Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

giao an lop 1 tuan 30 chuan ktkn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (271.42 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KÕ ho¹ch bµi d¹y tuÇn: 30 Thứ Ngày. TiÕt. M«n. 1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 3 4 1. Toán L.Toán Đạo đức. 2/8/4. 3/9. 4/10. 5/11. 6/12. Toán L. Đạo đức Mĩ thuật L Mĩ thuật L .Toán L.viết L tiếng viêt Toán. 2. Thể dục. 3. L. Thể dục. 4. Thủ công. 1 2 3 4. Toán L. Toán HDDNGLL HDDNGLL. BÀI DẠY Phép trừ trong phạm vi 100 L. Phép trừ trong phạm vi 100 Bảo vệ hoa và cây nơi công cộng . Luyện tập L.Bảo vệ hoa và cây nơi công cộng . Tập quan sát mô tả hình ảnh ..... Vẽ tự do Luyện tập Luyện kể chuyện :Sói và sóc . Viết chính tả :Mèo con đi học .. Ghi chú Chiều. Chiều. Chiều T5. Các ngày trong tuần lễ Trò chơi : Vận động. Sáng.. Luyện tập Cắt dán hàng rào Cộng trừ không nhớ trong phạm vi 100 Cộng trừ không nhớ trong phạm vi 100 Hòa bình hữu nghị Hòa bình hữu nghị. Chiều. Thứ 2 ngày 8 tháng 4 năm 2013 Toán: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 100 (trừ không nhớ)( tiếp) I . Mục tiêu: + Biết đặt tính và làm tính trừ số có 2 chữ số( không nhớ) dạng 65- 30, 36- 4. + Bài tập 1, 2, 3 ( Cột 1, 3). II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III. Các hoạt động dạy- học: HĐ của GV HĐ của HS Hoạt động 1(3-5 phút) :.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Kiểm tra bài cũ . - HS lấy 65 que tính rồi bớt 30 que tính. - Nhận xét bài cũ . - HS trả lời câu hỏi. Hoạt động 3 (15- 20 phút) : Hướng dẫn làm phép trừ: 65 - 30. + Còn lại bao nhiêu que tính? - GV ghi bảng như SGK - HS quan sát. Hướng dẫn HS kĩ thuật tính a, Đặt tính GV vừa làm mẫu vừa hướng dẫn HS: HS nhắc lại cách đặt tính. -Viết số 65 rồi viết 30 sao cho số chục thẳng cột với số chục , số đơn vị thẳng cột đơn vị. - Viết dấu trừ, kẻ vạch ngang. 57 - HS nêu lại cách tính. 32 b, Tính ( tính từ phải sang trái) -65 * 5 trừ 0 bằng 5, viết 5. 30 * 6 trừ 3 bằng 3, viết 3. 35 65 - 30 = 35. Gv hướng dẫn tương tự đối với dạng 36 - 4= Hoạt động ( 10-15 phút). Luyện tập. - Hs làm vào bảng con. Nêu cách tính Bài 1:Tính và kq: - Chữa bài. a, 32; 35; 28; 19; 60; 0. Bài 2:Đúng ghi đ, sai ghi s b, 64; 35; 81; 30; 79; 50. - Chữa bài - HS làm vào sách bằng bút chì; 1hs Bài 3( cột 1,3) HSKG làm cả bài. làm vào bảng phụ. - GV theo dõi và hướng dẫn thêm. Kq: a, S. b, S; c, S; d, Đ Chấm, chữa bài. - Hs làm vào vở. Nêu kq: gọi HS lên chữa bài. a, 6; 38; 8; 29; 2; 23. Hoạt động cuối (3-5 phút) : b, 54; 50; 60; 62; 98; 90. Cñng cè dÆn dß: GV nhËn xÐt giê häc. ............................................................................ Luyện toán PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 100 (TRỪ KHÔNG NHỚ)( TIẾP) I . Mục tiêu: +Biết đặt tính và làm tính trừ số có 2 chữ số( không nhớ) dạng 65- 30, 36- 4. II. Các hoạt động dạy- học: HĐ của GV HĐ của HS Hoạt động 1(3-5 phút) : - Kiểm tra bài cũ . - Nhận xét . Hoạt động 2( 15 -20 phút) - Hs làm vào bảng con. Nêu cách tính và Luyện tập. kq: 57; 29; 40; 20; 7; 0; 45; 37; 71; Bài 1:Tính 90; 19; 20. - Chữa bài. - HS nhẩm và nêu kq:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Bài 2: Tính nhẩm. - Chữa bài. a, 48; 28; 0; 29; 12; 34. b, 33; 30; 90; 93; 18; 10. - HS làm và nêu kq: 10; 2; 20; 4.. Bài 3: Điền số thích hợp vào ô trống. - Hs làm vào vở. - GV theo dõi và hướng dẫn thêm. Sợi dây còn lại dài: 52 – 20 = 32 (cm) Bài 4: ĐS: 32 cm Sợi dây dài: 52 cm Cắt đi : 20 cm Còn : … cm? Hoạt động cuối(2-3 phút) . Cñng cè dÆn dß: GV nhËn xÐt giê