĩ được dẫn lại trong lời người dẫn. - Khaùc nhau: + Lời dẫn trực tiếp: Nhắc lại nguyên vẹn, đặt trong dấu ngoặc kép. + Lời dẫn gián tiếp: có điều chỉnh cho thích hợp. - Trong đoạn trích b, em có thể thay từ: “rằng” bằng từ gì?.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> ▲ Từ “là”. - Khi chuyển lời dẫn trực tiếp thành gián tiếp cần làm như thế nào? - Chuyển lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp: + Bỏ dấu hai chấm và ngoăc kép. + Thay đổi đại từ nhân xưng cho phu hợp. + Lược bỏ các từ chỉ tình thái. + Thêm từ rằng (là) trước lời dẫn. + Không nhất thiết dẫn đúng từng từ nhưng đúng về ý. - Khi chuyển lời dẫn gián tiếp thành trực tiếp cần - Chuyển lời dẫn gián tiếp thành lời dẫn làm như thế nào? trực tiếp: + Khôi phục lại nguyên văn lời dẫn (thay đổi từ nhân xưng, thêm bớt các từ cần thiết). + Sử dụng dấu hai chấm và dấu ngoăc kép. - Gọi HS đọc ghi nhớ * Ghi nhớ : (SGK/ 54) Hoạt động 4:Hướng dẫn HS luyện tập Hướng dẫn HS luyện tập chia lớp ra thảo luận, cử đại III. Luyện tập dieän leân trình baøy caùc nhoùm khaùc boå sung. - Goïi HS xaùc ñònh yeâu caàu BT1, 2 SGK/ Tr 45.46. - GV hướng dẫn HS làm BT 1, 2. - Gọi 2 HS lên bảng, HS dưới lớp làm vào vở bài taäp. - Goïi HS nhaän xeùt boå sung. - GV sửa chữa.. 1. Lời dẫn trực tiếp (vd a: dẫn lời, vd b: daãn yù) 2. a) Cách dẫn trực tiếp: Trong baùo caùo… nhaán maïnh: “Chuùng ta…anh huøng”. b) Caùch daãn giaùn tieáp: Trong baùo caùo …Hoà Chuû Tòch nhaán maïnh raèng chuùng ta phaûi…anh huøng.. 4.4. Câu hỏi, bài tập củng cô: - Lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp giống và khác nhau như thế nào?  Giống nhau: Là lời nói hay ý nghĩ được dẫn lại trong lời người dẫn. Khaùc nhau: + Lời dẫn trực tiếp: Nhắc lại nguyên vẹn, đặt trong dấu ngoặc kép. + Lời dẫn gián tiếp: có điều chỉnh cho thích hợp. - Khi chuyển lời dẫn trực tiếp thành gián tiếp và ngược lại cần làm như thế nào? Chuyển lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp:.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> + Bỏ dấu hai chấm và ngoăc kép. + Thay đổi đại từ nhân xưng cho phu hợp. + Lược bỏ các từ chỉ tình thái. + Thêm từ rằng (là) trước lời dẫn. + Không nhất thiết dẫn đúng từng từ nhưng đúng về ý. - Chuyển lời dẫn gián tiếp thành lời dẫn trực tiếp: + Khôi phục lại nguyên văn lời dẫn (thay đổi từ nhân xưng, thêm bớt các từ cần thiết). + Sử dụng dấu hai chấm và dấu ngoăc kép. 4.5. Hướng dẫn học sinh tự học * Đối với bài học tiết này : - Nắm nội dung bài học, xem lại BT đã sữa chữa ở lớp. - Hoàn chỉnh các bài tập - Sửa chữa lỗi trong việc sử dụng cách dẫn trực tiếp, gián tiếp trong bài viết của bản thân * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo : Luyện tập tĩm tắt văn bản - Tìm hiểu các tình huống trong sgk / 58 - Đọc, tóm tắt văn bản Chuyện người con gái Nam Xương - Viết đoạn văn ngắn trong đó có dẫn lời của nhân vật - Tìm một số tình huống trong cuộc sống cần vận dụng kỹ năng tóm tắt văn bản 5. Ruùt kinh nghieäm: - Noäi dung :. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ......................................................................... Phöông phaùp :. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ................................................................. Sử duïng đồ duøng, thieát bò daïy hoïc :. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ................................................

