Tải bản đầy đủ (.pptx) (11 trang)

Van

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (263.64 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRÂN TRỌNG KÍNH CH Tiết 119- Tiếng Việt Lớp: 6. CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN. Gv: Lê Minh Công.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trong văn bản “Cây tre Việt Nam” hình ảnh Cây tre gắn bó với con người Việt Nam trong những hoàn cảnh nào? Trả lời: Trong văn bản “Cây tre Việt Nam” hình ảnh Cây tre gắn bó với con người Việt Nam trong những hoàn cảnh: -Trong sinh hoạt, trong lao động: -Trong kháng chiến bảo vệ Tổ quốc: -Trong đời sống tinh thần: -Trên con đường đi tới tương lai..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết:119. Tiếng Việt: CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN. I.Tìm hiểu chung: Đoạn văn: “Chưa nghe hết câu, tôi đã hếch răng lên, xì một hơi rõ dài ( 1-kể). Rồi, với bộ điệu khinh khỉnh, tôi mắng(2-tả): -Hức(3-cảm xúc)! Thông ngách sang nhà ta(4-hỏi)? Dễ nghe nhỉ(5 – cảm xúc)! Chú mày hôi như cú mèo thế này, ta nào chịu được(6-nêu ý kiến). Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi( 7). Đào tổ nông thì cho chết(8 –cảm xúc)! Tôi về, không một chút bận tâm(9-nêu ý kiến).” (Tô Hoài) 1. Mục đích nói của các câu? 1. Trả -Dựa vào kiến thức đã học ở Tiểu học, lời: hãy phân loại câu theo mục đích nói? Mục đích các câu Phân loại theo mục đích nói Kể, tả, nêu ý kiến: các câu 1, 2, 6, 9. Câu trần thuật-kể. Hỏi: câu 4. Câu nghi vấn. Bộc lộ cảm xúc: các câu 3, 5, 8 Cầu khiến: câu 7. Câu cảm thán Câu cầu khiến - mệnh lệnh.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tiếng Việt: CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN. Tiết:119 I.Tìm hiểu chung:. 1. Về ý nghĩa, câu trần thuật đơn thường được dùng để làm gì?. 1. Về ý nghĩa, câu trần thuật đơn thường được dùng để giới thiệu, tả hoặc kể về một sự vật, sự việc hay để nêu một ý kiến..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tiết:119. Tiếng Việt: CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN. I.Tìm hiểu chung:. 2. Trả lời: 2. Xác định chủ ngữ, vị ngữ của các câu trần thuật Tôi tìm? đã hếch răng lên, xì một hơi rõ dài. 1. Về ý nghĩa, câu trần -Câu 1: vừa thuật đơn thường được CN VN. dùng để giới thiệu, tả hoặc kể về một sự vật, -Câu 2: sự việc hay để nêu một ý kiến.. Tôi mắng. CN. VN. -Câu 6: Chú mày CN. hôi như cú mèo thế này, ta nào chịu được. CN VN VN. -Câu 9: Tôi về, không một chút bận tâm. CN. VN. 3. Xác định câu trần thuật nói trên thành 2 loại: -Câu do 1 cặp CN-VN(một cụm C-V) tạo thành. 3. Trả lời: do 2 hoặc nhiều cụm C-V sóng đôi tạo - Câu -Nhóm câu có 1 cụm C-V: câu 1, 2, 9 (Câu trần thuật đơn). thành. -Câu có 2 cụm C-V: câu 6 (Đó là câu trần thuật ghép)..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tiết:119. Tiếng Việt: CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN. I.Tìm hiểu chung:. 1. Về ý nghĩa, câu trần thuật đơn thường được dùng để giới thiệu, tả hoặc kể về một sự vật, sự việc hay để nêu một ý kiến. 2. Về cấu tạo, câu trần thuật đơn do một cụm chủ-vị tạo thành.. 2. Nêu cấu tạo, câu trần thuật đơn?.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tiết:119. Tiếng Việt: CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN. I.Tìm hiểu chung: 1. Về ý nghĩa, câu trần thuật đơn thường được dùng để giới thiệu, tả hoặc kể về một sự vật, sự việc hay để nêu một ý kiến. 2. Về cấu tạo, câu trần thuật đơn do một cụm chủ-vị tạo thành. II.Luyện tập: 1. Bài tập 1. -Câu 1: “Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa.” (Tả cảnh). -Câu 2: “Từ khi có vịnh Bắc Bộ và từ khi quần đảo Cô Tô . . . như vậy.”(Nêu ý kiến nhận xét). 2.Bài tập 2. Kiểu câu và tác dụng:Các câu a, b, c là câu trần thuật đơn dùng giới thiệu nhân vật. 3.Bài tập 3. Nhận xét cách giới thiệu nhân vật. a.Giới thiệu nhân vật phụ trước. b.Miêu tả việc làm, quan hệ của các nhân vật phụ. c.Thông qua việc làm, quan hệ của các nhân vật phụ rồi giới thiệu nhân vật chính. * Lưu ý: Dạng đặc biệt của câu trần thuật đơn có mục đích giới thiệu (dạng “ có +cụm danh từ”, “là + cụm danh từ”) 4.Bài tập. Đoạn văn miêu tả có sử dụng câu trần thuật đơn.. Nam là bạn thân nhất của em. Năm nào, bạn ấy cũng là học sinh xuất sắc.Em rất thán phục Nam..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Củng cố. Cấu tạo, câu trần thuật đơn do một cụm chủ-vị tạo thành. Nêu cấu tạo, câu trần thuật đơn ?.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Về nhà -Học bài Câu trần thuật đơn -Chuẩn bị bài: Câu trần thuật đơn có từ là.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> TRÂN TRỌNG KÍ hẹn gặp lại!.

<span class='text_page_counter'>(12)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×