häc. ..................................................................... Đạo đức: BẢO VỆ HOA VÀ CÂY NƠI CÔNG CỘNG(T1) I. Mục tiêu: + Kể được một vài lợi ích của cây và hoa nơi công cộng đối với cuộc sống của con người. + Nêu được một vài việc cần làm để bảo vệ cây và hoa nơi công cộng. + Yêu thiên nhiên, thích gần gũi với thiên nhiên. Biết bảo vệ cây và hoa ở trường, ở đường làng, ngõ xóm và những nơi công cộng khác; Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện.Giáo dục HS ý thức BVMT. * GDKNS : KN ra quyết định giải quyết vấn đề trong tình huống bảo vệ cây và hoa ở nơi công cộng, KN tư duy phê phán. II. Đồ dùng dạy học: Vở bài tập đạo đức. Bài hát: "Ra vườn hoa chơi". Nhạc và lời: Văn Tấn. III.Hoạt động dạy học: HĐ của GV HĐ của HS Hoạt động 1(2-3 phút) : Học sinh quan sát. - Kiểm tra bài cũ . Đàm thoại theo các câu hỏi: - Ra chơi ở sân trường, vườn hoa, công - Nhận xét bài cũ . viên các em có thích không? Hoạt động 2(12-13 phút) : - Quan sát cây và hoa ở sân trường, vườn - Sân trường, vương trường, công viên có đẹp không? Có mát không? trường, vườn hoa. (tranh ảnh). - Để sân trường, vườn hoa, công viên GV kết luận: - Cây và hoa làm cho cuộc sống thêm đẹp, luôn đẹp, luôn mát em phải làm gì? không khí trong lành mát mẻ. - Các em cần chăm sóc, bảo vệ cây và hoa, các em có quyền được sống trong môi trưường trong lành và an toàn. - Các em cần chăm sóc, bảo vệ cây và hoa - Học sinh trình bày ý kiến. nơi công cộng. - HS nhận xét bổ sung. Hoạt động 3(10-12 phút) : Học sinh làm bài tập1: 1. Học sinh làm BT1- TLCH: - Các bạn nhỏ đang làm gì?.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Những việc làm đó có tác dụng gì? - HS quan sát và thảo luận từng đôi một. - Em có thể làm được như các bạn đó - Các bạn đang làm gì? không? - Em tán thành những việc làm nào? Tại - GV kết luận: Các em biết tới cây, rào cây, nhổ cỏ, bắt sâu. Đó là những việc làm sao? - Học sinh tô màu vào quần áo bạn có nhằm bảo vệ, chăm sóc cây và hoa nơi hành động đúng trong tranh. công cộng. - Học sinh trình bày. Hoạt động cuối (5-7 phút) : Quan sát và - HS nhận xét bổ sung. thảo luận bài tập 2 GV kết luận: - Biết nhắc nhở, khuyên ngăn các bạn không phá loại cây là hành động đúng. - Bẻ cành, đu cây là hành động không tốt. * Củng cố dặn dũ:GV nhận xét, đánh giá. ......................................................................... Thứ 3 ngày 9 tháng 4 năm 2013. Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: + Biết dặt tính, làm tính trừ, tính nhẩm các số trong phạm vi 100 ( Không nhớ). + Bài tập 1, 2, 3, 5. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III .Các hoạt động dạy- học: HĐ của GV HĐ của HS Hoạt động 1( 2-3 phút) - Kiểm tra bài cũ . HS làm bảng con: đặt tính rồi tính. - Củng cố kiến thức. 17-7 45 +3 26 -10 Hoạt động 2(10-15 phút) + Hãy nêu cách đặt tính, cách tính (từng - HS nêu cách nhẩm (50 cộng 7 gồm 5 bài). chục và 7 đơn vị nên bằng 57). Lưu ý HS bài 45+3 Viết số 3 thẳng cột với -HS nêu cách nhẩm các bài đó. số 5 ở hàng đơn vị. - Nhận xét: Hai kết quả đều bằng nhau Tính nhẩm: 50+7 - HS nêu yêu cầu bài tập. + Hãy nêu cách nhẩm 42 + 3 = 45. - Làm vào b/c, nêu cách tính và kq: 3 + 42 = ? 22; 26; 12; 30; 41. HS nhận xét về các số, và kết quả trong 2 - Nhẩm và nêu kq: phép cộng trên. 60; 40; 20. 5; 91; 1. 0; 3; 22. Hoạt động 3( 10-15 phút), Luyện tập. - Làm và nêu kq: Bài 1: Đặt tính rồi tính 35 – 5 < 35 – 4 ; 43 + 3 > 43 – 3 Bài 2: Tính nhẩm 30 – 20 = 40 – 30 ; 31 + 42 = 41 + 32 - Làm vào vở. Bài 3: >, <, =? Lớp 1B có số học sinh nam: 35 – 20 = 15 (bạn) ĐS: 15 bạn Bài 4: (HSKG) - HS nối và nêu kq. Bài 5: Nối ( theo mẫu).