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Baøi: 4 - Tieát: 20 Tuaàn: 4. LUYỆN TẬP TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ (Tự học có hướng dẫn) 1. MUÏC TIEÂU 1.1. Kiến thức: - HS biết: + Các yếu tố của thể loại tự sự (nhân vật, sự việc, cốt truyện). + Biết linh hoạt trình bày văn bản tự sự với các dung lượng khác nhau phu hợp yêu cầu của mỗi hoàn cảnh giao tiếp. + Củng cố kiến thức về văn tự sự. -HS hiểu: + Toùm taét vaên baûn tự sự theo các mục đích khác nhau. + Các yếu tố của thể loại tự sự ( nhân vật, sự việc, cốt truyện). +Yêu cầu cần đạt của văn bản tóm tắt văn bản tự sự. 1.2 Kyõ naêng: Toùm taét vaên baûn tự sự theo các mục đích khác nhau. 1.3 Thái độ: Có ý thức trong việc tóm tắt văn bản. 2. TRỌNG TÂM - Biết linh hoạt trình bày văn bản tự sự với các dung lượng khác nhau phu hợp yêu cầu của mỗi hoàn cảnh giao tiếp. - Toùm taét vaên baûn tự sự theo các mục đích khác nhau. 3. CHUAÅN BÒ 3.1 Giaùo vieân: baûng phuï ghi tóm tắt văn bản 3.2 Học sinh: Chuẩn bị bài, vở BT. 4.TIEÁN TRÌNH 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện 4.2. Kieåm tra miệng: KT vở bài tập 4.3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS. NOÄI DUNG BAØI HOÏC.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Hoạt động 1: Vào bài Kỹ năng tóm tắt văn bản tự sự là việc làm có ích cho việc đọc một số tác phẩm văn xuôi Trung đại đầu lớp 9 theo tinh thần tích hợp. Công việc này đòi hỏi các em phaûi coù kyõ naêng gì? Tieát hoïc naøy coâ seõ hướng dẫn kỹ năng đó. Hoạt động 2: Củng cố kiến thức GV hướng dẫn HS ôn lại một số kiến thức về tóm tắt văn bản tự sự đã học ở lớp 8. -Thế nào là tóm tắt văn bản tự sự? ▲ Là dùng lời văn của mình trình bày ngắn gọn nội dung chính (bao gồm sự vieäc tieâu bieåu vaø nhaân vaät quan troïng) của văn bản đó). - Caùch toùm taét vaên baûn? ▲ Cần đọc kỹ đề, hiểu đúng chủ đề văn baûn, xaùc ñònh noäi dung chính caàn toùm taét, sắp xếp nội dung ấy theo một trình tự hợp lí, sau đó viết thành văn bản tóm tắt. Tìm hiểu sự cần thiết của việc tóm tắt vaên baûn. - GV treo baûng phuï ghi 3 tình huoáng a,b,c ở SGK, gọi HS đọc. - Trong ba tình huống trên, người viết đã toùm taét vaên baûn chöa? Vì sao? ▲Trong ba tình huống trên: người viết đều tóm tắt văn bản. Vì đó là những chi tieát chính. - Vieäc toùm taét vaên baûn giuùp ích gì cho người đọc, người nghe? * Từ đó em thấy tóm tắt văn bản nhằm mục đích gì? ▲Tóm tắt văn bản giúp người đọc và người nghe dễ nắm bắt nội dung chính của một câu chuyện. Trong thực tế không phải lúc nào ta cũng có thời gian và điều. I.Củng cố kiến thức: Sự cần thiết của việc tóm tắt văn bản tự sự:. VD: 3 tình huống trên: đều làø tóm tắt văn baûn.. → Toùm taét vaên baûn laø nhu caàu taát yeáu cuûa cuộc sống nên cần ngắn gọn, dễ nhớ. - Mục đích của việc tóm tắt văn bản tự sự: + Dùng để trao đổi vấn đề liên quan đến tác phẩm được tóm tắt. + Lưu trữ tài liệu học tập. + Giới thiệu tác phẩm tự sự..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> kiện trực tiếp xem phim hoặc trực tiếp đọc nguyên văn của tác phẩm văn học. Vì vậy có thể nói: việc tóm tắt văn bản tự sự laø moät nhu caàu taát yeáu cuûa cuoäc soáng ñaët ra. - Nêu yêu cầu của việc tóm tắt văn bản tự sự: - Em haõy tìm hieåu vaø neâu leân caùc tình huoáng khaùc trong cuoäc soáng maø em thaáy caàn phaûi vaän duïng kó naêng toùm taét vaên bản tự sự? ▲Lớp trưởng báo cáo cho GVCN nghe về một hiện tượng vi phạm nội qui của lớp mình (Sự việc gì? Ai vi phạm? Hậu quaû?...) - Người đi đường kể cho nhau nghe về một vụ tai nạn giao thông (Sự việc xảy ra ở đâu? Như thế nào? Ai đúng? Ai sai?...) - GV choát yù--> GD HS: Coù theå noùi, trong cuộc sống muôn mặt bộn bề, ở đâu hay lĩnh vực nào, chúng ta cũng bắt gặp những tình huống