Tải bản đầy đủ (.ppt) (36 trang)

tiet 40 cac yeu to anh huong toi dong vat tt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.23 MB, 36 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHÀO MƯỜNG QUÝ THẦY CÔ VỀ THAM DỰ TIẾT DẠY HÔM NAY. TIẾT 39. Các nhân tố ảnh hưởng tới sinh trưởng và phát triển ở động vật.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> I.. Các nhân tố ảnh hưởng đến ST- PT ở động vật..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> HOOC MÔN. Gen. St – PT Ở ĐỘNG VẬT. NGUỒN THỨC ĂN, NGOẠI CẢNH….

<span class='text_page_counter'>(4)</span> II. Nhân tố bên trong (Hooc môn) 1.Các hoocmon ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật có xương sống. ? Kể tên những hoocmon ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở người?. HM sinh trưởng. Tirôxin. Ơstrôgen Testostêrôn.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> a. Hoocmon sinh trưởng.. Vị trí và chức năng ?. HM sinh trưởng.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> a. Hoocmon sinh trưởng.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Nhận xét và giải thích 3 người trên.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Bàn chân người bệnh to đầu ngón Bàn tay người bệnh to đầu ngón.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> b. Tiroxin. Vị trí và chức năng ?. Tirôxin.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tiroxin Kích thích.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Riêng đối với lưỡng cư, tiroxin gây biến thái từ nòng nọc thành ếch..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> (?) Tại sao trong thức ăn và nước uống thiếu iot thì trẻ em sẽ chậm lớn (hoặc ngừng lớn), chịu lạnh kém, não ít nếp nhăn, trí tuệ thấp?.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Iôt là một trong 2 thành phần cấu tạo nên tirôxin Thiếu iôt. Thiếu tirôxin. Thiếu tirôxin Quá trình chuyển hóa của tế bào giảm giảm sinh nhiệt Cơ thể chịu lạnh kém Giảm quá trình phân chia và lớn lên bình thường của tế bào Trẻ ngừng lớn hoặc chậm lớn, não ít nếp nhăn. Mô thần kinh sinh trưởng không bình thường, số lượng tế bào não giảm Trẻ em đần độn, trí tuệ kém phát triển..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Thiếu iot gây bướu cổ ở người.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Bệnh bướu cổ Bướu cổ là sự tăng thể tích của tuyến giáp trạng Tyuến giáp. Tuyến yên. Tirôxin(T4) và triiodtirôxin (T3). Là các axit amin có chứa rất nhiều iốt.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> c. Hoocmon ơstrôgen và testosteron. Vị trí và chức năng. Ơstrôgen Testostêrôn.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Cho biết sinh dục phụ thứ cấp.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> (?) Tại sao gà trống con sau khi cắt bỏ tinh hoàn thì phát triển không bình thường (mào nhỏ, không có cựa, không biết gáy và mất bản năng sinh dục…)?.

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Theo em hiện tượng dậy thì đem lại lợi và hại ntn?.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

<span class='text_page_counter'>(22)</span>

<span class='text_page_counter'>(23)</span> S/V mang bầu. Học sinh lớp 7 mang bầu.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Bé 11 tuổi mang thai.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Hiếp dâm trẻ em.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Hiện nay SV – Hs thường ăn ngủ chung? Quan niệm của em về vấn đề này?.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> 2. Hooc môn ảnh hưởng tới động vật không xương sống. s.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> (?) Tác dụng sinh lý của ecđixơn và juvenin là gì? - Ecdixon: Gây lột xác ở sâu bướm, kích thích sâu biến thành nhộng và thành bướm. - Juvenin: Phối hợp với ecdixon gây lột xác ở sâu bướm, ức chế quá trình biến đổi sâu thành nhộng và bướm..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Nguyên nhân nào gây ra hiện tượng lột xác ở sâu bướm và làm sâu bướm biến thành nhộng và sau đó thành bướm trưởng thành?. s.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Điều gì sẽ xẩy ra nếu hooc môn juvenin liên tục tiết ra?.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Câu 1: Hai loại hoocmon điều hòa sự phát triển biến thái ở sâu bọ là: A. GH và ecđixơn B. GH và tiroxin C. Tirôxin và juvenin D D . Juvenin và ecđixơn.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Câu 2: Ở động vật, hoocmon tirôxin được sản sinh từ: A. Thùy trước tuyến yên B.Tuyến tụy C C.Tuyến giáp. D.Tuyến trên thận.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Câu 3: Trẻ em thiếu GH sẽ dẫn đến bệnh: A. Khổng lồ B Lùn B. C. To đầu xương chi D. Đần độn.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Câu 4: Sự sinh trưởng ở động vật có xương sống được điều hòa bởi: A. GH và ecđixơn B GH và tirôxin B. C. Tirôxin và juvenin D. Ecđixơn và juvenin.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Bài học đến đây kết thúc xin tạm biệt Hẹn gặp lại.

<span class='text_page_counter'>(36)</span>

<span class='text_page_counter'>(37)</span>

×