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Chấm, chữa bài. Hoạt động cuối ( 2-3 phút) *. Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học. ................................................................................. Luyện Đạo đức. BẢO VỆ HOA VÀ CÂY NƠI CÔNG CỘNG I.Mục tiêu. + Luyện kể được một vài ích lợi của cây và hoa nơi cộng cộng đối với cuộc sống của con người. + Luyện nêu được một vài việc cần làm để bảo vệ cây và hoa nơi công cộng.Yêu thiên nhiên, thích gần gũi với thiên nhiên. +Biết bảo vệ cây và hoa ở trường, ở đường làng, ngõ xóm và những nơi công cộng khác; Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện. II. Đồ dùng dạy học. -Sưu tầm một số cây và hoa III. Hoạt động dạy học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 ( 2-3 phut) 1.Kiểm tra bài cũ : -Rất thích vì ở công viên có nhiều cây -Kiểm tra sự chuẩn bị của hs . và hoa rất đẹp. K - Nhận xét -Cây che bóng mát, hoa làm đẹp cho 2. Hoạt động 2(10-15 phút) môi trường xung quanh Luyện quan sát cây và hoa -Em luôn giữ gìn , bảo vệ , chăm sóc Các em được bố, mẹ đưa đi chơi công viên cây và hoa. có thích không? -Để công viên luôn đẹp, luôn mát các em cần phải làm gỉ? * Các em cần chăm sóc cây và hoa không những ở vườn trường, mà ở những nơi công viên các em cũng phải biết bảo vệ để giữ cho môi trường luôn trong lành. Hoạt động 3( 10-15 phút) Luyện cho các em trồng hoa và chăm sóc hoa. -Thực hành xây dựng kế hoạch trồng hoa , cây -HS thực hành trồng hoa ở vườn của các tổ : trường GV phân công cho mỗi tổ trỗng một luống -HS trồng các loại hoa tự các em mang hoa đến trồng và tự chăm sóc. Tổ em chăm sóc cây hoa ở đâu ? - Chăm sóc loại gì ? Thời gian nào ? - Ai phụ trách việc chăm sóc cây ? GD các em biết trồng hoa và tự chăm sóc bảo vệ cây hoa, làm cho trường thêm đẹp, thêm trong lành. Hoạt động cuối(2-3 phút) Củng cố dặn đò. Hệ thống lại bài -Về nhà học bài – Chuẩn bị bài sau..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> ...................................................................... Mĩ thuật TẬP QUAN SÁT MÔ TẢ HÌNH ẢNH,MÀU SẮC TRÊN TRANH. I. Mục tiêu: + HS làm quen, tiếp xúc với tranh vẽ của thiếu nhi. + Biết cách quan sát, mô tả hình ảnh và màu sắc trên tranh. +Chỉ ra bức tranh mình thích nhất. Đối với học sinh khá giỏi: Có cảm nhận ban đầu về nội dung và vẻ đẹp bức tranh sinh hoạt. II. Đồ dùng dạy học: + Một số tranh thiếu nhi vẽ cảnh sinh hoạt với các nội dung chủ đề khác nhau. + Tranh trong vở tập vẽ 1. III. Các hoạt động dạy học: HĐ của GV HĐ của HS Hoạt động 1( 2-3 phút) - Kiểm tra đồ dùng . Hoạt động 2( 15-20 phút) 1. Giới thiệu tranh: - GV giới thiệu một số tranh đã chuẩ bị. 2. HD HS xem tranh. - HS quan sát và lắng nghe. - GV giới thiệu tranh và gợi ý HS nhận xét. - HS quan sát, mô tả hình ảnh và màu sắc - GV nhận xét và bổ sung. trên tranh . H: Em thích nhất bức tranh nào? - HS khác bổ sung. - Một số HS nêu bức tranh mình thích. Hoạt động 3( 12-13 phút) 3. Tóm tắt và kết luận: - Muốn hiểu biết và thưởng thức được - HS khá giỏi nêu thêm cảm nhận của tranh, các em cần quan sát để đa ra mình về nội dung và vẻ đẹp của bức những nhận xét của mình về bức tranh tranh. đó. Hoạt động cuối ( 2-3 phút) Củng cố và dặn dò: Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà tập quan sát và nhận xét tranh. .................................................................................. Luyện mĩ thuật : VẼ TỰ DO I/ Mục tiêu : + Vẽ được một chiếc ô tô theo ý thích . + Rèn kỹ năng vẽ chiếc ô tô. + Giáo dục HS yêu thích môn học. II/Đồ dùng dạy học : + Tranh ảnh một vài kiểu dáng ô tô. Bài vẽ ô tô của hs lớp trước III/ Hoạt động dạy và học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *Hoạt động 1: (5’) Quan sát nhận xét . Cho HS xem tranh ảnh một số ô tô và -Buồng lái ,.