Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

BAI11 Chinh sach dan so va giai quyet viec lam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.32 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn:8/3/2013. Ngày giảng: 3/2013 Lớp. :. Tiết:24. Bài 11. CHÍNH SÁCH DÂN SỐ VÀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM (1tiết). A. Mục tiêu Học xong bài này Hs cần nắm được. I.Kiến thức. - Nêu được tình hình dân số, việc làm và mục tiêu , phương hướng cơ bản của Đảng và Nhà nước ta để giải quyết vần đề dân số và việc làm. II.Về kĩ năng. -Biết đánh giá việc thực hiện chính sách dân số và giải quyết việc làm của gia đình cộng đồng. III.Thái độ. -Tin tưởng chính sách dân số và giải quyết việc làm của Đảng Nhà nước. B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. I. Giáo viên. - Soạn giáo án,SGK-GDCD lớp 11 - Tài liệu tham khảo, STKBG, Chuẩn kiến thức kĩ năng GDCD lớp 11. - Bảnh phụ, tranh ảnh liên quan đến bài học. II. Học sinh. -Đọc baài trước khi đến lớp, SGK-GDCD lớp 11, vở ghi, bút mực . C. Tiền trình bài giảng. I. Kiểm tra bài cũ (5)  Câu hỏi: Em hãy nêu khái niệmdân chủ trực tiếp và khái niệm dân chủ gián tiếp? cho ví dụ? Đáp án: -Dân chủ trực tiếp là hình thức dân chủ thông qua những quy chế,thiết chế để nhân dân thỏa thuận, biểu quyết tham gia trực tiếp quyết định công việc của cộng đồng của, Nhà nước.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Ví dụ: +Công dân bầu trưởng thôn, tổ trưởng dân phố, bầu cử hội đồng nhân dân các cấp. +Trưng cầu dân ý của dân, hội nghị toàn dân quyế định làm đường , xây nhà văn hóa,xây dựng hương ước của làng vv.. -Dân chủ gián tiếp là hình thức dân chủ thông qua quy chế, thiết chế của nhân dân bầu ra những người đại diện thay mặt cho mình quyết định công việc chung của cộng đồng. Ví dụ: + Quốc hội là đại biểu cao nhất, là cơ quan quyền lực cao nhất + Hội đồng nhân dân tỉnh, huyện, xã do nhân dân địa phương bầu ra có nhiệm vụ thay mặt nhânh dân quản lý xã hội. II. Dạy nội dung bài mới.  Dẫn vào bài mới: -Một trong những vấn đề trung mà cả nhân loại quan tâm hiện nay là sự bùng nổ dân số trên phạm vi toàn thế giới. Vấn đề dân số đang đặt ra những thách thức lớn, đặc biệt là đối với những nước nghèo, những nước đang phát triển. Ở nước ta dân số tăng nhanh là một áp lực đối với vấn đề giải quyết việc làm. Vậy tình dân số và giải quyết việc làm ở nước ta ra sao? Đảng và Nhà nước ta đã đề ra những mục tiêu và phương hướng gì cho vấn đề dân số và giải quyết việc làm? Đó là nội dung của tiết học ngày hôm nay… Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1: tìm hiể chính sách dân số GV: - Vấn đề dân số là nấn đề quan tâm của nhiều quốc gia dân tộc. Một quốc gia muốn. Nội dung cần đạt 1.Chính sách dân số(10) a.Tình hình dân số nước ta. (Đọc thêm).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> có quy mô, cơ cấu dân số và phân bố dân cư hợp lý để phat triển nhanh và bền vững thì phải có chính sách dân số đúng đắn. Đảng và Nhà nước ta coi chính sách dân số là một bộ phận quan trọng trong chiến lược phát triển đất nước b. Mục tiêu và phương hướng cơ bản để thực hiện chính sách dân số.. GV: -Đưa ra các số liệu về tình hình dân số nước ta hiện nay. -Bảng 1:Tốc độ tăng dân số Năm. 1930. 1950. 1980. 1999. 2006. 2009. Tr/Người. 17,2. 23,4. 53,8. 76,3. 84. 