phải vận dụng việc tóm tắt văn bản tự sự chẳng hạn: Cha nói với con, vợ nói với chồng, sếp nói với nhân viên, bạn bè nói chuyện với nhau... Hoạt động 3: Hướng dẫn HS thực hành toùm taét vaên baûn. - Gọi HS đọc BT 1 ở SGK/ Tr.58-Em hãy cho biết các sự việc chính đã nêu đầy đủ chưa? ▲7 sự việc đã nêu khá đầy đủ các sự việc chính. - Trong các sự việc ấy còn thiếu sự việc gì quan troïng khoâng? ▲ Thiếu sự việc quan trọng: Sau khi Vũ Nöông traàm mình maø cheát. Moät ñeâm Trương sinh cùng con ngồi bên đèn thì đứa con chỉ chiếc bóng trên vách và bảo. - Yêu cầu của việc tóm tắt văn bản: + Bảo đảm ngắn gọn phu hợp với mục đích sử dụng. + Các sự việc chính phải được tổ chức thành một chỉnh thể thống nhất, trung thành với cốt truyện. + Ngôn ngữ cô đọng từ ngữ khái quát, câu văn bao quát nhiều sự kiện.. II.Thực hành tóm tắt văn bản: 1. Đọc ví dụ :Tóm tắt Chuyện Người con gaùi Nam Xöông.ï Các sự việc chính và các nhân vật chính nêu ra khá đầy đủ. Thiếu 1 chi tiết quan troïng..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> là cha đến. Điều đó giúp cho Trương Sinh hiểu là đã nghi oan cho vợ. Nghĩa là chàng hiểu ra ngay sau khi vợ chết chứ không phải đến khi Phan Lang keå. 2. Toùm taét vaên baûn - Neáu phaûi toùm taét ngaén goïn, em toùm taét Xưa có chàng Trương Sinh vừa cưới vợ nhö theá naøo? xong đã phải đi lính. Giặc tan, Trương Sinh - GV hướng dẫn HS viết bản tóm tắt. trở về, nghe lời con nhỏ, nghi là vợ mình khoâng chung thuyû. Vuõ Nöông bò oan, beøn gieo mình xuống sôngHoàng Giang tự vẫn. Moät hoâm Tröông Sinh cuøng con trai ngoài bên đèn, đứa con chỉ chiếc bóng trên tường và nói đó chính là người hay tới đêm đêm. Lúc đó chàng mới hiểu ra vợ mình đã bị oan. Phan Lang tình cờ gặp lại Vũ Nương dưới thuỷ cung. Khi Phan Lang được trở về trần gian,Vũ Nương gửi chiếc hoa vàng cùng lời nhắn cho Trương Sinh. Trương Sinh lập đàn giải oan trên bến Hoàng Giang. Vũ Nương trở về ngồi trên chiếc - Việc tóm tắt văn bản tự sự có ý nghĩa kiệu hoa đứng giữa dòng, lúc ẩn, lúc hiện. gì? - HS trả lời. - GV chốt ý và gọi HS đọc ghi nhớ. Hoạt động4: Hướng dẫn HS luyện tập Toùm taét moät caâu chuyeän xaûy ra trong cuộc sống mà em đã nghe hoặc chứng kieán. - HS trình baøy. - GV goïi HS khaùc nhaän xeùt.. * Ghi nhớ: (SGK/ 59). III. Luyeän taäp. 2. Toùm taét moät caâu chuyeän xaûy ra trong cuộc sống mà em đã nghe hoăc chứng kiến Để dễ ghi nhớ nội dung văn bản. Để giới thiệu cho người nghe hiểu nội dung vaên baûn. Thể hiện trình độ sâu rộng của người đọc. - Mục đích của việc tóm tắt văn bản tự Giúp người đọc, người nghe nắm bắt sự? được nội dung chính của văn bản. 4.4. Câu hỏi, bài tập cuûng coá Tổ chức trò chơi thi đua kể diễn cảm câu chuyện. 4.5. Hướng dẫn học sinh tự học.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> * Đối với bài học tiết này: - Naém noäi dung văn bản đã tóm tắt - Hoàn chỉnh các bài tập - Tập tóm tắt một văn bản tự sự với mục đích: giới thiệu cho bạn bè biết; đưa vào bài nghị luận để làm dẫn chứng cho đăc điểm cốt truyện. * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Sự phát triển của từ vựng - Đọc ví dụ, tìm ví dụ tương tự - Định hướng trước câu trả lời - Xem phần nghĩa của từ, ẩn dụ, hốn dụ ( lớp 6 ) 5. Ruùt kinh nghieäm: - Noäi dung :. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ......................................................................... Phöông phaùp :. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ................................................................. Sử duïng đồ duøng, thieát bò daïy hoïc :. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ................................................

<span class='text_page_counter'>(26)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×