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> gợi ý học sinh nhận biết được hình dáng , màu sắc ,các bộ phận của ô tô: * Hoạt động 2: (5’) Hướng dẫn hs cách vẽ ô tô: Cho HS nêu cách vẽ:. *Hoạt động 3: (15’) Thực hành . Cho hs vẽ một chiếc ô tô vào vở . Giáo viên giúp hs :. -Thùng xe ( để chở khách , chở hàng ) -Bánh xe.(hình tròn) - 1 HS nêu: +Vẽ thùng xe. +Vẽ buồng lái . +Vẽ bánh xe. +Vẽ cửa lên xuống, cửa lên xuống , cửa kính. +Vẽ màu theo ý thích . Vẽ hình : Thùng xe, buồng lái (đầu ), bánh xe vừa với phần giấy trong vở tập vẽ 1. Cần vẽ ô tô có tỷ lệ cân đối và đẹp. +Vẽ màu : Vẽ màu thùng xe, buồng lái, bánh xe theo ý thích , Có thể trang trí để ô tô đẹp hơn.. * Hoạt động 4: (8’) Nhận xét đánh giá . - HDHS trưng bày sản phẩm. - HS trưng bày sản phẩm. - GV cùng hs nhận xét một vài kiểu ô tô - HS tìm những ô tô mà mình thích . về hình dáng , cách trang trí , cách vẽ màu… - Giáo viên nhận xét sau cùng và tuyên - HS bình chọn bạn có bài vẽ đẹp. dương bài vẽ đẹp. Động viên hs chưa vẽ đẹp cần cố gắng hơn. * Hoạt động cuối: (2’) + Tuyên dương học sinh có bài vẽ đẹp. + Nhận xét tiết học. - Hoàn chỉnh bài vẽ. + HD học ở nhà ........................................................................... Thứ 5 ngày 11 tháng 4 năm 2013 Toán: CÁC NGÀY TRONG TUẦN LỄ I.Mục tiêu: + Biết tuần lễ có 7 ngày, biết tên các ngày trong tuần; Biết đọc thứ, ngày, tháng trên tờ lịch bóc hàng ngày. + Bài tập 1, 2, 3. II. Đồ dùng dạy- học: Quyển lịch bóc III.Các hoạt động dạy- học: HĐ của GV HĐ của HS Hoạt động 1( 2-3 phút) Cho HS xem tờ lịch bóc - Kiểm tra bài cũ . - Nhận xét bài cũ HS đọc các ngày trong tuần : Thứ 2, thứ Hoạt động 2( 12-15 phút) 3 ,Thứ 4, thứ 5, thứ 6, thứ 7, chủ nhật. - Giới thiệu quyển lịch bóc. - Hs trả lời các câu hỏi . GV chỉ vào tờ lịch và hướng dẫn HS cách đọc : thứ, ngày, tháng, năm.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> + Hôm nay là thứ mấy, ngày mấy? - HS làm và nêu kq: + Mỗi tuần lễ có mấy ngày? a, Thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ năm, thứ + Hôm nay là thứ 4, ngày mai là thứ sáu. mấy? b, Thứ bảy, chủ nhật. + Hôm qua là chủ nhật, hôm nay là thứ - HS làm và nêu kq. mấy? - HS đọc trong nhóm đôI, 1 số nhóm đọc Hoạt động ( 10- 15 phút) trước lớp. Luyện tập: Bài 1: Trong mỗi tuần lễ: Em đi học vào các ngày?... Em nghỉ các ngày? Bài 2: Đọc tờ lich , viết tên ngày … Bài 3: Đọc thời khoá biểu của lớp em. GV theo dõi và hướng dẫn thêm Hoạt động cuối ( 2-3 phút) *.Củng cố dặn dò: GV dặn HS về nhà thực hành xem lịch. .................................................................................. Thể dục: TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG I. Mục tiêu: + Bước đầu biết cách chuyền cầu theo nhóm 2 ngời ( Bằng bảng cá nhân hoặc vợt gỗ). + Bước đầu biết cách chơi Trò chơi ( Có kết hợp với vần điệu). II. Địa điểm phương tiện: Trên sân trường. GV chuẩn bị 1 còi, đủ cho 2 HS có một quả cầu; Mỗi HS 1 vợt. III. Các hoạt động dạy học: NỘI DUNG ĐL PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC I/ MỞ ĐẦU 8phút Đội Hình - GV phổ biến nội dung yêu cầu giờ học * * * * * * * * * HS chạy một vòng trên sân tập * * * * * * * * * Thành vòng tròn,đi thường….bước GV Thôi 22phút Khởi động II/ CƠ BẢN: aTrò chơi:Kéo cưa lừa xẻ. Giáo viên hướng dẫn và tổ chức HS chơi Nhận xét b.Chuyền cầu theo nhóm 2 người. Đội hình tập luyện * * * * * * * * * *. * *. * *.