85,8. -Bảng 2:Mật độ dân số. Năm 1979 1989 1999 2000 TG Người/ 159 195 231 242 44 km2. -Bảng 3: Vùng Đồng bằng Miền núi. Dân số 75% 25%. Diện tích 30% 70%. GV:Nêu câu hỏi ? Dựa vào các số liệu đã cho trên bảng em có nhận xét gì về tình hình dân số nước ta? -HS: Trả lời. -GV: Giảng giải. - Dân số nước ta tăng nhanh tính từ năm 1970 đến năm 1990 dân số nước ta đã tăng thêm khoảng 18,6 triệu người, trong khi đó cả Châu Âu tăng 20 triệu người.Năm 1950.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> nước ta có khỏang 23,4 triệu người đến năm 1999 là trên 76,3 triệu người và đến năm 2009 là 85,8 triệu người.Như vậy dân số nước ta tăng gần 2,5 lần chỉ trong vòng hơn 40 năm. - Mật độ dân số nước ta cao trong khi mật độ dân số thế giới chỉ 44 người/km2 - Sự phân bố dân cư giữ các vùng không đều, dân cư tập trung đong ở vùng đồng bằng (Dồng bằng sông Hồng, sông Cửu Long, Nam Bộ), ở các thành phố lớn thị xã, và thưa thớt ở miền núi ( Lai Châu, Điện Biên, Sơn La…) -GV: -Tước đây do chính sách dân số nước ta tập trung chủ yếu vào việc gảm tỉ lệ tăng dân số, nên chưa rập trung vào việc nâng cao chất lượng dân số. Hiện nay nước ta cần nguồn nhân lưc chất lượng cao để dáp ứng nhu cầu CNHHĐH đất nước. ? Vậy để phát triển kinh tế chính sách dân số nước ta cần hướng tới những mục tiêu nào? -HS: trả lời..  Mục tiêu -Tiếp tục giảm tốc độ gia tăng dân số.. -Ổn định quy mô, cơ cấu và phân bố dân cư hợp lý.. GV: Giảm tốc độ gia tăng dân số bằng các giảm tỉ lệ sinh mỗ gia đình sinh từ 1đến 2 con mỗi con cách nhau 5 tuổi, và thực hiện các biện pháp kế hoạch hóa gia đình… -Nâng cao chất lượng dân só. -phân bố hợp lý giữa đồng bằng và miền núi giữ thành thị và nông thôn (Đảng Nhà.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> nước có chính sách xây dựng và phat triển các khu kinh tế mới). -trước 1945 có tới 95% dân số nước ta mù chữ, Đảng Nhà nước ta thực hiện “ bình dân học vụ” đã xóa nạn mù chũ, mở nhiều trương lớp học ….  Phương hướng -Tăng cường công tác lãnh đạo và quản lý.. -GV: Để nâng cao chất lượng dân số, phat triển nguồn nhân lực phát triển kinh tế xã hội ? Chính sách dân số nước ta cần tập trung vào những phương hướng nào?. -Thường xuyên mở các lớp tập huấn về chuyên môn nghiệp vụ cũng như công tác lãnh đạo quản lý cho các cán bộ dân số xã , phường, bản tiểu khu, kết hợp với các tổ chúc bán nghành khác nhằm thực hiên công tác dân số. - Tuyên truyền qua các phương tiện thông tin đại chúng như báo , đài tivi… các chính sách về dân số…. -Về vai trò của gia đình,bình đẳng giới tính, sức khỏe sinh sản…. -Làm tốt công tác thông tin tuyên truyền giáo dục.. -Nâng cao sự hiể biết của người dân.. -Nhà nước đầu tư đúng mức.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> -Tranh thủ các nguồn vốn trong và ngoài nước để thực hiện công tác xã hội hóa dân số( ODA,FDI, hoặc phát hành trái phiếu chính phủ..)nhằm phát triển kinh tế , đầu tư cơ sở vật chất nhằm đảm bảo cuộc sống người dân.. -GV: ?Vì sao nói kết quả giảm sinh ở nước ta chua thật vững chắc? -HS: trả lời - Giảm sinh ở nước ta chưa thật vững chắc vì lý do sau: + Tư tưởng chủ quan của lãnh đạo + Tính tự nguyện của cán bộ , nhân dân chưa cao. +Tư tưởng trọng nam khinh nữ. +Những gia đình có điều kiện sinh con thứ ba để đẻ con trai. 2.Chính sách giải quyết việc ?Em hãy cho biết hậu quả của việc gia tăng làm.(15) dân số quá nhanh. -HS: Trả lời - Hậu quả của việc gia tăng dân số quá nhanh: làm kinh tế suy giảm,thiếu viêc làm mức sống thấp, chụi sức ép về lương thực giáo dục,y tế, ô nhiếm môi trường và tệ nạn xã hôi ra tăng….