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 5 phút. GV Đội Hình xuống lớp. hướng dẫn và tổ chức HS chuyền cầu * * * * * * * * * Nhận xét * * * * * * * * * III/ KẾT THÚC: GV Đi thường…..bước Đứng lại……..đứng HS vừa đi vừa hát theo nhịp Ôn động tác vươn thở và điều hoà của bài TD Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học Về nhà ôn bài TD và tập tâng cầu ........................................................................................ Luyện thể dục : LUYỆN TẬP I. Mục tiêu. +Luyện biết cách chuyền cầu theo nhóm hai người( bằng bảng cá nhân hoặc vợt gỗ) +Luyện biết cách chơi trò chơi( có kết hợp vần điệu) II. Địa điểm- phương tiện -Trên sân trường.Dọn vệ sinh nơi tập. - GV chuẩn bị 1 còi và có đủ cho 2 HS có 1 quả cầu trinh và cùng HS chuẩn bị dụng cụ. III. Nội dung. Nội dung Tổ chức tập luyện 1. Phần mở đầu: -GV nhận lớp. -Cán sự lớp điều khiển lớp báo cáo sĩ -Phổ biến nội dung, yêu cầu bài học số. -Khởi động: -Tiếp tục học trò chơi “chuyền cầu - Chạy nhẹ nhàng thành một hàng dọc trên theo nhóm 2 người” và“Kéo cưa lừa địa hình tự nhiên ở sân trường. xẻ. - Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu. -Tập hợp hàng dọc. - Xoay các khớp cổ tay, cẳng tay, cánh tay, đầu gối, hông -Từ 1 hàng dọc chạy thành hình vòng 2. Phần cơ bản: tròn. a.Trò chơi “ Kéo cưa lừa xẻ”: -Cho HS chơi 1 phút để nhớ lại cách chơi. -Dạy cho HS đọc vần điệu: - Đội hình vòng tròn. “ Kéo cưa lừa xẻ, Cho ngực nở nang Kéo cho thật khoẻ Chân tay cứng cáp Cho thật nhịp nhàng Hò dô! Hò dô!” Đội hình hàng dọc (2-4 hàng) - Cho HS chơi kết hợp với vần điệu. b. Chuyền cầu theo nhóm 2 người:.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> -Cho HS quay mặt vào nhau tạo thành từng -HS thực hiện đôi một cách nhau 1.5 - 3m. - Chọn 2 HS có khả năng thực hiện động -Đội hình hàng dọc 2-4 hàng. tác tốt, chỉ dẫn bằng lời cho 2 HS đó làm -Mỗi động tác 2 x 8 nhịp mẫu, đồng thời giải thích cách chơi cho cả - GV cùng HS hệ thống bài học. lớp biết, rồi cho từng nhóm tự chơi. - Khen những tổ, cá nhân học ngoan, 3. Phần kết thúc: tập tốt. -Thả lỏng, đi thường theo nhịp. - Tập lại bài thể dục và tập chơi “ - Ôn động tác vươn thở và điều hòa của bài kéo cưa lừa xẻ” thể dục. -Củng cố,nhận xét giờ học. -Giao việc về nhà. ................................................................................. Thủ công CẮT, DÁN HÌNH HÀNG RÀO ĐƠN GIẢN I.Mục tiêu: + Biết cách kẻ, cắt các nan giấy. + Cắt được các nan giấy. Các nan giấy tương đối đều nhau. Đường cắt tương đối thẳng. + Dán được các nan giấy thành hình hàng rào đơn giản. Hàng rào có thể chưa cân đối. II. Đồ dùng dạy- học: Bài mẫu: Cắt dán hình hàng rào đơn giản Giấy màu, kéo, keo III. Hoạt động dạy học: HĐ của GV HĐ của HS Hoạt động 1(2-3 phút). Quan sát và nhận xét. - Cho HS xem bài mẫu: Cắt dán hình - HS xem bài mẫu hàng rào đơn giản - HS trả lời . + Có bao nhiêu nan đứng? - HS nhận xét về khoảng cách giữa + Có mấy nan ngang? các nan đứng, nan ngang Hoạt động 2(10 phút) . Hướng dẫn HS kẻ, cắt các nan giấy - HS theo dõi. - Kẻ 4 nan ngang dài 9 ô rộng 1 ô - Kẻ và cắt 4 nan dọc dài 6 ô, rộng 1ô - Cắt theo đường kẻ được các nan giấy Hoạt động 3. (10-15 phút): Thực - HS thực hành vẽ, cắt hình các nan giấy hành. - Chọn giấy màu theo ý thích. - GV theo dõi và hướng dẫn thêm - HS dán hình. Hướng dẫn HS dán hình. - HS nhận xét bài của bạn. Hoạt động 4(2-3 phút) . Trình bày sản phẩm GV chọn một số sản phẩm cho cả lớp xem Hoạt động cuối(2-3 phút) *. Cñng cè dÆn dß: GV nhËn xÐt tiÕt häc..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> ............................................................................. Chiều thứ 5. Luyện toán: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: + Luyện tập củng cố về đặt tính, làm tính trừ, làm tính nhẩmcác số trong phạm vi 100. Giúp HS nắm được 1 tuần lễ có 7 ngày, biết tên các ngày trong tuần, biết đọc thứ ngày, tháng, trên tờ lịch bóc hàng ngày. + Rèn kĩ năng đặt tính rồi tính. Biết tính nhẩm.Giải bài toán có lời văn. +Giáo dục HS sáng tạo trong học toán, cẩn thận trong lúc làm bài. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Luyện tâp ( 20- 30’) Bài1: Cho HS nêu y/c. - HS nêu yêu cầu, HS tự làm bài vào - Khi thực hiện bài này các con cần chú ý vở, nhận xét chữa bài. nhớ phân biệt được ngày mai, ngày kia, - Chú ý theo dõi. hôm qua, hôm nay, hôm kia. Bài 2: GV cho HS nêu y/c bài và làm bài. -HS thực hiện vào vở, 2 em trình bày - GV nhận xét và củng cố về cách làm bài kết quả bài làm. của HS. - ngày 8 là thứ sáu, ngày 9 là thứ bảy, chủ nhật là ngày 10, thứ năm là ngày 7. Bài4: Giải toán - HS đọc đề bài, nêu tóm tắt bài toán và - Cho HS nêu bài toán giải toán vào vở, 1 em giải ở bảng. - HS nêu được bài toán cho biết gì? Bài giải: Đổi 1 tuần lễ= 7 ngày - Bài toán hỏi gì? Trước khi giải bài này Em được nghỉ tất cả là: 7 + 2= 9 ( ngày) các con phải làm gì? Đáp số: 9 ngày. + GV theo dõi, chấm bài, nhận xét Hoạt động 2:Luyện giải toán ( 10’) -Cho HS giải các bài đề A tuần 30 ( trang - HS thực hiện làm miệng, 2 bài giải 46, 47) vở bài tập toán cuối tuần tập 2. làm vở ô li. + GV nhận xét chữa bài và củng cố. - Chú ý nghe. Hoạt động cuối: (3’) + Củng cố về giải toán, đặt tính, tính, - Chú ý theo dõi. nhẩm trong phạm vi 100, các ngày trong tuần lễ.... + Học bài xem trước bài tiếp theo. - Lắng nghe để thực hiện. ............................................................................. Luyện Tiếng Việt: (2t) KỂ CHUYỆN: SÓI VÀ SÓC VIẾT CHÍNH TẢ: MÈO CON ĐI HỌC I.Mục tiêu: + Kể lại được 1, 2 đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ và gợi ý dưới tranh. HS KG kể được toàn bộ câu chuyện theo tranh. + Hiểu nội dung câu chuyện: Sóc là con vật thông minh nên đã thoát được nguy hiểm..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> + Luyện viết đúng, đẹp bài:mèo con đi học, trình bày bài đúng y/c, rèn kỹ năng viết sạch đẹp, cẩn thận lúc viết bài. II.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động1: kể chuyện ( 18- 25p) - GV kể chuyện theo tranh minh hoạ. - HS đọc lớp chú ý theo dõi + Cho HS thảo luận nhóm và cử đại diện - HS kể lại theo tranh minh hoạ và kể lại một hoặc 2 đoạn câu chuyện. gợi ý dưới tranh.HSKG kể được toàn + Nhận xét tuyên dương những em kể tốt. bộ câu chuyện. + HD các em rút ra ý nghĩa câu chuyện - HS tự nêu. - Câu chuyện khuyên các em điều gì? + GV kết luận và liên hệ thực tế. Hoạt động 2.Luyện viết: ( 10- 12’) - HS viết bài vào vở 8 dòng đầu bài - GVHDcho HS viết bài: Mời vào( Vở BT thơ: Mèo con đi học trang 45, 46). Làm bài tập 2, 3. KQ bài 2:giáo, rô, gia, dây, rừng,dân. - GV theo dõi giúp các em viết bài đạt y/c, Bài 3:kiến, tin, gìn, nhiên. nhận xét sửa sai. - HS chú ý theo dõi. Hoạt động cuối:( 3-5’) + Củng