<span class='text_page_counter'>(7)</span> -GV: Chuyển ý -Vậy giải quyết tốt vấn đề dân số việc làm là yếu tố quyết định để phát triển nhân tố con người, ổn định và phát triển kinh tế. Vậy Đảng và Nhà nước ta có chính sách giải quyết việc làm như thế nào? Chúng ta chuyển sang phần tiếp theo… Hoạt động 2:Tìm hiểu chính sách giải quyết việc làm. GV: Chia lớp thành hai nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi (thời gian 2) Nhóm 1: ?Em có nhận xét gì tình hình việc làm ở nước ta? ?Tại sao tình hình thiếu việc làm ở nước ta vẫn là vấn đề rất bức xúc ở thành thị và nông thôn?. a.Tình hình việc làm ở nước ta hiện nay.. -Thiếu việc làm ở cả thành thị và nông thôn. -Thu nhập thấp -dân số trong đọ tuổi lao động tăng -Chất lượng nguồn nhân lực thấp -Số sinh viên tốt nghiệp có việc làm ít. Dòng di chuyển lao động từ nông thôn về thành thị kiếm việc làm ngày càng tăng.. -Hết thời gian thảo luận GV mời các nhóm cử đại diện trính bầy?. b.Mục tiêu và phương hường của chính sách giải quyết việc làm.  Mục tiêu -Tập trung sức giải quyết việc làm ở thành thị và nông thôn.. Nhóm 1: Trình bày. -Phát triển nguồn nhân lực.. Nhóm 2: ? Mục tiêu phương hướng của chính sách giải quyết việc làm ở nước ta là gì?. GV: Nhận xét -Bên cạnh những khó khăn thì chính sách việc làm của Chính phủ đã tạo được nhiều việc làm mới. Cụ thể giai đoạn 2001-2005. -Mở rộng thị trường lao động.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> chính sách giải quyết việc làm đã góp phần -Giảm tỉ lệ thất nghiệp. tạo việc làm cho gần 11 triệu người cơ cấu lao động chuyển dịch theo hướng tích cực tăng lao động công nghiệp- xây duwngjvaf dịch vụ,giảm lao động nông nghiệp,giảm tỉ lệ thất nghiệp ở khu vực thành thị từ 6,28% -Tăng tỉ lệ người lao động đã nawm2001 xuống conf4,91% nawm2007, qua đào tạo nghề. tăng số lao động qua đào tạo nghè từ 22% năm 2001 lên 35,4% năm 2007. Nhóm 2: Trình bày.  Phương hướng. -Thúc đẩy phat triển sản xuất và dịch vụ. -GV: Nhận xét giảng giải -Cụ thể năm 2010 nước ta đã giảm tỉ lệ thấ nghiệp xuống dưới 5%ở thành thị, lao động nông nghiệp còn duwois 50% lao động xã hội. -Khuyến khích làm giàu hợp - phat triển nguồn nhân lực nhằm phát triển pháp tự do hành nghề. cả về số lượng và chát lượng. - Mở rộng thị trường lao động sang các nước phat triền, chủ yế u là Châu Âu và Châu Á( Nga, Đức , Nhật, Bản ,Hàn Quốc…) -Đẩy mạnh xuất khẩu lao động -Giảm tỉ lệ thất nghiệp ở thành thị và nông thôn, có nhiều chính sách thu hút vốn đầu tư trong và ngoài nước nhằm phát triển kinh tế tạo công an việc làm cho người lao động - Tăng lao động qua đào tạo, cụ thể năm 2010 nước ta đã tăng tỉ lệ người lao động. -sử dụng hiệu quả nguồn vốn.