cố nhận xét giờ học. + Bạn nào giỏi kể lại câu chuyện trên cho - HS thực hiện. cả lớp nghe. + Qua câu chuyện em rút ra được bài học - HS tù nªu. - HS chú ý nghe để thực hiện. gì? + Học bài xem trước bài : Ngưìng cöa .......................................................................... Thứ 6 ngày 12 tháng 4 năm 2013 Toán : CỘNG TRỪ (KHÔNG NHỚ) TRONG PHẠM VI 100. I Mục tiêu: + Biết cộng, trừ các số có 2 chữ số không nhớ; Cộng, trừ nhẩm; Nhận biết bước đầu về quan hệ phép cộng và phép trừ; Giải được bài toán có lời văn trong phạm vi các phép tính đã học. Bài tập 1, 2, 3, 4. +Giáo dục các em yêu thích học toán II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III. Hoạt động dạy học: Hoạt đông của GV Hoạt động 1 (5’) +Kiểm tra Củng cố cách làm tính nhẩm Gọi HS nêu cách nhẩm - Nhận xét và ghi điểm. +Giới thiệu bài: ghi mục bài Hoạt động 2.(25’) Luyện tập. *Bài1: Tính nhẩm.. Hoạt động của HS. -HS làm bảng con Tính nhẩm:. 72 + 10 =.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Nhận xét sửa sai.. 75 - 5 =. 49 cm - 9 cm =. HS nêu cách nhẩm - Thảo luận nhóm đôi, nêu kq: *Bài 2: Đặt tính rồi tính. 90; 10; 80. 70; 40; 30. 85; 80; 5. - Làm b/c, nêu cách tính và kq: 48; 12; 36. 87; 22; 65. - Làm vào vở, 1 em làm BP *Bài 3: Toán có lời văn Hai bạn có số que tính: 35 + 43 = 78 (que) *Bài 4: Toán có lời văn ĐS: 78 que tính. - GV theo dõi và hướng dẫn thêm HS - Làm vào vở, 1 em làm BP yếu. Lam háI được số bông hoa: Chấm, chữa bài 68 – 34 = 34 (bông hoa) Hoạt động cuối: ( 5’) Nhận xét tiết học ĐS: 34 bông hoa ............................................................................... Luyện toán : LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: + Luyện tập củng cố về đặt tính, làm tính trừ, làm tính nhẩmcác số trong phạm vi 100. Giúp HS nắm được 1 tuần lễ có 7 ngày, biết tên các ngày trong tuần, biết đọc thứ ngày, tháng, trên tờ lịch bóc hàng ngày. + Rèn kĩ năng đặt tính rồi tính. Biết tính nhẩm.Giải bài toán có lời văn. +Giáo dục HS sáng tạo trong học toán, cẩn thận trong lúc làm bài. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: Luyện tâp ( 20- 30’) Bài1: Cho HS nêu y/c. - Khi thực hiện bài này các con cần chú ý nhớ phân biệt được ngày mai, ngày kia, hôm qua, hôm nay, hôm kia. Bài 2: GV cho HS nêu y/c bài và làm bài. - GV nhận xét và củng cố về cách làm bài của HS.. Hoạt động của học sinh - HS nêu yêu cầu, HS tự làm bài vào vở, nhận xét chữa bài. - Chú ý theo dõi.. -HS thực hiện vào vở, 2 em trình bày kết quả bài làm. - ngày 8 là thứ sáu, ngày 9 là thứ bảy, chủ nhật là ngày 10, thứ năm là ngày 7. - HS đọc đề bài, nêu tóm tắt bài toán và Bài4: Giải toán giải toán vào vở, 1 em giải ở bảng. - Cho HS nêu bài toán Bài giải: Đổi 1 tuần lễ= 7 ngày - HS nêu được bài toán cho biết gì? Em được nghỉ tất cả là: 7 + 2= 9 ( ngày) - Bài toán hỏi gì? Trước khi giải bài Đáp số: 9 ngày. này các con phải làm gì? + GV theo dõi, chấm bài, nhận xét Hoạt động 2:Luyện giải toán ( 10’) - HS thực hiện làm miệng, 2 bài giải -Cho HS giải các bài đề A tuần 30 làm vở ô li..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> ( trang 46, 47) vở bài tập toán cuối tuần - Chú ý nghe. tập 2. + GV nhận xét chữa bài và củng cố. - Chú ý theo dõi. Hoạt động cuối: (3’) + Củng cố về giải toán, đặt tính, tính, nhẩm trong phạm vi 100, các ngày - Lắng nghe để thực hiện. trong tuần lễ.... + Học bài xem trước bài tiếp theo. ............................................................................. Hoạt động ngoài giờ lên lớp. Chủ đề : Hòa bình và hữu nghị Hoạt động 1(40 phút) Trò chơi “ Lửa thiêng” 1.1. Mục tiêu: + Giáo dục HS lòng yêu hòa bình, ghét chiến tranh. 