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> qua đào tạo nghề khoảng 40%. -Nhà nước khuyến khích thành phần kinh tế, các nhà đầu tư trông vá ngoài nước sản xuất, kinh doanh hiệu quả nhằm tạo việc làm cho người lao động. 3.Trách nhiệm của công dân đối với chính sách dân số và giải quyết việc làm.(6) -Khôi phục và phat triển các ngành nghề truyền thống,đẩy mạnh phong trào lập nghiệp của thanh liên, không buôn bán các mặt hàng cấm , hàng lậu hàng giả…. - Chủ yếu là lao động qua đào tạo nghề, lao động nông nghiệp nhằm giải quyết yêu cầu trước mắt và lâu dài, tăng thu nhập cho người lao động. -Nhằm giải quyết việc làm cải thiện điều kiện làm viêc cho người lao động.. -Chấp hành chính sách dân số và pháp luật dân số.. =>Như vậy Đảng, Nhà nước ta rất coi trọng vấn đề giải quyết việc làm cho người lao động. Người lao động được đặt vào vị chí trung tâm, được chủ động tự do tìm kiếm, tạo việc làm cho mình và cho người khác. -Chấp hành chính sách giải quyết việc làm và pháp luật về lao động.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Gv: Chuyển ý. -Chúng ta vừ tìm hiểu về chính sách dân số, chinh sách giải quyết việc làm. Vậy trách nhiệm của mỗi công dân đối với những chính sách đó như thế nào chúng ta chuyể sang phần tiếp theo…. -GV:Yêu cầu học sinh đọc mục 3 nhỏ trong SGK -HS: Đọc bài GV; Đặt vấn đề vầ hỏi. -Việc giải quyết vấn đề dân số và việc làm không chỉ là trách nhiệm của Đảng, Nhà nước mà còn là trchs nhiệm của toàn xã hội. ? Là chủ nhâ tương lai của đất nước, em có suy nghĩ như thế nào về trách nhiệm của mình đối với chính sách dân số và giải quyết việc làm? HS :Trả lời GV: Nhận xét -Thực hiện các biện pháp về kế hoạch hóa gia đình. Không tảo hôn, không sinh con thứ 3, mỗi gia đình chỉ nên có từ một đến hai con.. -Công dân đủ 15 tuổi mới được kí hợp đồng lao động…. -Động viên mọi người cùng tham gia chính sách đố -Bản thân có ý chí vươn lên trong học tập và cuộc sống.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> ? Gia đình em đã thực hiện tốt các chính sách dân số chưa? HS : Trả lời. III.Củng cố -luyện tập  Bài tập: Những nguyên nhân nào ảnh hưởng đến dân số? (khoanh tròn vào đáp án đúng) A.Kinh tế xã hội B.Ý thức của người dân C. Dân chí thấp. D. Phong tục tập quán. E. Chính sách dân số chưa hợp lí.. Đáp án: Tất cả các nguyên nhân. IV.Hướng dấn học sinh tự học ở nhà (1). - Về nhà học bài cũ - Đọc trước bài 12; Chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> V. Rút kinh nghệm ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

<span class='text_page_counter'>(14)</span>

×