1.2. Hình thức tổ chức: + Tổ chức theo lớp. 1.3. Tài liệu và phương tiện: + Khoảng sân đủ rộng để chơi trò chơi. 1.4. Các bước tiến hành: GV-HS Nội dung thực hiện Bước 1  Chuẩn bị GV Phổ biến tên trò chơi và cách chơi: - Tên trò chơi: “ Lửa thiêng” - Cách chơi: GV- HS Cả lớp đứng thành 1 vòng tròn, GV đứng giữa vòng tròn. + GV hô: “ Lửa thiêng! Lửa thiêng!”  HS: Chúng ta nhóm lửa.( tay phải chụm 5 đầu ngón tay và giơ cao, tay trái đưa sang đụng vào những ngón tay phải như nhóm lửa) + GV hô: “ Lửa chiến tranh căm thù”  HS: Chúng ta dập tắt ( Tay trái xòe ra, chụp lên 5 đầu ngón tay phải). + GV hô: “ Lửa gia đình êm ấm”  HS: Chúng ta nhóm lên. ( Tay phải chụm lại giơ cao). + GV hô: “ Lửa bom đạn oán thù”  HS: Chúng ta dập tắt. ( Tay trái xòe ra, chụp lên 5 đầu ngón tay phải). + GV hô: “ Lửa hữu nghị, hòa bình”  HS: hoan hô, Hoan hô.( Tất cả nhảy lên hô lớn). Bước 2  Tiến hành trò chơi GV- HS - Tổ chức cho HS chơi thử 3 lần. - Tổ chức cho HS chơi thật. Bước 3  Nhận xét- Đánh giá GV - Khen ngợi những em thực hiện lời đáp và hành động đúng theo quy định. - Nhắc nhở các em hãy đoàn kết, ủng hộ hòa bình và ghét chiến tranh phi nghĩa. HS.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Cả lớp hát bài “ Thiếu nhi thế giới liên hoan”. Hoạt động 2(40 phút) Trò chơi “ Thuyền trong sương mù” 2.1. Mục tiêu: + Giáo dục HS tinh thần đoàn kết, hợp tác vượt khó khăn. + Giáo dục HS kĩ năng truyền thông, kĩ năng lắng nghe tích cực. 2.2. Hình thức tổ chức: + Tổ chức theo lớp. 2.3. Tài liệu và phương tiện: + Khoảng sân đủ rộng cho 20 người chơi, chia thành 5 nhóm. + Vẽ ô vuông trên sân bằng phấn. 2.4. Các bước tiến hành: GV-HS Bước 1. Nội dung thực hiện  Chuẩn bị. GV. Phổ biến tên trò chơi, cách chơi và luật chơi: + Tên trò chơi: “Thuyền trong sương mù”. + Cách chơi: - Chia HS làm 5 nhóm, 4 HS/ nhóm. Mỗi nhóm là 1 con thuyền và mang 1 tên riêng ( Hải Đăng, Thái Bình, Ước Mơ, Tuổi Trẻ, Thắng Lợi). Bước 2. - Ở giữa sân vẽ 1 ô vuông, tượng trưng cho 1 cảng và trong sân có đặt một số vật, tượng trưng cho các chướng ngại vật. Mỗi nhóm sẽ cử 1 thủy thủ đứng ở cảng để điều khiển cho tàu vào cảng trong sương mù. - Đoàn thủy thủ của mỗi tàu đều phải bịt mắt và đứng theo hàng một, người sau đặt tay lên vai người trước. - Theo hiệu lệnh chỉ dẫn của hoa tiêu, mỗi con tàu tiến vào cảng. Nhóm nào vào cảng trước, nhóm đó sẽ thắng cuộc. Bước 3. + Luật chơi: Các hoa tiêu phải hướng dẫn sao cho các tàu GV- HS không đụng nhau và không đụng vào chướng ngại vật. Tàu nào va chạm với các tàu khác và đụng chướng ngại vật sẽ bị trừ điểm.( trừ 1 điểm/ lần) GV.  Tiến hành chơi - Tổ chức cho HS chơi thử. GV. - Tổ chức cho HS chơi thật.

<span class='text_page_counter'>(16)</span>  Đánh giá HS GV. Bước 4. Bình chọn và khen thưởng đội thắng cuộc.  Thảo luận - Để giành được thắng lợi trong trò chơi, người hoa tiêu cần phải chỉ dẫn như thế nào? Các thủy thủ cần phải lắng nghe và làm theo chỉ dẫn của hoa tiêu như thế nào? - Một số HS trả lời - Kết luận: Để giành được thắng lợi trong trò chơi, phải có sự đoàn kết, hợp tác tốt giữa các thành viên: hoa tiêu phải chỉ dẫn rõ ràng, dễ hiểu, đầy đủ, chính xác; các thủy thủ phải chú ý lắng nghe, hỏi lại nếu chỗ nào chưa rõ và cùng nhau thực hiện chỉ dẫn của hoa tiêu..

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

×